Xu Hướng 12/2023 # Bài 1 Trang 3 Sbt Sử 12 # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bài 1 Trang 3 Sbt Sử 12 được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1-2 1. Tham dự hội nghị Ianta (Liên Xô, tháng 2 -1945) gồm các nguyên thủ đại diện cho các qốc gia là:

A. Anh, Pháp, Mĩ

B. Anh, Pháp, Liên Xô

C. Liên Xô, Anh, Mĩ

D. Liên Xô, Mĩ, Pháp

Phương pháp: Xem lại mục 1. Hội nghị Ianta (2-1945) và những thỏa thuận của ba cường quốc

Lời giải: Từ ngày 4 đến 11/2/1945, Hội nghị Ianta được triệu tập, với sự tham gia của nguyên thủ ba cường quốc: Mỹ (Ph. Rudơven), Anh (U. Sớcsin), Liên Xô (Xtalin).

Chọn C

2. Nhiều vấn đề được giải quyết trong hội nghị Ianta, ngoại trừ:

A. Khôi phục và phát triển kinh tế thế giới sau chiến tranh

B. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít

C. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận

D. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh

Phương pháp: Xem lại mục 1. Hội nghị Ianta (2-1945) và những thỏa thuận của ba cường quốc

Hội nghị Ianta quyết định những vấn đề:

– Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít, kết thúc chiến tranh.

– Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.

– Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, phân chia phạm vi và khu vực ảnh hưởng của các cường quốc.

– Thành lập tổ chức Liên Hợp quốc để duy trì hòa bình an ninh thế giới.

Chọn A Câu 3-4 3. Hội nghị Ianta đã thoả thuận việc đóng quân ở nước Đức sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?

A. Liên Xô đóng quân ở Đông Đức; Mĩ đóng quân ở Tây Đức.

B. Liên Xô đóng quân ở Đông Đức và Đông Béclin; Mĩ đóng quân ở Tây Đức và Tây Béclin.

C. Liên Xô đóng quân ở Đông Đức và Đông Béclin; Mĩ, Anh, Pháp đóng quân ở Tây Đức và Tây Béclin.

D. Mỗi nước Liên Xô và Mĩ đóng quân ở một nửa lãnh thổ nước Đức.

Phương pháp: Xem lại mục 1. Hội nghị Ianta (2-1945) và những thỏa thuận của ba cường quốc

Chọn C 4. Những quyết định của hội nghị Ianta và những thỏa thuận của ba cường quốc tại Hội nghị Pốtxđam (Đức, tháng 7, 8 – 1945) đã dẫn tới hệ quả gì?

Lời giải: Hội nghị Ianta quyết định ở châu Âu: Liên Xô chiếm đóng Đông Âu, Đông Đức, Đông Béclin; Mĩ, Anh, Pháp chiếm Tây Âu, Tây Đức, Tây Béclin.

A. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản làm chết gần 10 vạn dân thường.

B. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối thoại sang đối đầu và dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh.

C. Hình thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới – trật tự hai cực Ianta.

D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa (XHCN) hình thành và ngày càng mở rộng.

Phương pháp: Xem lại mục 1. Hội nghị Ianta (2-1945) và những thỏa thuận của ba cường quốc

Câu 5-7 5. Hội nghị Pốtxđam (Đức) đã có quyết định nào gây khó khăn cho cách mạng Việt Nam

Lời giải: những quyết định của hội nghị Ianta đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là “Trật tự hai cực Ianta”.

A. Đồng ý cho quân Anh và quân Trung Hoa dân quốc vào Đông Dương làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật

B. Liên Xô không được đưa quân vào Đông Dương

C. Một vài đảng phái người Việt với sự bảo trợ của Trung Hoa Dân quốc được phép tham gia chính phủ ở Việt Nam

D. Các nước phương Tây vẫn được duy trì phạm vi ảnh hưởng tại các thuộc địa ở Châu Á

Phương pháp: Xem lại mục 3. Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập

Chọn D 6. Ý nào không đúng về mục đích thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc:

Với quyết định các nước phương Tây vẫn được duy trì phạm vi ảnh hưởng tại các thuộc địa ở Châu Á, đã gây khó khăn cho cách mạng Việt Nam.

A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới

B. Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc

C. Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước

D. Duy trì trật tự thế giới mới có lợi cho Mĩ

Phương pháp: Xem lại mục 2. Sự thành lập Liên Hợp Quốc

Lời giải:

Mục đích thành lập của Liên Hợp quốc là:

– Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

Chọn D 7. Nội dung nào không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc?

– Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới

B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình

C. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước

D. Bình đẳng chủ quyền giữa các nước và quyền tự quyết của các dân tộc

Lời giải:

Phương pháp: Xem lại mục 2. Sự thành lập Liên Hợp quốc

Nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp quốc là:

– Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.

– Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.

– Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.

– Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

– Chung sống hòa bình và sự nhất trì giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.

