Xu Hướng 3/2023 # Cách Tìm Ý Chính Của Cả Văn Bản # Top 9 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cách Tìm Ý Chính Của Cả Văn Bản # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Cách Tìm Ý Chính Của Cả Văn Bản được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bên cạnh tìm ý chính của một đoạn văn, bạn còn có thể được yêu cầu tìm ý chính của cả bài đọc/văn bản. Một số mẹo bạn hoàn toàn có thể áp dụng từ bài hướng dẫn tìm ý chính một đoạn, tất nhiên, có thêm một số lưu ý nhỏ.

1. Các bước tìm ý chính của cả bài/văn bản

Trước hết chúng ta cần lưu ý là các dạng câu hỏi tổng quát này luôn luôn làm sau cùng, khi chúng ta đã giải quyết hết các dạng câu hỏi chi tiết. Khi đó chúng ta đã nắm được tương đối nội dung và ý của bài đọc rồi.

Bước 1:

Chúng ta rà soát lại các câu chủ điểm (thường nằm ở đầu hoặc cuối đoạn văn), đặc biệt là câu chủ điểm của 2 đoạn văn đầu và cuối.

Lưu ý đến giọng văn (thái độ) của tác giả về vấn đề nêu ra trong bài.

Trong khi thực hiện bước này, các bạn cố gắng tìm ra câu trả lời cho: bài này viết về cái gì, nhằm mục đích gì.

Chúng ta cũng có thể đọc lướt các đáp án để có khái niệm về thông tin chúng ta cần tìm.

Bước 2:

Ráp nối những thông tin chính của các câu chủ điểm và những thông tin chi tiết cần thiết vẫn nhớ trong đầu khi làm các câu chi tiết để rút ra ý chính của bài.

Bước 3:

Đọc lướt lại bài đọc (nếu cần, và nếu còn thời gian) để khẳng định rõ hơn về ý chính mà chúng ta rút ra được.

Bước 4:

Lựa chọn đáp án. Đọc kỹ các đáp án được cho, loại bỏ những đáp án hoàn toàn sai. Lưu ý loại bỏ các loại đáp án có:

Đáp án đưa ra thông tin lòng vòng, rối rắm.

2. Ví dụ

Read the article “Michaela, Triumphant.”

Q: What is the Central Idea of this article?

a)how the war in Sierra Leone affected its citizensb)why a girl from Sierra Leone was featured on Dancing with theStarsc)how an orphaned girl overcame difficulties to achieve herdreamsd)why a girl in an orphanage was called a “devil child”

1. Trước hết, ta sẽ xem xét các đặc điểm văn bản:

2. Xác định cấu trúc văn bản

Trong số 5 loại cấu trúc:

chronological order (trình tự thời gian)

compare/contrast (so sánh/đối lập) 

statement & support (khẳng định và lý giải)

problem & solution (vấn đề và giải pháp)

cause & effect (nguyên nhân và kết quả)

ta có thể xác định cấu trúc văn bản trên bằng cách nhìn vào các từ nối được dùng ở đầu mỗi đoạn văn - paragraphs:

“Civil war raged Sierra Leone from 1991 to 2002.”

“After her mother died…”

“Through it all….”

“In 1999…..”

“Today…”

Tìm Hiểu Văn Bản: Phong Cách Hồ Chí Minh

I. Những nét chính về tác giả – tác phẩm

1. Tác giả

– Lê Anh Trà (1927 – 1999), quê ở xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi.

– Ông không chỉ là một quân sự, mà còn là một nhà văn, nhà văn hóa tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại.

– Với ngòi bút chân thực, sắc sảo, Lê Anh Trà đã có nhiều đóng góp cho nền văn học hiện đại với nhiều tác phẩm hay, đặc biệt là ở thể loại nghị luận.

2. Tác phẩm

a. Xuất xứ

– “Phong cách Hồ Chí Minh” được trích từ bài viết “Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại gắn liền với cái giản dị” của tác giả Lê Anh Trà.

– Tác phẩm được in trong tập “Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam” năm 1990.

b. Văn bản nhật dụng và phương thức biểu đạt

– “Văn bản nhật dụng là loại văn bản đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá,… về những vấn đề, hiện tượng gần gũi, bức xúc với cuộc sống con người và cộng đồng”.

