Xu Hướng 12/2023 # Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Giáo Dục # Top 21 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Giáo Dục được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Luật giáo dục có đáp án

Trắc nghiệm Luật giáo dục có đáp án Tài liệu trắc nghiệm Luật giáo dục

Câu 1: Theo Luật Giáo dục 2005 và Luật giáo dục sửa đổi bổ sung năm 2009, tổ chức loại hình nhà trường nào sau đây không trong hệ thống giáo dục quốc dân:

a. Trường dân lập

b. Trường tư thục

c. Trường bán công

d. Trường công lập

Câu 2. Theo Luật Giáo dục năm 2005, Chọn cụm từ sau điền vào chỗ trống: “Giáo dục phổ thông không bao gồm giáo dục:………. . “

a. THPT

b. Mầm non

c. Tiểu học

d. THCS

Câu 3. Luật Giáo dục năm 2005 quy định điều lệ nhà trường có mấy nội dung chủ yếu:

a. 7

b. 6

c. 8

d. 9

Câu 4. Luật Giáo dục năm 2005 quy định Hội đồng nhà trường có bao nhiêu nhiệm vụ:

a. 7

b. 4

c. 5

d. 6

Câu 5: Điều 1:Phạm vi điều chỉnh của luật giáo dục

a. Luật GD quy định về hệ thống giáo dục quốc dân.

b. Nhà trường, cơ sở giáo dục khác của hệ thống GD quốc dân, của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân.

c. Tổ chức cá nhân tham gia hoạt động giáo dục.

d. Luật GD quy định về hệ thống giáo dục quốc dân; nhà trường, cơ sở giáo dục khác của hệ thống GD quốc dân, của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân; tổ chức cá nhân tham gia hoạt động giáo dục.

Câu 6. Điều 2 Mục tiêu giáo dục là? Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: ” Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam……………. , có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và CNXH; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lự của công dân,đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xấy dựng và bảo vệ Tổ quốc”

a. phát triển toàn diện

b. phát triển

c. phát triển không ngừng

d. hội nhập quốc tế

Câu 7. Điều 3 Tính chất, nguyên lý giáo dục: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:

“Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có……………. “

a. tính nhân dân, tính dân tộc

b. tính nhân dân, dân tộc, khoa học, lấy chủ nghĩa Mác- Lee nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.

c. tính nhân dân, dân tộc, khoa học,hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác- Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.

d. tính nhân dân, ,tính khoa học,tính hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác- Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.

Câu 8. Điều 3 Tính chất, nguyên lý giáo dục:Nguyên lý giáo dục là?

a. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất.

b. lí luận gắn liền với thực tiễn.

c. giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.

d. Cả 3 đều đúng.

Câu 9. Điều 4. Hệ thống giáo đục quốc dân. Hệ thống giáo dục quốc dân gồm.

a. giáo dục chính quy

b. giáo dục thường xuyên

c. giáo dục đặc biệt

d. giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.

Câu 10. Điều 4 Hệ thống giáo dục quốc dân. Có bao nhiêu cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân?

a. 3

b. 4

c. 5

d. 6

Câu 11. Điều 4 Hệ thống giáo dục quốc dân. Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm?

a. GDMN có nhà trẻ và mẫu giáo.

b. GD phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở, THPT

c. GD nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề.

d. GD đại học và sau đại học( gọi chung là giáo dục đại học) đào tạo trình độ CĐ, trình độ ĐH, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.

e. Cả 4 đáp án đều đúng.

Câu 12. Điều 5. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục quy định: nội dung giáo dục phải?

a. đảm bảo tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống.

b. coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công dân.

c. kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tính hoa văn hóa nhân loại.

d. phù hợp với sự phát triển về tâm sinh lý lứa tuổi của người học.

e. Cả 4 đáp án đều đúng.

Câu 13. điều 6 chương trình giáo dục quy định. Điền từ vào chỗ trống?