A. Đại hội đồng

B. Hội đồng Bảo an

C. Ban thư kí

D. Tòa án Quốc tế

Phương pháp: Xem lại mục 2. Sự thành lập Liên Hợp quốc

Chọn B 9. Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau

Lời giải: Hội đồng bảo an: là cơ quan chính trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, mọi quyết định của Hội đồng chỉ được thông qua và có giá trị khi có sự nhất trí của 5 ủy viên thường trực là Nga, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc.

Bộ máy tổ chức của Liên Hợp quốc, gồm sáu cơ quan chính, trong đó … là cơ quan giữ vai trò trọng yếu để duy trì hòa bình và an ninh thế giới … là cơ quan hành chính, đứng đầu là … với nhiệm kì 5 năm. Trụ sở của Liên Hợp quốc đặt tại …

A. Hội đồng quản thác … Ban thư kí … Niu Oóc (Mĩ)

B. Hội đồng bảo an … Ban thư kí … Vécxai (Pháp)

C. Đại hội đồng … Ban thư kí … Niu Oóc (Mĩ)

D. Hội đồng Bảo an … Ban thư kí … Niu Oóc (Mĩ)

Lời giải:

Phương pháp: Xem lại mục 2. Sự thành lập Liên Hợp quốc

Bộ máy tổ chức của Liên Hợp quốc bao gồm 6 cơ quan chính.

– Hội đồng bảo an: là cơ quan chính trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, mọi quyết định của Hội đồng chỉ được thông qua và có giá trị khi có sự nhất trí của 5 ủy viên thường trực là Nga, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc.

– Ban thư ký: cơ quan hành chính – tổ chức của Liên hiệp quốc, đứng đầu là Tổng thư kí có nhiệm kì 5 năm.

Chọn D 10. Liên hợp quốc quyết định lấy ngày 24-10 hằng năm làm “Ngày Liên hợp quốc” vì đó là ngày

Trụ sở của Liên Hợp quốc đặt tại Niu Oóc (Mĩ).

A. Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai

B. Kết thúc hội nghị Ianta

C. Bản hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực

D. Tuyên bố thành lập tổ chức Liên Hợp quốc

Phương pháp: Xem lại mục 2. Sự thành lập Liên Hợp quốc

Lời giải:

Chọn C Câu 11-13 11. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian: 1. Việt Nam và Mĩ bình thường hóa quan hệ; 2. Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên thứ 149 của Liên Hợp quốc; 3. Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc.

– Ngày 24/10/1945, Bản Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực (được coi là “Ngày Liên Hiệp Quốc”)

Phương pháp: Xem lại mục 2. Sự thành lập Liên Hợp quốc

Lời giải:

Thứ tự các sự kiện được sắp xếp theo trình tự thời gian như sau:

2. Tháng 9 – 1977, Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên thứ 149 của Liên Hợp quốc;

Chọn D 12. Nước Đức bị chia cắt sau chiến tranh thế giới thứ 2 là do:

1. Ngày 11 – 7 – 1995, Việt Nam và Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao;

3. Ngày 16 – 10 – 2007, Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc, nhiệm kì 2008-2009.

A. Âm mưu của Mĩ

B. Các lực lượng dân tộc ở Mĩ mâu thuẫn với nhau

C. Nghị qyết của hội nghị Pốtđam quy định

D. Tác động từ cuộc chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô

Phương pháp: Xem lại mục 3. Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập

Lời giải:

Tại Hội nghị Pôxđam, ba cường quốc đã khẳng định:

+ Nước Đức phải trở thành một quốc gia thống nhất, hòa bình, dân chủ;

Chọn C 13. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa đối lập – Tây Âu tư bản chủ nghĩa (TBCN) và Đông Âu XHCN1. Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức và cộng hòa Dân chủ đối lập nhau ra đời; 2. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Âu xây dựng bộ máy nhà nước dân chủ nhân dân; 3. Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập hội đồng tương trợ kinh tế – SEV; 4. Mĩ đề ra kế hoạc Mác san nhàm giúp đỡ các nước Tây Âu. : Lời giải:

+ Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít;

2. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Âu xây dựng bộ máy nhà nước dân chủ nhân dân 4. Mĩ đề ra kế hoạc Mác san nhằm giúp đỡ các nước Tây Âu. 3. Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập hội đồng tương trợ kinh tế – SEV 1. Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức và cộng hòa Dân chủ đối lập nhau ra đời Chọn B chúng tôi

+ Thỏa thuận việc phân chia các khu vực chiếm đóng và kiểm soát nước Đức sau chiến tranh: quân đội Liên Xô chiếm đóng vùng lãnh thổ phía Đông nước Đức, quân đội Anh, Mĩ, Pháp chiếm các vùng còn lại.

