Bạn đang xem bài viết Bài 2 Bai 2 Luat Nghjia Vu Quan Su Doc được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tr ư ờng THPT S ơ n Hà Giáo án GDQP 11
LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
PHẦN I: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
1. Về kiến thức
Nắm chắc những nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự. Xác định rỏ trách nhiệm đối với nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, hoàn thành chương trình giáo dục quốc phòng với kết quả tốt.
-Chấp hành đầy đủ các qui định về đăng kí nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng nhập ngũ, sẵn sàng tham gia các hoạt động giáo dục quốc phòng ở nhà trường, ở địa phương và xây dựng quân đội.
– Xây dựng niềm tự hào và trân trọng truyền thống vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam , sãn sàng nhập ngũ, sẵn sàng phục vụ trong ngạch dự bị động viên.
Bài học gồm 3 phần
– Nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự.
– Trách nhiệm của học sinh.
2. Nội dung trọng tâm
– Nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự.
– Trách nhiệm của học sinh.
III. THỜI GIAN:
Tiết 1 : Sự cần thiết ban hành luật nghĩa vụ quân sự, giới thiệu khái quát về luật.
Tiết 2 : Những quy định chung chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ.
Tiết 3 : Phục vụ tại ngũ trong thời bình, xử lí các vi phạm về luật nghĩa vụ quân sự.
Tiết 4 : Trách nhiệm của học sinh.
– Chuẩn bị chu đáo giáo án, SGK, luật nghĩa vụ quân sự, tài liệu có liên qua đến nội dung bài giảng.
– Nắm chắc giáo án, kết hợp tốt các phương pháp dạy trong quá trình giảng; địng hướng, hướng dẫn HS tiếp cận nắm vững nội dung bài học.
– Ôn tập bài cũ.
– Đọc trước bài mới
– Vở ghi bài, bút viết…
Phòng học của học sinh.
– Học sinh: vở; bút ghi bài và sách giáo khoa.
PHẦN II. THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
– Tập trung lớp học, kiểm tra quân số, các vật chất phục vụ việc học tập, kiểm tra trang phục của học sinh theo quy định.
– Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong thời gian ra vào lớp.
2. Phổ biến các quy định:
– Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong thời gian ra vào lớp.
– Phổ biến quy định học tập.
3. Kiểm tra bài cũ:
4. Ý định bài giảng:
– Nêu tên bài học.
– Mục đích yêu cầu.
– Tổ chức phương pháp. (Phổ biến như phần ý định giảng dạy).
– Nội dung, thời gian.
Giới thiệu bài:
“Luật nghĩa vụ quân sự, Trách nhiệm của học sinh.” Là một trong những bài học giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, yêu CNXH, niềm tự hào truyền thống vẻ vang của quân đội; quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ quân sự. Đồng thời, chuẩn bị cho thế hệ trẻ cả về mặt tinh thần và kĩ năng quân sự cơ bản, sẵn sàng tham gia quân đội, dân quân tự vệ nhằm tăng cường sức mạnh quốc phòng để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. bài học này cung cấp cho học sịnh những kiến thức cơ bản của Luật nghĩa vụ quân sự, làm cơ sở thực hiện đúng trách nhiệm, nghĩa vụ của mình. Từ đó HS xác định tinh thần thái độ đúng đắn trong học tập, nghiên cứu luật nghĩa vụ quân sự, liên hệ xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của HS tham gia vào các hoạt động giáo dục quốc phòng ở nhà trường, ở địa phương và xây dựng quân đội.
Vì sao việc ban hành luật nghĩa vụ quân sự là điều cần thiết ?
GV nhận xét và diễn giảng:
Lịch sử của dân tộc ta gắn liền với các cuộc đấu tranh đánh giặc giữ nước, LLVT ND làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc nên luôn được toàn dân chăm lo xây dựng.
Hỏi : Em hiểu như thế nào về câu nói: Quân với dân như cá với nước?
QĐND VN từ nhân dân mà ra vì nhân dân mà chiến đấu . Từ khi ra đời ( 22/12/1944) đến nay, QĐND càng chiến đấu càng trưởng thành và đã hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao, chúng ta đã xây dựng quân đội theo chế độ tình nguyện tòng quân (trong kháng chiến chống pháp đến 1960) và chế độ nghĩa vụ quân sự( từ1960 đến nay)
Hỏi : Em hiểu như thế nào về câu nói: Quân với dân như cá với nước?
QĐND VN từ nhân dân mà ra vì nhân dân mà chiến đấu . Từ khi ra đời ( 22/12/1944) đến nay, QĐND càng chiến đấu càng trưởng thành và đã hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao, chúng ta đã xây dựng quân đội theo chế độ tình nguyện tòng quân (trong kháng chiến chống pháp đến 1960) và chế độ nghĩa vụ quân sự( từ1960 đến nay)
GV phân tích nội dung 2:
Hiến pháp nước ta khẳng định “bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân. Công dân có bổn phận làm nghĩa vụ và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân”
– Hiến pháp khẳng định nghĩa vụ và quyền bảo vệ tổ quốc của công dân nói lên vị trí, ý nghĩa của nghĩa vụ và quyền đó. Cho nên mỗi công dân phải có bổn phận thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền đó.
– Trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, gia đình phải tạo điều kiện cho công dân
GV phân tích nội dung 3:
– Một trong những chức năng nhiệm vụ của QĐNDVN là tham gia xây dựng đất nước ( đất nước ta đang trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa)
– Hiện nay quân đội được tổ chức thành các quân chủng, binh chủng, có hệ thống nhà trường, học viện, viện nghiên cứu.. và từng bước được trang bị hiện đại. phương hướng xây dựng quân đội: cấch mạng, chính quy và từng bước hiện đại.
– Luật nghĩa vụ quân sự quy định việc tuyển chọn , gọi công dân nhập ngũ, vừa đáp ứng yêu xây dựng lực lượng tường trực, vừa để xây dựng tích lũy lực lượng dự bị ngày càng hoàn thiện để sẵn sàng động viên và xây dựng quân đội.
GV diễn giảng sơ lược: Nội dung cơ bản của từng chương
( Tham khảo SGK)
GV dẫn dắt vào tiết học: 3 tiết trước chúng ta đã tìm hiểu, nghiên cứu về luật nghĩa vụ quân sự, nắm được lí do ban hành; nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự. trong tiết học này chúng ta rút ra trách nhiệm của người học sinh trong việc thực hiện luật nghĩa vụ quân sự.
GV trình bày nội dung GDQP-AN trong chương trình THPT: Việc huấn luyện quân sự trong trường THPT thuộc chương trình chính khóa; nôị dung huấn luyện do Bộ trưởng Bộ quốc phòng phối hợp với BBộ GD-ĐT quy định.
GV nhận xét và bổ sung ý kiến.
– GV diễn giảng các quy định về đăng kí nghĩa vụ quân sự:
+ Độ tuổi: nam 17 tuổi; Nữ 18 tuổi trở lên có chuyên môn cần phục vụ trong quân đội.
+ Nơi đăng kí: Ban chỉ huy quân sự cấp xã ( phường); huyện (quận) Ban chỉ huy quân sự cấp nơi công dân cư trú.
-GV thuyết trình: ý nghĩa của việc kiểm tra và khám sức khỏe.
– Củng cố: HS cần nắm vững các kiến thức sau:
+ Sự cần thiết ban hành luật nghĩa vụ quân sự; Bố cục của luật nghĩa vụ quân sự.
