Bạn đang xem bài viết Ai Có Thẩm Quyền Giải Quyết Khiếu Nại Đối Với Quyết Định Hành Chính Của Chủ Tịch Ubnd Cấp Huyện? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hỏi: Gia đình tôi thuộc diện bị thu hồi đất để xây dựng trường học của xã. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện đã ra Quyết định thu hồi đất trong đó đưa ra phương án bồi thường cho 100m2 đất nông nghiệp của nhà tôi chưa thỏa đáng theo quy định của pháp luật. Bây giờ tôi muốn khiếu nại đối với quyết định này của Chủ tịch UBND huyện thì gửi đơn khiếu nại đi đâu? Rất mong Luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi cảm ơn (Trần Văn Phú – Tuyên Quang)
Luật sư tư vấn pháp luật qua tổng đài (24/7) gọi: 1900 6198
Theo Luật Khiếu nại năm 2011 quy định về thẩm quyền giải quyết khiếu nại như sau:
“Điều 18. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
1. Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình.
2. Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Thủ trưởng cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện đã giải quyết lần đầu nhưng còn khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng chưa được giải quyết.
Điều 21. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
1. Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình.
2. Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, Giám đốc sở và cấp tương đương đã giải quyết lần đầu nhưng còn khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng chưa được giải quyết.
3. Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giải quyết khiếu nại giữa các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của mình.”
Như vậy, khi anh muốn khiếu nại quyết định hành chính của Chủ tịch UBND cấp huyện, anh có thể gửi đơn khiếu nại tới trực tiếp Chủ tich UBND huyện để được giải quyết khiếu nại lần đầu. Nếu sau khi Chủ tịch UBND cấp huyện xử lý khiếu nại anh vẫn thấy chưa đúng với quy định của pháp luật thì có thể gửi đơn khiếu nại lần hai lên Chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang.
Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest
Bài viết được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị đây chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
Giải Quyết Khiếu Nại Lần Đầu Thuộc Thẩm Quyền Của Chủ Tịch Ubnd Huyện, Thị Xã
Giải quyết Khiếu nại lần đầu thuộc thẩm quyền của Chủ tịch UBND huyện, thị xã
T ổ chức , cá nhân nộp đơn khiếu nại đến UBND huyện, thị xã hoặc gửi đơn qua dịch vụ Bưu chính. Nếu gửi đơn trực tiếp thì tổ chức, cá nhân xuất trình giấy tờ tùy thân, tuân thủ Quy chế tiếp công dân và thực hiện theo sự hướng dẫn của cán bộ tiếp công dân.
* Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần (trừ ngày nghỉ, ngày lễ).
+ Sáng: Từ 7 giờ 30 phút đến 12 giờ.
+ Chiều: Từ 13 giờ 30 phút đến 17 giờ.
UBND huyện, thị xã giao cho Thanh tra huyện, thị xã, thì Thanh tra huyện, thị xã có trách nhiệm tham mưu trong việc giải quyết đơn khiếu nại theo quy định của pháp luật. Việc tiếp nhận đơn khiếu nại từ UBND huyện, thị xã được Thanh tra huyện, thị xã tiếp nhận, vào sổ theo dõi văn bản đến và thụ lý giải quyết theo quy định của pháp luật.
Khiếu nại thuộc thẩm quyền mà không thuộc một trong các trường hợp được quy định tại Điều 11 – Luật Khiếu nại, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu phải ra văn bản thông báo về việc thụ lý giải quyết, trường hợp không thụ lý giải quyết thì phải nêu rõ lý do (Điều 27 – Luật Khiếu nại).
Việc xác minh đơn khiếu nại do UBND huyện, thị xã chuyển đến, được Chánh Thanh tra huyện, thị xã giao cho Trưởng đoàn (Tổ) xác minh, tham mưu, kiểm tra, xác minh theo kế hoạch, nếu thấy cần thiết có thể trưng cầu giám định những vấn đề chưa rõ để làm cơ sở kết luận, đảm bảo công khai, khách quan, trung thực các nội dung làm việc theo quy định tại các Khoản 2, Khoản 3, Điều 29 – Luật Khiếu nại.
Ra Quyết định giải quyết khiếu nại văn bản (Điều 32 – Luật Khiếu nại) và gửi quyết định giải quyết khiếu nại cho người khiếu nại.
