Xu Hướng 9/2023 # 100 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Pccc # Top 12 Xem Nhiều | Bac.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # 100 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Pccc # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 100 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Pccc được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tổng hợp 100 câu hỏi trắc nghiệm PCCC

Bài viết này sẽ có thêm một số các câu hỏi khác được chúng tôi tổng hợp lại từ khách hàng gửi về.

Chúng tôi sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về luật PCCC và có thể vượt qua phần thi trắc nghiệm PCCC trong một số kỳ thi về PCCC.

(100 câu hỏi tìm hiểu luật PCCC và văn bản hướng dẫn thi hành do Bộ Công an và cục Cảnh sát PCCC cung cấp)

: Luật PCCC được Quốc hội khóa X nước CHXHCN Việt Nam thông qua vào ngày tháng năm nào ?

A. Ngày 29/6/2001.

B. Ngày 30/6/2001.

C. Ngày 29/6/2002.

D. Ngày 30/6/2002.

A. Gồm những người tham gia hoạt động sản xuất tại cơ sở.

B. Là tổ chức gồm những người tham gia hoạt động PCCC tại cơ sở.

C. Gồm những người tham gia chỉ đạo công tác PCCC tại cơ sở.

D. Là tổ chức gồm những người quản đốc, tổ trưởng sản xuất, dân phòng tại cơ quan, xí nghiệp.

A. Tất cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh

B. Tổ chức và cá nhân có cơ sở có nguy hiểm về cháy nổ

C. Cơ quan, tổ chức và cá nhân có cơ sở có nguy hiểm về cháy nổ

D. Cơ quan, xí nghiệp có nguy hiểm về cháy nổ

A. Điều 6

B. Điều 7

C. Điều 8

D. Điều 9

A. Điều 36

B. Điều 37

C. Điều 38

D. Điều 39

A. Thi công những công trình có nguy hiểm về cháy nổ mà không có thiết kế về PCCC

B. Thi công những công trình có nguy hiểm về cháy nổ mà chưa có thiết kế được duyệt về PCCC

C. Thi công những công trình có nguy hiểm về cháy nổ gần các nhà và công trình công cộng

D. Thi công những công trình có nguy hiểm về cháy nổ mà không có trang bị phương tiện PCCC

A. Ngày 2/9

B. Ngày 19/8

C. Ngày 04/10

D. Ngày 05/10

A. Điều 31

B. Điều 32

C. Điều 33

D. Điều 34

A. Trong hoạt động PCCC lấy phòng ngừa làm chính

B. Trong hoạt động PCCC lấy phương châm 4 tại chỗ làm chính

C. Trong hoạt động PCCC lấy chữa cháy làm chính

D. Trong hoạt động PCCC lấy tuyên truyền là chính.

A. Tất cả các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân hoạt động sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam

B. Tất cả các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân hoạt động sinh sống trong và ngoài nước

C. Tất cả các cơ quan, tổ chức và hộ gia đình trên lãnh thổ Việt Nam

D. Tất cả các cơ sở hoạt động, sản xuất, kinh doanh và cá nhân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam

C. Gồm các công việc huy động triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy, cắt điện, chống cháy lan, cứu người, cứu tài sản.

D. Câu B và C đúng.

A. Chỉ huy lực lượng cảnh sát PCCC phối hợp với người đứng đầu cơ sở bị cháy

B. Chủ tịch UBND cấp xã trở lên, người đứng đầu cơ quan, tổ chức có cơ sở bị cháy

C. Công an phường nơi có cơ sở bị cháy

D. Tất cả đều đúng

A. Phải in các thông số kỹ thuật, bản hướng dẫn an toàn về PCCC, phải trang bị phương tiện chữa cháy

B. Phải in các thông số kỹ thuật trên nhãn hàng hóa, bản hướng dẫn an toàn về PCCC bằng tiếng việt, phải có chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy

C. Phải in thông số kỹ thuật, bảng hướng dẫn an toàn về PCCC bằng tiếng việt

D. Cả A và B đúng

A. 9 chương, 60 Điều

B. 9 chương, 65 Điều

C. 9 chương, 70 Điều

D. 9 chương, 75 Điều

A. Là nhà máy, xí nghiệp, kho hàng, trụ sở làm việc, bệnh viện, trường học, rạp hát, khách sạn, chợ, trung tâm thương mại, doanh trại lực lượng vũ trang và các công trình khác

B. Là nhà máy, xí nghiệp, kho hàng, trụ sở làm việc, bệnh viện, trường học, rạp hát, khách sạn, chợ, trung tâm thương mại và doanh trại lực lượng vũ trang có nguy cơ cháy nổ cao

C. Là nhà máy, xí nghiệp, kho hàng, trụ sở làm việc, bệnh viện, trường học, rạp hát, khách sạn, chợ, trung tâm thương mại, doanh trại lực lượng vũ trang và các công trình khác có nguy cơ cháy, nổ cao.

D. Là nhà máy, xí nghiệp, kho hàng, trụ sở làm việc, bênh viện, trường học, rạp hát, khách sạn, chợ, trung tâm thương mại, doanh trại lực lượng vũ trang.

A. Điều 14

B. Điều 15

C. Điều 16

D. Điều 17

A. Đảm bảo an toàn PCCC trong suốt quá trình hoạt động của xe

B. Đảm bảo an toàn PCCC khi tham gia giao thông trên đường

C. Đảm bảo an toàn PCCC khi tham gia giao thông trên đường, khi sửa chữa

D. Đảm bảo an toàn PCCC khi tham gia giao thông trên đường, ở những nơi dễ cháy, nổ khi sửa chữa

A. Là một phản ứng hóa học có tỏa nhiệt và phát sáng.

B. Là trường hợp xảy ra cháy ngoài ý muốn của con người có thể gây thiệt hại về tài sản và ảnh hưởng đến môi trường.

C. Là trường hợp xảy ra cháy không kiểm soát được có thể gây thiệt hại về người, tài sản và ảnh hưởng môi trường

D. Là trường hợp xảy ra cháy không kiểm soát được có thể gây thiệt hại về người và tài sản.

A. Mọi nguồn nước chữa cháy.

B. Mọi nguồn nước và các vật liệu chữa cháy.

C. Các vật liệu chữa cháy phải được ưu tiên sử dụng cho chữa cháy.

D. Mọi nguồn nước và các vật dụng khác.

B. PCCC là lấy phòng ngừa là chính, đề cao trách nhiệm của toàn dân đối với hoạt động PCCC

C. Huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân tham gia hoạt động PCCC

D. PCCC là trách nhiệm của mỗi cơ quan ,tổ chức, hộ gia đình và cá nhân

A. Điều 16

B. Điều 17

C. Điều 18

D. Tất cả đều sai

A. Điều 33

B. Điều 34

C. Điều 35

D. Điều 36

A. Xây dựng phương án, chuẩn bị lực lượng, phương tiện thực hiện nhiệm vụ chữa cháy khi có cháy xảy ra. Tham gia chữa cháy ở địa phương, cơ sở khác khi có yêu cầu

B.Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy

C. Cả A và B đúng

D. Cả A và B sai

A. Có phương án chữa cháy, có nội quy, quy định về an toàn PCCC; có hồ sơ theo dõi quản lý hoạt động PCCC; có biện pháp về phòng cháy; có hệ thống báo cháy, chữa cháy, ngăn cháy phù hợp với tính chất hoạt động của cơ sở; có lực lượng, phương tiện PCCC.

B. Có phương án phòng cháy chữa cháy, có nội quy, quy định về an toàn PCCC.

C. Có hệ thống báo cháy, chữa cháy, ngăn cháy; máy bơm chữa cháy

D. Có trang bị xe chữa cháy hệ thống cấp nước chữa cháy vách tường, ngoài nhà và tiêu lệnh PCCC.

A. Là chất lỏng, chất khí, máy móc hoặc vật tư, hàng hoá dễ xảy ra cháy nổ

B. Là chất lỏng, chất khí, chất rắn, hoặc máy móc dễ xảy ra cháy, nổ

C. Là chất lỏng, chất khí, chất rắn hoặc vật tư, hàng hoá dễ xảy ra cháy nổ

D. Các chất có tính chất đặc biệt nguy hiểm về cháy nổ như xăng, dầu, khí đốt, hóa lỏng

A. Là cơ sở có một số lượng nhất định nguy hiểm về cháy, nổ, theo quy định của chính phủ

B. Là cơ sở có chứa nhiều chất có nguy hiểm về cháy, nổ, có khả năng xảy ra cháy lớn.

C. Là cơ sở chứa nhiều chất có nguy hiểm về cháy, nổ, và được sắp xếp, bảo quản không đảm bảo an toàn về PCCC.

D. Là cơ sở có nhiều chất lỏng dễ cháy, nổ.

A. Phương tiện giao thông cơ giới từ 16 chỗ ngồi trở lên và các phuơng tiện giao thông cơ giới vận chuyển hàng hoá, chất nguy hiểm cháy nổ

B. Phương tiện giao thông cơ giới từ 7 chỗ ngồi trở lên và cá phuơng tiện giao thông cơ giới vận chuyển hàng hoá, chất nguy hiểm cháy nổ

C. Phương tiện giao thông cơ giới từ 8 bánh trở lên và các phuơng tiện giao thông cơ giới vận chuyển hàng hoá, chất nguy hiểm cháy nổ

D. Phương tiện giao thông cơ giới từ 4 chỗ ngồi trở lên, các phương tiện giao thông cơ giới vận chuyển hàng hoá, chất nguy hiểm cháy

A. Lực lượng cảnh sát PCCC, UBND các cấp, tổ chức và hộ gia đình

B. Các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân

C. Ban điều hành tổ dân phố, bảo vệ cơ quan xí nghiệp, Đội PCCC cơ sở

D. UBND các cấp, Chủ các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức và hộ gia đình

A. Bằng lực lượng và phương tiện tại chỗ

B. Bằng lực lượng và phương tiện của lực lượng Cảnh Sát PC&CC

C. Bằng lực lượng và phương tiện của cơ sở

D. Bằng lực lượng và phương tiện của lực lượng dân phòng.

A. Điều 36

B. Điều 37

C. Điều 38

D. Điều 39

A. Có phương án chữa cháy,có nội quy, quy định về an toàn PCCC có hồ sơ theo dõi hoạt động PCCC, có biện pháp về phòng cháy, có hệ thống báo cháy, chữa cháy, ngăn cháy phù hợp với tính chất hoạt động của cơ sở.

B. Phải sắp xếp các thiết bị văn phòng, hồ sơ, tài liệu đảm bảo an toàn PCCC. Có biện pháp quản lý chặt chẽ chất cháy, nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị và dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt, chất sinh lửa, sinh nhiệt và các biện pháp đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy khi rời nơi làm việc.

C. Phải sắp xếp các thiết bị văn phòng, hồ sơ, tài liệu đảm bảo gọn gàng ngăn nắp và phải trang bị đầy đủ phương tiện PCCC theo quy định.

D. Câu 3 câu A, B, C đều đúng.

A. Cơ quan, đơn vị là chủ đầu tư

B. Cơ quan, đơn vị chủ trì thẩm định

C. Đơn vị thiết kế

D. Đơn vị thi công

A. Trang bị phương tiện phòng cháy chữa cháy tại chỗ.

B. Phải bố trí hệ thống điện, bếp đun nấu, nơi thờ cúng đảm bảo an toàn, gọn gàng, ngăn nắp.

C. Phải bố trí hệ thống điện, bếp đun nấu, nơi thờ cúng đảm bảo an toàn; các chất cháy, chất nổ phải để xa nguồn lửa nguồn nhiệt; chuẩn bị các điều kiện, phương tiện để sẵn sàng chữa cháy.

D. Các chất cháy, nổ phải để xa nguồn lửa, nguồn nhiệt.

A. Sử dụng an toàn các chất cháy, chất nổ, nguồn lửa nguồn nhiệt, thiết bị và dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt, chất sinh lửa, sinh nhiệt.

B. Quản lý chặt chẽ về sử dụng an toàn các chất cháy, chất nổ, nguồn lửa nguồn nhiệt; đảm bảo các điều kiện an toàn trong sản xuất kinh doanh.

C. Quản lý chặt chẽ và sử dụng an toàn các chất cháy, chất nổ, nguồn lửa nguồn nhiệt, thiết bị và dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt, chất sinh lửa, sinh nhiệt; đảm bảo các điều kiện an toàn về phòng cháy.

D. Định kỳ tự tổ chức kiểm tra công tác an toàn PCCC.

A. Người đứng đầu cơ sở bị cháy.

B. Đội trưởng đội chữa cháy cơ sở.

C. Tổ trưởng tổ sản xuất.

D. Tổ trưởng tổ bảo vệ

A. Sử dụng kho, thiết bị chứa chất nguy hiểm về cháy, nổ không đảm bảo các điều kiện về phòng cháy và chữa cháy theo quy định

B. Sử dụng thiết bị, phương tiện chứa chất nguy hiểm về cháy, nổ chưa được kiểm định hoặc đã hết hạn sử dụng theo quy định. Bố trí, sắp xếp chất nguy hiểm về cháy, nổ không theo từng nhóm riêng theo quy định

C. Câu A và B sai

D. Câu A và B đúng

A. Công dân từ 16 tuổi, đủ sức khỏe

B. Công dân từ 18 tuổi trở lên

C. Công dân từ 18 tuổi trở lên, đủ sức khỏe

D. Công dân từ 16 tuổi đến 50 tuổi, đủ sức khỏe

A. Huy động nhanh nhất các lực lượng, phương tiện để dập tắt ngay đám cháy.

B. Tập trung cứu người, cứu tài sản và chống cháy lan.

C. Thống nhất chỉ huy, điều hành trong chữa cháy.

D. Cả 3 câu đều đúng.

A. Điều 8

B. Điều 9

C. Điều 10

D. Điều 11

A. 6 hành vi

B. 8 hành vi

C. 9 hành vi

D. 10 hành vi

A. Nhanh chóng tiếp cận đám cháy, để cứu người.

B. Nhanh chóng tiếp cận đám cháy, sử dụng các dụng cụ tham gia chữa cháy.

C. Nhanh chóng nhận lệnh, sử dụng các dụng cụ chữa cháy và thực hiện theo sự chỉ dẫn của lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp.

D. Nhanh chóng tiếp cận đám cháy và thực hiện theo chỉ dẫn của lực lượng chữa cháy cơ sở.

A. Chỉ được hưởng chế độ chính sách khi trực tiếp tham gia chữa cháy.

B. Chỉ được hưởng chế độ chính sách khi trực tiếp tham gia chữa cháy và trong huấn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ .

C. Chỉ được hưởng chế độ chính sách trong huấn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ và khi trực tiếp tham gia chữa cháy theo quy định của chính phủ.

D. Cả 3 câu trên đều đúng.

A. Chủ sở hữu, người điều khiển phương tiện.

B. Hành khách đi trên phương tiện

C. Thủ trưởng cơ quan có phương tiện

D. Cả 3 câu đều đúng

A. Có biện pháp chủ động xử lý sự cố gây cháy. Khi thiết kế, thi công lắp đặt hệ thống điện phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn về PCCC.