+ Phần trọng tâm: Nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự: những quy định chung; chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ; phục vụ tại ngũ thời bình ; xử lí các vi phạm luật nghĩa vụ và trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện luật nghĩa vụ quân sự.
– HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
1- Sự cần thiết ban hành luật nghĩa vụ quân sự?
2- Nghĩa vụ quân sựlà gì? Độ tuổi đăng kí nghĩa vụ quân sự, trách nhiệm của học sinh trong độ tuổi đăng kí nghĩa vụ quân sự?
3- Những trường hợp nào được tạm hoãn hoặc được miễn gọi nhập trong thời bình?
Giáo viên: Nguyễn Võ Tr ư ờng Linh
Luật Nghĩa Vụ Quân Sự Luat Nghia Vu Quan Su W Ppt Ppt
LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
1/ Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta:2/ Thực hiện quyền làm chủ của công dân và tạo điều kiện cho công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc:Điều 77 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hôi chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: ” Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân. Công dân có bổn phận làm nhiện vụ quân sự và tham gia xây dựng QPTD”. – Đối với Tổ quốc, mỗi công dân phải có những nghĩa vụ và quyền như:Lao động, học tập, bầu cử, ứng cử…và bảo vệ Tổ quốc. Hiến pháp khẳng định nghĩa vụ và quyền bảo vệ Tổ quốc là thiêng liêng và cao quý, điều đó nói lên ý nghĩa, vị trí của nghĩa vụ và quyền đó, do vậy mỗi công dân có bổn phận thực hiện đầy đủ. – Luật NVQS quy định trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường và gia đình trong việc tổ chức thực hiện tạo điều kiện cho công dân hoàn thành nghĩa vụ với Tổ quốc.
I- SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ:1/ Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta:2/ Thực hiện quyền làm chủ của công dân và tạo điều kiện cho công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc:3/ Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội nhân dân thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước:– Nhiệm vụ hàng đầu của quân đội nhân dân ta là sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ, bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ nhân dân, đồng thời có nhiệm vụ tham gia xây dựng đất nước. – Luật NVQS quy định việc tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ trong thời bình để xây dựng lực lượng thường trực, đồng thời xây dựng, tích lũy lực lượng dự bị ngày càng hùng hậu để sẵn sàng động viên trong các tình huống cần thiết, đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong giai đoạn cách mạng hiện nay.I- SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ:II/ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT NVQS:1. Giới thiệu khái quát về Luật NVQS Luật nghĩa vụ quân sự năm 1981 đã được Quốc Hội khoá VII thông qua tại kỳ họp thứ 2 ( 30/12/1981) thay thế luật nghĩa vụ quân sự năm 1960. Tuy nhiên, từ đó đến nay, trước yêu cầu của từng giai đoạn của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Luật này đã được Quốc Hội lần lượt sửa đổi bổ sung vào các năm 1990, 1994 và 2005. Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi, bổ sung năm 2005 có 11 chương, 71 điều:– Chương I: Những quy định chung. Từ điều 1 đến điều 11. Quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân trong thực hiện nghĩa vụ quân sự, những người không được làm nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, nhà trường và gia đình trong động viên, giáo dục và tạo điều kiện để công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự của mình.
– Chương II: Việc phục vụ tại ngũ của hạ sỹ quan và binh sỹ. Từ điều 12 đến điều 16. Quy định về độ tuổi gọi nhập ngũ và thời gian phục vụ tại ngũ của hạ sỹ quan và binh sỹ.
– Chương III: Việc chuẩn bị cho thanh niên phục vụ tại ngũ. Từ điều 17 đến điều 20. Quy định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong huấn luyện quân sự phổ thông cho học sinh ở trường phổ thông trung học và quy định về đăng ký nghĩa vụ quân sự.Giới thiệu khái quát về Luật NVQS – Chương IV: Việc nhập ngũ và xuất ngũ. Từ điều 21 đến điều 36. Quy định về thời gian gọi nhập ngũ trong năm, số lượng công dân nhập ngũ, trách nhiệm của công dân có lệnh gọi nhập ngũ, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong việc gọi công dân nhập ngũ và những trường hợp được hoãn gọi nhập ngũ hoặc miễn làm nghĩa vụ quân sự.
– Chương V: Việc phục vụ của hạ sỹ quan và binh sỹ dự bị. Từ điều 37 đến điều 44. Quy định về hạng dự bị, hạn tuổi phục vụ của hạ sỹ quan binh sỹ ở ngạch dự bị và việc huấn luyện cho quân nhân dự bị.
– Chương VI: Việc phục vụ của quân nhân chuyên nghiệp. Từ điều 45 đến điều 48. Quy định tiêu chuẩn trở thành quân nhân chuyên nghiệp; thời hạn phục vụ của quân nhân chuyên nghiệp.
– Chương VII: Nghĩa vụ, quyền lợi của quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan binh sỹ tại ngũ và dự bị. Từ điều 49 đến điều 57. Quy định quyền lợi, nghĩa vụ của quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan binh sỹ tại ngũ và dự bị, chế độ chính sách đối với gia đình quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ tại ngũ và dự bị.– Chương VIII: Việc đăng ký nghĩa vụ quân sự. Từ điều 58 đến đều 62. Quy định địa điểm đăng ký quân nhân dự bị và công dân sẵn sàng nhập ngũ, trách nhiệm của quân nhân dự bị và công dân sẵn sàng nhập ngũ, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện các quy định về việc đăng ký nghĩa vụ quân sự.
– Chương IX: Việc nhập ngũ theo lệnh tổng động viên hoặc lệnh động viên cục bộ, việc xuất ngũ theo lệnh phục viên. Từ điều 63 đến điều 68. Quy định việc nhập ngũ, xuất ngũ trong trường hợp đặc biệt.
Chương X: Việc xử lý các vi phạm. Điều 69.
– Chương XI: Điều khoản cuối cùng. Điều 70, điều 71. Quy định hiệu lực của Luật và trách nhiệm tổ chức thi hành Luật.
