Xu Hướng 6/2023 # Cách Viết Một Bản Ghi Nhớ Trong Kinh Doanh (How To Write A Business Memorandum) # Top 14 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cách Viết Một Bản Ghi Nhớ Trong Kinh Doanh (How To Write A Business Memorandum) # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Cách Viết Một Bản Ghi Nhớ Trong Kinh Doanh (How To Write A Business Memorandum) được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Một bản ghi nhớ (memorandum) là một trong những phương tiện giao tiếp tại nơi làm việc. Bản ghi nhớ thường là một đoạn văn bản ngắn để ghi nhớ những điều cần thực hiện. Bên cạnh bản ghi nhớ hành động, cũng có bản ghi nhớ cuộc họp. Bản ghi nhớ hiện nay thường được viết dưới dạng tin nhắn email (thư điện tử). Mục đích của bản ghi nhớ chủ yếu là:

Giải thích các thủ tục

Thông báo những sự thay đổi

Đưa ra yêu cầu

Thông báo kết quả

Tư vấn về các quyết định cần thiết.

Hãy chắc chắn rằng các tài liệu trong bản ghi nhớ không quá nhạy cảm; đôi khi các hình thức giao tiếp tốt nhất là sự tương tác trò chuyện trực tiếp hoặc một cuộc gọi điện thoại. Bản ghi nhớ được sử dụng một cách hiệu quả nhất khi được gửi đến một số lượng nhỏ đến trung bình người để giao tiếp trong công ty cụ thể hoặc nói về mục tiêu công việc cụ thể  Ví dụ về một biên bản ghi nhớ: Cityworld Bus Company MEMORANDUM To:               All employees From:          Mark Michaels, General Manager  Date:           27 August 20XX  Subject:       Safety record – training workshop  The company’s safety record has not been good recently and all new drivers will be required to attend a training workshop.  I am particularly concerned about the accident that occurred last week in Tuen Mun, in which a passenger fell in the bus stairwell. This makes 7 accidents involving passengers falling over in the past 6 months.  The company has previously had a good safety record. We believe that safety is extremely important and we had been working well towards our safety targets for this year.          It is important that everyone understands and follows safety procedures. Please remind standing passengers to hold on to the rail and not to stand in the stairwells. New drivers may be less familiar with the safety procedures. The Training Manager will contact all new drivers later this week to organise an additional training workshop on passenger safety.  Mark Michaels

Để lề 1 inch (2 cm) và dãn dòng giữa các đoạn văn.

Mục đích chính của bản ghi nhớ nên được nêu rõ trong câu đầu tiên.

Các ý trong đoạn văn cần phải liên kết với nhau và theo một trình tự lô-gíc. 

Đoạn văn cuối cùng nên tóm tắt ý chính/ mục đích chính của bản ghi nhớ.

Lập kế hoạch Mặc dù bản ghi nhớ ngắn nhưng nó vẫn cần phải được lập kế hoạch. Đầu tiên, bản ghi nhớ cần đi thẳng đến vấn đề với những thông tin quan trọng. Hãy chắc chắn rằng bạn viết theo tuần tự và giữ người đọc tập trung. Thực hiện theo những bước sau:

Quyết định mục đích của bản ghi nhớ

Xác định tất cả các thông tin mà người đọc của bạn sẽ cần

Sắp xếp, tổ chức thông tin theo thứ tự.

 Thông tin cơ bản

Vấn đề chính

Giải thích chi tiết

Hành động

Dàn ý: Trước tiên, hãy kiểm tra nơi làm việc của bạn trong trường hợp nó có các quy ước riêng và trình tự riêng để viết bản ghi nhớ. Các bản ghi nhớ nên dễ đọc, do đó, hãy sử dụng các dấu đầu dòng hoặc dấu hoa để nổi bật ý chính, ý quan trọng nếu cần thiết. Tuy có những bản ghi nhớ có thể cần đến nhiều trang, bản ghi nhớ thường là một trang. Hãy giữ chúng càng ngắn càng tốt. Nếu bản ghi nhớ của bạn quá dài, hãy sử dụng các tiêu đề đậm để người đọc có thể đọc lướt văn bản một cách dễ dàng và nhanh chóng. Sử dụng lề 1 inch (2 cm) xung quanh trong giấy. Hãy bắt đầu tất cả các dòng từ lề trái. Các dòng nên có khoảng cách nhất định trong thân bài của bản ghi nhớ và nên có thêm dòng trống để làm khoảng cách giữa các đoạn. Sử dụng nhiều khoảng trắng hơn để nhấn mạnh thông tin quan trọng. Một bản ghi nhớ cần có những tiêu đề sau đây: TO:                Hãy chắc chắn rằng bạn đề địa chỉ đúng cho một cá nhân với tên và chức vị trong công việc của người đó. Xác định chung một nhóm bằng vị trí, chức vị. Ví dụ: All Office Staff (tất cả các nhân viên trong văn phòng) FROM:          Tên và vị trí công việc của người viết. DATE:            Viết ngày tháng đầy đủ. Ví dụ: 23 November 20XX   * Đôi khi bạn sẽ thấy “RE:”, nghĩa là những vấn đề được đề cập tới, thay cho “SUBJECT”.

