Xu Hướng 3/2023 # Bài 2: Mạch Lạc Trong Văn Bản – Giải Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 # Top 9 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bài 2: Mạch Lạc Trong Văn Bản – Giải Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Bài 2: Mạch Lạc Trong Văn Bản – Giải Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Mạch lạc trong văn bản a. *Khái niệm: Mạch lạc trong văn bản là những câu văn, đoạn văn, chi tiết … được sắp xếp theo một thứ tự quan sát hợp lí. – Cuộc chia tay của những con búp bê có nhiều tình tiết, sự việc ấy đều hướng vào một ý tứ chung đó là “sự chia tay của hai anh em Thành, Thủy”. – Sự việc cứ diễn biến dần dần qua mỗi đoạn, mỗi phần. * Vai trò của “Sự chia tay” và “những con búp bê”? của hai anh em? Cuối cùng người đọc mới hiểu rằng có cuộc chia tay của hai anh em nhưng không có cuộc chia tay của những con búp bê, và cũng không có sự chia tay của tình anh em. c. Trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê có nhiều đoạn kế về thời gian, kể về không gian, kể về việc ở nhà, kể về việc ở trường… những đoạn ấy nối nhau trong mối quan hệ tuần tự việc xảy ra trước kể trước, việc xảy ra sau kể sau… nghĩa là có sự sắp xếp mạch lạc về thời gian, không gian, về tâm lí, về ý nghĩa, miễn là sự liên kết ấy hợp lí, tự nhiên. Ví dụ: – Liên hệ về thời gian thì có “Đêm qua – Sáng nay” – Liên hệ về không gian thì kể việc xảy ra ở nhà, và việc xảy ra khi đến chào cô giáo và các bạn ở trường. giaibai5s.com – Liên hệ về tâm lí, nhớ lại khi Thủy lấy kim chỉ vá áo cho Thành ở sân vận động và chiều nào Thành cũng đi đón em. – Liên hệ về ý nghĩa: Hai anh em xót xa vì em không được gặp bố trước khi chia tay (tương đồng). Ý nghĩa hai anh em chia đồ chơi trong đó mỗi người có ý nghĩa khác nhau (tương phản). II. LUYỆN TẬP 1. Tìm hiểu tính mạch lạc a. Văn bản Mẹ tôi * Tác giả đã làm tăng tính khách quan của sự việc và đối tượng: – Qua cái nhìn của người bố, người đọc thấy được một cách rõ ràng, mạch lạc về hình ảnh và phẩm chất của nhân vật. – Không có sự xuất hiện của người mẹ, tác giả dễ dàng mô tả, bộc lộ những tình cảm và thái độ của mình đối với người mẹ rất kín đáo, tế nhị và là một dòng chảy xuyên suốt ý thức của người viết đối với tính cách của bà mẹ. * Văn bản tuy có tiêu đề là Mẹ tôi, nhưng người mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện. Tuy vậy nội dung của câu chuyện vẫn diễn biến mạch lạc qua bức thư của người bố gửi cho con. Hình tượng người mẹ hiện lên cao cả và lớn lao. b. (1) Bài thơ Lão nông và các con Đã xây dựng theo bố cục ba phần, phân chia theo dụng ý nghệ thuật: Mở bài: Hai câu đầu: “Hãy lao động” đến “sung túc nhất đời”. Hai câu mở đầu giới thiệu tóm tắt nội dung câu chuyện (ý lão nông muốn khuyên các con). Thân bài: Gồm 14 câu tiếp theo: “Lão ông gần đất” đến “bời bời bội thu” (2) Đoạn trích Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả của nhà văn Tô Hoài Mạch lạc trong văn bản ghi trên Sách giáo khoa của nhà văn Tô Hoài thể hiện như sau: * Chủ đề chung xuyên suốt trong văn bản này là giao thoa các sắc vàng trù phú, đầm ấm của làng quê vào mùa đông và giữa ngày mùa. giaibaiss.com * Cụ thể từ ý chủ đạo này tác giả đã nêu những biểu hiện cụ thể về sắc vàng trong một không gian và thời gian: – Thời gian: Sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng… – Không gian: + “Màu lúa chín vàng ruộm lại…” + “Nắng nhạt ngả màu vàng hoa” “… Chùm hoa xoan vàng lịm” + “Lá mít vàng ốt” + “Tàu đu đủ… năm cánh vàng tươi” + “Buồng chuối quả chín vàng đốm” + “… gió lẫn với lá vàng” + “Bụi mía vàng xong” “Rơm và thóc vàng giòn” + “Chó cũng làng mượt” + “Mái nhà làng mới”. * Từ những ý đồ nghệ thuật biểu hiện các loại sắc vàng trên, tác giả đã trình bày văn bản có ba phần rõ rệt: Mở bài: Hai câu đầu giới thiệu bao quát về sắc vàng trong không gian làng quê và trong thời gian sáng ngày ra” (sáng sớm). Từ “Mùa đông, giữa ngày mùa” đến “hơn mọi khi”. Thân bài: Những câu tiếp theo, tác giả nêu lên những biểu hiện của các sắc vàng trong thời gian và không gian. (Dưới bầu trời, trên cánh đồng lúa, trong vườn, trong sân…) Từ “màu lúa chín” đến “màu rơm vàng mới” Kết bài: Hai câu cuối, nêu lên nhận xét và cảm xúc của tác giả về các màu vàng đó. Từ “Tất cả đượm” đến “bước vào động”. Như vậy, đây là văn bản có ba phần nhất quán rõ ràng tạo nên bố cục thông suốt, mạch lạc. 2. Nhận xét tổng quát về sự mạch lạc trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê – Chủ đề chung của câu chuyện là xoay quanh cuộc chia tay của hai đứa trẻ và hai con búp bê, đã được thể hiện một cách sinh động qua quá trình biểu diễn mạch lạc, hợp lí. – Nếu tác giả đi vào thuật lại tỉ mỉ nội dung cuộc chia tay của người lớn thì có thể làm cho ý chủ đạo trên bị chi phối. Ý chủ đạo có thể không còn là Cuộc chia tay của những con búp bê. – Mạch văn trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê là sự chia tay giữa hai anh em, giữa hai con búp bê, đó là hậu quả của sự chia tay của người lớn, do vậy không cần nêu lại sự chia tay của hai người lớn. giaibai5s.com