“Chương trình giáo dục phải bảo đảm……………. . và kế thừa giữa các cấp học và trình độ đào tạo”

a. tính hiện đại, tính ổn định

b. tính thống nhất, tính thực tiễn

c. tính thực tiễn, tính hợp lý.

d. tính hiện đại, tính ổn định, tính thống nhất, tính hợp lý.

Câu 14. điều 6 chương trình giáo dục quy định: chương trình giáo dục được tổ chức thực hiện theo năm học đối với?

a. giáo dục mầm non

b. tiểu học

c. trung học cơ sở

d. giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông

Câu 15. điều 6 chương trình giáo dục quy định: ai quy định việc thực hiện chương trình giáo dục theo hình thức tích lũy tín chỉ, việc có nhận để xem xét về giá trị chuyển đổi kết quả học tập môn học hoặc tín chỉ. ?

a. Chính phủ

b. Bộ trưởng Bộ Giao dục và Đào tạo.

c. Các bộ, cơ quan ngang bộ

d. Cả 3 đều đúng.

Câu 16. Điều 7 ngôn ngữ dùng trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác; dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ quy định: ngôn ngữ chính thức dùng trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác là?

a. Tiếng Anh

b. Tiếng Việt

c. Tiếng dân tộc

d. Tiếng Việt và Tiếng Anh.

Câu 17. Điều 7 ngôn ngữ dùng trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác; dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ quy định: ai là người quy định việc dạy và học bằng tiếng nước ngoài trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác. ?

a. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

b. Thủ tướng Chính phủ

c. Chủ tịch nước

d. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.

Câu 18. điều 8 văn bằng, chứng chỉ quy định: Văn bằng là?

a. của hệ thống giáo dục quốc dân câp cho người học sau khi tốt nghiệp cấp học.

b. của hệ thống giáo dục quốc dân câp cho người học sau khi tốt nghiệp trình độ đào tạo theo quy định của Luật này.

c. Văn bằng gồm: bằng tốt nghiệp THCS, THPT, TC, CĐ, ĐH, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ.

d. Cả 3 đều đúng

Câu 19. điều 8 văn bằng, chứng chỉ quy định: ” Chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân được cấp cho người học để xác nhận kết quả học tập sau khi được đào tạo hoặc bồi dưỡng, nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp” điêu này đúng hay sai?

a. Đúng

b. Sai

Câu 20. Điều 9 phát triển giáo dục quy định:

a. Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài

b. Phát triển giáo dục phải gắn liền với phát triển kinh tế, xã hội, tiến bộ khoa học, công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh.

c. Thực hiện chuẩn hóa, HĐH- XHH; bảo đảm cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, vùng miền; mở rộng quy mô trên cơ sở bảo đảm chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử dụng.

d. Cả 3 đều đúng.

Câu 21. Điều 10 quyền và nghĩa vụ học tập của công dân quy định:

a. Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.

b. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị XH, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.

c. Nhà nước thực hiện công bằng XH trong GD , tạo điều kiện để ai cũng được học hành, người nghèo đc học tập, người có năng khiếu phát triển tài năng.

d. Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho con em dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật và đối tượng được hưởng chính sách XH khác được thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình.

e. Cả 4 đáp án đều đúng

Câu 22. Điểm khác biệt giữa luật GD số 38/2005/QH11 với luật GD sửa đổi và bổ sung số 44/2009/QH12 trong việc phổ cập giáo dục là( điều 11 phổ cập giáo dục)?

a. Luật GD số 38/2005/QH11 quy định GDTH và GD THCS là các cấp học phổ cập.

b. Luật GD số 38/2005/QH11 quy định phổ cập GD mầm non cho trẻ 5 tuổi.

c. Luật GD số 44/2009/QH12 quy định phổ cập GD mầm non cho trẻ 5 tuổi, hổ cập Giaos dục tiểu học và giáo dục THCS.

d. Luật GD số 38/2005/QH11 quy định GDTH và GD THCS là các cấp học phổ cập. còn luật GD số 44/2009/QH12 quy định phổ cập GD mầm non cho trẻ 5 tuổi, hổ cập Giao dục tiểu học và giáo dục THCS.

