Xu Hướng 12/2023 # Bảo Lãnh Anh Chị Em Định Cư Mỹ Diện F4 # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bảo Lãnh Anh Chị Em Định Cư Mỹ Diện F4 được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bảo lãnh anh chị em đi định cư Mỹ diện F4 phải được đăng ký bởi công dân Mỹ phải từ 21 tuổi trở lên.

Số lượng visa cho diện này bị giới hạn hàng năm. Hiện nay, tất cả các loại thị thực này đều đã bị quá tải, làm cho thời gian chờ đợi khá lâu trước khi đơn xin thị thực được xem xét đến.

Hồ sơ định cư được giải quyết dựa trên ngày hồ sơ được mở tại Sở Di Trú và Nhập Tịch Hoa Kỳ (U.S. Citizenship and Immigration Services-USCIS) của Bộ An Ninh quốc gia (Department of Homeland Security-DHS). Ngày hồ sơ được mở gọi là ngày ưu tiên. Để xem ngày ưu tiên cho từng loại thị thực đang được giải quyết, vui lòng liên hệ với Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ tại Washington, điện thoại (202) 663-1541 hay xem thông tin trên trang web Tư vấn di trú.

2. Công dân Mỹ phải chứng minh được mối quan hệ của họ với người được bảo lãnh là anh chị em với nhau. Anh chị em ở đây được định nghĩa là họ có cùng cha cùng mẹ sinh ra hoặc ít nhất là cùng cha hoặc cùng mẹ.

Trong trường hợp bảo lãnh định cư Mỹ diện F4 cùng mẹ thì không có bất cứ đòi hỏi gì khác.

Điều kiện bảo lãnh định cư Mỹ anh em cùng cha mà người cha đó không có hôn thú với người mẹ thì người cha đó phải chứng minh đã có những hành động công nhận mối quan hệ cha con với 2 anh chị em này. Những hành động công nhận này bao gồm:

– Đã làm hôn thú với người mẹ trước khi người con 18 tuổi . – Đã làm thủ tục nhìn nhận con. – Có những hành động cha – con cụ thể như nuôi nấng, ăn ở, liên lạc với nhau.

Nếu không có những hành động như trên thì mối quan hệ cha con với người anh chị em đó không được thành lập và họ sẽ không thể nộp hồ sơ bảo lãnh anh chị em được.

Định Cư Mỹ F4 – Bảo Lãnh Đi Mỹ Diện Anh Chị Em Ruột

Định cư Mỹ diện F4 là gì? 

Di trú Mỹ F4 là được anh chị em đã là công dân Mỹ bảo lãnh định cư qua sinh sống. 

F4 là diện định cư Mỹ có thời gian chờ lâu nhất nằm trong đơn bảo lãnh gia đình ưu tiên thứ 4 (F4) được công dân Mỹ nộp để bảo lãnh cho các anh chị em đang sinh sống tại nước ngoài. Vì thời gian xử lý hồ sơ rất lâu nên bạn cần lưu ý kỹ và bỏ túi những kinh nghiệm phỏng vấn và làm hồ sơ di trú bảo lãnh 4 để tránh làm mất thời gian vô ích.

Tìm hiểu ngay: Ngoài diện bảo lãnh định cư F4 còn những diện bảo lãnh nào khác? 

Các loại visa Mỹ diện F4 được cấp

Visa F41: Thị thực cấp cho người thụ hưởng chính của đương đơn (anh chị em của công dân Hoa Kỳ)

Visa F42: Vợ chồng của người giữ visa F41

Visa F43: Con độc thân dưới dưới 21 tuổi của người giữ visa F41

Điều kiện để bảo lãnh đi Mỹ diện anh chị em 

định cư mỹ diện diện anh chị em

Để bảo lãnh anh chị em từ Việt Nam sang Mỹ, người bảo lãnh và người được bảo lãnh cần thỏa mãn những điều kiện sau:

Người bảo lãnh: Từ 21 tuổi trở lên, có quốc tịch Mỹ. Có thu nhập đủ làm bảo trợ tài chính cho gia đình phía Việt Nam . Người có thẻ xanh (thường trú nhân) không được tham gia .

Người được bảo lãnh: Có quan hệ huyết thống anh chị em với người bảo lãnh. Có sự tương tác với người bảo lãnh để mở hồ sơ. Không phạm tội và bệnh bị cấm nhập cảnh vào Mỹ.

Ngoài ra, người thân trực tiếp của người được bảo lãnh cũng cần thỏa mãn những điều kiện sau nếu muốn đi cùng đến Mỹ: Vợ/ chồng có đăng ký kết hôn, con cái độc thân dưới 21 tuổi, con nuôi (Thỏa điều kiện xin con nuôi)

Bảo lãnh đi Mỹ diện anh chị em chờ bao lâu?

Thời gian bảo lãnh định cư Mỹ F4 ít nhất là 14 năm. Theo số liệu thống kê hằng năm của Sở Di trú Hoa Kỳ (USCIS), tổng số lượng hồ sơ diện F4 nộp vào Sở Di Trú lúc nào cũng vượt đáng kể so với lượng visa sẵn có dẫn đến thời gian xử lý hồ sơ là rất lâu. 

Đây cũng là diện có thời gian chờ đợi lâu nhất trong các diện thị thực bảo lãnh gia đình. Chính vì thế đương đơn phải theo dõi lịch chiếu khán hàng tháng để biết hồ sơ đến lượt xử lý hay chưa.

Hồ sơ bảo lãnh diện F4 bao gồm những gì?

Vì thời gian bảo lãnh đi Mỹ diện anh chị em rất lâu. Trung bình một lần sửa hồ sơ bổ sung F6 sẽ mất đến 6 tháng, vì vậy đương đơn cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ ngay từ ban đầu. 

