Xu Hướng 12/2023 # Cấp Lại Sổ Tạm Trú Tại Công An Cấp Xã, Phường, Thị Trấn # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cấp Lại Sổ Tạm Trú Tại Công An Cấp Xã, Phường, Thị Trấn được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ theo quy định của pháp luật. Bước 2: Công dân nộp hồ sơ tại Công an xã, phường, thị trấn. Cán bộ tiếp nhận hồ sơ đối chiếu với các quy định của pháp luật về cư trú: + Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì viết giấy biên nhận trao cho người nộp. + Trường hợp hồ sơ đủ điều kiện nhưng thiếu thành phần hồ sơ hoặc biểu mẫu, giấy tờ kê khai chưa đúng, chưa đầy đủ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn cho người đến nộp hồ sơ. + Trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện thì không tiếp nhận và trả lời bằng văn bản cho công dân, nêu rõ lý do không tiếp nhận. Bước 3: Nhận kết quả: Nộp giấy biên nhận. + Trường hợp được giải quyết cấp lại sổ tạm trú: Nộp lệ phí và nhận hồ sơ; kiểm tra lại giấy tờ, tài liệu, đối chiếu các thông tin được ghi trong sổ tạm trú, giấy tờ khác và ký nhận vào sổ theo dõi giải quyết hộ khẩu (ký, ghi rõ họ, tên và ngày, tháng, năm nhận kết quả). + Trường hợp không giải quyết cấp lại sổ tạm trú: Nhận lại hồ sơ đã nộp; kiểm tra lại giấy tờ, tài liệu có trong hồ sơ; nhận văn bản về việc không giải quyết cấp lại sổ tạm trú và ký nhận (ghi rõ họ, tên và ngày, tháng, năm nhận văn bản và hồ sơ đăng ký cư trú đã nộp) vào sổ theo dõi giải quyết hộ khẩu.

Cơ sở pháp lý

+ Luật Cư trú (Luật số 81/2006/QH11, ngày 29/11/2006). + Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cư trú (Luật số 36/2013/QH13, ngày 20/6/2013). + Nghị định số 31/2014/NĐ-CP, ngày 18/4/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú. + Thông tư số 35/2014/TT-BCA, ngày 09/9/2014 của Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cư trú và Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18/4/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú. + Thông tư số 36/2014/TT-BCA, ngày 09/9/2014 của Bộ Công an quy định về biểu mẫu sử dụng trong đăng ký, quản lý cư trú. + Thông tư số 61/2014/TT-BCA, ngày 20/11/2014 của Bộ Công an quy định về quy trình đăng ký cư trú.

Lưu Ý Khi Xin Xác Nhận Tại Ubnd Cấp Xã (Xã, Phường, Thị Trấn)

Việc xác nhận nhiều khi bạn nghĩ là sẽ đơn giản, nhưng thực ra có rất nhiều vấn đề phát sinh, vì vậy bài viết hôm nay tôi sẽ chia sẻ một số lưu ý khi bạn đi xin xác nhận ở UBND xã, phường theo kinh nghiệm thực tế, có thể sẽ giúp bạn giải quyết được vấn đề đang vướng mắc của mình.

Khi chuẩn bị các hồ sơ, giấy tờ để thực hiện công chứng một giao dịch, hoặc làm một số thủ tục hành chính, bạn sẽ gặp trường hợp cần phải đi xin xác nhận một số nội dung tại UBND cấp xã, chẳng hạn xác nhận thời điểm sinh, thời điểm mất, xác nhận phần mộ, xác nhận quan hệ vợ chồng… đối với một số trường hợp không thể cấp lại Giấy khai sinh, giấy chứng tử, đăng ký kết hôn…

Khi xin xác nhận, bạn sẽ gặp trường hợp trong đơn nêu rõ nội dung nhưng UBND chỉ xác nhận cho bạn như sau: “UBND phường X xác nhận ông Nguyễn Văn A (là người làm đơn) có hộ khẩu thường trú tại phường X”. Xác nhận có chữ ký của người có thẩm quyền và có đóng dấu của UBND. Tuy nhiên khi mang xác nhận đó đến tổ chức công chứng hoặc một cơ quan hành chính khác, thì cơ quan này không chấp nhận nội dung xác nhận như vậy mà yêu cầu bạn phải xin xác nhận của UBND với nội dung như sau: “UBND phường X xác nhận nội dung đơn của ông Nguyễn Văn A là đúng sự thật”.

Khi tôi làm công chứng và gặp trường hợp như vậy, rất nhiều khách hàng đã phản ứng với thái độ không đồng ý và cho rằng phía công chứng đang gây khó khăn. Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, yêu cầu phải xin xác nhận lại nêu trên là đúng quy định và cần thiết. Bởi vì, nội dung cần xác nhận là thời điểm hoặc mối quan hệ như tôi đã nêu trên nhưng xác nhận của UBND chỉ đủ căn cứ để khẳng định người đó cư trú tại UBND đó, mà việc người đó cư trú tại UBND đó không có nghĩa là nội dung đơn của người đó là đúng sự thật. Nói cách khác, các cơ quan khác không có đủ căn cứ để khẳng định và biết được nội dung mà người đó nêu trong đơn có đúng hay không, và đương nhiên không thể chỉ dựa vào mỗi lời khai của người làm đơn để khẳng định được. Chính vì vậy các cơ quan khác khi nhận đơn đã buộc phải yêu cầu người dân đi xác nhận lại.

Nói thêm về tình huống phát sinh trong trường hợp này, khi đi xác nhận bạn sẽ gặp trường hợp phải đến xin xác nhận của tổ trưởng tổ dân phố hoặc người quản trang trước. Sau đó khi mang tờ đơn đã có xác nhận của tổ trưởng hoặc quản trang, UBND cấp xã sẽ xác nhận và đóng dấu vào đơn. Đối với tổ trưởng tổ dân phố hoặc người quản trang, thường là bạn sẽ không gặp khó khăn nào, những người đó sẵn sàng xác nhận nội dung đúng sự thật cho bạn. Nhưng về phía UBND, bạn sẽ có thể gặp 2 trường hợp sau đây:

TH1: UBND xác nhận: “bà Nguyễn Thị B là tổ trưởng tổ dân phố (hoặc người cai quản nghĩa trang Y) của phường” (tùy từng nơi có thể có thêm nội dung:“chữ ký của bà Nguyễn Thị B là đúng”)

TH2: UBND xác nhận: “nội dung đơn của ông Nguyễn Văn A là đúng sự thật”

Đối với trường hợp 2, không cần bàn thêm vì.. “chuẩn” quá rồi, nhưng đa phần người dân thường gặp trường hợp 1, khi gặp trường hợp này, hiện nay một số các tổ chức công chứng đã chấp nhận để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, vì vậy nếu thấy việc xin xác nhận theo trường hợp 2 là quá khó khăn thì bạn có thể làm theo trường hợp 1, tất nhiên phải linh hoạt tùy từng nội dung cần xác nhận và nên hỏi trước văn phòng công chứng.