Bài 2: Mạch lạc trong văn bản – Giải bài tập ngữ văn lớp 7

5

(100%)

12

votes

(100%)votes

Soạn Bài Mạch Lạc Trong Văn Bản Trang 31 Sgk Ngữ Văn 7 Tập 1

Soạn bài Mạch lạc trong văn bản – Ngữ văn lớp 7

I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản

a. Mạch lạc trong văn bản có những tính chất gì?

b. Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp lí. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?

a. Hai chữ mạch lạc trong đông y vốn có nghĩa là mạch máu trong thân thể. Trong một văn bản cũng có cái gì như mạch máu làm cho các phần của văn bản thống nhất lại, gọi là mạch lạc. Như vậy mạch lạc trong văn bản có những tính chất sau:

– Tuần tự đi qua khắp các phần, các đoạn trong văn bản

– Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn.

b. Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo trình tự hợp lí: Vì các câu, các ý ấy thống nhất xoay quanh một ý chung.

Các điều kiện dể một văn bản có tính mạch lạc

a. Hãy cho biết toàn bộ sự việc trong văn bản xoay quanh sự việc chính nào. Sự chia tay và những con búp bê đóng vai trò gì trong truyện? Hai anh em Thành và Thủy có vai trò gì trong truyện?

c. Những mối liên hệ giữa các đoạn ấy có tự nhiên, hợp lí không?

a. Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê kể về nhiều sự việc; khác nhau: mẹ bắt hai anh em Thành, Thủy rất thương nhau chuyện về hai con búp bê; Thành đưa em đến lớp chào cô giáo và các bạn; hai anh em phải chia tay; Thủy để cả hai con búp bê lại cho Thành. Nhưng không vì thế mà văn bản ấy thiếu mạch lạc, vì toàn bộ các sự việc chính; hai anh em Thành, Thủy buộc phải xa nhau, nhưng các em đã nhất định không chịu để cho tình cảm anh em mình phải chia lìa. Trong đó “sự chia tay “và “những con búp bê” là sự kiện chính, còn hai anh em Thành, Thủy là nhân vật chính của truyện.

Trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê, có đoạn kể việc hiện tại, có đoạn kể việc quá khứ, có đoạn kể chuyện hôm qua, có đoạn kể chuyện sáng nay. Các đoạn ấy được nối với nhau theo mối liên hệ thời gian.

c. Trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”, các đoạn văn được nối với nhau bằng nhiều mối quan hệ:

– Đoạn kể về quá khứ với đoạn kể về hiện tại ⟶ liên hệ tâm lí.

– Đoạn kể về việc ở nhà với đoạn kể về việc ở trường ⟶ liên hệ không gian.

– Đoạn kể chuyện hôm qua với đoạn kể về chuyện sáng nay ⟶ liên hệ thời gian.

– Đoạn kể về tâm trạng của hai an hem với đoạn kể về cảnh vật bên ngoài ⟶ liên hệ tương phản.

