Xu Hướng 6/2023 # Bài Số 74: Biển Đẹp # Top 6 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Bài Số 74: Biển Đẹp # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Bài Số 74: Biển Đẹp được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

 Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.

Lại đến một buổi chiều gió mùa đông bắc vừa dừng. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên trên.

Rồi ngày mưa rào, mưa dăng dùng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc… Có quãng biển thâm xì, nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khoẻ nhẹ, bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cây xong ruộng về bị ướt.

Có buổi sớm nắng mờ, biển bốc hơi nước, không nom thấy núi xa, chỉ một màu trắng đục. Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trời.

Một buổi chiều lạnh, nắng tắt dần. Những núi xa lam nhạt pha màu trắng sữa. Không có gió, mà sóng vẫn đổ đều đều, rì rầm. Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu bạc trắng, lăn tăn như bột phấn trên da quả nhót.

Chiều nắng tàn, mát dịu. Biển xanh veo màu mảnh chai. Núi xa tím pha hồng. Những con sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào.

Vũ Tú Nam (Trích trong tập Hoa nắng) – Giaibai5s.com

Bài số 74: Biển đẹp

4.5

(89.61%)

389

votes

(89.61%)votes

Soạn Bài Em Bé Thông Minh, Trang 74 Sgk Ngữ Văn 6

Không chỉ hướng dẫn trả lời các câu hỏi ở trong SGK Ngữ văn từ câu 1 đến câu 4 mà tài liệu soạn bài Em bé thông minh còn hướng dẫn tóm tắt truyện ngắn và luyện tập nhằm giúp các em học sinh dễ dàng hiểu bài và làm bài tốt nhất.

SOẠN BÀI EM BÉ THÔNG MINH, ngắn 1

Hình thức dùng câu đố thử tài là hình thức phổ biến trong truyện cổ tích.

Mạng lại hiệu quả cho việc thể hiện cá tính, phẩm chất của nhân vật và hình thành phát triển cốt truyện lên cao trào

Trí thông minh của em bé thông minh được thể hiện qua 4 lần

+Giải câu đố của vua khiến ngài tin ở tài năng của cậu bé

+Tình huống yêu cầu dùng dao xẻ thịt chim khiến vua khâm phục

+ Giải được câu đố của sử giả nước láng giềng giúp nhà vua mừng rỡ

Mỗi lần độ khó lại tăng lên. Vì tác giả muốn cho thấy sự thông minh của cậu bé còn thể hiện ở bản lĩnh và tài năng thực sự

Trong những lần giải đố, em bé dã dùng cách đưa ra tình huống giả sử tương tự, hoặc hỏi lại câu đố khiến mọi người khâm phục hay ở câu hỏi cuối cậu bé dùng chính bài học dân gian để giải.

Những cách ấy thú vị ở chỗ người nghe sẽ tự suy ra câu trả lời từ chính hiểu biết của mình, hoặc áp dụng chính những hiểu biết của dân gian. Được thể hiện một cách hài hước, dí dỏm, vui vẻ

Truyện là lòng ca ngợi trí thông mình, bản lĩnh của nhân dân. Khẳng định giá trị của túi khôn dân gian trong cuộc sống hằng ngày đồng thời mang lại tiếng cười sảng khoái, vui vẻ

Một số câu chuyện em bé thông minh tương tự: Trạng Hiền, Trạng Quỳnh, ….

SOẠN BÀI EM BÉ THÔNG MINH, ngắn 2

Bài đang học Soạn bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự trang 38 SGK Ngữ Văn 6 tập 1

Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Ngữ Văn lớp 6

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-em-be-thong-minh-37939n.aspx – Soạn bài Chữa lỗi dùng từ, phần tiếp theo, Ngữ Văn 6– Soạn bài Luyện nói kể chuyện bài 7, Ngữ Văn 6

Nhiều Điểm Mới Được áP Dụng Sau Khi Nghị Định Số 74/2019/Nđ

Chủ nhật, 17/11/2019 20:22

* Phóng viên: Xin đồng chí cho biết: So với Nghị định 61/2015/NĐ-CP, Nghị định số 74/2019/NĐ-CP có những nội dung gì mới? Về đối tượng vay vốn có gì thay đổi không?

– Ông Lê Minh Lộc: Điểm mới của Nghị định số 74/2019/NĐ-CP so với Nghị định số 61/2015/NĐ-CP có những điểm mới cơ bản như sau:

– Đối với chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm: Thứ nhất là mức cho vay và thời hạn cho vay được nâng lên. Cụ thể: Đối tượng là cơ sở sản xuất, kinh doanh, mức cho vay tối đa là 2 tỷ đồng/dự án và không quá 100 triệu đồng cho 1 người lao động được tạo việc làm; đối với đối tượng là người lao động, mức vay tối đa là 100 triệu đồng; thời hạn vay vốn tối đa được tăng từ 60 tháng lên tối đa 120 tháng. Thứ hai, về lãi suất cho vay vốn bằng với lãi suất cho vay đối với hộ cận nghèo (hiện nay là 7,92%/năm). Thứ ba, về thực hiện bảo đảm tiền vay chỉ áp dụng đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh với mức vay từ 100 triệu đồng trở lên. Về đối tượng vay vốn chương trình cho vay giải quyết việc làm không thay đổi so với trước.