B. Thiết bị, dụng cụ điện được sử dụng trong môi trường nguy hiểm về cháy, nổ phải là loại thiết bị, dụng cụ an toàn về cháy, nổ. Cơ quan, tổ chức cá nhân cung ứng điện có trách nhiệm hướng dẫn biện pháp an toàn về PCCC cho người sử dụng điện.

C. Cả 2 câu A + B đều đúng.

D. Cả 2 câu A + B đều sai.

A. Lực lượng dân phòng

B. Lực lượng PCCC cơ sở

C. Lực lượng PCCC chuyên ngành

D. Lực lượng Cảnh sát PCCC

E. Tất cả các lực lượng trên

A. Trưởng Công an cấp xã

B. Chủ tịch UBND cấp xã

C. Trưởng Phòng Cảnh sát PCCC

D. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện

A. Người đứng đầu cở sở

B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cơ sở hoạt động

C. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý cơ sở

D. Người đứng đầu sơ quan PCCC quản lý cơ sở

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

A. Khi có nguy cơ trực tiếp phát sinh cháy, nổ

B. Vi phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định về PCCC

C. Vi phạm nghiêm trọng quy định về PCCC đã được cơ quan quản lý nhà nước về PCCC yêu cầu khắc phục mà không thực hiện

D. Tất cả các trường hợp trên

A. 113

B. 114

C. 115

D. 116

A. Cơ quan đơn vị tổng thầu xây dựng

B. Chủ đầu tư

C. Tổ chức, cá nhân do chủ đầu tư ủy quyền

D. Đơn vị thiết kế công trình

A. Hội trường có thiết kế từ 100 chỗ ngồi trở lên

B. Hội trường có thiết kế từ 200 chỗ ngồi trở lên

C. Hội trường có thiết kế từ 300 chỗ ngồi trở lên

D. Hội trường có thiết kế từ 400 chỗ ngồi trở lên

A. Từ 4 tầng trở lên hoặc có khối tích tổng cộng từ 5000m 3 trở lên

B. Từ 4 tầng trở lên hoặc có khối tích tổng cộng từ 6000m 3 trở lên

C. Từ 3 tầng trở lên hoặc có khối tích tổng cộng từ 5000m3 trở lên

D. Từ 3 tầng trở lên hoặc có khối tích tổng cộng từ 6000m 3 trở lên

A. Khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ từ 4 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 4000m 3 trở lên

B. Khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ từ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5000m3 trở lên

C. Khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ có khối tích từ 4000m 3 trở lên

D. Khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ từ 4 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 3500m 3 trở lên

A. Trụ sở cơ quan, văn phòng làm việc, cơ sở nghiên cứu từ 5 tầng trở lên

B. Trụ sở cơ quan, văn phòng làm việc, cơ sở nghiên cứu từ 5 tầng trở lên và có 1 tầng hầm

C. Trụ sở cơ quan, văn phòng làm việc, cơ sở nghiên cứu từ 6 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 25.000 m3 trở lên

D. Trụ sở cơ quan, văn phòng làm việc, cơ sở nghiên cứu có khối tích từ 20.000 m 3 trở lên

A. Kho hàng hóa, vật tư cháy được hoặc hàng hóa vật tư không cháy đựng trong các bao bì cháy được có khối tích từ 4000 m 3 trở lên

B. Kho hàng hóa, vật tư cháy được hoặc hàng hóa vật tư không cháy đựng trong các bao bì cháy được có khối tích từ 5000 m3 trở lên; bãi hàng hóa vật tư cháy được có diện tích từ 500 m2 trở lên

C. Kho hàng hóa, vật tư cháy được hoặc hàng hóa vật tư không cháy đựng trong các bao bì cháy được có khối tích từ 4000 m 3 trở lên; bãi hàng hóa vật tư cháy được có diện tích từ 400 m 2 trở lên

D. Kho hàng hóa, vật tư cháy được hoặc hàng hóa vật tư không cháy đựng trong các bao bì cháy được có khối tích từ 4000 m 3 trở lên; bãi hàng hóa vật tư cháy được có diện tích từ 500 m 2 trở lên

: Theo Phụ lục 3, Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 của Chính Phủ qui định Nhà máy điện, trạm biến áp bao nhiêu KV phải thiết kế và thẩm duyệt về PCCC

A. 34KV

B. 35KV

C. 36KV

D. 37KV

A. Điều 27

B. Điều 26

C. Điều 25

D. Điều 24

A. Bảo đảm an toàn về PCCC, phòng nổ thuộc phạm vi quản lý của mình trong suốt quá trình thi công xây lắp đến khi bàn giao công trình

B. Lập hồ sơ hoàn công, chuẩn bị các tài liệu để phục vụ công tác nghiệm thu công trình và tham gia nghiệm thu công trình

C. Thi công theo đúng thiết kế đã được thẩm duyệt

D. Cả ba câu trên đêu đúng

E. Câu A và B đúng

A. Nhà máy điện; trạm biến áp từ 35 KV trở lên

B. Nhà máy điện; trạm biến áp từ 110 KV trở lên

C. Nhà máy điện; trạm biến áp từ 220 KV trở lên

D. Nhà máy điện; trạm biến áp từ 380 KV trở lên

A. Điều 26

B. Điều 27

C. Điều 28

D. Điều 29

A. Thiết kế bảo đảm các yêu cầu về PCCC; chịu trách nhiệm về sản phẩm thiết kế trong thời gian xây dựng và sử dụng công trình

B. Thực hiện giám sát tác giả trong quá trình thi công xây lắp công trình. Tham gia nghiệm thu công trình

C. Thiết kế bảo đảm các yêu cầu về PCCC; chịu trách nhiệm về sản phẩm thiết kế trong thời gian xây dựng và sử dụng công trình. Thực hiện giám sát tác giả trong quá trình thi công xây lắp công trình

D. Câu A và B đúng

E. Câu B và C đúng

A. 11 điều, từ điều 22 đến điều 32

B. 11 điều, từ điều 23 đến điều 33

C. 11 điều, từ điều 24 đến điều 34

D. 11 điều, từ điều 25 đến điều 35

A. Điều 21

B. Điều 22

C. Điều 23

D. Điều 24

: Theo khoản 2 điều 17 Nghị định số 35/2003/NĐ-CP quy định Trách nhiệm của chủ đầu tư như thế nào?

A. Trình hồ sơ thẩm duyệt về PCCC theo quy định tại khoản 3 điều 16 Nghị định số 35/2003/NĐ-CP. Bảo đảm an toàn về PCCC, phòng nổ công trình trong suốt quá trình xây dựng đến khi nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào sử dụng.

B.Tổ chức thi công xây dựng theo đúng thiết kế đã được thẩm duyệt. Trường hợp có thay đổi về thiết kế và thiết bị PCCC trong quá trình thi công thì chủ đầu tư phải giải trình hoặc thiết kế bổ sung và phải được thẩm duyệt lại. Tổ chức kiểm tra, giám sát thi công và nghiệm thu công trình.

C. A và B đúng

D. A và B sai

A. Nhà ở tập thể, chung cư cao từ 5 tầng trở lên, hoặc có khối tích từ 3000m 3 trở lên; nhà ở khác cao từ 7 tầng trở lên

B. Nhà ở tập thể, chung cư cao từ 6 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5000m 3 trở lên; nhà ở khác cao từ 7 tầng trở lên

C. Nhà ở tập thể, chung cư cao từ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5000m3 trở lên; nhà ở khác cao từ 7 tầng trở lên

D. Nhà ở tập thể, chung cư, nhà nghỉ, nhà trọ có khối tích từ 5000m 3 trở lên.

A. Nhà văn phòng, trụ sở làm việc của cơ quan chính quyền, tổ chức chính trị xã hội cấp huyện trở lên, nhà văn phòng, trụ sở làm việc khác từ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5000m3 trở lên.

B. Nhà văn phòng, trụ sở làm việc của cơ quan chính quyền, tổ chức chính trị xã hội cấp huyện trở lên, nhà văn phòng, trụ sở làm việc khác từ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 3000m 3 trở lên

C. Nhà văn phòng, trụ sở làm việc của cơ quan chính quyền, tổ chức chính trị xã hội cấp huyện trở lên, nhà văn phòng, trụ sở làm việc khác từ 4 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 5000m 3 trở lên

D. Nhà văn phòng, trụ sở làm việc của cơ quan chính quyền, tổ chức chính trị xã hội cấp huyện trở lên, nhà văn phòng, trụ sở làm việc khác từ 4 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 3000m 3 trở lên

A. Trụ sở cơ quan, văn phòng làm việc, cơ sở nghiên cứu từ 5 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 25.000 m 3 trở lên;

B. Trụ sở cơ quan, văn phòng làm việc, cơ sở nghiên cứu từ 6 tầng trở lên và có khối tích từ 25.000 m 3 trở lên;

C. Trụ sở cơ quan, văn phòng làm việc, cơ sở nghiên cứu từ 6 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 25.000 m3 trở lên;

D. Trụ sở cơ quan, văn phòng làm việc, cơ sở nghiên cứu từ 8 tầng trở lên hoặc có khối tích từ 25.000 m 3 trở lên;

A. Công trình được thay đổi tên hoặc địa chỉ, mở rộng công trình

B. Công trình được thiết kế xây dựng mới, cải tạo hoặc thay đổi tính chất sử dụng của công trình

C. Thay đổi địa chỉ hoặc tên công trình, cải tạo hoặc thay đổi tính chất sử dụng của công trình

D. Công trình được thay đổi tên hoặc địa chỉ hoặc thay đổi tính chất sử dụng của công trình

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Nghị định số 130/2006/NĐ-CP quy định chế độ bảo hiểm cháy nổ bắt buộc có bao nhiêu chương? Bao nhiêu điều?

A. 5 chương 23 điều

B. 5 chương 24 điều

C. 5 chương 25 điều

D. 5 chương 26 điều

A. Tổ chức có cơ sở nguy hiểm về cháy, nổ quy định tại Phụ lục 1 Nghị định 35/ 2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc đối với tài sản của cơ sở đó.

B. Cơ quan, tổ chức và cá nhân có cơ sở nguy hiểm về cháy, nổ quy định tại Phụ lục 1 Nghị định 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc đối với tài sản của cơ sở đó.

C. Cơ quan, tổ chức có cơ sở nguy hiểm về cháy, nổ quy định tại Phụ lục 1 Nghị định 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc đối với tài sản của cơ sở đó.

A. Nghị định số 35/2003/ NĐ-

B. Nghị định số 130/2006/ NĐ-CP

C. Nghị định số 123/2005/NĐ- CP

D. Nghị định 08/ 2001/ NĐ- CP

A. Sử dụng thiết bị tiêu thụ điện ở những nơi đã có quy định cấm

B. Lắp đặt hệ thống chống sét không đúng quy định hoặc không đảm bảo yêu cầu chống sét theo quy định

C. Không sửa chữa hoặc không thực hiện chế độ kiểm tra, đo đếm định kỳ hệ thống chống sét theo quy định

D. Tất cả các câu trên

A. Phạt tiền đến 5.000.000 đồng

B. Phạt tiền đến 10.000.000 đồng

C. Phạt tiền đến 15.000.000 đồng

D. Phạt tiền đến 20.000.000 đồng

A. Thay đổi, dịch chuyển làm sai vị trí niêm yết nội quy, vị trí để biển báo, biển cấm, biển chỉ dẫn về phòng cháy và chữa cháy

B. Không có biển cấm, biển báo, biển chỉ dẫn về phòng cháy và chữa cháy tại những vị trí cần thiết theo quy định.

C. Không ban hành quy định, nội quy về phòng cháy và chữa cháy theo quy định

D. Tất cả đều đúng

A. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi bố trí nơi đun nấu không đảm bảo an toàn về phòng cháy và chữa cháy theo qui định

B. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi không sửa chữa hoặc không thực hiện chế độ kiểm tra, đo đếm định kỳ hệ thống chống sét theo quy định

C. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi sử dụng thiết bị tiêu thụ điện ở những nơi đã có quy định cấm

D. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi không có biện pháp chống cháy lan khi sử dụng thiết bị điện

A. Không có nguồn điện dự phòng theo quy định. Hệ thống điện không được tách riêng thành từng hệ thống theo quy định

B. Không có biện pháp xử lý những sự cố kỹ thuật có thể dẫn đến nguy cơ cháy, nổ tại cơ sở sản xuất, cung ứng, truyền tải và phân phối điện

C. Không lắp đặt hệ thống chống sét theo qui định

D. Câu A và B đúng

E. Câu A, B và C đúng

A. Không có hiệu lệnh, thiết bị thông tin báo cháy theo qui định

B. Báo cháy giả

C. Gây cản trở cho công tác chữa cháy

D. Không thực hiện yêu cầu của người chỉ huy chữa cháy.

A. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng

B. Phạt tiền 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng

C. Phạt tiền 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng

D. Phạt tiền 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng

A. Không ban hành quy định, nội quy về phòng cháy và chữa cháy theo quy định

B. Không phổ biến quy định và nội quy về PCCC cho những người trong phạm vi quản lý của mình

C. Không có biển cấm, biển báo, biển chỉ dẫn về phòng cháy và chữa cháy tại những vị trí cần thiết theo quy định

D. Câu A và B đúng

A. Lắp đặt, sử dụng hệ thống điện, thiết bị tiêu thụ điện không đảm bảo an toàn về phòng cháy và chữa cháy theo quy định

B. Lắp đặt, sử dụng hệ thống điện, thiết bị tiêu thụ điện trong môi trường có nguy hiểm về cháy, nổ không đảm bảo an toàn về phòng cháy và chữa cháy theo quy định

C. Không có biện pháp xử lý những sự cố kỹ thuật có thể dẫn đến nguy cơ cháy, nổ tại cơ sở sản xuất, cung ứng, truyền tải và phân phối điện

D. Không sửa chữa hoặc không thực hiện chế độ kiểm tra, đo đếm định kỳ hệ thống chống sét theo quy định

A. Không có biện pháp quản lý và duy trì hoạt động của đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở theo quy định

B. Không có biện pháp quản lý và duy trì hoạt động của đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở hoặc chuyên ngành theo quy định

C. Đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở hay chuyên ngành không tham gia hoạt động phòng cháy và chữa cháy khi được người có thẩm quyền yêu cầu

D. Đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở không tham gia hoạt động phòng cháy và chữa cháy khi được người có thẩm quyền yêu cầu.

: Theo Khoản 5, điều 16 Nghị định số 123/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định những hành vi nào sau đây bị phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng?