Đoàn (Tổ) xác minh, tham mưu dự thảo quyết định giải quyết khiếu nại để Chánh Thanh tra huyện, thị xã cho ý kiến, sau đó hoàn chỉnh dự thảo quyết định. Đồng thời tham mưu công văn gửi UBND huyện, thị xã về dự thảo quyết định giải quyết khiếu nại trình Chủ tịch huyện, thị xã xem xét, phê duyệt. Sau đó Thanh tra huyện, thị hoàn thiện các văn bản và có công văn trình ban hành văn bản gửi Chủ tịch UBND huyện, thị xã xem xét, ban hành.
Việc giải quyết đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền của Chủ tịch UBND huyện, thị xã được Trưởng đoàn (Tổ) xác minh, tập hợp, xắp xếp hoàn chỉnh, lưu giữ hồ sơ vụ việc theo quy định tại Quyết định số 2278/QĐ-TTCP ngày 24/10/2007 của Thanh tra Chính phủ.
+ Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu không quá 30 ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài hơn nhưng không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý.
+ Ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì thời hạn giải quyết khiếu nại không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài hơn nhưng không quá 60 ngày, kể từ ngày thụ lý.
– Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Khiếu nại;
– Thông tư số 02/2010/TT-TTCP ngày 02/03/2010 của Thanh tra Chính phủ quy định Quy trình tiến hành một cuộc thanh tra;
– Quyết định số 1131/2008/QĐ-TTCP ngày 18/06/2008 của Thanh tra Chính phủ về việc ban hành mẫu văn bản trong hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo.
– Quyết định số 2278/2007/QĐ-TTCP ngày 24/10/2007 của Thanh tra Chính phủ lập, quản lý hồ sơ thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Giải Quyết Khiếu Nại Lần Đầu Về Quyết Định Hành Chính, Hành Vi Hành Chính Của Công Dân Với Ll Cand Thuộc Thẩm Quyền Giải Quyết Của Ca Cấp Huyện
QUY TRÌNH: Giải quyết khiếu nại lần đầu về quyết định hành chính, hành vi hành chính của công dân với lực lượng Công an nhân dân thuộc thẩm quyền giải quyết của Công an cấp huyện
MỤC LỤC
SỬA ĐỔI TÀI LIỆU
1. MỤC ĐÍCH
2. PHẠM VI
3. TÀI LIỆU VIỆN DẪN
4. ĐỊNH NGHĨA/VIẾT TẮT
5. NỘI DUNG QUY TRÌNH
6. BIỂU MẪU
7. HỒ SƠ LƯU
1. MỤC ĐÍCH
Quy định nội dung, trình tự và trách nhiệm trong việc giải quyết khiếu nại lần đầu về quyết định hành chính, hành vi hành chính của công dân với lực lượng Công an nhân dân thuộc thẩm quyền giải quyết của Công an cấp huyện.
– Áp dụng trong việc giải quyết khiếu nại lần đầu về quyết định hành chính, hành vi hành chính của công dân với lực lượng Công an nhân dân thuộc thẩm quyền giải quyết của Công an cấp huyện.
– Lãnh đạo, chỉ huy và cán bộ, chiến sĩ Công an cấp huyện thực hiện quy trình này.
– Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2023.
– Mô hình khung Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2023 trong Công an nhân dân.
– TNTKQ: Tiếp nhận và trả kết quả.
– TTHC: Thủ tục hành chính.
5. NỘI DUNG QUY TRÌNH
1. Luật Khiếu nại (Luật số 02/2011/QH13 ngày 11/11/2011).
2. Nghị định số 75/2012/NĐ-CP, ngày 03/10/2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Khiếu nại
3. Thông tư số 68/2013/TT-BCA, ngày 26/12/2013 của Bộ Công an hướng dẫn xử lý khiếu nại, kiến nghị, phản ánh; giải quyết khiếu nại và quản lý công tác giải quyết khiếu nại trong Công an nhân dân.
4. Thông tư số 11/2023/TT-BCA, ngày 02/3/2023 của Bộ Công an quy định quy trình giải quyết khiếu nại trong Công an nhân dân.
