Bạn đang xem bài viết Bài Văn: Soạn Bài: Từ Tượng Hình, Từ Tượng Thanh được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
I. Đặc điểm – công dụng a. Đoạn trích Lão Hạc của Nam Cao có những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động trảng thái của sự vật, những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người: – Từ tượng thanh: hu hu, ư ử. Đây là những từ thể hiện tiếng khóc đáng thương của lão Hạc, từ tượng thanh này có tác dụng thấu hiểu được sự đau đớn, dằn vặt của lão Hạc. – Từ tượng hình: móm mém, xồng xộc, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc. Những hình ảnh đáng thương của lão Hạc đã thể hiện sự đau khổ nghèo khó của người nông dân trước cách mạng. b. Công dụng của từ tượng hình, tượng thanh. – Từ tượng hình là từ miêu tả trạng thái tính chất của sự vật, sự việc nó giúp cho người đọc hiểu được nội dung va tính chất của hoạt động đó.. – Từ tượng thanh là từ miêu tả về âm thanh cũng cho biết trạng thái của sự vật… II. Luyện tập: Câu 1: Từ tượng hình và tượng thanh trong những câu trích trong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố. a. Từ tượng thanh: soàn soạt, bịch, đánh bốp, nham nhảm. b. Từ tượng hình: rón rén, lực điền, chỏng queo. Câu 2: Năm từ tượng hình gợi tả dáng đi của người: tất bật, hùng hục, thoăn thoắt, lom khom, rón rén. Câu 3: Phân biệt ý nghĩa của từ tượng thanh sau:
– Ha hả: đây là tiếng cười to, không có giới hạn. – Hì hì: cười có vẻ đang thẹn thùng e thẹn. – Hô hố: cười to, có vẻ thô lỗ – Hơ hớ: cười to, thoải mái, không che đậy,… Câu 4: Đặt câu với từ: lắc rắc, lã trã, lấm tấm, khúc khuỷu,… – Ngoài trời hôm nay mưa lắc rắc. – Nước lã trã rơi xuống sân trường. – Mưa lấm tấm mà cũng làm ướt áo bạn Hoa. – Con đường làng khúc khuỷu quanh co… Các từ còn lại học sinh tự đặt. Câu 5: Bài thơ có cách dùng từ tượng hình, tượng thanh:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo tao Sóng biếc theo làn hơi gợn tí Lá vàng trước ngõ khẽ đưa vèo Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối ôm cần lâu chẳng được Cá đâu đớp động dưới chân bèo. (Thu điếu – Nguyễn Khuyến)
Bài thơ trên có những từ tượng hình, tượng thanh làm cho bài thơ rất giàu hình ảnh và gây ấn tượng. a. Về từ tượng hình: trong veo, sóng biếc, tẻo teo, gợn tí, vắng teo, xanh ngắt. b. Về từ tượng thanh: đưa vèo, đớp động.