A. Không có thiết kế hệ thống phòng cháy và chữa cháy đối với công trình thuộc diện phải có thiết kế về phòng cháy và chữa cháy

B. Không nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy theo qui định

C. Đưa công trình vào hoạt động mà chưa được nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy theo quy định

D. A, B và C đúng

E. A và C đúng

A. Từ 500.000 đồng đến 1.000.0000 đồng

B. Từ 1000.000 đồng đến 2.000.0000 đồng

C.Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.0000 đồng

D.Tất cả đều sai

A. Vào khu vực chữa cháy để làm các việc khác ngoài nhiệm vụ chữa cháy, cứu người, cứu tài sản hoặc làm bất cứ việc gì khi không được phép của người có thẩm quyền

B. Không chuẩn bị sẵn sàng, đầy đủ về lực lượng theo qui định để chữa cháy

C. Hai câu A và B đúng

D. Hai câu A và B sai

A. 50.000 đ đến 100.000 đ

B. 100.000 đ đến 200.000 đ

C. 200.000 đ đến 500.000 đ

D. 200.000 đ đến 1.000.000 đ

E. Câu B và C đều đúng

: Đ/c hãy cho biết mức phạt tiền đối với hành vi không lắp đặt hệ thống chống sét?

A. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

B. Phạt tiền 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.

C. Phạt tiền 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.

D. Phạt tiền 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng.

A. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng

B. Từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng

C. Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng

D. Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng

A. Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng

B. Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng

C. Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng

D. Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng

A. Thống kê về số lần kiểm tra an toàn, tuyên truyền, bồi dưỡng, huấn luyện về PC&CC, xử lý vi phạm về PC&CC

D. Hai câu A và B đúng

E. Hai câu A và C đúng

A. 02 ngày

B. 03 ngày

C. 04 ngày

D. 05 ngày

A. Sơ đồ chỉ dẫn về PC&CC phải thể hiện được hệ thống đường nội bộ, hướng thoát nạn, vị trí nguồn nước chữa cháy và phương tiện chữa cháy

B. Sơ đồ chỉ dẫn về PC&CC phải thể hiện được các hạng mục công trình, hệ thống đường nội bộ, lối thoát nạn, hướng thoát nạn, vị trí nguồn nước chữa cháy và phương tiện chữa cháy

C. Sơ đồ chỉ dẫn về PC&CC có thể tách thành những sơ đồ chỉ dẫn riêng thể hiện một hoặc một số nội dung trên

D. Hai câu B và C đúng

E. Hai câu A và C đúng

A. 10 người

B. 20 người

C. 30 người

D. Từ 10 đến 30 người hoặc nhiều hơn khi thấy cần thiết

A. 4 người

B. 5 người

C. Tất cả những người làm việc tại cơ sở đó

A. 7 người

B. 8 người

C. 9 người

D. 10 người

A. Tối thiếu là 14 người

B. Tối thiếu là 15 người

C. Tối thiếu là 16 người

D. Tối thiếu là 17 người

A. Tối thiếu là 20 người

B. Tối thiếu là 23 người

C. Tối thiếu là 25 người

D. Tối thiếu là 27 người

A. Từ 16 đến 24 giờ

B. Từ 24 đến 32 giờ

C. Từ 32 đến 48 giờ

D. Từ 48 đến 54 giờ

A. Tối thiểu là 8 giờ

B. Tối thiểu là 12 giờ

C. Tối thiểu là 16 giờ

D. Tối thiểu là 20 giờ

12 CÂU HỎI TỰ LUẬN TÌM HIỂU LUẬT PCCC

Câu 1: Trong nhiệm vụ của bạn tại Đội phòng cháy cơ sở, bạn được giao bảo quản, sử dụng bình bột hóa học (MFZ). Bạn hãy trình bày cách bảo quản kiểm tra bình chữa cháy trên? Trả lời:

1/ Cách sử dụng:

Khi có cháy xảy ra nhanh chóng xách bình tới đám cháy lắc bình một vài lần để bột trong bình tơi ra, một tay rút chốt an toàn rồi cầm loa phun, tay còn lại bóp mạnh van mỏ vịt, khí được đẩy thoát ra và đẩy bột theo đường ống ra ngoài để chữa cháy, tùy theo bình mà xác định khoảng cách.

* Chú ý: Khi sử dụng hướng loa phun càng vào gần gốc lửa càng tốt, vị trí đứng phun phải ở đầu chiều gió, khi bóp van mỏ vịt phải hết cỡ.

2/ Cách bảo quản:

– Cách bảo quản: Phải để ở những nơi dễ thấy, dễ lấy, những nơi mát với nhiệt độ < 40 o C và ở nơi khô ráo, không được để ngoài trời mưa nắng, không được để gần các thiết bị máy móc có sinh nhiệt, khi mang vác vận chuyển phải nhẹ nhàng tránh va đập nếu để ngoài trời phải có mái che. Không để nơi có chất kiềm hoặc axít.

– Cách kiểm tra: Kiểm tra bằng cách xem đồng hồ báo để nhận biết được áp lực bên trong bình còn hay hết (Lưu ý: kim đồng hồ chỉ ở mức vạch xanh là bình còn sử dụng tốt, vạch đỏ là bình không đảm bảo). Khi mang cân thử thấy khối lượng bột trong bình giảm trên 20% khối lượng ban đầu phải nạp thêm bột.

Câu 2: Trong đội dân phòng của bạn, bạn được giao nhiệm vụ sử dụng bình chữa cháy CO2. Bạn hãy trình bày cách bảo quản, kiểm tra loại bình chữa cháy này?

1/ Cách sử dụng:

– Tùy theo cấu tạo của van mà ta có cách sử dụng khác nhau, đối với bình van vặn ta chỉ cần vặn van theo ngược chiều kim đồng hồ. Nếu là van mỏ vịt phải rút chốt an toàn ra ngoài và bóp mạnh liên tục khí CO2 sẽ thoát ra ngoài.

– Khi có cháy xảy ra nhanh chóng xách bình đến đám cháy, tay phải hoặc tay trái cầm loa phun hướng vào gốc lửa tay còn lại vặn van hoặc bóp cò.

– Chú ý khi sử dụng hướng loa phun vào càng gần gốc lửa càng tốt. Khoảng cách chữa cháy tốt nhất là từ 1 – 1,5m. Đứng phun phải ở đầu chiều gió, khi vặn hoặc bóp van mỏ vịt phải hết cỡ. Chỉ được cầm vào phần nhựa (hoặc gỗ) của loa phun, không được cầm vào kim loại để tránh bị phỏng lạnh.

2/ Cách bảo quản và kiểm tra:

– Cách bảo quản: Phải để ở những nơi dễ thấy, dễ lấy, những nơi mát với nhiệt độ <40 o C và ở nơi khô ráo, không được để ngoài trời mưa nắng, không được để gần các thiết bị máy móc có sinh nhiệt, khi mang vác vận chuyển phải nhẹ nhàng tránh va đập; Nếu để ngoài trời phải có mái che. Không để nơi có chất kiềm hoặc axit.

– Cách kiểm tra: Kiểm tra khí CO2 bằng cách cân hoặc ngâm nước để xác định xem có bị rò rỉ không. Kiểm tra vỏ bình xem có bị rỉ sét, ống dẫn khí, loa phun.

Câu 3: Anh chị hãy trình bày nội dung phương châm 4 tại chỗ trong công tác PCCC

Trả lời:

Phương châm 4 tại chỗ:

1. Chỉ huy tại chỗ: Là người lãnh đạo trực tiếp cơ sở nơi xảy ra cháy, do đó người Chỉ huy chữa cháy tại chỗ phải có kiến thức về PCCC, trong trường hợp khẩn cấp biết huy động ngay lực lượng và phương tiện, xác định khu vực chữa cháy, áp dụng các biện pháp chữa cháy phù hợp với với tình hình thực tế và phương án chữa cháy đã đề ra… để chữa cháy, cứu người, cứu tài sản.

2. Lực lượng tại chỗ: Gồm lực lượng dân phòng, lực lượng PCCC cơ sở và PCCC chuyên ngành là nòng cốt được tổ chức và đầu tư thỏa đáng, biết sử dụng thành thạo các loại phương tiện PCCC được trang bị, có hiểu biết cơ bản về PCCC; Phải thường xuyên tuần tra, kiểm tra để có thể kịp thời phát hiện và xử lý kịp thời các sự cố khi vừa xảy ra, hạn chế tối đa được thiệt hại.

3. Phương tiện tại chỗ: Có trang bị phương tiện PCCC tại chỗ đầy đủ, phù hợp và đảm bảo chất lượng hoạt động để khi có sự cố cháy xảy ra kịp thời sử dụng, xử lý ban đầu.

4. Vật tư, hậu cần tại chỗ: Đảm bảo đường giao thông thuận tiện cho xe chữa cháy tiếp cận; đảm bảo về nguồn nước chữa cháy dồi dào, dễ sử dụng kể cả việc huy động lực lượng tiếp nước và huy động các phương tiện, nhiên liệu, vật tư kỹ thuật khác, lương thực, thuốc men để phục vụ công tác chữa cháy, cứu hộ trong mọi tình huống.

Câu 4: Bạn là đội viên đội PCCC của cơ sở, khi kiểm tra công tác PCCC tại các chợ, trung tâm thương mại, bạn cần nhắc tiểu thương cần chú ý những vấn đề gì trong việc sử dụng điện?

Trả lời:

Khi sử dụng điện tại các chợ, trung tâm thương mại không được:

– Tự ý sửa chữa, mắc thêm dây dẫn, ổ cắm và các thiết bị tiêu thụ điện.

– Dùng giấy bạc hoặc dây kim loại khác không phù hợp để thay thế cầu chì bị đứt, áp tô mát bị hỏng.

– Dùng vật liệu dễ cháy như giấy, các tông, vải, nilon… để che bóng điện.

– Phơi treo quần áo, khăn mũ, tranh ảnh… trên dây điện ổ cắm, công tắc, cầu chì, cầu dao điện

– Dùng bóng đèn để sấy háng hóa.

– Treo bóng đèn sát vách ngăn, tường ngăn làm bằng các vật liệu dễ cháy

– Cắm dây dẫn trực tiếp vào ổ cắm.

– Gập, buộc kéo căng dây dẫn; treo đèn chùm, bóng đèn trực tiếp trên dây dẫn.

Câu 5: Đội PCCC cơ sở của anh (chị) đã được Huấn luyện nghiệp vụ và cấp giấy chứng nhận Huấn luyện nghiệp vụ PCCC. Có một đội viên thông báo và đề nghị cấp lại “Giấy chứng nhận Huấn luyện nghiệp vụ PCCC” sau 1 năm. Theo bạn trường hợp này đúng hay sai? Vì sao? Trả lời:

Việc đề xuất cấp lại “Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ về PCCC” là 01 năm sau 01 năm thì phải cấp lại là sai, vì:

– Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ về PCCC do Cục trưởng Cục Cảnh sát PCCC hoặc Trưởng Phòng Cảnh sát PCCC Công an tỉnh cấp. Phôi do Cục Cảnh sát PCCC tổ chức in và phát hành theo mẫu PC 18A Phụ lục 1 – Thông tư số 04/2004/TT-BCA.

Riêng Sở Cảnh sát PC&CC Tp. HCM, Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ PCCC do Giám đốc Trung tâm huấn luyện, đào tạo PCCC cấp, có giá trị sử dụng trên cả nước, không quy định về thời hạn sử dụng, tuy nhiên các đối tượng được cấp Giấy Chứng nhận phải được bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC lần đầu theo quy đinh của Thông tư số 04/2004/TT-BCA ngày 31/3/2004 và sau đó hàng năm huấn luyện bổ sung tối thiểu là 16 giờ.

Câu 6: Theo các quy định của Pháp luật, anh (chị) hãy cho biết trách nhiệm mua Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc của các cơ sở trong đó có nhiều hộ như nhà tập thể, nhà chung cư hoặc trong một cơ sở mà có nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân thuê thực hiện như thế nào?

Trách nhiệm mua BHCNBB của các cơ sở trong đó có nhiều hộ như nhà tập thể, nhà chung cư hoặc trong một cơ sở mà có nhiều cơ quan, tổ chức, ca nhân thuê thực hiện như sau:

Điều 6 – Nghị định số 130/2006/NĐ-CP quy định: Tài sản phải tham gia bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc gồm:

– Nhà, công trình kiến trúc và các trang thiết bị kèm theo;

– Máy móc thiết bị;

– Hàng hóa, vật tư, tài sản khác;

Những tài sản này chỉ thực sự được bảo hiểm khi giá trị của chúng tính được thành tiền và được ghi trong Giấy chứng nhận bảo hiểm.

Theo điểm b, Khoản 3 – Mục II – Thông tư liên tịch số 41/2007/TTLT-BTC-BCA ngày 24/04/2008 giữa Bộ Tài chính và Bộ Công an quy định về trách nhiệm thực hiện chế độ mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc như sau:

Đối với các cơ sở trong đó có nhiều hộ như nhà tập thể, nhà chung cư hoặc trong một cơ sở mà có nhiều cơ quan tổ chức, cá nhân thuê thì trách nhiệm mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc thực hiện như sau:

+ Trường hợp xác định được người là chủ sở hữu cơ sở hoặc người được chủ sở hữu giao quản lý hoặc người đại diện chung, thì người đại diện đó chịu trách nhiệm mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc. Từng hộ, cơ quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm nộp phí bảo hiểm cho người đại diện. Trong trường hợp này, người được bảo hiểm là từng bộ phận, cơ quan tổ chức, cá nhân đã nộp phí bảo hiểm cho người đại diện.

+ Trường hợp không xác định được người đại diện thì từng hộ, cơ quan, tổ chức, cá nhân trong cơ sở đó có trách nhiệm trực tiếp mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.

Câu 7: Bạn được giao nhiệm vụ quản lý nhà hàng, bạn sử dụng các biện pháp gì đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy đối với hệ thống gas trong nhà hàng của mình?

– Khu vực bố trí bình gas phải làm bằng vật liệu khó cháy đảm bảo chịu lửa là 30 phút.

– Không bố trí các bình gas ở những nơi công cộng, trên các lối ra vào.

– Hệ thống điện phải là loại chống nổ (đường dây dẫn điện đi vào ống kín, đèn và công tắc phải là loại chống nổ, dùng cầu dao tự động bảo vệ bố trí ngoài phòng đặt bình gas).

– Tạo hệ thống thông gió tự nhiên.

– Lắp đặt đèn chiếu sáng sự cố và hệ thống báo rò rỉ gas.

– Khu vực đặt chai gas phải có biển cấm lửa, cấm hút thuốc

– Nhân viên sử dụng hệ thống gas phải biết cách sử dụng thành thạo các bình chữa cháy CO2 hoặc bột khô và phải được cơ quan PCCC cấp giấy chứng nhận đã qua lớp tập huấn công tác PCCC.

– Thường xuyên kiểm tra độ kín trên hệ thống gas để kịp thời phát hiện khả năng rò rỉ gas.

Câu 8: Cơ sở của bạn đang tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa có sử dụng hàn cắt kim loại. Bạn thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn về PCCC?

Trong trường hợp tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa có sử dụng công tác hàn thì phải:

– Sử dụng thợ hàn chuyên nghiệp.