– Đối với chương trình cho vay người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng: Kể từ ngày Nghị định số 74/2019/NĐ-CP có hiệu lực, NHCSXH cho vay trực tiếp đối với người đi lao động, không cho vay thông qua hộ gia đình như trước đây. Mức cho vay dưới 100 triệu đồng không phải thực hiện đảm bảo tiền vay (trước đây là từ 50 triệu đồng trở xuống). Số tiền cho vay được chuyển khoản cho doanh nghiệp tuyển lao động đi làm việc nước ngoài (trước đây có thể giải ngân bằng tiền mặt cho người lao động hoặc chuyển khoản cho doanh nghiệp tuyển lao động đi làm việc nước ngoài). Điểm mới đáng lưu ý là người lao động (người vay) phải thực hiện ủy quyền cho một người để quan hệ giao dịch với NHCSXH trong việc thực hiện trả nợ, trả lãi hoặc xử lý nợ trong thời gian người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

Về đối tượng vay vốn từ nguồn vốn Trung ương không thay đổi so với trước đây, vẫn bao gồm: Người lao động thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo, người lao động là người dân tộc thiểu số, thân nhân của người có công với cách mạng, người lao động bị thu hồi đất, người lao động tại các huyện nghèo. Riêng tại tỉnh Ninh Thuận, ngoài 6 nhóm đối tượng nêu trên còn có thêm đối tượng là thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân đã xuất ngũ trở về địa phương, có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Ninh Thuận đủ 60 tháng trở lên, được vay vốn từ ngân sách địa phương ủy thác sang Chi nhánh NHCSXH tỉnh.

Về hồ sơ, quy trình cho vay thì có sự thay đổi để phù hợp với các nội dung bổ sung, sửa đổi của Nghị định số 74/2019/NĐ-CP. Vấn đề này, NHCSXH công khai đầy đủ tại tất cả Điểm giao dịch đặt tại trụ sở UBND cấp xã trên toàn tỉnh. Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn có thể đọc các quy định tại UBND cấp xã hoặc liên hệ với NHCSXH nơi cho vay để được hướng dẫn.

* Phóng viên: Xin đồng chí cho biết: Hiện nay, hạn mức cho vay, lãi suất vay, thời hạn vay, phương thức trả nợ đối với vay vốn đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng tại NHCSXH được thực hiện như thế nào? Khi vay vốn có phải thế chấp tài sản gì không?

– Ông Lê Minh Lộc: Mức cho vay tối đa được áp dụng bằng 100% chi phí đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đã ký kết giữa người lao động và doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc tại nước ngoài, trừ những chi phí được Nhà nước hỗ trợ theo quy định. Lãi suất cho vay bằng lãi suất cho vay đối với hộ nghèo (hiện nay là 6,6%/năm); riêng đối với đối tượng người lao động thuộc hộ nghèo hoặc người dân tộc thiểu số tại các huyện nghèo được hưởng lãi suất bằng 50% lãi suất cho vay đối với hộ nghèo. Về thời hạn cho vay, không vượt quá thời hạn làm việc của người lao động ghi trên hợp đồng ký kết giữa người lao động và doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc tại nước ngoài.

Phương thức trả nợ: NHCSXH nơi cho vay thỏa thuận với người vay về kỳ hạn trả nợ gốc, lãi, nhưng tối đa không quá 6 tháng/kỳ. Riêng đối với người lao động tại huyện nghèo thì tối đa không quá 12 tháng/kỳ. Người vay phải thực hiện ủy quyền cho một người để quan hệ giao dịch với NHCSXH trong việc thực hiện trả nợ, trả lãi hoặc xử lý nợ trong thời gian người lao động (người vay) đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

Về điều kiện bảo đảm tiền vay: Theo quy định thì hiện nay đối với mức vay dưới 100 triệu đồng không phải bảo đảm tiền vay (trước đây là từ 50 triệu đồng trở xuống). Như vậy, nếu vay từ 100 triệu đồng trở lên thì khách hàng vay vốn phải có tài sản đảm bảo tiền vay. Riêng đối tượng người lao động tại huyện nghèo không phải thực hiện đảm bảo tiền vay.

Tại tỉnh Ninh Thuận, để giải quyết khó khăn cho người lao động khi tham gia đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, nếu thuộc các đối tượng vay vốn tại NHCSXH và có nhu cầu vay vốn từ 100 triệu đồng trở lên, thì sẽ được vay thêm từ nguồn vốn ngân sách địa phương mà không phải thực hiện đảm bảo tiền vay. Riêng đối với đối tượng người lao động là thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân đã xuất ngũ trở về địa phương được cho vay 100% chi phí theo hợp đồng lao động tại nước ngoài từ nguồn vốn của địa phương và không thực hiện đảm bảo tiền vay.