a. Đoạn tríchcủa Nam Cao có những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động trảng thái của sự vật, những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người:- Từ tượng thanh: hu hu, ư ử. Đây là những từ thể hiện tiếng khóc đáng thương của lão Hạc, từ tượng thanh này có tác dụng thấu hiểu được sự đau đớn, dằn vặt của lão Hạc.- Từ tượng hình: móm mém, xồng xộc, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc. Những hình ảnh đáng thương của lão Hạc đã thể hiện sự đau khổ nghèo khó của người nông dân trước cách mạng.b. Công dụng của từ tượng hình, tượng thanh.- Từ tượng hình là từ miêu tả trạng thái tính chất của sự vật, sự việc nó giúp cho người đọc hiểu được nội dung va tính chất của hoạt động đó..- Từ tượng thanh là từ miêu tả về âm thanh cũng cho biết trạng thái của sự vật…Từ tượng hình và tượng thanh trong những câu trích trong tác phẩmcủa Ngô Tất Tố.a. Từ tượng thanh: soàn soạt, bịch, đánh bốp, nham nhảm.b. Từ tượng hình: rón rén, lực điền, chỏng queo.Năm từ tượng hình gợi tả dáng đi của người: tất bật, hùng hục, thoăn thoắt, lom khom, rón rén.Phân biệt ý nghĩa của từ tượng thanh sau:- Ha hả: đây là tiếng cười to, không có giới hạn.- Hì hì: cười có vẻ đang thẹn thùng e thẹn.- Hô hố: cười to, có vẻ thô lỗ- Hơ hớ: cười to, thoải mái, không che đậy,…Đặt câu với từ: lắc rắc, lã trã, lấm tấm, khúc khuỷu,…- Ngoài trời hôm nay mưa lắc rắc.- Nước lã trã rơi xuống sân trường.- Mưa lấm tấm mà cũng làm ướt áo bạn Hoa.- Con đường làng khúc khuỷu quanh co…Các từ còn lại học sinh tự đặt.Bài thơ có cách dùng từ tượng hình, tượng thanh:Bài thơ trên có những từ tượng hình, tượng thanh làm cho bài thơ rất giàu hình ảnh và gây ấn tượng.a. Về từ tượng hình: trong veo, sóng biếc, tẻo teo, gợn tí, vắng teo, xanh ngắt.b. Về từ tượng thanh: đưa vèo, đớp động.
Soạn Văn 8: Từ Tượng Hình, Từ Tượng Thanh
TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH KIẾN THỨC Cơ BẢN Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên,. của con người. Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi.được hỉnh ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểucăm cao; thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự. HƯỚNG DẪN TÌM HlỂU CÂU HỎI PHAN bài học + Đọc các đoạn trích và trả lời câu hỏi "Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc..." Này! Ông giáo ạ! Cái giông nó cũng khôn! Nó cứ làm im như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: "A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này ă?" "Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhón nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần - áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc." + Từ gợi tả hình ảnh dáng vẻ trạng thái sự vật: móm mém, xồng xộc, vật vã, rủ rượi, xộc xệch, sòng sọc. + Từ mô tả âm thanh: hu hu, ư ử. + Tác dụng: Làm cho sự vật miêu tả trở nên cụ thể, sinh động. Ta hình dung được cái miệng của lão Hạc khi khóc và tiếng khóc thảm thê vỡ òa của lão. Đoạn hai: từ ư ử mô tả tiếng kêu tội nghiệp của con chó khi bị người ta trói chặt mang đi. Đoạn ba: Từ xồng xộc gợi lên trạng thái sự vội vàng hoảng hốt của nhân vật "tôi". Các từ còn lại diễn tả trạng thái đau đớn đến cực độ của lão Hạc. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Câu 1. Tìm từ tượng hình, tù tượng thanh trong những câu sau {trích từ "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố). "Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt. Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm." "Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu." "Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu." "Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu." + Từ tượng hình: lẻo khoẻo, chỏng quèo, ấn dúi, rón rén. + Từ tượng thanh:"soàn soạt, đánh bốp, nhâm nhẩm, bịch. Câu 2. Tìm ít nhất 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của con người chập chững đủng đỉnh khoan thai nhè nhẹ Chữ tượng hình gợi tả dáng đi của con người: - thong thả lật đà lật lật hấp tấp cà nhắc Câu 3. Phăn biệt ý nghĩa của các từ tượng thanh tả tiếng cười: cười ha hả, cười hì hì, cười hô hố, cười hơ hớ. Hướng dẫn: Cười ha hả: là tiếng cười rất to biểu hiện sự sảng khoái, vui vẻ. Cười hì hì: tiêng cười