Xu Hướng 6/2023 # Bộ Đề Kiểm Tra Ngữ Văn 6 Cả Năm # Top 7 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Bộ Đề Kiểm Tra Ngữ Văn 6 Cả Năm # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Bộ Đề Kiểm Tra Ngữ Văn 6 Cả Năm được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ngữ Văn 6 Tiết 17,18 Viết bài tập làm văn số 1 I. Chuẩn kiến thức kĩ năng thái độ: 1) Kiến thức: - HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài. - Viết được một bài văn kể chuyện có nội dung: Nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, kết quả, bố cục rõ ràng 2) Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng làm bai văn tự sự; Tìm hiểu đề, lập ý, diễn đạt thành bài văn hoàn chỉnh bằng lời văn của mình. 3) Thái độ: - Giáo dục HS tính độc lập, tự giác, sáng tạo khi làm bài. - HS yêu thích văn tự sự II. Hình thức kiểm tra: Tự luận III. Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng 1.Cách làm bài văn tự sự Nêu được đặc điểm đề văn tự sự Kể một câu chuyện văn học bằng lời văn của em Số câu Số điểm Tỉ lệ: % ½ 1 10% ½ 1 10% 1 8 80% 2 10 100% Tổng số: -Số câu: -Số điểm: Tỉ lệ % ½ 1 10% ½ 1 10% 2 8 80% 2 10 100 % IV. Đề bài: b,Đề văn tự sự có những đặc điểm gì? Câu 2. Hãy kể lại truyện “ Thánh Gióng” bằng lời văn của em. VI. Định hướng dẫn chấm và biểu điểm: Số câu Nội dung Điểm Câu 1 a. Chủ đề trong văn tự sự là vấn đề chủ yếu b. Hs nêu được các đặc điểm của đề văn tự sự - Có đề trực tiếp, có đề gián tiếp - Có đề nghiêng về kể, cố đề nghiêng về tường thuật. - Đề thường có hai phần: + Yêu cầu về thể loại + Yêu cầu về nội dung 1 0.25 0.25 0.5 Câu 2 Yêu cầu : 1.Hình thức Nội dung: - Kể đúng nội dung câu chuyện theo lời văn của cá nhân, không được chép lại nguyên văn câu chuyện trong SGK. - Phải nói được tình cảm của mình đối với nhân vật. - Bài viết phải có miêu tả chi tiết về hình dáng, hành động, việc làm của nhân vật. - Kể chuyện dựa vào văn bản, có sáng tạo. - Chọn đúng ngôi kể. 2) Nội dung: HS có thể làm theo nhiều cách. Một số gợi ý: * MB : Giới thiệu nhân vật Thánh Gióng * TB : Kể diÔn biÕn c©u chuyÖn theo ®óng tr×nh tù. - Sự ra đời của Thánh Gióng - TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt... - TG ăn khoẻ, lớn nhanh. - Khi ngựa sắt, roi sắt... được mang đến, TG vươn vai.. - Roi săt gẫy, nhổ tre làm vũ khí - Thắng giặc, Gióng bỏ lại áo giáp sắt bay về trời * KB : Vua nhớ công ơn Gióng phong là Phù Đổng thiên Vương 3) Thang điểm : - Điểm 7,8 : Đạt được tối đa yêu cầu. Biết xây dựng bố cục, vb thể hiện sự mạch lạc. Chọn ngôn ngữ, vai kể phù hợp. Trình bày sạch, đẹp - Điểm 5,6:: Bài viết còn ở mức độ trung bình, chưa có sức thuyết phục, kỹ năng viết văn còn hạn chế. Sai lỗi chính tả - Điểm 3,4 : Bài viết quá yếu về kỹ năng viết văn, trình bày xấu, cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả - Điểm 0,1,2 : Sai lạc đề Tiết 28 Kiểm tra văn I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Giúp HS: - Hệ thống lại kiến thức đã học về truyện truyền thuyết, cổ tích, nội dung của các truyện. - Vận dụng kiền thức đã học để làm bài 2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện, phân tích, trình bày suy nghĩ cảm xúc. 3) Thái độ: - Yêu thích các tác phẩm văn học dân gian. - Có ý thức tự giác trung thực khi làm bài II. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận 100% III. Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Sơn Tinh, Thủy Tinh Nhớ được tên VB, thể loại, khái niệm. Hiểu được ý nghĩa của văn bản Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 1/2 1,5 15 1/2 1.5 15 1 3.0 30% Em bé thông minh Tóm tắt sự việc chính trong truyện Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1 2 20 1 2.0 20% Thach Sanh Hiểu nv trong truyện TS theo 2 tuyến thiện và ác. Cảm nghĩ về nv Thạch Sanh Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1/2 2 20 1/2 3 30 1 5 50% Tổng số câu: Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 15 % 1 3.5 35 % 1 5 50% 3 10 100% IV. Đề kiểm tra: Câu 1 (3.0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau: “ Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.” a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Văn bản thuộc thể loại gì? Hãy nêu khái niệm của thể loại đó. b) Nêu ý nghĩa của văn bản đó? Câu 2:(5.0 điểm): a) Hãy liệt kê các nhân vật trong truyện Thạch Sanh theo 2 tuyến nhân vật thiện và ác. b) Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thạch Sanh. Câu 3: (2 điểm): Tóm tắt truyện cổ tích “ Thánh Gióng” ? IV. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm 1 a) Văn bản: Sơn Tinh, Thuỷ tinh - Thể loại : Truyền thuyết - Nêu khái niệm: 0,5 0,5 0,5 b) Ý nghĩa: - Giải thích hiện tượng mưa, gió, bão lụt - Phản ánh sức mạnh và mơ ước chiến thẳnthiên tai, bão lụt của nhân dân. - Ca ngợi công lao trị thuỷ của cha ông. - Khẳng định một chân lí: cái thiện luôn chiến thắng cái ác 1.5 2 a) Thiện: Thạch Sanh, công chúa, Ngọc Hoàng, vua Thủy Tề, Thái tử, bố mẹ Thạch Sanh. Ác: Mẹ con Lí Thông, chằn Tinh, đại bàng, thái tử 18 nước chư hầu. b) Yêu cầu viết thành đoạn văn - Là người lương thiện sinh ra có yếu tố thần kì. - Có phẩm chất thật thà, dũng cảm, tài năng, có lòng nhân ái, yêu hòa bình(dẫn chứng trong truyện) 0,5 0,5 4,0 3 HS tóm tắt được văn bản 2 TiÕt 37, 38: TLV ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè 2 I . Môc tiªu: 1) Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức về văn tự sự: Các yếu tố, cách lập dàn ý. - Hs vận dụng kiến thức để lam ài văn tự sự 2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài văn tự sự 3) Thái độ: - Có ý thức trình bày rõ ràng, sạch đẹp, thức tự giác khi làm bài. - Yêu thích, hứng thú khi làm bài văn tự sự II. H×nh thøc: Tù luËn III. B¶ng ma trËn Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Văn tự sự Nêu các yêú tố cơ bản của bài văn tự sự Nắm vững các bước lập dàn ý và áp dụng lập dàn ý Viết bài văn tự sự Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 1 2 20% 1 3 30% 1 5 50% 3 10 100% Tổng số câu: Tổng số điểm Tỉ lệ % 1. 1.5 15% 2 8 80% 3 10 100% IV. Đề bài: Câu 1: Em hãy nêu những yếu tố cơ bản của bài văn tự sự ? Câu 2: Hãy lập dàn ý sơ lược cho đề : Kể về một việc tốt em đã làm được.? Câu 3: Em hãy viết bài văn kể một việc tốt đã làm được? V. Định hướng chấm và biểu điểm: Câu Nội dung Điểm 1 - Nhân vật chính, ngôi kể, Sự việc, Thứ tự kể, lời văn, đoạn vă 2.0 - Lập dàn ý theo 3 phần MB, TB, KB * MB: Giới thiệu việc tốt đã làm. * TB: Kể diễn biến việc làm tốt đã làm * KB: Suy nghĩ, đánh giá của em về việc làm tốt 3.0 3 1) Yêu cầu về hình thức: - Viết đúng kiểu bài văn tự sự có bó cục rõ ràng, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả. - Câu chuyện phải cân thật, đúng ngôi kể số 1. 2) Yêu cầu về nội dung: -MB: Giới thiệu việc làm tốt? Hoàn cảnh diễn ra việc làm tốt( Việc làm tốt là gì? Ai làm việc làm đó?) -TB: kể diễn biến việc làm tốt + Nêu cụ thể việc làm tốt. + Diễn biến việc làm tốt + Kết quả của việc làm tốt. - KB: Suy nghĩ, đánh giá của em về việc làm tốt 3) Biểu điểm - Đạt được tất cả các yêu cầu không mắc lỗi chính tả: 5 điểm - Đạt 2/3 yêu cầu không mắc lỗi chính tả: 3-4 điểm - bài viết quá sơ sài, mắc lỗi chính tả nhiều : 1 điểm Tiết 46 Kiểm tra tiếng Việt I. Mục tiêu cần đạt : 1) Kiền thức : Giúp HS : - Hệ thống lại kiền thức đã học về tiếng Việt : từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ, từ mượn, lỗi dùng từ, Dt, cụm Dt - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài 2) kĩ năng : Rèn kĩ năng dùng từ đạt câu 3) Thái độ ; Tự giác, trung thực khi làm bài II. Hình thức kiểm tra : Trắc nghiệm, tự luận III. Ma trËn Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Nội dung TN TL TN TL TN TL TL Từ và cấu tạo từ - Nhớ KN từ -Phân biệt từ láy , từ ghép Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 1 0.25 2.5 1/3 0.25 2.5 4/3 0.5 5 - Từ mượn -Nhận biết từ mượn và bộ phận từ mượn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 2 0.5 5 2 0.5 5 Lỗi dùng từ - xác định và sửa chữa lỗi Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 1 3 30 1 3 30 -Nghĩa của từ - Hiểu nghĩa của từ, cách giải thích . Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 2 0.5 5 2 0.5 5 - DT, cụm DT Nhận biết DT Hiêu cấu tạo và xác định cụm dt Hoàn thành sơ đồ phân loại dt Xácđịnh cụm dt Viết đoạn văn có sử dụng cụm dt Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 1/3 0.25 2.5 1/3 0.25 2.5 1 1 10 1/2 1.5 15 1/2 2.5 25 8/3 5.5 55 Tổng số câu: Tổng số điểm Tỉ lệ % 10/3. 1.0 10% 11/3 4.0 40 % 2 5.0 5.0% 9 10 100% IV. Đề bài : Phần I : Trắc nghiệm : Trả lời bằng cách chọn phương án đúng nhất Câu1.  Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách lựa chọn một ý  đúng.  “ Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp  như hoa,  tính  nết  hiền  dịu.  Vua  cha  yêu  thương  nàng  hết  mực,  muốn  kén   cho  con  một người chồng thật xứng đáng.”                                                                                       (Trích Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)  1. Những từ nào trong các từ sau đây là danh từ riêng ?   A. mười tám             B. Mị Nương  C. hoa                  D. vua  2. Trong các từ sau,từ nào không phải là từ ghép ?     A. Mị Nương                      B. người  C. Hùng Vương                  D. vua cha  3. Đoạn văn trên có mấy cụm danh từ ?                A. Hai cụm danh từ                B. Ba cụm danh từ                C. Bốn cụm danh từ             D. Năm cụm danh từ    Câu 2.  Từ nào sau đây không phải là từ mượn ?                 A.  Trường thọ                     B. Sính lễ                 C.  Lễ phẩm                         D. Chài lưới  Câu 3: Từ mắt trong câu: “Trái na mở mắt nhìn ngơ ngác” được dùng theo nghĩa: A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển Câu 4: Bộ phận từ mượn quan trọng nhất của tiếng Việt là: A. Tiếng Hán B. Tiếng Anh B. Tiếng Pháp D. Tiếng Nga Câu 5 : Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ: A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng B .Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu C .Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản. D . B và C Câu 6 : Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinh và Thuỷ tinh như sau : Sơn tinh : Thần núi; Thuỷ tinh : Thần nước . Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào: A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích. B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần đợc giải thích C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. Câu 7: Điền thông tin vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ phân loại Dt sau? Danh từ .. .. .. . PhÇn II. Tù luËn Câu 1 (3,0 điểm)  Hai câu văn sau mắc lỗi sai gì ? Hãy sửa lại cho đúng.  a. Ngày mai, chúng em đi thăm quan Lăng Bác  b. Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về gia đình em, trong đó có sử dụng ba cụm danh từ, gạch chân dưới các cụm DT ấy V. Hướng dẫn chấm và biểu điểm: Phần 1: Trắc nghiệm Câu1: 1-B, 2-B, 3-B Câu2: D Câu3: B Câu 4: A Câu5: B Câu 6: A Câu 7: Dt chỉ đơn vị và Dt chỉ sự vật( dt chung, dt riêng) Phần 2: Tự luận Câu1: - Xác định lỗi: lẫn lộn từ gần âm ( Xác định đúng và sửa đúng môĩ câu cho 0.75 điểm) Câu 2: (4 điểm) - Sử dụng mỗi cụm danh từ và gạch chân dưới mỗi cụm 0.5 điểm * Lưu ý các mức điểm khác giáo viên căn cú vào bài làm HS để cho Tiết 49, 50 Viết bài tập làm văn số 3 I . Mục tiêu kiểm tra: 1) Kiến thức: Giúp HS: - Nắm đượccách làm bài văn kể chuyện đời thường: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài - Ý nghĩa của kể chuyện đời thường 2) Kĩ năng: rèn cho HS kĩ năng làm bài văn tự sự kể chuyện đời thường 3) Thái độ: - Có ý thức trình bày rõ ràng, sạch đẹp, ý thức tự giác khi làm bài. - Yêu thích, hứng thú với văn tự sự II. Hình thức: Tự luận III. Ma trận đề kiểm tra Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Văn tự sự ( Kể chuyện đời thường) Nhớ khái niệm Yêu khi kẻ về một nhân vật Viết bài văn tự sự kể chuyện đời thường Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 1 1 10% 1 2 20% 1 7 70% 3 10 100% Tổng số câu: Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 2 20% 1 6 60% 2 10 100% IV. Đề bài: Câu 1: Thế nào là kể chuyện đời thường? Câu 2: Khi kể về một nhân vật cần chú ý đạt được những gì? Câu 3: Kể về một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất. V. Định hướng chấm và biểu điểm: Câu Nội dung Điểm 1 - Kể chuyện đời thường là kể những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp - Yêu cầu: Nhân vật và sự việc phải chân thật, không được bịa đặt hay thêm thắt tuỳ thích. 1 2 kể chuyện về một nhân vật cần chú ý kể: + Kể đặc điểm của nhân vật phù hợp với lứa tuổi + Tính tình + Sở thích + Có chi tiết, việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa 0.5 0.5 0.5 0.5 3 * Yêu cầu về hình thức: - Viết đúng kiểu bài văn tự sự kể chuyện đời tường có bố cục rõ ràng, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả. - Câu chuyện phải cân thật, đúng ngôi kể số . - Baìo viết phải bám sát dàn ý * Yêu cầu về nội dung: - MB: giới tiệu chung về người được kể ( là ai?) -TB: kể chi tiết về người ấy: + Ngoại hình ( Khuôn mặt, đôi mắt, mái tóc, làn da + Tính tình + Sở thích,việc làm + Tình cảm của người đó với mọi người và đối với em? -KB: Tình cảm, ý nghĩ của em về người ấy * Đáp án và biểu điểm - Đạt được tất cả các yêu cầu không mắc lỗi chính tả: 6,7 điểm - Đạt ½ yêu cầu mắc lỗi chính tả ít 3,4- điểm - Bài viết quá sơ sài, mắc lỗi chính tả nhiều : 1,2 điểm - Lạc đề,hoặc không làm được gì 0 điểm TiÕt 67- 68 KiÓm tra tæng hîp cuèi häc k× I I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1. Kiến thức: hệ thống, củng cố kiến thức 3 phân môn: Văn, Tiếng việt, Tập làm văn trong HK I 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng 3. Thái độ: có ý thức vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài làm của mình.Tự giác trung thực trong kiểm tra. II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức đề kiểm tra: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút III/ THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Văn học Văn học dân gian Khái niệm truyền thuyết Kể tên 5 truyền thuyết đã học Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 1 Số điểm 1 Số câu 1 điểm 1 10% 2. Tiếng Việt - Chữa lỗi dùng từ - Số từ , - cụm danh từ Hiểu lỗi dùng từ trong câu, chỉ ra được nguyên nhân: xác định đúng cụm từ -số từ,cụm danh từ trong câu Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:2 Số điểm:4 Số câu 2 điểm 4 40% 3. Tập làm văn Văn tự sự Kể về buổi thăm trường sau 10 năm. Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 1 Số điểm: 5 Số câu 1 Số điểm 5 Tỉ lệ 50% Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 1 điểm: 1 Số câu: 2 Số điểm:4 Số câu: 1 Số điểm: 5 số câu 4 điểm10 Tỉ lệ 100% IV. NỘI DUNG KIỂM TRA Câu 1:(1đ) Thế nào là truyện truyện truyền thuyết? Kể tên các tác phẩm Truyền thuyết đã học? Câu 2(2đ): Chỉ ra lỗi dùng từ trong các câu sau và nêu cách chữa? a.Có một số bạn còn bàng quang với lớp. b.Những thiệt hại do bão lụt gây ra không thể tính bằng con số hay số liệu cụ thể. Câu 3(2 đ): Tìm số từ và cụm danh từ trong các câu sau: a.Đến kì sinh ,chuyện thật lạ,nàng sinh ra một bọc trăm trứng ,trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào ,đẹp đẽ lạ thường . b.Hai chàng đều vừa ý ta ,nhưng ta chỉ có một người con gái ,biết gả cho người nào? Câu 4(5đ):Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng có những gì thay đổi có thể xảy ra. V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1:Hs nêu được khái niệm truyện truyền thuyết(0.5điểm) - Kể đúng tên 5 văn bản Truyền thuyết đã học (0.5điểm) Câu 2: Hs chỉ ra được lỗi dùng từ: (2 điểm) a (1 điểm).Từ sai:bàng quang -Nguyên nhân sai:lẫn lộn từ gần âm -Sửa:bàng quang=bàng quan b (1 điểm). Từ con số và số liệu là những từ gần nghĩa. -Nguyên nhân :lặp từ Sửa:bỏ một trong hai từ. Câu 3:(2 điểm) -Hs chỉ được số từ: (1 điểm) a.một,trăm,trăm,một trăm b.hai,một. -Hs xác định được 3 cụm danh từ(1điểm) a.-một bọctrăm trứngs -trăm trứng -một trăm người con hồng hào,đẹp đẽ lạ thường. b.hai chàng,một người con gái. Câu 4: .* Yêu cầu về kỹ năng: - Biết viết đúng kiểu bài tự sự . - Bài viết trình bày có bố cục đầy đủ các phần: Mở bài – Thân bài – Kết bài. - Trình bày ý mạch lạc, viết ít sai chính tả, ngữ pháp * Yêu cầu về nội dung: Học sinh tập trung và làm nổi bật các ý sau:: a/MB: 10 năm sau là lúc em bao nhiêu tuổi (còn đi học hay đi làm). Em trở lại trường nhân dịp nào? b/TB: Mái trường sau 10 năm có những thay đổi gì? - Cây cối, vườn hoa, các dãy phòng học, sân trường.... - Các thầy cô có gì thay đổi? Có còn nhận ra em không? Em sẽ nói gì với thầy cô giáocũ?... - Còn các bạn của em lúc này như thế nào? Một vài kỉ niệm cũ với bạn bè, thầy cô..... c/ KB: Khi chia tay với trường em có suy nghĩ gì? Tâm trạng của em sau khi thăm lại trường... *. Chuẩn cho điểm: §iÓm 4-5 : Bµi viÕt ®¹t ®­îc vÒ kü n¨ng vµ kiÕn thøc. §iÓm 3: §¹t 2/ 3 yªu cÇu trªn, c¸c lçi dïng tõ, ng÷ ph¸p kh«ng ®¸ng kÓ. §iÓm 2: cã miªu t¶ nh­ng cßn s¬ sµi ,m¾c mét sè lçi c¬ b¶n §iÓm 1 :Néi dung s¬ sµi,kÜ n¨ng yÕu. L­u ý :Trªn ®©y chØ lµ nh÷ng gîi ý c¬ b¶n,GV cÇn linh ho¹t khi chÊm, chiÕt ®iÓm cho thÝch hîp. Tiết 88 Viết bài tập làm văn tả cảnh (ở nhà) Môn: Ngữ văn 6 I. Chuẩn kiến thức kĩ năng thái độ: 1) Kiến thức: 2) Kĩ năng 3) Thái độ: II. Hình thức kiểm tra: 100% tự luận III. Ma trận: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Văn miêu tả Trình bày bố cục bài văn miêu tả Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 1 3 30 1 3 30% 2. Viết bài văn miêu tả cảnh Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 1 7 70 % 1 7 70% Tổng số câu: Tổng số điểm Tỉ lệ % 1. 3 30% 1 7 70% 2 10 100% IV. Đề bài: Câu1: Trình bày bố cục của bài văn tả cảnh? Câu 2: Hãy tả lại cảnh sân trường em trong giờ ra chơi. V. Định hướng chấm và biểu điểm: Số câu Nội dung Điểm Câu 1 Bố cục bài văn tả cảnh: MB: Giới thiệu người được tả. TB: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự. KB:Thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.. 0.5 1.0 0.5 Câu 2 * Yêu cầu về hình thức: - Làm đúng kiểu bài văn tả cảnh. - Bố cục rõ ràng, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả. -Giữa các phần trong bài,các câu trong đoạn phải có sự liên kết. a) MB: Giới thiệu khái quát khung cảnh sân trường trong giờ ra chơi:Tiếng trống vang lên,báo hiệu giờ ra chơi đã đến b) TB- Nêu được các ý cơ bản sau: -Cảnh các lớp ùa ra sân sau tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi. -Các hoạt đông diễn ra trên sân trường:Nhảy dây,đá cầu,kéo co,đá bóng,đọc sách(chú ý tập trung miêu tả kü mét hoạt động để làm điểm sáng cho toàn bài. -Cảnh tập thể dục giữa giờ c) Kết bài: -Giờ ra chơi kết thúc,tiết học mới lại bắt đầu. -Em có cảm nghĩ gì trước không khí đó ?. * Biểu điểm: - Điểm 6-7 : đạt tất cả các yêu cầu trên. - Điểm: 4-5: đạt 2/3 yêu cầu - Điểm 3-2: đạt ½ yêu cầu. -Điểm 1:Bài viết sơ sài, cẩu thả, mắc lỗi chính tả nhiều Tiết 97 KIỂM TRA VĂN I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Khái quát lại kiến thức đã học về văn học từ đầu học kỳ II đến nay. - Kiểm tra sự lĩnh hội, tiếp thu kiến thức của hs . 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng nhận biết và khái quát văn học 3. Thái độ - GDHS ý thức tự giác trong khi làm bài II.H×nh thøc kiÓm tra:Tù luËn III. Ma trận đề kiểm tra Møc ®é Tªn chñ ®Ò Nhận biết Thông hiểu VẬN DỤNG Tæng THẤP CAO Bài học đường đời đầu tiên sè c©u: sè ®iÓm: tØ lÖ % Rút ra được bài học sè c©u :1 sè ®iÓm:1 sè c©u 1 sè ®iÓm:1 10% Bức tranh của em gái tôi sè c©u sè ®iÓm:

