Bạn đang xem bài viết Bai Giạng Luat Kham Chữa Bệnh Bai Giang Luat Kham Benh Chua Benh Doc được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
BÀI GIẢNG LUẬT KHÁM BỆNH CHỮA BỆNH
Luật có 9 chương, 91 điều và bao gồm các nội dung cơ bản sau:
Những quy định chung gồm 6 điều quy định về phạm vi điều chỉnh, giải thích từ ngữ, nguyên tắc trong khám bệnh chữa bệnh, các hành vi bị nghiêm cấm…
Nội dung quan trong là thống nhất nội dung hoạt động giữa Nhà nước và Tư nhân
Điều 3 đã quy định những nguyên tắc cơ bản xuyên suốt dự luật. Đây là nguyên tắc chủ đạo của luật KBCB
2.Chương 2: Quyền và nghĩa vụ của người bệnh ( 7-16) được chia thành 2 mục
– Mục 1: Quyền của người bệnh ( 7-13): quyền được tôn trọng bí mật, danh dự, được lựa chọn, quyền được cung cấp thong tin về hồ sơ bệnh án và chi phí KBCB, quyền được từ chối KBCB
– Mục 2: nghĩa vụ của người bệnh ( 14-16) quy định cụ thể các nghĩa vụ của người bệnh
3.Chương 3: Người hành nghề KBCB ( 17-40) được chia làm 4 mục
– Mục 1: Điều kiện đỗi với người hành nghề (17-25) quy định về người xin cấp chứng chỉ, điều kiện được cấp đỗi với người VN và người nước ngoài đang KBCB tại chúng tôi định về chuyển giao KT chuyên môn, đào tạo lien tục, xác nhận quá trình thực hành và đào tạo liện tục…
– Mục 2: Thẩm quyền, hồ sơ, thủ tục cấp, cấp lại và thu hồi chứng chỉ hành nghề tư nhân ( 36-30)
– Mục 3: Quyền của người hành nghề ( 31-35)
– Mục 4: nghĩa vụ của người hành nghề ( 36-40)
4.Chương 4: Cơ sở khám chữa bệnh (41-53) được chia thành 4 mục
– Mục 1: Hình thức tổ chức và điều kiện hoạt động của các cơ sở khám chữa bệnh (41-44)
– Mục 2: Thẩm quyền, hồ sơ, thủ tục cấp, cấp lại, điều chỉnh và thu hồi giấy phép hoạt động đối với cơ sở KBCB (45-49)
– Mục 3: chứng nhận nâng cao chất lượng đối với cơ sở KBCB (50,51)
– Mục 4: Quyền và trách nhiệm của cơ sở KBCB
Bao gồm các quy định về cấp cứu, chẩn đoán, điều trị, kê đơn…
Nội dung của chương này tập trung vào các quy định thuần túy về chuyên môn, kỹ thuật được luật hóa từ những quy định dưới luật ( quy chế BV)…
6. Chương 6- Áp dụng kỹ thuật, phương pháp mới trong KBCB ( 69-72) quy định về kỹ thuật, PP mới trong KBCB, điều kiện áp dụng…
7. Chương 7 – Sai s ót chuyên môn kỹ thuật, giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp trong KBCB ( 73-80) được chia thành 2 mục
– Mục 1: Sai sót chuyên môn kỹ thuật trong KBCB ( 73-78) quy định về xác định người hành nghề có sai sót…thành lập hội đồng chuyên môn: thành phần, nguyên tắc…
– Mục 2: Khiếu nại tố cáo và giải quyết tranh chấp về KBCB
8. Chương 8 – Các điều kiện bảo đảm công tác KBCB gồm 9 điều ( 81-89) quy định về hệ thống tổ chức cơ sở KBCB…
9. Chương 9- Điều khoản thi hành ( 90-91)
II.CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM TRONG Luật KBCB
1.Nhất thể pháp luật giữa khu vực KBCB nhà nước và tư nhân:
2. Tiếp cận quyền của người bệnh theo hướng tôn trọng quyền con người : Là đạo luật đầu tiên đề cập đầy đủ đến quyền và nghĩa vụ của người bệnh, quyền và nghĩa vụ của người hành nghề
Thể hiện được những quyền lợi thiết thực của người bệnh trong KCB: quyền được quyết định những vấn đề lien quan đến bản than
Quyền và nghĩa vụ của người hành nghề cũng được đề cập đầy đủ ( Mục III-Chương 3 của luật)
3. Nguyên tắc cơ bản trong hành nghề KCB ( Điều 3) đã đưa ra 6 nguyên tắc cơ bản trong đó có 5 nguyên tắc dành cho người hành nghề
1. Bình đẳng, công bằng và không kỳ thị, phân biệt đối xử đối với người bệnh.
2. Tôn trọng quyền của người bệnh; giữ bí mật thông tin về tình trạng sức khỏe và đời tư được ghi trong hồ sơ bệnh án, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 8, khoản 1 Điều 11 và khoản 4 Điều 59 của Luật này.
3. Kịp thời và tuân thủ đúng quy định chuyên môn kỹ thuật
4. Ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, người khuyết tật nặng, người từ đủ 80 tuổi trở lên, người có công với cách mạng, phụ nữ có thai.
5. Bảo đảm đạo đức nghề nghiệp của người hành nghề.
6. Tôn trọng, hợp tác và bảo vệ người hành nghề khi làm nhiệm vụ
4. Các hành vi bị cấm” ( Điều 6 của Luật ) đã quy định những điều cấm khi hành nghề
1. Từ chối hoặc cố ý chậm cấp cứu người bệnh
2. Khám bệnh, chữa bệnh không có chứng chỉ hành nghề hoặc đang trong thời gian bị đình chỉ hành nghề, cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh mà không có giấy phép hoạt động hoặc đang trong thời gian bị đình chỉ hoạt độ ng.
3. Hành nghề khám bệnh, chữa bệnh, cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh vượt quá phạm vi hoạt động chuyên môn được ghi trong chứng chỉ hành nghề, giấy phép hoạt động, trừ trường hợp cấp cứu.
4. Thuê, mượn, cho thuê, cho mượn chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hoạt động.
5. Người hành nghề bán thuốc cho người bệnh dưới mọi hình thức, trừ bác sỹ đông y, y sỹ đông y, lương y và người có bài thuốc gia truyền.
6. Áp dụng phương pháp chuyên môn kỹ thuật y tế chưa được công nhận, sử dụng thuốc chưa được phép lưu hành trong khám bệnh, chữa bệnh.
