Bạn đang xem bài viết 3 Ví Dụ Về Văn Bản Pháp Luật được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Pháp Luật Quốc Tế, Pháp Luật Nước Ngoài Về Bảo Vệ Quyền Trẻ Em, Văn Bản Pháp Luật Môn Học Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Quy Định Pháp Luật Về Khiếu Nại Là Cơ Sở Pháp Lý Để Công Dân Thực Hiện Qu, Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, Sống Và Làm Việc Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Thực Trạng Và Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Chính Quyền Địa Phương Việt Nam Hiện Nay., Biện Pháp Xử Lý Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì Có Mấy Loại Văn Bản Pháp Luật, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Thư Viện Pháp Luật, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Phòng Chống Vi Phạm Kỷ Luật,pháp Luật Trong Quân Đội, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Giám Định Tư Pháp, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội, Quản Trị Công Ty Luật Theo Pháp Luật Việt Nam, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Số 80/2015/qh13, Văn Bản Pháp Luật Dành Cho Học Phần Luật Kinh Doanh, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Văn Bản Pháp Luật Hiến Pháp, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Pháp Lý Cao Nhất, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội, Dự Thảo Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Luật Lao Động, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 2015, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Học Luật Hà Nội, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Trường Đại Học Luật Hà Nội, Luật Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật, Vai Trò Của Luật Sư:luật Sư Bảo Vệ Quyền Và Lợi ích Hợp Pháp Cho Nguyên Đơn, Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 1996, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Bài Tham Luận Về Quản Lý Rèn Luyện Kỷ Luật , Chấp Hành Pháp Luật Trong Quân Đội, Tình Hình Tệ Nạn Xã Hội, Vi Phạm Kỷ Luật, Pháp Luật Có Liên Quan Đến Quân Đội, Xã Hội Học Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Trẻ Em, Bộ Luật Dân Sự Pháp Pdf, 5 Văn Bản Pháp Luật, Đề Thi Xã Hội Học Pháp Luật, Tư Vấn Pháp Luật, Tìm Văn Bản Pháp Luật Về Ma Túy, Sổ Tay Pháp Luật, Đề Thi Xã Hội Học Pháp Luật Hlu, Văn Bản Pháp Luật Đất Đai, Pháp Luật V, Bộ Luật Dân Sự Pháp, Văn Bản Pháp Luật Doc, Văn Bản Pháp Luật Ueh, Văn Bản Pháp Luật Về Đầu Tư, Văn Bản Pháp Luật Sở Hữu Trí Tuệ, Văn Bản Pháp Luật Sbv, Văn Bản Pháp Luật Về Nhà ở, Văn Bản Pháp Luật Về Trẻ Em, Văn Bản Pháp Luật Về Nhà ở Xã Hội, Văn Bản Pháp Luật Về Sở Hữu Trí Tuệ, Pháp Luật P, Pháp Luật T/p Hcm, Văn Bản Pháp Luật Dân Sự, Văn Bản Pháp Luật Y Tế, Văn Bản Pháp Luật Bao Gồm, Phap S Luật, Văn Bản Pháp Luật Về Đất Đai, Bộ Luật Dân Sự Pháp Và Đức, Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Về Y Tế, Pháp Luật V N, Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Của Bộ Y Tế, Văn Bản Pháp Luật Hà Nội, Sự Tồn Tại Của Pháp Luật, Mẫu Văn Bản Pháp Luật, Chủ Đề Pháp Luật, 3 Ví Dụ Về Văn Bản Pháp Luật, 3 Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Mới Về Đất Đai, Góp ý Văn Bản Pháp Luật, Tư Duy Pháp Lý Của Luật Sư Pdf, Mẫu Văn Bản Tư Vấn Pháp Luật, 10 Văn Bản Pháp Luật, Tin Pháp Luật, Căn Cứ Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Mới, Văn Bản Pháp Luật Mẫu, Các Yêu Cầu Đối Với Văn Bản Pháp Luật, Các Văn Bản Pháp Luật Về Y Tế, Các Văn Bản Pháp Luật Về Trẻ Em,
Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Pháp Luật Quốc Tế, Pháp Luật Nước Ngoài Về Bảo Vệ Quyền Trẻ Em, Văn Bản Pháp Luật Môn Học Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Quy Định Pháp Luật Về Khiếu Nại Là Cơ Sở Pháp Lý Để Công Dân Thực Hiện Qu, Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, Sống Và Làm Việc Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Thực Trạng Và Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Chính Quyền Địa Phương Việt Nam Hiện Nay., Biện Pháp Xử Lý Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì Có Mấy Loại Văn Bản Pháp Luật, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Thư Viện Pháp Luật, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Phòng Chống Vi Phạm Kỷ Luật,pháp Luật Trong Quân Đội, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Giám Định Tư Pháp, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội, Quản Trị Công Ty Luật Theo Pháp Luật Việt Nam, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Số 80/2015/qh13, Văn Bản Pháp Luật Dành Cho Học Phần Luật Kinh Doanh, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Văn Bản Pháp Luật Hiến Pháp, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Pháp Lý Cao Nhất, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội, Dự Thảo Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Luật Lao Động, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 2015, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Học Luật Hà Nội, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Trường Đại Học Luật Hà Nội, Luật Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật, Vai Trò Của Luật Sư:luật Sư Bảo Vệ Quyền Và Lợi ích Hợp Pháp Cho Nguyên Đơn, Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 1996, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Bài Tham Luận Về Quản Lý Rèn Luyện Kỷ Luật , Chấp Hành Pháp Luật Trong Quân Đội, Tình Hình Tệ Nạn Xã Hội, Vi Phạm Kỷ Luật, Pháp Luật Có Liên Quan Đến Quân Đội, Xã Hội Học Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Trẻ Em,
Ví Dụ Về Thẩm Quyền Lập Quy
24366
Thẩm quyền lập quy là một loại thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước thực hiện bằng hoạt động xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý thấp hơn luật.