Đề Kiểm Tra Học Kì 2 Môn Ngữ Văn Lớp 6 Năm Học 2022

PHÒNG GD&ĐT ……….

TRƯỜNG ………………

KIỂM TRA HỌC KÌ II

Năm học 2018-2019

Môn: Văn – Khối 6

Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian phát đề)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6 (học kì II) trong cả 3 phân môn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn.

2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng của học sinh. Qua đó đánh giá được năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.

3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích bộ môn Ngữ văn.

4. Định hướng năng lực:

– Năng lực sáng tạo

– Năng lực giao tiếp Tiếng Việt

– Năng lực thưởng thức văn học

II. Hình thức kiểm tra:

Hình thức: Tự luận

Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút.

III. Thiết lập ma trận:

Nội dung kiến thứcMức độ nhận thứcTổng cộngNhận biếtThông hiểuVận dụng thấpVận dụng caoI. Đọc – hiểu

– Ngữ liệu: VB nghệ thuật/ VB nhật dụng.

– Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:

+ 01 đoạn trích hoặc 01 VB hoàn chỉnh.

+ Độ dài khoảng 8 đến 10 câu.- Nhận biết thể loại/ phương thức biểu đạt/ từ loại/ biện pháp tu từ/… được sử dụng trong VB.

– Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh/ chi tiết/ BPTT/…trong VB.

– Hiểu được quan điểm/ tư tưởng,…của tác giả.

– Nhận xét- đánh giá về tư tưởng/ quan điểm/ tình cảm, thái độ của tác giả/… thể hiện trong VB.

– Nhận xét về một giá trị nội dung/ nghệ thuật của VB.

– Rút ra bài học về tư tưởng/ nhận thức.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

2

1.0

10%

1

1.0

10%

1

1.0

10%

4

3.0

30%II. Tạo lập văn bảnViết 1 đoạn văn miêu tảViết 1 bài văn miêu tảSố câu

Số điểm

Tỉ lệ1

2.0

20%1

5.0

50%2

7.0

70%Tổng cộng

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

2

1.0

10%

1

1.0

10%

2

3.0

30%

1

5.0

50%

5

10.0

100%

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II. NĂM HỌC 201….-201….

HUYỆN ….. Môn: Ngữ văn – Khối: 6

Trường: …………….. Ngày kiểm tra: ………….

Họ và tên: ……………………… Lớp: 6 Buổi:………SBD :…………ĐiểmLời phê của giáo viênNgười chấm bài

(Ký, ghi rõ họ và tên)Người coi KT

(Ký, ghi rõ họ và tên)ĐỀ CHÍNH THỨC

Học sinh làm bài ngay trên tờ giấy này

I/ Đọc hiểu (3.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

“…Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!….”

(Trích Cây tre Việt Nam – Thép Mới, Ngữ văn 6, Tập hai, NXBGD – 2006)

Câu 1 (0.5 điểm). Động từ nào được lặp lại nhiều lần ?

Câu 2 (0.5 điểm). Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì ?

Câu 3 (1.0 điểm). Nêu nội dung đoạn trích trên.

Câu 4 (1.0 điểm). Kể ra những công dụng của cây tre trong cuộc sống hằng ngày của em.

II/ Tập làm văn (7.0 điểm)

Câu 1 (2.0 điểm). Từ nội dung đoạn trích trên, hãy viết đoạn văn (từ 5-7câu) bày tỏ tình cảm về hình ảnh cây tre nơi em ở.

Câu 2 (5.0 điểm). Con đường đến trường đã khắc sâu vào trong tâm trí của em. Hãy tả về con đường thân thuộc ấy.

BÀI LÀM

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG ………………

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 6 KIỂM TRA HỌC KÌ II

Năm học: 2018-2019

PhầnCâu/ýNội dungĐiểm

Phần I:

Đọc hiểu

(3,0 điểm)

1Động từ “giữ”.0.5 2Phương thức: tự sự.0.5

3Nội dung : Nói lên sự gắn bó giữa cây tre với con người trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

Lưu ý :

– HS đưa ra đầy đủ ý trên đạt điểm tối đa ;

– HS đưa ra được ½ ý được 0.5 điểm ;

– HS nêu thừa được 0.75 điểm.1.0 4HS kể được một số công dụng của cây tre : làm nhà, giường,…1.0

Phần Tập làm văn

(7 điểm)

1Viết đoạn văn (từ 5-7câu) bày tỏ tình cảm về cây tre.a. Đảm bảo hình thức 1 đoạn văn.0.25b. Xác định đúng vấn đề.0.25c.Triển khai hợp lý nội dung một đoạn văn: vận dụng tốt các thao tác viết đoạn văn miêu tả, có thể viết đoạn theo các gợi ý sau:

Giới thiệu, đặc điểm của cây tre, tình cảm với cây, tình yêu thiên nhiên,…1.0d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, suy nghĩ riêng về vấn đề miêu tả, xen các yếu tố so sánh, nhận xét phù hợp, hay.0.25e. Đảm bảo đúng chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.0.25Lưu ý: Nếu học sinh không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên giáo viên linh hoạt ghi điểm.