Hồ sơ định cư Mỹ diện F4 cơ bản gồm những tài liệu sau:

Đơn I-130 đăng ký bảo lãnh người thân

Giấy tờ chứng minh mối quan hệ giữa người Bảo lãnh và người Được bảo lãnh. Ví dụ: giấy khai sinh, chứng nhận kết hôn, giấy nhận con nuôi

CMND, giấy khai sinh, passport, bằng quốc tịch đối với người Bảo lãnh

Hồ sơ bảo trợ tài chính

Cập nhật mới: Những loại giấy tờ nào cần thiết để làm thủ tục định cư Mỹ diện thân nhân?

Quy trình xin visa định cư Mỹ diện F4 được thực hiện như thế nào?

Hầu hết visa F4 đều được thực hiện theo quy trình sau:

Bước 1: Nộp đơn I-130 đến Sở Di trú Mỹ diện F4 (Thời gian xử lý hồ sơ trung bình từ 8.5-11 năm)

Bước 2: Sau khi có ngày chấp thuận diện F4 (hay đơn I-130 được chấp thuận) thì hồ sơ sẽ được chuyển sang xử lý tại Trung tâm Thị thực Quốc gia (NVC). Đương đơn cần thường xuyên theo dõi Lịch chiếu khán mới nhất để biết mình đến lượt nộp hồ sơ và phỏng vấn định cư hay chưa.

Bước 3: Nộp hồ sơ lên NVC và thanh toán các loại phí.

Bước 4: NVC gửi thư mời phỏng vấn định cư mỹ F4

Bước 5: Khám sức khỏe, chuẩn bị hồ sơ và tham dự phỏng vấn tại Lãnh sự quán Mỹ theo đúng lịch hẹn.

Bước 6: Lãnh sự quán cấp visa định cư Mỹ F4 nếu xét thấy đủ điều kiện.

Hồ sơ di trú Mỹ diện F4 không đòi hỏi những giấy tờ phức tạp

Bạn có thắc mắc: Những bệnh lý nào khiến bạn không thể định cư Mỹ

Đánh giá ưu, nhược điểm khi định cư Mỹ diện F4 1. Ưu điểm

Vợ/chồng và các con dưới 21 tuổi của người được bảo lãnh được đi cùng sang Mỹ

Người có visa F4 sẽ được cấp thẻ xanh 10 năm thay vì thẻ xanh 2 năm như diện vợ chồng (CR1/CR2)

2. Nhược điểm

Thời gian chờ lâu lên đến 14 năm. Đến khi hồ sơ được gọi phỏng vấn, nếu con của người được bảo lãnh quá 21 tuổi sẽ không còn được đi cùng.

Nếu gia đình có quá nhiều người đi cùng thì phải cần tài chính lớn để chứng minh

Quá trình chờ lâu, nên những thay đổi trong quá trình chờ phải bổ sung hồ sơ

Hồ sơ sẽ đóng lại nếu chẳng may người bảo lãnh và người được bảo lãnh (đương đơn chính) qua đời.

Cách xem hồ sơ định cư Mỹ F4 giải quyết đến đâu

Do phải xét duyệt trong thời gian khá dài, đã có một số trường hợp điêu đứng vì hồ sơ thất lạc. Để tránh trường hợp đó, sau khi đã nộp toàn bộ hồ sơ xin định cư thì bạn nên hồ sơ diện F4 thường xuyên bằng 2 phương thức sau:

1. Kiểm tra hồ sơ trực tuyến

Sau khi Sở Di Trú Mỹ đã tiếp nhận hồ sơ, họ sẽ gửi 1 email đính kèm biên nhận (receipt) và cấp một mã số hồ sơ (case number) cùng số biên nhận (receipt number). Với những thông tin này, bạn có thể theo dõi tình trạng thông qua hệ thống trực tuyến Website Case Status Online (https://egov.uscis.gov/casestatus/landing.do). Ngoài xem hồ sơ định cư Mỹ diện F4 giải quyết đến đâu, với hệ thống này, bạn cũng có thể kiểm tra tình trạng hồ sơ định cư Mỹ các diện khác. Thời gian thụ lý hồ sơ, thời gian chờ visa dựa trên địa điểm hồ sơ được tiếp nhận và xử lý được Sở Di Trú liên tục cập nhật tại trang này.

2. Kiểm tra hồ sơ trực tiếp qua hình thức gọi điện

Số điện thoại Trung tâm dịch vụ khách hàng đa quốc gia của USCIS

1-800-375-5283 : Chỉ hỗ trợ đối với nội bộ nước Mỹ ví dụ vùng Puerto, vùng Guam hay vùng đảo Virgin và một số khu vực khác có đương đơn muốn kiểm tra hồ sơ định cư Mỹ diện F4.

785-330-1048 : Áp dụng cho các đương đơn ở bên ngoài nước Mỹ có thể gọi vào số này.

Bạn có thắc mắc: Theo dõi hồ sơ bảo lãnh đi Mỹ như thế nào?

Kinh nghiệm phỏng vấn định cư Mỹ diện F4 

Khi phỏng vấn định cư Mỹ diện F4, đương đơn cần lưu ý những điều sau đây:

Nên trả lời đúng câu hỏi đã đặt ra, hạn chế nói dài dòng, lê thê vì các viên chức không đánh giá câu trả lời lòng vòng, rườm rà.

Bạn nên nói sự thật 100% nếu không muốn mất đi cơ hội và phải tốn thêm thời gian cho việc phỏng vấn

Tránh làm mất thời gian khi xét duyệt di trú, bạn nên mang đầy đủ giấy tờ cần thiết khi đến phỏng vấn và phải đảm bảo tất cả giấy tờ đã được công chứng đồng thời có bản gốc để đối chiếu.

Những câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn di trú Mỹ diện F4:

Phía bảo lãnh di trú Mỹ theo diện gì?

Cho biết tên, tuổi, ngành học với con của người bảo lãnh di trú diện anh chị em?

Hình ảnh gia đình của người bảo lãnh và đứng ở đâu trong tấm ảnh đó?