– Cảnh chia đồ chơi với cảnh chia tay của hai an hem ⟶ liên hệ tương đồng.

⟹ Những mối liên hệ giữa đoạn là tự nhiên hợp lí.

II. Soạn bài Mạch lạc trong văn bản phần Luyện tập

Hãy tìm hiểu tính mạch lạc của:

a) Văn bản Mẹ tôi. (Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)

Ý tứ chủ đạo của văn bản này là sự ca ngợi lòng yêu thương và sự hi sinh của mẹ đối với con.

Phần nội dung chính của bức thư gồm các phần:

– Đầu tiên là lời giới thiệu của nhân vật “tôi” nói rõ lí do vì sao bố viết thư cho mình.

– Phần tiếp theo là nội dung của bức thư, gồm có những phần sau:

+ Nỗi buồn của bố trước thái độ hỗn láo của En-ri-cô đối với mẹ.

+ Người bố gợi lại những ngày tháng mẹ lo lắng, chăm sóc cho En-ri-cô.

+ Nói về sự hi sinh và vai trò to lớn của người mẹ.

+ Bố giả định ngày mẹ mất và sự vô ích của nỗi hối hận muộn màng.

+ Thái độ nghiêm khắc của bố yêu cầu En-ri-cô phải xin lỗi mẹ và sửa chữa lỗi lầm.

Trình tự các phần xoay quanh và thể hiện được ý tứ chủ đạo một cách liên tục. Vì thế, văn bản Mẹ tôi rất mạch lạc.

b. Một trong 2 văn bản sau:

Văn bản (1)

LÃO NÔNG VÀ CÁC CON Hãy lao động cần cù gắng sức, Ấy chân lưng sung túc nhất đời. Phú nông gần đất xa trời Họp riêng con lại, nói lời thiết tha Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại Các con đừng khờ dại bán đi. Kho vàng chôn dưới đất kia, Cha không biết chỗ. Kiên trì gắng công Tìm khắc thấy: cuối cùng sẽ thắng. Xốc ruộng lên tháng tám sau mùa, Tay cày, tay cuốc, tay bừa, Xới qua xới lại, chẳng chừa chỗ không.” Bố chết. Các con cùng gắng gổ Lật tung đồng đây đó khắp nơi, Kĩ càng công việc xong xuôi, Cuối năm lúa tốt bời bời bội thu. Vàng với bạc giấu mô chẳng thấy, Rõ ràng ông bố ấy khôn ngoan, Trước khi từ giã trần gian Lấy câu “lao động là vàng” dạy con. (La Phông-ten, Ngụ ngôn chọn lọc, Tú Mỡ dịch)

Văn bản (2)

Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng – những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra trông thấy màu trời có vàng hơn mọi khi. Lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm, không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng sẫm. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối quả chín vàng đốm. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng, như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng, từng đốt ngần phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Tất cả đượm một màu trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông.

Văn bản (1)

– Chủ đề chính của văn bản là ca ngợi lao động “Lao động là vàng”.

– Văn bản được xây dựng theo bố cục ba phần.

+ Hai dòng đầu là mở bài: lời khuyên hãy cần cù lao động.

+ Mười bốn dòng giữa là thân bài kể chuyện Lão nông để lại kho tàng cho các con.

+ Bốn dòng cuối là kết bài: cách khuyên con lao động rất khôn ngoan của ông bố.

Văn bản (2)

+ Ý tứ chủ đạo của đoạn văn là: cái màu vàng của đồng quê.

+ Câu đầu giới thiệu thời điểm (mùa đông, giữa ngày mùa) và địa điểm (làng quê) khi mùa vàng xuất hiện. Tiếp theo tác giả tả màu vàng qua các sự vật cụ thể. Hai câu cuối nêu cảm xúc về màu vàng của làng quê.

⟹ Cả hai văn bản trên, ý tứ chủ đạo là đã được thể hiện xuyên suốt, nhất quán qua các phần một cách rõ ràng, hợp lí. Như thế, cả hai văn bản trở nên rất mạch lạc và hấp dẫn.

Trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê, tác giả không thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến sự chia tay của hai người lớn. Theo em như vậy có làm cho tác phẩm thiếu mạch lạc không?

Soạn bài Mạch lạc trong văn bản ngắn nhất

Lý thuyết

Bài 1 trang 31 SGK Ngữ văn 7 tập 1

Mạch lạc trong văn bản

a. Mạch lạc trong văn bản có tất cả các tính chất được đưa ra trong bài.

b. Em tán thành với ý kiến đó. Vì nó phản ánh chính xác đặc điểm cơ bản của tính mạch lạc.

