Bạn đang xem bài viết Bài 5. Định Dạng Đoạn Văn được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đoạn văn là một phần độc lập và quan trọng trong văn bản. Đoạn văn được kết thúc bằng cách gõ phím Enter xuống dòng.
Mỗi đoạn văn có các thuộc tính cơ bản sau:
Canh chỉnh (canh trái, canh phải, canh giữa, canh đều)
Lề trái
Lề phải
Khoảng cách trên
Khoảng cách dưới
Lùi dòng đầu
Cần phân biệt lề của đoạn văn với lề của trang in (, , ).
Chọn đoạn văn bản
Để chọn 1 đoạn văn bản ta có thể dùng một trong các cách sau:
Dùng chuột (hoặc phím) chọn cả đoạn văn
Chọn 1 phần của đoạn văn
Đặt con trỏ soạn thảo về đoạn văn
Chúng ta cũng có thể kết hợp các phím Ctrl và/hoặc Shift để chọn một lúc nhiều đoạn văn bản.
Sau khi chọn đoạn văn bản, ta có thể hiện các thao tác định dạng ở phía dưới.
Canh chỉnh đoạn văn
Một đoạn văn có 4 cách canh chỉnh cơ bản là: canh trái (left), canh phải (right), canh giữa (centered) và canh đều (justified).
Để canh chỉnh đoạn văn ta có thể dùng thanh công cụ (Ribbon), dùng menu chuột phải, dùng phím tắt hoặc chọn trong hộp thoại Paragraph.
Trên thanh Ribbon, ở tab Home chúng ta có vùng Paragraph để canh chỉnh và áp dụng một số tùy chọn khác.
Chúng ta cũng có thể nhấn nút số để mở hộp thoại Paragraph:
Hộp thoại Paragraph
Trong hộp thoại này mục số chính là chọn cách canh chỉnh văn bản.
Chúng ta cũng có thể nháy phải chuột vào đoạn văn để sử dụng menu chuột phải hoặc dùng phím tắt:
Canh trái: Ctrl+L
Canh phải: Ctrl+R
Canh giữa: Ctrl+E
Canh đều: Ctrl+J
Đặt lề cho đoạn văn
Để đặt lề cho đoạn văn ta có thể dùng mục Indent trong tab Layout, dùng hộp thoại Paragraph hoặc dùng thanh thước. Thông thường ta không hay đặt lề cho đoạn văn (đặt giá trị bằng 0).
Trên thanh công cụ Ribbon ta chọn tab Layout. Trong tab này chọn mục Indent trong nhóm Paragraph.
Chọn lề trái trong mục Left và mục Right để đặt lề phải.
Cách khác để đặt lề là dùng hộp thoại paragraph. Trong hộp thoại này mục Indentation () dùng để đặt lề trái và lề phải của đoạn văn.
Ta cũng có thể đặt lề trên thanh thước ngang:
Thanh thước ngang
là lề trái
lùi dòng đâu tiên
là lề phải
Nếu không thấy xuất hiện thanh thước, hãy vào tab View chọn Ruler để bật lên.
Lùi đầu dòng
Word cho phép chúng ta sử dụng 2 cách lùi đầu dòng là:
First line: Lùi dòng đầu tiên so với các dòng phía dưới.
Hanging: Lùi các dòng dưới so với dòng đầu tiên.
Để lùi đầu dòng ta có thể dùng thanh thước hoặc hộp thoại paragraph. Trong hộp thoại này mục để chọn lùi đầu dòng. Chọn kiểu trong mục Special và khoảng cách lùi trong mục By.
Thường ta chọn lùi dòng đầu tiên 1cm so với các dòng phía dưới.
Khoảng cách đoạn
Mỗi đoạn văn có khoảng cách với phần văn bản phía trên và phía dưới nó. Để điều chỉnh khoảng cách này cho có thể chọn trong mục Indent của tab Layout hoặc chọn mục trong mục Spacing của hộp thoại Paragraph.
Before: khoảng cách tới phần trước.
After: khoảng cách tới phần sau.
Thông thước ta hay dùng khoảng cách đoạn với các đề mục để chúng được cách biệt hơn so với văn bản thương.
Khoảng cách dòng (giãn dòng)
Chúng ta có thể quy định khoảng cách giữa các dòng trong 1 đoạn văn bằng cách chọn mục trong tab Home. Ngoài ra, ta cũng có thể chọn mục Line spacing ở hộp thoại Paragraph.