Thực hiện đúng quy định tại Điều 8, Điều 9 và Điều 11 Luật Khiếu nại và đảm bảo các nội dung:
– Người khiếu nại phải là người có quyền, lợi ích hợp pháp chịu tác động trực tiếp bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính mà mình khiếu nại.
– Người khiếu nại phải là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật; trong trường hợp thông qua người đại diện để thực hiện việc khiếu nại thì người đại diện phải theo quy định tại Điều 12, Điều 16 Luật khiếu nại.
– Người khiếu nại phải làm đơn khiếu nại và gửi đến đúng cơ quan có thẩm quyền giải quyết trong thời hạn, thời hiệu theo quy định của Luật Khiếu nại.
– Việc khiếu nại chưa có quyết định giải quyết lần hai.
– Việc khiếu nại chưa được toà án thụ lý để giải quyết.
Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu không quá 30 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài hơn nhưng không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết.
Ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn, thì thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài hơn nhưng không quá 60 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết.
– Bộ phận một cửa Công an cấp huyện.
– Nộp hồ sơ qua dịch vụ bưu chính.
Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ ngày nghỉ lễ, tết).
Tiếp nhận đơn khiếu nại:
Cán bộ tiếp công dân
Giờ hành chính
Thụ lý giải quyết khiếu nại: Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của mình, Thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền phải thụ lý giải quyết và thông báo về việc thụ lý giải quyết; trường hợp không thụ lý giải quyết phải thông báo rõ lý do.
Trưởng Công an cấp huyện
10 ngày làm việc
Mẫu số 12: Thông báo về việc không thụ lý giải quyết khiếu nại;
Mẫu số 13: Thông báo về việc thụ lý giải quyết khiếu nại
Xác minh nội dung khiếu nại: Trong thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu theo quy định tại Điều 28 Luật khiếu nại, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm:
+ Kiểm tra lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp. Trường hợp khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính là đúng thì ra quyết định giải quyết khiếu nại ngay không cần phải tiến hành xác minh, kết luận theo trình tự quy định.
+ Trường hợp cần phải tiến hành xác minh, kết luận nội dung khiếu nại thì tự mình xác minh hoặc giao cơ quan, đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của mình tiến hành xác minh nội dung khiếu nại.
Việc xác minh nội dung khiếu nại được thực hiện theo quy định tại Điều 29 Luật khiếu nại và Điều 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 16 Thông tư số 11/2023/TT-BCA, ngày 02/3/2023 của Bộ Công an quy định quy trình giải quyết khiếu nại trong Công an nhân dân.
Trưởng Công an cấp huyện hoặc người có trách nhiệm xác minh
Mẫu số 14: Quyết định về việc xác minh nội dung khiếu nại;
Mẫu số 17: Quyết định đình chỉ việc giải quyết khiếu nại;
Mẫu số 18: Báo cáo kết quả xác minh nội dung khiếu nại;
Mẫu số 25: Quyết định về việc gia hạn thời gian xác minh nội dung khiếu nại;
Mẫu số 54: Quyết định trưng cầu giám định;
Mẫu số 58: Biên bản công bố quyết định xác minh nội dung khiếu nại;
Mẫu số 59: Biên bản làm việc.
Tổ chức đối thoại: Trong quá trình giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính lần đầu nếu yêu cầu của người khiếu nại và kết quả xác minh nội dung khiếu nại còn khác nhau thì người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại hoặc người có trách nhiệm xác minh nội dung khiếu nại tổ chức đối thoại.
Việc tổ chức đối thoại được thực hiện theo quy định tại Điều 15 Thông tư số 11/2023/TT-BCA, ngày 02/3/2023 của Bộ Công an quy định quy trình giải quyết khiếu nại trong Công an nhân dân.
Kết quả đối thoại là một trong các căn cứ để giải quyết khiếu nại.
Trưởng Công an cấp huyện hoặc người có trách nhiệm xác minh
Mẫu số 15: Thông báo về việc đối thoại giải quyết khiếu nại (lần 01)
Mẫu số 16: Biên bản về việc đối thoại giải quyết khiếu nại
Ban hành quyết định giải quyết khiếu nại: Trưởng Công an cấp huyện ra quyết định giải quyết khiếu nại bằng văn bản theo quy định tại Điều 18 Thông tư số 11/2023/TT-BCA, ngày 02/3/2023 của Bộ Công an quy định quy trình giải quyết khiếu nại trong Công an nhân dân.