Người bảo lãnh anh chị em định cư Mỹ F4 đã về Việt Nam bao nhiêu lần?

Gia đình người bảo lãnh đang sống ở đâu và ở với ai?

Viva Consulting

5

/

5

(

2

votes

)

Diện F4 – Bảo Lãnh Đi Mỹ Diện Anh Chị Em

Diện F4 là gì?

Visa F4 là một loại thị thực định cư diện đoàn tụ gia đình theo thứ tự ưu tiên. Bảo lãnh diện F4 được xếp vào diện ưu tiên thứ tư (Fourth family – sponsered preferences). Thị thực này cho phép công dân Mỹ (từ 21 tuổi trở lên) bảo lãnh anh, chị, em sang Mỹ (kèm theo vợ/chồng và con độc thân dưới 21 tuổi của họ) để đoàn tụ, sinh sống và học tập.

Các loại visa diện F4 được cấp:

Visa F41: cấp cho người thụ hưởng chính (anh chị em của công dân Hoa Kỳ).

Visa F42: vợ chồng của người giữ visa F41.

Visa F43: Con độc thân dưới 21 tuổi của người giữ visa F41.

Bảo lãnh anh chị em diện F4 rất được quan tâm

Anh chị em bảo lãnh đi Mỹ mất bao lâu? Giới hạn số lượng visa cấp hằng năm cho hồ sơ định cư Mỹ diện F4

Diện bảo lãnh gia đình có hai loại: bảo lãnh người thân trực hệ (Immediate Relatives) và bảo lãnh người thân theo thứ tự ưu tiên (Family-Sponsered Preferences).

Người thân trực hệ bao gồm: vợ/chồng, con chưa kết hôn dưới 21 tuổi của công dân Mỹ, và cha mẹ của công dân Mỹ từ 21 tuổi trở lên. Những đối tượng này không có giới hạn số lượng visa được cấp hằng năm.

Khác với số thị thực luôn sẵn có cấp cho người thân trực hệ, diện bảo lãnh F4 thuộc loại “thị thực ưu tiên” nên lượng visa được cấp là có giới hạn. Số lượng visa cấp hằng năm đối với di trú Mỹ diện F4 là 65.000 cộng thêm số visa diện F1, F2, F3 không sử dụng trong năm đó.

Visa diện F1: Công dân Mỹ bảo lãnh con độc thân trên 21 tuổi

Visa diện F2A và F2B: Thường trú nhân Mỹ bảo lãnh vợ và con độc thân dưới 21 tuổi

Visa diện F3: Công dân Mỹ bảo lãnh con đã kết hôn

Diện F4 thời gian chờ bao lâu?

Theo số liệu thống kê hằng năm của USCIS, tổng số lượng hồ sơ diện F4 nộp vào Sở Di Trú lúc nào cũng vượt đáng kể so với lượng visa sẵn có dẫn đến thời gian xử lý hồ sơ là rất lâu. Đây cũng là diện có thời gian chờ đợi lâu nhất trong các diện thị thực bảo lãnh gia đình.

Thời gian bão lãnh diện F4 ít nhất là mười bốn (14) năm. Thời gian này thậm chí còn lâu hơn với những quốc gia như Philippines (20 năm) và Mexico (22 năm). Đương đơn phải theo dõi Lịch chiếu khán hàng tháng để biết hồ sơ đến lượt xử lý hay chưa.

Hồ sơ bảo lãnh diện F4

Như đã nói, thời gian bảo lãnh anh chị em đi Mỹ là rất lâu. Vậy nên đương đơn cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ ngay từ ban đầu. Lưu ý, thủ tục mỗi lần sửa đổi, bổ sung hồ sơ mất trung bình khoảng 6 tháng.

Thành phần hồ sơ đi Mỹ diện F4 cơ bản gồm những tài liệu sau:

Giấy tờ chứng minh mối quan hệ giữa người Bảo lãnh và người Được bảo lãnh. Ví dụ: giấy khai sinh, chứng nhận kết hôn, giấy nhận con nuôi…

Đơn I-130;

CMND, giấy khai sinh, passport, bằng quốc tịch đối với người Bảo lãnh;

Hồ sơ bảo trợ tài chính …

Quy trình xin visa định cư Mỹ diện F4

Bước 1: Nộp đơn I-130 đến Sở Di trú Mỹ diện F4. Thời gian xử lý hồ sơ trung bình từ 8.5-11 năm.

Bước 2: Sau khi có ngày chấp thuận diện F4 (hay đơn I-130 được chấp thuận) thì hồ sơ sẽ được chuyển sang xử lý tại Trung tâm Thị thực Quốc gia (NVC). Theo dõi Lịch chiếu khán mới nhất để biết mình đến lượt nộp hồ sơ và phỏng vấn định cư hay chưa.

Bước 3: Nộp hồ sơ lên NVC và thanh toán các loại phí.

Bước 4: NVC gửi thư mời phỏng vấn định cư mỹ diện F4

Bước 5: Khám sức khỏe, chuẩn bị hồ sơ và tham dự phỏng vấn tại Lãnh sự quán Mỹ theo đúng lịch hẹn.

Bước 6: Lãnh sự quán cấp visa định cư Mỹ F4 nếu xét thấy đủ điều kiện.

Dịch vụ của SKT

Hồ sơ, thủ tục bảo lãnh anh chị em sang Mỹ yêu cầu không quá phức tạp, nhưng thời gian xét duyệt và cấp visa và rất lâu. Vì vậy bạn nên tham khảo ý kiến luật sư để chuẩn bị hồ sơ bảo lãnh F4 một cách đầy đủ nhất.

SKT là hãng Luật quốc tế với đội ngũ Luật sư và chuyên viên pháp lý dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực Di trú nói chung và định cư Mỹ nói riêng. Hãy liên hệ với luật sư của chúng tôi để đặt lịch và được tư vấn trực tiếp.