Chúng ta cũng có thể sử dụng phím tắt để giãn dòng nhanh:
Giãn dòng 1 (single): Ctrl+1
Giãn dòng 1.5 (1.5 lines): Ctrl+5
Giãn dòng 2 (double): Ctrl+2
Thông thường, khoảng cách dòng tốt nhất là ta chọn kiểu Multiple và At là 1.2 hoặc 1.3 trong hộp thoại Paragraph
Bài Tập Và Thực Hành 7: Định Dạng Đoạn Văn Bản
1. Mục đích, yêu cầu
– Áp dụng được các thuộc tính định dạng cơ bản;
– Luyện tập các kỹ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, định dạng trang, gõ tiếng Việt;
– Có kỹ năng soạn và trình bày đẹp một văn bản hành chính thông thường.
2. Nội dung a) Thực hành tạo vân bẩn mới, định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản
a1) Khởi động Word và mở tệp Don xin chúng tôi đã gõ ở bài thực hành 6.
Sau khi khởi động Word, ta mở tệp Don xin hoc .doc. Tệp này chưa được định dạng, cho nên ta phải định dạng lại dơn xin nhập học theo mẫu.
a2) Trình bày lại đơn theo mẫu
Ở đơn xin nhập học trên, cần dùng chế độ căn giữa, cân đều hai bên để làm cho đơn được cân đối, đẹp.
Ngoài ra còn phải dùng chế độ in hoa, in đậm, chữ nghiêng và kết hợp các chế độ này lại với nhau, đó là in hoa đậm, nghiêng đậm.
a3) Lưu văn bản với tên cũ
Ta chỉ cần nhấp chuột lên biếu tượng Save trên thanh công cụ chuẩn hoặc nhấp chọn menu File/Save để lưu văn bản vào tên cũ Don xin hoc.
b) Gõ và định dạng đoạn văn theo mẫu
– Bài “Cảnh đẹp quê hương” gồm ba đoạn với các tiêu đề: Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha và Đà Lạt. Trước hết ta gõ đoạn văn một cách bình thường, chưa định dạng. Sau khi gõ xong đoạn văn ta mới tiến hành định dạng nó.
– Tiêu đề của bài CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG được định dạng theo chế độ in hoa (.VnTimeH) kết hợp in đậm. Các tiêu đề các đoạn văn ta dùng phông VnA ristate kết hợp chữ nghiêng.
– Cả ba đoạn văn ta dùng chế độ cân đêu hai bên, bố trí đoạn giữa ” Động Phong Nha” thụt vào so với hai đoạn trên và đoạn dưới bằng thước định dạng.
Câu 1 trang 114 SGK Tin học 10 Thế nào là định dạng văn bản? Các lệnh định dạng được phân loại như thế nào?
Trả lời:
– Định dạng văn bản là trình bày các phần văn bản theo những thuộc tính văn bản nhằm mục đích cho văn bản được rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp người đọc nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ yếu của văn bản.
-Các lệnh định dạng được phân thành ba loại: định dạng kí tự, định dạ đoạn văn bản và đinh dạng trang.
Câu 2 trang 114 SGK Tin học 10 Hãy kể những khả năng định dạng kí tự.
Trả lời:
Những khả năng định dạng kí tự, đó là định dạng phông chữ, kiểu chữ, chữ màu sắc…
Câu 3 trang 114 SGK Tin học 10 Hãy kể những khả năng định dạng đoạn văn bản. Về nguyên tắc, có thể xoá một đoạn văn mà không cần chọn đoạn văn bản đó được không?
Trả lời:
– Những khả năng định dạng đoạn văn bản, đó là: căn lề, vị trí lề đoạn văn (so với lề trang), khoảng cách đến đoạn văn trước hoặc sau, định dạng đoạn đầu tiên, khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
Có thể xoá một đoạn văn mà không cần chọn đoạn văn đó bằng cách xóa từng kí tự một. Nhưng với những văn bản dài (tức là gồm nhiều trang màn hình thì việc xoá như vậy sẽ rất lâu, chậm.
Câu 4 trang 144 SGK Tin học 10 Hãy phân biệt lẻ trang văn bản và lề đoạn văn bản.