Phương pháp: Xem lại mục III. Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập

Thứ tự các sự kiện được sắp xếp theo trình tự thời gian như sau:

Bài tiếp theo

Phong Cách Ngôn Ngữ Khoa Học Trang 45 Sbt Văn 12 Tập 1: Giải Câu 1, 2, 3,4,5,6…

Bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX (trong Ngữ văn 12, tập 1) là một bản khoa học. Hãy cho biết:

a) Văn bản đó trình bày những nội dung khoa học gì?

b) Văn bản đó thuộc ngành khoa học nào?

c) Ngôn ngữ khoa học ở dạng viết của văn bản đó có đặc điểm gì dễ nhận thấy? (Chú ý hệ thống đề mục từ lớn đến nhỏ, các thuật ngữ khoa học…

Trả lời:

Bài tập yêu cầu nhận xét về một văn bản khoa học thuộc loại văn bản giáo khoa. Đây là văn bản được viết mạch lạc, rõ ràng theo từng phần, từng mục. Lần lượt nhận xét theo câu hỏi ở đề bài:

a) Văn bản đó trình bày nội dung khoa học về văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. Nội dung khái quát được chia tách thành nhiều phương diện như hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hoá, quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của văn học giai đoạn này, những đặc điểm cơ bản…

c) Một số đặc điểm của văn bản ở dạng viết: hệ thống đề mục từ lớn đến nhỏ và có đánh số thứ tự chặt chẽ ; dùng nhiều thuật ngữ khoa học ; dùng nhiều kiểu chữ khác nhau tuỳ thuộc nội dung biểu đạt; dùng cách đóng khung một số phần…

2. Bài tập 2, trang 76, SGK.

Giải thích và phân biệt thuật ngữ khoa học với từ ngữ thông thường qua các ví dụ sau trong môn Hình học: điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng, góc, đường tròn, góc vuông…

Trả lời:

Bài tập này yêu cầu giải thích và phân biệt những thuật ngữ khoa học có nguồn gốc từ từ ngữ thông thường. Mỗi từ ngữ chỉ có một hình thức âm thanh và kiểu cấu tạo nhưng nghĩa trong khoa học (khái niệm khoa học) và nghĩa trong cách dùng thông thường hằng ngày không hoàn toàn giống nhau, cần phân biệt để dùng đúng trong từng phong cách ngôn ngữ

– Phong cách ngôn ngữ khoa học và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Ví dụ : đoạn thẳng.

– Trong ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày : đoạn thẳng chỉ một đoạn không cong queo, không gấp khúc, không uốn lượn về một chiều nào…

– Trong văn bản khoa học (Hình học): đoạn thẳng là đoạn ngắn nhất nối liền hai điểm. Đó là nghĩa của thuật ngữ Hình học.

Đối với các từ ngữ khác cũng cần so sánh, phân biệt và giải thích như vậy.

3. Xác định các thuật ngữ khoa học và khái niệm mà chúng biểu hiện trong phần trích văn bản khoa học sau đây:

Như vậy dù hiểu văn hoá theo nghĩa nào – làm cho đẹp hơn hay làm cho có trình độ cao hơn – thì kinh doanh cũng gắn với văn hoá. Theo C. Mác sự sáng tạo theo những nguyên tắc của cái đẹp là một quy luật của lao động và các hoạt động của con người. Dù làm việc gì hay chế tạo ra cái gì con người cũng muốn làm cho đẹp. Đó là một dấu hiệu quan trọng đánh dấu sự tiến hoá của con người so với con vật. Mĩ hoá hay văn hoá theo nghĩa đó là quy luật phổ biến của hoạt động con người bao gồm các hoạt động lao động sản xuất cụ thể và các hoạt động phi vật thể, trong đó có hoạt động kinh doanh.

(Lê Ngọc Trà, Văn chương, thẩm mĩ và văn hoá, NXB Giáo dục, 2007)

Trả lời:

Phần trích dẫn là một đoạn văn trong một công trình khoa học chuyên sâu, khảo cứu về văn hoá.

Do đó trong đoạn văn sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học : văn hoá, nghĩa, kinh doanh, sự sáng tạo, nguyên tắc, cái đẹp, quy luật, lao động, hoạt động, con người, chế tạo, dấu hiệu, sự tiến hoá, con vật, mĩ hoá, phi vật thể.

Có thuật ngữ được hình thành từ từ ngữ thông thường của ngôn ngữ sinh hoạt (như cái đẹp là một thuật ngữ ngành khoa học xã hội và nhân văn nhưng đã có từ lâu trong ngôn ngữ hằng ngày : cái nết đánh chết cái đẹp), có thuật ngữ được tạo ra trong lĩnh vực khoa học (như sự tiến hoá). Điều cần chú ý là khi dùng trong lĩnh vực khoa học thì các từ ngữ đó phải dùng theo nghĩa khái niệm khoa học.

4. Hãy phân tích và nhận xét về kết cấu câu văn sau đây trong một văn bản khoa học:

Mặc dù cho đến nay loài người chưa vượt ra khỏi hệ Mặt Trời và chỉ mới khẳng định ở thời điểm hiện tại trong hệ Mặt Trời chỉ ba hành tinh có sự sống, trong đó sự sống trên Quả Đất đạt trình độ cao nhất nhưng chúng ta có căn cứ để tin rằng sự sống trong vũ trụ là phố biến, và đến ngày nào đó thì việc tiếp nhận tín hiệu ngoài Quả Đất, đón tiếp khách từ vũ trụ sẽ không còn là mơ ước mà là hiện thực.