8. Sử dụng hình thức mê tính trong khám bệnh, chữa bệnh.
9. Người hành nghề sử dụng rượu, bia, thuốc lá hoặc có nồng độ cồn trong máu, hơi thở khi khám bệnh, chữa bệnh.
10. Vi phạm quyền của người bệnh; không tuân thủ các quy định chuyên môn kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh; lạm dụng nghề nghiệp để xâm phạm danh dự, nhân phẩm, thân thể người bệnh; tẩy xóa, sửa chữa hồ sơ bệnh án nhằm làm sai lệch thông tin về khám bệnh, chữa bệnh.
11. Gây tổn hại đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm của người hành nghề.
12. Ngăn cản người bệnh thuộc diện chữa bệnh bắt buộc vào cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc cố ý thực hiện chữa bệnh bắt buộc đối với người không thuộc diện chữa bệnh bắt buộc.
13. Cán bộ, công chức, viên chức y tế thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý, điều hành bệnh viện tư nhân hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp và Luật hợp tác xã, trừ trường hợp được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cử tham gia quản lý, điều hành tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có phần vốn của Nhà nước.
14. Đưa, nhận, môi giới hối lộ trong khám bệnh, chữa bệnh.
5. Nâng cao kỹ năng thực hành của người hành nghề:
QUy định về điều kiện của người hành nghề : ĐK cấp chứng chỉ, điều kiện cấp lại hoặc thu hồi ( ko hành nghề trong 2 năm lien tục, có sai sót chuyên môn gây hậu quả nghiêm trọng, ko cập nhật kiến thức trong 2 năm lien tiếp)
6. Vấn đề KCB nhân đạo, việc chuyển giao các kỹ thuật chuyên môn về KCB, hợp tác về Y có thực hành đạo tạo KCB
7. Điều kiện cấp giấy phép hoạt động cho cơ sở KCB được quy định rõ tại điều 43 của Luật …
8. Chứng chỉ hành nghề KCB: Thờ i hạn, giá trị của chứng chỉ
1. Chứng chỉ hành nghề được cấp cho người có đủ điều kiện quy định tại Điều 18 hoặc Điều 19 của Luật này.
2. Chứng chỉ hành nghề được cấp một lần và có giá trị trong phạm vi cả nước.
3. Nội dung của chứng chỉ hành nghề bao gồm:
a) Họ và tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ cư trú, bằng cấp chuyên môn;
b) Hình thức hành nghề;
c) Phạm vi hoạt động chuyên môn.
4. Trường hợp chứng chỉ hành nghề bị mất hoặc bị hư hỏng, người hành nghề được cấp lại chứng chỉ hành nghề.
5. Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành mẫu chứng chỉ hành nghề.
6. Chính phủ quy định lộ trình cấp chứng chỉ hành nghề để bảo đảm đến ngày 01 tháng 01 năm 2023, tất cả đối tượng đang tham gia khám bệnh, chữa bệnh ở các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước vào thời điểm Luật này có hiệu lực phải có chứng chỉ hành nghề.
9. Chuyên môn kỹ thuật trong KCB:
Đưa ra 1 loạt các quy định về chuyên môn: thống nhất các văn bản dưới luật
Trong quy định về hồ sơ BA có chế định về lưu BA điện tử, việc khai thác HSBA, quyền của người bệnh hoặc người đại diện có quyền được nhận bản tóm tắt BA ( Điều 11, 59 )
10. Áp dụng các kỹ thuật mới, PP mới trong KCB: Là cơ sở pháp lý để tiếp cận các kỹ thuật mới của nước ngoài…
11. Sai só t chuyên môn kỹ thuật trong KCB
Điều 73. Xác định người hành nghề có sai sót hoặc không có sai sót chuyên môn kỹ thuật
Điều 74. Thành lập hội đồng chuyên môn
Điều 75. Thành phần, nguyên tắc hoạt động và nhiệm vụ của hội đồng chuyên môn
1. Thành phần của hội đồng chuyên môn bao gồm:
a) Các chuyên gia thuộc lĩnh vực chuyên môn phù hợp;
c) Luật gia hoặc luật sư.
3. Hội đồng chuyên môn căn cứ vào các quy định tại Điều 73 của Luật này có trách nhiệm xác định có hay không có sai sót chuyên môn kỹ thuật.
4. Kết luận của hội đồng chuyên môn là cơ sở để giải quyết tranh chấp hoặc để cơ quan tiến hành tố tụng xem xét, quyết định giải quyết vụ việc; là căn cứ để cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về y tế, người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quyết định áp dụng các biện pháp xử lý theo thẩm quyền đối với người hành nghề.
5. Kết luận của hội đồng chuyên môn do Bộ Y tế thành lập quy định tại điểm b khoản 2 Điều 74 của Luật này là kết luận cuối cùng về việc có hay không có sai sót chuyên môn kỹ thuật
12. Khiếu nại, tố cáo và giải quyết
Điều 80. Tranh chấp về khám bệnh, chữa bệnh
a) Người bệnh, người đại diện của người bệnh;
b) Người hành nghề;
c) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
2. Tranh chấp về khám bệnh, chữa bệnh được giải quyết như sau:
a) Các bên tranh chấp có trách nhiệm tự hòa giải về nội dung tranh chấp;
b) Trường hợp hòa giải không thành thì các bên tranh chấp có quyền khởi kiện tại Tòa án theo quy định của pháp luật.
3. Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp về khám bệnh, chữa bệnh là 05 năm, kể từ khi sự việc xảy ra .
Kho¸ XI, kú häp thø 7
(Tõ ngµy 05 th¸ng 5 ®Õn ngµy 14 th¸ng 6 n¨m 2005)
Bao gồm 11 chương với 73 điều
Nh÷ng quy ®Þnh chung
kinh doanh thuèc
§iÒu kiÖn kinh doanh thuèc
S¶n xuÊt thuèc
xuÊt khÈu, NhËp khÈu thuèc
B¸n bu”n thuèc
b¸n lÎ thuèc
DÞch vô b¶o qu¶n thuèc
DÞch vô kiÓm nghiÖm thuèc
§¨ng ký, lu hµnh thuèc
thuèc §”ng y vµ thuèc tõ dîc liÖu
®¬n thuèc vµ sö dông thuèc
1. §¬n thuèc lµ c¨n cø hîp ph¸p ®Ó b¸n thuèc, cÊp ph¸t thuèc, pha chÕ thuèc, c©n thuèc theo ®¬n vµ sö dông thuèc. Tªn thuèc ghi trong ®¬n ph¶i ghi tªn gèc hoÆc tªn chung quèc tÕ, trõ trêng hîp thuèc cã nhiÒu ho¹t chÊt.