SKT LawAmy Phan

Bài viết này thuộc sở hữu của SKT Law. Vui lòng trích dẫn nguồn khi chia sẻ hoặc sao chép bất kỳ phần nào trong bài viết này.

Bảo Lãnh Anh Chị Em Sang Mỹ Diện F4

Luật di trú Mỹ cho phép công dân được bảo lãnh diện anh chị em và đưa cả đình người này từ Việt Nam sang Mỹ sinh sống. Điều này hơn hẳn luật di trú của các quốc gia khác.

Trong khi các quốc gia dạng đoàn tụ gia đình chỉ cho phép bảo lãnh vợ chồng, con cái hoặc cha mẹ. Diện anh chị em chỉ có trong một số trường hợp đặc biệt chẳng hạn như anh chị em là người duy nhất còn lại ở Việt Nam, diện mồ côi.

Những người được bảo lãnh diện anh chị em Mỹ sẽ trở thành thường trú nhân, được cấp thẻ xanh 10 năm và có quyền thi quốc tịch sau 5 năm đặt chân lên đất Mỹ.

Bảo lãnh anh chị em sang Mỹ là diện gì?

Công dân Mỹ có thể bảo lãnh anh chị em và con cái của người này từ Việt Nam sang Mỹ, diện này được xếp vào mức ưu tiên 4 nên thường được gọi là diện F4.

Theo luật di trú Mỹ, người được bảo lãnh sẽ nhận thẻ xanh 10 năm hưởng quy chế thường trú nhân Mỹ. Khi thời gian sống ở Mỹ đủ 4 năm 9 tháng, người được bảo lãnh đủ điều kiện nộp đơn thi quốc tịch và trở thành công dân Mỹ.

Diện F4 có hạn ngạch dựa vào năm tài chính (bắt đầu từ tháng 10 và kết thúc vào tháng 9 năm sau). Số lượng visa được cấp cho diện F4 mỗi năm trong bảng sau đây:

* Cộng số visa chưa sử dụng từ ưu tiên 4.** Cộng số visa chưa sử dụng từ ưu tiên 1 và 2*** Cộng số visa chưa sử dụng từ tất cả các diện gia đình khác

Luật di trú Mỹ cũng quy định số visa được cấp cho công dân từng quốc gia không được vượt quá 7% con số trên. Như vậy số visa được cấp cho người Việt Nam đi diện F4 mỗi năm: 7% x 65,000***

Điều kiện bảo lãnh anh chị em sang Mỹ Người bảo lãnh phía Mỹ

Để bảo lãnh anh chị em từ Việt Nam sang Mỹ, người bảo lãnh cần thỏa mản điều kiện sau:

Có quốc tịch Mỹ, 21 tuổi trở lên

Có thu nhập đủ làm bảo trợ tài chính cho gia đình phía Việt Nam

Lưu ý: Thường trú nhân Mỹ (thẻ xanh) không được bảo lãnh anh chị em.

Người được bảo lãnh phía Việt Nam

Người được bảo lãnh phải thỏa mãn điều kiện sau:

Có quan hệ huyến thống anh chị em với người bảo lãnh

Có sự tương tác với người bảo lãnh để mở hồ sơ

Không phạm tội và bệnh bị cấm nhập cảnh vào Mỹ

Người thân trực tiếp của người được bảo lãnh thỏa mản những điều kiện sau sẽ được đi cùng đến Mỹ:

Vợ/ chồng có đăng ký kết hôn

Con cái độc thân dưới 21 tuổi

Con nuôi (Thỏa điều kiện xin con nuôi)

Không phạm tội và bệnh bị cấm nhập cảnh vào Mỹ

Quy trình bảo lãnh anh chị em sang Mỹ Bước 1: Sở Di trú

Bước đầu tiên trong qui trình bảo lãnh anh chị em sang Mỹ đó là nộp hồ sơ bảo lãnh lên Sở Di trú ở Mỹ (USCIS). Người nộp đơn cần chuẩn bị bộ hồ sơ I-130 đầy đủ và nộp lên văn phòng USCIS gần với nơi mình sinh sống.

Sau khi nộp hồ sơ lên USCIS, người bảo lãnh sẽ nhận được thư thông báo I-797C kèm theo Receipt Number. Sử dụng số này để kiểm tra hồ sơ trên hệ thống để biết khi nào được chấp thuận.

Thời gian xét duyệt tùy từng trung tâm xử lý hồ sơ của Sở Di trú Mỹ (USICS) có 5 trung tâm xử lý hồ sơ). Nhanh 1,5 năm còn chậm có thể 3 – 4 năm hoặc lâu hơn. Những trường hợp có trẻ em đi cùng sẽ được khấu trừ tuổi theo đạo luật CSPA trong thời gian chờ USCIS chấp thuận.

Khi USCIS xét duyệt I-130 được chấp thuận, hồ sơ sẽ được chuyển sang Trung tâm Chiếu kháng Quốc gia (NVC) để đóng phí xét hồ sơ, bổ sung giấy tờ để chuẩn bị cho vòng phỏng vấn visa.

Bước 2: Trung tâm Chiếu khán Quốc gia (NVC)

Khoảng 2 tháng sau khi Sở Di trú chấp thuận, hồ sơ sẽ được chuyển sang Trung tâm Chiếu khán Quốc gia (NVC) để bổ sung hồ sơ phỏng vấn cấp visa.

Do số lượng đơn nộp diện F4 nhiều nhưng số visa cấp có hạn ngạch nên đương đơn phía Việt Nam phải chờ rất lâu để bổ sung hồ sơ phỏng vấn cấp visa. Tại thời điểm này đương đơn diện F4 phải chờ 12 – 13 năm.

Hàng tháng đương đơn cần kiểm tra xem liệu hồ sơ đã đến lượt được xử lý chưa bằng cách xem Lịch mở hồ sơ đóng tiền xét tài chính, kiểm tra giấy tờ dân sự và được mời gọi phỏng vấn.