Trả lời:
Phân biệt lề trang văn bản và lề đoạn văn bản :
– Lề trang văn bản áp dụng cho toàn bộ trang ;
– Lề đoạn văn bản áp dụng cho từng đoạn văn bản và được tính tương đối với lề trang.
Câu 5 trang 114 SGK Tin học 10 Trong bài thực hành 7, những chức năng định dạng văn bản nào đã được áp dụng?
Trả lời:
Trong bài thực hành 7, những chức năng định dạng văn bản đã được dụng, đó là:
– Định dạng kí tự: chữ đậm, chữ nghiêng, kiểu chữ, cỡ chữ…;
– Định dạng đoạn văn bản: căn giữa, căn đều hai bên, khoảng cách thụt vào bên trái, khoảng cách thụt vào bên phải, chữ nghiêng… ;
chúng tôi
Giải Bài Tập Và Thực Hành 7: Định Dạng Đoạn Văn Bản Tin Học 10
1. Mục đích, yêu cầu
– Áp dụng được các thuộc tính định dạng cơ bản;
– Luyện tập các kỹ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, định dạng trang, gõ tiếng Việt;
– Có kỹ năng soạn và trình bày đẹp một văn bản hành chính thông thường.
2. Nội dung a) Thực hành tạo vân bẩn mới, định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản
a1) Khởi động Word và mở tệp Don xin chúng tôi đã gõ ở bài thực hành 6.
Sau khi khởi động Word, ta mở tệp Don xin hoc .doc. Tệp này chưa được định dạng, cho nên ta phải định dạng lại dơn xin nhập học theo mẫu.
a2) Trình bày lại đơn theo mẫu
Ở đơn xin nhập học trên, cần dùng chế độ căn giữa, cân đều hai bên để làm cho đơn được cân đối, đẹp.
Ngoài ra còn phải dùng chế độ in hoa, in đậm, chữ nghiêng và kết hợp các chế độ này lại với nhau, đó là in hoa đậm, nghiêng đậm.
a3) Lưu văn bản với tên cũ
Ta chỉ cần nhấp chuột lên biếu tượng Save trên thanh công cụ chuẩn hoặc nhấp chọn menu File/Save để lưu văn bản vào tên cũ Don xin hoc.
b) Gõ và định dạng đoạn văn theo mẫu
– Bài “Cảnh đẹp quê hương” gồm ba đoạn với các tiêu đề: Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha và Đà Lạt. Trước hết ta gõ đoạn văn một cách bình thường, chưa định dạng. Sau khi gõ xong đoạn văn ta mới tiến hành định dạng nó.
– Tiêu đề của bài CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG được định dạng theo chế độ in hoa (.VnTimeH) kết hợp in đậm. Các tiêu đề các đoạn văn ta dùng phông VnA ristate kết hợp chữ nghiêng.
– Cả ba đoạn văn ta dùng chế độ cân đêu hai bên, bố trí đoạn giữa ” Động Phong Nha ” thụt vào so với hai đoạn trên và đoạn dưới bằng thước định dạng.
Câu 1 trang 114 SGK Tin học 10 Thế nào là định dạng văn bản? Các lệnh định dạng được phân loại như thế nào?
Trả lời:
– Định dạng văn bản là trình bày các phần văn bản theo những thuộc tính văn bản nhằm mục đích cho văn bản được rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp người đọc nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ yếu của văn bản.
-Các lệnh định dạng được phân thành ba loại: định dạng kí tự, định dạ đoạn văn bản và đinh dạng trang.
Câu 2 trang 114 SGK Tin học 10 Hãy kể những khả năng định dạng kí tự.
Trả lời:
Những khả năng định dạng kí tự, đó là định dạng phông chữ, kiểu chữ, chữ màu sắc…
Câu 3 trang 114 SGK Tin học 10 Hãy kể những khả năng định dạng đoạn văn bản. Về nguyên tắc, có thể xoá một đoạn văn mà không cần chọn đoạn văn bản đó được không?
Trả lời:
– Những khả năng định dạng đoạn văn bản, đó là: căn lề, vị trí lề đoạn văn (so với lề trang), khoảng cách đến đoạn văn trước hoặc sau, định dạng đoạn đầu tiên, khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
Có thể xoá một đoạn văn mà không cần chọn đoạn văn đó bằng cách xóa từng kí tự một. Nhưng với những văn bản dài (tức là gồm nhiều trang màn hình thì việc xoá như vậy sẽ rất lâu, chậm.