Tuy nhiên đối với trường hợp 1, phát sinh một số rủi ro, đó là tuy đã được tổ chức công chứng chấp nhận nhưng khi đi làm thủ tục tại một số cơ quan hành chính khác, họ lại không chấp nhận xác nhận như vậy, mà họ bắt xác nhận nội dung. Trường hợp này hiện tại chưa có quy định cụ thể nên không xử lý triệt để được, vì thực ra tổ chức công chứng đã làm đúng nhưng yêu cầu của cơ quan hành chính cũng không sai so với quy định.

Thực ra tôi cũng không hiểu tại sao đa số UBND xã, phường lại “sợ” xác nhận nội dung đến vậy, mặc dù đã có đầy đủ chữ ký của tổ trưởng tổ dân phố, của ngưởi quản trang, người dân họ cũng có một số giấy tờ chứng minh cho việc cần xác nhận… Mà thực ra không khó để cán bộ phường có thể thẩm định được nội dung đơn của người dân là đúng hay chưa đúng, bởi vì họ là cấp quản lý gần dân nhất. Vậy mà họ vẫn không “dám” chịu trách nhiệm để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân. Chính vì vậy dẫn đến việc xin xác nhận của người dân tưởng đơn giản hóa ra lại thành phức tạp và phải đi lại nhiều lần.

Có một cách, có thể coi là một “mẹo” nhỏ khi bạn tự đi xin xác nhận: Đó là nếu như bạn rất cần UBND phường, xã xác nhận nội dung nhưng họ vẫn không đồng ý, lúc đó bạn thử yêu cầu họ là: chỉ cần ký và đóng dấu vào đơn cho bạn, mà không cần viết thêm bất cứ một chữ hay xác nhận nào khác. Cách này có thể tạm gọi là “nước đôi”, có nghĩa là bạn sẽ được việc (có xác nhận của UBND), và UBND có thể sẽ bớt phải lo lắng về “trách nhiệm” khi không phải viết thêm gì mà vẫn hoàn toàn đúng luật. Cách này không phải lúc nào cũng thành công, nhưng tôi đã thử và thấy một số UBND họ rất thoải mái khi xác nhận như vậy. Vậy nên nếu “bí” quá bạn thử xem sao 😛 .

Còn cách giải quyết có thể coi là ổn nhất trong trường hợp đi xin xác nhận tại UBND, chỉ xét riêng đối với mục đích công chứng, đó là bạn yêu cầu chính tổ chức công chứng đó xác minh cho bạn, khi đó tổ chức công chứng sẽ phát hành văn bản và làm các thủ tục xác minh theo quyền hạn của họ. Yêu cầu của bạn có thể được tổ chức công chứng chấp nhận hoặc từ chối (đó là quyền của họ) và nếu được chấp nhận bạn có thể phải trả thêm phí dịch vụ xác minh, bù lại thì bạn sẽ yên tâm hơn, và không phải đi lại nhiều lần, bởi vì kết quả của việc tổ chức công chứng xác nhận đó là văn bản trả lời của UBND phường, xã về nội dung cần xác nhận.

Cách thứ 2, nếu công chứng viên thấy hồ sơ của bạn đủ độ tin cậy và an toàn, không phát sinh rủi ro, bạn có thể đề nghị tổ chức công chứng làm văn bản xác nhận là đã thẩm tra và sẽ chịu trách nhiệm với những nội dung về nhân thân của bạn trong văn bản công chứng. Có văn bản đó, bạn cũng có thể đi làm được các thủ tục tiếp theo. Tuy nhiên cách này rất khó và rất hiếm, chỉ trường hợp bất đắc dĩ hoặc quá khó khăn thì văn phòng công chứng mới chấp nhận làm vậy cho bạn, vì đó không phải là nghĩa vụ của họ. Tuy nhiên thì dù sao đây cũng là một cách mà tôi đã gặp, vậy nên tôi vẫn nêu ra để biết đâu một lúc nào đó có ích cho bạn.

Tiêu Chuẩn Thi Công Chức Cấp Xã, Phường, Thị Trấn Mới Nhất

Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác xã, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp mô hình hợp tác xã có thể phát triển mạnh và bền vững, nhiều quy định, chính sách hỗ trợ kịp thời của Chính phủ, các Bộ ngành đã được ban hành như: Thông tư 07/2023/TT-BKHĐT ngày 08/04/2023 Sửa đổi

Ngày đăng: 18-10-2023

298 lượt xem

Chương trình ” mỗi xã một sản phẩm ” (tiếng Anh là One Commune One Product, viết tắt là OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị; là giải pháp, nhiệm vụ trong triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia . Mục tiêu của chương trình OCOP là phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương đạt tiêu chuẩn, có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Nhằm góp phần phát triển kinh tế nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập, đời sống cho nhân dân và thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn hợp lý, bảo vệ môi trường và bảo tồn những giá trị truyền thống tốt đẹp của nông thôn Việt Nam, Nhà xuất bản Hồng Đức phối hợp cùng với xuất bản cuốn sách:

Nội dung cuốn sách bao gồm các phần như sau:

Phần thứ nhất. Tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm chương trình mỗi xã một sản phẩm;

Phần thứ hai. Tiêu chí điểm giới thiệu và bán sản phẩm thuộc chương trình mỗi xã một sản phẩm;

Phần thứ ba. Chính sách hỗ trợ, phát triển ngành nghề nông thôn và làng nghề;

Phần thứ tư. Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn;

Phần thứ năm. Cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn;

Phần thứ sáu. Chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp do các rủi ro xảy ra trong quá trình sản xuất;

Phần thứ bảy. Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp;

Phần thứ tám. Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật an toàn thực phẩm.