Nội dung: Đoạn mở đầu Bạn không cần bắt đầu với “Dear…” (Thân gửi…/ Kính thưa…) Đoạn mở đầu cần ngay lập tức nêu ra mục đích của bản ghi nhớ, bối cảnh và vấn đề, nhiệm vụ hoặc công việc cụ thể. Điều này giúp làm rõ lí do khán giả nên đọc tài liệu. Cung cấp cho người đọc một cái nhìn tổng quan về nội dung bản ghi nhớ trước khi bạn đưa ra các chi tiết. Trả lời câu hỏi: Ai, cái gì, khi nào, ở đâu và tại sao. Việc giới thiệu nên ngắn gọn- xấp xỉ chiều dài của một đoạn văn ngắn.  Thân bài Tiếp đó, nêu ra vấn đề chính. Đưa ra các chi tiết của từng vấn đề. Thêm vào cả những sự thật quan trong như là các số liệu và ngày tháng. Hành động  Đoạn kết Kết bài nên là một đoạn tóm tắt tội dung của bản ghi nhớ. Nó giúp người đọc không cần đọc toàn bộ bản ghi nhớ nhưng vẫn tìm ra được những thông tin quan trọng. Bạn có thể viết tên bạn ở phía cuối. Thông tin đính kèm Bạn có thể đính kèm tệp tài liệu như là những danh sách, đồ thị, bảng biểu ở phía cuối bản ghi nhớ. Hãy giúp người đọc nhớ tới tệp đính kèm của bạn bằng cách thêm một dòng ghi chú phía dưới đoạn kết. Ví dụ:  Attached: Team B Study Initial Results, January-March 20XX ( Đính kèm: Bản báo cáo học tập ban đầu của nhóm B, từ tháng 1 đến tháng 3 năm 20XX)  

Bản Ghi Nhớ Hay Thỏa Thuận Hợp Tác Trong Thương Mại Quốc Tế

Tác giả: Luật sư Đào Xuân Thân (Công ty luật MTON Việt Nam)

Thỏa thuận hợp tác hay Bản ghi nhớ

Thỏa thuận hợp tác, Bản ghi nhớ, Hợp đồng nguyên tắc, Hợp đồng khung là những khái niệm tương đồng nhau. Đây có thể coi là một “bản hiến pháp”, từ  đó các bên tiến tới ký kết các thỏa thuận con giống như Bộ luật và các văn bản dưới luật. Trong tiếng Anh, thuật ngữ hay dùng là: Memorydeom of Understanding (Bản ghi nhớ), hoặc Minute Of Agreement (Biên bản thỏa thuận)

Với kinh nghiệm của một luật sư về thương mại, tôi thấy tùy từng trường hợp mà các bên có thể gọi tên khác nhau cho phù hợp, vì sao?

“Bản hiến pháp” được xem là một mốc son đầu tiên, mở màn cho quá trình hợp tác, có thể theo chiều sâu (ở một lĩnh vực) hoặc theo chiều rộng (đa lĩnh vực) sau này. Các bên cần đem đến cho nhau hình ảnh thiện chí, không khí thân mật ngay từ lúc gọi điện cho đến lúc gặp mặt, đây là nghi thức ngoại giao tối thiểu.