(Trần Bá Hoành – Nguyễn Minh Công, Sinh học 12, NXB Giáo dục, 2006)

Trả lời:

Đây là một câu văn khá dài trong văn bản khoa học (còn gọi là kiểu câu trường cú). Câu văn gồm nhiều bộ phận, nhiều thành phần ngữ pháp ở các tầng bậc khác nhau, tạo nên một cấu trúc phức tạp. Nhưng nhờ các (quan hệ từ, các dấu câu và do được tổ chức mạch lạc nên câu văn vẫn biểu hiện sáng rõ tư tưởng khoa học. Chính kết cấu phức tạp của câu văn cũng phù hợp với sự biểu hiện những mối quan hệ trừu tượng, đa diện của nội dung. Đó là một đặc điểm của ngôn ngữ khoa học.

a) Cấp độ thứ nhất, câu văn được phân tích thành hai vế có quan hệ nhượng bộ tăng tiến phối hợp vói quan hệ đối lập :

– Vế 1: Mặc dù… cao nhất

– Vế 2 : nhưng… hiện thực

b) Cấp độ thứ hai, tách trong mỗi vế các thành phần ngữ pháp thấp hơn :

– Vế 1:

+ Trạng ngữ: cho đến nay + Chủ ngữ: loài người

+ Vị ngữ: chưa vượt ra khỏi… và chỉ mới khẳng định… có sự sống + Phần chú thích : trong đó… đạt trình độ cao nhất

– Vế 2:

+ Chủ ngữ: chúng ta

+ Vị ngữ : có căn cứ để tin rằng… là hiện thực. Trong vị ngữ này có phần phụ sự sống… là hiện thực bổ sung ý nghĩa cho động từ tin rằng.

5. Nhận xét về đặc điểm sử dụng phương tiện ngôn ngữ (từ, kiểu câu) của câu văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học sau đây:

Nếu hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác ấy bằng nhau.

Trả lời:

Trong câu văn đó có những phương tiện ngôn ngữ đặc trưng cho phong cách khoa học:

– Dùng các thuật ngữ toán học: tam giác, cạnh, bằng nhau.

– Kiểu câu ghép có 2 vế chỉ điều kiện (giả thiết) và kết quả (Nếu… thì…). Nó thể hiện một lập luận : có luận cứ (điều kiện) và kết luận (kết quả).

6. Văn bản sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ nào ?

Muốn tìm diện tích hình thang,

Đáy nhỏ, đáy lớn ta mang cộng vào.

Rồi đem nhân với chiều cao,

Chia đôi lấy nửa, lẽ nào còn sai.

Trả lời:

Văn bản tuy viết theo văn vần, nhưng vẫn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học chứ không phải phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, vì:

– Có nội dung thông tin khoa học (cách tính diện tích hình thang), phục vụ mục đích khoa học.

– Dùng nhiều thuật ngữ khoa học : diện tích, hình thang, đáy nhỏ, đáy lớn, cộng, nhân, chiều cao, chia.

– Các thuật ngữ khoa học thì biểu hiện khái niệm khoa học, còn toàn văn bản thì thể hiện quy tắc khoa học về tính diện tích hình thang. Cả các khái niệm và cả quy tắc đều mang tính trừu tượng, khái quát và tính chính xác cao.

– Tuy viết theo dạng văn vần, nhưng văn bản không có tính hình tượng và trung tính về biểu cảm (khác với văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật).

Câu 1 Trang 6 Sgk Lịch Sử Lớp 12

Trả lời câu 1 trang 6 SGK lịch sử lớp 12 với nội dung trình bày 3 quyết định quan trọng mà Hội nghị Ianta (2-1945) đã đề ra.

Nội dung của bài viết hướng dẫn trả lời câu 1 trang 6 SGK Sử lớp 12 giúp các em hoàn thành bài soạn sử 12 bài 1 và nắm vững lại các kiến thức lịch sử 12 bài 1 Trật tự thế giới mới và bổ sung các kiến thức mới về Hội nghị Ianta.

Cùng bắt đầu

Trả lời câu 1 trang 6 sgk lịch sử lớp 12

Hãy nêu những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2-1945).

Các em dựa vào nội dung trong SGK Lịch sử 12 trang 5 để trả lời câu hỏi này.

Đáp án tham khảo

Những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2-1945) là:

1. Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, trong thời gian từ 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại phát xít Đức, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.

2. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

3. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.

Bài tiếp: Câu 1 trang 8 SGK lịch sử 12

Bổ sung kiến thức về Hội nghị Ianta (2-1945)

Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt và Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta. (Ảnh tư liệu sưu tầm)

Các câu hỏi về Hội nghị Ianta (2-1945) thường gặp

Những quyết định của Hội nghị Ianta đã ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta và những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là trật tự hai cực Ianta. Đặc trưng hai cực – hai phe là nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỉ XX.

Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta, cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã dẫn đến hệ quả gì?

Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta, cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là trật tự hai cực Ianta.

Hội nghị Ianta có những quyết định quan trọng ngoại trừ việc?

Thiết lập trật tự thế giới hai cực IANTA do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực

Tại sao Pháp không tham gia hội nghị Ianta?

Vì 3 nước Anh,Liên Xô,Mỹ có đóng góp to lớn nhất việc tiêu diệt Phát Xít.

Địa điểm và thời gian tổ chức Hội nghị Ianta?

Hội nghị Ianta diễn ra Tại Liên Xô vào ngày 4/2 đến 11/2/1945

Vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cho các nước đồng minh tại Hội nghị Ianta là gì?

Vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cho các nước đồng minh tại Hội nghị Ianta là nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít

Theo thỏa thuận các nước đồng minh tại Hội nghị Ianta, khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào?

Theo thỏa thuận các nước đồng minh tại Hội nghị Ianta, khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây

Tham khảo thêm bộ câu hỏi trắc nghiệm Sử 12 Bài 1 có đáp án giúp các em ôn tập và nắm vững hơn các kiến thức của bài học.

Soạn Bài Phong Cách Ngôn Ngữ Khoa Học Sbt Ngữ Văn 12 Tập 1

1. Bài tập 1, trang 76, SGK.

Bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX (trong Ngữ văn 12, tập 1) là một bản khoa học. Hãy cho biết:

a) Văn bản đó trình bày những nội dung khoa học gì?

b) Văn bản đó thuộc ngành khoa học nào?

c) Ngôn ngữ khoa học ở dạng viết của văn bản đó có đặc điểm gì dễ nhận thấy? (Chú ý hệ thống đề mục từ lớn đến nhỏ, các thuật ngữ khoa học,…

Trả lời:

Bài tập yêu cầu nhận xét về một văn bản khoa học thuộc loại văn bản giáo khoa. Đây là văn bản được viết mạch lạc, rõ ràng theo từng phần, từng mục. Lần lượt nhận xét theo câu hỏi ở đề bài:

a) Văn bản đó trình bày nội dung khoa học về văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. Nội dung khái quát được chia tách thành nhiều phương diện như hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hoá, quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của văn học giai đoạn này, những đặc điểm cơ bản,…

c) Một số đặc điểm của văn bản ở dạng viết: hệ thống đề mục từ lớn đến nhỏ và có đánh số thứ tự chặt chẽ ; dùng nhiều thuật ngữ khoa học ; dùng nhiều kiểu chữ khác nhau tuỳ thuộc nội dung biểu đạt; dùng cách đóng khung một số phần,…

2. Bài tập 2, trang 76, SGK.

Giải thích và phân biệt thuật ngữ khoa học với từ ngữ thông thường qua các ví dụ sau trong môn Hình học: điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng, góc, đường tròn, góc vuông,…

Trả lời:

Bài tập này yêu cầu giải thích và phân biệt những thuật ngữ khoa học có nguồn gốc từ từ ngữ thông thường. Mỗi từ ngữ chỉ có một hình thức âm thanh và kiểu cấu tạo nhưng nghĩa trong khoa học (khái niệm khoa học) và nghĩa trong cách dùng thông thường hằng ngày không hoàn toàn giống nhau, cần phân biệt để dùng đúng trong từng phong cách ngôn ngữ

– Phong cách ngôn ngữ khoa học và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Ví dụ : đoạn thẳng.

– Trong ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày : đoạn thẳng chỉ một đoạn không cong queo, không gấp khúc, không uốn lượn về một chiều nào…

– Trong văn bản khoa học (Hình học): đoạn thẳng là đoạn ngắn nhất nối liền hai điểm. Đó là nghĩa của thuật ngữ Hình học.

Đối với các từ ngữ khác cũng cần so sánh, phân biệt và giải thích như vậy.

3. Xác định các thuật ngữ khoa học và khái niệm mà chúng biểu hiện trong phần trích văn bản khoa học sau đây:

Như vậy dù hiểu văn hoá theo nghĩa nào – làm cho đẹp hơn hay làm cho có trình độ cao hơn – thì kinh doanh cũng gắn với văn hoá. Theo C. Mác sự sáng tạo theo những nguyên tắc của cái đẹp là một quy luật của lao động và các hoạt động của con người. Dù làm việc gì hay chế tạo ra cái gì con người cũng muốn làm cho đẹp. Đó là một dấu hiệu quan trọng đánh dấu sự tiến hoá của con người so với con vật. Mĩ hoá hay văn hoá theo nghĩa đó là quy luật phổ biến của hoạt động con người bao gồm các hoạt động lao động sản xuất cụ thể và các hoạt động phi vật thể, trong đó có hoạt động kinh doanh.