Ví dụ về thẩm quyền lập quy
: Để thi hành quy định tại Điều 27 Luật Đất đai năm 1993 “trong trường hợp thật cần thiết, Nhà nước thu hồi đất đang sử dụng của người sử dụng đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng thì người bị thu hồi đất được đền bù thiệt hại”, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/CP ngày 17/8/1994 và sau đó là Nghị định số 22/4/1998 về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng.
Các quy phạm pháp luật trong các nghị định nêu trên quy định nguyên tắc, đối tượng, điều kiện được đền bù, mức được đền bù thiệt hại về đất, về tài sản, chính sách hỗ trợ, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc đền bù thiệt hại về đất v. v… khi nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng – những quy phạm nêu trên chưa được quy định trong văn bản luật của Quốc hội hoặc pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Ví dụ 2: Hành vi vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, rất gần với tội phạm, đáng lẽ phải được quy định tại luật của quốc hội hoặc pháp lệnh của Ủy ban thường vụ quốc hội. Nhưng trong thực tế cuộc sống có rất nhiều hành vi vi phạm hành chính xảy ra trong tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nước và các hành vi này luôn thay đổi, không thể đưa vào luật của Quốc hội hoặc pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội những văn bản quy phạm pháp luật cần tính ổn định cao.
Vì vậy, Điều 2 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 đã giao Chính phủ thẩm quyền quy định hành vi vi phạm hành chính và chế độ áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã ban hành hàng chục nghị định quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình thức và mức xử phạt trong các lĩnh vực quản lý nhà nước và Chính phủ không cho phép Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thẩm quyền này.
Ví dụ 3: các nghị định của Chính phủ quy định về hộ tịch, hộ khẩu; các nghị định ban hành quy tắc giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy; các nghị định về chứng khoán, thị trường chứng khoán v. v…
Các quy phạm pháp luật trong các nghị định này có giá trị như các quy phạm pháp luật của luật hoặc pháp lệnh. Sau một thời gian thực hiện, Chính phủ tổng kết việc thi hành và tiến hành soạn thảo dự thảo luật, trình Quốc hội thông qua như Luật Cư trú, Bộ luật Dân sự, Luật Giao thông đường bộ, Luật Giao thông đường thủy, Luật Đường sắt, Luật Chứng khoán v. v…
Theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 56 Luật năm 1996 và khoản 4 Điều 14 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 – sau đây gọi tắt là Luật năm 2008, thì Chính phủ phải xin Ủy ban thường vụ Quốc hội cho phép ban hành các nghị định “độc lập” tương tự như trên.
Ví Dụ Minh Hoạ ” Quản Trị Học “
Câu 7. Ví dụ minh hoạ ” quá trình đề ra quyết định quản trị ” :
Công ty Precision Interiors chuyên thiết kế và sản xuất ghế ngồi và nội thất xe cho các nhà sản xuất ô tô ở châu Âu và Bắc Mỹ. Để cạnh tranh, công ty phải liên tục cải tiến thiết kế và các vật liệu của mình nhằm nâng cao tính an toàn và tiện nghi cho hành khách với mức chi phí và độ bền phù hợp. Trên tinh thần đó, một kỹ sư trong nhóm đã làm việc với Công ty FiberFuture – một nhà cung ứng nhỏ đã phát triển thành công một vật liệu mới tên là Zebutek, có tính năng chống cháy, giảm xóc và cách âm tốt hơn tất cả các vật liệu khác đang có trên thị trường. Anh lập luận: “Nếu sử dụng vật liệu Zebutek để gia cố mui xe và lớp lót cửa, sản phẩm của chúng ta sẽ có lợi thế thật sự. Tuy Zebutek có giá thành đắt hơn loại vật liệu mà chúng ta đang dùng nhưng chắc chắn khách hàng sẽ công nhận giá trị của nó”.Tuy nhiên, quyết định chấp nhận sử dụng loại vật liệu mới này lại không đơn giản. Sẽ phải đánh đổi nhiều thứ và có không ít rủi ro. Ngoài khía cạnh lợi ích, người kỹ sư cũng đưa ra một danh sách gồm nhiều vấn đề phải xem xét:o FiberFuture là một công ty nhỏ và tương đối mới trên thị trường. Liệu công ty có khả năng cung cấp số lượng vật liệu mà chúng ta yêu cầu không? Chúng ta có thể hy vọng họ sẽ cung cấp đúng lịch trình không? Và quan trọng nhất là chất lượng có ổn định không?o Điều gì sẽ xảy ra nếu FiberFuture phá sản? Chúng ta sẽ phải vất vả tìm nhà cung ứng khác.o Các quy trình sản xuất hiện tại của chúng ta có phù hợp với Zebutek, hay phải trang bị thêm những thiết bị khác?o Khách hàng của chúng ta – các hãng ô tô – đang phải rất vất vả để giữ chi phí không tăng. Liệu họ có đồng ý khi chúng ta tính giá cao hơn cho loại vật liệu mới này không? Hay chúng ta chấp nhận khoản chi phí phụ trội đó nhằm xác lập và giữ thị phần?o Nhà cung cấp các vật liệu nội thất hiện tại của chúng ta là một đối tác đáng tin cậy và đã hợp tác trong nhiều năm qua. Mối quan hệ này sẽ ra sao nếu 20 đến 30% thương vụ sẽ được chuyển sang cho FiberFuture?o Liệu có nhà cung ứng nào khác cũng đang phát triển một loại vật liệu tương tự, hay thậm chí còn tốt hơn Zebutek?