– Phương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng khá phong phú và đa dạng. Trong một văn bản, nó có sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.

c. Phương thức biểu đạt

– Văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” có sự kết hợp giữa yếu tố nghị luận và thuyết minh.

d. Bố cục: Hai phần

– Phần một: Từ đầu đến “rất hiện đại”: Quá trình hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh.

II. Trọng tâm kiến thức

1. Quá trình hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh

– Ngay ở luận điểm đầu tiên, tác giả Lê Anh Trà đã khẳng định vốn tri thức, văn hóa sâu rộng của Người: “Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Hồ Chí Minh”.

– Cách thức để Người tiếp xúc và tiếp thu các nền văn hóa:

+ Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa.

+ Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài, cụ thể là: Anh, Pháp, Hoa, Nga,…

+ Làm nhiều nghề khác nhau.

– Kết quả mà Người có được:

+ “Học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm”.

+ “Chịu ảnh hưởng của nền văn hóa, tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay”.

+ “Phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản”.

– Nhưng kì lạ là những ảnh hưởng quốc tế (phương Tây) đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc (phương Đông) để trở thành một nhân cách rất Việt Nam. (Các em hãy quan sát bảng so sánh sau đây, để thấy được những điểm khác biệt cơ bản giữa hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây):

Phương Đông

(Trung Quốc)

Phương Tây

(Anh, Pháp, Nga, Đức…)

Văn hóa

Nông nghiệp

Công nghiệp

Mối quan hệ cộng đồng

Tập thể

Cá nhân

Mối quan hệ tự nhiên

Làm chủ

Hòa đồng

Giải quyết

Mềm mỏng, khéo léo

Thẳng thắn

2. Những biểu hiện cụ thể của phong cách văn hóa Hồ Chí Minh

– Dù ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh lại rất giản dị và đời thường, điều đó được thể hiện trên nhiều phương diện:

+ Nơi ở và nơi làm việc: “Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện” của mình”. “Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính Trị, làm việc và ngủ”. Đó không phải là tam cung lục viện, nguy nga, tráng lệ như các vị lãnh tụ, hay các bậc vua chúa thời xưa.

+ Trang phục: Hết sức giản dị với bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp cộng với tư trang ít ỏi,…

+ Ăn uống: “rất đạm bạc” với những món ăn đậm chất dân tộc và không chút cầu  kì: Cá kho, rau luộc, cà ghém, cà muối, cháo hoa.

– Đặc biệt, tác giả đã sử dụng lối viết so sánh khi so sánh Bác với các nhà nho nổi tiếng trước đây (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm) để làm nổi bật nét đẹp trong lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam.

+ “Không phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời”.

+ Đây cũng không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó.

+ Đây là một cách sống có văn hóa đã trở thành một quan điểm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.

– Tại sao Lê Anh Trà lại so sánh Người với Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm? Vì hai vị đó là những nhà hiền triết có lối sống giản dị, thanh cao.

+ Giống nhau: Đều tự cho rằng sống giản dị là sống sung sướng, hạnh phúc.

+ Khác nhau: Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm về với thú lâm tuyền để lánh đời. Còn Bác thì cuộc đời hoạt động cách mạng gắn liền với lối sống bình dị, thanh cao rất đời thường.

III. Tổng kết

1. Nội dung

Phong cách Hồ Chí Minh là sự giản dị trong lối sống, sinh hoạt hằng ngày, là cách di dưỡng tinh thần để từ đó thể hiện một quan niệm thẩm mĩ cao đẹp.

2. Nghệ thuật

– Sử dụng ngôn ngữ trong sáng, trang trọng.

– Vận dụng, kết hợp một cách khéo léo các phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm, lập luận.

– Vận dụng một cách tài tình lối nói so sánh và các biện pháp nghệ thuật đối lập.

IV. Một số dạng đề tham khảo

Câu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… và Người đã làm nhiều nghề. Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại.”

a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

b. Qua đoạn trích tác giả đã cho thấy vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh được kết hợp hài hòa bởi các yếu tố nào?

c. Xác định hai danh từ được dùng như tính từ trong câu văn sau và cho biết hiệu quả nghệ thuật của việc dùng từ ấy?

“Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại.”

d. Từ đoạn trích, em rút ra được bài học gì cho bản thân về cách học tập, tiếp thu văn hóa nhân loại?