Câu 23. Luật giáo dục năm 2005 (luật số:28/2005/QH11) gồm mấy chương, bao nhiêu điều?

A. 8 chương, 119 điều.

B. 9 chương, 120 điều.

C. 10 chương, 121 điều.

D. 11 chương, 122 điều.

Câu 24: Theo điều 4, luật giáo dục năm 2005: Hệ thống giáo dục quốc dân gồm:

A. giáo dục chính quy.

B. giáo dục thường xuyên

C. giáo dục chính quy, giáo dục thường xuyên, đào tạo chuyên tu và đào tạo từ xa

D. Cả A và B

Câu 25: Theo điều 8 của luật giáo dục năm 2005: Văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân gồm:

A. bằng tốt nghiệp tiểu học, bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiêp đại học, bằng tiến sĩ.

B. bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiêp đại học, bằng tiến sĩ.

C. bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiêp đại học, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ.

D. bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiêp đại học chính quy, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ.

Câu 26 Theo điều 4 luật giáo dục năm 2005: Cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo duc quốc dân gồm:

A. Giáo dục mầm ṇon có nhà trẻ và mẫu giáo; Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.

B. Giáo dục nghề nghịêp có trung cấp chuyên nghiêp và dạy nghề;

C. Giáo dục đại học và sau đại học (gọi chung là giáo dục đại học) đào tạo tŕnh độ cao đẳng, tŕnh độ đại học, tŕnh độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.

D. Cả A, B, và C.

Câu 27: Theo luật sử đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục hiện nay (số 44/2009/QH12 ngày 25/11/2009), việc thực hiện phổ cập giáo dục được quy định ở cấp học nào?

A. Phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở.

B. Phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở và phổ cập trung học phổ thông.

C. Phổ cập giáo dục mầm mon cho trẻ năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập gíao duc trung học cơ sở.

D. Phổ cập giáo dục mầm mon cho trẻ năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập gíao duc trung học cơ sở và phổ cập giáo dục trung học phổ thông.

Câu 28: Theo điều 11, luật giáo dục năm 2005: Mọi công dân trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt

A. trình độ tiểu học.

B. trình độ trung học cơ sở.

C. trình độ trung học phổ thông

D. trình độ giáo dục phổ cập

Câu 29: Theo Điều 11, Luật giáo dục năm 2005: Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho các thành viên của gia đình trong độ tuổi quy định được học tập để đạt trình độ

A. tiểu học

B. trung học cơ sở

C. trung học phổ thông

D. giáo dục phổ cập.

Câu 30: Theo Điều 30 Luật giáo dục năm 2005, cơ sở giáo dục phổ thông gồm:

A. Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học.

B. Trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường THCS, trường THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học

C. Trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường THCS, trường THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học, trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp.

D. Trường tiểu học, trường THCS, trường THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học, trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp.

Câu 31: Theo điều 31 Luật giáo dục năm 2005:

A. Học sinh học hết chương trình tiểu học có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì Hiệu trưởng trường tiểu học xác nhận trong học bạ việc hoàn thành chương trình tiểu học.

B. Học sinh học hết chương trình THCS có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được Trưởng phòng giáo dục và đào tạo huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện) cấp bằng tốt nghiệp THCS.

C. Học sinh học hết chương trình THPT có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được dự thi và nếu đạt yêu cầu thì được Giám đốc sở giáo dục và đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh) cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông.

