Xu Hướng 6/2023 # Các Tiêu Chí So Sánh Giữa Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Và Văn Bản Hành Chính Thông Dụng # Top 13 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Các Tiêu Chí So Sánh Giữa Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Và Văn Bản Hành Chính Thông Dụng # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Các Tiêu Chí So Sánh Giữa Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Và Văn Bản Hành Chính Thông Dụng được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Văn bản quy phạm pháp luật Văn bản hành chính

Khái niệm Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Văn bản hành chính thông thường là những văn bản mang tính chất thông tin điều hành nhằm thực thi các văn bản quy phạm pháp luật hoặc dùng để giải quyết các công việc cụ thể, phản ánh tình hình giao dịch, trao đổi, ghi chép công việc của cơ quan.

Hiệu lực pháp lý: Văn bản QPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn còn văn bản hành chính thông thường, thường có nội dung để triển khai thực hiện các văn bản QPPL. Có hiệu lực thấp hơn văn bản quy phạm pháp luật

Nội dung: Chứa những quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, được áp dụng nhiều lần đối với nhiều đối tượng. Nội dung chỉ mang tính chất thông tin để giải quyết các công việc cụ thể, trao đổi, ghi chép công việc…

Hình thức Nghị quyết của HĐND; Quyết định và Chỉ thị của UBND. Quyết định, thông báo, công văn, kế hoạch, tờ trình, đề nghị…..

Thủ tục xây dựng, ban hành Phải được xây dựng theo đúng trình tự, thủ tục quy định tại Luật Ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND. Các cơ quan, đơn vị, cá nhân nào ban hành thì sẽ tự soạn thảo và phát hành mà không cần tuân theo trình tự, thủ tục luật định nào.

Thể thức trình bày Văn bản quy phạm pháp luật được trình bày theo quy định của Thông tư liên tịch 55/2005/TTLT-BNV-VPCP của liên Bộ Nội vụ – Văn phòng Chính phủ về thể thức trình bày văn bản. Văn bản hành chính thông thường được trình bày theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ về thể thức trình bày văn bản hành chính.

So Sánh (Phân Biệt) Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Và Văn Bản Hành Chính

63034

Điểm giống nhau giữa văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính

+ Đều được xác lập bằng ngôn ngữ viết nhằm đảm bảo trình bày đầy đủ, mạch lạc toàn bộ ý chí của các chủ thể ban hành về các vấn đề phát sinh trong quản lý nhà nước, giúp cho đối tượng thi hành biết, hiểu và thực hiện, đồng thời còn giúp chuyển tải, lưu trữ, khai thác thông tin phục vụ quản lý nhà nước nhanh chóng tiện lợi;

+ Đều được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền;

+ Đều có nội dung là ý chí của chủ thể ban hành nhằm đạt được mục tiêu quản lý;

+ Đều có hình thức do pháp luật qui định;

+ Đều được ban hành theo thủ tục do pháp luật qui định;

+ Đều là những văn bản được Nhà nước đảm bảo thực hiện.

Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính

Khái niệm

Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định của Pháp luật (Điều 2 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015).

Văn bản hành chính thông thường là những văn bản mang tính chất thông tin điều hành nhằm thực thi các văn bản quy phạm pháp luật hoặc dùng để giải quyết các công việc cụ thể, phản ánh tình hình giao dịch, trao đổi, ghi chép công việc của cơ quan.

Hiệu lực pháp lý

Văn bản QPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn còn văn bản hành chính thông thường, thường có nội dung để triển khai thực hiện các văn bản QPPL.

Có hiệu lực thấp hơn văn bản quy phạm pháp luật

Nội dung

Chứa những quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, được áp dụng nhiều lần đối với nhiều đối tượng.

Nội dung chỉ mang tính chất thông tin để giải quyết các công việc cụ thể, trao đổi, ghi chép công việc…

Hình thức

Nghị quyết của Hội đồng nhân dân; Quyết định và Chỉ thị của Ủy ban nhân dân.

Quyết định, thông báo, công văn, kế hoạch, tờ trình, đề nghị…..

Thủ tục xây dựng, ban hành

Phải được xây dựng theo đúng trình tự, thủ tục quy định tại Luật Ban hành văn bản QPPL của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.

Các cơ quan, đơn vị, cá nhân nào ban hành thì sẽ tự soạn thảo và phát hành mà không cần tuân theo trình tự, thủ tục luật định nào.

Thể thức trình bày

Văn bản quy phạm pháp luật được trình bày theo quy định của Thông tư liên tịch 55/2005/TTLT-BNV-VPCP của liên Bộ Nội vụ – Văn phòng Chính phủ về thể thức trình bày văn bản.

Văn bản hành chính thông thường được trình bày theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ về thể thức trình bày văn bản hành chính.

Bài viết có gì sai sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn. Xin chân thành cảm ơn!

Các Tiêu Chí Đánh Giá Tác Động Của Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật

.

Các tiêu chí cơ bản để đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật như sau:

Về hình thức thể hiện , chất lượng của VBQPPL được thể hiện trước hết ở sự phù hợp giữa nội dung với hình thức của văn bản. Tiếp đến là mức độ đầy đủ, chặt chẽ của quy trình ban hành văn bản như: thẩm quyền ban hành, quá trình soạn thảo, thông qua; kết cấu của văn bản; tính chặt chẽ, lôgíc, tính chính xác của các thuật ngữ pháp lý được sử dụng, sự trong sáng của lời văn, mức độ phù hợp với khả năng nhận thức, ý thức pháp luật hiện có của đa số quần chúng nhân dân.