2Viết bài văn miêu tả con đường đến trường.a. Đảm bảo cấu trúc bài miêu tả.

Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài.0.5b. Mở bài:

Giới thiệu con đường đến trường.

0.5c. Thân bài:

* Tả hình ảnh con đường quen thuộc:

– Miêu tả con đường theo cảm nhận chung (rộng hay hẹp; đường nhựa, đường đất hay có rải đá, lát gạch hay tráng xi măng;…)

– Cảnh hai bên đường:

+ Những dãy nhà, rừng cây

+ Những rặng cây, những lùm tre, những hàng rào râm bụt, dòng sông…

* Con đường vào một lần em đi học (cụ thể):

– Nét riêng của con đường vào lúc em đi học.

– Cảnh học sinh đi học: cách ăn mặc, cử chỉ, thái độ…

– Cảnh người đi làm, xe cộ.

* Kể (nhắc) về một kỉ niệm gắn liền với con đường đến trường

3.0d. Kết bài

Tình cảm của em với con đường và những mơ ước tương lai.0.5e. Bài viết có sáng tạo, viết chính tả, dùng từ, đặt câu đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.0.5 Tổng điểm10* Biểu điểm của bài văn miêu tả. (Phần II, câu 2)

– Bài viết 4 5 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý, bài viết hay, có cảm xúc, có sự sáng tạo. Biết vận dụng các kiến thức đã học trong văn miêu tả, đúng kiểu loại văn miêu tả. Diễn đạt lưu loát, trình bày sạch sẽ, chữ viết cẩn thận, sáng sủa.

– Bài viết 2.75 3.75 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý, bài viết hay, có cảm xúc, có sự sáng tạo. Biết vận dụng các kiến thức đã học trong văn miêu tả, đúng kiểu loại văn miêu tả. (Có thể mắc 1 số lỗi chính tả, lỗi dùng từ đặt câu).

– Bài viết 1.5 2.5 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý nhưng nội dung chưa sâu, chưa thực sự có cảm xúc.

– Bài viết đạt 0.5 1.25 điểm: Bài viết mắc nhiều lỗi về kĩ năng, về nội dung.

– Bài viết 0 0.25 điểm: Bài viết bỏ giấy trắng, hoặc viết một số câu không rõ nội dung.

Đề Kiểm Tra Ngữ Văn Lớp 10

N¨m häc 2017 – 2018

Tuần: Ngày soạn:………………

Tiết PPCT: Ngày kiểm tra:……………

Làm văn: BÀI VIẾT SỐ 2

MÔN: NGỮ VĂN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức về văn nghị luận, đặc biệt là nghị luận văn học.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh để viết bài văn nghị luận.

3. Thái độ: Có ý thức trong việc viết văn.

II. Chuẩn bị:

1. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ.

2. Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra, giáo án, đáp án.

3. Phương pháp: Ra đề, theo dõi thái độ làm bài của học sinh.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức.

2. Ra đề kiểm tra.

Đề 1

I. Phần đọc hiểu: (3đ) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới:

” Lặn lội thân cò khi quãng vắng

Eo sèo mặt nước buổi đò đông

Một duyên hai nợ âu đành phận

Năm nắng mười mưa dám quản công”

1. Văn bản trên được trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào?

2. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản?

3. Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

4. Xác định và giải thích nghĩa của các thành ngữ được sử dụng trong văn bản trên?

II. Phần làm văn: (7đ) Phân tích hình ảnh “ông ngất ngưởng” trong bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.

Đề 2.

I. Phần đọc hiểu: (3đ) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới:

“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh (1)

Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn (2)

Xiên ngang mặt đất rêu từng đám (3)

Đâm toạc chân mây đá mấy hòn” (4)

1. Văn bản trên được trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào?

2. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản?

3. Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

4. Em có nhận xét gì về tâm sự của tác giả trong 2 câu thơ (3) và (4)?

II. Phần làm văn: (7đ) Phân tích hình ảnh “ông ngất ngưởng” trong bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.

ĐÁP ÁN:

I. Phần đọc hiểu:

Đề 1.

1. Văn bản được trích từ tác phẩm ” Thương vợ” của Trần Tế Xương. (0,5đ)

2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.(0,5đ)

3. Biện pháp nghệ thuật: sử dụng từ láy tượng hình, phép đảo ngữ.(0,5đ)

Tác dụng: Nhấn mạnh cảnh làm ăn gian nan, vất vả của bà Tú. (0,5đ)

4. Các thành ngữ:

– Một duyên hai nợ: Bà Tú lấy ông Tú là uyên ít mà nợ thì nhiều.(0,5đ)

– Năm nắng mười mưa: Chỉ sự vất vả và gian truân của bà Tú để nuôi chồng nuôi con.(0,5đ)

Đề 2:

1. Văn bản được trích từ tác phẩm ” Tự tình II” của Hồ Xuân Hương. (0,5đ)

2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.(0,5đ)

3. Biện pháp nghệ thuật: sử dụng động từ mạnh, phép đối, phép đảo ngữ.(0,5đ)

4. Tâm sự của tác giả: Thể hiện niềm phẫn uất và sự bộc lộ cá tính, bản lĩnh không cam chịu như muốn thách thức số phận của Hồ Xuân Hương.(1đ)

II. Phần làm văn: Phân tích hình ảnh “ông ngất ngưởng” trong bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.

1. Yêu cầu về phương pháp:

Học sinh nắm vững thao tác lập luận phân tích để vận dụng vào phân tích vấn đề cần nghị luận. Hành văn trôi cảm mạch lạc, phân tích và chứng minh sâu sắc.