Giới thiệu khái quát về Luật NVQS HỎI: Hãy nêu ngắn gọn truyền thống của dân tộc Việt Nam?TRẢ LỜI: Dân tộc ta là một dân tộc có truyền thống yêu nước, kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm.TRẢ LỜI: Lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc nên luôn được chăm lo xây dựng của toàn dân. Xây dưng và thực hiện nghĩa vụ quân sự đã, và sẽ phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn dân đối với nhiệm vụ xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng giúp chúng ta đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược. HỎI: Em cho biết chương I của luật nghĩa vụ quân sự gồm mấy điều, tóm tắt nội dung chương I?TRẢ LỜI: Chương I: Những quy định chung. Từ điều 1 đến điều 11. (11 Điều) Quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân trong thực hiện nghĩa vụ quân sự, những người không được làm nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, nhà trường và gia đình trong động viên, giáo dục và tạo điều kiện để công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự của mình.II/ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG, CHUẨN BỊ CHO THANH NIÊN NHẬP NGŨ:1- Những quy định chung: Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Làm nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của quân đội. Quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị có nghĩa vụ trung thành tuyệt đối với tổ quốc, nhân dân, nhà nước XHCN. Quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị trong thời gian huấn luyện có quyền và nghĩa vụ của công dân được Hiến pháp và pháp luật quy định. Công dân nam giới không phân biệt thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, nơi cư trú có nghiã vụ phục vụ tại ngũ trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Người đang trong thời kỳ bị pháp luật hoặc toà án nhân dân tước quyền phục vụ trong các lực lượng vũ trang nhân dân hoặc người đang bị giam giữ thì không được làm nghĩa vụ quân sự. Riêng đối với công dân nữ ở trong độ tuổi từ 18 đến 40 có chuyên môn kỹ thuật cần cho quân đội trong thời bình có trách nhiệm đăng ký nghĩa vụ quân sự và được gọi huấn luyện; nếu tự nguyện thì có thể được phục vụ tại ngũ. 2- Chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ: Nội dung chuẩn bị gồm có:
Huấn luyện quân sự phổ thông (giáo dục quốc phòng)
Đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kĩ thuật cho quân đội
– Đăng kí NVQS và kiểm tra sức khoẻ đối với công dân nam đủ 17 tuổi. Hằng năm, các địa phương tổ chức đăng kí NVQS lần đầu và kiểm tra sức khoẻ đối với công dân nam đủ 17 tuổi nhằm nắm chắc lực lượng để làm kế hoạch gọi thanh niên nhập ngũ năm sau và để hướng dẫn mọi công tác chuẩn bị phục vụ tại ngũ cho thanh niên.
III/ PHỤC VỤ TẠI NGŨ TRONG THỜI BÌNH, XỬ LÍ CÁC VI PHẠM LUẬT NVQS:1. Phục vụ tại ngũ trong thời bình:
Hàng năm, việc gọi công dân nhập ngũ được tiến hành từ một đến hai lần. Đối tượng và độ tuổi gọi nhập ngũ được quy định như sau: – Độ tuổi gọi nhập ngũ được quy định đối với công dân nam trong thời bình là từ đủ 18 đến hết 25 tuổi. – Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sỹ quan và binh sỹ là mười tám tháng. Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sỹ quan chỉ huy, hạ sỹ quan và binh sỹ chuyên môn kỹ thuật do quân đội đào tạo, hạ sỹ quan và binh sĩ trên tàu hải quân là hai mươi bốn tháng. – Việc tính thời điểm bắt đầu và kết thúc thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sỹ quan và binh sỹ do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định. Thời gian đào ngũ không được tính vào thời hạn phục vụ tại ngũ.Những công dân sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
+ Người chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của hội đồng khám sức khoẻ.
+ Người là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động.
+ Người có anh, chị hoặc em ruột trong cùng một hộ gia đình là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ.
+ Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làm việc ở một số vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh do Thủ tướng Chính phủ quy định; cán bộ, công chức, viên chức được điều động đến làm việc ở vùng nói trên.
+ Đang nghiên cứu công trình khoa học cấp Nhà nước được Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ hoặc người có chức vụ tương đương chứng nhận.
+ Người đang học ở các trường phổ thông, trường dạy nghề, trường trung học chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học do Chính phủ quy định.
+ Đi xây dựng vùng kinh tế mới trong 03 năm.Những công dân sau đây được miễn gọi nhập ngũ trong thời bình:
+ Con liệt sĩ, con thương binh hạng một, con bệnh binh hạng một.
+ Một người anh hoặc em trai của liệt sĩ.
+ Một con trai của thương binh hạng hai.
+ Thanh niên xung phong, cán bộ, công chức, viên chức đã phục vụ ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn đã phục vụ được 24 tháng trở lên.Chế độ chính sách đối với hạ sỹ quan, binh sỹ phục vụ tại ngũ được quy định:
+ Đảm bảo chế độ vật chất và tinh thần phù hợp với tính chất nhiệm vụ của quân đội.
+ Được hưởng chế độ nghỉ phép năm theo quy định.
+ Được hưởng chế độ phần trăm phụ cấp hàng tháng theo quy định.
+ Được tính thời gian công tác liên tục.
+ Được hưởng chế độ ưu tiên mua vé đi lại bằng phương tiện giao thông.
+ Được hưởng ưu đãi bưu phí.
+ Được tính nhân khẩu ở gia đình để hưởng chế độ điều chỉnh đất canh tác, diện tích nhà ở. 2. Xử lý các vi phạm Luật Nghĩa vụ quân sự:
2) Chấp hành quy định về đăng ký nghĩa vụ quân sự: Học sinh Chấp hành những quy định về đăng kí NVQS theo quy định cụ thể của Ban Chỉ huy Quân sự huyện (quận, thành phố trực thuộc tỉnh) nơi cư trú và hướng dẫn của nhà trường.
c) Đi kiểm tra sức khỏe và khám sức khỏe: Kiểm tra sức khoẻ khi 17 tuổi để kiểm tra thể lực, phát hiện những bệnh tật và hướng dẫn công dân phòng bệnh, chữa bệnh để giữ vững và nâng cao sức khoẻ chuẩn bị cho việc nhập ngũ. Học sinh phải có mặt đúng thời gian, địa điểm theo đúng quy định trong giấy gọi, trong khi kiểm tra hoặc khám sức khoẻ phải tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc thủ tục của phòng khám.d) Chấp hành nghiêm lệnh gọi nhập ngũ: Luật nghĩa vụ quân sự quy định về việc gọi nhập ngũ như sau:
Điều 21: ” Theo quyết định của Uỷ ban nhân dân, Chỉ huy trưởng Quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố, hoặc tỉnh gọi từng công dân nhập ngũ. Lệnh gọi nhập ngũ phải đưa trước 15 ngày”.
Điều 22: ” Người được gọi nhập ngũ phải có mặt đúng thời gian và địa điểm ghi trong lệnh nhập ngũ, nếu không thể đúng thời gian thì phải có giấy chứng nhận của Uỷ ban nhân dân. Người không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ đã bị xử lí theo điều 69 của luật NVQS vẫn nằm trong diện gọi nhập ngũ cho đến khi hết 35 tuổi “.IV. TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH:*HỎI: Tại sao học sinh trong các trường phải huấn luyện quân sự phổ thông? *TRẢ LỜI: Trang bị cho học sinh kiến thức quân sự phổ thông khi nhập ngũ có điều kiện thuận lợi học tập rèn luyện thành chiến sĩ tốt.*HỎI: Trong qua trình học tập em xác định tinh thần thái độ học tập như thế nào?*TRẢ LỜI: Học tập đầy đủ và có kết quả cao nhất , giúp đỡ bạn trong quá trình học tập.*HỎI: sau khi học tập quân sự phổ thông em vận dụng kiến thức đã học vào thực tế như thế nào?* TRẢ LỜI: Xây dựng nề nếp sinh hoạt tập thể khoa học, kỷ luật, xây dung nếp sống văn minh trong và ngoài nhà trường. V- HƯỚNG DẪN CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ:1. Trình bày sự cần thiết phải ban hành Luật nghĩa vụ quân sự? Cần làm rõ 3 nội dung:– Để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta.– Để phát huy quyền làm chủ của công dân, tạo điều kiện để công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.Để đáp ứng với yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kỳ mới.
2. Luật Nghĩa vụ quân sự đã sửa đổi bổ sung vào những ngày tháng năm nào? Luật gồm mấy chương, bao nhiêu điều?Làm rõ ngày tháng năm sửa đổi, bổ sung, nội dung sửa đổi, bổ sung.