Nếu các quan hệ xã hội đó đã được điều chỉnh bằng các quy định pháp luật cũ trước khi có sự sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng các quy định pháp luật mới, thì cần tìm hiểu chất lượng và thực tiễn tác động của các quy định pháp luật cũ; nguyên nhân làm cho các quy định này có hiệu quả hay không. Chẳng hạn, trước khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1999, các ngành toà án, kiểm sát, công an… nước ta đã tiến hành tổng kết 10 năm thi hành Bộ luật Hình sự năm 1985 và thấy rằng, Bộ luật này trong tình hình mới đã bộc lộ nhiều điểm bất cập, không còn có thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu quả, do vậy nó cần được sửa đổi, bổ sung kịp thời để thể chế hoá chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới, bảo đảm hiệu quả cao của cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm trên đất nước ta.

Bởi lẽ, các QPPL được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội có thể có ích và cũng có thể có những QPPL không mang lại lợi ích thiết thực, nếu xét dưới góc độ kinh tế là lãng phí, không phù hợp. Thực tiễn cho thấy, việc đặt ra nhiều quy định pháp luật về trình tự, thủ tục, đặc biệt là thủ tục hành chính khi không tính toán kỹ đã gây ra sự phiền hà, ách tắc, tốn kém không cần thiết. Các quy định của pháp luật trong những trường hợp ấy được xem như không có hiệu quả hoặc có hiệu quả thấp. Như vậy, nói tới tính hữu ích của điều chỉnh pháp luật là nói tới những giá trị thật sự mà pháp luật mang lại cho xã hội, cho Nhà nước và công dân. Trên thực tiễn khi các cơ quan có thẩm quyền không nghiêm minh trong việc áp dụng pháp luật có thể dẫn tới việc ban hành ra những quyết định, những bản án không đúng làm cho uy tín của các cơ quan Nhà nước bị giảm sút, sức mạnh của pháp luật bị xem thường, lợi ích của nhân dân bị xâm hại, hiệu quả của các quy định pháp luật, tính hữu ích của pháp luật rất thấp. Thực tiễn áp dụng pháp luật này cũng ảnh hưởng đến chi phí bảo đảm cho hiệu quả của VBQPPL. Như vậy, có thể khẳng định rằng việc xem xét mức chi phí để đạt được các kết quả trong thực tế khi đánh giá hiệu quả văn bản pháp luật là rất cần thiết vì, một mặt, nó cho thấy việc đầu tư, chi phí đó có phù hợp và đủ mức cần thiết bảo đảm cho các hoạt động pháp luật có kết quả cao hay chưa; mặt khác, nó cũng cho thấy chi phí như vậy có lãng phí hay không.

Công ty Luật Minh Khuê (sưu tầm & biên tập)

So Sánh 3 Loại Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Dễ Gây Nhầm Lẫn Nhất

Nhóm: Registered Gia nhập: 27-06-2019(UTC)Bài viết: 297

Cảm ơn: 12 lầnĐược cảm ơn: 76 lần trong 60 bài viết

Đối với sinh viên Luật chẳng còn lạ gì với những văn bản Luật, Nghị định, Thông tư. Tuy nhiên, dù là sinh viên Luật lâu năm hay là tân sinh viên thì đều có những giây phút chẳng thể phân biệt hoặc giải thích rõ ràng sự khác biệt của 3 loại văn bản này là gì. Ngoại trừ Luật thì những văn bản như Nghị định vàThông tư được gọi chung là văn bản dưới Luật.

1. Các loại văn bản Luật

Văn bản Luật là những văn bản do Quốc hội ban hành bao gồm những loại sau:

– Hiến pháp (có hiệu lực cao nhất)

– Bộ luật

– Luật

– Pháp lệnh

– Nghị quyết Quốc hội

2. Những loại văn bản dưới Luật

– Quyết định: do Thủ tướng Chính phủ ban hành về một vấn đề nào đó

– Nghị định: là văn bản của Chính phủ hướng dẫn thi hành văn bản luật hoặc pháp lệnh

– Thông tư: do Bộ hay Cơ quan ngang Bộ ban hành, thường do Bộ trưởng hay Chủ tịch ký

– Công văn

Những văn bản ở mục (1), (2) được liệt kê cũng đã được sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp về mặt giá trị pháp lý. Hiến pháp luôn là văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhât cho đến thời điểm hiện tại. Hiến pháp là cơ sở để hình thành khung pháp lý của một quốc gia và là cơ sở để xây dựng các loại Bộ luật hoặc Luật khác.

3. Sự khác nhau giữa 3 loại văn bản thường gặp

Thông thường, những loại mà sinh Luật thường hay sử dụng trong học tập cũng như nghiên cứu đó là Luật, Nghị định và Thông tư. Những loại văn bản quy phạm pháp luật này đều khác nhau về cơ quan ban hành, giá trị chức năng và vai trò chính.

Nhóm: Registered Gia nhập: 30-09-2019(UTC)Bài viết: 39

Cảm ơn: 51 lầnĐược cảm ơn: 15 lần trong 11 bài viết

Cám ơn bạn về bài viết này.

Chắc chắn sẽ có hữu ích đối với các bạn sinh viên ngành Luật nói riêng và mọi người nói chung để tranh mắc phải những nhầm lẫn trong quá trình học tập và áp dụng thực tiễn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Tiêu Chí So Sánh Giữa Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Và Văn Bản Hành Chính Thông Dụng trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!