A. Chương trình xoá mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ;

B. Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học; cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ;

C. Chương trình đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ;

D. Chương trình giáo dục để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân;

E. Gồm cả A, B, C và D.

Câu 33: Theo điều 45 Luật giáo dục năm 2005, các hình thức thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm

A. Vừa học vừa làm.

B. Học từ xa

C. Tự học có hướng dẫn.

D. Tất cả A, B và C

Câu 34: Theo điều 46 Luật giáo dục năm 2005, cơ sở của giáo dục thường xuyên bao gồm:

A. Trung tâm giáo dục thường xuyên được tổ chức tại cấp tỉnh và huyện;

B. Trung tâm học tập cộng đồng được tổ chức tại xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).

C. Trung tâm kỹ thuật – tổng hợp hướng nghiệp.

D. Bao gồm cả A và B.

Câu 35: Theo điều 46 Luật giáo dục số (44/2009/QH12)cơ sở của giáo dục thường xuyên bao gồm:

A. Trung tâm giáo dục thường xuyên được tổ chức tại cấp tỉnh và huyện;

B. Trung tâm học tập cộng đồng được tổ chức tại xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).

C. Trung tâm ngoại ngữ, tin học do tổ chức cá nhân thành lập

D. Tất cả A, B và C

Câu 36: Theo điều 51 Luật giáo dục năm 2005: Thẩm quyền thành lập trường công lập và cho phép thành lập trường dân lập, trường tư thục được quy định như thế nào?

A. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyejn quyết định đối với trường mầm non, trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông dân tộc bán trú;

B. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định đối với trường trung học phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường trung cấp thuộc tỉnh;

C. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ quyết định đối với các trường trung cấp trực thuộc;

D. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định đối với trường cao đẳng, trường dự bị đại học; Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề quyết định đối với trường cao đẳng nghề;

E. Thủ tướng Chính phủ quyết định đối với trường đại học;

F. Tất cả A, B, C, D và E.

Câu 37: Theo điều 53 Luật giáo dục năm 2005, Hội đồng trường có nhiệm vụ nào sau đây?

A. Quyết nghị về mục tiêu, chiến lược, các dự án và kế hoạch phát triển của nhà trường

;B. Quyết nghị về quy chế hoặc sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;

C. Quyết nghị về chủ trương sử dụng tài chính, tài sản của nhà trường;

D. Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường.

A. Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt;

B. Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ;

C. Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp;

D. Lý lịch bản thân rõ ràng.

A. Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, co sở giáo dục khác và cơ sở nghiên cứu khoa học với điều kiện đảm bảo thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nơi mình công tác.

B. Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học cơ sở;

C. Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự;

D. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học.

Câu 40: Theo điều 73 luật giáo dục năm 2005, một trong những quyền của nhà giáo là

A. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà trường;

B. Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học.

C. Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.

D. Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục.

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Giáo Dục Ôn Thi Công Chức (Full)

Published on

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Giáo Dục Ôn Thi Công Chức (Full)

1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LUẬT GIÁO DỤC ÔN THI CÔNG CHỨC Câu 1: Phạm vi điều chỉnh của luật giáo dục là gì? a/ Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. b/ Luật giáo dục quy định về hệ thống giáo dục quốc dân; nhà trường, cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân, của cơ quan nhà nước; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân; tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động giáo dục c/Luật giáo dục quy định về hệ thống giáo dục quốc dân; của cơ quan nhà nước; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân; tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động giáo dục d/ Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách. Câu 2: Mục tiêu của giáo dục a/ Thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức kĩ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục. b/ Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc,khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mac-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. c/ Thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức kĩ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục,

2. cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học hoặc trình độ đào tạo d/ Thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức kĩ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục. d/ Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Câu 3: Tính chất của giáo dục? a/ Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội. b/ Đảm bảo tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công dân; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học c/ Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc,khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mac-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng d/Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, lấy chủ nghĩa Mac-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.

3. Câu 4: Nguyên lý của nền giáo dục? a/ Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn. b/ Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội. c/ Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục lý thuyết kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội. d/ Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội. Câu 5: Hệ thồng giáo dục quốc dân bao gồm? a/ Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên b/ Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục phổ thông c/ Giáo dục đại học, phổ thông, dạy nghề. Câu 6: Có mấy cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân? a/ 2

4. b/ 3 c/ 4 d/ 5 Câu 7: Yêu cầu về nội dung giáo dục? a/ Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dường cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên. b/ Giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức kĩ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học hoặc trình độ đào tạo. c/ Bảo tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công dân; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học. d/ Giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức kĩ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học hoặc trình độ đào tạo Câu 8: Chương trình giáo dục có mấy nội dung, nằm ở điều nào?