2. Yêu cầu về nội dung: Học sinh cần thể hiện được các nội dung sau.

Mở bài: Giới thiệu vài nét về Nguyễn Công Trứ, tác phẩm “Bài ca ngất ngưỡng” và hình ảnh “Ông ngất ngưỡng”

Thân bài: Cần làm rõ các ý sau:

* Giải thích về thái độ sống ngất ngưỡng của Nguyễn Công Trứ: là người có tâm hồn tự do, phóng khoáng, bản lĩnh sống mạnh mẽ, ít nhiều có sự phá cách về quan niệm sống, vượt qua khuôn sáo khắt khe của lễ giáo phong kiến.

* Hình ảnh ông ngất ngưỡng được thể hiện trong tác phẩm “Bài ca ngất ngưỡng”

– Ngất ngưỡng trên hành trình hoạn lộ (khi còn làm quan): là một bậc quân tử sống bản lĩnh, đầy tự tin,kiên trì lý tưởng.

+ Tự thể hiện vai trò và vị trí to lớn của mình,cũng như là của tất cả kẻ sĩ.

+ Tự khẳng định tài năng và tự hào về những thành quả mà mình đạt được.

– Ngất ngưỡng khi cáo quan về hưu: là một bậc tài tử phong lưu, không ngần ngại khẳng định cá tính của mình.

+ Có một cách sống khác người: cưỡi bò vàng có đeo nhạc ngựa, từ một “tay kiếm cung” mà giờ hiền như một kẻ tu hành, khi đi chùa còn mang theo ả đào…

+ Quan niệm về lẽ được mất, khen chê ở đời chỉ là hư không.

+ Có ý thức về tài năng và phẩm giá của mình.

+ Dù sống ở hoàn cảnh nào vẫn giữ trọn đạo vua tôi…

* Nghệ thuật: Sự phù hợp của thể hát nói với việc bày tỏ tư tưởng, tình cảm tự do phóng túng, thoát ra ngoài khuôn khổ của tác giả.

– Bút pháp trào phúng, hóm hỉnh…

– Xây dựng nhân vật độc đáo.

Kết bài: Khẳng định, đánh giá về hình ảnh “ông ngất ngưỡng” hay cũng chính là hình ảnh của Nguyễn Công Trứ.

CÁCH CHO ĐIỂM:

– Điểm 9-10: Kỹ năng làm bài văn nghị luận vững vàng, hiểu và giải quyết vấn đề sâu sắc, hành văn có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ.

– Điểm 8: Hiểu yêu cầu của đề, bài viết tương đối đầy đủ các ý, hành văn rõ ràng, phân tích và liên hệ sâu sắc, có thể mắc vài lỗi về chính tả, diễn đạt, dùng từ.

– Điểm 6-7: Bài viết có ý nhưng dẫn chứng chưa sâu sắc, phân tích dẫn chứng còn sơ lược, diễn đạt rõ ràng, mắc ít lỗi về chính tả, dùng từ, đạt câu.

– Điểm 5: Bài viết có ý nhưng chưa biết cách triển khai vấn đề, có dẫn chứng nhưng chưa phân tích, mắc lỗi về chính tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu.

– Điểm 3-4: Bài viết chỉ triển khai được 1/3 số ý, chưa có dẫn chứng, hành văn còn yếu, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ.

– Điểm 2: Kỹ năng và kiến thức quá yếu.

– Điểm 0- 1: Bỏ giấy trắng hoặc lạc đề.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

Môn Ngữ văn 11

Hình thức tự luậN

Nội dung Mức độ cần đạtTổng cộngNhận biếtThông hiểuVận dụng Vận dụng cao1. Đọc hiểu

– Ngữ liệu: văn bản văn học.

– Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: một đoạn thơ.- Xác định tên tác phẩm, tác giả.

– Xác định phong cách ngôn ngữ.- Xác định các biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ. Cho biết tác dụng của các BPNT đó.Nhận xét một vấn đề từ đoạn thơ.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ2

1,0

10%1

1,0

10%1

1,0

10%4

3,0

30%II. Làm văn Nghị luận văn học:

Nghị luận về hình tượng nhân vật văn học .Viết một bài văn nghị luận văn học.Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

1

7,0 điểm

70% 1

7,0

70%Tổng cộng

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

2

1

10%

1

1

10%

1

1

10%

1

7,0

70%

5

10

100%

Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn Ngữ Văn Lớp 6 Trường Thcs Trung Sơn

Đề kiểm tra 45 phút môn Ngữ văn lớp 6 có đáp án

Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn lớp 6

Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ văn lớp 6 trường THCS Trung Sơn gồm 2 phần trắc nghiệm và tự luận làm trong thời gian 45 phút. Đề kiểm tra 45 phút môn Văn lớp 6 này có thể coi là đề thi giữa kì 1 lớp 6, được VnDoc sưu tầm và giới thiệu là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn học sinh mà còn là tài liệu dành cho quý giáo viên sử dụng để cho các bạn học sinh ôn tập hiệu quả.