Câu 9. Ví dụ ” minh hoạ quá trình lập kế hoạch ” :
Nguyễn Hoạch Định, chủ công ty VF Library đề nghị được vay một khoản đầu tư tương đương 42.000 USD. Khoản vay này cùng số vốn chủ sở hữu tương đương 14.000 USD của chủ công ty sẽ đủ phục vụ mua sắm thiết bị, tích trữ hàng tồn kho, thanh toán các chi phí thành lập công ty và sử dụng làm vốn lưu động nhằm đảm bảo thành công trong kinh doanh sau khi thành lập.Mô tả các hoạt động kinh doanh chínhVF Library là hiệu sách bán lẻ thành lập mới, đặt tại 2014 Đại lộ Thái Học, khu kinh doanh Tây Bắc, thành phố Thủ Đô.
VF Library bán các loại sách bìa cứng, bìa mềm và các sản phẩm ngoài sách khác phục vụ nhu cầu giáo dục, giải trí của khách hàng.
Khách hàng mục tiêu của VF Library là cán bộ, nhân viên làm việc tại khu Tây Bắc và cư dân sống trong phạm vi 1,5 km xung quanh cửa hàng. Do có một tỷ lệ cao cán bộ, công nhân viên sống trong khu vực này nên chiến lược tiếp thị của VF Library sẽ tập trung vào đối tượng khách hàng có trình độ giáo dục cao, tầng lớp cư dân có mức thu nhập từ trung bình trở lên.
Do không có hiệu sách nào khác tại khu vực này trong phạm vi bán kính 2 km nên lợi thế kinh doanh lớn nhất của VF Library chính là địa điểm kinh doanh. Các yếu tố khác bao gồm sản phẩm độc quyền, các sản phẩm có chất lượng cao, các ấn phẩm xuất bản lần đầu và các hoạt động khuyến mại khác như cung cấp bộ ảnh các tác giả, tổ chức các buổi giao lưu văn học.
Mục tiêu của VF Library là đạt được doanh thu ròng trước thuế ở mức 25.000 USD từ năm thứ 3 và sẽ thành lập thêm một của hàng sách nữa tại khu vực trung tâm Thành phố trong vòng 6 hoặc 8 năm tới.
Mục tiêu cá nhân của chủ của hàng VF Library là cùng với chồng quản lý các hoạt động của hàng sách VF Library và quản lý thêm hai đại lý khác.
Phân tích thị trường
Theo Hiệp hội các cửa hàng sách, thị trường mục tiêu của một của hàng sách tổng hợp thành công thể hiện quan hai tiêu chí:
o Có khoảng 25.000 cư dân có trình độ giáo dục tốt và có thu nhập cao,
o Có tỷ lệ cán bộ công nhân viên chuyên trách cao.
Theo các tiêu chí trên thì thị trường mục tiêu của VF Library là cán bộ, công nhân viên làm việc tại khu vực kinh doanh của Thủ Đô và cư dân sống trong phạm vi 1,5 km kể từ khu vực đó.
Phòng Thương mại và Uỷ ban Dân số đã cung cấp các thông tin về thị trường sau:
o Dân số của khu vực trung tâm Tây Bắc vào khoảng 185.000 người,
o Phòng Thương mại ước tính số cán bộ công nhân viên và cư dân sống và làm việc trong khu vực kinh doanh Tây Bắc và trong phạm vi bán kính 1,5 km từ khu vực trung tâm vào khoảng 38.000 người,
o Theo số liệu điều tra dân số, 62% dân số trong khu vực mục tiêu đã hoàn thành 12 năm học phổ thông chính thức hoặc cao hơn,
o Cũng theo số liệu điều tra dân số, 74% dân số trong khu vực mục tiêu có mức thu nhập gia đình ở mức 15.000 USD hoặc cao hơn,
o Khu vực trung tâm có tỷ lệ cán bộ, công nhân viên chuyên trách cao.
Ngoài thị trường mục tiêu tiềm năng, VF Library còn có lợi thế của một cửa hàng sách bán lẻ tổng hợp duy nhất hoạt động trong phạm vi bán kính km kể từ khu vực kinh doanh.
Các đối thủ cạnh tranh của VF Library bao gồm:
1- New library – hệ thống cửa hàng phân phối sách quốc gia dự kiến mở một đại lý mới tại khu phố cũ. Lợi thế cạnh tranh của của hàng này là quy mô và thương hiệu nổi tiếng toàn quốc. Bất lợi của New library là vị trí kinh doanh không thuận tiện đối với cư dân và cán bộ công nhân viên trong khu vực.
2- Hiệu sách (thư viện) của trường Đại học Quốc tế : Đây là thư viện tổng hợp với đối tượng phục vụ chính là sinh viên và giảng viên của trường. Do đó bất lợi chính của thư viện là các thủ tục mà hội viên phải hoàn thành. Ngoài ra, loại sách chủ yếu mà thư viện cung cấp là giáo trình, vốn không phải là sản phẩm mục tiêu của VF Library .
3- Hiệu sách Book Nook, một hiệu sách nhỏ tại ngoại vi của khu Tây Bắc chuyên bán và trao đổi sách. Lợi thế kinh doanh của cửa hàng là mức giá thấp và có địa điểm thuận tiện đối với cư dân vùng ngoại vi. Bất lợi chính của cửa hàng là chủng loại sách hạn chế.