nhỏ, có vẻ hiền lành. Cười hô hcú cười to, tiếng cười không mấy thiện cảm, biểu hiện thái độ thiếu đứng đắn. - Cười hơ hớ: cười to, và tiếng cười dường như không được đúng lúc, vô duyên. Câu 4. Đặt câu với các từ tượng hình, tượng thanh sau đây: lắc rắc, lã chã, lấm tấm, khúc khuỷu, lập loè, tích tắc, lộp bộp, lạch bạch, Ồm Ồm, ào ào. Trước hết, ta cần phải xác định những từ nào là từ tượng hình, từ nào là từ tượng thanh để phù hợp với nội dung miêu tả của câu. Những giọt mưa ban đầu còn lắc rắc, lát sau đã ào ào như trút. Bé Hoa khóc, những giọt nước mắt rơi lã chã xuống áo. Trong luồng sáng, lấm tấm vô số hạt bụi vàng của nhựa xà nu bay ra thơm ngào ngạt. Con đường Trường Sơn gập ghềnh, khúc khuỷu. Những con đom đóm lập loè bay ra trong chiều hôm. Tiếng đồng hồ tích tắc, tích tắc vang lên trong đêm. Mưa rơi lộp bộp trên mái nhà. Những chú vẹt xám béo ục chạy lạch bạch trước sân nhà. Tiếng những chú ếch già Ồm Ồm bên bờ ao sau trận mưa rào. Gió thổi mạnh, lá cây ào ào trút xuống. Câu 5. Sưu tầĩn bài thơ có sử dụng từ tượng hình, tượng thanh mà em cho là hay. Em có thế lựa chọn bất cứ bài thơ nào mà em cho là hay có thể đã được học trong chương trình, hoặc em đọc trên báo. Ví dụ: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh (Tố Hữu, Lượm) Tao đi học về nhà Là mày chạy xồ ra Đầu tiên mày rối rít Cái duôi mừng ngoáy tít Rồi mày lắc cái đầu Khịt khịt mũi rung râu Rồi mày nhón chân sau Chân trước mày chồm bắt Bắt tay tao rất chặt Thế là mày tất bật Đưa vội tao vào nhà Dù tao đi đâu xa Cũng nhớ mày lắm đấy... (Trần Đăng Khoa, Saokhông về Vàng ơi)
Hướng Dẫn Soạn Văn Lớp 6 Bài Từ Nhiều Nghĩa Và Hiện Tượng Chuyển Nghĩa Của Từ Ngắn Nhất Baocongai.com
Hướng dẫn soạn văn lớp 6 bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ ngắn nhất : Câu 1 (trang 55 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1) Đọc bài thơ. Câu 2 (trang 55 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1) Nghĩa của từ chân theo từ điển: – (1): Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng. – (2): Phần dưới cùng, phần gốc của một vật. – (3): Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy…
Hướng dẫn soạn văn lớp 6 bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ ngắn nhất : Câu 1 (trang 55 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1) Đọc bài thơ. Câu 2 (trang 55 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1) Nghĩa của từ chân theo từ điển: – (1): Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng. – (2): Phần dưới cùng, phần gốc của một vật. – (3): Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy đứng ngay được trên mặt phẳng.
Nghĩa của từ chân theo từ điển:
– (1): Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng.
– (2): Phần dưới cùng, phần gốc của một vật.
– (3): Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy đứng ngay được trên mặt phẳng.
– (4): Địa vị, chức vị của một người. (…)
Câu 3 (trang 56 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)
– (5): Âm tiết trong câu thơ ở ngôn ngữ phương Tây (theo từ điển tiếng Việt 1991)
Một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ chân:
Từ đồng:
(1) Ruộng đồng
(2) Đồng (kim loại)
(3) Nghìn đồng (đơn vị tiền tệ)
Câu 4 (trang 56 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)
(4) Đồng lòng
Một số từ chỉ có một nghĩa: Thận, gan, com-pa, ca-mê-ra, …
Câu 1 (trang 56 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)
Trả lời Soạn văn bài Hiện tượng chuyển nghĩa của từ phần câu hỏi
Câu 2 (trang 56 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)
Mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân: Đều dựa trên nghĩa gốc là bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi, đứng.
Câu 3* (trang 56 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)
Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với một nghĩa. Nhưng trong một số văn bản nghệ thuật, từ vẫn có thể được dùng với nhiều nghĩa.
Trong bài thơ, từ chân được dùng với nghĩa chuyển sử dụng đồng thời với nghĩa gốc tạo nên những liên tưởng thú vị.
Câu 1 (trang 56 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)
Trả lời Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ phần luyện tập
Ba từ chỉ cơ thể người: Đầu, mũi, tay.