Phần thứ chín. Quy Định Về Truy Xuất Nguồn Gốc, Thu Hồi Và Xử Lý Thực Phẩm Không Bảo Đảm An Toàn s ách dày 450 trang, Bìa mềm, khổ 19×27 Giá bìa 395.000 đ/ cuốn

Sách khuyến khích phát triển nghành nghề nông thôn

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về là một Chương trình tổng thể về phát triển kinh tế -xã hội , chính trị và an ninh quốc phòng .trong bối cảnh đất nước mở cửa và hội nhập như hiên nay.để đảm bảo sự phát triển bền vững và đồng bộ nhất quán trong công tác chỉ đạo thực hiện xây dựng nông thôn mới .

Thời gian gần đây Chính phủ và các Bộ nghành đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và các cơ chế chính sách cụ thể như: Quyết định số 681/QĐ-TTg ngày 04/06/2023 Về việc ban hành Lộ trình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030 , Thông tư số 04/2023/TT-BKHĐT ngày 06 tháng 12 năm 2023 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 57/2023/NĐ-CP ngày 17/4/2023 của Chính phủ về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, Thông tư 04/2023/TT-BNNPTNT ngày 1 tháng 4 năm 2023 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 05/2023/TT-BNNPTNT ngày 01/03/2023 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn một số nội dung thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2023-2023…

Nhằm kịp thời tuyên truyền và phổ biến những chính sách và những quy định pháp luật mới nhất trong lĩnh vực nông nghiệp , nghành nghề nông thôn , xây dựng nông thôn mới .Trung tâm Pháp luật Hà Nội Sài Gòn cùng với Nhà xuất bản Nông Nghiệp phát hành cuốn sách :

Cuốn sách bao gồm những nội dung chính sau:

Phần thứ nhất : Cơ chế chính sách khuyến khích phát triển nghành nghề nông nghiệp ,nông thôn

Phần thứ hai : Kế hoạch tổng kết 10 năm thực hiện CTMTQG xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2010-2023 và lộ trình thực hiện các mục tiêu phát triển năm 2030.

Luật hợp tác xã và nghị định hướng dẫn thi hành

Kinh tế hợp tác, hợp tác xã là một bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế nước ta, có vai trò và đóng góp quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.

Để mô hình hợp tác xã có thể phát triển mạnh và bền vững, nhiều quy định, chính sách hỗ trợ kịp thời của Chính phủ, các Bộ ngành đã được ban hành như: Thông tư 07/2023/TT-BKHĐT ngày 08/04/2023 Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Thông tư số 03/2014/TT-BKHĐT ngày 26-5-2014 hướng dẫn về đăng ký hợp tác xã và chế độ báo cáo tình hình hoạt động của hợp tác xã, Công văn 3763/BKHĐT-HTX ngày 05/6/2023 Về việc chuyển đổi hợp tác xã sang loại hình tổ chức khác, Quyết định 22/2023/QĐ-TTg ngày 26/6/2023 Về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp…

Nhằm góp phần phổ biến những quy định pháp luật về hợp tác xã cho các cơ quan ban ngành, cá nhân, doanh nghiệp trong cả nước, Nhà xuất bản Lao Động xuất bản và phát hành cuốn sách có độ dày 400 trang,giá phát hành 350,000đ/1 quyển

Nội dung cuốn sách gồm các phần chính sau:

Phần thứ nhất. LUẬT HỢP TÁC XÃ VÀ NGHỊ ĐỊNH HƯỚNG DẪN THI HÀNH

Phần thứ hai. HƯỚNG DẪN VỀ ĐĂNG KÝ HỢP TÁC XÃ VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ

Phần thứ ba. QUY ĐỊNH MỚI VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ

Phần thứ tư. CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ

Phần thứ năm. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG

Sách Pháp Luật giao thông đường bộ

Nhằm giúp người tham gia giao thông, các cơ quan quản lý nhà nước và đông đảo bạn đọc thuận tiện trong việc tìm hiểu, tra cứu, sử dụng và thực hiện các quy định mới nêu trên, Nhà xuất bản Giao thông vận tải xuất bản cuốn sách:

Nội dung cuốn sách về luật an toàn giao thông đường bộ

Phần thứ hai: Quy định về quản lý và sử dụng kinh phí bảo đảm trật tự an toàn giao thông

Phần thứ ba: Quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép điều khiển phương tiện giao thông đường bộ

Phần thứ tư: Quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng và tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ

Phần thứ năm: Mẫu biên bản, mẫu quyết định sử dụng trong xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt

Phần thứ sáu: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông

Các quy định mới về phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể

Ngày 20 tháng 11-năm 2023, tại kỳ họp thứ 6 khóa XIV, Quốc hội đã thông qua Luật Phòng, chống tham nhũng số 36/2023/QH14. Luật này quy định về phòng ngừa, phát hiện tham nhũng; xử lý tham nhũng và hành vi khác vi phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng (Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-7-2023).

Ngoài ra, trong cuốn sách này đã cập nhật các Thông tư và Nghị định mới như:

– Thông tư số 05/2023/TT-BKHCN ngày 15-05-2023 Sửa đổi, bổ sung quy định về thanh tra viên, công chức thanh tra chuyên ngành và cộng tác viên thanh tra ngành khoa học và công nghệ;

– Quy định số 01-QĐi/TW ngày 10-5-2023 Trách nhiệm và thẩm quyền của Ủy ban Kiểm tra trong công tác phòng, chống tham nhũng;

– Quyết định số 5097/QĐ-BYT ngày 21-8-2023 Về việc ban hành Kế hoạch thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng đến năm 2023 của Bộ Y tế;

– Quyết định số 1821/QĐ-BTP ngày 17-7-2023 Về việc ban hành Kế hoạch thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng đến năm 2023 của Bộ Tư pháp;

Nhằm giúp Quý Cơ quan, Đơn vị và Quý khách hàng thân thiết nắm bắt những quy định mới nêu trên. Xin trân trọng giới thiệu cuốn phòng chống tham nhũng và công tác thực hiện phòng, chống tham nhũng