5. a/ 2 điều 4 b/ 3 điều 6 c/ 4 điêu 6 d/ 5 điều 4 Câu 9: Cơ quan nào quy định việc thực hiện chương trình theo hình thức tích lũy tín chỉ? a/ Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào tạo b/ Chính Phủ c/ Hiệu trưởng trường đại học. Câu 9: Cơ quan nào quy định việc dạy và học tiếng nước ngoài trong nhà trường và csgd khác? a/ Bộ Giáo Dục và Đào tạo b/ Chính Phủ c/ Hiệu trưởng trường tiểu học. d/ Thủ tướng chính phủ.

6. Câu 9: Cơ quan nào quy định việc dạy và học tiếng nước ngoài của dân tộc thiểu số? a/ Bộ Giáo Dục và Đào tạo b/ Chính Phủ c/ Hiệu trưởng trường tiểu học. d/ Thủ tướng chính phủ. Câu 10: Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân a/ Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo,tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập. b/ Mọi tổ chức gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn. c/ Nhà nước tạo điều kiện cho nhà trường và cơ sở giáo dục khác tổ chức nghiên cứu, phổ biến, ứng dụng khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, từng bước thực hiện vai trò trung tâm văn hóa, khoa học, công nghệ của địa phương hoặc của cả nước Câu 11: Phổ cập giáo dục a/ Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở

7. b/ Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở, phổ cập giáo dục trung học phổ thông. Câu 12: Cơ quan nào quyết định kế hoạch phổ cập giáo dục? a/ Bộ Giáo Dục và Đào tạo b/ Chính Phủ c/ Nhà nước d/ Thủ tướng chính phủ. Câu 13: Nội dung sau thuộc điều bao nhiêu? Phát triển giáo dục,xây dựng xã hội hóa giáo dục là sự nghiệp của nhà nước và toàn dân. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong pháttriển sự nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường và hình thức giáo dục, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân tham gia phát triển giáo dục. Mọitổ chức gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn. a/ Điều 9: Phát triển giáo dục b/ Điều 11: Phổ cập giáo dục c/ Điều 13: Đầu tư cho giáo dục d/ Điều 12: Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục

8. Câu 14: Quản lý nhà nước về giáo dục? a/ Nhà nước tạo điều kiện cho nhà trường và cơ sở giáo dục khác tổ chức nghiên cứu, phổ biến, ứng dụng khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, từng bước thực hiện vai trò trung tâm văn hóa, khoa học, công nghệ của địa phương hoặc của cả nước b/ Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục. c/ Nhà trường và cơ sở giáo dục khác phối hợp với tổ chức nghiên cứu khoa học, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong việc đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội. d/ Nhà nước có chính sách ưu tiên phát triển nghiên cứu, ứng dụng và phổ biến khoa học giáo dục. Các chủ trương chính sách về giáo dục phải được xây dựng trên cơ sở kết quả nghiên cứu khoa học phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Câu 15: Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo a/ Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập nêu gương tốt cho người học b/ Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập nêu gương tốt cho người học c/ Nhà giáo giữ vai trò chính trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục

9. TẢI BẢN ĐẦY ĐỦ 38 TRANG TẠI ĐÂY: http://xemtailieu.com/tai-lieu/cau-hoi-trac-nghiem-luat-giao-duc-on-thi-cong-chuc-f chúng tôi XEM THÊM TÀI LIỆU ÔN THI CÔNG CHỨC NGÀNH GIÁO DỤC TẠI ĐÂY: https://www.facebook.com/tailieuonthicongchucchuyennganh/posts/78206329862 1596

Bộ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tìm Hiểu Luật Giáo Dục Năm 2023

Decuongtuyentruyen.com biên soạn, giới thiệu tới bạn đọc Bộ câu hỏi trắc nghiệm tìm hiểu Luật Giáo dục năm 2023 gồm 91 câu. Bộ câu hỏi phù hợp cho việc tìm hiệu, học tập và ôn thi viên chức giáo dục, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức giáo viên, giảng viên. a) phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. a) nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.

b) phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.

c) phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.