2. Bé trëng Bé Y tÕ quy ®Þnh cô thÓ vÒ ®¬n thuèc, nhãm thuèc kª ®¬n vµ viÖc b¸n thuèc theo ®¬n.
4. Ngêi kª ®¬n thuèc, chñ c¬ së b¸n lÎ thuèc cã tr¸ch nhiÖm th”ng b¸o víi c¬ quan y tÕ cã thÈm quyÒn vÒ nh÷ng dÊu hiÖu kh”ng b×nh thêng cña ngêi sö dông thuèc. Ngêi kª ®¬n thuèc ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ ®¬n thuèc ®· kª.
cung øng thuèc trong c¬ së kh¸m bÖnh, ch÷a bÖnh
Th”ng tin, qu¶ng c¸o thuèc
Ch¬ng VIII
Thö thuèc trªn l©m sµng
Qu¶n lý thuèc g©y nghiÖn, thuèc híng t©m thÇn,
tiÒn chÊt dïng lµm thuèc vµ thuèc phãng x¹
tiªu chuÈn chÊt lîng thuèc vµ viÖc kiÓm nghiÖm thuèc
§iÒu kho¶n thi hµnh
§iÒu 72. HiÖu lùc thi hµnh
LuËt nµy cã hiÖu lùc thi hµnh tõ ngµy 01 th¸ng 10 n¨m 2005.
C¸c quy ®Þnh tríc ®©y tr¸i víi LuËt nµy ®Òu b·i bá
Bài 2 Bai 2 Luat Nghjia Vu Quan Su Doc
Tr ư ờng THPT S ơ n Hà Giáo án GDQP 11
LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
PHẦN I: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
1. Về kiến thức
Nắm chắc những nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự. Xác định rỏ trách nhiệm đối với nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, hoàn thành chương trình giáo dục quốc phòng với kết quả tốt.
-Chấp hành đầy đủ các qui định về đăng kí nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng nhập ngũ, sẵn sàng tham gia các hoạt động giáo dục quốc phòng ở nhà trường, ở địa phương và xây dựng quân đội.
– Xây dựng niềm tự hào và trân trọng truyền thống vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam , sãn sàng nhập ngũ, sẵn sàng phục vụ trong ngạch dự bị động viên.
Bài học gồm 3 phần
– Nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự.
– Trách nhiệm của học sinh.
2. Nội dung trọng tâm
– Nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự.
– Trách nhiệm của học sinh.
III. THỜI GIAN:
Tiết 1 : Sự cần thiết ban hành luật nghĩa vụ quân sự, giới thiệu khái quát về luật.
Tiết 2 : Những quy định chung chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ.
Tiết 3 : Phục vụ tại ngũ trong thời bình, xử lí các vi phạm về luật nghĩa vụ quân sự.
Tiết 4 : Trách nhiệm của học sinh.
– Chuẩn bị chu đáo giáo án, SGK, luật nghĩa vụ quân sự, tài liệu có liên qua đến nội dung bài giảng.
– Nắm chắc giáo án, kết hợp tốt các phương pháp dạy trong quá trình giảng; địng hướng, hướng dẫn HS tiếp cận nắm vững nội dung bài học.
– Ôn tập bài cũ.
– Đọc trước bài mới
– Vở ghi bài, bút viết…
Phòng học của học sinh.
– Học sinh: vở; bút ghi bài và sách giáo khoa.
PHẦN II. THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
– Tập trung lớp học, kiểm tra quân số, các vật chất phục vụ việc học tập, kiểm tra trang phục của học sinh theo quy định.
– Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong thời gian ra vào lớp.
2. Phổ biến các quy định:
– Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong thời gian ra vào lớp.
– Phổ biến quy định học tập.
3. Kiểm tra bài cũ:
4. Ý định bài giảng:
– Nêu tên bài học.
– Mục đích yêu cầu.
– Tổ chức phương pháp. (Phổ biến như phần ý định giảng dạy).
– Nội dung, thời gian.
Giới thiệu bài:
“Luật nghĩa vụ quân sự, Trách nhiệm của học sinh.” Là một trong những bài học giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, yêu CNXH, niềm tự hào truyền thống vẻ vang của quân đội; quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ quân sự. Đồng thời, chuẩn bị cho thế hệ trẻ cả về mặt tinh thần và kĩ năng quân sự cơ bản, sẵn sàng tham gia quân đội, dân quân tự vệ nhằm tăng cường sức mạnh quốc phòng để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. bài học này cung cấp cho học sịnh những kiến thức cơ bản của Luật nghĩa vụ quân sự, làm cơ sở thực hiện đúng trách nhiệm, nghĩa vụ của mình. Từ đó HS xác định tinh thần thái độ đúng đắn trong học tập, nghiên cứu luật nghĩa vụ quân sự, liên hệ xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của HS tham gia vào các hoạt động giáo dục quốc phòng ở nhà trường, ở địa phương và xây dựng quân đội.
Vì sao việc ban hành luật nghĩa vụ quân sự là điều cần thiết ?
GV nhận xét và diễn giảng:
Lịch sử của dân tộc ta gắn liền với các cuộc đấu tranh đánh giặc giữ nước, LLVT ND làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc nên luôn được toàn dân chăm lo xây dựng.
Hỏi : Em hiểu như thế nào về câu nói: Quân với dân như cá với nước?
QĐND VN từ nhân dân mà ra vì nhân dân mà chiến đấu . Từ khi ra đời ( 22/12/1944) đến nay, QĐND càng chiến đấu càng trưởng thành và đã hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao, chúng ta đã xây dựng quân đội theo chế độ tình nguyện tòng quân (trong kháng chiến chống pháp đến 1960) và chế độ nghĩa vụ quân sự( từ1960 đến nay)
Hỏi : Em hiểu như thế nào về câu nói: Quân với dân như cá với nước?
QĐND VN từ nhân dân mà ra vì nhân dân mà chiến đấu . Từ khi ra đời ( 22/12/1944) đến nay, QĐND càng chiến đấu càng trưởng thành và đã hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao, chúng ta đã xây dựng quân đội theo chế độ tình nguyện tòng quân (trong kháng chiến chống pháp đến 1960) và chế độ nghĩa vụ quân sự( từ1960 đến nay)
GV phân tích nội dung 2:
Hiến pháp nước ta khẳng định “bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân. Công dân có bổn phận làm nghĩa vụ và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân”
– Hiến pháp khẳng định nghĩa vụ và quyền bảo vệ tổ quốc của công dân nói lên vị trí, ý nghĩa của nghĩa vụ và quyền đó. Cho nên mỗi công dân phải có bổn phận thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền đó.
– Trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, gia đình phải tạo điều kiện cho công dân
GV phân tích nội dung 3:
– Một trong những chức năng nhiệm vụ của QĐNDVN là tham gia xây dựng đất nước ( đất nước ta đang trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa)
– Hiện nay quân đội được tổ chức thành các quân chủng, binh chủng, có hệ thống nhà trường, học viện, viện nghiên cứu.. và từng bước được trang bị hiện đại. phương hướng xây dựng quân đội: cấch mạng, chính quy và từng bước hiện đại.