Vì thế, các bên có thể ký một Bản ghi nhớ với nội dung đơn giản là các bên cùng có nhu cầu hợp tác để tận dụng những thế mạnh của bên kia để đem lại lợi ích cho bên mình trên tinh thần “Thắng – Thắng”. Bản ghi nhớ này có thể ghi cả lộ trình hợp tác nhằm tiến tới ký kết một thỏa thuận chính thức với sự phân tách công việc mà các bên cần làm. Văn bản này có tính chất như một Hợp đồng khung (Hợp đồng nguyên tắc), để cho phù hợp hơn với tình thần giao hảo tránh “cứng nhắc”, luật sư MTON hay sử dụng thuật ngữ Thỏa thuận hợp tác.

Nội dung Thỏa thuận hợp tác, để tránh phức tạp khi  áp dụng, nhiều trường hợp được luật sư MTON gộp cả nội dung trong Bản ghi nhớ và ghi rõ “đây là văn bản đầu tiên có giá trị áp dụng và thực hiện, các thỏa thuận bằng miệng và/hoặc bằng văn bản trước đó mà trái với thỏa thuận này đều không có giá trị, kể cả Bản ghi nhớ”.

Trong bài viết này, tôi muốn các khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ pháp lý của chúng tôi hiểu rõ hơn vai trò những hành vi (nên hoặc không nên) khi ngồi vào bàn đàm phán và xây dựng “hiến pháp” này.

Nên ký Thỏa thuận hợp tác trong thương mại quốc tế

Trong thương mại (kể cả thương mại nội địa và thương mại quốc tế) Thỏa thuận hợp tác nhất thiết phải có, nó vừa thể hiện sự thận trọng, vừa hợp  với  thông lệ đa số giao dịch quốc tế, vừa thể hiện cách làm việc chuyên nghiệp. Nhiều công ty, thương nhân Việt Nam đánh giá thấp vai trò của Thỏa thuận hợp tác, họ cho rằng không có điều khoản hoặc có nhưng không có điều khoản cụ thể về trách nhiệm, cũng như chưa phải  thanh toán một khoản phí nào. Nhưng thực tế, các Hợp đồng “con” sau này thường dẫn chiếu đến các quy tắc trong bản “hiến pháp” này, vì thế những quy định trong Thỏa thuận hợp tác rất quan trọng.

Thông thường, bản Thỏa thuận hợp tác chỉ chứa những điều khoản về tiến trình hợp tác, ghi nhận cam kết và thiện chí hợp tác của hai bên, phân công công việc, trách nhiệm và các phương thức đưa thỏa thuận vào áp dụng. Với mỗi lĩnh vực có thể có những điều khoản về đặc tả hàng hóa (như xuất khẩu nông sản, thủy sản) hay có những điều khoản về trách nhiệm pháp lý (như cùng đầu tư công nghệ, nhà xưởng).

Trong nội dung bản thỏa thuận, quan tâm đầu tiên là mục tiêu và tính khả thi của sự hợp tác. Vì thế nếu các bên chưa hiểu hết nguyện vọng và năng lực thực của nhau mà đưa ra các điều khoản chung hoặc quá chi tiết cũng đều bất cập, dễ dẫn tới “thỏa thuận suông”. Tuy nhiên, với người  nước ngoài, do có sự khác biệt về văn hóa kinh doanh nên nếu càng chặt chẽ và cẩn thận nhưng dứt khoát thì các bên càng thấy yên tâm, nhất là đối với người Nhật và người Hàn.

Sự gặp mặt lần đầu luôn là cái “cớ” để các bên đánh giá năng lực cũng như thiện chí của nhau, vì thế nên cần những nhà “ngoại giao” kinh nghiệm, thậm chí còn có sự tham gia của các tác nhân đóng vai trò xúc tác. Họ có thể chứng kiến việc ký kết đó, hoặc có thể không xuất hiện mà đã “dàn xếp” ký kết từ trước.

Các doanh nghiệp và thương nhân Việt Nam cũng lưu ý, không cứ đối tác lần đầu mới ký Thỏa thuận hợp tác. Những đối tác quen thuộc cũng nên ký kết để làm căn cứ áp dụng sau này. Rất rất nhiều trường hợp sử dụng những bản Thỏa thuận hợp tác này để tăng thương hiệu và quyền thương mại cho mình. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam (lạm dụng và cũng bị lợi dụng) khi ký kết các bản thỏa thuận này. Rất may mắn, luật sư MTON coi đây là cách nhanh nhất để hiểu rõ về đối tác của thân chủ mình.