ĐỀ BÀI I. Phần trắc nghiệm (3 điểm):

Chọn đáp án đúng cho các câu sau:

Câu 1 (0,5 điểm): Cho biết từ gạch chân trong câu sau thuộc kiểu từ loại nào xét về mặt cấu tạo:

“cười khanh khách”

A. Từ láy B. Từ đơn

C. Từ ghép D. Danh từ

Câu 2 (0,5 điểm): Cách hiểu nào sau đây là đúng và đầy đủ về từ ghép:

A. Từ ghép là từ chỉ do một tiếng tạo thành

B. Từ ghép là từ phức được tạo thành bởi các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa

C. Từ ghép là từ do từ hai tiếng trở lên tạo thành

D. Từ ghép là từ phức được tạo thành bởi các tiếng có quan hệ láy âm

Câu 3 (0,5 điểm): Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn:

A. Sơn hà C. Sính lễ

B. Thách cưới D. Ngựa sắt

Câu 4 (0,5 điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ trống sao cho đúng với nghĩa đã được cho trước:

… : của cải riêng của một người, một gia đình.

A. Gia tiên B. Gia đình

C. Tài sản D. Gia tài

Câu 5 (1 điểm): Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp:

II. Phần tự luận (7 điểm):

Câu 1 (3 điểm): Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì? Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển? Từ chân trong hai ví dụ sau, từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển?

Câu 2 (2,5 điểm): Thế nào là cụm danh từ? Xác định cụm danh từ và vẽ mô hình cho cụm danh từ đó trong câu sau:

Bố em mới mua cho em một cây bút thật đẹp.

Câu 3 (1,5 điểm): Chỉ ra lỗi dùng từ trong câu sau và viết lại cho đúng:

Quá trình học tập là quá trình tiếp thu tri thức nhân loại.

Đáp án đề kiểm tra Văn 1 tiết lớp 6

Phần 1.

Câu 5: 1 – b 2 – a 3 – d

Phần 2. Câu 1: Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì?

Là hiện tượng đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa.

Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển?

Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.

Nghĩa chuyển: là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.

Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.

1 – nghĩa đen; 2 – nghĩa chuyển

Câu 2: Thế nào là cụm danh từ?

Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ.

Xác định cụm danh từ: một cây bút thật đẹp

Mô hình cấu tạo:

Câu 3:

Từ sai: tri thức.

Sửa lại: kiến thức.

Viết lại: Quá trình học tập là quá trình tiếp thu kiến thức nhân loại.

Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn lớp 6 – Đề 2

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6

(Thời gian làm bài 90 phút)

I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm, 10 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.

“Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.”

(Ngữ văn 6, tập 1)

1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A. Miêu tả.

B. Tự sự.

C. Biểu cảm.

D. Nghị luận.

2. Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất số ít.

B. Ngôi thứ hai.

C. Ngôi thứ ba.

D. Ngôi thứ nhất số nhiều

3. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?

A. Con Rồng cháu Tiên.

B. Thánh Gióng.

C. Thạch Sanh.

D. Em bé thông minh.

4. Tác phẩm chứa đoạn văn trên thuộc thể loại truyện dân gian nào?

A. Cổ tích.

B. Thần thoại.

C. Ngụ ngôn.

D. Truyền thuyết

5. Nhân vật tráng sĩ trong đoạn văn trên là ai?

A. Thạch Sanh.

B. Sơn Tinh.

C. Thánh Gióng.

D. Lang Liêu

6. Phần gạch chân trong câu “Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa.” là gì?

A. Cụm danh từ.

B. Cụm tính từ.

C. Cụm động từ.

D. Cụm chủ vị

7. Trong các từ sau, từ nào là danh từ?

A. cao.

B. giặc.

C. vươn.

D. phun.

8. Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn?

A. tráng sĩ.

B. hoảng hốt.

C. roi sắt.

D. chú bé.

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị.

C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.

D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.

10. Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là gì ?

A. Tái hiện trạng thái sự vật.

B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.

C. Nêu ý kiến đánh giá bàn luận.

D. Trình bày diễn biến, sự việc

II. Tự luận (7,5 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm). Thế nào là từ đơn? Lấy 2 ví dụ về từ đơn.

Câu 2 (6 điểm). Kể về một thầy giáo hoặc cô giáo mà em quý mến.

Đáp án đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6

I. Phần trắc nghiệm khách quan: (2,5 điểm, 10 câu, mỗi câu 0,25 điểm) II. Phần tự luận:

Câu 1 (1,5 điểm). Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ

Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng (1đ)

Ví dụ: Học sinh tự lấy ví dụ, mỗi ví dụ 0,25đ

Câu 2 (6 điểm). Kể về một thầy giáo hoặc cô giáo mà em quý mến.

Thể loại: Văn tự sự

Nội dung: Đảm bảo các nội dung

A. Mở bài: (1đ)

Giới thiệu ngắn gọn họ tên, khái quát ấn tượng về người thầy (cô) mà em kể.

B. Thân bài (4đ)

Tả đôi nét về hình dáng thầy cô (nhằm tái hiện cụ thể về đối tượng) (0,5đ)

Kể về những hoạt động tận tụy của thầy cô vì học sinh: Lòng yêu nghề mến trẻ, tận tâm tận lực say mê với công việc (Giảng bài say sưa, chấm và chữa kỹ càng những bài khó,…) (1đ)

Kể về một vài nét đẹp trong phẩm chất người thầy cô như giản dị, khiêm tốn,…(có sự việc, diễn biến, kết quả) (1,5đ)

Chọn kể 1 kỉ niệm tiêu biểu với thầy cô (Chỉ nên chọn từ 1 đến 2 sự việc, không nên chọn quá nhiều) (1đ)

Chú ý: Trong khi kể có xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm cho bài viết thêm sinh động.

C. Kết bài (1đ)

Khẳng định tình cảm thầy trò, những suy nghĩ của mình với thầy cô.

Hình thức, bố cục rõ ràng, mạch lạc, chữ viết sạch sẽ (0,5đ)

Cập nhật thông tin chi tiết về Bộ Đề Kiểm Tra Ngữ Văn 6 Cả Năm trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!