(Lê Ngọc Trà, Văn chương, thẩm mĩ và văn hoá, NXB Giáo dục, 2007)

Trả lời:

Phần trích dẫn là một đoạn văn trong một công trình khoa học chuyên sâu, khảo cứu về văn hoá.

Do đó trong đoạn văn sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học : văn hoá, nghĩa, kinh doanh, sự sáng tạo, nguyên tắc, cái đẹp, quy luật, lao động, hoạt động, con người, chế tạo, dấu hiệu, sự tiến hoá, con vật, mĩ hoá, phi vật thể.

Có thuật ngữ được hình thành từ từ ngữ thông thường của ngôn ngữ sinh hoạt (như cái đẹp là một thuật ngữ ngành khoa học xã hội và nhân văn nhưng đã có từ lâu trong ngôn ngữ hằng ngày : cái nết đánh chết cái đẹp), có thuật ngữ được tạo ra trong lĩnh vực khoa học (như sự tiến hoá). Điều cần chú ý là khi dùng trong lĩnh vực khoa học thì các từ ngữ đó phải dùng theo nghĩa khái niệm khoa học.

4. Hãy phân tích và nhận xét về kết cấu câu văn sau đây trong một văn bản khoa học:

Mặc dù cho đến nay loài người chưa vượt ra khỏi hệ Mặt Trời và chỉ mới khẳng định ở thời điểm hiện tại trong hệ Mặt Trời chỉ ba hành tinh có sự sống, trong đó sự sống trên Quả Đất đạt trình độ cao nhất nhưng chúng ta có căn cứ để tin rằng sự sống trong vũ trụ là phố biến, và đến ngày nào đó thì việc tiếp nhận tín hiệu ngoài Quả Đất, đón tiếp khách từ vũ trụ sẽ không còn là mơ ước mà là hiện thực.

(Trần Bá Hoành – Nguyễn Minh Công, Sinh học 12, NXB Giáo dục, 2006)

Trả lời:

Đây là một câu văn khá dài trong văn bản khoa học (còn gọi là kiểu câu trường cú). Câu văn gồm nhiều bộ phận, nhiều thành phần ngữ pháp ở các tầng bậc khác nhau, tạo nên một cấu trúc phức tạp. Nhưng nhờ các (quan hệ từ, các dấu câu và do được tổ chức mạch lạc nên câu văn vẫn biểu hiện sáng rõ tư tưởng khoa học. Chính kết cấu phức tạp của câu văn cũng phù hợp với sự biểu hiện những mối quan hệ trừu tượng, đa diện của nội dung. Đó là một đặc điểm của ngôn ngữ khoa học.

a) Cấp độ thứ nhất, câu văn được phân tích thành hai vế có quan hệ nhượng bộ tăng tiến phối hợp vói quan hệ đối lập :

– Vế 1: Mặc dù… cao nhất

– Vế 2 : nhưng… hiện thực

b) Cấp độ thứ hai, tách trong mỗi vế các thành phần ngữ pháp thấp hơn :

– Vế 1:

+ Trạng ngữ: cho đến nay + Chủ ngữ: loài người

+ Vị ngữ: chưa vượt ra khỏi… và chỉ mới khẳng định… có sự sống + Phần chú thích : trong đó… đạt trình độ cao nhất

– Vế 2:

+ Chủ ngữ: chúng ta

+ Vị ngữ : có căn cứ để tin rằng… là hiện thực. Trong vị ngữ này có phần phụ sự sống… là hiện thực bổ sung ý nghĩa cho động từ tin rằng.

5. Nhận xét về đặc điểm sử dụng phương tiện ngôn ngữ (từ, kiểu câu) của câu văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học sau đây:

Nếu hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác ấy bằng nhau.

Trả lời:

Trong câu văn đó có những phương tiện ngôn ngữ đặc trưng cho phong cách khoa học:

– Dùng các thuật ngữ toán học: tam giác, cạnh, bằng nhau.

– Kiểu câu ghép có 2 vế chỉ điều kiện (giả thiết) và kết quả (Nếu… thì…). Nó thể hiện một lập luận : có luận cứ (điều kiện) và kết luận (kết quả).

6. Văn bản sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ nào ?

Muốn tìm diện tích hình thang,

Đáy nhỏ, đáy lớn ta mang cộng vào.

Rồi đem nhân với chiều cao,

Chia đôi lấy nửa, lẽ nào còn sai.

Trả lời:

Văn bản tuy viết theo văn vần, nhưng vẫn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học chứ không phải phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, vì:

– Có nội dung thông tin khoa học (cách tính diện tích hình thang), phục vụ mục đích khoa học.

– Dùng nhiều thuật ngữ khoa học : diện tích, hình thang, đáy nhỏ, đáy lớn, cộng, nhân, chiều cao, chia.

– Các thuật ngữ khoa học thì biểu hiện khái niệm khoa học, còn toàn văn bản thì thể hiện quy tắc khoa học về tính diện tích hình thang. Cả các khái niệm và cả quy tắc đều mang tính trừu tượng, khái quát và tính chính xác cao.