– Khi hàn phải quan sát xung quanh, trên dưới có vật gì có thể cháy do tia lửa hoặc vụn sắt bắn vào và phải che chắn hoặc di chuyển các vật dụng đi nơi khác.

– Nếu hàn điện phải tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN 3196 – 1979.

– Nếu hàn bằng khí axetylen và oxy phải tuân theo tiêu chuẩn TCVN 4245 – 1996.

– Không được hàn khi:

+ Có một trong các bộ phận của thiết bị, dụng cụ hàn không đảm bảo kỹ thuật.

+ Ở những nơi có vật liệu, chất lỏng, chất khí có thể xảy ra cháy, nổ.

+ Ở trên các sản phẩm, máy móc, thùng, bể chứa mà trong đó còn có chất lỏng, hơi, khí có thể cháy nổ hoặc còn áp lực, còn dòng điện…

– Không để mỏ hàn trên các vật dễ cháy.

Câu 9: Được giao nhiệm vụ hướng dẫn bà con tiểu thương kinh doanh trong các chợ, trung tâm thương mại, Anh (Chị) hướng dẫn tiểu thương các biện pháp an toàn PCCC tại các gian hàng, quầy hàng, sạp hàng, nơi giao và nhận hàng trong các chợ và trung tâm thương mại như thế nào?

Tại các các gian hàng, quầy hàng, sạp hàng, nơi giao và nhận hàng phải đảm bảo yêu cầu sau:

– Xếp hàng hóa gọn gàng và riêng từng chủng loại theo tính chất và yêu cầu PCCC.

– Có lối đi lại thuận tiện, đảm bảo việc sơ tán và cứu chữa được dễ dàng khi xảy ra cháy.

– Không xếp hàng hóa sát với nguồn nhiệt có khả năng gây cháy (bóng đèn, lò sưởi, bàn là, bếp…).

– Không thắp hương, hóa vàng mã, đốt lửa.

– Không tự ý cải tạo quầy, sạp, cơi nới, ngăn che, làm mái vẩy, lều bạt…sai, trái với thiết kế ban đầu.

– Không bày bán, để hàng hóa lấn chiếm diện tích công cộng, nhất là trên các đường đi lại, đường thoát nạn, cửa ra vào, cửa thoát nạn…

– Không cất giữ, mua và bán các loại hàng đặc biệt nguy hiểm về cháy nổ, như xăng, dầu, hóa chất dễ cháy nổ

Câu 10: Anh (Chị) là đội viên đội dân phòng, được UBND phường giao nhiệm vụ kiểm tra an toàn PCCC một khu phố thì nội dung cơ bản cần đề cập khi tiến hành kiểm tra an toàn PCCC khu dân cư gồm những nội dung nào? Trả lời:

– Kiểm tra về tình trạng xây dựng bố trí mặt bằng, cấu trúc nhà cửa, tính chất sử dụng, khoảng cách chống cháy, đường thoát nạn, đường nuớc chữa cháy, khả năng nguy hiểm đối với khu vực xung quanh khi có cháy để đề xuất chính quyền đia phương có biện pháp xử lý.

– Kiểm tra các chất cháy, nổ ở khu dân cư khi sử dụng như: than, củi, gas…

– Kiểm tra việc sử dụng điện, tính chất ổn định của lưới điện trong khu vực, các dụng cụ và thiết bị tiêu thụ điện, thiết bị bảo vệ khi xảy ra sự cố,…kiểm tra hiện tượng câu móc, sử dụng điện quá tải của các hộ dân.

– Kiểm tra việc sử dụng ngọn lửa trần trong đun nấu, sinh hoạt, sản xuất của các hộ dân, kiểm tra sử dụng khí đốt hóa lỏng trong sinh hoạt như vị trí lắp đặt bếp, bình gas, hệ thống dây dẫn, van an toàn.

Câu 11: Bạn là đội trưởng đội dân phòng, được UBND cấp xã ủy quyền và giao nhiệm vụ kiểm tra an toàn PCCC một khu dân cư. Quá trình kiểm tra bạn phát hiện một hộ dân đang tự ý tiến hành sang chiết gas trái phép từ một bình gas loại 13kg sang các bình (mini) loại 200g để kinh doanh. Bạn xử lý tình huống trên như thế nào?

Theo quy định của Pháp luật, gas là chất nguy hiểm về cháy, nổ. Việc sản xuất, bảo quản, tàng trữ, vận chuyển, mua bán phải được sự cho phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Khoản 5 Điều 13 Luật PCCC nghiêm cấm hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bảo quản, sử dụng, mua bán trái phép chất nguy hiểm về cháy, nổ. Như vậy, việc sang chiết gas mà hộ dân nêu trên là hành vi vi phạm pháp luật về PCCC, và hành vi này bị xử lý vi phạm theo quy định tại Khoản 4 Điều 11 Nghị định số 123/2005/NĐ-CP với mức phạt từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng và tịch thu tang vật.

Mức phạt này thuộc thẩm quyền của Chủ tịch UBND cấp huyện hoặc Trưởng phòng Cảnh sát PCCC. Cán bộ đội dân phòng thực hiện các biện pháp như sau:

– Đình chỉ ngăn chặn ngay hành vi vi phạm hành chính.

– Lập biên bản kiểm tra an toàn phòng cháy chữa cháy.

– Lập biên bản vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy.

Câu 12: Bạn được cử đến cơ quan A để liên hệ công tác, khi đến nơi bạn phát hiện ở dưới gầm cầu thang bộ mà cơ quan A đang xảy ra cháy, do công tác vệ sinh không tốt, dưới cầu thang có nhiều phế liệu dễ cháy bạn tiến hành xử lý tình huống trên như thế nào? Trả lời:

– Tham mưu cho Chủ tịch UBND cấp xã đề xuất Chủ tịch UBND cấp huyện hoặc Trưởng phòng Cảnh sát PCCC quyết đinh xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền.

Theo quy định của Pháp luật thì PCCC là trách nhiệm của mối cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân. Trong đó quy định rõ mọi cá nhân phải có trách nhiệm báo cháy và chữa cháy kịp thời khi phát hiện thấy cháy. Do vậy, đối với trường hợp này, Tôi phải tiến hành báo cháy bằng hình thức báo động cho mọi người biết và bằng mọi cách để thông báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC với số điện thoại 114. Đồng thời sử dụng ngay các bình chữa cháy tại chỗ để chữa cháy. Sau khi đám cháy được dập tắt thì tiến hành cung cấp các thông tin, diễn biến ban đầu của vụ cháy để cơ quan chức năng, điều tra kết luận nguyên nhân cháy.

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Văn 7

Câu 1.Nguồn gốc ca Huế được hình thành từ đâu?A. Dòng nhạc dân gianB. Dòng nhạc dân gian và nhạc cung đìnhC. Dòng nhã nhạc cung đìnhD. Dòng nhạc miền TrungCâu 2.“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong , long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?A. Ý nghĩa văn chươngB. Sài Gòn tôi yêuC. Mùa xuân của tôiD. Ca Huế trên sông HươngCâu 3.“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” (Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh). Thời gian được miêu tả trong đoạn văn trên là khoảng thời gian nào?A. Bình minhB. TrưaC. ChiềuD. Đêm khuyaCâu 4.“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người”. Trong đoạn văn trên tác giả đã kể ra mấy khúc nhạc?A. MộtB. HaiC. BaD. BốnCâu 5.“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người”. Đoạn văn trên đã sử dụng biện pháp tu từ gì?A. Ẩn dụB. Hoán dụC. Liệt kêD. Nhân hóaCâu 6.“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Câu văn trên sử dụng phép liệt kê nào?A. Liệt kê theo từng cặpB. Liệt kê không theo từng cặpC. Liệt kê tăng tiếnD. Liệt kê không tăng tiếnCâu 7.Trong các tình huống sau, tình huống nào phải viết văn bản báo cáo?A. Ông ngoại mất phải nghỉ họcB. Cô tổng phụ trách muốn biết hoạt động Đội của lớpC. Muốn đi dã ngoạiD. Muốn phổ biến kế hoạch ôn tập học kì IICâu 8.Văn bản “Nỗi oan hại chồng” được trích từ tác phẩm nào?A. Thị Mầu lên chùaB. Nỗi oan Thị KínhC. Quan Âm Thị KínhD. Nỗi oan Thị MầuCâu 9.Văn bản “Nỗi oan hại chồng” thuộc thể loại nào?A. ChèoB. TuồngC. Cải lươngD. KịchCâu 10.Sùng Bà trong đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” thuộc kiểu nhân vật nào trong chèo?A. Nhân vật nữ chínhB. Nhân vật nữ lệchC. Nhân vật mụ ácD. Nhân vật nữ hề

Câu 1: Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung gì?Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.Kể về tâm trạng một cậu bé trong ngày đầu đến trường.Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con.

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Luật Khám Chữa Bệnh

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Khám Chữa Bệnh, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Luật Khám Chữa Bệnh, Hướng Dẫn Đăng Ký Khám Bệnh Chữa Bệnh Ban Đầu Và Chuyển Tuyến Khám Bệnh Chữa Bệnh Bảo Hiểm Y Tế, Dự Thảo Lần 2 Luật Khám Bệnh Chữa Bệnh (sửa Đổi), Bộ Câu Hỏi Luật Khám Chữa Bệnh, Bộ Luật Khám Chữa Bệnh, Luật Bảo Hiểm Khám Chữa Bệnh, Dự Thảo Luật Khám Chữa Bệnh Sửa Đổi, Góp ý Dự Thảo Luật Khám Chữa Bệnh, Luật Khám Chữa Bệnh 2009, Báo Cáo 9 Năm Thi Hành Luật Khám Chữa Bệnh, Điều 17 Luật Khám Chữa Bệnh, Dự Thảo Luật Khám Chữa Bệnh 2023, Báo Cáo 9 Năm Thực Hiện Luật Khám Chữa Bệnh, Dự Thảo Luật Khám Chữa Bệnh Năm 2023, Dự Thảo Luật Khám Chữa Bệnh 2023, Tham Luận Về Công Tác Khám Bệnh, Chữa Bệnh Tại Trạm Y Tế, Quy Định Về Tổ Chức, Hoạt Động Dược Lâm Sàng Của Cơ Sở Khám Bệnh, Chữa Bệnh, Tham Luận Về Công Tác Khám Bệnh, Chữa Bệnh, Đơn Xin Hỗ Trợ Chi Phí Khám Chữa Bệnh, Thủ Tục Chuyển Đổi Nơi Khám Chữa Bệnh, Đơn Xin Nghỉ Khám Chữa Bệnh, Thủ Tục Đăng Ký Lại Nơi Khám Chữa Bệnh Ban Đầu, Đề án Khám Chữa Bệnh Theo Yêu Cầu, Thủ Tục Đăng Ký Nơi Khám Chữa Bệnh Ban Đầu, Thông Tư Khám Chữa Bệnh, Don Xin Nghi Di Kham Chua Benh, Mẫu Đơn Xin Thay Đổi Nơi Khám Chữa Bệnh, Mau Don Xin Nghi Di Kham Chua Benh, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Khám Chữa Bệnh, Các Yếu Tố ảnh Hưởng Đến Khám Chữa Bệnh, Con Tac Kham Benh Chua Benh, Đơn Xin Nghỉ Việc Khám Chữa Bệnh, Quy Định ưu Tiên Khám Chữa Bệnh, ưu Đàm Chay Menuiên Khám Chữa Bệnh, Biểu Mẫu Đăng Ký Khám Chữa Bệnh Ban Đầu, Bảng Giá Khám Chữa Bệnh Bảo Hiểm Y Tế, Bai Mau Tieu Luan Kham Chua Benh, Bảng Giá Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh, Dự Thảo Khám Chữa Bệnh Theo Yêu Cầu, Đơn Xin Nghỉ Việc Đi Khám Chữa Bệnh, Tiểu Luận Về Khám Chữa Bệnh, Thủ Tục Thay Đổi Nơi Khám Chữa Bệnh Ban Đầu 2023, Don Xin Xac Nhan Giam Chi Phi Kham,chua Benh Noi Tru, Biên Bản Giao Nhận Thẻ Khám Chữa Bệnh, Bài Tình Huống Về Khám Chữa Bệnh Cấp Phòng, Tiểu Luận Về Khám Chữa Bệnh Tại Việt Nam, An Toan Trong Cong Tac Kham Chua Benh, Danh Sách Khám Chữa Bệnh Ban Đầu Năm 2023, Quy Định ưu Tiên Trong Khám Chữa Bệnh, Nâng Cao Chất Lượng Khám Chữa Bệnh, Bộ Tiêu Chí Rủi Ro Lây Nhiễm Covid-19 Tại Cơ Sở Khám Chữa Bệnh, Hướng Dẫn Về Quyền Lợi Khám Chữa Bệnh Bhyt Năm 2023, Bài Thu Hoạch Quản Lý Nhà Nước Về Khám Chữa Bệnh Tại Việt Nam, Bài Tập Tinh Huống Về Khám Và Chữa Bệnh Cấp Phòngquản Lý Cấp Phòng Y Tế, Nâng Cao Chất Lượng Khám Chữa Bệnh Tại Trạm Y Tế, Thuc Trang Va Giai Phap Kham Chua Benh, Tiểu Luận Tình Huống Về Khám Chữa Bệnh, Danh Sách Cơ Sở Khám Chữa Bệnh Thuộc Cấp Tuyến, Tiểu Luận Nâng Cao Chất Lượng Khám Chữa Bệnh, Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Khám Chữa Bệnh Tại Việt Nam, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Khám Chữa Bệnh, Xin Trợ Giúp Việc Nợ Tiền Khám Chữa Bệnh Tại Bang Washington, Chinh Sach Kham Chua Benh Mien Phi Cho Tre Duoi 6 Tuoi, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Khám Chữa Bệnh, Trắc Nghiệm Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm, Tài Liệu Tiểu Luận Tình Huống Xử Lý Tình Huống Vi Phạm Của Cơ Sở Khám Bệnh, Chữa Bệnh, Tiểu Luận Tình Huống Xử Lý Tình Huống Vi Phạm Của Cơ Sở Khám Bệnh, Chữa Bệnh, Đề Xuất Các Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Chăm Sóc, Khám, Chữa Bệnh Cho Nhân Dân Trên Địa Bàn, Nâng, Đề Xuất Các Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Chăm Sóc, Khám, Chữa Bệnh Cho Nhân Dân Trên Địa Bàn, Nâng , Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý, Đề Thi Trắc Nghiệm Bệnh Nội Khoa, Trắc Nghiệm Giải Phẫu Bệnh Yds, Đề Thi Trắc Nghiệm Giải Phẫu Bệnh, Trắc Nghiệm Giải Phẫu Bệnh, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Bệnh Cây Chuyên Khoa, Tài Liệu 1500 Câu Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý ( Có Đáp án), Trắc Nghiệm Giải Phẫu Bệnh Tuyến Giáp , Trắc Nghiệm Giải Phẫu Bệnh Hodgkin Viêm Hạch, Hãy Giải Thích Phương Châm Phòng Bệnh Hơn Chữa Bệnh, Hãy Giải Thích Câu Nói Phòng Bệnh Hơn Chữa Bệnh, Hãy Giải Thích Phòng Bệnh Hơn Chữa Bệnh, Trắc Nghiệm Luật Hợp Tác Xã, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Số 52, Mẫu Sổ Khám Bệnh, Sô Khám Bệnh, Đơn Xin Đi Khám Bệnh, Mẫu Sổ Khám Bệnh Của Bộ Y Tế, Don Xi Nhi Di Kham Benh, Sổ Khám Bệnh A1, Mẫu Sổ Khám Bệnh A1, Đơn Xin Khám Bệnh, 700 Cau Trăc Nghiệm Pháp Luật, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Thi Hành án Dân Sự, Bài Thi Trắc Nghiệm Luật Trẻ Em 2023, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Hợp Tác Xã 2012, Trắc Nghiệm Luật Tố Tụng Dân Sự, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Luật Giáo Dục, Đề Thi Trắc Nghiệm Luật Tố Tụng Dân Sự,