4- Thư viện công cộng thành phố, vị trí ở cách trung tâm kinh doanh của khu Tây Bắc khoảng 1,5 km. Lợi thế kinh doanh của thư viện này là khách hàng không phải trả chi phí tham khảo các loại sách và tham dự các triển lãm, buổi chiếu phim, kể truyện.
5- Một số đối thủ cạnh tranh nhỏ khác bao trong khu vực bao gồm các cửa hàng bách hóa và cửa hàng cung cấp máy tính văn phòng. Các cửa hàng này cung cấp một số loại sản phẩm mà VF Library cung cấp.
Kế hoạch marketing
Chiến lược tổng thể
Về chiến lược tiếp thị, VF Library sẽ tập trung vào hai mảng thị trường chính: i) Những người có trình độ học vấn cao, những người có mức thu nhập từ trung bình trở lên, cán bộ công nhân viên làm việc chuyên trách tại khu vực kinh doanh Tây Bắc, và ii) cư dân sống trong phạm vi bán kính 1,5 km tính từ cửa hàng.
Chiến lược kinh doanh này được lựa chọn do đây không phải là đối tượng của các hiệu sách, các đối thủ cạnh tranh khác.
Các sản phẩm và Dịch vụ
85% các sản phẩm mà VF Library cung cấp là các loại sách, 15% còn lại là các sản phẩm ngoài sách.
Các nhà cung cấp sách được chọn lựa trong danh sách Tổng công ty phát hành sách, trong đó bao gồm danh sách (tên) các nhà xuất bản, hình thức bán hàng, số lượng, tỷ lệ chiết khấu v.v.
Các sản phẩm ngoài sách bao gồm các sản phẩm ăn theo sách được cung cấp nhằm tăng doanh số bán. Các sản phẩm này bao gồm thẻ sách, bút đánh dấu, giá sách, các loại tạp chí, bưu thiếp, văn phòng phẩm, lịch, áp phích.
Với mục tiêu cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu giáo dục, giải trí của khách hàng nên trong tương lai, VF Library sẽ cung cấp thêm một số loại trò chơi, phầm mềm máy tính, đố chữ, đĩa CD.v.v
Các dịch vụ khách hàng bao gồm gói hàng, thanh toán bằng thẻ tín dụng, chỗ đỗ xe miễn phí, tư vấn miến phí tìm kiếm các loại sách quý, hiếm cho các nhà sưu tầm.
Giá cả:
Mức chiết khấu trung bình của các cửa hàng bán lẻ là 40% cho các sản phẩm sách và 50% cho các sản phẩm ngoài sách. Để lập kế hoạch tài chính, VF Library sử dụng mức chiết khấu 40% của mức giá bán lẻ để xác định giá bán của các sản phẩm, cộng 2% phí vận chuyển. Như vậy tổng chi phí giá thành của sản phẩm là 62% của giá bán.
VF Library chấp nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng, cung ứng các đơn hàng đặc biệt với mức đặt cọc 10% giá trị hợp đồng trong thời gian 60 ngày.
Các hoạt động khuyến mại
Các hoạt động khuyến mại cũng sẽ được tổ chức vào các dịp khai giảng năm học, bán hàng tồn kho giảm giá, các ngày nghỉ, khuyến mại định kỳ vào các dịp như giảm giá tiểu thuyết trong tháng 2 nhân Ngày lễ tình yêu (Valentine), cung cấp thông tin về tiểu sử của những người Việt Nam nổi tiếng trong tháng 9 nhân dịp Quốc khánh, tiểu thuyết trinh thám trong tháng 10 nhân ngày lễ Hallowen.
Các dịp khuyến mại đặc biệt bao gồm lễ khai trương nhà mới, họp câu lạc bộ.
Chúng tôi sẽ yêu cấu khách hàng cung cấp các thông tin cá nhân để lập danh sách khách hàng, thu thập các số liệu cần thiết phục vụ công tác tiếp thị và khuyến mại. Danh sách địa chỉ của khách hàng sẽ được sử dụng để gửi thư khuyến mại và nhân các dịp đặc biệt.
Nhằm đánh giá tính phản hồi và hiệu quả của của các hoạt động tiếp thị và khuyến mại, chủ kinh doanh sẽ thiết kế hệ thống theo dõi và đánh giá.
Địa điểm kinh doanh
Theo Hiệp hội cửa hàng sách, để đảm bảo thành công thì địa điểm kinh doanh của một cửa hàng sách cần đảm bảo các yếu tố sau:
o ở vị trí đông người qua lại,
o Có chỗ đỗ xe rộng rãi, thuận tiện,
o Với doanh số bán dự kiến khoảng 150.000$ hoặc cao hơn, diện tích của cửa hàng phải vào khoảng 500 đến 700m2, trong đó khoảng 400 đến 550m2 dành cho bán hàng và trưng bày sản phẩm,
o Chi phí thuê cửa hàng không vượt quá 6% tổng doanh số bán hàng.