Hướng dẫn thi hành Luật phòng chống tham nhũng

Nội dung sách gồm 6 phần sau:

Luật Phòng, chống tham nhũng (thông qua tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội Khóa XIV)

Phần II: Tổng hợp một số bài viết về công tác phòng, chống tham nhũng

Phần III: Tìm hiểu Luật Thanh tra và quy trình, thẩm quyền, nội dung, trình tự, thủ tục tiến hành thanh tra, kết luận, xử lý về thanh tra

Phần IV: Hướng dẫn công tác phòng, chống tham nhũng, phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng

Phần V: Hướng dẫn công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan, ban ngành

Phần VI: Các Quy định mới về công khai, minh bạch tài sản

Phân phối sách kế toán nhập khẩu Chiết Khấu Cao có Hóa Đơn Tài chính, Sách chính hãng, giá rẻ uy tín chất lượng, Giao Sách sau 1 tiếng tại TP. HCM và TP. Hà Nội, miễn phí giao sách theo yêu cầu

TRUNG TÂM SÁCH LUẬT VIỆT

P. ĐỘI CẤN P. CỐNG VỊ,Q BA ĐÌNH TP HÀ NÔI

ZaLo 0909 366 858 – ZaLo 0982 711 282

Địa chỉ: 282 Nam kỳ khởi nghĩa, P.7, Quận.3, TP. Hồ Chí Minh.

Hotline: 028 36 36 21 82 – ZaLo 0909 366 858 – ZaLo 0982 711 282

Tag: Tiêu chuẩn thi công chức cấp xã, phường, thị trấn mới nhất, quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, tiêu chuẩn cán bộ công chức xã phường thị trấn, tiêu chuẩn cán bộ cấp xã, chức năng nhiệm vụ của cán bộ công chức cấp xã, thông tư 06/2012/tt-bnv thuvienphapluat, quy định mới về công chức cấp xã, thay thế quyết định số 04 2004 qđ bnv

Hướng Mới Trong Xây Dựng Cấp Uỷ Chi Bộ Quân Sự Xã, Phường, Thị Trấn

Lực lượng dân quân thường trực tại một xã biên giới.

Hiện nay, trên toàn tỉnh, 95/95 xã, phường, thị trấn đều có chi bộ quân sự. Trong đó, có 50/95 chi bộ có cấp uỷ, chiếm tỷ lệ 52%. Trong khi đó, Ðại hội Ðảng bộ Quân sự tỉnh nhiệm kỳ 2023-2023 đề ra chỉ tiêu phấn đấu có từ 60%-65% chi bộ quân sự có cấp uỷ.

Theo Trung tá Hoàng Ðình Huệ – Trưởng Ban Tổ chức, Bộ CHQS tỉnh, thời gian qua, công tác kết nạp đảng viên trong lực lượng dân quân thường trực còn khó khăn, phần lớn “vướng” ở trình độ văn hoá chưa đạt yêu cầu, nhất là ở các xã biên giới. Tính đến cuối tháng 8.2023, các huyện có số chi bộ quân sự thành lập cấp uỷ thấp là Trảng Bàng (2/11 xã, thị trấn), Tân Châu (3/12 xã, thị trấn) và Bến Cầu (4/9 xã, thị trấn).

Ðể đạt được chỉ tiêu của Nghị quyết đề ra, ngày 29.7.2023, Ðảng bộ Quân sự tỉnh ban hành Công văn số 843 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Ðại hội Ðảng bộ Quân sự tỉnh nhiệm kỳ 2023-2023, nhấn mạnh các địa phương tiếp tục rà soát lại chỉ tiêu quân sự, trong đó có chỉ tiêu về xây dựng cấp uỷ ở các chi bộ quân sự xã, phường, thị trấn.

“Cụ thể là đề nghị các địa phương rà soát lại số đảng viên trong lực lượng dân quân cơ động của xã, đảng viên là dân quân đang sinh hoạt tại chi bộ các ấp, khu phố để giới thiệu về sinh hoạt tại chi bộ quân sự, bảo đảm đủ số lượng đảng viên chính thức thành lập cấp uỷ” – Trung tá Hoàng Ðình Huệ cho biết.

Tại huyện Trảng Bàng, ngày 24.7.2023, Bí thư Huyện uỷ đã có buổi làm việc về công tác xây dựng chi uỷ chi bộ quân sự các xã, thị trấn và giải pháp phát triển đảng viên trong lực lượng dân quân tự vệ (DQTV) đạt chỉ tiêu nghị quyết đề ra. Ngày 26.7.2023, Văn phòng Huyện uỷ đã ban hành Công văn số 121 thông báo kết luận về buổi làm việc này.

Theo đó, Bí thư Huyện uỷ Trương Nhật Quang chỉ đạo, Bí thư Ðảng uỷ các xã, thị trấn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện việc thành lập chi uỷ chi bộ quân sự xã, thị trấn. “Ðể bảo đảm chi bộ có từ 9 đảng viên chính thức trở lên để thành lập chi uỷ, các địa phương quan tâm chuyển đảng viên về sinh hoạt chi bộ quân sự từ các nguồn sau: Ðoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, các đảng viên thuộc chi bộ cơ quan sau khi giải thể còn trong độ tuổi DQTV, đảng viên trong Trung đội Dân quân cơ động. Nếu các nguồn trên còn thiếu thì lấy thêm nguồn ấp đội trưởng” – Bí thư Huyện uỷ Trảng Bàng đưa ra hướng giải quyết. Thời gian thực hiện hoàn thành trong tháng 11.2023.

Có thể nói, đây là sự quyết tâm của Ðảng uỷ Quân sự huyện Trảng Bàng nhằm thực hiện tốt chỉ tiêu đề ra trong nghị quyết lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023: củng cố kiện toàn chi bộ quân sự xã, thị trấn có chi uỷ từ 85% trở lên.

Ông Nguyễn Thanh Cường, Bí thư Ðảng uỷ xã đồng thời là Bí thư Chi bộ quân sự xã An Tịnh cho biết, ngay sau khi có chỉ đạo của Bí thư Huyện uỷ, Ðảng uỷ xã đã rà soát, chọn nguồn đảng viên là dân quân cơ động đang sinh hoạt tại các ấp trên địa bàn, trong độ tuổi dân quân thường trực.