– Luật nghĩa vụ quân sự quy định việc tuyển chọn , gọi công dân nhập ngũ, vừa đáp ứng yêu xây dựng lực lượng tường trực, vừa để xây dựng tích lũy lực lượng dự bị ngày càng hoàn thiện để sẵn sàng động viên và xây dựng quân đội.
GV diễn giảng sơ lược: Nội dung cơ bản của từng chương
( Tham khảo SGK)
GV dẫn dắt vào tiết học: 3 tiết trước chúng ta đã tìm hiểu, nghiên cứu về luật nghĩa vụ quân sự, nắm được lí do ban hành; nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự. trong tiết học này chúng ta rút ra trách nhiệm của người học sinh trong việc thực hiện luật nghĩa vụ quân sự.
GV trình bày nội dung GDQP-AN trong chương trình THPT: Việc huấn luyện quân sự trong trường THPT thuộc chương trình chính khóa; nôị dung huấn luyện do Bộ trưởng Bộ quốc phòng phối hợp với BBộ GD-ĐT quy định.
GV nhận xét và bổ sung ý kiến.
– GV diễn giảng các quy định về đăng kí nghĩa vụ quân sự:
+ Độ tuổi: nam 17 tuổi; Nữ 18 tuổi trở lên có chuyên môn cần phục vụ trong quân đội.
+ Nơi đăng kí: Ban chỉ huy quân sự cấp xã ( phường); huyện (quận) Ban chỉ huy quân sự cấp nơi công dân cư trú.
-GV thuyết trình: ý nghĩa của việc kiểm tra và khám sức khỏe.
– Củng cố: HS cần nắm vững các kiến thức sau:
+ Sự cần thiết ban hành luật nghĩa vụ quân sự; Bố cục của luật nghĩa vụ quân sự.
+ Phần trọng tâm: Nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự: những quy định chung; chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ; phục vụ tại ngũ thời bình ; xử lí các vi phạm luật nghĩa vụ và trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện luật nghĩa vụ quân sự.
– HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
1- Sự cần thiết ban hành luật nghĩa vụ quân sự?
2- Nghĩa vụ quân sựlà gì? Độ tuổi đăng kí nghĩa vụ quân sự, trách nhiệm của học sinh trong độ tuổi đăng kí nghĩa vụ quân sự?
3- Những trường hợp nào được tạm hoãn hoặc được miễn gọi nhập trong thời bình?
Giáo viên: Nguyễn Võ Tr ư ờng Linh
Bai Thi Luật Biên Giới Quốc Gia Bai Du Thi Tim Hieu Luat Bien Gioi Quoc Gia Doc
NỘI DUNG CUỘC THI
“TÌM HIỂU LUẬT BIÊN GIỚI QUỐC GIA”
Thể lệ cuộc thi tìm hiểu pháp luật về biên giới quốc gia
– Bài dự thi phải được viết tay hoặc đánh máy bằng tiếng Việt trên khổ giấy A4, được đánh số trang theo thứ tự, đóng lại thành tập, phía trên bài thi phải ghi rõ họ tên, tuổi, giới tính, dân tộc, địa chỉ, đơn vị công tác, tiêu đề cuộc thi; mỗi bài dự thi phải trả lời đầy đủ nội dung 5 câu hỏi theo thứ tự .
BÀI DỰ THI “TÌM HIỂU LUẬT BIÊN GIỚI QUỐC GIA”
(Đối với HS ghi rõ tên lớp, trường)
Gợi ý trả lời:
– Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đường và mặt thẳng đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (Điều 1 Luật biên giới quốc gian năm 2003).
– Khu vực biên giới trên đất liền gồm xã, phường, thị trấn có một phần địa giới hành chính trùng hợp với biên giới quốc gia trên đất liền .
– Khu vực biên giới trên biển tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo .
Câu 2 : Chế độ pháp lý các vùng biển và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Quy định đối với người, tàu, thuyền hoạt động trong khu vực biên giới bi ể n nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? (20 điểm)
– Chế độ pháp lý các Vùng biển và Thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Tham khảo chương III Luật biên giới quốc gia năm 2003, Nghị định 140/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004, Nghị định 161/NĐ-CP về Quy chế khu vực biên giới biển.
* Quy định đối với người, tàu, thuyền hoạt động trong khu vực biên giới biển của nước ta:
“Hoạt động” của người, tàu thuyền của Việt Nam và nước ngoài trong khu vực biên giới biển là việc ra, vào, trú đậu, đi lại, thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên hoặc không thiên nhiên; nghiên cứu khoa học biển; nuôi trồng, thu mua và chế biến thủy sản; giao thông vận tải; môi trường và các hoạt động khác.
1. Đối với người :
a) Giấy tờ tuỳ thân do cơ quan có thẩm quyền cấp (chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ do công an xã, phường, thị trấn nơi cư trú cấp);
b) Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên, sổ thuyền viên theo quy định của pháp luật;
c) Giấy phép sử dụng vũ khí (nếu có);
2. Đối với tàu thuyền:
a) Giấy chứng nhận đăng ký tàu thuyền;
b) Giấy chứng nhận về an toàn kỹ thuật theo quy định;
c) Biển số đăng ký theo quy định;
d) Sổ danh bạ thuyền viên;
đ) Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện;
1. Đối với người:
a) Hộ chiếu hợp lệ hoặc giấy tờ có giá trị tương đương thay hộ chiếu;
b) Các giấy tờ khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.