Căn cứ theo các tiêu chí trên, chủ kinh doanh của VF Library đã lựa chọn của hàng tại số 2014 Đại lộ Thái Học trong khu vực kinh doanh Tây Bắc so với hai điạ điểm khác là 1) khu phố cũ, và 2) toà nhà Central Plaza. Các lý do lựa chọn như sau:
o Các cửa hàng sách trong khu phố cũ phải cạnh tranh khốc liệt trong khi không có cửa hàng sách nào đặt tại khu kinh doanh Tây Bắc,
o Toà nhà Central Plaza đã được mở rộng nhưng việc đi lại vẫn chưa thuận tiện,
o Có nhiều bãi đỗ xe miễn phí gần cửa hàng,
o Cửa hàng là khu nhà có cửa sổ lớn được cải tạo, diện tích khoảng 500 m2 trong đó diện tích sử dụng bán hàng là 420 m2,
o Tiền thuê nhà hàng tháng là 750$, tương đương 6% tổng doanh số bán hàng dự kiến trong năm đầu là 150.000$ và tương đương 5% của doanh số bán năm thứ hai dự kiến đạt 180.000$. Đây là mức thuê cố định hàng tháng của hợp đồng thời hạn 2 năm. Hợp đồng này đã được kiểm tra và đồng ý của Luật sư riêng.
Các giả thuyết chính
1- Các dự báo tài chính được xây dựng dựa trên giả thuyết dân số của thị trường mục tiêu tăng ở mức khoảng 5%/ năm.2- Không có hiệu sách bán lẻ nào khác được mở tại khu kinh doanh Tây bắc.3- Hiệu sách VF Library sẽ bắt đầu kinh doanh từ ngày 2/1/2014,4- Doanh số bán hàng năm thứ nhất đạt 150.000$ và năm thứ hai đạt 180.000, tăng 20% so với năm thứ nhất.5- Chi phí giá vốn hàng bán, lợi nhuận gộp, chi phí hoạt động ổn định trong hai năm.Tiền lương nhân công sẽ ở mức thấp do cửa hàng chỉ hoạt động 48 giờ/tuần, trong đó chủ kinh doanh làm việc chuyên trách. Chỉ có một nhân viên làm việc bán thời gian khi mức bán hàng đạt mức thấp hoặc trung bình.6- Trong tình huống xấu nhất,dự kiến doanh số bán sẽ giảm 5%, giá vốn hàng bán và chi phí kinh doanh tăng 2%.7- Trong trường hợp thuận lợi nhất, dự kiến doanh số bán tăng 5%, giá vốn hàng bán và chi phí kinh doanh giảm 2%.8- Tại mức giá vốn là 62% của doanh số bán hàng, lượng hàng lưu kho cần đạt mức 93.000$ trong năm thứ nhất và đạt 111.600$ trong năm thứ hai.9- Với mục tiêu đạt hệ số quay vòng hàng lưu kho từ 3 đến 4 chu kỳ, lượng hàng lưu kho trung bình ước tính đạt mức từ 23.250 đến 31.000$ trong năm đầu và từ 27.900 đến 37.200$ trong năm thứ hai.10- Phương pháp hạch toán kế toán sử dụng được mô tả trong báo cáo tài chính.11- Các hoạt động mua, bán đều được thanh toán bằng tiền mặt, do đó tài khoản có và tài khoàn nợ luôn đạt mức cân bằng.12- Các hoạt động bán hàng có thể thanh toán bằng thẻ tín dụng với mức phí dịch vụ 6%.13- Tổng đầu tư cho trang thiết bị là 6.000$ và được khấu hao trong vòng 5 năm theo phương pháp khấu hao đều (100$/tháng * 60 tháng)14- Mức vốn lưu động cho 6 tháng đầu tiên ước tính ở mức tương đương chi phí hoạt động. Mức vốn lưu động sẽ được bổ sung khi cần thiết.15- Để phục vụ kinh doanh, ngoài vốn tự có 14.000$ chủ kinh doanh còn vay thêm 42.000$ của ngân hàng trong thời thời hạn 7 năm, mức lãi suất 10,75%/ (mức lãi suất gốc + 2%).16- Khoản vay 42.000$ được thế chấp bằng tài sản cá nhân của chủ kinh doanh và hoạt động kinh doanh của hiệu sách, được mô tả cụ thể trong tàI liệu này.17- Trong 3 tháng đầu, chủ kinh doanh chỉ phải thanh toán mức lãi suất đến hạn cho ngân hàng. Khoản vay còn lại được thanh toán đều hàng tháng (519$/tháng) trong 6 năm 9 tháng.18- Mức lãi suất 0.895% hàng tháng (10.75%/năm) được hạch toán hàng tháng trong bảng cân đối kế toán.
Các Biện Pháp Tu Từ Và Ví Dụ Về Bài Tập Biện Pháp Tu Từ Dễ Hiểu
Biện pháp tu từ là cách sử dụng ngôn ngữ theo cách đặc biệt ở một đơn vị ngôn ngữ ( về từ, câu , văn bản) trong một ngữ cảnh nhất định nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt và tạo ấn tượng với người đọc về một hình ảnh, một cảm xúc hay một câu chuyện.
Mục đích: Sử dụng biện pháp tu từ sẽ tăng giá trị biểu đạt và biểu cảm
Bên cạnh việc nắm được định nghĩa của các biện pháp tu từ là gì, bạn cũng cần ghi nhớ vai trò của các biện pháp tu từ trong các văn bản nghệ thuật. Hầu hết trong những văn bản nghệ thuật người ta thường xuyên kết hợp các biện pháp tu từ cùng một lúc để gia tăng sự sinh động cũng như khiến đọc giả suy ngẫm kĩ về tác phẩm đó. Bài viết này rất phù hợp với các sĩ tử của kì thi THPTQG năm 2020. Bắt đầu sớm là một lợi thế. Hãy đọc bài viết này để nhớ lại một phần kiến thức tưởng chừng đơn giản nhưng lại vô cùng cần thiết và quan trọng.
Các biện pháp tu từ
1. So sánh
Khái niệm: So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.