Kỹ thuật xây dựng Bản dự thảo thỏa thuận hợp tác:

Phải thống nhất quan điểm, rõ ràng và nhất quán từ lời nói cho đến thuật ngữ sử dụng trong văn bản. Sự thỏa thuận miệng ban đầu thống nhất một kiểu, lúc ghi vào thỏa thuận lại không như vậy sẽ gây mất niềm tin và mất thời gian của các bên.

Lỗi này thường do nhân viên soạn thảo không nắm bắt được vụ việc hoặc do luật sư ít kinh nghiệm hoặc cẩu thả trong tư vấn.

Cách tốt nhất mời luật sư tư vấn chiến thuật, kỹ thuật đồng thời khuyến cáo các rủi ro cả về pháp lý và  thương mại mà luật sư đã có kinh nghiệm giải quyết tranh chấp trước đó để đạt được những điều kiện tối đa. Sau khi thống nhất mới đưa vào bản dự thảo.

Mặc dù có nội dung tổng quát và thường không dài như các hợp đồng con sau này, nhưng Bản Thỏa thuận không vì thế mà lược bớt quá ngắn theo kiểu “cho nó gọn”. Đây là tâm lý rất chung của nhiều thương nhân Việt Nam. Có một câu chuyện cụ thể thế này, hợp đồng thuê làm trụ sở kinh doanh của một công ty Đức thuê luật sư MTON soạn thảo dài 18 trang, xem xong bên Đức còn đề nghị bổ sung thêm phụ lục, đến khi chuyển sang bên cho thuê nhà là bên Việt Nam thì bị kêu là dài quá, trước đề nghị đó, phía Đức nhờ chúng tôi cắt giảm xuống nhưng cũng chỉ giảm được 2 trang, 16 trang hợp đồng vẫn bị kêu là dài nhưng rồi phía Việt Nam phải đi thuê luật sư “xem hộ” và cũng đồng thuận. Chúng ta không có thói quen sử dụng luật sư nên cũng là trở ngại khi xảy ra tranh chấp.

Tranh chấp do cách hiểu từ và ngữ trong thỏa thuận hợp tác không đúng.

Tranh chấp do thiếu điều khoản áp dụng hoặc có điều khoản nhưng dẫn chiếu pháp lý sai, ví dụ, trong Thỏa thuận ghi áp dụng mọi tranh chấp theo quy định luật của Thụy Sĩ nhưng tại điều khoản về thanh toán và giao hàng lại áp dụng Incoterm 2010, trong đó điều khoản về trách nhiệm người chuyên chở trong incoterm 2010 lại không giống với quy định trong luật của Thụy Sĩ. Khi tìm kiếm, luật sư cũng không thấy điều khoản “ưu tiên áp dụng luật” khi có mâu thuẫn trong luật áp dụng.

Và rất nhiều tranh chấp khác, từ đa dạng đến phức tạp. Mong rằng các doanh nghiệp và thương nhân Việt Nam hãy chú ý hơn nếu chưa có kinh nghiệm giao thương với người nước ngoài.

Bài viết chỉ có giá trị tham khảo và không có giá trị áp dụng. Mọi trích dẫn từ bài viết phải xin ý kiến tác giả, bài viết được đăng tải duy nhất trên website www.luatthuogmai.vn

Luật sư Đào Xuân Thân (MTON VIETNAM LAW FIRM)

Thêm ý kiến

Hướng Dẫn Cách Ghi Mã Ngành Nghề Kinh Doanh Mới Nhất 2022

Quy định về đăng ký mã ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp

Để ghi được mã ngành nghề kinh doanh cho doanh nghiệp của mình thì đầu tiên bạn phải nắm được các quy định về việc này.

Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam năm 2007 (VSIC 2007) là bảng phân loại chuẩn xác các hoạt động kinh doanh, kinh tế diễn ra trên lãnh thổ Việt Nam, được chia làm 5 cấp độ với chi tiết chú giải từng ngành.

Việc xác định các hoạt động kinh tế thuộc mã ngành nào phải được dựa vào các tiêu chí rõ ràng bao gồm:

Quy trình hoạt động: Sản xuất, dịch vụ hay mua bán

Nguyên liệu đầu vào

Đặc điểm của sản phẩm đầu ra

Các tiêu chí này sẽ là tiêu chí để xác định mã ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp

Việc ghi mã ngành nghề kinh doanh khi đăng kí giấy phép được ghi rõ theo Điều 7 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP (Được sửa đổi bổ sung bởi nghị định 108/2018/NĐ-CP), Phụ lục I và II Quyết định số 28/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng 07 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam áp dụng từ 20/08/2018.