2. Đối với tàu thuyền:
a) Giấy chứng nhận đăng ký tàu thuyền;
b) Giấy chứng nhận về an toàn kỹ thuật theo quy định;
c) Danh sách thuyền viên, nhân viên phục vụ và hành khách trên tàu;
d) Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện;
Điều 14 Luật biên giới quốc gia năm 2003 quy định các hành vi sau bị nghiêm cấm:
1. Xê dịch, phá hoại mốc quốc giới; làm sai lệch, chệch hướng đi của đường biên giới quốc gia; làm đổi dòng chảy tự nhiên của sông, suối biên giới; gây hư hại mốc quốc giới;
2. Phá hoại an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới; xâm canh, xâm cư ở khu vực biên giới; phá hoại công trình biên giới;
3. Làm cạn kiệt nguồn nước, gây ngập úng, gây ô nhiễm môi trường, xâm phạm tài nguyên thiên nhiên và lợi ích quốc gia;
4. Qua lại trái phép biên giới quốc gia; buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ, vũ khí, ma tuý, chất nguy hiểm về cháy, nổ qua biên giới quốc gia; vận chuyển qua biên giới quốc gia văn hoá phẩm độc hại và các loại hàng hoá khác mà Nhà nước cấm nhập khẩu, xuất khẩu;
Những quy định của Pháp luật bắt buộc Công dân Việt Nam, người nước ngoài khi ra, vào, hoạt động tại khu vực biên giới đất liền phải chấp hành :
– Công dân Việt Nam ra, vào, hoạt động trong khu vực biên giới thực hiện theo quy định tại Điều 6 Nghị định 34/CP. Những người không có chứng minh nhân dân phải có giấy tờ do Công an xã, phường, thị trấn nơi cư trú cấp, trong giấy phải ghi rõ nơi cư trú, mục đích, lý do ra, vào đi lại hoạt động trong khu vực biên giới. Phải xuất trình giấy tờ khi cán bộ, chiến sĩ Bộ đội biên phòng, Công an xã, phường, thị trấn biên giới đang làm nhiệm vụ yêu cầu. Nếu nghỉ qua đêm phải trình báo, đăng ký tạm trú với Công an phường, xã, thị trấn nơi tạm trú theo đúng quy định về đăng ký và quản lý hộ khẩu. Hết hạn tạm trú phải rời khỏi khu vực biên giới, nếu có nhu cầu lưu lại thì phải đến nơi đã đăng ký tạm trú để xin gia hạn.
– Người nước ngoài ra, vào, hoạt động trong khu vực biên giới phải có giấy tờ theo quy định tại Điều 7 Nghị định 34/CP, khi đến địa điểm ghi trong giấy phép phải trình báo với Đồn biên phòng hoặc chính quyền sở tại và chịu sự kiểm tra, kiểm soát của Bộ đội biên phòng, Công an, chính quyền địa phương.
Người nước ngoài đi trong tổ chức Đoàn cấp cao quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định 34/CP là Đoàn từ cấp Bộ trưởng và tương đương trở lên đến khu vực biên giới, cơ quan chủ quản phải cử cán bộ đi cùng và thông báo cho Bộ đội biên phòng, Công an cấp tỉnh nơi đến biết ít nhất 24 giờ trước khi đến.
– Việc đi lại, hoạt động, tạm trú của nhân dân trong khu vực biên giới hai nước tiếp giáp thực hiện theo Hiệp định về Quy chế biên giới và thoả thuận giữa hai nước.
5. Bay vào khu vực cấm bay; bắn, phóng, thả, đưa qua biên giới quốc gia trên không phương tiện bay, vật thể, các chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại cho quốc phòng, an ninh, kinh tế, sức khoẻ của nhân dân, môi trường, an toàn hàng không và trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới;
6. Các hành vi khác vi phạm pháp luật về biên giới quốc gia.
Ngày 3-3- hàng năm được xác định là “Ngày Biên phòng toàn dân”
Nội dung của “Ngày Biên phòng toàn dân” gồm:
– Giáo dục ý thức pháp luật về biên giới quốc gia, tôn trọng biên giới, chủ quyền lãnh thổ, tinh thần trách nhiệm của các cấp, các ngành, của cán bộ, nhân viên cơ quan, tổ chức, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang và của toàn dân; đặc biệt là cán bộ, nhân viên cơ quan, tổ chức, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang, chính quyền và nhân dân khu vực biên giới trong xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới.
– Huy động các ngành, các địa phương hướng về biên giới, tích cực tham gia xây dựng tiềm lực về mọi mặt ở khu vực biên giới, tạo ra sức mạnh của toàn dân, giúp đỡ Bộ đội biên phòng và các đơn vị khác thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, các cơ quan chức năng ở khu vực biên giới trong xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới.
1. Nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân:
– Cơ quan, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ, trách nhiệm tôn trọng đường biên giới quốc gia, nghiêm chỉnh chấp hành và thực hiện pháp luật về biên giới quốc gia; tích cực tham gia bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới; phối hợp, giúp đỡ Bộ đội biên phòng đấu tranh phòng ngừa và chống các hành vi xâm phạm chủ quyền, lãnh thổ, biên giới quốc gia, an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới.
– Người phát hiện mốc quốc giới bị hư hại, bị mất, bị sai lệch vị trí làm chệch hướng đi của đường biên giới quốc gia hoặc công trình biên giới bị hư hại phải báo ngay cho Bộ đội biên phòng hoặc chính quyền địa phương, cơ quan nơi gần nhất.
– Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới là nhiệm vụ của Nhà nước và của toàn dân, trước hết là của chính quyền, nhân dân khu vực biên giới và các lực lượng vũ trang nhân dân.
– Bộ đội biên phòng là lực lượng nòng cốt, chuyên trách, phối hợp với lực lượng Công an nhân dân, các ngành hữu quan và chính quyền địa phương trong hoạt động quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới theo quy định của pháp luật.
* Trách nhiệm của học sinh: (phần này dành riêng cho HS)
– Học tập nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt, hiểu biết sâu sắc về truyền thống dựng nước, giữ nước của dân tộc.
– Xây dựng, củng cố lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập tự cường, nâng cao ý thức bảo vệ tổ quốc.
– Tích cực học tập kiến thức quốc phòng an ninh, sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ quốc phòng.
– Tích cực tham gia các phong trào của đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, phong trào mùa hè xanh, phong trào thanh niên tình nguyện hướng về vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo.
2. Chế độ chính sách của nhà nước trong hoạt động Biên phòng toàn dân:
– Nhà nước xây dựng Bộ đội biên phòng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, vững mạnh về chính trị, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ.
– Các lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ biên giới quốc gia được sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ, phương tiện kỹ thuật, phương tiện chuyên dùng theo quy định của pháp luật.
– Nhà nước có chính sách, chế độ ưu đãi đối với người trực tiếp và người được huy động làm nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.
– Người được cơ quan có thẩm quyền huy động tham gia bảo vệ biên giới quốc gia mà hy sinh, bị thương, bị tổn hại về sức khoẻ thì được hưởng chính sách, chế độ như đối với dân quân, tự vệ tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu.
– Tổ chức, cá nhân có phương tiện, tài sản được cơ quan có thẩm quyền huy động trong trường hợp cấp thiết để tham gia bảo vệ biên giới quốc gia bị thiệt hại thì được bồi thường theo quy định của pháp luật.
Quý thầy, cô và các em HS có thể tham khảo các văn bản luật sau để làm bài thi:
2. Luật Dân quân tự vệ 2009.
3. Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển ký kết ngày 10 tháng 12 năm 1982.
4. Tuyên bố của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam ngày 12 tháng 5 năm 1977.
5. Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng 1997.
6. Nghị định số 140/2004/NĐ-CP ngày 25 tháng 6 năm 2004 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật biên giới quốc gia.