Cấu tạo: mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:
Vế A: nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
Vế B: nêu tên sự vật, sự việc được dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A.
Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.
Từ ngữ chỉ ý so sánh ( gọi tắt là từ so sánh).
Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có thể thay đổi ít nhiều:
Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt.
Các kiểu so sánh:
Ví dụ: Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
2. Nhân hóa
Ví dụ về một đoạn văn sử dụng biện pháp nhân hóa
Hè năm nào tôi cũng về nhà nội chơi, sau nhà có vườn cây do chính tay ông tôi trồng và chăm sóc. Trong vườn, gia đình nhà chuối tiêu chen chúc, tựa sát vào nhau trông thật thân thiết . Mấy cây bưởi già thưa thớt lá, sai trĩu những quả xanh ngắt, giống bưởi này ngon lắm, đây là thứ cây mà ông tôi tâm đắc nhất. Phía góc vườn là cây măng cụt rậm rạp, cao hơn hẳn những cây khác, ông tôi thường gọi nó là anh cả của cả vườn, nghe ông kể, anh măng cụt này cũng kiêu ngạo lắm , ông tôi phải vất vả chăm sóc suốt năm trời mới được đón lứa quả đầu tiên. Ngự trị giữa vườn là chị xoài , tán cây rộng lớn như những cánh tay treo đầy trái xoài mập mạp. Tôi thích khu vườn này lắm, một phần vì có nhiều thứ quả ngon, một phần vì nó chứa đựng biết bao tâm huyết của ông nội tôi.
+ Chuối tiêu – chen chúc, tựa sát
+ Măng cụt – kiêu ngạo
+ Trái xoài – mập mạp
3. Ẩn dụ
b/ Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp:
+ Ẩn dụ hình thức – tương đồng về hình thức
“Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông” [Truyện Kiều – Nguyễn Du]
[hoa lựu màu đỏ như lửa]
+ Ẩn dụ cách thức – tương đồng về cách thức
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” [ca dao]
[ăn quả – hưởng thụ, “trồng cây” – lao động]
“Về thăm quê Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” [Nguyễn Đức Mậu]
[thắp: nở hoa, chỉ sự phát triển, tạo thành]
+ Ẩn dụ phẩm chất – tương đồng về phẩm chất
“Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”
[thuyền – người con trai; bến – người con gái] + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác – chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác, cảm nhận bằng giác quan khác.
“Ngoài thêm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng” [Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa]
“Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai” [Những cánh buồm – Hoàng Trung Thông]
“Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng” [Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải]
“Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” [Từ đêm Mười chín – Khương Hữu Dụng]
c/ Lưu ý:
– Phân biệt ẩn dụ tu từ và ẩn dụ từ vựng:
+ AD tu từ: có tính lâm thời, tính cá thể, phải đặt trong từng văn cảnh cụ thể để khám phá ý nghĩa.
4. Hoán dụ
Thực chất Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt. Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp:+ Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể: + Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng: + Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật: + Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Ví dụ : Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
+Biện pháp hoán dụ +Các từ in đậm được dùng để biểu thị những đối tượng có mối quan hệ gần gũi với nó. – Áo nâu: chỉ người nông dân; áo xanh: chỉ người công nhân; – Nông thôn: chỉ những người ở nông thôn; thành thị: chỉ những người sống ở thành thị.
+ Cơ sở liên tưởng khác nhau: Ẩn dụ dựa vào sự liên tưởng tương đồng, tức là giữa A và B có điểm gì đó giống nhau, nên người ta dùng A để thay cho tên gọi B. Do đó, trong trường hợp này sự vật chuyển đổi tên gọi và sự vật được chuyển đổi tên gọi thường khác phạm trù hoàn toàn. Ví dụ : “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông” [Truyện Kiều – Nguyễn Du] Ở đây hoa lựu màu đỏ như lửa, bởi vậy lửa ( A) được dùng làm ẩn dụ chỉ hoa lựu (B) Hoán dụ dựa vào sự liên tưởng tương cận ( gẫn gũi ) giữa các đối tượng. Mối quan hệ giữa tên mới (A) và tên cũ (B) là mối quan hệ gần kề Ví dụ : Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi” Đầu xanh : là bộ phận cơ thể người ( gần kề với người) , được lấy làm hoán dụ chỉ người còn trẻ ( ví dụ tương tự : đầu bạc- người già) Má hồng: chỉ người con gái đẹp Như vậy , các em có thể hiểu nôm na là : Ẩn dụ và hoán dụ cùng chung cấu trúc nói A chỉ B nhưng khác nhau: – Ẩn dụ: A và B có quan hệ tương đồng [giống nhau] – Hoán dụ: A và B có quan hệ gần gũi, hay đi liền với nhau.
5. Đảo ngữ
Đảo ngữ (còn gọi là đảo trang) là một hình thức tu từ có đặc điểm : thay đổi vị trí thông thường của một từ, cụm từ trong câu nhưng không làm mất đi quan hệ cú pháp vốn có, nhằm mục đích nhấn mạnh, thể hiện cảm xúc của người viết hoặc tạo hình ảnh, đường nét, màu sắc.
Trật tự thông thường của kết cấu cú pháp trong câu thể hiện sắc thái trung hoà. Thay đổi trật tự này với dụng ý nghệ thuật , sẽ tạo ra sắc thái tu từ.
Mái tóc người cha bạc phơ.
Bạc phơ mái tóc người cha
Ba mươi năm Đảng nở hoa tặng Người
Sắc thái tu từ thể hiện ở chỗ : nhấn mạnh vào những thành phần đảo. Trong ví dụ trên, bạc phơ khi đưa lên đầu câu, đã trở thành yếu tố tiếp nhận thứ nhất của chuỗi lời nói. Bên cạnh sắc thái nhấn mạnh, đảo ngữ còn thể hiện sắc thái biểu cảm :
– Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi!