Trưởng Công an cấp huyện
Mẫu số 19: Quyết định về việc giải quyết khiếu nại (lần đầu)
Trưởng Công an cấp huyện
Trong 03 ngày làm việc từ ngày ban hành QĐ
Mẫu số 19: Quyết định về việc giải quyết khiếu nại (lần đầu)
6. BIỂU MẪU (ban hành kèm theo thông tư 54/2023/TT-BCA ngày 15/11/2023 của BCA) 7. HỒ SƠ LƯU
Quy Trình:giải Quyết Khiếu Nại Lần 2 Về Quyết Định Hành Chính, Hành Vi Hành Chính Của Công Dân Với Ll Cand Thuộc Thẩm Quyền Giải Quyết Của Ca Cấp Huyện
QUY TRÌNH: Giải quyết khiếu nại lần hai về quyết định hành chính, hành vi hành chính của công dân với lực lượng Công an nhân dân thuộc thẩm quyền giải quyết của Công an cấp huyện.
MỤC LỤC
SỬA ĐỔI TÀI LIỆU
1. MỤC ĐÍCH
2. PHẠM VI
3. TÀI LIỆU VIỆN DẪN
4. ĐỊNH NGHĨA/VIẾT TẮT
5. NỘI DUNG QUY TRÌNH
6. BIỂU MẪU
7. HỒ SƠ LƯU
1. MỤC ĐÍCH
Quy định nội dung, trình tự và trách nhiệm trong việc giải quyết khiếu nại lần hai về quyết định hành chính, hành vi hành chính của công dân với lực lượng Công an nhân dân thuộc thẩm quyền giải quyết của Công an cấp huyện.
– Áp dụng trong việc giải quyết khiếu nại lần hai về quyết định hành chính, hành vi hành chính của công dân với lực lượng Công an nhân dân thuộc thẩm quyền giải quyết của Công an cấp huyện.
– Lãnh đạo, chỉ huy và cán bộ, chiến sĩ Công an cấp huyện thực hiện quy trình này.
– Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2023.
– Mô hình khung Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2023 trong Công an nhân dân.
– TNTKQ: Tiếp nhận và trả kết quả.
– TTHC: Thủ tục hành chính.
5. NỘI DUNG QUY TRÌNH
1. Luật Khiếu nại (Luật số 02/2011/QH13 ngày 11/11/2011).
2. Nghị định số 75/2012/NĐ-CP, ngày 03/10/2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Khiếu nại
3. Thông tư số 68/2013/TT-BCA, ngày 26/12/2013 của Bộ Công an hướng dẫn xử lý khiếu nại, kiến nghị, phản ánh; giải quyết khiếu nại và quản lý công tác giải quyết khiếu nại trong Công an nhân dân.
4. Thông tư số 11/2023/TT-BCA, ngày 02/3/2023 của Bộ Công an quy định quy trình giải quyết khiếu nại trong Công an nhân dân.
Thực hiện đúng quy định tại Điều 8, Điều 9 và Điều 11 Luật Khiếu nại và đảm bảo các nội dung:
– Người khiếu nại phải là người có quyền, lợi ích hợp pháp chịu tác động trực tiếp bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính mà mình khiếu nại.
– Người khiếu nại phải là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật; trong trường hợp thông qua người đại diện để thực hiện việc khiếu nại thì người đại diện phải theo quy định tại Điều 12, Điều 16 Luật khiếu nại.
– Người khiếu nại phải làm đơn khiếu nại và gửi đến đúng cơ quan có thẩm quyền giải quyết trong thời hạn, thời hiệu theo quy định của Luật Khiếu nại.
– Việc khiếu nại chưa có quyết định giải quyết lần hai.
– Việc khiếu nại chưa được toà án thụ lý để giải quyết.
Thời hạn giải quyết khiếu nại không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài hơn nhưng không quá 60 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết.
Ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn, thì thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài hơn nhưng không quá 70 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết.
– Bộ phận một cửa Công an cấp huyện.
– Nộp hồ sơ qua dịch vụ bưu chính.
Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ ngày nghỉ lễ, tết)
Tiếp nhận đơn khiếu nại:
Cán bộ tiếp công dân
Giờ hành chính
Thụ lý giải quyết khiếu nại: Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của mình, Thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền phải thụ lý giải quyết và thông báo về việc thụ lý giải quyết; trường hợp không thụ lý giải quyết phải thông báo rõ lý do.
Trưởng Công an cấp huyện
10 ngày làm việc
Mẫu số 12: Thông báo về việc không thụ lý giải quyết khiếu nại;
Mẫu số 13: Thông báo về việc thụ lý giải quyết khiếu nại
Xác minh nội dung khiếu nại: Trong thời hạn giải quyết khiếu nại lần hai theo quy định tại Điều 37 Luật khiếu nại, cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại căn cứ nội dung, tính chất của việc khiếu nại, tự mình tiến hành xác minh, kết luận nội dung khiếu nại và kiến nghị giải quyết khiếu nại.
Việc xác minh nội dung khiếu nại được thực hiện theo quy định tại Khoản 2, 3 và 4 Điều 29 Luật Khiếu nại và Điều 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 16 Thông tư số 11/2023/TT-BCA, ngày 02/3/2023 của Bộ Công an quy định quy trình giải quyết khiếu nại trong Công an nhân dân.
Trưởng Công an cấp huyện hoặc người có trách nhiệm xác minh
Mẫu số 14: Quyết định về việc xác minh nội dung khiếu nại;
Mẫu số 17: Quyết định đình chỉ việc giải quyết khiếu nại;
Mẫu số 18: Báo cáo kết quả xác minh nội dung khiếu nại;
Mẫu số 25: Quyết định về việc gia hạn thời gian xác minh nội dung khiếu nại;
Mẫu số 54: Quyết định trưng cầu giám định;
Mẫu số 58: Biên bản công bố quyết định xác minh nội dung khiếu nại;
Mẫu số 59: Biên bản làm việc.
Việc tổ chức đối thoại được thực hiện theo quy định tại Điều 15 Thông tư số 11/2023/TT-BCA, ngày 02/3/2023 của Bộ Công an quy định quy trình giải quyết khiếu nại trong Công an nhân dân.
Kết quả đối thoại là một trong các căn cứ để giải quyết khiếu nại.
Trưởng Công an cấp huyện hoặc người có trách nhiệm xác minh
Mẫu số 15: Thông báo về việc đối thoại giải quyết khiếu nại (lần 01);
Mẫu số 16: Biên bản về việc đối thoại giải quyết khiếu nại
Ban hành quyết định giải quyết khiếu nại: Trưởng Công an cấp huyện ra quyết định giải quyết khiếu nại bằng văn bản theo quy định tại Điều 18 Thông tư số 11/2023/TT-BCA, ngày 02/3/2023 của Bộ Công an quy định quy trình giải quyết khiếu nại trong Công an nhân dân.
Trưởng Công an cấp huyện
Mẫu số 19: Quyết định về việc giải quyết khiếu nại (lần đầu)
Trưởng Công an cấp huyện
Trong 03 ngày làm việc từ ngày ban hành QĐ
Mẫu số 19: Quyết định về việc giải quyết khiếu nại (lần đầu)
Công khai quyết định giải quyết khiếu nại: Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai có trách nhiệm công khai quyết định giải quyết khiếu nại theo quy định tại Điều 21 Thông tư số 11/2023/TT-BCA, ngày 02/3/2023 của Bộ Công an quy định quy trình giải quyết khiếu nại trong Công an nhân dân.