7. Nghị định số 02/1998/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 1998 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng.
8. Nghị định số 34/2000/NĐ-Cp ngày 18 tháng 8 năm 2000 của Chính phủ về Quy chế khu vực biên giới đất liền nước CHXHCN Việt Nam.
9. Nghị định số 161/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ về Quy chế khu vực biên giới biển.
10. Nghị định số 58/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều Luật Dân quân tự vệ.
11. Thông tư số 179/2001/TT-BQP ngày 22 tháng 01 năm 2001 của Bộ Quốc phòng Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 34/2000/NĐ-Cp ngày 18 tháng 8 năm 2000 của Chính phủ về Quy chế khu vực biên giới đất liền nước CHXHCN Việt Nam.
12. Thông tư số 89/2004/TT- BQP ngày 19 tháng 6 năm 2004 của Bộ Quốc phòng Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 161/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ về Quy chế khu vực biên giới biển.
Bai Dự Thi: Tìm Hiểu Pháp Luật Bhxh Bai Du Thi Tim Hieu Phap Luat Bao Hiem Xa Hoi Doc
Bài dự thi: “Tìm hiểu pháp luật về Bảo hiểm xã hội”
1. Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) được Quốc hội ban hành ngày, tháng, năm nào, bao gồm mấy chương, mấy điều?
Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006;
Luật BHXH gồm có: 11 chương và 141 điều.
Luật BHXH có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 .
2. Các chế độ BHXH, đối tượng áp dụng các chế độ đó như thế nào?
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm các chế độ sau đây:
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm các chế độ sau đây:
3. Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm các chế độ sau đây:
a) Trợ cấp thất nghiệp;
b) Hỗ trợ học nghề;
c) Hỗ trợ tìm việc làm.
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
b) Cán bộ, công chức, viên chức;
c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an;
d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân;
đ) Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn;
e) Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
2. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động.
3. Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với người sử dụng lao động quy định tại khoản 4 Điều này.
4. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là người sử dụng lao động quy định tại khoản 2 Điều này có sử dụng từ mười lao động trở lên.
Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sau đây gọi chung là người lao động.
Người lao động có các quyền sau đâ y:
2. Nhận sổ bảo hiểm xã hội khi không còn làm việc;
b) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
c) Đang hưởng trợ cấp thất nghiệp;
7. Khiếu nại, tố cáo về bảo hiểm xã hội;
8. Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
1. Người lao động có các trách nhiệm sau đây:
a) Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật này;
b) Thực hiện quy định về việc lập hồ sơ bảo hiểm xã hội;
c) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội theo đúng quy định;
d) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.
2. Ngoài việc thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều này, người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp còn có các trách nhiệm sau đây:
a) Đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;
b) Thông báo hằng tháng với tổ chức bảo hiểm xã hội về việc tìm kiếm việc làm trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp;
c) Nhận việc làm hoặc tham gia khoá học nghề phù hợp khi tổ chức bảo hiểm xã hội giới thiệu.
Người sử dụng lao động có các quyền sau đây:
1. Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
2. Khiếu nại, tố cáo về bảo hiểm xã hội;
3. Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
1. Người sử dụng lao động có các trách nhiệm sau đây:
c) Trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động khi người đó không còn làm việc;
đ) Trả trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động;
i) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.
2. Ngoài việc thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều này, hằng tháng người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 102 và trích từ tiền lương, tiền công của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 102 của Luật này để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp .
4. S au khi nghỉ thai sản, ốm đau theo quy định, người lao động còn được hưởng những chế độ gì?
1. Người lao động sau thời gian hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại Điều 23 của Luật này mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày trong một năm.
2. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung.
1. Lao động nữ sau thời gian hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Điều 30, khoản 1 hoặc khoản 2 Điều 31 của Luật này mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày trong một năm.
2. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung.
Người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc;
b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động;
c) Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý;
2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn quy định tại khoản 1 Điều này.
Người lao động được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh quy định tại khoản 1 Điều này.
1. Người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày.
2. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung.
6. Đ iều kiện hưởng Bảo hiểm thất nghiệp?
Người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong thời gian hai mươi bốn tháng trước khi thất nghiệp;
2. Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;
3. Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều này.
7. V iệc tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng?
Người lao động đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng bị tạm dừng hưởng l ương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
1. Chấp hành hình phạt tù nhưng không được hưởng án treo;
2. Xuất cảnh trái phép;
3. Bị Toà án tuyên bố là mất tích.
Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện quy định tại Điều 2 Nghị định số 190/2007/NĐ-CP là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi đối với nam và từ đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi đối với nữ, không thuộc diện áp dụng của pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 3 tháng;
2. Cán bộ không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn và tổ dân phố;
3. Người tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;
4. Xã viên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc trong hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
5. Người lao động tự tạo việc làm bao gồm những người tự tổ chức hoạt động lao động để có thu nhập cho bản thân;
6. Người lao động làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó chưa tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nhưng đã nhận bảo hiểm xã hội một lần;
7. Người tham gia khác.
Các đối tượng quy định trên sau đây gọi chung là người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.
1. Ngêi tham gia b¶o hiÓm x· héi tù nguyÖn nép tê khai c¸ nh©n cho t ổ ch ức b¶o hiÓm x· héi n¬i c tró . MÉu tê khai c¸ nh©n do B¶o hiÓm x· héi ViÖt Nam quy ®Þnh.
2. Trong thời hạn hai m ươ i ngày, kể từ ngày nhậ n đ ủ hồ sơ hợp lệ của người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, tổ chứ c B ảo hiểm xã hội có trách nhiệm cấp Sổ bảo hiểm xã hội; trường hợp không cấp th ì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
a) Sổ bảo hiểm xã hội;
9. Anh Nguyễn Văn A sau khi thử việc 01 tháng thì được Công ty C ký hợp đồng lao động với thời hạn 3 tháng. Kết thúc thời hạn trên, Công ty C lại ký tiếp với anh một hợp đồng khác với thời hạn 3 tháng và không đóng BHXH cho anh A. Khi anh A yêu cầu công ty đóng BHXH cho mình thì lãnh đạo Công ty giải thích đó là hợp đồng thời vụ nên không phải đóng BHXH. Theo bạn, hành vi của Công ty C là có đúng quy định của pháp luật hay không, hướng giải quyết như thế nào?
1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
* Hướng giải quyết của vấn đề này:
BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH. Vì thế bảo hiểm giúp ta giảm được một phần gánh nặmg trong các chi phí phải đóng.
Luật Bảo hiểm xã hội (viết tắt là BHXH) được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá XI. Đây là một đạo luật quan trọng được Đảng, Nhà nước và người lao động hết sức quan tâm. Việc ban hành Luật BHXH đã tạo cơ sở pháp lý cho việc nâng cao hiệu quả việc thực thi chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội ở nước ta.