Đảo ngữ cũng đóng vai trò đặc biệt trong việc tạo hình ảnh, đường nét, màu sắc :
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
(Bà Huyện Thanh Quan)
Các sắc thái này trong nhiều trường hợp được thể hiện đồng thời.
6. Điệp từ điệp ngữ
Là BPTT nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.
“Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”
[Cây tre Việt Nam – Thép Mới]
– Điệp ngữ có nhiều dạng:
“Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ dàu dàu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” [Truyện Kiều – Nguyễn Du]
Đất xanh, tre mãi xanh màu tre xanh” [Tre Việt Nam – Nguyễn Duy]
+ Điệp vòng tròn:
“Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?” [Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm]
7. Nói giảm nói tránh
Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách biểu đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá buồn đau, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu văn hóa. Nói giảm là phương tiện tu từ làm nhẹ đi, yếu đi một đặc trưng nào đó được nói đến mà người nghe vẫn hiểu được nội dung nhưng không gây ra cảm giác nặng nề, tiêu cực. Còn nói tránh là sự biểu đạt bằng một hình tượng khác, một phương thức khác, hoặc đề cập một đối tượng khác, tức là không đề cập trực tiếp đến yếu tố muốn nói, để không gây một sự bất ngờ tiêu cực hoặc tạo sự xúc phạm đến người nghe. Chẳng hạn, khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận, ta thường nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá. Trong thực tế có nhiều thí dụ: Bạn đến chơi nhà đã quá lâu, chủ nhà rất phiền, vì còn bận việc khác thì có thể nói: “Cũng đã trưa lắm rồi, mời anh vào phòng nằm nghỉ”, hoặc “Hôm nay gặp chị rất vui, nhưng em lỡ có hẹn lúc 3 giờ chiều nay, hay là chị vào phòng em nghỉ để em đi một chút về chị em ta nói chuyện tiếp?”… Cách nói giảm nói tránh đó sẽ được người nghe hiểu rằng chủ nhà đang bận hoặc muốn kết thúc câu chuyện nhưng không gây phật ý người nghe.
8. Chơi chữ
Chơi chữ là BPTT lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…. làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
“Bà già đi chợ cầu đông
Xem một que bói lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn”
– Các lối chơi chữ thường gặp:
+ Dùng từ ngữ đồng âm
+ Dùng lối nói trại âm (gần âm)
+ Dùng cách điệp âm
+ Dùng lối nói lái.
+ Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.
9. Liệt kê
Theo SGK liệt kê là sắp xếp, nối tiếp nhau các từ hoặc cụm từ cùng loại với nhau nhằm diễn tả các khía cạnh hoặc tư tưởng, tình cảm được đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc hơn đến với người đọc, người nghe.
Như vậy, phép liệt kê có thể thấy trong nhiều văn bản khác nhau. Để nhận biết có phép liệt kê được sử dụng có thể thấy trong bài viết có nhiều từ hoặc cụm từ giống nhau, liên tiếp nhau và thông thường cách nhau bằng dấu phẩy “,” hoặc dấu chấm phẩy “;”.
1. Các kiểu liệt kê
– Dựa vào cấu tạo chia ra thành:
+ Liệt kê theo từng cặp.
+ Liệt kê không theo từng cặp.
– Dựa vào ý nghĩa chia ra thành:
+ Liệt kê tăng tiến
+ Liệt kê không theo tăng tiến.
– Ví dụ về liệt kê theo từng cặp:
Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan với hoa cúc, hoa mai với hoa đào, hoa hồng và hoa ly.
Cũng với ví dụ trên ta sẽ liệt kê không theo từng cặp:
Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan, hoa cúc, hoa mai, hoa đào, hoa hồng, hoa ly.
Dựa theo cấu tạo có thể tìm ra phép liệt kê đang sử dụng, rất dễ dàng.
– Ví dụ về liệt kê tăng tiến
Gia đình em gồm có nhiều thành viên gắn bó với nhau gồm có em gái, em, anh trai, bố, mẹ và ông bà.
Đây là phép liệt kê tăng tiến, thứ tự trong phép liệt không thể đảo lộn.
Trên con đường trung tâm có rất nhiều loại phương tiện khác nhau như xe ô tô, xe đạp, xe tải, xe cứu thương đang chạy ngược xuôi.
Trong ví dụ các thứ tự các loại xe có thể thay đổi mà không làm thay đổi ý nghĩa câu.