Câu 3. Hoạt động giáo dục được thực hiện theo nguyên lý nào?

Đáp án A

c) học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.

b) nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam.

Câu 4. a) giáo dục theo khóa học trong cơ sở giáo dục để thực hiện một chương trình giáo dục nhất định, được thiết lập theo mục tiêu của các cấp học, trình độ đào tạo và được cấp văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục chính quy là?

c) nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, quốc tế, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.

Đáp án A

Câu 5. Hệ thống giáo dục quốc dân là?

a) học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội.

b) học đi đôi với hành, gắn lý luận với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.

c) hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. Câu 6. Giáo dục mầm non gồm? a) giáo dục nhà trẻ và giáo dục mẫu giáo

Đáp án C

b) giáo dục để thực hiện một chương trình giáo dục nhất định, được tổ chức linh hoạt về hình thức thực hiện chương trình, thời gian, phương pháp, địa điểm, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của người học.

c) cả A và B

Câu 7. Giáo dục phổ thông gồm? a) giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông;

đáp án A

a) hệ thống giáo dục, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.

b) hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục tại chức.

a) trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác; Câu 9. a) trình độ đại học, trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ. Giáo dục đại học đào tạo?

b) có nhà trẻ và mẫu giáo

c) Cả a và b

Câu 10. Cấp học, trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm

Đáp án A

b) Giáo dục mầm non, Giáo dục phổ thông, Giáo dục nghề nghiệp, Giáo dục đại học

b) học, trung học cơ sở, trung học phổ thông

c) cả A và B

Đáp án A

b) có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề;

c) đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác

Đáp án A

b) trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.

c) trình độ đại học và sau đại học

Đáp án A

a) Giáo dục mầm non, Giáo dục tiểu học, Giáo dục trung học, Giáo dục nghề nghiệp, Giáo dục đại học

c) Giáo dục mầm non, Giáo dục phổ thông, Giáo dục đại học

Đáp án B

Liên hệ trangtinphapl[email protected] hoặc [email protected] hoặc zalo 0935634572 để tải Bộ câu hỏi trắc nghiệm tìm hiểu Luật Giáo dục năm 2023 để ôn thi viên chức.

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Giáo Dục Ôn Thi Công Chức Năm 2023

Câu hỏi 1: Theo điều 3 Luật giáo dục năm 2005, Tính chất của giáo dục là?

A. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn,giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.

B. Đảm bảo tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công dân; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học

C. Nền giáo dục Việt Nam là nên giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.

D. Nền giáo dục Việt Nam là nên giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, lấy chủ nghĩa Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.