Trên cơ sở giới thiệu của các chi bộ ấp, chi bộ quân sự đã tiếp nhận 3 đảng viên là dân quân cơ động còn trong độ tuổi dân quân. Ngày 3.9 vừa qua, chi bộ quân sự xã đã làm lễ ra mắt chi uỷ chi bộ quân sự xã. Hiện tại, chi bộ quân sự có 10 đảng viên, và đang chuẩn bị kết nạp thêm một đảng viên là dân quân thường trực.

“Trước đây, khi chưa thành lập chi uỷ, chỉ có bí thư, việc lãnh đạo chỉ đạo phải kiêm nhiệm nên công tác theo dõi chưa thường xuyên, sâu sát. Khi thành lập được cấp uỷ, có Phó Bí thư là Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự xã và có chi uỷ viên nên công tác lãnh đạo, chỉ đạo sẽ thuận lợi hơn trước rất nhiều” – ông Cường nói.

Ngoài xã An Tịnh, vừa qua, Chi bộ Quân sự xã Lộc Hưng (huyện Trảng Bàng) đã kiện toàn và ra mắt chi uỷ chi bộ quân sự với 10 đảng viên chính thức.

Việc đưa đảng viên từ các chi bộ ấp về sinh hoạt tại chi bộ quân sự theo tình hình của địa phương để xây dựng cấp uỷ là một cách làm mới, tạo điều kiện thuận lợi cho các chi bộ quân sự thành lập được cấp uỷ, từ đó nâng cao sự lãnh đạo của Ðảng trong công tác quân sự, quốc phòng địa phương cơ sở. Tuy nhiên, về lâu dài, việc phát triển đảng viên trong lực lượng dân quân thường trực, các cấp uỷ cần có giải pháp cụ thể hơn để tạo nên nguồn lực vững mạnh trong lực lượng dân quân, tăng cường bảo đảm an ninh trật tự trên địa bàn.

N.D

Sổ Tạm Trú Hết Hạn Cần Làm Gì? Xin Gia Hạn Hay Xin Cấp Sổ Tạm Trú Mới?

Người chưa đủ 18 tuổi có được đứng tên sổ tạm trú? Thủ tục làm sổ tạm trú cho con đi học? Điều kiện và thủ tục cấp sổ tạm trú HK09? Cấp sổ tạm trú có mất phí không? Xử phạt hành vi không gia hạn sổ tạm trú?

Cùng với sổ hộ khẩu, sổ tạm trú cũng được biết đến như một giấy tờ để xác định về nơi cư trú của công dân. Bởi nơi cư trú của một người là chỗ ở hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sống, có thể là nơi họ đăng ký thường trú hoặc đăng ký tạm trú. Hơn nữa, sổ tạm trú cũng là một trong những giấy tờ cần xuất trình khi muốn làm thẻ Căn cước công dân, hay hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp ở nơi tạm trú… Vậy nếu sổ tạm trú hết hạn thì có thể sử dụng được không? Cần làm gì khi sổ tạm trú hết hạn? Để giải đáp thắc mắc về vấn đề này, đội ngũ luật sư và chuyên viên Luật Dương gia sẽ đề cập đến những việc cần làm khi Sổ tạm trú hết hạn; và việc nên gia hạn hay xin cấp Sổ tạm trú mới khi sổ tạm trú hết hạn. Cụ thể như sau:

Trước hết, sổ tạm trú, căn cứ theo quy định tại khoản 4 Điều 30 Luật cư trú năm 2006, được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 4 Điều 1 Luật sửa đổi Luật cư trú năm 2013, Điều 17 Thông tư 35/2014/TT-BCA, được hiểu là cuốn sổ có thời hạn tối đa không quá 24 tháng, có giá trị xác nhận thời gian tạm trú và nơi tạm trú của công dân, được cấp cho hộ gia đình hoặc cá nhân công dân đã hoàn thành thủ tục đăng ký tạm trú theo quy định của pháp luật.

Theo quy định của pháp luật, để được cấp sổ tạm trú, thì công dân sẽ cần phải thực hiện thủ tục đăng ký tạm trú theo quy định tại Điều 30 Luật cư trú năm 2006, cụ thể:

– Công dân phải đến công an xã phường thị trấn để thực hiện thủ tục đăng ký tạm trú trong thời gian 30 ngày tính từ ngày đến sinh sống, làm việc, học tập tại một địa phương khác ngoài nơi có hộ khẩu thường trú.

– Khi đến đăng ký tạm trú, họ sẽ chuẩn bị hồ sơ gồm:

Giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp nếu tài sản này thuộc về quyền sở hữu của công dân; còn trường hợp chỗ ở hợp pháp là do người này được thuê, mượn hoặc ở nhờ của người khác thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản về việc đăng ký tạm trú trên địa chỉ này.

Xuất trình chứng minh nhân dân.

Đối với việc cấp sổ tạm trú cho hộ gia đình thì không bắt buộc tất cả mọi thành viên của hộ gia đình phải trực tiếp ra Công an xã phường thị trấn nơi tạm trú để làm thủ tục đăng ký tạm trú. Trường hợp này, hộ gia đình chỉ cần cử một người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ là chủ hộ để đại diện hộ gia đình làm thủ tục đăng ký tạm trú đồng thời hướng dẫn các thành viên trong hộ gia đình thực hiện các quy định về đăng ký cư trú.

Đối với các trường hợp học sinh, sinh viên, học viên ở tập trung ở ký túc xá, khu nhà ở hoặc người lao động sống tập trung tại khu nhà ở của người lao động mà không có nhu cầu cấp Sổ tạm trú riêng thì sẽ được đăng ký tạm trú chung cho cả tập thể. Cụ thể: họ có thể cá nhân đại diện hoặc thông qua cơ quan, tổ chức quản lý lập danh sách công dân đăng ký tạm trú và có văn bản đề nghị đăng ký tạm trú, kèm theo các giấy tờ nhân thân của những người đăng ký tạm trú để gửi lên cơ quan có thẩm quyền về đăng ký tạm trú, cụ thể ở đây là Công an xã, phường, thị trấn nơi họ đang tạm trú.

– Cơ quan có thẩm quyền, ở đây là Trưởng Công xã sẽ có trách nhiệm cấp Sổ tạm trú cho công dân trong thời gian không quá 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ giấy tờ đăng ký tạm trú.