Làm chủ kiến thức Ngữ văn 9 – Luyện thi vào 10

Tác giả: Phạm Trung Tình

Tìm Hiểu Về Phong Cách Ngôn Ngữ Trong Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước

Phong cách ngôn ngữ là những khuôn mẫu của hoạt động ngôn ngữ hình thành từ thói quen lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ có tính chất truyền thống, tính chất chuẩn mực xã hội, trong việc xây dựng các lớp văn bản tiêu biểu. Các phong cách ngôn ngữ cơ bản trong tiếng Việt như phong cách ngôn ngữ khoa học; phong cách ngôn ngữ báo chí; phong cách ngôn ngữ chính luận; phong cách ngôn ngữ hành chính – công vụ; phong cách ngôn ngữ văn chương; phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Trong các phong cách kể trên, phong cách ngôn ngữ hành chính – công vụ (hay còn gọi là phong cách ngôn ngữ hành chính) là khuôn mẫu để xây dựng văn bản quản lý nói chung,trong đó có văn bản quản lý nhà nước. Nói cách khác, ngôn ngữ văn bản quản lý nhà nước thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính.

Ngôn ngữ trong văn bản quản lý nhà nước phải đảm bảo phản ánh đúng nội dung cần truyền đạt, sáng tỏ các vấn đề, không để người đọc, người nghe không hiểu hoặc hiểu nhầm, hiểu sai. Do đó, ngôn ngữ trong văn bản quản lý nhà nước cần đảm bảo các yêu cầu sau:

Thứ nhất, tính chính xác, rõ ràng

Tính chính xác, rõ ràng thể hiện trong việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt chuẩn mực (đúng ngữ pháp, đúng chính tả, dùng từ, đặt câu…); thể hiện đúng nội dung mà văn bản muốn truyền đạt; Đảm bảo tính logic, chặt chẽ, phù hợp với từng loại văn bản và hoàn cảnh giao tiếp và phải tạo cho tất cả mọi đối tượng tiếp nhận có cách hiểu như nhau theo một nghĩa duy nhất.

Thứ hai, tính phổ thông đại chúng

Việc lựa chọn ngôn ngữ trong quá trình soạn thảo văn bản hành chính là một việc quan trọng. Cần lựa chọn ngôn ngữ thận trọng, tránh dùng các ngôn ngữ cầu kỳ, tránh sử dụng ngôn ngữ và diễn đạt suồng sã. Văn bản phải được viết bằng ngôn ngữ dễ hiểu, tức là bằng những ngôn ngữ phổ thông, cách diễn đạt phải đơn giản, dễ hiểu. Đối với thuật ngữ chuyên môn cần xác định rõ nội dung thì phải được định nghĩahoặc giải thích từ ngữtrong văn bản.

Thứ ba, tính khuôn mẫu

Khác với các phong cách ngôn ngữ khác, ngôn ngữ trong văn bản thuộc phong cách hành chính có tính khuôn mẫu ở mức độ cao. Văn bản cần được trình bày, sắp xếp bố cục nội dung theo các khuôn mẫu có sẵn. Tính khuôn mẫu còn thể hiện trong việc sử dụng từ ngữ hành chính – công vụ, như: “Căn cứ vào…”, “Theo đề nghị của…”, “Các … chịu trách nhiệm thi hành … này”…, hoặc thông qua việc lặp lại những từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp, dàn bài có sẵn,… Tính khuôn mẫu của văn bản giúp người soạn thảo đỡ tốn công sức, đồng thời giúp người đọc dễ lĩnh hội, mặt khác, cho phép ấn bản số lượng lớn, trợ giúp cho công tác quản lý và lưu trữ theo kỹ thuật hiện đại.

Thứ tư, tính khách quan

Tính khách quan làm cho văn bản có tính trang trọng, tính nguyên tắc cao, kết hợp với những luận cứ chính xác sẽ làm cho văn bản có sức thuyết phục cao, đạt hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước. Tính khách quan, phi cá nhân của văn bản gắn liền với chuẩn mực, kỉ cương, vị thế, trật tựmang tính hệ thống của cơ quan nhà nước, có nghĩa là tính chất này được quy định bởi các chuẩn mực pháp lý. Vì vậy, cách hành văn biểu cảm thể hiện tình cảm, quan điểm cá nhân không phù hợp với văn phong hành chính – công vụ.

Thứ năm, tính trang trọng, lịch sự

Văn bản quản lý nhà nướclà tiếng nói của cơ quan công quyền, nên phải thể hiện tính trang trọng, uy nghiêm. Lời văn trang trọng thể hiện sự tôn trọng với các đối tượngthi hànhvàlàm tăng uy tín của cá nhân, tập thể ban hành văn bản. Tính trang trọng, lịch sự của văn bản phản ánh trình độ giao tiếp “văn minh hành chính” của một nền hành chính dân chủ, pháp quyền hiện đại.