Đương đơn và những người đi cùng sau khi có lịch phỏng vấn tiến hành khám sức khỏe và chuẩn bị phỏng vấn

Bước 3: Lãnh sự quán Mỹ

Phỏng vấn là công đoạn sau cùng của hồ sơ bảo lãnh sang Mỹ diện anh chị em. Ngày phỏng vấn đương đơn chính chuẩn bị đầy đủ bộ giấy tờ đi Mỹ diện F4 và đi cùng các thành viên đến Lãnh sự quán Mỹ.

Nếu không gặp trục trặc giấy tờ, đương đơn sẽ được cấp visa sau 3 – 4 ngày sau kể từ ngày phỏng vấn. Visa sẽ được gửi qua đường bưu điện đến nhà.

Phỏng vấn tại Lãnh sự quán Mỹ sẽ diễn ra 2 vòng, vòng sơ vấn với người Việt Nam và vòng phỏng vấn với viên chức người Mỹ. Người được phỏng vấn cần tự tin trả lời tất cả các câu hỏi để đủ điều kiện cấp visa.

Trong trường hợp không đủ điều kiện cấp visa ngay, Lãnh sự quán Mỹ sẽ phát giấy xanh yêu cầu bổ sung hồ sơ.

Ưu điểm và nhược điểm diện bảo lãnh anh chị em F4 Ưu điểm

Vợ/chồng và các con dưới 21 tuổi (tuổi CSPA) của đương đơn chính được phép đi cùng sang Mỹ.

Gia đình người được bảo lãnh sẽ được cấp thẻ xanh 10 năm thay vì thẻ xanh 2 năm như diện vợ chồng (CR1/CR2).

Nhược điểm

Thời gian chờ lâu, lên đến 13 năm. Đến khi hồ sơ được gọi phỏng vấn, con của người được bảo lãnh quá 21 tuổi theo đạo luật khấu trừ CSPA sẽ không được đi cùng.

Do nhiều người đi cùng nên người bảo lãnh có thể không đủ khả năng bảo trợ tài chính.

Quá trình chờ lâu, nên những thay đổi bổ sung trong quá trình chờ hồ sơ hoặc trước khi đi phỏng vấn. Ví dụ như bổ sung thêm con cái.

Hồ sơ sẽ đóng lại nếu chẳng may người bảo lãnh và người được bảo lãnh (đương đơn chính) qua đời.

Hỏi đáp: Bảo lãnh anh chị em sang Mỹ diện F4

Bảo lãnh anh chị em sang Mỹ mất bao lâu?

Bảo lãnh anh chị em sang Mỹ diện F4 chờ khoảng 12 – 13 năm để được cấp visa đi Mỹ.

Tại sao bảo lãnh diện F4 lại chờ lâu hơn các diện khác?

Diện F4 được xếp vào diện ưu tiên với hạn ngạch visa có hạn. Số người nộp hồ sơ diện này nhiều nhưng hạn ngạch không đủ nên phải xếp hàng chờ. Hơn nữa, mỗi quốc gia bị khống chế không quá 7% trong tổng số hạn ngạch được cấp cho diện F4.

Làm sao theo dõi hồ sơ diện F4 anh em bảo lãnh?

Để theo dõi hồ sơ diện F4 bạn cần biết hồ sơ đang trong giai đoạn nào (Xem Quy trình hồ sơ ở trên). Dựa vào giấy tờ đó, bạn hoặc người thân Mỹ có thể theo dõi hồ sơ.

Cách theo dõi hồ sơ định cư Mỹ F4 giải quyết đến đâu?

Câu hỏi này tương tự như câu hỏi trên. Có lẽ câu hỏi này muốn theo dõi về lịch visa hàng tháng giải quyết đến đâu. Để theo dõi lịch xử lý visa hãy nhấp vào link bên dưới.

Tốn bao nhiều tiền để bảo lãnh anh chị em sang Mỹ?

Green Visa thống kê các loại chí phải nộp cho Chính phủ trong suốt quá trình làm hồ sơ.

Các loại phí như phí xét hồ sơ, phí kiểm tra sức khỏe, phí làm thẻ xanh tính theo đầu người. Riêng phí khám sức khỏe người lớn 240 USD, trẻ em từ 2 – 15 tuổi 210 USD, trẻ em dưới 2 tuổi 145 USD.

Các loại phí ở mục 3, 4, 5 tính theo đầu người. Gia đình có bao nhiêu người nhân lên bấy nhiêu phí. Riêng mục 4, phí khám sức khỏe người lớn là 275 USD, trẻ em từ 2-14 tuổi 240 USD, trẻ em <2 tuổi 165 USD.

Các loại phí này chưa bao gồm phí làm lý lịch tư pháp, phí dịch thuật, phí luật sư tư vấn…

Câu hỏi phỏng vấn đi Mỹ diện F4?

Viên chức Lãnh sự quán Mỹ sẽ phỏng vấn đương đơn chính và có thể phỏng vấn những người đi cùng. Con trên 18 tuổi phải ký cam kết không kết hôn trước khi có visa.

Các câu hỏi phỏng vấn đi Mỹ diện anh chị em sẽ xoay quanh về người bảo lãnh, vợ/chồng người bảo lãnh, người bảo trợ tài chính (nếu có co-signer), chồng/ vợ người bảo trợ tài chính (nếu có), người thân bên Mỹ, người thân bên Việt Nam, gia đình đương đơn chính,..

Gia đình có ai vào Đảng không?

Gia đình có ai phạm tội tiền án gì không?

Gia đình có ai từng đi nước ngoài chưa?

Gia đình có ai từng đi du lịch nước ngoài hơn 1 năm không?

Gia đình có ai từng đi du học không?

Gia đình có ai từng sống ở nước ngoài trên 6 tháng?

Vòng phỏng vấn:

Ai là người bảo lãnh? Họ và tên ? Ngày tháng năm sinh?

Người bảo lãnh đi năm nào?

Người bảo lãnh đi diện gì?