Khi đăng ký thành lập doanh nghiệp hay thay đổi mã ngành kinh doanh, đổi giấy phép kinh doanh thì cần lựa chọn mã ngành kinh tế cấp 4.

Trong trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu đăng kí mã ngành nghề kinh doanh cấp 5 thì doanh nghiệp chọn lựa ngành kinh tế cấp 4 sau đó ghi thêm chi tiết ngành. Tuy nhiên doanh nghiệp vẫn phải đảm bảo ngành kinh tế cấp 5 phù hợp với cấp 4 và với ngành nghề kinh doanh của mình.

Việc ghi ngành nghề kinh doanh chi tiết được quy định theo các văn bản pháp luật chuyên ngành.

Trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề không theo quy định pháp luật thì Phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh sẽ yêu cầu doanh nghiệp tạm dừng kinh doanh ngành nghề này. Các ngành nghề kinh doanh có điều kiện được quy định tạo Phụ lục V kèm thông tư Thông tư 02/2019/TT-BKH. Đồng thời doanh nghiệp sẽ nhận được thông báo của cơ quan có thẩm quyền để xử lý theo pháp luật.

Cách ghi mã ngành nghề kinh doanh

Các ngành nghề kinh doanh được quy đinh theo Hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam. Hướng dẫn cách ghi mã ngành nghề trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp như sau:

Đối với các doanh nghiệp đang có nhu cầu: Đăng kí thành lập doanh nghiệp, đăng kí sửa đổi hoặc cấp lại giấy Đăng kí kinh doanh thì chủ doanh nghiệp cần lựa chọn đúng mã ngành kinh tế cấp 4 để ghi mới.

Ví dụ:

Đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện được quy định tại các văn bản pháp luật như các ngành cần vốn pháp định, ngành cần chứng chỉ hành nghề… thì ngành chi tiết được ghi theo ngành quy định ở các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành.

Ví dụ:

Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê. Chi tiết: Kinh doanh bất động sản.

6810

6820

7110

Hoạt động vui chơi giải trí khác chưa được phân vào đâu Chi tiết: Kinh doanh dịch vụ Karaoke.

9329

Đối với các ngành nghề chưa được ghi nhận vào mã ngành kinh tế trong hệ thồng mà được quy định tại văn bản quy định khác thì mã ngành sẽ được ghi nhận thêm theo các văn bản đó.

Thông thường, các doanh nghiệp sẽ chọn các mã ngành cấp 4 có cấu trúc: “hoạt động …khác” khi gặp các ngành chưa biết phân vào đâu và ghi chi tiết ngành vào cho phù hợp.

Ví dụ:

Những ngành chưa có trong hệ thống sẽ được báo cho Tổng cục Thống kê – Bộ Kế hoạch Đầu tư xem xét. Nếu hoạt động kinh doanh không bị trái pháp luật thì sẽ được bổ sung vào ngành nghề kinh doanh mới.

Một số lưu ý khi ghi mã ngành kinh tế:

Doanh nghiệp chỉ được phép đăng kí các ngành kinh tế hợp pháp luật Việt Nam.

Doanh nghiệp nên lựa chọn kĩ càng các ngành nghề kinh doanh đang và sẽ hoạt động, không nên đăng kí quá nhiều. Việc đăng kí quá nhiều sẽ khó khăn để các cơ quan nhà nước quản lý hay phân loại các chỉ tiêu kinh tế.

Kết luận

Bạn gặp khó khăn khi đăng kí mã ngành kinh doanh hoặc không biết tra cứu mã ngành kinh doanh của mình thì thể liên hệ ngay Luật ADZ để được hỗ trợ. Với đội ngũ luật sư lâu năm, chuyên giải quyết các vấn để trong doanh nghiệp ADZ cam kết tư vấn hỗ trợ quý khách một cách nhanh chóng, tiết kiệm chi phí. Đăng kí thành lập doanh nghiệp giá rẻ tại Hà Nội – Duy nhất tại Luật ADZ

Ghi Nhớ Luật Cờ Vua Thi Đấu Quốc Tế Mới Nhất Trong 5 Phút

Trong một ván chơi, sẽ bao gồm 2 đội chơi là quân trắng và quân đen. Quân trắng sẽ được quyền đi trước, và người cầm quân trắng sẽ do thỏa thuận của 2 bên hoặc theo quyết định của trọng tài. Mỗi đội sẽ sắp xếp 16 quân cờ trên bàn cờ theo đúng quy chuẩn.