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Khám Chữa Bệnh, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Luật Khám Chữa Bệnh, Hướng Dẫn Đăng Ký Khám Bệnh Chữa Bệnh Ban Đầu Và Chuyển Tuyến Khám Bệnh Chữa Bệnh Bảo Hiểm Y Tế, Dự Thảo Lần 2 Luật Khám Bệnh Chữa Bệnh (sửa Đổi), Bộ Câu Hỏi Luật Khám Chữa Bệnh, Bộ Luật Khám Chữa Bệnh, Luật Bảo Hiểm Khám Chữa Bệnh, Dự Thảo Luật Khám Chữa Bệnh Sửa Đổi, Góp ý Dự Thảo Luật Khám Chữa Bệnh, Luật Khám Chữa Bệnh 2009, Báo Cáo 9 Năm Thi Hành Luật Khám Chữa Bệnh, Điều 17 Luật Khám Chữa Bệnh, Dự Thảo Luật Khám Chữa Bệnh 2023, Báo Cáo 9 Năm Thực Hiện Luật Khám Chữa Bệnh, Dự Thảo Luật Khám Chữa Bệnh Năm 2023, Dự Thảo Luật Khám Chữa Bệnh 2023, Tham Luận Về Công Tác Khám Bệnh, Chữa Bệnh Tại Trạm Y Tế, Quy Định Về Tổ Chức, Hoạt Động Dược Lâm Sàng Của Cơ Sở Khám Bệnh, Chữa Bệnh, Tham Luận Về Công Tác Khám Bệnh, Chữa Bệnh, Đơn Xin Hỗ Trợ Chi Phí Khám Chữa Bệnh, Thủ Tục Chuyển Đổi Nơi Khám Chữa Bệnh, Đơn Xin Nghỉ Khám Chữa Bệnh, Thủ Tục Đăng Ký Lại Nơi Khám Chữa Bệnh Ban Đầu, Đề án Khám Chữa Bệnh Theo Yêu Cầu, Thủ Tục Đăng Ký Nơi Khám Chữa Bệnh Ban Đầu, Thông Tư Khám Chữa Bệnh, Don Xin Nghi Di Kham Chua Benh, Mẫu Đơn Xin Thay Đổi Nơi Khám Chữa Bệnh, Mau Don Xin Nghi Di Kham Chua Benh, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Khám Chữa Bệnh, Các Yếu Tố ảnh Hưởng Đến Khám Chữa Bệnh, Con Tac Kham Benh Chua Benh, Đơn Xin Nghỉ Việc Khám Chữa Bệnh, Quy Định ưu Tiên Khám Chữa Bệnh, ưu Đàm Chay Menuiên Khám Chữa Bệnh, Biểu Mẫu Đăng Ký Khám Chữa Bệnh Ban Đầu, Bảng Giá Khám Chữa Bệnh Bảo Hiểm Y Tế, Bai Mau Tieu Luan Kham Chua Benh, Bảng Giá Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh, Dự Thảo Khám Chữa Bệnh Theo Yêu Cầu, Đơn Xin Nghỉ Việc Đi Khám Chữa Bệnh, Tiểu Luận Về Khám Chữa Bệnh, Thủ Tục Thay Đổi Nơi Khám Chữa Bệnh Ban Đầu 2023, Don Xin Xac Nhan Giam Chi Phi Kham,chua Benh Noi Tru, Biên Bản Giao Nhận Thẻ Khám Chữa Bệnh, Bài Tình Huống Về Khám Chữa Bệnh Cấp Phòng, Tiểu Luận Về Khám Chữa Bệnh Tại Việt Nam, An Toan Trong Cong Tac Kham Chua Benh, Danh Sách Khám Chữa Bệnh Ban Đầu Năm 2023, Quy Định ưu Tiên Trong Khám Chữa Bệnh,

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Giáo Dục

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Luật giáo dục có đáp án

Trắc nghiệm Luật giáo dục có đáp án Tài liệu trắc nghiệm Luật giáo dục

Câu 1: Theo Luật Giáo dục 2005 và Luật giáo dục sửa đổi bổ sung năm 2009, tổ chức loại hình nhà trường nào sau đây không trong hệ thống giáo dục quốc dân:

a. Trường dân lập

b. Trường tư thục

c. Trường bán công

d. Trường công lập

Câu 2. Theo Luật Giáo dục năm 2005, Chọn cụm từ sau điền vào chỗ trống: “Giáo dục phổ thông không bao gồm giáo dục:………. . “

a. THPT

b. Mầm non

c. Tiểu học

d. THCS

Câu 3. Luật Giáo dục năm 2005 quy định điều lệ nhà trường có mấy nội dung chủ yếu:

a. 7

b. 6

c. 8

d. 9

Câu 4. Luật Giáo dục năm 2005 quy định Hội đồng nhà trường có bao nhiêu nhiệm vụ:

a. 7

b. 4

c. 5

d. 6

Câu 5: Điều 1:Phạm vi điều chỉnh của luật giáo dục

a. Luật GD quy định về hệ thống giáo dục quốc dân.

b. Nhà trường, cơ sở giáo dục khác của hệ thống GD quốc dân, của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân.

c. Tổ chức cá nhân tham gia hoạt động giáo dục.

d. Luật GD quy định về hệ thống giáo dục quốc dân; nhà trường, cơ sở giáo dục khác của hệ thống GD quốc dân, của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân; tổ chức cá nhân tham gia hoạt động giáo dục.

Câu 6. Điều 2 Mục tiêu giáo dục là? Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: ” Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam……………. , có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và CNXH; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lự của công dân,đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xấy dựng và bảo vệ Tổ quốc”

a. phát triển toàn diện

b. phát triển

c. phát triển không ngừng

d. hội nhập quốc tế

Câu 7. Điều 3 Tính chất, nguyên lý giáo dục: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:

“Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có……………. “

a. tính nhân dân, tính dân tộc

b. tính nhân dân, dân tộc, khoa học, lấy chủ nghĩa Mác- Lee nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.

c. tính nhân dân, dân tộc, khoa học,hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác- Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.

d. tính nhân dân, ,tính khoa học,tính hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác- Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.

Câu 8. Điều 3 Tính chất, nguyên lý giáo dục:Nguyên lý giáo dục là?

a. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất.

b. lí luận gắn liền với thực tiễn.

c. giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.

d. Cả 3 đều đúng.

Câu 9. Điều 4. Hệ thống giáo đục quốc dân. Hệ thống giáo dục quốc dân gồm.

a. giáo dục chính quy

b. giáo dục thường xuyên

c. giáo dục đặc biệt

d. giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.

Câu 10. Điều 4 Hệ thống giáo dục quốc dân. Có bao nhiêu cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân?

a. 3

b. 4

c. 5

d. 6

Câu 11. Điều 4 Hệ thống giáo dục quốc dân. Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm?

a. GDMN có nhà trẻ và mẫu giáo.

b. GD phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở, THPT

c. GD nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề.

d. GD đại học và sau đại học( gọi chung là giáo dục đại học) đào tạo trình độ CĐ, trình độ ĐH, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.

e. Cả 4 đáp án đều đúng.

Câu 12. Điều 5. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục quy định: nội dung giáo dục phải?

a. đảm bảo tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống.

b. coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công dân.

c. kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tính hoa văn hóa nhân loại.

d. phù hợp với sự phát triển về tâm sinh lý lứa tuổi của người học.

e. Cả 4 đáp án đều đúng.

Câu 13. điều 6 chương trình giáo dục quy định. Điền từ vào chỗ trống?

“Chương trình giáo dục phải bảo đảm……………. . và kế thừa giữa các cấp học và trình độ đào tạo”

a. tính hiện đại, tính ổn định

b. tính thống nhất, tính thực tiễn

c. tính thực tiễn, tính hợp lý.

d. tính hiện đại, tính ổn định, tính thống nhất, tính hợp lý.

Câu 14. điều 6 chương trình giáo dục quy định: chương trình giáo dục được tổ chức thực hiện theo năm học đối với?

a. giáo dục mầm non

b. tiểu học

c. trung học cơ sở

d. giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông

Câu 15. điều 6 chương trình giáo dục quy định: ai quy định việc thực hiện chương trình giáo dục theo hình thức tích lũy tín chỉ, việc có nhận để xem xét về giá trị chuyển đổi kết quả học tập môn học hoặc tín chỉ. ?

a. Chính phủ

b. Bộ trưởng Bộ Giao dục và Đào tạo.

c. Các bộ, cơ quan ngang bộ

d. Cả 3 đều đúng.

Câu 16. Điều 7 ngôn ngữ dùng trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác; dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ quy định: ngôn ngữ chính thức dùng trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác là?

a. Tiếng Anh

b. Tiếng Việt

c. Tiếng dân tộc

d. Tiếng Việt và Tiếng Anh.

Câu 17. Điều 7 ngôn ngữ dùng trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác; dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ quy định: ai là người quy định việc dạy và học bằng tiếng nước ngoài trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác. ?

a. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

b. Thủ tướng Chính phủ

c. Chủ tịch nước

d. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.

Câu 18. điều 8 văn bằng, chứng chỉ quy định: Văn bằng là?

a. của hệ thống giáo dục quốc dân câp cho người học sau khi tốt nghiệp cấp học.

b. của hệ thống giáo dục quốc dân câp cho người học sau khi tốt nghiệp trình độ đào tạo theo quy định của Luật này.

c. Văn bằng gồm: bằng tốt nghiệp THCS, THPT, TC, CĐ, ĐH, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ.

d. Cả 3 đều đúng

Câu 19. điều 8 văn bằng, chứng chỉ quy định: ” Chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân được cấp cho người học để xác nhận kết quả học tập sau khi được đào tạo hoặc bồi dưỡng, nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp” điêu này đúng hay sai?

a. Đúng

b. Sai

Câu 20. Điều 9 phát triển giáo dục quy định:

a. Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài

b. Phát triển giáo dục phải gắn liền với phát triển kinh tế, xã hội, tiến bộ khoa học, công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh.

c. Thực hiện chuẩn hóa, HĐH- XHH; bảo đảm cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, vùng miền; mở rộng quy mô trên cơ sở bảo đảm chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử dụng.

d. Cả 3 đều đúng.

Câu 21. Điều 10 quyền và nghĩa vụ học tập của công dân quy định:

a. Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.

b. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị XH, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.

c. Nhà nước thực hiện công bằng XH trong GD , tạo điều kiện để ai cũng được học hành, người nghèo đc học tập, người có năng khiếu phát triển tài năng.

d. Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho con em dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật và đối tượng được hưởng chính sách XH khác được thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình.

e. Cả 4 đáp án đều đúng

Câu 22. Điểm khác biệt giữa luật GD số 38/2005/QH11 với luật GD sửa đổi và bổ sung số 44/2009/QH12 trong việc phổ cập giáo dục là( điều 11 phổ cập giáo dục)?

a. Luật GD số 38/2005/QH11 quy định GDTH và GD THCS là các cấp học phổ cập.

b. Luật GD số 38/2005/QH11 quy định phổ cập GD mầm non cho trẻ 5 tuổi.

c. Luật GD số 44/2009/QH12 quy định phổ cập GD mầm non cho trẻ 5 tuổi, hổ cập Giaos dục tiểu học và giáo dục THCS.

d. Luật GD số 38/2005/QH11 quy định GDTH và GD THCS là các cấp học phổ cập. còn luật GD số 44/2009/QH12 quy định phổ cập GD mầm non cho trẻ 5 tuổi, hổ cập Giao dục tiểu học và giáo dục THCS.

Câu 23. Luật giáo dục năm 2005 (luật số:28/2005/QH11) gồm mấy chương, bao nhiêu điều?

A. 8 chương, 119 điều.

B. 9 chương, 120 điều.

C. 10 chương, 121 điều.

D. 11 chương, 122 điều.

Câu 24: Theo điều 4, luật giáo dục năm 2005: Hệ thống giáo dục quốc dân gồm:

A. giáo dục chính quy.

B. giáo dục thường xuyên

C. giáo dục chính quy, giáo dục thường xuyên, đào tạo chuyên tu và đào tạo từ xa

D. Cả A và B

Câu 25: Theo điều 8 của luật giáo dục năm 2005: Văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân gồm:

A. bằng tốt nghiệp tiểu học, bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiêp đại học, bằng tiến sĩ.

B. bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiêp đại học, bằng tiến sĩ.

C. bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiêp đại học, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ.

D. bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiêp đại học chính quy, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ.

Câu 26 Theo điều 4 luật giáo dục năm 2005: Cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo duc quốc dân gồm:

A. Giáo dục mầm ṇon có nhà trẻ và mẫu giáo; Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.

B. Giáo dục nghề nghịêp có trung cấp chuyên nghiêp và dạy nghề;

C. Giáo dục đại học và sau đại học (gọi chung là giáo dục đại học) đào tạo tŕnh độ cao đẳng, tŕnh độ đại học, tŕnh độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.

D. Cả A, B, và C.

Câu 27: Theo luật sử đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục hiện nay (số 44/2009/QH12 ngày 25/11/2009), việc thực hiện phổ cập giáo dục được quy định ở cấp học nào?

A. Phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở.

B. Phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở và phổ cập trung học phổ thông.

C. Phổ cập giáo dục mầm mon cho trẻ năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập gíao duc trung học cơ sở.

D. Phổ cập giáo dục mầm mon cho trẻ năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập gíao duc trung học cơ sở và phổ cập giáo dục trung học phổ thông.

Câu 28: Theo điều 11, luật giáo dục năm 2005: Mọi công dân trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt

A. trình độ tiểu học.

B. trình độ trung học cơ sở.

C. trình độ trung học phổ thông

D. trình độ giáo dục phổ cập

Câu 29: Theo Điều 11, Luật giáo dục năm 2005: Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho các thành viên của gia đình trong độ tuổi quy định được học tập để đạt trình độ

A. tiểu học

B. trung học cơ sở

C. trung học phổ thông

D. giáo dục phổ cập.

Câu 30: Theo Điều 30 Luật giáo dục năm 2005, cơ sở giáo dục phổ thông gồm:

A. Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học.

B. Trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường THCS, trường THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học

C. Trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường THCS, trường THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học, trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp.

D. Trường tiểu học, trường THCS, trường THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học, trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp.

Câu 31: Theo điều 31 Luật giáo dục năm 2005:

A. Học sinh học hết chương trình tiểu học có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì Hiệu trưởng trường tiểu học xác nhận trong học bạ việc hoàn thành chương trình tiểu học.

B. Học sinh học hết chương trình THCS có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được Trưởng phòng giáo dục và đào tạo huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện) cấp bằng tốt nghiệp THCS.

C. Học sinh học hết chương trình THPT có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được dự thi và nếu đạt yêu cầu thì được Giám đốc sở giáo dục và đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh) cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông.

A. Chương trình xoá mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ;

B. Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học; cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ;

C. Chương trình đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ;

D. Chương trình giáo dục để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân;

E. Gồm cả A, B, C và D.

Câu 33: Theo điều 45 Luật giáo dục năm 2005, các hình thức thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm

A. Vừa học vừa làm.

B. Học từ xa

C. Tự học có hướng dẫn.

D. Tất cả A, B và C

Câu 34: Theo điều 46 Luật giáo dục năm 2005, cơ sở của giáo dục thường xuyên bao gồm:

A. Trung tâm giáo dục thường xuyên được tổ chức tại cấp tỉnh và huyện;

B. Trung tâm học tập cộng đồng được tổ chức tại xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).

C. Trung tâm kỹ thuật – tổng hợp hướng nghiệp.

D. Bao gồm cả A và B.

Câu 35: Theo điều 46 Luật giáo dục số (44/2009/QH12)cơ sở của giáo dục thường xuyên bao gồm:

A. Trung tâm giáo dục thường xuyên được tổ chức tại cấp tỉnh và huyện;

B. Trung tâm học tập cộng đồng được tổ chức tại xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).

C. Trung tâm ngoại ngữ, tin học do tổ chức cá nhân thành lập

D. Tất cả A, B và C

Câu 36: Theo điều 51 Luật giáo dục năm 2005: Thẩm quyền thành lập trường công lập và cho phép thành lập trường dân lập, trường tư thục được quy định như thế nào?

A. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyejn quyết định đối với trường mầm non, trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông dân tộc bán trú;

B. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định đối với trường trung học phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường trung cấp thuộc tỉnh;

C. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ quyết định đối với các trường trung cấp trực thuộc;

D. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định đối với trường cao đẳng, trường dự bị đại học; Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề quyết định đối với trường cao đẳng nghề;

E. Thủ tướng Chính phủ quyết định đối với trường đại học;

F. Tất cả A, B, C, D và E.

Câu 37: Theo điều 53 Luật giáo dục năm 2005, Hội đồng trường có nhiệm vụ nào sau đây?

A. Quyết nghị về mục tiêu, chiến lược, các dự án và kế hoạch phát triển của nhà trường

;B. Quyết nghị về quy chế hoặc sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;

C. Quyết nghị về chủ trương sử dụng tài chính, tài sản của nhà trường;

D. Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường.

A. Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt;

B. Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ;

C. Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp;

D. Lý lịch bản thân rõ ràng.

A. Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, co sở giáo dục khác và cơ sở nghiên cứu khoa học với điều kiện đảm bảo thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nơi mình công tác.

B. Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học cơ sở;

C. Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự;

D. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học.

Câu 40: Theo điều 73 luật giáo dục năm 2005, một trong những quyền của nhà giáo là

A. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà trường;

B. Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học.

C. Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.

D. Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục.

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Nghị Quyết 29

Đề Thi Trắc Nghiệm Nghị Quyết 29, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Nghị Quyết 29, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Nghị Quyết Trung ương 4, Bí Quyết Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Sinh, Làm Bài Thi Trắc Nghiệm 5 Bí Quyết ăn Điểm, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Nghi Thức Đội, Trắc Nghiệm Thi Giải Quyết Tranh Chấp, Trắc Nghiệm Nghị Định 06/2010, Trắc Nghiệm Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Thương Mại, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Sinh, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Tiếng Anh, Trắc Nghiệm Nhân Trắc Học, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Voz, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Vật Lý, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ngữ Văn 8, Bài Tập Trắc Nghiệm Hóa Học ôn Thi Đại Học, Bài Tập Trắc Nghiệm ôn Thi Đại Học Môn Hóa, Trắc Nghiệm Vật Lý 12, Bài Tập Trắc Nghiệm ôn Thi Đại Học Môn Lý, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ngữ Văn 9, Bai Tap Trac Nghiem Qua Khu Don, Câu Trắc Nghiệm, Trắc Nghiệm Vật Lý 11, Trắc Nghiệm Y Học, Trắc Nghiệm Y Đức Có Đáp án, Trắc Nghiệm Môn Cây Rau, Trắc Nghiệm Xem Chỉ Số Iq, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Y Đức, Trắc Nghiệm ý Chí, Trắc Nghiệm Vui, Trắc Nghiệm Về Nấu ăn, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lý 11, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ngữ Văn 6, Trắc Nghiệm Y Đức, Trắc Nghiệm Win 7, Bài Tập Trắc Nghiệm Thì Quá Khứ Đơn, Trắc Nghiệm C, Trắc Nghiệm Ung Thư Dạ Dày, Câu Hỏi Trắc Nghiệm ôn Thi Tin Học Cơ Bản, Trắc Nghiệm Uml Có Đáp án, Trắc Nghiệm Uml, Trắc Nghiệm Ucp 600, Trắc Nghiệm Tối ưu Hóa, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Y Tế, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Oxi, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Y Học, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Y Đức, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Xã Hội Học Có Đáp án, Trắc Nghiệm Bts, Câu Hỏi Trắc Nghiệm On Tập Mác 2, Trắc Nghiệm Vật Lý 10 Học Kì 2 Có Đáp án, Trắc Nghiệm Vật Lý 10, Trắc Nghiệm Bản Thân, Câu Hỏi Trắc Nghiệm ô Tô, Bài Tập Trắc Nghiệm Về Thì Lớp 9, Trắc Nghiệm Văn 9, Trắc Nghiệm Văn 6, Trắc Nghiệm ước Mơ Pdf, Trắc Nghiệm ước Mơ, Trắc Nghiệm Bào Chế 2, Trắc Nghiệm Bào Chế 2 Pdf, Trắc Nghiệm Bào Chế 2 Pgf, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Xã Hội Học, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Hóa 8, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ic3 Có Đáp án, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ic3 Gs4, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Iq, Bài Thi Trắc Nghiệm Lái Xe A1, Bài Thi Trắc Nghiệm Là Gì, Sử 11 Bài 9 Trắc Nghiệm, Bài Thi Trắc Nghiệm Xã Hội Học, Bài Thi Trắc Nghiệm Hóa, Bài Thi Trắc Nghiệm Hà Nội, Một Bài Thi Trắc Nghiệm Gồm 50 Câu Hỏi, Một Bài Thi Trắc Nghiệm Gồm 20 Câu Hỏi, Trắc Nghiệm Tin Học 8, Bài Thi Trắc Nghiệm Xe Máy, Mẫu Bài Thi Trắc Nghiệm, Đề Thi Trắc Nghiệm Hóa 9 Hk2, Đề Thi Trắc Nghiệm Địa 9, Trắc Nghiệm Tin Học 11, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Hóa 8 Học Kì 2, Bài Tập Trắc Nghiệm Đảo Ngữ ôn Thi Đại Học, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Hóa 9, Bài Tập Trắc Nghiệm Hóa ôn Thi Đại Học, Một Bài Thi Trắc Nghiệm Có 30 Câu Hỏi, Một Bài Thi Trắc Nghiệm Có 50 Câu Hỏi, Một Bài Thi Trắc Nghiệm Có 10 Câu, Trắc Nghiệm Dân Tộc Học, Trắc Nghiệm 5.4, Trắc Nghiệm 5s, Bài Trắc Nghiệm Địa Lý 12, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lý 12, Từ 20 Câu Hỏi Trắc Nghiệm, Trắc Nghiệm Yêu, Câu Hỏi Trắc Nghiệm M, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Mác 2, Trắc Nghiệm Y Lý, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Mác 2 Có Đáp án,

Đề Thi Trắc Nghiệm Nghị Quyết 29, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Nghị Quyết 29, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Nghị Quyết Trung ương 4, Bí Quyết Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Sinh, Làm Bài Thi Trắc Nghiệm 5 Bí Quyết ăn Điểm, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Nghi Thức Đội, Trắc Nghiệm Thi Giải Quyết Tranh Chấp, Trắc Nghiệm Nghị Định 06/2010, Trắc Nghiệm Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Thương Mại, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Sinh, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Tiếng Anh, Trắc Nghiệm Nhân Trắc Học, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Voz, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Vật Lý, Kinh Nghiệm Làm Bài Thi Trắc Nghiệm, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ngữ Văn 8, Bài Tập Trắc Nghiệm Hóa Học ôn Thi Đại Học, Bài Tập Trắc Nghiệm ôn Thi Đại Học Môn Hóa, Trắc Nghiệm Vật Lý 12, Bài Tập Trắc Nghiệm ôn Thi Đại Học Môn Lý, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ngữ Văn 9, Bai Tap Trac Nghiem Qua Khu Don, Câu Trắc Nghiệm, Trắc Nghiệm Vật Lý 11, Trắc Nghiệm Y Học, Trắc Nghiệm Y Đức Có Đáp án, Trắc Nghiệm Môn Cây Rau, Trắc Nghiệm Xem Chỉ Số Iq, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Y Đức, Trắc Nghiệm ý Chí, Trắc Nghiệm Vui, Trắc Nghiệm Về Nấu ăn, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lý 11, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ngữ Văn 6, Trắc Nghiệm Y Đức, Trắc Nghiệm Win 7, Bài Tập Trắc Nghiệm Thì Quá Khứ Đơn, Trắc Nghiệm C, Trắc Nghiệm Ung Thư Dạ Dày, Câu Hỏi Trắc Nghiệm ôn Thi Tin Học Cơ Bản, Trắc Nghiệm Uml Có Đáp án, Trắc Nghiệm Uml, Trắc Nghiệm Ucp 600, Trắc Nghiệm Tối ưu Hóa, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Y Tế, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Oxi, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Y Học, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Y Đức, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Xã Hội Học Có Đáp án, Trắc Nghiệm Bts,

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Viên Chức

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Luật viên chức có đáp án

Bộ câu hỏi trắc nghiệm về Luật viên chức

Kế hoạch tổ chức kỳ thi công chức, viên chức đã được sở nội vụ chính thức công bố. Nhằm giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi tuyển công chức viên chức, chúng tôi xin chia sẻ cho các bạn bộ câu hỏi trắc nghiệm về Luật viên chức có đáp án, mời các bạn cùng tham khảo.

Câu hỏi trắc nghiệm Luật viên chức có đáp án

Câu 1: Phạm vi điều chỉnh luật viên chức

Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.

Viên chức được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.

Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập, được hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lâp.

Viên chức là công dân Việt Nam, làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập, được hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật

Câu 3: Viên chức quản lý là gì?

Viên chức quản lý là người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời hạn, tổ chức thực hiện một hoặc một số công việc trong đơn vị sự nghiệp công lập nhưng không phải là công chức và được hưởng phụ cấp quản lý.

Viên chức quản lý là người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời hạn, chịu trách nhiệm về điều hành, tổ chức thực hiện một hoặc một số công việc trong đơn vị sự nghiệp công lập nhưng không phải là công chức .

Viên chức quản lý là người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời hạn, chịu trách nhiệm về điều hành, tổ chức thực hiện một hoặc một số công việc nhưng không phải là công chức và được hưởng phụ cấp quản lý.

Viên chức quản lý là người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời hạn, chịu trách nhiệm về điều hành, tổ chức thực hiện một hoặc một số công việc trong đơn vị sự nghiệp công lập nhưng không phải là công chức và được hưởng phụ cấp quản lý.

Câu 4: Đạo đức nghề nghiệp là gì?

Đạo đức nghề nghiệp là những chuẩn mực về nhận thức và hành vi phù hợp với đặc thù của từng lĩnh vực.

Đạo đức nghề nghiệp là những chuẩn mực về nhận thức và hành vi phù hợp với đặc thù của từng lĩnh vực trong hoạt động nghề nghiệp do tổ chức có thẩm quyền quy định.

Đạo đức nghề nghiệp là những chuẩn mực về nhận thức và hành vi phù hợp với đặc thù của từng lĩnh vực trong hoạt động nghề nghiệp do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quy định.

Đạo đức nghề nghiệp là những chuẩn mực về nhận thức trong hoạt động nghề nghiệp do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quy định.

Quy tắc ứng xử là các chuẩn mực xử sự của viên chức trong thi hành nhiệm vụ và trong quan hệ xã hội do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, phù hợp với từng công việc trong các lĩnh vực đặc thù.

Quy tắc ứng xử là các chuẩn mực xử sự của viên chức trong thi hành nhiệm vụ và trong quan hệ xã hội do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, phù hợp với đặc thù công việc trong từng lĩnh vực hoạt động và được công khai để nhân dân giám sát việc chấp hành.

Quy tắc ứng xử là chuẩn mực xử sự của viên chức trong thi hành nhiệm vụ và trong quan hệ xã hội do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, phù hợp với đặc thù công việc trong từng lĩnh vực hoạt động và được công khai để nhân dân giám sát.

Quy tắc ứng xử là chuẩn mực xử sự của viên chức trong thi hành nhiệm vụ, trong quan hệ xã hội do nhà nước ban hành, phù hợp với đặc thù công việc trong từng lĩnh vực hoạt động và được công khai để nhân dân giám sát.

Câu 6: Tuyển dụng

Tuyển dụng là việc lựa chọn người có phẩm chất, trình độ và năng lực vào làm tại các đơn vị sự nghiệp công lập.

Tuyển dụng là việc lựa chọn người có phẩm chất, trình độ và năng lực.

Tuyển dụng là việc lựa chọn người có năng lực, phẩm chất và trình độ vào làm viên chức tại các đơn vị sự nghiệp công lập.

Câu 7: Hợp đồng làm việc

Câu 8: Hoạt động nghề nghiệp của viên chức

Điều 5: Các nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp của viên chức Câu 9: Hoạt động nghề nghiệp của viên chức gồm mấy nguyên tắc

Câu 10: Nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp của viên chức

a. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam và sự thống nhất quản lý của nhà nước

b.Bảo đảm quyền chủ động và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.

c. Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật trong quá trình thực hiện hoạt động nghề nghiệp.

d. Tận tụy phục vụ nhân dân

e. Cả c và d

Câu 11: Nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp của viên chức

a. Tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử.

b. Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan có thẩm quyền và của nhân dân.

c. Bảo đảm quyền chủ động và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.

d. Cả a và b. Điều 6: Các nguyên tắc quản lý viên chức

Câu 12: Có mấy nguyên tắc quản lý viên chức

2nt

3 nt

4 nt

5 nt

Câu 13: Nguyên tắc quản lý viên chức

Điều 7: Vị trí việc làm

Câu 14: Vị trí việc làm là gì?