Nếu vượt biên, tị nạn ở quốc gia nào?

Người bảo lãnh sống ở đâu?

Người bảo lãnh sống với ai?

Người bảo lãnh làm nghề gì?

Người bảo lãnh về Việt Nam bao lâu một lần? Lần gần nhất là khi nào?

Người bảo lãnh về Việt Nam tổng cộng mấy lần? Lần đầu tiên là năm nào?

Người bảo lãnh có bao nhiêu người con? Kể tên tất cả các người con

Họ và tên vợ/chồng của người bảo lãnh?

Họ và tên bố người bảo lãnh?

Họ và tên mẹ người bảo lãnh?

Hỗ trợ thông tin và tư vấn hồ sơ định cư

Để biết thêm các thông tin chi tiết và hỗ trợ làm hồ sơ nhanh chóng, an toàn, hiệu quả Quý vị vui lòng điền thông tin qua form https://www.greenvisa.vn/form/. Việc gửi form sẽ giúp chúng tôi có thời gian xem kĩ hồ sơ và tư vấn tốt nhất cho mỗi trường hợp. Sau khi nắm được thông tin cơ bản, chúng tôi sẽ chủ động liên lạc với Quý vị qua email, điện thoại hoặc gặp mặt trực tiếp. Quý vị có thể liên hệ trực tiếp với Green Visa bằng cách gọi điện, chat, Viber, Zalo qua số điện thoại hotline của chúng tôi bên dưới.

Bộ phận hỗ trợ thông tin sẽ giải đáp ngay tức thì và chuyển tiếp cho Bộ phận xử lý hồ sơ theo diện mà quý vị quan tâm khi cần thiết. Trường hợp sắp xếp được thời gian cám ơn Quý vị đặt cuộc hẹn tại 199/24 Đường 3/2, Phường 11, Quận 10, chúng tôi (Đối diện nhà hát Hòa Bình).

Theo Dõi Hồ Sơ Diện F4 Định Cư Mỹ (Anh Em Bảo Lãnh)

Theo dõi hồ sơ diện F4 được giải quyết đến đâu là điều mà các đương đơn quan tâm nhất. Theo dõi hồ sơ diện F4 hay còn gọi là hồ sơ anh, chị, em bảo lãnh nhau. Thời gian giải quyết của diện này tương đối dài. Ít nhất là 12 năm tính từ ngày mở hồ sơ.

Điều kiện mở hồ sơ diện F4?

Khi người bảo lãnh (NBL) định cư bên Mỹ và nhập quốc tịch Mỹ thì hoàn toàn có khả năng bảo lãnh anh/chị/em của mình. Người được bảo lãnh (đương đơn) có quyền được đi cùng với gia đình của mình. Bao gồm: vợ hoặc chồng và con dưới 21 tuổi. Những người con theo cùng đảm bảo phải độc thân chưa bao giờ kết hôn.

Mở hồ sơ diện F4 cần chuẩn bị những gì?

Phía NBL:

Điền đơn I-130 (theo quy định hiện tại có thể thay đổi tùy thời điểm)

Phí bảo lãnh : 535$ (phí hiện tại)

Khai sinh bản sao

Passport, bằng quốc tịch Mỹ

Hình 5×5: 2 tấm nền trắng

Phía đương đơn:

Khai sinh bản sao cho tất cả người đi cùng

Passport bản sao

Hình 5×5: 4 tấm nền trắng

Hộ khẩu cũ có tên NBL nếu có

Sổ gia đình công giáo bản sao, có tên NBL nếu có

Hình chụp chung NBL càng cũ càng tốt

Giấy kết hôn bản sao

Tiến trình theo dõi hồ sơ diện F4 như thế nào?

Đầu tiên, để nộp hồ sơ, NBL sẽ gửi tất cả các giấy tờ yêu cầu về sở di trú (USCIS). Nơi này sẽ tiếp nhận hồ sơ định cư của bạn. Sau khi nhận được hồ sơ bằng đường bưu điện (Express mail). USCIS sẽ gửi thông báo cho NBL 2-4 tuần sau khi nhận hồ sơ. Họ sẽ gửi biên nhận, trong đó có số hồ sơ của bạn. Để theo dõi hồ sơ diện F4 của bạn, bạn cần biết số hồ sơ từ biên nhận này. Nên hãy giữ biên nhận này cẩn thận.

Vài năm sau đó, khi hồ sơ đến lượt giải quyết của USCIS, nếu hồ sơ bị thiếu hoặc không chứng minh đầy đủ mối quan hệ. Lúc đó, có thể hồ sơ của bạn sẽ bị từ chối. Bởi sau ngày 11/9/2023, luật mới các hồ sơ ở USCIS sẽ không cho phép bổ túc như trước đây. USCIS sẽ có quyền từ chối nếu hồ sơ của bạn không đầy đủ. Lúc này, bạn sẽ phải nộp hồ sơ mới nếu bị từ chối. Điều này sẽ ngốn rất nhiều thời gian của bạn nếu không chuẩn bị cẩn thận hồ sơ của mình.

Khi USCIS xét xong hồ sơ và gửi chuyển tất cả hồ sơ qua Trung Tâm Visa (NVC). Khi hồ sơ của bạn qua NVC sẽ được mã hóa thành HCMXXXXXX, lúc này bạn sẽ tiếp tục chờ đến lượt giải quyết của mình.

Mỗi hồ sơ là mỗi trường hợp khác nhau, không hồ sơ nào giống hồ sơ nào. Ví dụ, cũng là diện F4, nhưng có hồ sơ được NVC yêu cầu điền đơn, đóng phí, nộp bảo trợ tài chính để hoàn tất hồ sơ. Sau khi hoàn tất hồ sơ thì chờ vài năm đến lượt phỏng vấn.