10. Tương phản
Nghệ thuật tương phản đối lập là tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật ý tưởng, một bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác giả
+ Tố cáo sự vô trách nhiệm, tham lam khốn nạn của bọn quan lại – những kẻ được xem là cha mẹ của nhân dân
+ Cảnh khốn cùng, tuyệt vọng của người dân trước cơn thịnh nộ của thiên nhiên khi chống chọi với bão lũ
Ví dụ cụ thể về đoạn văn kết hợp những biện pháp tu từ
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;… Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn. *lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự. *ồn như vỡ chợ: so sánh *cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật. *ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị giac – xúc giác) *trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Chú gà trống làm việc rất cần mẫn và đúng giờ. Chính vì thế, chú được coi là chiếc đồng hồ báo thức. Cả nhà em đều yêu quí chú. + gà trống – oai vệ : nhán hóa Ò ó o…o…” Tiếng gáy to vang vọng của chú gà trống nhà em đấy. Chú đánh thức mọi người dậy – một ngày mới bắt đầu. Chú gà trống trông thật oai vệ. Thân hình cường tráng như võ sĩ trên lễ đài. Chú khoác trên mình tấm áo lông sặc sỡ, nhiều màu, bóng mượt như bôi mỡ. Lông cườm ở cổ đỏ tía. Đầu chú tròn bằng nắm tay, trên đội một chiếc vương miện đỏ chót. Mỏ hơi khoằm xuống, cứng như thép. Mắt tròn long lanh như nước. Đôi cánh cứng cáp như hai mảnh vỏ trai úp lại. Hai chân vàng bóng, bới đất tìm giun rất tài. Mỗi chân chú có một cái cựa dài nhọn hoắt chìa ra. Chùm lông đuôi vồng cong như cầu vồng bẩy sắc. Chú gà trống thật đẹp mã. Hằng ngày vào sáng sớm tinh mơ, chú từ chuồng nhảy ra, phóng lên cành bưởi đứng gáy. Chú vươn cái cổ đủ màu sắc và xoà cánh ra vỗ phành phạch rồi chú gáy một tràng dài, vang xa làm các con vật phải im lặng. Nghe tiếng gáy của chú, cây cối tưng bừng xoè lá đón ánh nắng mặt trời. Chim ca lích rích trong vòm lá. Sau nhiệm vụ báo thức của mình, chú ta nhảy xuống chạy đi kiếm mồi. Chú đến bên sân mổ lia lịa những hạt thóc mà bà tung ra. + cứng như thép : so sánh + ….
Cũng giống như những con sông khác, con sông quê em cũng uốn lượn như một con rồng. Nó mang hương vị mặn mòi của vùng quê em, vùng quê có di tích lịch sử (đền thờTiên La), vùng quê địa linh nhân kiệt. Chính cài hương vị ấy đã gắn bó với em đến từng thớ thịt. Tuy con sông không rộng lắm nhưng nó rất dài. Buổi sáng khi ông mặt trời nhô lên thì dòng sông mặc chiếc áo lụa đào tha thướt, trưa về chiếc áo lụa đào ấy được thay bằng chiếc áo xanh biếc mới may, chiều về chiếc áo lại được dát vàng long lanh. đêm đến, sông mặc chiếc áo đen cài một vầng trăng vào giữa ngực và những ngôi sao được gắn vào dải áo như những dải kim cương. Nước sông như dòng sữa ngọt tưới tiêu cho đồng ruộng, dòng nước mát luôn dang tay đón chúng em tắm mát, bơi lội nô đùa trong những ngày hè oi bức. Con sông đã trở thành một phần máu thịt của quê hương em. Con sông đã chứng kiến bao kỷ niệm đẹp của tuổi thơ chúng em. Rồi mai ngày em sẽ lớn khôn, nhưng rồi có đi đâu xa chân trời góc biển em vẫn nhớ về quê em, những kỉ niệm với dòng sông sẽ vẫn còn mãi trong em.+ Nước sống như dòng sữa ngọt : So sánh + uốn lượn như một on rồng : so sánh + Sông – máu thịt của quê hương : nhân hóa
Nhà tôi ở một làng chài ven biển. Chiều hè, tôi thường ra đây hóng mát. Tôi ngước nhìn lên trời và bỗng reo lên: “Biển trên trời!” Tôi ngắm nhìn biển không chớp mắt, thích thú: Đẹp quá đi! đẹp quá đi! Bầu trời cao, xanh vời vợi tựa như mặt biển xanh hiền hoà. Những đám mây đuổi nhau, xô đẩy chẳng khác gì những con sóng lớn, xô mạnh vào bờ làm bọt biển văng tung toé. Gió cùng biển thổi rì rào tạo nên một bản nhạc không lời. Xa xa, những đàn chim hải âu bay dập dờn chẳng khác gì những cánh buồm trắng xoá trôi lửng lờ. Tôi như nghe thấy từ trên trời cao tiếng hót véo vón của những chú chim, tiếng xao động của lá cây, tiếng dạt dào của sóng biển. Tất cả như hoà cùng màu xanh dịu êm của biển. Một màu xanh bát ngát có lẽ chỉ có ở trời cao làm cho chị nắng như vẫn còn ngỡ ngàng trước vẻ đẹp kì diệu đó! Cây cối cũng phải ghen tị, ước ao có được màu sắc đó! Mọi người vẫn thả lưới, giăng buồm ra khơi. Riêng tôi vẫn ngồi đây trầm ngâm với những bác dừa xanh mát cả một vùng để ngắm nhìn biển, thèm khát được chơi với biển, cưỡi lên những con sóng mạnh xô vào bờ. Những cánh diều no gió của đám trẻ làng chài thi nhau bay cao vút như chắp cách cho ước mơ của trẻ thơ bay cao, bay xa hơn nữa!. Những hòn đảo nhấp nhô tựa những cung điện dưới thuỷ cung bao la, bát ngát. Những đàn cá lội tung tăng, vẩy nước tung toé. Tôi nhìn biển mà tự hỏi: “Biển đẹp đến thể mà sao còn thua cả sắc trời?”.Hôm đó, một kỉ niệm ngọt ngào nhất mà tôi đã từng có, giờ đây vẫn còn in dấu theo thời gian. Nhìn biển đẹp đến thế, tôi mới cảm nhận được hết vẻ đẹp kì thú của thiên nhiên! Biển chính là người mẹ thứ hai của tôi!… Biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa.
Cập nhật thông tin chi tiết về 3 Ví Dụ Về Văn Bản Pháp Luật trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!