Văn bản quản lý nhà nước có vai trò rất quan trọng trong hoạt động quản lý. Các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương đều sử dụng văn bản như những phương tiện chủ yếu, là cơ sở pháp lý để điều hành công việc. Văn bản quản lý nhà nước không những là phương tiện ghi lại và truyền đạt thông tin, các quyết định trong quản lý mà còn thể hiện mối quan hệ giữa cơ quan nhà nước cấp trên với cơ quan trực thuộc, giữa các cơ quan nhà nước với nhau, và giữa cơ quan nhà nước với các tổ chức, công dân, thể hiện phương thức, lề lối làm việc của từng cơ quan. Vì vậy, khi soạn thảo văn bản quản lý đòi hỏi người soạn thảo phải biết lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ và nắm vững phong cách của văn bản hành chính để vận dụng chúng một cách thích hợp, có như vậy mới góp phần phát huy hiệu lực hiệu quả của văn bản nói riêng, hoạt động quản lý nhà nước nói chung.

Cách Phục Hồi File Word, Lấy Lấy Lại Văn Bản Word Chưa Save, Cách Tìm

Với những người dùng không có nhiều kinh nghiệm, họ sẽ sử dụng tổ hợp phím Ctrl + S thường xuyên trong quá trình soạn thảo để lưu lại văn bản. Đây là phương pháp thủ công mất nhiều thời gian, thậm chí trong vài trường hợp chúng ta cũng không thể nhớ để thực hiện thao tác này thường xuyên được. Do đó mà nhiều người dùng đôi khi gặp phải tình cảnh với những sự cố ko mong muốn như mất điện hay chương trình hiện thông báo “Not Responding” và bắt buộc phải đóng lại. Và nếu văn bản soạn thảo đó chưa kịp save và khi bật lại chắc chắn sẽ mất những dữ liệu mà bạn đã nhập ban nãy. Trong Word hay bất cứ trình soạn thảo nào khác đều có 1 phương án dự phòng trong trường hợp tài liệu bị đóng đột ngột, đó chính là chức năng phục hồi dữ liệu của Word. Bạn có thể sử dụng chức năng này để phục hồi file Word chưa lưu và để cụ thể hơn mời bạn đọc theo dõi hướng dẫn cách phục hồi file Word chưa lưu ngay sau đây.

Cách phục hồi file word chưa lưu, lấy lại văn bản chưa save

Cách phục hồi file word chưa lưu

Bước 2: Mở Windows Explorer, tiếp đến paste đường dẫn rồi bấm enter để mở.

Bước 3: Tất cả các file Word chưa lưu sẽ nằm ở đây bạn có thể lấy lại file word chưa lưu mà bạn cần. Các file này có đuôi .asd, bạn có thể mở với Word.

Bước 4: Ngoài ra bạn có thể chọn thời gian file Word tự động lưu. Mặc định là 5 phút, nhưng nếu máy tính bạn hay trục trặc thì nên chọn 1 hoặc 2 phút cho an toàn.

Với cách thiết lập thời gian tự động lưu trong word bạn sẽ không còn lo sợ việc phải tìm kiếm, lấy lại file word chưa lưu trong word khi máy tính bị đột ngột mất nguồn hay xuất hiện thông báo lỗi và bắt buộc phải đóng word.

Như vậy là chúng tôi đã giới thiệu tới bạn cách khôi phục file Word chưa lưu với các bước đơn giản và ngắn gọn. Trong bài, Taimienphi hướng dẫn cho các bạn cách thực hiện lấy lại văn bản chưa save trên Word 2007, với các phiên bản khác như 2010, 2013, 2016 các bạn có thể thực hiện hoàn toàn tương tự.

Thông thường các bạn đều biết cách lưu trữ các tập tin văn bản trên các thư mục có sẵn ở ổ cứng. Vậy làm thế nào để tạo mới thư mục lưu trữ các tập tin Word ngay khi ta đang làm việc với chúng? Thủ thuật tạo thư mục lưu văn bản Word sẽ giúp bạn thực hiện điều này khi đang thao tác trên một văn bản Word cụ thể. Và bạn có thể chọn lại đường dẫn lưu thư mục mới tùy ý.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Tìm Ý Chính Của Cả Văn Bản trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!