Vị trí việc làm là công việc hoặc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệp hoặc chức vụ quản lý tương ứng, là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập.

Vị trí việc làm là công việc gắn với chức danh nghề nghiệp hoặc chức vụ quản lý tương ứng, là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập.

Vị trí việc làm là công việc gắn với chức danh nghề nghiệp hoặc chức vụ quản lý tương ứng, là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.

Vị trí làm việc là công việc gắn với chức danh nghề nghiệp, là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức để thực hiện viện tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập.

Câu 15: Cơ quan nào quy định nguyên tắc, phương pháp xác định vị trí việc làm, thẩm quyền, trình tự, thủ tục quyết định số lượng vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập.

Câu 16: Chính phủ quy định

Điều 8: Chức danh nghề nghiệp

Câu 17: Chức danh nghề nghiệp là gì?

Điều 9: Đơn vị sự nghiệp công lập và cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập.

Câu 19: Đơn vị sự nghiệp công lập là gì?

Câu 20: Viên chức có mấy quyền về tiền lương và là những quyền nào

1 quyền

Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý và kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao; được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi trong trường hợp làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, cùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn hoặc làm việc trong nghành nghề độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực sự nghiệp đặc thù.

2 quyền

Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý và kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao; được hưởng phụ cấp chính sách ưu đãi, trong trường hợp làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn hoặc làm việc trong nghành nghề độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực sự nghiệp đặc thù.

Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm công tác phí và chế độ khác theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập.

3 quyền Được hưởng lương theo vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý và kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao; được hưởng phụ cấp chính sách ưu đãi, trong trường hợp làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn hoặc làm việc trong ngành nghề độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực sự nghiệp đặc thù. Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chế độ khác theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập. Được hưởng tiền thưởng, được xét nâng lương theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập. Điều 13: Quyền của viên chức về nghỉ ngơi.

Câu 21: Viên chức có mấy quyền về nghỉ ngơi và là những quyền nào?

1 quyền

Được nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho những ngày không nghỉ.

2 quyền

Được nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho số ngày không nghỉ.

Viên chức làm việc ở biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số hoặc trường hợp đặc biệt khác, nếu có yêu cầu, có thể gộp số ngày nghỉ phép của 2 năm để nghỉ 1 lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 3 năm để nghỉ 1 lần thì phải được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.

c) 3 quyền

Được nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho số ngày không nghỉ.

Viên chức làm việc ở biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số hoặc trường hợp đặc biệt khác; nếu có yêu cầu, được gộp số ngày nghỉ phép của 2 năm để nghỉ 1 lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 3 năm để nghỉ 1 lần thì phải được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.

Đối với lĩnh vực sự nghiệp đặc thù, viên chức được nghỉ việc và hưởng lương theo quy định của pháp luật.

d) 4 quyền Được nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho số ngày không nghỉ.

Viên chức làm việc ở biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số hoặc trường hợp đặc biệt khác; nếu có yêu cầu, được gộp số ngày nghỉ phép của 2 năm để nghỉ 1 lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 3 năm để nghỉ 1 lần thì phải có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.

Đối với lĩnh vực sự nghiệp đặc thù, viên chức được nghỉ việc và hưởng lương theo quy định của pháp luật. Được nghỉ không hưởng lương trong trường hợp có lý do chính đáng và được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.

Câu 22: Trong điều 16( mục 2 nghĩa vụ của viên chức) trong luật viên chức quy định : Nghĩa vụ chung của viên chức gồm mấy nghĩa vụ?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 23: Trong điều 17( mục 2 nghĩa vụ của viên chức) trong luật viên chức quy định : Nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp gồm mấy nghĩa vụ?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 24: Trong điều 17( mục 2 nghĩa vụ của viên chức) trong luật viên chức quy định. Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ các quy định nào?

Câu 25: Trong điều 18( mục 2 nghĩa vụ của viên chức) trong luật viên chức quy định: Nghĩa vụ của viên chức quản lý gồm mấy nghĩa vụ?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 26: Trong điều 19( mục 2 nghĩa vụ của viên chức) trong luật viên chức quy định: Những việc viên chức không được làm gồm bao nhiêu việc ?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 27; Trong điều 19( mục 2 nghĩa vụ của viên chức) trong luật viên chức quy định: Những việc viên chức không được làm gồm?

Câu 28 Trong điều 19( mục 2 nghĩa vụ của viên chức) trong luật viên chức quy định: Những việc viên chức không được làm gồm bao nhiêu việc ?

Câu 29. Điều 20 trong chương III Tuyển dụng, sử dụng viên chức- Luật Viên Chức quy định: Căn cứ tuyển dụng: Việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhu cầu gì?

Câu 30. Điều 21 trong chương III Tuyển dụng, sử dụng viên chức- Luật Viên Chức quy định: Nguyên tắc tuyển dụng gồm mấy nguyên tắc:

A. 5

B. 6

C. 4

D. 8

Câu 31. Điều 21 trong chương III Tuyển dụng, sử dụng viên chức- Luật Viên Chức quy định: Nguyên tắc tuyển dụng gồm những nguyên tắc nào?

Câu 32. Điều 21 trong chương III Tuyển dụng, sử dụng viên chức- Luật Viên Chức quy định: Nguyên tắc tuyển dụng gồm những nguyên tắc nào ?

Câu 33: Điều 22 trong chương III Tuyển dụng, sử dụng viên chức- Luật Viên Chức quy định: Người có đủ điều kiện nào sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng kí dự tuyển viên chức. ?

Câu 34: Điều 22 trong chương III Tuyển dụng, sử dụng viên chức- Luật Viên Chức quy định: Người có đủ điều kiện nào sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng kí dự tuyển viên chức. ?

Câu 35: Điều 22 trong chương III Tuyển dụng, sử dụng viên chức- Luật Viên Chức quy định: Người không được đăng kí dự tuyển viên chức. ?

Câu 36: Điều 23 trong chương III Tuyển dụng, sử dụng viên chức- Luật Viên Chức quy định: Phương thức tuyển dụng viên chức là?

Câu 38: Điều 25 trong Hơp đồng làm việc của chương III Tuyển dụng, sử dụng viên chức- Luật Viên Chức quy định: Có mấy loại hợp đồng làm việc?

a. 1

b. 3

c. 2

d. 4

Câu 39: Điều 25 trong Hơp đồng làm việc của chương III Tuyển dụng, sử dụng viên chức- Luật Viên Chức quy định: Có mấy loại hợp đồng làm việc?

Câu 40: Điều 25 trong Hơp đồng làm việc của chương III Tuyển dụng, sử dụng viên chức- Luật Viên Chức quy định: hợp đồng làm việc xác định thời hạn là?

Câu 41: Điều 26 trong Hơp đồng làm việc của chương III Tuyển dụng, sử dụng viên chức- Luật Viên Chức quy định: hợp đồng làm việc gồm mấy nội dung?

a. 12

b. 11

c. 14

d. 15

Câu 42: Điều 26 trong Hơp đồng làm việc của chương III Tuyển dụng, sử dụng viên chức- Luật Viên Chức quy định: hợp đồng làm việc gồm những nội dung nào?

Tên, địa chie của đơn vị sự nghiệp công lập và người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập

Họ tên, địa chỉ, ngày, tháng, năm sinh của người được tuyển dụng

Công việc hoặc nhiệm vụ, vị trí việc làm và địa điểm làm việc.

Quyền và nghĩa vụ của các bên

e. Tất cả đều đúng

Loại hơp đồng, thời hạn và điều kiện chấm dứt hợp đồng làm việc.

Tiền lương, tiền thưởng và chế độ đãi ngộ khác; thời gian lam việc, thời gian nghỉ ngơi.

Bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế; các cam kết khác gắn với tính chất, đặc điểm của ngành, lĩnh vực và điều kiện đặc thù của đơn vị sự nghiệp công lập nhưng k trái quy định của luật này.

e. Cả 4 đáp án đều đúng

Câu 44: Điều 26 trong Hơp đồng làm việc của chương III Tuyển dụng, sử dụng viên chức- Luật Viên Chức quy định: hình thức của hợp đồng làm việc là?

Câu 45: Điều 27 trong Hơp đồng làm việc của chương III Tuyển dụng, sử dụng viên chức- Luật Viên Chức quy định: chế độ tập sự được quy định trong thời gian bao lâu?

Câu 46: Điều 27 trong Hơp đồng làm việc của chương III Tuyển dụng, sử dụng viên chức- Luật Viên Chức quy định: Ai là người quy định chi tiết chế độ tập sự?

Câu 47: Điều 28 trong Hơp đồng làm việc của chương III Tuyển dụng, sử dụng viên chức- Luật Viên Chức quy định: trong quá trình làm việc, nếu 1 bên có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng làm việc thì phải báo cho bên kia biết trước bao nhiêu thời gian?

a) 3 ngày

b) 6 ngày

c) 12 ngày

d) 60 ngày

Câu 48 a: Viên chức không phải thực hiện chế độ tập sự nếu đã có thời gian làm từ bao lâu?

12 tháng trở lên

36 tháng trở lên

Từ đủ 12 tháng trở lên

Từ đủ 36 tháng trở lên

Khoảng 12 tháng

Khoảng 36 tháng

a. 1 nt

b. 2 nt

d. 4 nt

Điều 28: Thay đổi nội dung, ký kết tiếp, tạm hoãn và chấm dứt hợp đồng làm việc

Câu 50: Đối với hợp đồng xác định thời hạn thì trước khi hết hạn hợp đồng bao nhiêu ngày thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định kí kết tiếp hoặc chấm dứt.

a) 30 ngày

b) 60 ngày

c) 36 ngày

d) 24 ngày

Câu 51: theo Điều 29: Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc.

Đơn vị sự nghiệp công lập được đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức bị ốm đau trong thời hạn là bao lâu?

12 tháng liên tục với hợp đồng không xác định thời hạn, 6 tháng liên tục đối với hợp đồng xác định thời hạn.

36 tháng liên tục với hđ không xác định thời hạn, 12 tháng liên tục với hợp đồng xđ thời hạn.

Khoảng 12 tháng với hđ không xác định thời hạn, khoảng 6 tháng đối với hđ xđ thời hạn.

Khoảng 36 tháng với hđ không xác định thời hạn, khoảng 12 tháng với hợp đồng xđ thời hạn.

Câu 52: theo Điều 29: Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc quy định: Viên chức có mấy năm liên tiếp bị phân loại đánh giá ở mức không hoàn thành nhiệm vụ thì bị đơn phương chấm dứt hợp đồng.

a) 1 năm

b) 2 năm

c) 3 năm

d) 4 năm

Câu 53: theo Điều 29: Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việcquy định: Trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 điều này, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập phải báo cho viên chức biết trước bao nhiêu ngày khi đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc?

45 ngày đối với hđ không xđ thời hạn, 30 ngày đối với hợp đồng xác định thời hạn.

Ít nhất 45 ngày đối với hđ không xđ thời hạn, ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng xác định thời hạn.

60 ngày đối với hđ không xđ thời hạn, 30 ngày đối với hợp đồng xác định thời hạn.

Ít 60 ngày đối với hđ không xđ thời hạn, ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng xác định thời hạn

Câu 54: theo Điều 29: Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việcquy định: Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập không được đơn phương chấm dứt hợp đồng với viên chức nữ đang có thai và nuôi con bao nhiêu tháng tuổi.

a) Dưới 18 tháng tuổi

b) Dưới 24 tháng tuổi

c) Dưới 36 tháng tuổi

d) Dưới 12 tháng tuổi

a) 60 ngày

b) ít nhất 60 ngày

c) 45 ngày

d) ít nhất 45 ngày. * Trường hợp viên chức bị ốm đau, bị tai nạn đã điều trị 6 tháng liên tục thì phải báo trước bao nhiêu ngày.

a) 30 ngày b) 6 ngày

d) 3 ngày c) ít nhất 3 ngày

e) ít nhất 6 ngày f) ít nhất 30 ngày.

Câu 56: theo Điều 29: Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việcquy định: Viên chức làm việc theo hợp đồng xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng khi bị tai nạn, khi bị ốm đau đã điều trị bao nhiêu tháng ?

a) 3 tháng

b) 6 tháng

c) ít nhất 3 tháng

d) ít nhất 6 tháng

đ) từ 3 tháng

e) từ 6 tháng.

Câu 57: theo Điều 29: Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc quy định: Viên chức phải thông báo bằng văn bản về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết trước bao nhiêu ngày đối với các khoản a, b, c, đ, e khoản 5 điều này?

a) từ 3 ngày

b) ít nhất 3 ngày

c)từ 6 ngày

d) ít nhất 6 ngày

* Đối với điểm d khoản 5 Điều này

a) Từ 45 ngày

b) ít nhất 45 ngày

c) Từ 30 ngày

d) ít nhất 30 ngày

Câu 58: Thời hạn biệt phái không quá bao nhiêu năm?

a) 3 năm

b) 6 năm

c) 1 năm

d) 2 năm

Câu 59: Không biệt phái viên chức nữ đang mang thai hoặc nuôi con dưới bao nhiêu tháng tuổi?

a) 12 tháng

b) 18 tháng

c) 24 tháng

Câu 60: Điều 36: Biệt phái viên chức có mấy khoản

a) 4 khoản

b) 5 khoản

c) 6 khoản

Câu 61: Điều 37: Bổ nhiệm viên chức quản lý có bao nhiêu khoản:

a) 4 khoản

b) 5 khoản

c) 6 khoản

d) 7 khoản.

Câu 62: Việc bổ nhiệm viên chức quản lý phải căn cứ vào đâu?

Việc bổ nhiệm viên chức quản lý phải căn cứ vào nhu cầu của đơn vị sự nghiệp công lập, tiêu chuẩn, điều kiện của chức vụ quản lý và theo đúng thẩm quyền.

Việc bổ nhiệm viên chức quản lý phải căn cứ vào nhu cầu của đơn vị sự nghiệp công lập, tiêu chuẩn, điều kiện của chức vụ quản lý và theo đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục.

Việc bổ nhiệm viên chức quản lý phải căn cứ vào nhu cầu của đơn vị sự nghiệp công lập, điều kiện của chức vụ quản lý và theo đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục.

Việc bổ nhiệm viên chức quản lý phải căn cứ vào nhu cầu của đơn vị sự nghiệp công lập, tiêu chuẩn, điều kiện và theo đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục.

Câu 63: Viên chức giữ chức vụ quản lý có thời hạn bao nhiêu năm

a) 5 năm

b) Không quá 5 năm

c) 3 năm

d) Không quá 3 năm

Câu 64: Cơ quan nào quy định chi tiết bổ nhiệm viên chức quản lý

Câu 65. Điều 33 chế độ đào tạo, bồi dưỡng viên chức quy định: Hình thức đào tạo, bồi dưỡng viên chức gồm:

a. Đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ quản lý.

b. Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp

c. Bồi dưỡng nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, kĩ năng phục vụ hoạt động nghề nghiệp.