Trưởng Công an cấp huyện
Trong 15 ngày từ khi có quyết định QĐ
Mẫu số 58: Biên bản công bố quyết định giải quyết khiếu nại
6. BIỂU MẪU (ban hành kèm theo thông tư 54/2023/TT-BCA ngày 15/11/2023 của BCA) 7. HỒ SƠ LƯU
Giải Quyết Khiếu Nại Lần Đầu Tại Cấp Xã Thuộc Thẩm Quyền Giải Quyết Của Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Dân Cấp Xã
Thông tin thủ tục hành chính Giải quyết khiếu nại lần đầu tại cấp xã thuộc thẩm quyền giải quyết của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã – Ninh Bình Cách thực hiện thủ tục hành chính Giải quyết khiếu nại lần đầu tại cấp xã thuộc thẩm quyền giải quyết của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã – Ninh Bình Trình tự thực hiện
Bước 1:
Bước 2:
+ Xác minh nội dung khiếu nại: Trong thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu theo quy định tại Điều 28 Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13 ngày 11/11/2011 (Luật khiếu nại), cơ quan có thẩm quyền tiến hành những việc sau: – Kiểm tra lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp, nếu khiếu nại đúng thì ra quyết định giải quyết khiếu nại ngay. – Trường hợp chưa có cơ sở kết luận nội dung khiếu nại thì tự mình tiến hành xác minh, kết luận nội dung khiếu nại hoặc giao cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xác minh nội dung khiếu nại, kiến nghị giải quyết khiếu nại. + Việc xác minh nội dung khiếu nại được thực hiện theo quy định tại Điều 29 Luật Khiếu nại; Mục 2, chương II của Thông tư số 07/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 của Thanh tra Chính phủ quy định quy trình giải quyết khiếu nại hành chính.
Bước 3:
Bước 4:
Điều kiện thực hiện Nội dung Văn bản quy địnhChưa có văn bản!
Thành phần hồ sơ của thủ tục hành chính Giải quyết khiếu nại lần đầu tại cấp xã thuộc thẩm quyền giải quyết của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã – Ninh BìnhGiấy ủy quyền khiếu nại (trong trường hợp ủy quyền khiếu nại)
Đơn khiếu nại hoặc bản ghi lời khiếu nại;
Tài liệu, chứng cứ do các bên cung cấp;
Các biểu mẫu của thủ tục hành chính Giải quyết khiếu nại lần đầu tại cấp xã thuộc thẩm quyền giải quyết của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã – Ninh Bình Phí và lệ phí của thủ tục hành chính Giải quyết khiếu nại lần đầu tại cấp xã thuộc thẩm quyền giải quyết của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã – Ninh Bình Cơ sở pháp lý của thủ tục hành chính Giải quyết khiếu nại lần đầu tại cấp xã thuộc thẩm quyền giải quyết của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã – Ninh BìnhLược đồ Giải quyết khiếu nại lần đầu tại cấp xã thuộc thẩm quyền giải quyết của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã – Ninh Bình
Bất Cập Về Thẩm Quyền Giải Quyết Khiếu Nại Quyết Định Hành Chính
Căn cứ Mục 1, Chương III Luật khiếu nại 2011 thẩm quyền giải quyết khiếu nại được quy định dưới hình thức liệt kê từ Điều 17 đến Điều 26, thẩm quyền giải quyết khiếu nại thuộc về những chủ thể sau:
Chủ tịch UBND xã phường thị trấn và thủ trưởng cơ quan thuộc UBND huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh; Chủ tịch UBND cấp huyện; Thủ trưởng cơ quan thuộc sở và cấp tương đương; Giám đốc sở và cấp tương đương; Chủ tịch UBND cấp tỉnh; Thủ trưởng cơ quan thuộc bộ, thuộc cơ quan bộ, thuộc cơ quan thuộc Chính phủ; Bộ trưởng; Tổng thanh tra Chính phủ; Chánh thanh tra các cấp; Thủ tướng Chính phủ.
Việc xác định thẩm quyền giải quyết khiếu nại được thực hiện dựa trên nguyên tắc sau:
Nguyên tắc xác định thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần 1: Quyết định hành chính (sau đây gọi là QĐHC), hành vi hành chính (sau đây gọi là HVHC) xuất phát từ cơ quan nào, thủ trưởng cơ quan đó có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.
Ví dụ: Trưởng Công an xã ra quyết định xử phạt anh A 200,000, anh A không đồng ý sẽ khiếu nại lên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã
Như vậy, có thể thấy rằng, thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với QĐHC, HVHC của mình hoặc của cán bộ công chức thuộc sự quản lý của mình (Phần lớn Thủ trưởng là người ra QĐHC, có HVHC).
Nguyên tắc xác định thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần 2: Thủ trưởng cơ quan cấp trên trực tiếp với người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu.