Câu 4 trang 144 SGK Tin học 10 Hãy phân biệt lẻ trang văn bản và lề đoạn văn bản.
Trả lời:
Phân biệt lề trang văn bản và lề đoạn văn bản :
– Lề trang văn bản áp dụng cho toàn bộ trang ;
– Lề đoạn văn bản áp dụng cho từng đoạn văn bản và được tính tương đối với lề trang.
Câu 5 trang 114 SGK Tin học 10 Trong bài thực hành 7, những chức năng định dạng văn bản nào đã được áp dụng?
Trả lời:
Trong bài thực hành 7, những chức năng định dạng văn bản đã được dụng, đó là:
– Định dạng kí tự: chữ đậm, chữ nghiêng, kiểu chữ, cỡ chữ…;
– Định dạng đoạn văn bản: căn giữa, căn đều hai bên, khoảng cách thụt vào bên trái, khoảng cách thụt vào bên phải, chữ nghiêng… ;
Bài 16. Định Dạng Văn Bản
GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 6
Tiết: 46 Ngày soạn: 22 tháng 10 năm 2011Người soạn: HÀN THỊ TRANG
Bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢNI. Mục Tiêu Bài Giảng 1. Kiến thức + Hs nắm được định dạng văn bản là gì, gồm mấy loại. + Hướng dẫn hs cách định dạng các kí tự trong văn bản bằng nút lệnh và bằng bảng chọn. 2. Kỹ năng + Thực hiện các thao tác định dạng văn bản đơn giản. 3. Thái độ + Nghiêm túc trong giờ học, phát huy tinh thần xung phong phát biểu. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH Chuẩn bị của giáo viên – Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính, máy chiếu.Chuẩn bị của học sinh – Đồ dùng học tập, SGK, xem bài trước khi đến lớp.Nội Dung 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sỉ số – Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũCâu 1: Nêu sự giống nhau và khác nhau về chức năng của phím Delete và phím Backspace trong soạn thảo văn bản.Trả lời:Giống nhau: dùng để xóa các kí tự trong soạn thảo.Khác nhau: – Phím Delete: dùng để xóa kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo. – Phím Backspace: dùng để xóa kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo.
Câu 2: Em có thể khôi phục (Undo) được bao nhiêu thao tác trước đó:Chỉ được một thao tác.16 thao tác.Nhiều hơn 16 thao tác. Chọn: C
Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:– GV: Trước khi vào bài học đưa ra 2 văn bản giống nhau nhưng cách trình bày và màu sắc khác nhau cho hs so sánh.– HS: So sánh sự khác nhau của 2 văn bản đó. – GV: Định dạng văn bản là gì?– HS trả lời.
– GV: Mục đích của định dạng văn bản là gì?– HS trả lời.
– GV: Định dạng văn bản gồm mấy loại, đó là những loại nào?– HS trả lời.
Hoạt động 2: – GV: Định dạng kí tự là gì?– HS trả lời.– GV: Chúng có những tính chất nào? – HS trả lời.
– GV: Để định dạng kí tự ta làm theo mấy bước, đó là những bước nào?– HS trả lời.
– GV: Cho hs quan sát các nút lệnh định dạng kí tự trên thanh công cụ định dạng.– HS: quan sát.
– GV: Để chọn phông chữ ta làm thế nào?HS trả lời.– GV: Tương tự như vậy với cỡ chữ, kiểu chữ và màu sắc.
– GV: Thực hành bài Biển đẹp cho hs quan sát.– HS: quan sát.– GV: Mời 2 hs lên thực hành lại.– HS: Lên thực hành.
– GV: Để định dạng kí tự bằng hộp thoại Font ta làm theo mấy bước, đó là những bước nào?– HS trả lời.
– GV: Cho hs quan sát và hướng dẫn các em sử dụng hộp thoại Font:– HS quan sát. – GV: Thực hành bài Biển đẹp cho hs quan sát.– GV: Mời 2 hs lên thực hành lại.
– GV: Trên hộp thoại Font có các lựa chọn định dạng kí tự tương đương với các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng không ? – HS trà lời.
– GV: Vậy tại sao chúng ta nên định dạng văn bản sau khi đã soạn thảo xong toàn bộ phần nội dung của văn bản?– HS trả lời.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 5. Định Dạng Đoạn Văn trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!