Quá trình triển khai các quy phạm pháp luật về BHXH không chỉ ý nghĩa đối với người lao động mà còn giúp người sử dụng lao động nâng cao tinh thần trách nhiệm, sự quan tâm đối với người lao động, góp phần tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy sản xuất.
Tuy vậy, trong quá trình thi hành Luật BHXH cho thấy vẫn còn nhiều bất cập, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tuy đã được mở rộng nhưng số người tham gia chưa nhiều, nhất là số lao động làm việc ở khu vực ngoài quốc doanh, tình trạng trốn tránh nghĩa vụ đóng BHXH của các doanh nghiệp hoặc chiếm dụng, nợ đọng tiền đóng bảo hiểm xã hội còn xảy ra khá phổ biến. Nhận thức của người sử dụng lao động và người lao động chưa đầy đủ về quyền lợi và trách nhiệm trong việc thực hiện bảo hiểm xã hội ; công tác tuyên truyền về bảo hiểm xã hội chưa được coi trọng…
Trong thực tiễn, việc triển khai chính sách BHXH còn gặp không ít khó khăn, như: diện bao phủ còn thấp, tình trạng trốn đóng, nợ đọng, chậm đóng, đóng không đầy đủ, đóng ở mức thấp… còn diễn ra ở nhiều doanh nghiệp làm ảnh hưởng không nhỏ đến quyền của người lao động và sự cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Nguyên nhân chính là do người lao động và người sử dụng lao động chưa nhận thức đầy đủ mục đích, ý nghĩa của chính sách cũng như trách nhiệm và quyền được tham gia BHXH.
Để khắc phục điều này, một trong những giải pháp mang tính quyết định chính là công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BHXH nhằm nâng cao nhận thức của các bên trong thực thi chính sách.
Bai Giang Dien Tu Bai 12. Anh Trang
ÁNH TRĂNG Tiết 58: Văn bản (Nguyễn Duy) TIẾT 58: ÁNH TRĂNG ( Nguyễn Duy )TUẦN 12TÁC GIẢNguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948 tại Thanh Hóa, gia nhập quân đội 1966. Sau 1975 chuyển về làm ở báo Văn nghệ (Tp HCM), là nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mỹ.TÁC PHẨMBài thơ in trong tập thơ ” Ánh trăng”, đạt giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1978.NGHỆ THUẬTThể thơ5 chữ, kết cấu kết hợp Tự sự- Trữ tình- Nghị luận, ý tứ sâu nặng.Hình ảnh thơ sáng tạo, nhiều tầng ý nghĩa: trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, là nhân chứng của quá khứ nghĩa tình,vẻ đẹp vĩnh hằng.NỘI DUNGQuá khứ tái hiện với kỷ niệm- Vầng trăng tình nghĩaHồi nhỏ( tuổi thơ), hồi chiến tranh( người lính) vầng trăng gắn bó – tri kỷ.Con người có cuộc sống giản dị, hồn nhiên, không bận bịu toan tính, hòa hợp với thiên nhiên., giữa con người và trăng quan hệ tình cảm đẹp đẽ, ân tình.Thời hiện tại – Vầng trăng lãng quênVầng trăng bị lãng quên bởi con người có sự thay đổi: không gian khác biệt ( làng quê- th.phố), thời gian khác( tuổi thơ- người lính- công chức), điều kiện sống khác ( ánh điện, cửa gương)Cuộc sốnghiện đại bận bịu,hối hả, con người không có điều kiện nhớ về quá khứ, chẳng mấy ai chú ý đến vầng trăng.Niềm suy tư hối hận – Vầng trăng nhắc nhởTrăng đột ngột xuất hiện, con người đối diện với trăng, quá khứ hiện về, cãmúc rưng rưng, con người nhận ra sự vô tình của mình.Trăng cứ tròn vành vạnh, vẻ đẹp vĩnh hằng của thiên nhiên, là biểu tượng nguyên vẹn của một quá khứ đẹp đẽ, nhắc nhở con người không được lãng quên.Ý NGHĨA VĂN BẢNBài thơ khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước.ánh trăng(Nguyễn Duy)1. Tác giả, tỏc ph?m: I. Tỡm hi?u chung. – Tờn th?t l� Nguyễn Duy Nhuệ sinh năm1948 Quê: Thanh Hoá.
Tiết 58Văn bản: – Năm 1966, Nguyễn Duy gia nhập quân đội .
– Sau năm 1975, ông chuyển về làm báo “Văn nghệ giải phóng”.
– Nguyễn Duy là một guương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nuước và tiếp tục bền bỉ sáng tác. – Ông đưuợc trao giải nhất cuộc thi thơ của báo “Văn nghệ”năm 1972-1973.* Cuộc đời:* Sự nghiệp: – Tập thơ “ánh trăng”đưuợc tặng giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984.Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Duyánh trăng(Nguyễn Duy)1. Tỏc gi?, tỏc ph?m: I. Tỡm hi?u chung.Tiết 58Văn bản: – In trong tËp th¬ “¸nh tr¨ng”, viÕt n¨m 1978, kho¶ng ba n¨m sau ngµy ®Êt nưíc gi¶i phãng, t¹i thµnh phè Hå ChÝ Minh.
* Tỏc ph?m:TÁC GIẢTÁC PHẨMNguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948 tại Thanh Hóa, gia nhập quân đội 1966. Sau 1975 chuyển về làm ở báo Văn nghệ (Tp HCM), là nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mỹ.Bài thơ in trong tập thơ ” Ánh trăng”, đạt giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1978.TIẾT 58: ÁNH TRĂNG ( Nguyễn Duy )TUẦN 12TÁC GIẢNguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948 tại Thanh Hóa, gia nhập quân đội 1966. Sau 1975 chuyển về làm ở báo Văn nghệ (Tp HCM), là nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mỹ.TÁC PHẨMBài thơ in trong tập thơ ” Ánh trăng”, đạt giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1978.NỘI DUNGánh trăng(Nguyễn Duy)Hồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiênhồn nhiên nhuư cây cỏngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gưuơngvầng trăng đi qua ngõnhuư nguười dưung qua đuờngThình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưung ruưngnhuư là đồng là bểnhưu là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnhkể chi ngưuời vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình.2. D?c, tỡm hi?u t? khú: ánh trăng(Nguyễn Duy)1. Tỏc gi?, tỏc ph?m: I. Tỡm hi?u chung.Tiết 58Văn bản:2. D?c, tỡm hi?u t? khú: 3. Cấu trúc văn bản: a. Thể thơ:– Bài thơ được làm theo thể thơ gì?– 5 chữ– Xác định bố cục của bài thơ? b. Bố cục:– 3 phầnHồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiênhồn nhiên như cây cỏngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩaNgửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình.Từ hồi về thành phốquen ánh điện cửa guươngvầng trăng đi qua ngõnhuư nguười dưung qua đưuờng
Thình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng tròn` Vầng trăng hiện tạiCảm xúc và suy ngẫm của nhà thơVầng trăng quá khứánh trăng(Nguyễn Duy)1. Tỏc gi?, tỏc ph?m: I. Tỡm hi?u chung.Tiết 58Văn bản:2. D?c, tỡm hi?u t? khú: 3. Cấu trúc văn bản: a. Thể thơ:– Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính là gì?– 5 chữ b. Bố cục:– 3 phần c. Phương thức biểu đạt:– Biểu cảm kết hợp với tự sự.