Bài 2 trang 31 SGK Ngữ văn 7 tập 1

Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc

a. Sự việc chính : hai anh em phải xa nhau nhưng tình cảm vẫn luôn còn mãi. “Sự chia tay” và “những con búp bê” là sự kiện, đối tượng chính của truyện. Hai anh em Thành, Thủy là nhân vật chính trong truyện.

b. Các sự việc được liên kết xoay quanh một chủ đề thống nhất. Đó là sự mạch lạc của văn bản.

c. Các đoạn được nối với nhau bởi cả 4 mối liên hệ được nêu. Chúng rất tự nhiên và hợp lí.

Luyện tập

Bài 1 trang 32 SGK Ngữ văn 7 tập 1

a. Tính mạch lạc của văn bản Mẹ tôi được trình bày theo các ý :

– (1) : Lí do người bố viết thư.

– (2) : Vai trò to lớn của mẹ trong cuộc đời người con.

– (3) : Vì thế con cần nhận thấy sai và sửa đổi.

→ (2) giải thích (1), dẫn dắt đến (3); liên kết mạch lạc.

b.

* Văn bản Lão nông và các con :

– 2 câu đầu : giá trị lao động

– 14 câu tiếp : hành trình lao động

– 4 câu cuối : lời kết khẳng định “lao động là vàng”

→ Cả ba phần đều xoay quanh làm nổi bật chủ đề “lao động là vàng” → có tính mạch lạc.

* Văn bản (2) :

Câu đầu giới thiệu bao quát sắc vàng. Các câu sau biểu hiện sự phong phú của sắc vàng. Hai câu cuối nhận xét chung về sắc vàng đó.

→ Các phần tập trung thể hiện chủ đề “sắc vàng làng quê ngày mùa” → có sự liên kết các câu, tạo sự mạch lạc cả nội dung và hình thức.

Bài 2 trang 34 SGK Ngữ văn 7 tập 1

Như vậy không ảnh hưởng đến sự mạch lạc của văn bản. Nếu thuật lại sự chia tay của người lớn, chủ đề “cuộc chia tay của hai anh em và hai con búp bê” sẽ bị phân tán, mất tính mạch lạc.

Văn bản cần phải mạch lạc. Một văn bản có tính mạch lạc là văn bản bao gồm các phần các đoạn các câu trong băn bản:

Bài sau: Soạn bài Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình

Bài 2. Mạch Lạc Trong Văn Bản

Ngày dạy : 29-08-15

TIẾT : 8 : TLV MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN

I – TIÊU CẦN ĐẠT: – Có hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc. – dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản vào đọc- hiểu văn bản và thực tiễn tạo lập văn bản viết , nói. 1. Kiến thức : – Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản. – Điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc .2. Kĩ năng : Rèn luyện nói viết mạch lạc. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : – Thầy : Giáo án – Bảng phụ – Trò : Chuẩn bị bài III. TỔ CHỨC HĐ DẠY VÀ HỌC :HĐ CỦA THẦYHĐ CỦA THẦY N D – K T

(H Đ 1: KT Bài cũ:(4P) Em rút ra được gì về bố cục trong văn bản ? Một bố cục thếnào được công nhận là rành mạch hợp lí ?(2: GTBM(1p): Để văn bản dễ hiểu, có ý nghĩa và rành mạch, hợp lí không chỉ có tính chất liên kết mà còn phải có sự sắp xếp , trình bày các câu, đoạn theo một thứ tự hợp lí. Tất cả những cái đó người ta gọi là mạch lạc trong văn bản .( H Đ 3 :Mạch lạc trong văn bản . và yêu cầu về mạch lạc trong văn bản(18p)(GV GV gọi HS đọc mục 1a để tìm hiểu mạch lạc trong văn bản và trả lời câu hỏi.-Xác định mạch lạc có những tình chất gì theo mục 1a?Thế nào là mạch lạc trong văn bản?* Đọc mục 2a SGK trang 31 và trả lời câu hỏi SGK.-Chủ đề liên kết các sự việc trên có thành một thể thống nhất không?.

-Các đoạn văn ấy có mối liên hệ với nhau như thế nào?

-Thế nào là văn bản có tính mạch lạc?

– 1EM ĐỌC GHI NHỚ * HĐ 4 HD HS LÀM BÀI TẬP -Tìm hiểu tính mạch lạc trong bài tập ?-Cảm nhận về tính mạch lạc trong “cuộc chia tay của nhựng con búp bê”

* Mạch lạc là:_ Trôi trảy thành dòng,thành mạch._ Tuần tự đi qua khắp các phần các đoạn trong văn bản._ Thông suốt liên tục,không đứt đoạn

I.Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản. 1. Mạch lạc trong văn bản.