Tuy nhiên, vẫn có những hồ sơ gần đến lượt Ngày ưu tiên, thì NVC mới yêu cầu điền đơn, đóng phí để hoàn tất hồ sơ. Nên việc theo dõi hồ sơ diện F4 cực kỳ quan trọng, bởi nó sẽ giúp bạn rút ngắn thời gian chờ đợi. Hạn chế tình trạng thất lạc hồ sơ, dẫn đến trễ hạn giải quyết của hồ sơ bạn.

Hãy giữ liên lạc thường xuyên với NVC, để có những thông tin tốt nhất về hồ sơ của chính mình.

Con trên 21 tuổi có được đi theo hồ sơ diện F4 hay không?

Khi lịch phỏng vấn được phát ra, nếu con của bạn lúc này trên 21 tuổi, và không có tên trong lịch hẹn. Điều bạn cần làm là liên hệ LSQ để tính tuổi CSPA cho con của mình. LSQ sẽ sử dụng công thức của họ để tính tuổi cho con của bạn. Nếu công thức tính, con bạn dưới 21 tuổi thì lúc này sẽ có lịch phỏng vấn cùng gia đình.

Sắp xếp phỏng vấn hồ sơ diện F4 cần những gì?

Lưu ý: Do thời gian chờ đợi lâu của hồ sơ diện F4 trên 12 năm. Nên bạn cần theo dõi hồ sơ của mình thật tốt, tránh thất lạc hồ sơ hoặc đổi địa chỉ nhiều lần. Gây khó khăn cho việc liên lạc.

Nếu hồ sơ của bạn đang ở NVC, và cần theo dõi hoặc có bất kỳ thắc mắc về hồ sơ của mình. Hãy liên lạc với chúng tôi, để được hỗ trợ tốt nhất cho hồ sơ của mình.

Hotline : 0906 791 759 – 0906 989 759

Related

Hoa Kỳ Sẽ Hủy Bảo Lãnh Anh Chị Em Diện F4?

Trong khi Thượng viện Hoa Kỳ tranh cãi sôi nổi dự luật cải tổ di trú, một số tổ chức của người Mỹ gốc Á -Thái Bình Dương vận động để thay đổi một điều khoản mà hầu hết các thượng nghị sĩ làm lơ, đó là điều khoản bãi bỏ bảo lãnh anh chị em và con cái trên 30 tuổi đã lập gia đình.

“Thay đổi này nằm trong đoạn nói về bảo lãnh gia đình, liệt kê ra những diện ưu tiên được bảo lãnh, và phải những ai biết trước đây có những diện nào, thì mới nhận ra rằng dự luật mới đã loại bỏ hai diện đó,” Luật sư Betty Hung, Giám đốc về Chính sách tại Trung tâm Pháp lý người Mỹ gốc Á-Thái Bình Dương (APALC) ở Los Angeles, nói.

Định cư Mỹ diện EB-3 cho cả gia đình AN TOÀN với mức cam kết bồi hoàn 100% của PACOM

Những đối tượng bị cấm và không bị cấm theo sắc lệnh cấm nhập cư của Trump

“Cuộc tranh cãi gần như hoàn toàn xoay quanh những điều khoản áp dụng cho người di dân không giấy tờ,” Pilar Marrero, một nhà báo chuyên về di trú và tác giả cuốn “Killing the American Dream” viết về nhu cầu cải tổ di trú, nhận xét. “Những thay đổi trong hệ thống di trú hợp pháp, hiện nay chưa thấy nói tới nhiều.”

Hoa Kỳ sẽ hủy bảo lãnh diện anh chị em?

Đối với người gốc Á-Thái bình dương, gia đình là chìa khóa thành công. Anh chị em giúp đỡ lẫn nhau, khi mở công việc làm ăn thì nhiều khi anh chị em làm chung, hoặc cho vay mượn vốn. Nếu thành luật, điều này sẽ gây khó khăn cho cộng đồng.”

Chính trong phần ít ai quan tâm đó, có đề nghị loại bỏ bảo lãnh đoàn tụ gia đình diện anh chị em và diện con cái trên 30 tuổi đã lập gia đình.

Bảo lãnh gia đình có hai loại:

Loại thân nhân trực hệ (“immediate relative” gồm vợ chồng, con chưa lập gia đình, …) không bị giới hạn quota tối đa hàng năm

Loại ưu tiên gia đình (“family preference”) có những giới hạn quota hàng năm và nếu hết quota năm nay thì phải chờ sử dụng quota năm sau hoặc sau nữa.

Trong các hạng ưu tiên này, con cái đã lập gia đình hiện nằm trong ưu tiên 3 và anh chị em hiện nằm trong ưu tiên 4.

Ngược lại, dự luật S.744 cũng có một thay đổi có lợi, là vợ con người mang thẻ xanh sẽ được xếp vào loại “immediate relative,” không bị giới hạn số visa và đơn sẽ được giải quyết nhanh hơn. Dự luật này cũng ra lệnh giải quyết toàn bộ hồ sơ bảo lãnh gia đình đang tồn đọng.

Người gốc Á bị ảnh hưởng nặng

Thượng nghị sĩ gốc Á duy nhất, Mazie Hirono, đảng Dân chủ, đại diện Hawaii, đề nghị trả lại hai diện bảo lãnh cho những trường hợp cực kỳ khó khăn (“extreme hardship”) cho phía công dân Hoa Kỳ, nhưng đề nghị này tuy giới hạn vẫn bị Ủy ban Tư pháp bác bỏ. Trong số phiếu chống đề nghị của Thượng nghị sĩ Hirono có cả phiếu cura Thượng nghị sĩ Diane Feinstein, đảng Dân chủ, đại diện California, nơi có rất đông cử tri gốc Á -Thái Bình Dương.

Trong 5 nước nhiều đơn bảo lãnh anh chị em nhất tính tới cuối năm ngoái, Việt Nam đứng thứ 4 sau Mexico, Ấn Độ, Philippines, và đứng trên Trung Quốc”

Số liệu của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ năm nay cho thấy trong 5 nước nhiều đơn bảo lãnh con cái đã lập gia đình, ngoài Mexico đứng đầu, cả bốn nước còn lại đều đến từ châu Á hoặc Thái bình dương: Philippines hạng nhì, Việt Nam hạng ba, theo sau là Ấn Độ và Trung Quốc.