Câu 66. Điều 33 chế độ đào tạo, bồi dưỡng viên chức quy định: Cơ quan nào được giao quản lý nhà nước về các lĩnh vực hoạt động của viên chức quy định chi tiết về nội dung, chương trình, hình thức, thời gian đào tạo, bồi dưỡng viên chức làm việc trong ngành, lĩnh vực được giao quản lý.

Câu 67. Điều 34 quy định đơn vị nào có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng viên chức ?

Câu 68: Điều 35 trách nhiệm và quyền lợi của viên chức trong đào tạo, bồi dưỡng quy định: “Viên chức được cử tham gia đào tạo, bồi dưỡng được hưởng tiền lương và phụ cấp theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập; thời gian đào tạo, bồi dưỡng được tính là thời gian công tác liên tục, được xét nâng lương” điều này đúng hay sai?

Câu 69: Điều 36 Biệt phái viên chức quy định: Biệt phái viên chức là gì?

a. Biệt phái viên chức là việc viên chức của đơn vị sự nghiệp công lập này được cử đi làm việc tại cơ quan tổ chức, đơn vị khác.

b. Biệt phái viên chức là việc viên chức của đơn vị sự nghiệp công lập này được cử đi làm việc tại cơ quan tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu, nhiệm vụ trong một thời hạn nhất định.

c. Biệt phái viên chức là việc viên chức của đơn vị sự nghiệp công lập này được cử đi làm việc tại cơ quan tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu của hiệu trưởng.

d. Cả 3 đều đúng

Câu 70: Điều 36 Biệt phái viên chức quy định: Ai là người quết định việc biệt phái viên chức ?

d. Người đúng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc Cơ quan có thẩm quyền quản lí đơn vị sự nghiệp công lập.

a. Người đúng đầu đơn vị sự nghiệp công lập

b. Cơ quan có thẩm quyền quản lí đơn vị sự nghiệp công lập.

c. Cả 2 đều sai

Câu 71. Điều 38 Xin thôi giữu chức vụ quản lí hoặc miễn nhiệm đối với viên chức quản lí quy định: Viên chức quản lí có thể xin thôi giữ chức vụ quản lí hoặc được miễn nhiệm nếu thuộc trường hợp nào?

a. Không đủ sức khỏe

b. Không đủ năng lực, uy tín

d. Mục đích của đánh giá viên chức để làm căn cứ tiếp tục bố trí, sử dụng , bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng , khen thưởng, kỉ luật và thực hiện chế độ, chính sách đối với viên chức.

c. Theo yêu cầu nhiệm vụ

d. Vì lí do khác

Câu 72. Điều 39. Mục đích đánh giá viên chức quy định:

a. Mục đích của đánh giá viên chức để làm căn cứ tiếp tục bố trí, sử dụng viên chức.

b. Mục đích của đánh giá viên chức để làm căn cứ tiếp tục bố trí, sử dụng , bổ nhiệm, miễn nhiệm viên chức.

c. Mục đích của đánh giá viên chức để làm căn cứ tiếp tục bố trí, sử dụng , bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng viên chức.

Câu 73. Điều 40 Căn cứ đánh giá viên chức quy định: Việc đánh giá viên chức được thực hiện dựa trên căn cứ nào?

a. Các cam kết trong hợp đồng làm việc đã kí kết.

b. Quy định về đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xử của vien chức.

d. Cả 2 đều sai

Câu 74. Điều 41 nội dung đánh giá viên chức quy định: việc đánh giá viên chức được xem xét theo nội dung nào?

a. Kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã kí kết.

b. Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp.

c. Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức.

d. Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức

Câu 75. Việc đánh giá viên chức được thực hiện khi nào?

a. Hàng năm

b. khi kết thúc thời gian tập sự; trước khi kí kết hợp đồng làm việc; thay đổi vị trí việc làm

d. khi xét khan thưởng, kỉ luật, bổ nhiệm lại, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng.

Câu 76. Điều 42 Phân loại đánh giá viên chức quy định: Hằng năm, căn cứ vào nội dung đánh giá, viên chức được phân thành mấy loại?

a. 3

c. 5

d. 6

Câu 77. Điều 42 Phân loại đánh giá viên chức quy định: Hằng năm, căn cứ vào nội dung đánh giá, viên chức được phân thành mấy loại?

a. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

b. Hoàn thành tốt nhiệm vụ

c. Hoàn thành nhiệm vụ

d. Không hoàn thành nhiệm vụ

Câu 78. Điều 43 quy định trách nhiệm đánh giá viên chức thuộc thẩm quyền quản lí thuộc về ai?

a. Chính phủ

b. Bộ giáo dục

c. Đơn vị công lập

Câu 79. Điều 43 quy định chi tiết trình tự, thủ tục đánh giá viên chức do cơ quan nào?

b. Bộ giáo dục

c. Đơn vị công lập

d. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập

Câu 80. Điều 44 thông báo kết quả đánh giá, phân loại viên chức quy định.

a. Nội dung đánh giá viên chức phải được thông báo cho viên chức.

b. Kết quả phân loại viên chức được công khai trong đơn vị sự nghiệp công lập.

c. Nếu không nhất trí với kết quả đánh giá và phân loại thì viên chức được quyền khiếu nại lên cấp có thẩm quyền.

Câu 81. Điều 45 chế độ thôi việc quy định: Khi chấm dứt hợp đồng làm việc, viên chức được?

a. Hưởng trợ cấp thôi việc

b. Trợ cấp mất việc làm

c. Chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về lao động và pháp luật về bảo hiểm xã hội.

Câu 82. Điều 45 chế độ thôi việc quy định: Viên chức không được hưởng trợ cấp thôi việc nếu thuộc trường hợp nào sau đây?

a. Bị buộc thôi việc

b. Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc mà vi phạm quy định tại các khoản 4,5 và 6 Điều 29 của luật này.

c. Chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định tại khoản 5 Điều 28 của Luật này.

Câu 83. Điều 46 Chế độ hưu trí quy định: viên chức được hưởng chế độ hưu trí theo quy định của?

a. Pháp luật về lao động

b. Pháp luật về bảo hiểm xã hội

d. Hội đồng nhà trường

Câu 84: Điều 46 Chế độ hưu trí quy định: cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lí viên chức phải thông báo bằng văn bản về thời điểm nghỉ hưu trước?

b. 4 tháng

c. Chính phủ

c. 2 tháng

d. 5 tháng

Câu 85. Điều 46 Chế độ hưu trí quy định: cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lí viên chức ra quyết định nghỉ hưu trước?

b. 4 tháng

c. 2 tháng

d. 5 tháng

Câu 86. Điều 47. Quản lí nhà nước về viên chức quy định cơ quan thống nhất quản lí nhà nước về viên chức là?

a. Nhà nước

b. Đợn vị sự nghiệp công lập

d. Cả 3 đều đúng

Câu 87. Điều 48 Quản lí viên chức quy định nọi dung quản lí viên chức bao gồm mấy nội dung. ?

a. 7

b . 8

d. 10

Câu 88. Điều 48 Quản lí viên chức quy định nọi dung quản lí viên chức bao gồm nội dung nào?

a. Xây dựng vị trí việc làm; bổ nhiệm, thay đổi chức danh nghề nghiệp.

b. Tuyển dụng viên chức; Kí hợp đồng làm việc

c. Thay đổi vị trí việc làm, biệt pahis chấm dứt hợp đồng làm việc, giải quyết chế độ thôi việc.

Câu 89. Điều 48 Quản lí viên chức quy định nọi dung quản lí viên chức bao gồm nội dung nào?

a. Bổ nhiệm, miễn nhiệm viên chức quản lí, sắp xếp, bố trí và sử dụng viên chức theo nhu cầu công việc.

b. Thực hiện việc đánh giá, khen thưởng, kỉ luật viên chức

c. Thực hiện chế độ tiền lương, các chính sách đãi ngộ, chế độ đào tạo, bồi dưỡng viên chức

d. Lập, quản lí hồ sơ viên chức; thực hiện chế độ báo cáo về quản lí viên chức thuộc phạm vi quản lí.

Câu 90. Điều 48 cơ quan quy định quản lí viên chức là?

a. Bộ giáo dục và đào tạo

b. đơn vị sự nghiệp công lập

d. Nhà nước

Câu 91. Điều 50: Kiểm tra, thanh tra?

a. Cơ quan có thẩm quyền quản lí đơn vị sự nghiệp công lập, thanh tra, kiểm tra việc tuyển dụng, sử dụng, quản lí viên chức tại các đvị sự nghiệp công lập được giao quản lí

c. Các bộ, cơ quan ngang bộ, thanh tra việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp của viên chức thuộc ngành, lĩnh vực được giao quản lí.

Câu 92. Điều 51. Khen thưởng quy định:

a. Viên chức có công trạng, thành tích và cống hiến trong công tác, hoạt động nghề nghiệp thì được khen thưởng, tôn vinh theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng.

b. Viên chức được khen thưởng do có công trạng, thành tích đặc biệt được xét nâng lương trước thời hạn, nâng lương vượt bậc theo quy định của Chính phủ.

c. Viên chức hoàn thành tốt các nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị sự nghiệp công lập giao phó.

Câu 93. Điều 52. Các hình thức kỉ luật đối với viên chức quy định: Viên chức vi phạm các quy định của pháp luật trong quá trình thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, phải chịu 1 trong các hình thức kỉ luật nào sau đây?

a. Khiển trách

b Cảnh cáo

c. Cách chức

d. Buộc thôi viêc

Câu 94. Điều 52 Các hình thức kỉ luật đối với viên chức quy định: Hình thức kỉ luật cách chức chỉ áp dụng đối với.

a. Viên chức

b. Cán bộ

d. Cả 3 đều sai.

Câu 95. Điều 52 Các hình thức kỉ luật đối với viên chức quy định: Quyết định kỉ luật được lưu vào hồ sơ viên chức đúng hay sai?

a. Đúng

b. Sai

Câu 96. Điều 52 Các hình thức kỉ luật đối với viên chức quy định: cơ quan nào quy định việc áp dụng các hình thức kỉ luật, trình tự, thủ tục và thẩm quyền xử lí kỉ luật đối với viên chức. ?

a. Đơn vị sự nghiệp công lập

b. Bộ giáo dục và đào tạo

d. Các bộ, cơ quan ngang bộ

Câu 97. Điều 53 Thời hiệu, thời hạn xử lí kỉ luật quy định: Thời hiệu xử lí kỉ luật kể từ thời điểm có hành vi vi phạm là?

a. 12 tháng

c. 36 tháng

d. 6 tháng

Câu 98. Điều 53 Điều 53 Thời hiệu, thời hạn xử lí kỉ luật quy định: Thời hạn xử lí kỉ luật không quá?

a. 1 tháng

b. không quá 1 tháng

c. 2 tháng

Câu 99. Điều 53 Thời hiệu, thời hạn xử lí kỉ luật quy định: trường hợp vụ việc có những tình tiết phức tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời hạn xử lí kỉ luật có thể kéo dài nhưng không quá?

a. 2 tháng

b. 3 tháng

d. 5 tháng

a. 1 ngày

b. 2 ngày

d. 4 ngày

Câu 101. Điều 54 tạm đình chỉ công tác quy định: trong thời hạn xử lí kỉ luật ai là người quyết định tạm đình chỉ công tác của viên chức nếu tháy viên chức tiếp tục làm việc có thể gây khó khăn cho việc xem xét, xử lí kỉ luật

a. Chính phủ

c. Đơn vị sự nghiệp công lập.

d. Bộ giáo dục và đào tạo

Câu 102: Điều 54 tạm đình chỉ công tác quy định: thời hạn tạm đình chỉ công tác là?

a. không quá 5 ngày

b. không quá 10 ngày

d. không quá 20 ngày

Câu 103: Điều 54 tạm đình chỉ công tác quy định thời hạn tạm đình chỉ công tác trong trường hợp cần thiết có thể kéo dài thêm nhưng không quá?

a. 20 ngày

b. 25 ngày

d. 40 ngày

Câu 104: Điều 54 tạm đình chỉ công tác quy định : Hết thời gian tạm đình chỉ công tác, nếu viên chức không bị xử lí kỉ luật thì được?

b. bổ nhiệm vào vị trí việc làm khác

c. chấm dứt hợp đồng làm việc

d. Cả 3 đều sai

Câu 105: Điều 54 tạm đình chỉ công tác quy định : trong thời gian tạm đình chỉ công tác, viên chức được hưởng lương theoquy định của Chính phủ điều này đúng hay sai?

b. Sai

Câu 106: Điều 55 trách nhiệm bồi thường, hoàn trả quy định : cơ quan nào quy định chi tiết việc xác định mức hoàn trả của viên chức là?

a. Bộ giáo dục và đào tạo

b. nhà nước

c. pháp luật

a. 1 tháng

b. 2 tháng

d. 4 tháng

a. 3 tháng

c. 5 tháng

d. 4 tháng

a. 3 tháng

b. 6 tháng

d. 2 4 tháng

a. 3 tháng

b. 6 tháng

d. 24 tháng

b. Sai

Câu 112: Điều 58 Chuyển đổi giữa viên chức và cán bộ, công chức: việc Chuyển đổi giữa viên chức và cán bộ, công chức được thực hiện theo mấy nội dụng?

a. 3

b. 4

c. 5

Câu 113: Điều 58 Chuyển đổi giữa viên chức và cán bộ, công chức: cơ quan nào quy định việc Chuyển đổi giữa viên chức và cán bộ, công chức?

a. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.

c. Nhà nước

d. Các bộ, cơ quan ngang bộ

Câu 114: Điều 59 Quy định chuyển tiếp; “Viên chức được tuyển dụng trước ngày 1/7/2003 có các quyền, nghĩa vụ và được quản lí như viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xá định thời hạn theo quy định của luật này. ” Điều này đúng hay sai?

b. Sai

Câu 115: Điều 61: Hiệu lực thi hành: Luật viên chức có hiệu lực thi hành từ ngày?

a. 1/1/2010

b. 1/1/2011

d. 1/1/2013

Câu 116. Luật viên chức được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kì họp thứ 8 thông qua ngày?

a. 15/9/2010

c. 15/10/2010

d. 15/12/2010

Câu 117. Luật Viên chức gồm bao nhiêu chương, bao nhiêu điều?

a. 6 chương, 60 điều

b. 7 chương, 62 điều.

d. 7 chương, 70 điều

Làm bài Trắc nghiệm luật viên chức Online:

Nhằm giúp các bạn ôn thi viên chức, làm thử các đề thi viên chức, ban biên tập của chúng tôi đã dày công sưu tầm các tài liệu ôn thi viên chức giáo dục hiệu quả và sát với chương trình ôn luyện viên chức giáo dục để các có thể đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi tuyển viên chức:

Tài liệu ôn thi viên chức giáo dục khác:

Cập nhật thông tin chi tiết về 100 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Pccc trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!