– Đầu: Đầu trang sách, đầu đường, đầu cầu, đầu mối, đầu năm, đứng đầu lớp, lần đầu, ngồi đầu bàn, lá cờ đầu, …
– Mũi: Mũi kim, mũi kéo, mũi dao, mũi Cà Mau, mũi đất, mũi quân,…
Câu 2 (trang 56 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1)
– Tay: Tay ghế, tay vịn cầu thang, tay nghề, tay súng giỏi, vào tay giặc, quyền hành trong tay, đàm phán tay ba, …
Từ chỉ bộ phận cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người:
a. Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động:
b. Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị:
a. Tác giả đoạn trích nêu lên hai nghĩa của từ bụng:
– Nghĩa 1: Bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày.
– Nghĩa 2: Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung.
b. Nghĩa của từ bụng trong các trường hợp:
– Ấm bụng: Nghĩa 1
– Tốt bụng: Nghĩa 2
– Bụng chân: (Nghĩa chuyển) phần phình to giữa bàn chân và gối.
Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 3 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất
Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 4 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất
Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 5 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất
Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 6 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất
Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 7 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất
Soạn Bài Kể Chuyện Tưởng Tượng Lớp 6
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG 1. Bài 1
– Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn : Chân, Tay, Tai, Mắt, có long ghen tị với lão Miệng vì hắn ta không phải làm gì vẫn chỉ ngồi ăn không. Họ bèn kéo đến nhà lão Miệng và tuyên bố từ nay họ sẽ không làm gì nữa để cho lão Miệng tự lo lấy mà sống. Sau ba ngày cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác tai đều cảm thấy mệt mỏi và họ đã nhận ra lão Miệng xưa nay cũng luôn làm việc chăm chỉ và thấy rằng lão Miệng có ăn thì mọi người mới khỏe khoắn. Họ kéo nhau tới nhà lão Miệng và mỗi người một việc lấy lại được sức khỏe. từ đó học sống vui vẻ hòa thuận và không ai tị ai nữa. – Trong truyện này người ta đã tưởng tượng các bộ phận cơ thể con người cũng biết nói biết hành động và có suy nghĩ giống như con người. – Trong truyện này tên các bộ phận trên cơ thể con người với hoạt động là chi tiết dựa vào sự thật. còn sự ghen tị nhau giữa các bộ phận là chi tiết tưởng tượng
2. Bài 2
Cách kể một câu chuyện tưởng tượng sau khi đọc hai câu chuyện: – Thứ nhất chúng ta cần xác định đối tượng hay nhân vật mình tưởng tượng là về cái gì vấn đề gì? – Thứ hai là những chi tiết tưởng tượng được đưa ra này dựa trên cơ sở nào? – Thứ ba là tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì? Sau khi xác định và trả lời được ba câu hỏi trên chúng ta cũng cần chú ý rằng kể chuyện tưởng tượng nhưng vẫn phải bám vào kết cấu của một bài văn có đầy đủ các phần mở, thân, kết. Chú ý dùng trí tưởng tượng của mình để phát triển, sáng tạo ra các đối tượng, chi tiết, hình ảnh trên cở sở mình đã xác định đâu là đối tượng mình sẽ tưởng tượng để thu hút sự chú ý của người đọc,người nghe.
II. LUYỆN TẬP
Mở bài: – Khái quát lí do về thăm lại trường cũ sau mười năm ( họp lớp) – Cảnh tượng mọi thứ đã thay đổi cùng thời gian. Thân bài: – Những chi tiết gì đã thay đổi và thay đổi như thế nào sau mười năm: + khung cảnh trường, lớp học, khuôn viên,… + Thầy cô trước đây dạy giờ ra sao? Có gặp ai không?Cuộc trò chuyện về vấn đề gì? – Những kỉ niệm gì vẫn còn lưu luyến và ghi nhớ cho đến tận bây giờ?
Kết bài:
Bài học rút ra về sự chảy trôi không ngừng của thời gian.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Văn: Soạn Bài: Từ Tượng Hình, Từ Tượng Thanh trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!