3. Nghĩa vụ quân sự là gì? Độ tuổi dăng ký nghĩa vụ quân sự, trách nhiệm của công dân trong độ tuổi đăng ký nghĩa vụ quân sự? Câu hỏi này cần làm rõ 3 ý: – Khái niệm nghĩa vụ quân sự. – Độ tuổi đăng ký nghĩa vụ quân sự: – Trách nhiệm của công dân trong độ tuổi đang ký nghĩa vụ quân sự4. Những trường hợp nào được miễn gọi nhập ngũ và hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình? Nêu đầy đủ các trường hợp được miễn gọi nhập ngũ và hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình.
5. Thời hạn phục vụ tại ngũ hạ sỹ quan, binh sỹ? Trường hợp nào được xuất ngũ trước thời hạn? – Nêu thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ. Nêu các trường hợp được xuất ngũ trước thời hạn như trong luật quy định.
6. Nghĩa vụ và quyền lợi của hạ sỹ quan, binh sỹ tại ngũ và dự bị động viên? Trong thời gian hạ sỹ quan, binh sỹ tại ngũ Nhà nước bảo đảm cho gia đình họ có những quyền lợi gì?– Nêu đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi của hạ sỹ quan, binh sỹ tại ngũ và dự bị động viên.Nêu các quyền lợi gia đình hạ sĩ quan, binh sĩ.
7. Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện Luật nghĩa vụ quân sự nói chung và đăng ký nghĩa vụ quân sự nói riêng?Nêu 4 trách nhiệm của học sinh ĐÁP ÁN NÀO ĐÚNG?1/Luật NVQS có bao nhiêu chương, bao nhiêu điều?a) 9 chương, 71 điềub) 12 chương, 81 điềuc) 11 chương, 71 điềud) 12 chương, 71 điềuĐÁP ÁN NÀO ĐÚNG?
2/ Lứa tuổi gọi nhập ngũ là nam công dân trong thời bình tuổi từ … đến hết …tuổi. Tuổi nhập ngũ tính theo ngày, tháng, năm sinh.
a) 18 – 25b) 17 – 28c) 19 – 27 d) 17 – 25CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH MỘT NĂM HỌC THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP!
Văn 8 Ki 2 Bai Soan Van 8 Doc
Ngày soạn: Tháng 7/2012
Ngày giảng: Tháng 8/2012
– Thái độ: Trân trọng tình cảm yêu thương, sự quan tâm chăm sóc của cha mẹ, thầy cô dành cho thế hệ trẻ; nhận thức được ý nghĩa quan trọng của gia đình và nhà trường với mỗi con người.
– Soạn giáo án
– Chuẩn bị ảnh chân dung Thanh Tịnh, bài thơ, bài hát về ngày khai trường.
C. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài, sách vở của học sinh
– GV treo ảnh nhà văn Thanh Tịnh
– GV yêu cầu giới thiệu vài nét về nhà văn Thanh Tịnh.
– HS dựa vào chú thích trong SGK giới thiệu ngắn gọn
– Thanh Tịnh (11.12.1911 – 17.7.1988), quê ở Gia Lạc, ven sông Hương thành phố Huế.
– Ông bắt đầu sáng tác văn chương năm 1933 và ông đã có mặt trên nhiều lĩnh vực: truyện ngắn, truyện dài, thơ, ca dao, bút ký văn học. Song ông thành công nhất ở thể loại truyện ngắn và thơ. Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang sư vị vừa man mác buồn thương, vừa ngọt ngào quyến luyến.
– Viết đoạn văn làm rõ chất thơ của truyện ngắn.
Ngày soạn: Tháng 7/2012
Ngày giảng: Tháng 8/2012
– Kiến thức : Hiểu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
– Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng từ và biết mối quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng và hẹ p.
– Thái độ: Có ý thức vận dụng từ ngữ đúng văn cảnh.
– Soạn giáo án
C. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
Giới thiệu bài: Ở lớp 7, các em đã học về hai mối quan hệ về nghĩa của từ: quan hệ đồng nghĩa và quan hệ trái nghĩa. Ở lớp 8, bài học này nói về mối quan hệ về nghĩa của từ ngữ, cụ thể là các cấ p độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
Ngày soạn: Tháng 7/2012
Ngày giảng: Tháng 8/2012
– Soạn giáo án
* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài, sách vở của học sinh (3′)
a. Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng mẹ náo nức, rôn rã, xốn xang..
c. Muốn cố gắng tự mang sách vở như một cậu học trò thực sự.
d. Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều biến đổi.
e. Cảm thấy gần gũi, thân thương đối với lớp học trò, với những người bạn mới.
– Soạn bài: Trong lòng mẹ.
Nguyên Hồng
– Thái độ: Đồng cảm với tâm trạng, cảm xúc của nhân vật,; trân trọng tình mẹ, sự yêu thương chăm sóc của cha mẹ, người thân.
– Soạn giáo án
* Kiểm tra bài cũ: Trình bày giá trị đặc sắc về nghệ thuật truyện ngắn ” Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh.
Giới thiệu bài:
– GV cho HS xem ảnh chân dung nhà văn Nguyên Hồng và cuốn hồi ký tự truyện ” Những ngày thơ ấu”.
– GV giới thiệu: Nguyên Hồng là một trong những nhà văn có một thời thơ ấu thật cay đắng khốn khổ. Những kỷ niệm ấy đã được viết lại trong tập tiểu thuyết tự thuật ” Những ngày thơ ấu”. Kỷ niệm về người mẹ đáng thương qua cuộc trò truyện với bà cô và cuộc gặp gỡ bất ngờ là một trong những chương truyện cảm động nhất.