Văn Thanh

Soạn Bài Sự Giàu Đẹp Của Tiếng Việt

Soạn bài Sự giàu đẹp của tiếng việt – Đặng Thai Mai

Bố cục:

– Phần 1 (từ đầu đến “qua các thời kì lịch sử”): Khẳng định tiếng Việt là thứ tiếng hay và đẹp, là niềm tự hào của người Việt Nam.

– Phần 2 (đoạn còn lại): Những minh chứng chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 37 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Phần 1 (đoạn 1, 2): Tiếng Việt đẹp và hay (luận điểm chính, tổng quát)

Phần 2 (còn lại): Chứng minh sự giàu đẹp, phong phú của tiếng Việt.

Câu 2 (trang 37 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Nhận định Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp và hay được trình bày:

+ Câu mở đầu khẳng định giá trị, vị thế của tiếng Việt

+ Vế thứ hai, giải thích ngắn gọn nhận định ấy.

Câu 3 (trang 37 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả trình bày những ý kiến theo 2 phương thức: trực tiếp, gián tiếp.

+ Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, cái đẹp ở mặt ngữ âm

+ Ý kiến của một người nước ngoài: ấn tượng của họ khi nghe người Việt nói, nhận xét của những người am hiểu tiếng Việt như các giáo sĩ nước ngoài

+ Hệ thống nguyên âm và phụ âm giàu thanh điệu, phong phú

Câu 4 (trang 37 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt được thể hiện qua: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp

– Ngữ âm: Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu thanh điệu

– Từ vựng: dồi dào giá trị thơ, nhạc, họa, gợi hình, giàu nhạc điệu

– Ngữ pháp: tiếng Việt rất uyển chuyển, nhịp nhàng

+ Ví dụ: sự hài hòa về thanh điệu, sự phong phú về ngôn từ trong Truyện Kiều hoặc trong Chinh phụ ngâm, thơ của Tố Hữu…

⇒ Tác giả làm nổi bật sự giàu có của tiếng Việt, chính là sự sáng tạo từ ngữ mới phù hợp với sự phát triển của xã hội

Câu 5 (trang 37 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận ở bài văn này:

– Lập luận chặt chẽ: nhận định ngay phần mở bài, tiếp đó chứng minh

– Tác giả đã phải sử dụng một hệ thống chặt chẽ: nêu nhận định khái quát, giải thích bằng nhiều phương thức linh hoạt

– Sử dụng biện pháp mở rộng câu nhằm làm rõ nghĩa giống như vừa ghi chú, vừa bổ sung thêm nhiều khía cạnh mới hoặc mở rộng điều đang nói.

Luyện tập

Câu 1 (trang 37 SGK): Sưu tầm, ghi lại những ý kiến nói về sự giàu đẹp, phong phú của tiếng Việt và nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

+ Phạm Văn Đồng: “Tiếng Việt của chúng ta rất giàu. Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp. Giàu bởi kinh nghiệm đấu tranh của nhân dân ta lâu đời và phong phú. Đẹp bởi tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp. Hai nguồn của cái giàu, cái đẹp ấy là ở chỗ tiếng Việt là tiếng nói của nhân dân, đầy tình cảm, màu sắc và âm điệu, hồn nhiên, ngộ nghĩnh và đầy ý nghĩa; đồng thời nó là ngôn ngữ của văn học mà những nhà thơ lớn như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du… và những nhà văn, nhà thơ ngày nay ở miền Bắc và miền Nam đã nâng lên đến trình độ rất cao về nghệ thuật.”

– Thân gầy guộc, lá mong manh

Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?

Ở đâu tre cũng xanh tươi

Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu

(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)

– Chú bé loắt choắt,

Cái xắc xinh xinh,

Cái chân thoăn thoắt,

Cái đầu nghênh nghênh.

(Lượm – Tố Hữu)

– Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

(Tục ngữ)

– Ông trời

Mặc áo giáp đen

Ra trận

Muôn nghìn cây mía

Múa gươm

Kiến

Hành quân

Đầy đường

(Mưa – Trần Đăng Khoa)

– Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.

Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

(Sông nước Cà Mau)

Ý nghĩa – Nhận xét

– Qua những lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ và toàn diện của tác giả, học sinh nhận thấy được sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng Việt trên nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Đồng thời, học sinh còn nhận ra được những phẩm chất bền vừng và giàu khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của ngôn ngữ dân tộc, nó là một biểu hiện hùng hồn cho sức sống của dân tộc.

– Học sinh từ bài học, thêm yêu mến ngôn ngữ mẹ đẻ và có ý thức giữ gìn vẻ đẹp, sự trong sáng của tiếng Việt.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Số 74: Biển Đẹp trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!