Tuy nhiên có ngoại lệ, đó là trường hợp Bộ trưởng mặc dù không phải là cấp trên trực tiếp của Chủ tịch UBND cấp tỉnh vẫn có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch UBND cấp tỉnh có nội dung thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của bộ, ngành đã giải quyết lần đầu nhưng còn khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng chưa được giải quyết. (Chủ tịch UBND cấp tỉnh có thẩm quyền chung, còn Bộ trưởng, có thẩm quyền đối với những vấn đề thuộc ngành, lĩnh vực mình quản lý)
Ví dụ: Doanh nghiệp bị Chủ tịch UBND tỉnh T ra quyết định xử phạt 500 triệu vì hành vi xả nước thải gây ô nhiễm môi trường. Doanh nghiệp khiếu nại lần 1 đến Chủ tịch UBND tỉnh T. Khiếu nại bị bác. Doanh nghiệp khiếu nại lần 2 lên Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường.
Từ những quy định trên, xét thấy việc phân cấp thẩm quyền giải quyết khiếu nại ở nhiều văn bản pháp luật khác nhau với những nội dung, cách thức và quan điểm lập pháp không thống nhất, cụ thể:
Thứ nhất, không phân định rõ giữa đối tượng của khiếu nại lần đầu với đối tượng của khiếu nại lần hai làm cho các chủ thể lúng túng khi thực hiện quyền khiếu nại, điều này gây khó khăn cho các chủ thể khi xác định quyền giải quyết khiếu nại
Thứ hai, phân cấp thẩm quyền giải quyết khiếu nại thiếu nhất quán, không triệt để và bất hợp lí không những có nguy cơ làm gia tăng áp lực công việc giải quyết tranh chấp hành chính mà còn hạn chế quyền khiếu nại hành chính.
Ví dụ: đối với QĐHC, HVHC của Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được khiếu nại lần hai và do Bộ trưởng giải quyết khiếu nại, trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết lần hai của Bộ trưởng hoặc hết thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật Tố tụng hành chính.
Nhưng, đối với khởi kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của Bộ trưởng, sẽ do Bộ trưởng thụ lý giải quyết lần đầu, Luật không quy định trường hợp khiếu nại lần hai thẩm quyền giải quyết sẽ thuộc về chủ thể nào? Cũng không quy định cơ chế lựa chọn quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án nếu người khởi kiện không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của Bộ trưởng.
Ví dụ: Chủ tịch UBND tỉnh Đ ra quyết định xử phạt ông Nguyễn Văn B đối với 2 hành vi: (1) Gây ô nhiễm môi trường; (2) Xây dựng không phép, ông Nguyễn Văn B khiếu nại QĐHC lần 1 lên Chủ tịch UBND tỉnh Đ, khiếu nại lần 1 bị bác, ông B sẽ gửi khiếu nại lần 2 đến ai?
Mặc dù Luật không quy định cụ thể, nhưng dựa trên nguyên tắc nội dung của vụ việc thuộc quyền quản lý của chủ thể nào sẽ do chủ thể đó thụ lý. Trên thực tế sẽ tách vụ việc ra thành hai nội dung và khiếu nại lên 2 Bộ trưởng.
Như vậy, thẩm quyền giải quyết khiếu nại đều từ các cơ quan quản lý hành chính, điều đó cho thấy giải quyết khiếu nại hành chính là phương thức giải quyết tranh chấp hành chính có tính chất thuần tuý hành pháp. Do đó, nhược điểm vốn có của thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính là không bảo đảm được sự khách quan và bình đẳng giữa người khiếu nại và người bị khiếu nại; không bảo đảm được tính “chuyên trách” trong quá trình giải quyết tranh chấp hành chính. Ngược lại, thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính lại có khá nhiều ưu điểm cần phát huy, như: có khả năng giải quyết nhanh chóng, toàn diện tranh chấp hành chính ở cả phương diện hợp pháp và hợp lí; góp phần củng cố, tăng cường mối quan hệ giữa chủ thể quản lí và đối tượng quản lí hành chính nhà nước; góp phần tăng cường tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của nền hành chính quốc gia.
Ths. Nguyễn Thị Oanh
Giảng viên Khoa Luật, ĐH Đà Lạt
Cập nhật thông tin chi tiết về Ai Có Thẩm Quyền Giải Quyết Khiếu Nại Đối Với Quyết Định Hành Chính Của Chủ Tịch Ubnd Cấp Huyện? trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!