Thứ hai, việc cần làm khi sổ tạm trú hết hạn:

Khi sổ tạm trú hết hạn, đồng nghĩa với việc thời gian họ cư trú tại địa phương này sau thời điểm hết hạn sẽ không được cơ quan quản lý cư trú tại địa phương xác nhận và việc họ đến cư trú mà không đăng ký tạm trú sau khi sổ tạm trú hết hạn thì tùy từng mức độ mà sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật.

Vậy khi sổ tạm trú hết hạn thì phải làm như thế nào? Cần phải làm thủ tục gia hạn tạm trú hay cấp Sổ tạm trú mới? Về nội dung này, căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 17 Thông tư 35/2014/TT-BCA thì khi sổ tạm trú gần hết hạn, cụ thể trong thời hạn 30 ngày trước ngày hết thời hạn tạm trú thì cơ quan, tổ chức, cá nhân phải đến Cơ quan quản lý cư trú tại địa phương nơi công dân đang tạm trú để làm thủ tục gia hạn tạm trú. Đồng thời, khoản 3 Điều 17 của Thông tư 35/2014/TT-BCA lại quy định về việc phải cấp lại sổ tạm trú khi Sổ tạm trú bị mất hoặc hết thời hạn sử dụng. Từ những căn cứ trên, có thể xác định: khi sổ tạm trú tạm trú hết hạn, công dân phải làm thủ tục cấp lại Sổ tạm trú mà không phải làm thủ tục gia hạn. Bởi thủ tục gia hạn tạm trú chỉ có thể làm khi mà Sổ tạm trú được cấp cho công dân chưa hết hạn (chưa hết thời hạn tạm trú) nhưng sắp hết hạn (còn thời hạn không quá 01 tháng so với thời hạn tạm trú ghi trên sổ tạm trú).

Về thủ tục cấp lại sổ tạm trú đã hết hạn:

– Công dân cần chuẩn bị hồ sơ cấp lại Sổ tạm trú gồm những giấy tờ sau:

Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (theo mẫu HK02).

Sổ tạm trú đã được cấp nhưng đã hết hạn.

– Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ hợp lệ, công dân nộp hồ sơ tại Cơ quan Công an xã, phường, thị trấn nơi đang tạm trú mà sổ tạm trú đã hết hạn.

– Trong thời gian 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ từ công dân, cơ quan công an xã, phường, thị trấn nơi công dân đến tạm trú phải có trách nhiệm cấp lại Sổ tạm trú cho công dân.

Sổ tạm trú được cấp lại sẽ có số và thể hiện đúng nội dung của Sổ tạm trú đã được cấp trước đó.

Công dân cần nghiêm túc thực hiện việc cấp lại Sổ tạm trú sau khi hết hạn Sổ tạm trú nếu vẫn còn tiếp tục sinh sống tại địa phương nơi họ có Sổ tạm trú. Bởi nếu sau khi Sổ tạm trú đã hết hạn, công dân vẫn tiếp tục sinh sống tại địa phương này nhưng không thực hiện việc cấp lại Sổ tạm trú thì trường hợp này, họ đang có hành vi vi phạm quy định pháp luật về cư trú. Căn cứ theo quy định tại điểm a, khoản 1 Điều 8 Nghị định 167/2013/NĐ-CP, họ sẽ bị xử phạt hành chính với mức phạt từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng.

1. Người chưa đủ 18 tuổi có được đứng tên sổ tạm trú?

Theo Điều 3, Luật cư trú 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2013 quy định Quyền tự do cư trú của công dân:

Quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị hạn chế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.

Theo Điều 13, Luật cư trú 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2013, quy định về Nơi cư trú của người chưa thành niên:

1. Nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha, mẹ; nếu cha, mẹ có nơi cư trú khác nhau thì nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha hoặc mẹ mà người chưa thành niên thường xuyên chung sống.

2. Người chưa thành niên có thể có nơi cư trú khác với nơi cư trú của cha, mẹ nếu được cha, mẹ đồng ý hoặc pháp luật có quy định.

1. Đăng ký tạm trú là việc công dân đăng ký nơi tạm trú của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký tạm trú, cấp sổ tạm trú cho họ.

3. Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác nhận của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu; trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà do thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.

4. Trưởng Công an xã, phường, thị trấn trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ quy định tại khoản 3 Điều này phải cấp sổ tạm trú theo mẫu quy định của Bộ Công an.

Sổ tạm trú được cấp cho hộ gia đình hoặc cá nhân đã đăng ký tạm trú, có giá trị xác định nơi tạm trú của công dân và không xác định thời hạn.

Việc điều chỉnh thay đổi về sổ tạm trú được thực hiện theo quy định tại Điều 29 của Luật này. Sổ tạm trú bị hư hỏng thì được đổi, bị mất thì được cấp lại. Trường hợp đến tạm trú tại xã, phường, thị trấn khác thì phải đăng ký lại.

Từ các quy định trên, trẻ em dưới 18 tuổi là công dân Việt Nam cũng có quyền tự do cư trú, có thể có nơi cư trú khác với nơi cư trú của cha, mẹ nếu được cha, mẹ đồng ý hoặc pháp luật có quy định. Học sinh ở tập trung trong ký túc xá, khu nhà ở của học sinh nếu từng người có nhu cầu đăng ký tạm trú và cấp sổ tạm trú riêng, thì được cấp riêng theo quy định tại Điều 30, Luật cư trú sửa đổi, bổ sung 2013 .

Như vậy, trẻ em dưới 18 tuổi vẫn có thể đứng tên trên sổ tạm trú.

Anh chị cho em hỏi thủ tục làm KT3 để cho con đi học cần những gì ạ. Hiện tại em đang thuê nhà ở phường Hoàng Liệt ạ ?

Cơ sở pháp lý: Điều 30 Luật cư trú năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2013); Điều 16 Thông tư số 35/2014/TT-BCA quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cư trú và Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú.

+ Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp theo quy định pháp luật (trừ trường hợp được chủ hộ có sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú đồng ý cho đăng ký tạm trú thì không cần xuất trình giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp). Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý cho đăng ký tạm trú vào chỗ ở của mình và ghi vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, ký, ghi rõ họ, tên; trường hợp người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đã có ý kiến bằng văn bản đồng ý cho đăng ký tạm trú vào chỗ ở của mình thì không phải ghi vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu.

+ Chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác nhận của Công an xã, phường, thị trấn nơi con bạn thường trú.

– Thẩm quyền: Công an xã, phường thị trấn nơi con bạn đến tạm trú

– Thời hạn: 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Lưu ý, giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp được hướng dẫn tại Điều 6 Nghị định 31/2014/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú như sau:

c) Giấy tờ của cơ quan, tổ chức, cơ sở tôn giáo về việc công dân có chỗ ở thuộc trường hợp quy định tại Điểm c, Điểm d Khoản 1 Điều 26 của Luật Cư trú;

3. Điều kiện và thủ tục cấp sổ tạm trú HK09

Xin hỏi tôi có hộ khẩu tại thị trấn Hóc Môn nhưng tôi tạm trú tại xã Thới Tam Thôn. Vậy tôi có thể xin cấp HK09 được không? Nhà cha mẹ do anh trai đứng tên. Xin cảm ơn?

Như vậy, theo quy định trên, hộ gia đình hoặc cá nhân muốn được cấp sổ tạm trú HK09 thì phải thỏa mãn các điều kiện sau:

– Hộ gia đình hoặc cá nhân đã đăng ký tạm trú.

– Thời hạn tạm trú tối đa là 24 tháng.

Do thông tin bạn cung cấp chưa đầy đủ nên trong trường hợp này chúng tôi chưa thể trả lời chính xác bạn có thể xin cấp sổ tạm trú mẫu HK09 được không? Nếu bạn đủ 02 điều kiện trên thì bạn được cấp sổ tạm trú mẫu HK09.

Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình các giấy tờ sau:

– Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác nhận của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng ký thường trú.

– Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hợp đồng thuê nhà, hợp đồng mượn nhà,…), trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà do thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.

– Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu

Trưởng Công an xã, phường, thị trấn trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ quy định trên có trách nhiệm cấp sổ tạm trú theo mẫu quy định của Bộ Công an.

Xin luật sư cho biết lệ phí cấp sổ tạm trú mới năm 2023 là bao nhiêu? Tôi làm sổ tạm trú cho hai vợ chồng và một con nhỏ,công an thu phí 300.000 đồng là đúng hay sai theo quy định của pháp luật?? 1. Cơ sở pháp lý:

Lệ phí đăng ký cư trú là khoản thu đối với người đăng ký, quản lý cư trú với cơ quan đăng ký, quản lý cư trú theo quy định của pháp luật về cư trú. Không thu lệ phí đăng ký cư trú đối với các trường hợp: bố, mẹ, vợ (hoặc chồng) của liệt sĩ, con dưới 18 tuổi của liệt sĩ; thương binh, con dưới 18 tuổi của thương binh; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; hộ gia đình thuộc diện xoá đói, giảm nghèo; công dân thuộc xã, thị trấn vùng cao theo quy định của Ủy ban Dân tộc. Mức thu tối đa đối với việc đăng ký và quản lý cư trú tại các quận của thành phố trực thuộc Trung ương, hoặc phường nội thành của thành phố thuộc tỉnh như sau:

+ Đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú cả hộ hoặc một người nhưng không cấp sổ hộ khẩu, sổ tạm trú: không quá 15.000 đồng/lần đăng ký;

+ Cấp mới, cấp lại, đổi sổ hộ khẩu, sổ tạm trú: không quá 20.000 đồng/lần cấp. Riêng cấp đổi sổ hộ khẩu, sổ tạm trú theo yêu cầu của chủ hộ vì lý do Nhà nước thay đổi địa giới hành chính, tên đường phố, số nhà: không quá 10.000 đồng/lần cấp;

+ Đính chính các thay đổi trong sổ hộ khẩu, sổ tạm trú (không thu lệ phí đối với trường hợp đính chính lại địa chỉ do Nhà nước thay đổi địa giới hành chính, đường phố, số nhà, xoá tên trong sổ hộ khẩu, sổ tạm trú): không quá 8 .000 đồng/lần đính chính;

+ Đối với các khu vực khác, mức thu áp dụng tối đa bằng 50% (năm mươi phần trăm) mức thu quy định tại khoản 1, mục này.

+ Miễn lệ phí khi đăng ký lần đầu, cấp mới, thay mới theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với: Cấp hộ khẩu gia đình, cấp giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể; cấp giấy đăng ký tạm trú có thời hạn.

Việc thu mức phí như bạn đưa ra là không có căn cứ, bên bạn hoàn toàn có quyền khiếu nại trự tiếp lên cơ quan có thẩm quyền yêu cầu giải quyết. Điều 8 Luật Khiếu nại 2011 có quy định về hình thức khiếu nại thì việc khiếu nại có thể thực hiện bằng đơn hoặc khiếu nại trực tiếp.

– Trường hợp người khiếu nại đến khiếu nại trực tiếp thì người tiếp nhận khiếu nại hướng dẫn người khiếu nại viết đơn khiếu nại hoặc người tiếp nhận ghi lại việc khiếu nại bằng văn bản và yêu cầu người khiếu nại ký hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản, trong đó ghi rõ nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 8 Luật Khiếu nại 2011.

Bạn có thể làm đơn khiếu nại hoặc khiếu nại trực tiếp lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết sẽ thụ lý đơn khiếu nại hoặc yêu cầu khiếu nại trực tiếp của công ty bạn. Trong thời hạn 10 ngày, nếu trường hợp của công ty bạn không thuộc trường hợp quy định tại Điều 11 Luật Khiếu nại 2011 thì cơ quan có thẩm quyền giải quyết sẽ thụ lý giải quyết và thông báo bằng văn bản cho công ty bạn. Tiếp theo đó, cơ quan có thẩm quyền sẽ tiến hành xác minh nội dung khiếu nại theo quy định tại Điều 29 Luật Khiếu nại 2011 để giải quyết và khắc phục tình trạng trên.

Trường hợp không đồng ý với quyết định giải quyết lần đầu hoặc quá thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khiếu nại lần hai đến Thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.

Trường hợp không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần hai hoặc hết thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.