Từ ngày về thành phốquen ánh điện, cửa gươngvầng trăng đi qua ngõnhư người dưng qua đường
a. Hoàn cảnh sống hiện tại:– Nhân vật trữ tình gặp lại ánh trăng trong tình huống nào?Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:I. Tìm hiểu chung:2. Vầng trăng hiện tại.b. Tình huống gặp lại vầng trăng:
Thình lình đèn điện tắtphòng buyn- đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng trònThình lìnhvộiđột ngộtTình huống: Mất điện, phòng tối om, vội vàng mở tung cửa sổ. “Đột ngột” gặp lại cố nhân: “vầng trăng”Thời hiện tại – Vầng trăng lãng quênVầng trăng bị lãng quên bởi con người có sự thay đổi: không gian khác biệt (làng quê- th.phố), thời gian khác (tuổi thơ- người lính- công chức), điều kiện sống khác ( ánh điện, cửa gương)Cuộc sống hiện đại bận bịu, hối hả, con người không có điều kiện nhớ về quá khứ, chẳng mấy ai chú ý đến vầng trăng.TIẾT 58: ÁNH TRĂNG ( Nguyễn Duy )TUẦN 12TÁC GIẢNguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948 tại Thanh Hóa, gia nhập quân đội 1966. Sau 1975 chuyển về làm ở báo Văn nghệ (Tp HCM), là nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mỹ.TÁC PHẨMBài thơ in trong tập thơ ” Ánh trăng”, đạt giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1978.NỘI DUNGQuá khứ tái hiện với kỷ niệm- Vầng trăng tình nghĩaHồi nhỏ( tuổi thơ), hồi chiến tranh( người lính) vầng trăng gắn bó – tri kỷ.Con người có cuộc sống giản dị, hồn nhiên, không bận bịu toan tính, hòa hợp với thiên nhiên., giữa con người và trăng quan hệ tình cảm đẹp đẽ, ân tình.Thời hiện tại – Vầng trăng lãng quênVầng trăng bị lãng quên bởi con người có sự thay đổi: không gian khác biệt ( làng quê- th.phố), thời gian khác( tuổi thơ- người lính- công chức), điều kiện sống khác ( ánh điện, cửa gương)Cuộc sốnghiện đại bận bịu,hối hả, con người không có điều kiện nhớ về quá khứ, chẳng mấy ai chú ý đến vầng trăng.
Vì ta v?n hay gi?t mìnhVì trang đã g?i l?i k? ni?m xuaVÌ ta dã không ph?i mà trang thì r?ng lu?ngVì trang r?t cao và r?t xa54321HẾT GIỜ Caâu 1: Tại sao aùnh trăng im phăng phắc lại laøm cho ta giật mình ?
Sống ân nghĩa, thuỷ chungBao dung và độ lượngKhông được vô ơn, thay lòng đổi dạCả A,B,C54321HẾT GIỜCâu 2: Bài thơ “A�nh trăng” đã để lại trong tâm hồn người đọc những bài học thấm thía nào về đạo lí?
1. Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong “Ánh trăng”, em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn?2. Soạn bài : văn bản Làng của Kim Lân.– Đọc văn bản và tóm tắt văn bản– Soạn bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ CHÚC CÁC EM VUI KHOẺ, HỌC GIỎI
Bai Giang Dien Tu Bai 7. Em Be Thong Minh
Tiết 25, 26 – Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH(Truyện cổ tích)EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)Tiết 25, 26- văn bản:1. Giới thiệuThể loại: cổ tích (sgk/53)
(Câu hỏi thảo luận nhóm đôi – 2 phút)?Em đã gặp hình thức thử tài này ở truyện nào, qua nhân vật nào?
Trạng Quỳnh, Bánh chưng bánh giầy,…)
?Trong lịch sử nước nhà, em còn biết những người nào như thế không? Lương Thế Vinh, Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi…EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)Tiết 25, 26- văn bản:I.Tình huống, nhân vậtTình huống:Nhân vật:– Em bé
Nhân vật nhỏ tuổi
Nhân vật thông minh
Đấy thế bí về người ra câu đố, dùng ” gậy ông đập …”Làm cho người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói. Những lời giải đố đều dựa vào kiến thức đời sống.Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến ,người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải.Những lời giải chứng tỏ trí tuệ thông minh hơn người( hơn bao nhiêu đại thần, ông trạng , nhà thông thái) . ý nghĩa đề cao trí thông minh của em bé càng bộc lộ rõ.II. Tìm hiểu văn bản: 2) Hình thức thử tài – Hình thức: dùng câu đố để thử tài. – Tác dụng: + Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất. + Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển. + Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe.
3) Phần thưởng xứng đáng của em béII. Tìm hiểu văn bản: 1) Hình thức thử tài – Hình thức: dùng câu đố để thử tài. – Tác dụng: + Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất. + Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển. + Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe.
2) Phần thưởng xứng đáng của em bé– Phong làm trạng nguyên và được ở gần vua.III. Tổng kết :Nghệ thuật: Dùng câu đố thử tài- tạo ra tình huống thử thách đểnhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần củanhững câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hàihước.2.Nội dung : – Đề cao sự thông minh, trí khôn, kinh nghiệm đời sống dân gian. – Tạo tiếng cười vui vẻ, hài hước, mua vui, hồn nhiên trong đời sống. * Hướng dẫn học tập: Bài học tiết này :+ Về tập kể lại bốn lần thử thách mà em bé thông minh đã vượt qua.+ Học bài theo vở ghi.+ Tìm đọc truyện về nhân vật thông minh: Trạng Quỳnh, Trạng Hiền…– Bài học tiết sau :– Chuẩn bị: chữa lỗi dùng từ (tiếp)
Cập nhật thông tin chi tiết về Bai Giạng Luat Kham Chữa Bệnh Bai Giang Luat Kham Benh Chua Benh Doc trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!