Bai Giạng Luat Kham Chữa Bệnh Bai Giang Luat Kham Benh Chua Benh Doc
BÀI GIẢNG LUẬT KHÁM BỆNH CHỮA BỆNH
Luật có 9 chương, 91 điều và bao gồm các nội dung cơ bản sau:
Những quy định chung gồm 6 điều quy định về phạm vi điều chỉnh, giải thích từ ngữ, nguyên tắc trong khám bệnh chữa bệnh, các hành vi bị nghiêm cấm…
Nội dung quan trong là thống nhất nội dung hoạt động giữa Nhà nước và Tư nhân
Điều 3 đã quy định những nguyên tắc cơ bản xuyên suốt dự luật. Đây là nguyên tắc chủ đạo của luật KBCB
2.Chương 2: Quyền và nghĩa vụ của người bệnh ( 7-16) được chia thành 2 mục
– Mục 1: Quyền của người bệnh ( 7-13): quyền được tôn trọng bí mật, danh dự, được lựa chọn, quyền được cung cấp thong tin về hồ sơ bệnh án và chi phí KBCB, quyền được từ chối KBCB
– Mục 2: nghĩa vụ của người bệnh ( 14-16) quy định cụ thể các nghĩa vụ của người bệnh
3.Chương 3: Người hành nghề KBCB ( 17-40) được chia làm 4 mục
– Mục 1: Điều kiện đỗi với người hành nghề (17-25) quy định về người xin cấp chứng chỉ, điều kiện được cấp đỗi với người VN và người nước ngoài đang KBCB tại chúng tôi định về chuyển giao KT chuyên môn, đào tạo lien tục, xác nhận quá trình thực hành và đào tạo liện tục…
– Mục 2: Thẩm quyền, hồ sơ, thủ tục cấp, cấp lại và thu hồi chứng chỉ hành nghề tư nhân ( 36-30)
– Mục 3: Quyền của người hành nghề ( 31-35)
– Mục 4: nghĩa vụ của người hành nghề ( 36-40)
4.Chương 4: Cơ sở khám chữa bệnh (41-53) được chia thành 4 mục
– Mục 1: Hình thức tổ chức và điều kiện hoạt động của các cơ sở khám chữa bệnh (41-44)
– Mục 2: Thẩm quyền, hồ sơ, thủ tục cấp, cấp lại, điều chỉnh và thu hồi giấy phép hoạt động đối với cơ sở KBCB (45-49)
– Mục 3: chứng nhận nâng cao chất lượng đối với cơ sở KBCB (50,51)
– Mục 4: Quyền và trách nhiệm của cơ sở KBCB
Bao gồm các quy định về cấp cứu, chẩn đoán, điều trị, kê đơn…
Nội dung của chương này tập trung vào các quy định thuần túy về chuyên môn, kỹ thuật được luật hóa từ những quy định dưới luật ( quy chế BV)…
6. Chương 6- Áp dụng kỹ thuật, phương pháp mới trong KBCB ( 69-72) quy định về kỹ thuật, PP mới trong KBCB, điều kiện áp dụng…
7. Chương 7 – Sai s ót chuyên môn kỹ thuật, giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp trong KBCB ( 73-80) được chia thành 2 mục
– Mục 1: Sai sót chuyên môn kỹ thuật trong KBCB ( 73-78) quy định về xác định người hành nghề có sai sót…thành lập hội đồng chuyên môn: thành phần, nguyên tắc…
– Mục 2: Khiếu nại tố cáo và giải quyết tranh chấp về KBCB
8. Chương 8 – Các điều kiện bảo đảm công tác KBCB gồm 9 điều ( 81-89) quy định về hệ thống tổ chức cơ sở KBCB…
9. Chương 9- Điều khoản thi hành ( 90-91)
II.CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM TRONG Luật KBCB
1.Nhất thể pháp luật giữa khu vực KBCB nhà nước và tư nhân:
2. Tiếp cận quyền của người bệnh theo hướng tôn trọng quyền con người : Là đạo luật đầu tiên đề cập đầy đủ đến quyền và nghĩa vụ của người bệnh, quyền và nghĩa vụ của người hành nghề
Thể hiện được những quyền lợi thiết thực của người bệnh trong KCB: quyền được quyết định những vấn đề lien quan đến bản than
Quyền và nghĩa vụ của người hành nghề cũng được đề cập đầy đủ ( Mục III-Chương 3 của luật)
3. Nguyên tắc cơ bản trong hành nghề KCB ( Điều 3) đã đưa ra 6 nguyên tắc cơ bản trong đó có 5 nguyên tắc dành cho người hành nghề
1. Bình đẳng, công bằng và không kỳ thị, phân biệt đối xử đối với người bệnh.
2. Tôn trọng quyền của người bệnh; giữ bí mật thông tin về tình trạng sức khỏe và đời tư được ghi trong hồ sơ bệnh án, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 8, khoản 1 Điều 11 và khoản 4 Điều 59 của Luật này.
3. Kịp thời và tuân thủ đúng quy định chuyên môn kỹ thuật
4. Ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, người khuyết tật nặng, người từ đủ 80 tuổi trở lên, người có công với cách mạng, phụ nữ có thai.
5. Bảo đảm đạo đức nghề nghiệp của người hành nghề.
6. Tôn trọng, hợp tác và bảo vệ người hành nghề khi làm nhiệm vụ
4. Các hành vi bị cấm” ( Điều 6 của Luật ) đã quy định những điều cấm khi hành nghề
1. Từ chối hoặc cố ý chậm cấp cứu người bệnh
2. Khám bệnh, chữa bệnh không có chứng chỉ hành nghề hoặc đang trong thời gian bị đình chỉ hành nghề, cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh mà không có giấy phép hoạt động hoặc đang trong thời gian bị đình chỉ hoạt độ ng.
3. Hành nghề khám bệnh, chữa bệnh, cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh vượt quá phạm vi hoạt động chuyên môn được ghi trong chứng chỉ hành nghề, giấy phép hoạt động, trừ trường hợp cấp cứu.
4. Thuê, mượn, cho thuê, cho mượn chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hoạt động.
5. Người hành nghề bán thuốc cho người bệnh dưới mọi hình thức, trừ bác sỹ đông y, y sỹ đông y, lương y và người có bài thuốc gia truyền.
6. Áp dụng phương pháp chuyên môn kỹ thuật y tế chưa được công nhận, sử dụng thuốc chưa được phép lưu hành trong khám bệnh, chữa bệnh.
8. Sử dụng hình thức mê tính trong khám bệnh, chữa bệnh.
9. Người hành nghề sử dụng rượu, bia, thuốc lá hoặc có nồng độ cồn trong máu, hơi thở khi khám bệnh, chữa bệnh.
10. Vi phạm quyền của người bệnh; không tuân thủ các quy định chuyên môn kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh; lạm dụng nghề nghiệp để xâm phạm danh dự, nhân phẩm, thân thể người bệnh; tẩy xóa, sửa chữa hồ sơ bệnh án nhằm làm sai lệch thông tin về khám bệnh, chữa bệnh.
11. Gây tổn hại đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm của người hành nghề.
12. Ngăn cản người bệnh thuộc diện chữa bệnh bắt buộc vào cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc cố ý thực hiện chữa bệnh bắt buộc đối với người không thuộc diện chữa bệnh bắt buộc.
13. Cán bộ, công chức, viên chức y tế thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý, điều hành bệnh viện tư nhân hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp và Luật hợp tác xã, trừ trường hợp được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cử tham gia quản lý, điều hành tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có phần vốn của Nhà nước.
14. Đưa, nhận, môi giới hối lộ trong khám bệnh, chữa bệnh.
5. Nâng cao kỹ năng thực hành của người hành nghề:
QUy định về điều kiện của người hành nghề : ĐK cấp chứng chỉ, điều kiện cấp lại hoặc thu hồi ( ko hành nghề trong 2 năm lien tục, có sai sót chuyên môn gây hậu quả nghiêm trọng, ko cập nhật kiến thức trong 2 năm lien tiếp)
6. Vấn đề KCB nhân đạo, việc chuyển giao các kỹ thuật chuyên môn về KCB, hợp tác về Y có thực hành đạo tạo KCB
7. Điều kiện cấp giấy phép hoạt động cho cơ sở KCB được quy định rõ tại điều 43 của Luật …
8. Chứng chỉ hành nghề KCB: Thờ i hạn, giá trị của chứng chỉ
1. Chứng chỉ hành nghề được cấp cho người có đủ điều kiện quy định tại Điều 18 hoặc Điều 19 của Luật này.
2. Chứng chỉ hành nghề được cấp một lần và có giá trị trong phạm vi cả nước.
3. Nội dung của chứng chỉ hành nghề bao gồm:
a) Họ và tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ cư trú, bằng cấp chuyên môn;
b) Hình thức hành nghề;
c) Phạm vi hoạt động chuyên môn.
4. Trường hợp chứng chỉ hành nghề bị mất hoặc bị hư hỏng, người hành nghề được cấp lại chứng chỉ hành nghề.
5. Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành mẫu chứng chỉ hành nghề.