5. Xử phạt hành vi không gia hạn sổ tạm trú

Xin cho hỏi, ba tôi đã trễ hạn gia hạn KT3 khoảng 15 năm(2001-2023).Giờ ba tôi muốn tiếp tục gia hạn tạm trú KT3 tiếp tục từ năm 2002 đến 2023 thì phải làm sao. Đóng phạt khoảng bao nhiêu tiền? Nếu cấp sổ tạm trú mới thì liệu ba tôi có thể được nhập hộ khẩu theo tôi không?

1. Sổ tạm trú được cấp cho hộ gia đình hoặc cá nhân đã đăng ký tạm trú theo quy định tại Điều 30 Luật cư trú và quy định tại Thông tư này, có giá trị xác định nơi tạm trú của công dân và có thời hạn tối đa là hai mươi bốn tháng.

Như vậy, theo quy định trên thì trường hợp sổ tạm trú hết thời hạn sử dụng mà hộ gia đình hoặc cá nhân vẫn tiếp tục tạm trú tại đó thì đại diện hộ gia đình hoặc cá nhân đến cơ quan Công an nơi cấp sổ tạm trú làm thủ tục cấp lại sổ tạm trú. Do đó, ba bạn đã quá hạn để gia hạn tạm trú 15 năm nên không thể làm thủ tục gia hạn tạm trú được mà phải làm thủ tục cấp lại sổ tạm trú. Và thời hạn sổ tạm trú được cấp cho mỗi hộ gia đình hoặc cá nhân tối đa 24 tháng. Nên việc bạn muốn gia hạn tạm trú từ năm 2002 đến năm 2023 là không được phép mà chỉ được cấp lại sổ tạm trú với thời hạn tối đa là 24 tháng.

Về vấn đề xử phạt hành chính về hành vi quá hạn gia hạn sổ tạm trú thì Điểm a Khoản 1 Điều 8 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định như sau:

Như vậy, việc ba bạn đã hết hạn sổ tạm trú nhưng chưa gia hạn thì đã thực hiện không đúng quy định về đăng ký tạm trú nên sẽ bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng.

c) Giấy chuyển hộ khẩu (đối với các trường hợp phải cấp giấy chuyển hộ khẩu quy định tại khoản 2 Điều 28 Luật cư trú

d) Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp quy định tại Điều 6 Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú (sau đây viết gọn là Nghị định số 31/2014/NĐ-CP) Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý cho đăng ký thường trú vào chỗ ở của mình và ghi vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, ký, ghi rõ họ, tên; trường hợp người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đã có ý kiến bằng văn bản đồng ý cho đăng ký thường trú vào chỗ ở của mình thì không phải ghi vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu. Đối với chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ tại thành phố trực thuộc Trung ương phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về điều kiện diện tích bình quân bảo đảm theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương.

Biện Pháp Giáo Dục Tại Xã, Phường, Thị Trấn

Nghị định này gồm 5 Chương, 48 Điều quy định việc xem xét, quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn); việc xem xét, quyết định chuyển sang áp dụng biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính quản lý tại gia đình đối với người chưa thành niên (sau đây gọi là biện pháp quản lý tại gia đình).

1. Nhanh chóng, công khai, khách quan, công bằng; đúng thẩm quyền, đối tượng, trình tự, thủ tục quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính và Nghị định này.

2. Không xâm phạm đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; tôn trọng và bảo vệ bí mật riêng tư của người bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn và người chưa thành niên được áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình.

Không công khai việc tổ chức, nội dung, kết quả cuộc họp tư vấn, hồ sơ và thi hành quyết định giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên.

3. Người có thẩm quyền áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không thuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.

4. Bảo đảm sự tham gia của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong cộng đồng, nhà trường và gia đình trong việc giúp đỡ, giáo dục người bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.

5. Việc quyết định thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, nhân thân người vi phạm, tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng.

6. Chỉ áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên trong trường hợp cần thiết nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.

Đối với người chưa thành niên thuộc đối tượng quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều 4 của Nghị định này, chỉ quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn khi không đủ điều kiện áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình. Việc áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình không được coi là đã bị xử lý vi phạm hành chính.

7. Trong quá trình xem xét quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành niên, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính phải bảo đảm lợi ích tốt nhất cho họ.

Đối tượng, thời hiệu, thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn

1. Biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn được áp dụng đối với các đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều này để giám sát, quản lý, giáo dục họ tại nơi cư trú, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, khắc phục các nguyên nhân và điều kiện dẫn đến vi phạm pháp luật.

2. Đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn quy định tại Điều 90 Luật xử lý vi phạm hành chính và thời hiệu áp dụng quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 6 Luật xử lý vi phạm hành chính đối với các đối tượng này được xác định như sau:

a) Đối tượng là người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự, thì thời hiệu là 01 năm, kể từ ngày thực hiện hành vi vi phạm;

b) Đối tượng là người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự, thì thời hiệu là 06 tháng, kể từ ngày thực hiện hành vi vi phạm;

c) Đối tượng là người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi, trong 06 tháng đã ít nhất hai lần bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng, thì thời hiệu là 06 tháng, kể từ ngày thực hiện lần cuối một trong những hành vi vi phạm hành chính nêu trên bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định;

d) Đối tượng là người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên có nơi cư trú ổn định, thì thời hiệu là 03 tháng, kể từ ngày đối tượng có hành vi sử dụng ma túy bị phát hiện;

đ) Đối tượng là người từ đủ 18 tuổi trở lên, trong 06 tháng đã ít nhất hai lần bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi xâm phạm tài sản của cơ quan, tổ chức; tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân hoặc người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội, thì thời hiệu là 06 tháng, kể từ ngày thực hiện lần cuối một trong những hành vi vi phạm hành chính nêu trên bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định.

3. Không áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người nước ngoài.

4. Thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn từ 03 tháng đến 06 tháng, tùy theo tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, nhân thân, tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng của người vi phạm.

Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2013 và thay thế Nghị định số 163/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.

Địa chỉ: Số 43 ngõ 2 Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội

Điện thoại: 04.38.717.828; Fax: 04.38.717.828 Di động: 0904779997

Cập nhật thông tin chi tiết về Cấp Lại Sổ Tạm Trú Tại Công An Cấp Xã, Phường, Thị Trấn trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!