Trong 5 nước nhiều đơn bảo lãnh anh chị em nhất tính tới cuối năm ngoái, Việt Nam đứng thứ 4 sau Mexico, Ấn Độ, Philippines, và đứng trên Trung Quốc.

Châu Á đứng hạng nhì về bảo lãnh gia đình nói chung, với 1.827.000 đơn sau Bắc Mỹ (bao gồm Canada, Mexico, Trung Mỹ, vùng biển Caribê). Về con số các hồ sơ tồn đọng thì Việt Nam đứng hạng 4 sau Mexico, Philippines, Ấn Độ và trên Trung Quốc.

Trong khi đó, người gốc Á chỉ chiếm 5.6% dân số Hoa Kỳ.

“Đối với người gốc Á-Thái bình dương, gia đình là chìa khóa thành công của chúng tôi ở Hoa Kỳ,” Luật sư Hung phát biểu. “Anh chị em giúp đỡ lẫn nhau, khi chúng tôi mở công việc làm ăn thì nhiều khi anh chị em làm chung, hoặc cho vay mượn vốn. Nếu thành luật, điều này sẽ gây khó khăn cho cộng đồng.”

Thu hút chất xám

Việc dự luật S.744 loại bỏ bớt bảo lãnh gia đình là một phần của cuộc chuyển hướng luật di trú từ coi trọng gia đình, chuyển qua coi trọng kinh tế và dùng hệ thống thang điểm để xét đơn.

“Chuyện này nằm trong đề nghị chung của nhóm Gang of Eight, nên không biết chính xác đến từ ai, nhưng hầu hết giới quan sát cho rằng đề nghị này đến đầu tiên từ phía Cộng hòa và sau đó thỏa hiệp với phía Dân chủ,” nhà báo Marrero nói.

Tranh cãi gần như hoàn toàn xoay quanh những điều khoản áp dụng cho người di dân không giấy tờ. Những thay đổi trong hệ thống di trú hợp pháp, hiện nay chưa thấy nói tới nhiều.”

Luật sư Hung nói cụ thể hơn, “Thượng nghị sĩ Lindsey Graham, đại diện đảng Cộng hòa tại South Carolina, là người luôn luôn muốn thay di trú theo gia đình bằng di trú để phát triển kinh tế.”

Với mục đích thu hút chất xám, gia tăng số di dân có khả năng làm việc trong những ngành quan trọng, dự luật S.744 lập ra một thang điểm, trong đó quan hệ gia đình nằm chung với các điều kiện khác như bằng cấp, việc làm, tuổi tác, trình độ tiếng Anh, thời gian đã sống ở Mỹ.

Trong một bức thư gởi Ủy ban Tư pháp, hơn 200 tổ chức cộng đồng thiểu số và cả nghiệp đoàn AFL-CIO lớn nhất nước Mỹ, cho rằng không nhất thiết phải như thế.

“Dự luật S.744 khiến hai giá trị quan trọng của Mỹ trở thành đối nghịch – đoàn tụ gia đình và phát triển kinh tế,” bức thư viết. “Hệ thống di trú hợp pháp của chúng ta không phải là một trò chơi bù trừ (zero-sum game); nó có thể dung hòa được cả hai giá trị này.”

Luật sư Hung nói thêm: “Thật sự là người tài nếu biết người ta sẽ được đoàn tụ với anh chị em, khả năng người ta quyết định đi Mỹ sẽ cao hơn. Nếu muốn thu hút người tài thì phải giữ lại các diện đoàn tụ.”

Vận động

APALC và các tổ chức cộng đồng gốc Á đang thúc đẩy việc trả lại hai diện bảo lãnh này. Họ đã gặp các Thượng nghị sĩ, dân biểu để hy vọng thay đổi.

Tại Quận Cam, dân biểu Loretta Sanchez của đảng Dân chủ đã gửi thư kêu gọi Ủy ban Tư pháp Thượng viện phục hồi bảo lãnh anh chị em và con đã lập gia đình trên 30 tuổi, nhưng dân biểu Ed Royce đảng Cộng hòa chưa quyết định. Cả hai đều đại diện vùng đông người gốc Á.

Mặt khác, S.744 cũng chỉ mới là dự luật của phía Thượng viện. Phải có một dự luật cải tổ di trú thông qua ở Hạ viện, rồi hai phía gộp chung lại thành một bản thỏa hiệp, rồi lại biểu quyết ở hai viện, lúc đó mới thành luật.

“Phía Hạ viện hiện chưa chính thức đưa ra đề nghị nào, mặc dầu họ cũng có một nhóm 7 người gọi là Gang of Seven đang thương lượng riêng,” nhà báo Marrera cho biết.

“Sáng nay có tin đồn Hạ viện sẽ công bố dự luật của họ vào tuần tới, nhưng không ai biết trong đó có gì và thuộc dạng nào, một vài cải tổ lẻ tẻ hay một dự luật lớn bao quát.”

Các tổ chức cộng đồng xem đó chính là dịp để vận động.

“Tôi hy vọng cộng đồng sẽ lên tiếng để chống lại việc bãi bỏ hai diện bảo lãnh này,” Luật sư Hung nói.

“Không những vậy, mà còn bảo vệ những điểm tốt trong dự luật, như đưa vợ con người thường trú nhân vào loại thân nhân trực hệ, hay điều khoản giải quyết hết hồ sơ ứ đọng, trong đó Việt Nam đứng hạng 5.”

“Những mối quan hệ gia đình cần được củng cố hơn, chứ không thể bị triệt phá,” Luật sư Hung nói.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bảo Lãnh Anh Chị Em Định Cư Mỹ Diện F4 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!