-Trong văn bản : mạch lạc là sự tiếp nối các câu,các ý theo một trình tự nhất định.

2. Các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc.

II. Luyện tập ( 18p) 1/32 Tính mạch lạc trong văn bản Bài tập 1 . a b) Văn bản : “Lão nông và các con”: MB :2 đầu dòng , TB:14 dòng , KB : 4 dòng cuối đáp đủ ba phần của văn tự sự : Giới thiệu nhân vật , sự

Giải Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Bài 1: Liên Kết Trong Văn Bản

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 1 SGK

Giải bài tập Ngữ văn bài 1: Liên kết trong văn bản

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 1: Liên kết trong văn bản được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 7 chuẩn bị cho bài giảng của học kỳ 1 sắp tới đây của mình. Mời các bạn tải và tham khảo

Liên kết trong văn bản I. Kiến thức cơ bản

– Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho căn bản trở nên có nghĩa dễ hiểu.

– Phương tiện liên kết: Để văn bản có tính liên kết, người viết (người nói), phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất gắn bó chặt chẽ với nhau, đồng thời phải biết kết nối các câu, các đoạn đó bằng những phương tiện ngôn ngữ (từ, câu…) thích hợp.

II. Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi phần bài học

1. Tính liên kết

a) Nếu bố En-ri-cô chỉ viết một đoạn văn như ví dụ (a) trong sách giáo khoa thì En-ri-cô không thể hiểu được điều bố muốn nói.

b) Lí do mà En-ri-cô không hiểu ý bố là vì: Câu văn có nội dung chưa thật rõ ràng; thứ hai vì giữa các câu chưa có sự liên kết; muốn cho đoạn văn hiểu được thì phải có tính liên kết.

2. Phương tiện liên kết trong văn bản

a) Đoạn văn (a) vì chưa thể hiện thái độ của người bố, cho nên En-ri-cô chưa hiểu được ý bố.

b) Đoạn văn (b) thiếu sự kết nối giữa các ý, thiếu sự gắn bó chặt chẽ.

– Để đoạn văn có tính liên kết chúng ta nên sắp xếp theo trình tự như sau:

Câu 1 → Câu 4 → Câu 2 → Câu 5 → Câu 3

– Vì phi lô gíc về mặt nội dung:

+ Ở câu một, tác giả viết về thời quá khứ “Lúc người còn sống tôi lên mười”. Có nghĩa là hiện tại người mẹ của nhân vật tôi đã mất. Thế nhưng ở cầu hai, ba bốn chuyển qua thời hiện tại người mẹ đó vẫn còn sống.

+ Thứ nữa, nội dung của các câu không ăn nhập gì với nhau theo kiểu “Ông Châu bà Chuộc”.

Câu 3. Điền những từ ngữ thích hợp vào ô trống trong đoạn văn để các câu liên kết chặt chẽ với nhau.

Bà ơi! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ơi mong tìm lại được hình bóng của bà, và nhớ lại ngày nào bà trồng cây, cháu chạy lon ton bên bà. Bà bảo khi nào cây có quả bà sẽ dành quả to nhất, ngon nhất cho cháu, nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần bà. Thế là bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu.

Câu 4. “Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con”.

Có người nhận xét: Sự liên kết giữa hai câu trên dường như không chặt chẽ, vậy mà chúng vẫn được đặt cạnh nhau trong văn bản “Cổng trường mở ra”. Em hãy giải thích tại sao?

– Về mặt nội dung và hình thức hai câu này có vẻ rời rạc không có sự liên kết, câu một nói về mẹ, câu hai nói về con.

– Nhưng ở câu thứ ba, “Mẹ sẽ đưa con đến trường”, cả hai từ mẹ và con đã liên kết hai câu trên thành một thể thống nhất, vì vậy chúng vẫn được đặt cạnh nhau trong văn bản.

Câu 5. Chuyện “Cây tre trăm đốt” giúp em hiểu được thêm điều gì về vai trò liên kết trong văn bản.

– Có đủ trăm đốt tre rất đẹp nhưng chưa thể làm nên được cây tre, nhờ có phép thần của Bụt các đốt tre mới nối kết được với nhau làm thành cây tre kì lạ.

– Văn bản cũng vậy, có đủ các câu, các đoạn văn nhưng nếu giữa chúng không có sự liên kết về nội dung và hình thức thì không thể nào thành văn bản.

Đó là một sự liên tưởng rất lí thú.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 2: Mạch Lạc Trong Văn Bản – Giải Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!