Cách đi của các quân theo luật cờ vua

Quân Xe: được quyền di chuyển theo các đường thẳng dọc hoặc đường thằng ngang. Với điều kiện trên đường thẳng không có quân nào cản trở. Hoặc có thể tới thẳng ô của quân bị chiếm giữ và bắt quân đó. Tuy nhiên với quân Xe còn có trường hợp ngoại lệ được phép nhảy qua. Đó là quy định về nhập thành trong luật cờ vua mới nhất.

Quân Mã: Mã đi theo chiều hình chữ L, bao gồm 2 ô chiều dọc và 1 ô chiều ngang. Cũng với điều kiện không được có quần cờ nào khác cản trở trên đường đi.

Quân Tượng: có quyền di chuyển theo đường chéo trong các ô cùng màu nhau. Mỗi đội có 2 quân Tượng, mỗi quân đứng trong 1 ô màu khác nhau. Cũng với điều kiện không được có quần cờ nào khác cản trở trên đường đi.

Quân Hậu: là quân cờ có thể di chuyển theo chiều ngang dọc giống Xe và theo chiều chéo giống Tượng. Số ô di chuyển không bị giới hạn không có quân nào cản trở trên đường. Chúng cũng có thể ăn quân giống Xe và Tượng.

Quân Tốt: chỉ được di chuyển thẳng về phía trước và đi 1 ô hoặc 2 ô 1 lần. Chúng có thể ăn quân ở phía trước theo chiều chéo (cùng ô màu với ô Tốt đang đứng). Đặc biệt ở chỗ khi Tốt di chuyển đến hàng cuối cùng phía bên kia sân của đối thủ, chúng có thể được phong cấp thành bất kỳ quân nào đã chết bên đội mình.

Theo luật chơi cờ vua quốc tế, kỳ thủ chỉ được sử dụng 1 tay khi thi đấu. Đặc biệt chỉ sử dụng tay phải khi nhập thành.

Nếu kỳ thủ chạm vào quân của mình khi đến lượt chơi thì bắt buộc phải đi quân đó.

Nếu kỳ thủ chạm vào quân của đối phương khi đến lượt chơi thì bắt buộc phải ăn quân đó (nếu như có thể ăn được).

Một số quy tắc khi thực hiện nước đi

Luật nhập thành trong cờ vua

Vua và Xe trước đó chưa di chuyển, chưa đi nước nào.

Các ô ở giữa Vua và Xe và trống, không bị cản bởi quân khác.

Quân Vua không bị chiếu tướng khi thực hiện nhập thành.

Có thể hiểu đơn giản luật nhập thành trong cờ vua là cách tráo đổi vị trí giữa quân Xe và quân Vua khi Vua đang gặp nguy hiểm. Hoặc do người chơi muốn thay đổi vị trí để đưa Xe ra tấn công một cách nhanh hơn. Cách thực hiện nhập thành theo luật cờ vua quốc tế là di chuyển quân Xe tráo đổi vị trí quân Vua khi có đủ 3 điều kiện sau:

Cần lưu ý là khi thực hiện nhập thành cần phải chạm vào Vua trước rồi mới chạm vào Xe. Nếu người chơi chạm vào Xe trước thì bắt buộc phải di chuyển Xe theo luật.

Để luyện tập chơi cờ vua, bạn có thể tải các phần mềm chơi cờ vua về dế yêu của bạn để thuận lợi cho việc luyện tập.

Quy định về cờ hòa trong luật chơi cờ vua

Quân Vua không bị chiếu tướng nhưng cũng không thể di chuyển nước nào khác.

Hai người đồng ý kết quả cờ hòa và ngừng ván đấu.

Trên bàn cờ không còn đủ quân để thực hiện nước chiếu bí.

Trong trận đấu nếu 50 nước liên tiếp mà cả 2 bên không bắt quân của nhau, hoặc không di chuyển tốt thì trọng tài sẽ xử hòa.

Cờ hòa là khi cả 2 kỳ thủ đều không thể phân thắng bại được nữa. Một trong các trường hợp được công nhận là cờ hòa theo luật thi đấu cờ vua quốc tế là:

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Viết Một Bản Ghi Nhớ Trong Kinh Doanh (How To Write A Business Memorandum) trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!