– Tuy viết theo dạng văn vần, nhưng văn bản không có tính hình tượng và trung tính về biểu cảm (khác với văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật).

Bài 3 Trang 37 Sgk Ngữ Văn 8 Tập 1

Trả lời câu hỏi bài 3 trang 37 SGK Ngữ văn lớp 8 tập 1 phần hướng dẫn soạn bài Xây dựng đoạn văn trong văn bản

Hướng dẫn chi tiết trả lời bài 3 trang 37 SGK Ngữ văn lớp 8 tập 1 phần trả lời câu hỏi Luyện tập, soạn bài Xây dựng đoạn văn trong văn bản ngắn gọn nhất giúp các em chuẩn bị tốt kiến thức trước khi tới lớp.

Trả lời bài 3 trang 37 SGK Ngữ văn 8 tập 1

Câu trả lời tham khảo

– Đoạn văn theo cách diễn dịch

Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Muôn người như một, trên dưới một lòng, dân ta trong quá khứ đã hai lần thắng quân Tống, ba lần thắng quân Nguyên Mông, mười năm kháng chiến anh dũng đuổi quân Minh, một lần quét sạch quân Thanh xâm lược. Đặc biệt gần đây là non một thế kỉ chống Pháp đã thắng lợi sau chín năm kháng chiến trường kì gian khổ và hai mươi năm đánh Mĩ, thắng Mĩ thống nhất đất nước.

– Biến đổi đoạn văn diễn dịch thành quy nạp:

Muôn người như một, trên dưới một lòng, dân ta trong quá khứ đã hai lần thắng quân Tống, ba lần thắng quân Nguyên Mông, mười năm kháng chiến anh dũng đuổi quân Minh, một lần quét sạch quân Thanh xâm lược. Đặc biệt gần đây là non một thế kỉ chống Pháp đã thắng lợi sau chín năm kháng chiến trường kì gian khổ và hai mươi năm đánh Mĩ, thắng Mĩ thống nhất đất nước. Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.

– Đoạn văn theo cách diễn dịch :

Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Đó là những chiến công vẻ vang từ thời Bà Trưng, Bà Triêu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Đó là chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy chấn động địa cầu năm 1954, là Đại thắng mùa xuân 1975 thống nhất đất nước.

– Đoạn văn theo cách quy nạp :

Chúng ta tự hào về những chiến công vẻ vang từ thời Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Nối tiếp tinh thần của các vị anh hùng dân tộc đó, dân tộc ta đã làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 và Đại thắng mùa xuân 1975 thống nhất đất nước. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại với những chiến công lẫy lừng, hiển hách. Điều đó chứng tỏ rất rõ ràng tinh thần yêu nước của dân ta.

– Cách viết diễn dịch

Lịch sử đất nước ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Đất nước ta trải qua nhiều cuộc xâm lăng của nhiều kẻ thù hùng mạnh trên thế giới. Nhưng tự hào thay, bằng lòng yêu nước, nhân dân ta đã chiến đấu và bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc. Lịch sử vẻ vang ghi danh những chiến công Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi…, và của nhân dân ta trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Chúng ta phải đời đời nhớ ơn cuội nguồn và phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

– Chuyển thành đoạn văn quy nạp

Đất nước ta trải qua nhiều cuộc xâm lăng của nhiều kẻ thù hùng mạnh trên thế giới. Nhưng tự hào thay, bằng lòng yêu nước nhân dân ta đã chiến đấu và bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc. Lịch sử vẻ vang ghi danh những chiến công Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi…, và của nhân dân ta trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Trang sử hào hùng mà cha ông ta đã viết nên đã chứng minh cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

Đọc tài liệu vừa hướng dẫn các em trả lời câu hỏi bài 3 trang 37 SGK ngữ văn 8 tập 1 với mong muốn giúp các em hiểu bài kỹ hơn, qua đó chuẩn bị soạn bài Xây dựng đoạn văn trong văn bản trong chương trình soạn văn 8 được tốt nhất trước khi tới lớp

Giangdh (Tổng hợp)

Bài 3 Trang 38 Sgk Ngữ Văn 10 Tập 1

Trả lời câu hỏi bài 3 trang 38 SGK Ngữ văn lớp 10 tập 1 phần hướng dẫn soạn bài Văn bản (tiếp theo)

Tài liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 3 trang 38 sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 1 phần soạn bài Văn bản (tiếp theo) chi tiết và đầy đủ nhất.

Môi trường sống của loài người hiện nay đang bị hủy hoại ngày càng nghiêm trọng.

Trả lời bài 3 trang 38 SGK văn 10 tập 1

Cách trả lời 1

a. Gợi ý một số nội dung cho đoạn văn sẽ viết:

– Môi trường sống của loài người hiện nay đang bị huỷ hoại nghiêm trọng.

– Rừng đầu nguồn đang bị chặt phá khai thác bừa bãi là nguyên nhân gây ra sụt lở, lụt lội, hạn hán kéo dài.