6. Chính phủ quy định lộ trình cấp chứng chỉ hành nghề để bảo đảm đến ngày 01 tháng 01 năm 2023, tất cả đối tượng đang tham gia khám bệnh, chữa bệnh ở các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước vào thời điểm Luật này có hiệu lực phải có chứng chỉ hành nghề.
9. Chuyên môn kỹ thuật trong KCB:
Đưa ra 1 loạt các quy định về chuyên môn: thống nhất các văn bản dưới luật
Trong quy định về hồ sơ BA có chế định về lưu BA điện tử, việc khai thác HSBA, quyền của người bệnh hoặc người đại diện có quyền được nhận bản tóm tắt BA ( Điều 11, 59 )
10. Áp dụng các kỹ thuật mới, PP mới trong KCB: Là cơ sở pháp lý để tiếp cận các kỹ thuật mới của nước ngoài…
11. Sai só t chuyên môn kỹ thuật trong KCB
Điều 73. Xác định người hành nghề có sai sót hoặc không có sai sót chuyên môn kỹ thuật
Điều 74. Thành lập hội đồng chuyên môn
Điều 75. Thành phần, nguyên tắc hoạt động và nhiệm vụ của hội đồng chuyên môn
1. Thành phần của hội đồng chuyên môn bao gồm:
a) Các chuyên gia thuộc lĩnh vực chuyên môn phù hợp;
c) Luật gia hoặc luật sư.
3. Hội đồng chuyên môn căn cứ vào các quy định tại Điều 73 của Luật này có trách nhiệm xác định có hay không có sai sót chuyên môn kỹ thuật.
4. Kết luận của hội đồng chuyên môn là cơ sở để giải quyết tranh chấp hoặc để cơ quan tiến hành tố tụng xem xét, quyết định giải quyết vụ việc; là căn cứ để cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về y tế, người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quyết định áp dụng các biện pháp xử lý theo thẩm quyền đối với người hành nghề.
5. Kết luận của hội đồng chuyên môn do Bộ Y tế thành lập quy định tại điểm b khoản 2 Điều 74 của Luật này là kết luận cuối cùng về việc có hay không có sai sót chuyên môn kỹ thuật
12. Khiếu nại, tố cáo và giải quyết
Điều 80. Tranh chấp về khám bệnh, chữa bệnh
a) Người bệnh, người đại diện của người bệnh;
b) Người hành nghề;
c) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
2. Tranh chấp về khám bệnh, chữa bệnh được giải quyết như sau:
a) Các bên tranh chấp có trách nhiệm tự hòa giải về nội dung tranh chấp;
b) Trường hợp hòa giải không thành thì các bên tranh chấp có quyền khởi kiện tại Tòa án theo quy định của pháp luật.
3. Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp về khám bệnh, chữa bệnh là 05 năm, kể từ khi sự việc xảy ra .
Kho¸ XI, kú häp thø 7
(Tõ ngµy 05 th¸ng 5 ®Õn ngµy 14 th¸ng 6 n¨m 2005)
Bao gồm 11 chương với 73 điều
Nh÷ng quy ®Þnh chung
kinh doanh thuèc
§iÒu kiÖn kinh doanh thuèc
S¶n xuÊt thuèc
xuÊt khÈu, NhËp khÈu thuèc
B¸n bu”n thuèc
b¸n lÎ thuèc
DÞch vô b¶o qu¶n thuèc
DÞch vô kiÓm nghiÖm thuèc
§¨ng ký, lu hµnh thuèc
thuèc §”ng y vµ thuèc tõ dîc liÖu
®¬n thuèc vµ sö dông thuèc
1. §¬n thuèc lµ c¨n cø hîp ph¸p ®Ó b¸n thuèc, cÊp ph¸t thuèc, pha chÕ thuèc, c©n thuèc theo ®¬n vµ sö dông thuèc. Tªn thuèc ghi trong ®¬n ph¶i ghi tªn gèc hoÆc tªn chung quèc tÕ, trõ trêng hîp thuèc cã nhiÒu ho¹t chÊt.
2. Bé trëng Bé Y tÕ quy ®Þnh cô thÓ vÒ ®¬n thuèc, nhãm thuèc kª ®¬n vµ viÖc b¸n thuèc theo ®¬n.
4. Ngêi kª ®¬n thuèc, chñ c¬ së b¸n lÎ thuèc cã tr¸ch nhiÖm th”ng b¸o víi c¬ quan y tÕ cã thÈm quyÒn vÒ nh÷ng dÊu hiÖu kh”ng b×nh thêng cña ngêi sö dông thuèc. Ngêi kª ®¬n thuèc ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ ®¬n thuèc ®· kª.
cung øng thuèc trong c¬ së kh¸m bÖnh, ch÷a bÖnh
Th”ng tin, qu¶ng c¸o thuèc
Ch¬ng VIII
Thö thuèc trªn l©m sµng
Qu¶n lý thuèc g©y nghiÖn, thuèc híng t©m thÇn,
tiÒn chÊt dïng lµm thuèc vµ thuèc phãng x¹
tiªu chuÈn chÊt lîng thuèc vµ viÖc kiÓm nghiÖm thuèc
§iÒu kho¶n thi hµnh
§iÒu 72. HiÖu lùc thi hµnh
LuËt nµy cã hiÖu lùc thi hµnh tõ ngµy 01 th¸ng 10 n¨m 2005.
C¸c quy ®Þnh tríc ®©y tr¸i víi LuËt nµy ®Òu b·i bá
Bài Làng(Tiết 2) Bai 1 Langkim Lantiet 2 Ppt
? Nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảngTrường THCS Nam PhúGiáo viên: Hoàng Thị ThảoMôn Ngữ văn 9LàNGTiết 62:Kim Lân LÀNG (tiếp theo)Tiết 62-Kim Lân-I. Đọc- hiểu chú thích1 Tác giả, tác phẩm2 Đọc và kểII. Đọc- hiểu văn bản1 Cấu trúc văn bản2 Nội dung văn bảna. Tâm trạng ông Hai trước khi nghe tin dữb.Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng mình theo TâyCổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi:– Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại… – Tin dữ đến với ông quá đột ngột– Ông bàng hoàng, sững sờ, đau đớn,hụt hẫng– Ông cố chưa tin nên hỏi lại, hi vọng tin ấy là không đúng sự thật– Ông luôn tự hào về làng mình, ông đang rất vui mừng, hớn hở LÀNGTiết 62-Kim Lân-I. Đọc- hiểu chú thích1 Tác giả, tác phẩm2 Đọc và kểII. Đọc- hiểu văn bản1 Cấu trúc văn bản2 Nội dung văn bảnb.Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo TâyÔng đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt, nói lảng sang chuyện khác, vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng…….. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của của người đàn bà cho con bú:– Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát!Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi– Ông xấu hổ, nhục nhã ê chề, cái tin dữ ám ảnh, day dứt ônga. Tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin dữ– Tin dữ đến với ông quá đột ngột– Ông bàng hoàng, sững sờ, đau đớn,hụt hẫng– Ông cố chưa tin nên hỏi lại, hi vọng tin ấy là không đúng sự thật LÀNGTiết 62-Kim Lân-I. Đọc- hiểu chú thích1 Tác giả, tác phẩm2 Đọc và kểII. Đọc- hiểu văn bản1 Cấu trúc văn bản2 Nội dung văn bảnb.Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo Tây– Ông xấu hổ, nhục nhã ê chề, cái tin dữ ám ảnh, day dứt ônga. Tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin dữ– Tin dữ đến với ông quá đột ngột– Ông bàng hoàng, sững sờ, đau đớn,hụt hẫng– Ông cố chưa tin nên hỏi lại, hi vọng tin ấy là không đúng sự thật– Ông tủi thân ứa nước mắt– Nghĩ đến sự khinh bỉ,hắt hủi của mọi người– Thương con, ông căm giận, nguyền rủa làng– Ngờ vực chưa tin, nghĩ đến sự bế tắc phía trước– Ông bực bội, gắt gỏng vô cớ với vợ, trằn trọc không ngủ được, thở dài– Ông Hai không bước chân ra đến ngoài. Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn trong nhà để nghe ngóng tình hình.– Một đám đông túm lại ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa ông cũng chột dạ.Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng người ta đang bàn đến “Cái chuyện ấy”.Cứ thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian, cam nhông…là ông lủi ra một góc nhà, nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi! LÀNGTiết 62-Kim Lân-I. Đọc- hiểu chú thích1 Tác giả, tác phẩm2 Đọc và kểII. Đọc- hiểu văn bản1 Cấu trúc văn bản2 Nội dung văn bảnb.Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo Tây– Ông xấu hổ, nhục nhã ê chề, cái tin dữ ám ảnh, day dứt ônga. Tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin dữ– Tin dữ đến với ông quá đột ngột– Ông bàng hoàng, sững sờ, đau đớn,hụt hẫng– Ông cố chưa tin nên hỏi lại, hi vọng tin ấy là không đúng sự thật– Ông tủi thân ứa nước mắt– Nghĩ đến sự khinh bỉ,hắt hủi của mọi người– Thương con, ông căm giận, nguyền rủa làng– Ngờ vực chưa tin, nghĩ đến sự bế tắc phía trước– Ông bực bội, gắt gỏng vô cớ với vợ, trằn trọc không ngủ được, thở dài– Sự ám ảnh biến thành nỗi lo sợ thường xuyên trong ôngBan khoan, day d?tV? l�ngHay ? l?i noi t?n cuPhản bội kháng chiến,bỏ Cụ HồPhải làm việc cho Tây.– Khụng ai ngu?i ta ch?a. -Khụng ai buụn bỏn v?i.Ai ai cung du?i nhu du?i h?i.Quyết định ở lại, làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù.Lập trường kiên định, yêu ghét rạch ròi, đặt tình yêu nước lên trên tình yêu làng -Khi mụ chủ nhà có ý muốn đuổi gia đình ông đi: LÀNGTiết62-Kim Lân-I. Đọc- hiểu chú thích1 Tác giả, tác phẩm2 Đọc và kểII. Đọc- hiểu văn bản1 Cấu trúc văn bản2 Nội dung văn bảnb.Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo Tây– Ông bàng hoàng, sững sờ, đau đớn,hụt hẫng– Ông xấu hổ, nhục nhã ê chề, cái tin dữ ám ảnh, day dứt ông– Sự ám ảnh biến thành nỗi lo sợ thường xuyên trong ông– Khi bị đẩy vào tình thế tuyệt vọng, ông có sự lựa chọn đúng đắn, dứt khoát– Thủ thỉ tâm sự với con để giãi bày lòng mìnha. Tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin dữ Ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ:* Ông hỏi khẽ: Thế nhà con ở đâu? Nhà ta ở làng chợ Dầu. Thế con có thích về làng Chợ Dầu không?– Khẳng định ông vẫn yêu làng chợ Dầu tha thiết lắm.* Ông nói thủ thỉ: Ủng hộ cụ Hồ con nhỉ Cụ Hồ trên đầu, trên cổ soi xét cho bố con ông.Cái lòng bố con ông là như thế, chết thì chết….không dám đơn sai.
Tin tu?ng tuy?t d?i v�o c? H?.Th?y chung m?t lũng v?i cỏch m?ng.– Tình yêu nước gắn bó, thống nhất với tình yêu làng LÀNGTiết62-Kim Lân-I. Đọc- hiểu chú thích1 Tác giả, tác phẩm2 Đọc và kểII. Đọc- hiểu văn bản1 Cấu trúc văn bản2 Nội dung văn bảnb.Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng mình theo Tây– Ông bàng hoàng, sững sờ, đau đớn,hụt hẫng– Ông xấu hổ, nhục nhã ê chề, cái tin dữ ám ảnh, day dứt ông– Sự ám ảnh biến thành nỗi lo sợ thường xuyên trong ông– Khi bị đẩy vào tình thế tuyệt vọng, ông có sự lựa chọn đúng đắn, dứt khoát– Thủ thỉ tâm sự với con để giãi bày lòng mình:a. Tâm trạng ông Hai trước khi nghe tin dữc. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin cải chính về làng– Ông vui mừng, hớn hở, lập tức đi báo tin cho mọi người biết và lại khoe về cái làng của mìnhthuỷ chung với làng, với cách mạng* Nghe tin làng được cải chính Cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ, hấp háy…
Nói bô bô…Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn!….Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính…Toàn là sai sự mục đích cả. Lật đật đi thẳng sang bên nhà bác Thứ; lật đật bỏ lên nhà trên; lật đật bỏ đi nơi khác; múa tay lên mà khoe; vén quần lên tận bẹn mà nói chuyện về cái làng của ông….* Nghe tin làng được cải chính Lật đật đi thẳng sang bên nhà bác Thứ; lật đật bỏ lên nhà trên; lật đật bỏ đi nơi khác; múa tay lên mà khoe; vén quần lên tận bẹn mà nói chuyện về cái làng của ông….Cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy…
Bài 2. Thánh Gióng Tuan 2 Doc
TrÇn V¨n Huy – THCS Lª Hång Phong – Kr”ng pa – Gia Lai
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hoạt động I : GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung
– GV giới thiệu với HS về truyền thuyết ” Thánh Gióng”.
– GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa các từ khó ở phần chú thích . Chú ý các từ mượn chú thích: 5, 10, 11, 17 .
+ Theo dõi văn bản, em thấy những chi tiết nào kể về sự ra đời của Gióng ?
+ Một đức trẻ được sinh ra như Gióng là bình thường hay kì lạ ?
+ Tiếng nói đầu tiên của Gióng nói với ai ?Đó là câu nói gì? Tiếng nói đó có ý nghĩa gì ?
(GV: Câu nói của Gióng toát lên niềm tin chiến thắng , ý thức về vận + Gióng đã yêu cầu những gì để đánh giặc?
+ Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đi đánh giặc điều đó có ý nghĩa gì ?
+ Truyện kể rằng, từ sau hôm gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh như thổi , có gì lạ trong cách lớn lên của Gióng ?
+ Những người nuôi Gióng lớn lên là ai ? Chi tiết ” bà con hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé ‘ có ý nghĩa gì ?
+ Theo em, chi tiết ” Gióng nhổ những cụm tre bên đường
quật vào giặc ” khi roi sắt gãy, có ý nghĩa gì ?
(GV :Tre là sản vật của quê hương, cả quê hương sát cánh cùng Gióng đánh giặc . )
– Dẫn lời nói của Bác Hồ “Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc” )
mệnh dân tộc , đồng thời thể hiện sức mạnh tự cường của dân tộc ta )
Hoạt động III .Tổng kết
Nêu nghệ thuật của truyện ?
Nêu ý nghĩa văn bản ?
HS đọc ghi nhớ.
– Thánh Gióng là truyện dân gian thuộc thể loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương.