– Các sông, suối, nguồn nước ngày càng bị cạn kiệt và bị nhiễm do các chất thải của các khu công nghiệp, của các nhà máy.

– Các chất thải nhất là bao ni lông vứt bừa bãi trong khi ta chưa có quy hoạch xử lí hàng ngày.

– Phân bón và thuốc trừ sâu, trừ cỏ sử dụng không đúng theo quy định. Tất cả đã đến mức báo động về môi trường sống của loài người.

b. Tiêu đề: Môi trường kêu cứu.

Cách trả lời 2

Môi trường sống của loài người hiện nay đang bị huỷ hoại ngày càng nghiêm trọng. Hàng năm có hàng triệu tấn rác thải không phân hủy bị vứt bừa bãi khắp nơi làm ô nhiễm môi trường đất và nước. Việc làm này khiến đất đai không còn trồng trọt được, đầu độc và giết chết các sinh vật đang sống trong lòng đất và ở các nguồn nước, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người. Những cánh rừng ở đầu nguồn bị chặt phá bừa bãi khiến lũ lụt, lở đất ngày càng trở nên dữ dội hơn. Không chỉ vậy, bầu không khí của chúng ta cũng bị ô nhiễm nặng nề. Khí thải từ các nhà máy, các khu công nghiệp xả ra quá mức cho phép làm cho tầng ôzôn bị thủng, tăng hiệu ứng nhà kính, gia tăng thêm các bệnh về da và hô hấp cho con người.

– Có thể đặt tên cho văn bản là:

“Ô nhiễm môi trường sống” hoặc Thực trạng môi trường sống hiện nay

Cách trả lời 3

Môi trường sống của loài người hiện nay đang bị hủy hoại ngày càng nghiêm trọng. Phần lớn môi trường sống bị hủy hoại do các hoạt động của con người như khai thác tài nguyên thiên nhiên cho các sản xuất công nghiệp và sự đô thị hóa. Hàng năm có hàng triệu tấn rác thải không phân hủy vứt bữa bãi khắp nơi làm tắc cống rãnh và giết chết các loài sinh vật. Những cánh rừng ở đầu nguồn cũng dần dần vắng bóng khiến cho nạn lũ lụt, lở đất ngày càng hoành hành, dữ dội hơn. Quá trình công nghiệp hóa phát triển làm nguồn nước ngầm cũng bị ô nhiễm nặng. Đặc biệt là các ngành phát triển công nghiệp thải ra không khí khói bụi gây ô nhiễm bầu khí quyển và làm thủng tầng ozon. Ô nhiễm môi trường đang là hồi chuông cảnh báo rung lên đối với sự sống của chính con người, hãy biết bảo vệ và chung sức cứu lấy môi trường.

Tiêu đề: Chúng ta đang hủy hoại cuộc sống của chính mình, Hãy lên tiếng để bảo vệ thiên nhiên,…

Cách trả lời 4

Môi trường sống của loài người hiện nay đang bị huỷ hoại ngày càng nghiêm trọng. Rừng đầu nguồn đang bị chặt phá, khai thác bừa bãi là nguyên nhân gây ra các thiên tai như lụt lội, hạn hán, … kéo dài. Không gian xung quanh chúng ta bị khói bụi, khí thải, … làm ô nhiễm, gây nên rất nhiều bệnh về da và hô hấp. Không chỉ vậy, chất thải chưa qua xử lí vứt bừa bãi, xả thẳng ra môi trường sống. Đó là một trong các nguyên nhân khiến các sông, suối, nguồn nước sạch ngày càng bị cạn kiệt, khan hiếm. Các chất thải của các khu công nghiệp, của các nhà máy, … không được xử lí cũng là nguyên nhân lớn khiến môi trường đã phải kêu cứu biết bao lần. Tất cả sự ô nhiễm mà con người đang gây ra cho môi trường đã nguy hiểm đến mức báo động.

b. Tiêu đề: Môi trường sống đang kêu cứu, Môi trường kêu cứu, Tiếng kêu cứu từ môi trường,…

Cách trả lời 5

Môi trường sống của loài người hiện nay đang bị huỷ hoại ngày càng nghiêm trọng. Những nguyên nhân dẫn đến điều đó là do dân số trên trái đất ngày càng tăng lên, nhu cầu về sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng gia tăng. Những cánh rừng bị chặt phá, tài nguyên khoáng sản bị khai thác cạn kiệt, những dòng sông ô nhiễm, lượng rác thải của con người thải ra tăng lên và không kịp xử lí… Từ đó đã dẫn đến những hậu quả mà chính con người đang phải gánh chịu: biến đổi khí hậu, nước biển dâng đã làm nhấn chìm nhiều vùng đất, các hiện tượng thiên tai diễn ra ngày càng nguy hiểm hơn.

Có thể đặt tên nhan đề cho đoạn văn trên là

: Con người đã hủy hoại môi trường sống của chính mình.

-/-

Chúc các em học tốt !

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 1 Trang 3 Sbt Sử 12 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!