-Hình tượng nhân vật trung tâm của truyện là người anh hùng giữ nước.
a. Hình tượng người anh hùng trong công cuộc giữ nước -Thánh Gióng : – Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kì .
b.Sự sống của Thánh Giong trong lòng dân tộc :
III.TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật :
-Xây dựng người anh hùng cứu nước mang màu sắc thần kì với những chi tiết nghệ thuật kì ảo , phi thường-hình tượng biểu hiện cho ý chí, sức mạnh của cộng đồng người Việt trước hiểm họa xâm lăng .
-Cách thức xâu chuỗi những sự kiện lịch sử trong quá khứ với những hình ảnh thiên nhiên đất nước : ao hồ. núi Sóc, tre ngà .
2. Ý nghĩa văn bản: “Thánh Gióng ” ca ngợi hình tượng người anh hùng chống giặc ngoại xâm tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng kiên cường của dân tộc ta.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động I : GV hướng dẫn HS tìm hiểu Từ thuần Việt và từ mượn
* GV cho HS giải thích từ “Tráng sĩ, trượng” trong văn bản “Thánh Gióng”
Chú bé vùng dậy … biến thành một tráng sĩ , mình cao hơn trượng “
* GV hướng dẫn xác định nguồn gốc của từ.
Những từ còn lại trong VD là từ thuần Việt? Vậy từ thuần Việt là gì? Cho VD
HS xác định VD SGK, từ nào được mượn từ các ngôn ngữ khác (Ti vi, xà phòng, mít tinh, rađi ô, in tơ nét,gan điện, bơm, xô viết, ga …)
+ Những từ mượn được việt hoá như thế nào?
Các từ mượn chưa được việt hoá khi viết ta phải làm thế nào?
Bộ phận qua trọng nhất trong vốn từ mượn TV có nguồn gốc từ tiếng nước nào?
Ngoài từ mượn gốc Hán ra, từ mượn có nguồn gốc từ tiếng nước nào khác?
Các từ mượn từ các thứ tiếng An – Âu: Anh, Pháp, Nga cho mấy cách viết? Cho VD
HS đọc to đoạn trích ý kiến của Hồ Chủ Tịch
Theo em mặt tích cực của việc từ mượn là gì? Mặt tiêu cực của việc lạm dụng từ mượn là gì?
HS đọc ghi nhớ 2 (SGK/25)
Phần bài tập tổ chức theo nhóm
HS làm BT. GV nhận xét bổ sung, sửa chữa
Gv giải thích : có thể dùng các từ mượn ấy trong hoàn cảnh giao tiếp thân mật, với bạn bè, người thân. Cũng có thể viết trong các tin trên báo. Ưu điểm của các từ này là ngắn gọn. Nhược điểm của chúng là không trang trọng, không phù hợp trong giao tiếp chính thức.
VD : thần núi, thần nước …
VD: Giang sơn
+ Mượn tiếng Hán: sứ giả, gan
+ Mượn tiếng Pháp: xà bông, bơm, ra – đi – ô
+ Mượn tiếng Anh: ti vi, mít tinh, ga, in tơ nét
+ Mượn tiếng Nga: xô viết
– Cách viết từ mượn
Từ mượn được việt hoá viết như từ thuần Việt
Từ mượn chưa được việt hoá thì dùng dấu gạch nối để nối các từ với nhau.
VD : In-tơ-nét
* Ghi nhớ 1 : (SGK/25)
2. Nguyên tắc mượn từ:
– Mượn từ là cách làm giàu Tiếng Việt
Lạm dụng việc mượn từ sẽ làm cho Tiếng Việt kém trong sáng
* Ghi nhớ 2 (SGK/25)
II LUYỆN TẬP
Bài 1/26
a) Từ mượn Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ
b) Từ mượn Hán Việt = gia nhân
c) Từ mượn Tiếng anh: Pốp, Mai Cơn Giắc Sơn, In tơ nét
a) Khán giả: Khán: Xem
Giả : Người
Độc giả: Độc : Đọc
Giả : Người
b) Yếu điểm: Yếu: Quan trọng ; Điểm: Chỗ
Yếu lược: Yếu = Quan trọng;lược =Tóm tắt
Yếu nhân = người quan trọng
Bài 3/26
a) Tên gọi các đơn vị đo lường: Mét, milimét, lít, kilôgam,
b) Tên gọi các bộ phân xe đạp: Ghi đông, Gác đờ bu, Pê đan…
c) Tên gọi một số đồ vật: Ra đi ô, vi ô lông, sa lông, xích …
a) Phôn: từ mượn tiếng Anh :dùng trong hoàn cảnh giao tiếp với bạn bè, người thân
b) Fan: Từ mượn tiếng Anh: Dùng thông thường với người yêu thích thể thao
c) Nốc ao: Từ mượn tiếng Anh: Dùng với người yêu thích võ thuật
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
– Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản
+Theo mục đích giao tiếp: có 6 kiểu văn bản tương ứng 6 phương thức biểu đạt
a. Tự sự b. Miêu tả c Nghị luận d. Biểu cảm e. Thuyết minh (giới thiệu).g Hành chính công vụ
Hoạt động I : GV hướng dẫn HS tìm hiểu Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự .
* Ví dụ 1 : Giáo viên hướng dẫn – HS tìm hiểu .
+ Người nghe muốn biết các sự việc diễn ra như thế nào ? Người kể phảI làm gì?
(Người kể phải kể các sự việc theo trình tự để người nghe hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện )
Truyện Thánh Gióng ” là một văn bản tự sự .
+ Hãy liệt kê các sự việc theo trình tự trước sau của truyện ? Cách sắp xếp các sự việc theo trình tự như vậy có ý nghĩa gì ?
-Giáo viên Nhận xét .
+ Mục đích giao tiếp của tự sự ?
– Học sinh làm – đọc – giáo viên nhận
– Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 .
– Học sinh đọc bài thơ .
+ Bài thơ có phải tự sự không ? Vì sao ? Sự việc chính là gì ?
+ Diễn biến các sự việc và kết quả ra sao ?
-GV: Hướng dẫn để HS về làm bài tập 3,4,5
1.Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự .
– Người kể là người thông báo ,giải thích.
-Người nghe là để biết,tìm hiểu các sự việc
(1) Sự ra đời của Gióng .
(2) Gióng cất tiếng nói đầu tiên, xin đi đánh giặc .
(3) Gióng lớn nhanh như thổi, bà con góp gạo nuôi Gióng .
(4) Gióng ra trận đánh giặc. Tan giặc, Gióng bay về trời .
(5) Vua phong danh hiệu và lập đền thờ .
(6) Dấu tích còn lại của Gióng
Bài 1 : Văn bản ” Ông già và thần chết “
Truyện kể về diễn biến tư tưởng của ông già mang sắc thái hóm hỉnh thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống, dỳ kiệt sức thì sống vẫn hơn chết.
-Theo trình tự thời gian ,sự việc nối tiếp nhau,
-ý nghĩa :ca ngợi tài ứng biến linh hoạt
-Văn bản 1 : kể lại cuộc khai mạctrại điêu khắc quốc tế lần thứ 3 ại tp Huế.
* Tự sự có vai trò : trình bày diễn biến của sự việc dẫn đến một kết thúc.
Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 6 Häc kú 1- N¨m häc 2023 – 2023
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 2 Bai 2 Luat Nghjia Vu Quan Su Doc trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!