Tài Liệu Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Giáo Dục Ôn Thi Công Chức (Full)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LUẬT GIÁO DỤC ÔN THI CÔNG CHỨC Câu 1: Phạm vi điều chỉnh của luật giáo dục là gì? a/ Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. b/ Luật giáo dục quy định về hệ thống giáo dục quốc dân; nhà trường, cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân, của cơ quan nhà nước; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân; tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động giáo dục c/Luật giáo dục quy định về hệ thống giáo dục quốc dân; của cơ quan nhà nước; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân; tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động giáo dục d/ Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách. Câu 2: Mục tiêu của giáo dục a/ Thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức kĩ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục. b/ Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc,khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mac-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. c/ Thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức kĩ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học hoặc trình độ đào tạo d/ Thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức kĩ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục. d/ Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Câu 3: Tính chất của giáo dục? a/ Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội. b/ Đảm bảo tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công dân; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học c/ Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc,khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mac-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng d/Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, lấy chủ nghĩa Mac-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. Câu 4: Nguyên lý của nền giáo dục? a/ Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn. b/ Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội. c/ Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục lý thuyết kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội. d/ Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội. Câu 5: Hệ thồng giáo dục quốc dân bao gồm? a/ Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên b/ Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục phổ thông c/ Giáo dục đại học, phổ thông, dạy nghề. Câu 6: Có mấy cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân? a/ 2 b/ 3 c/ 4 d/ 5 Câu 7: Yêu cầu về nội dung giáo dục? a/ Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dường cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên. b/ Giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức kĩ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học hoặc trình độ đào tạo. c/ Bảo tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công dân; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học. d/ Giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức kĩ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học hoặc trình độ đào tạo Câu 8: Chương trình giáo dục có mấy nội dung, nằm ở điều nào? a/ 2 điều 4 b/ 3 điều 6 c/ 4 điêu 6 d/ 5 điều 4 Câu 9: Cơ quan nào quy định việc thực hiện chương trình theo hình thức tích lũy tín chỉ? a/ Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào tạo b/ Chính Phủ c/ Hiệu trưởng trường đại học. Câu 9: Cơ quan nào quy định việc dạy và học tiếng nước ngoài trong nhà trường và csgd khác? a/ Bộ Giáo Dục và Đào tạo b/ Chính Phủ c/ Hiệu trưởng trường tiểu học. d/ Thủ tướng chính phủ. Câu 9: Cơ quan nào quy định việc dạy và học tiếng nước ngoài của dân tộc thiểu số? a/ Bộ Giáo Dục và Đào tạo b/ Chính Phủ c/ Hiệu trưởng trường tiểu học. d/ Thủ tướng chính phủ. Câu 10: Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân a/ Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo,tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập. b/ Mọi tổ chức gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn. c/ Nhà nước tạo điều kiện cho nhà trường và cơ sở giáo dục khác tổ chức nghiên cứu, phổ biến, ứng dụng khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, từng bước thực hiện vai trò trung tâm văn hóa, khoa học, công nghệ của địa phương hoặc của cả nước Câu 11: Phổ cập giáo dục a/ Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở b/ Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở, phổ cập giáo dục trung học phổ thông. Câu 12: Cơ quan nào quyết định kế hoạch phổ cập giáo dục? a/ Bộ Giáo Dục và Đào tạo b/ Chính Phủ c/ Nhà nước d/ Thủ tướng chính phủ. Câu 13: Nội dung sau thuộc điều bao nhiêu? Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội hóa giáo dục là sự nghiệp của nhà nước và toàn dân. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường và hình thức giáo dục, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân tham gia phát triển giáo dục. Mọi tổ chức gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn. a/ Điều 9: Phát triển giáo dục b/ Điều 11: Phổ cập giáo dục c/ Điều 13: Đầu tư cho giáo dục d/ Điều 12: Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục Câu 14: Quản lý nhà nước về giáo dục? a/ Nhà nước tạo điều kiện cho nhà trường và cơ sở giáo dục khác tổ chức nghiên cứu, phổ biến, ứng dụng khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, từng bước thực hiện vai trò trung tâm văn hóa, khoa học, công nghệ của địa phương hoặc của cả nước b/ Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục. c/ Nhà trường và cơ sở giáo dục khác phối hợp với tổ chức nghiên cứu khoa học, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong việc đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội. d/ Nhà nước có chính sách ưu tiên phát triển nghiên cứu, ứng dụng và phổ biến khoa học giáo dục. Các chủ trương chính sách về giáo dục phải được xây dựng trên cơ sở kết quả nghiên cứu khoa học phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Câu 15: Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo a/ Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập nêu gương tốt cho người học b/ Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập nêu gương tốt cho người học c/ Nhà giáo giữ vai trò chính trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà giáo phải nêu gương tốt cho người học Câu 16: Vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục a/ Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò chính trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục Cán bộ quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm của bản thân. Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển sự nghiệp giáo dục. b/ Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục Cán bộ quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm của bản thân. Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển sự nghiệp giáo dục. c/ Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục Cán bộ quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm của bản thân. Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển sự nghiệp giáo dục. d/ Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quyết định trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục Cán bộ quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm của bản thân. Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển sự nghiệp giáo dục. Câu 17: Cơ quan nào có trách nhiệm chỉ đạo việc kiểm định chất lượng giáo dục a/ Bộ Giáo Dục và Đào tạo b/ Chính Phủ c/ Nhà nước d/ Bộ trưởng Giáo Dục và Đào tạo Câu 18: Không lợi dụng các hoạt động giáo dục để làm gì? a/ Để xuyên tạc chủ trương, chính sách, pháp luật của nhà nước, chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, phá hoại thuần phong, mỹ tục, truyền bá mê tín, lôi kéo người học vào các tệ nạn xã hội. b/ Để xuyên tạc chủ trương, chính sách, pháp luật của nhà nước, chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, phá hoại thuần phong, mỹ tục, truyền bá mê tín. Câu 19: Cơ quan nào quy định những trường hợp cụ thể có thể học trước tuổi đối với học sinh phát triển sớm về trí tuệ; học ở tuổi cao hơn tuổi quy định đối với những học sinh ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh bị tàn tật, khuyết tật, học sinh kém phát triển về thể lực và trí tuệ, học sinh mồ côi không nơi nương tựa, học sinh trong diện hộ đói nghèo theo quy định của Nhà nước, học sinh ở nước ngoài về nước; những trường hợp học sinh học vượt lớp, học lưu ban; việc học tiếng Việt của trẻ em người dân tộc thiểu số trước khi vào học lớp một. a/ Bộ Giáo Dục và Đào tạo b/ Chính Phủ c/ Nhà nước a/ Bộ trưởng Giáo Dục và Đào tạo Câu 20: Giáo dục phổ thông gồm a/ Giáo dục tiểu học được thực hiện trong năm học, từ lớp một đến lớp năm. Tuổi học của học sinh vào lớp một là sáu tuổi. Giáo dục trung học cơ sở được thực hiện trong bốn năm học từ lớp sáu đến lớp chín. Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chương trình tiểu học, có tuổi là mười một tuổi b/ Giáo dục tiểu học được thực hiện trong năm học, từ lớp một đến lớp năm. Tuổi học của học sinh vào lớp một là sáu tuổi. Giáo dục trung học cơ sở được thực hiện trong bốn năm học từ lớp sáu đến lớp chín. Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chương trình tiểu học, có tuổi là mười một tuổi. Giáo dục trung học phổ thông được thực hiện trong ba năm học từ lớp mười đến lớp mười hai. Học sinh vào học lớp mười phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, có tuổi là mười lăm tuổi. Câu 21: Mục tiêu của giáo dục phổ thông bao gồm mấy mục tiêu? a/ 2 b/ 3 c/ 4 d/ 5 Câu 22: Mục tiêu của giáo dục phổ thông a/ Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn b/ Nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở. c/ Giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động . d/ Nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kĩ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Câu 22: Yêu cầu về nội dung giáo dục phổ thông a/ Củng cố, phát triển những nội dung đã học ở trung học cơ sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thông; ngoài nội dung chủ yếu nhằm đảm bảo kiến thức phổ thông, cơ bản, toàn diện và hướng nghiệp cho mọi học sinh còn có nội dung nâng cao ở một số môn học để phát triển năng lực, đáp ứng nguyện vọng của học sinh. b/ Đảm bảo cho học sinh có những hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kĩ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật. c/ Củng cố, phát triển những nội dung đã học ở tiểu học, bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết phổ thông cơ bản về tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có những hiểu biết cần thiết tối thiểu về kĩ thuật và hướng nghiệp. d/ Đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấp học. Câu 23: Yêu cầu về phương pháp giáo dục phổ thông a/ Củng cố, phát triển những nội dung đã học ở trung học cơ sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thông; ngoài nội dung chủ yếu nhằm đảm bảo kiến thức phổ thông, cơ bản, toàn diện và hướng nghiệp cho mọi học sinh còn có nội dung nâng cao ở một số môn học để phát triển năng lực, đáp ứng nguyện vọng của học sinh. b/ Đảm bảo cho học sinh có những hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kĩ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật. c/ Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Câu 24: Cơ quan nào ban hành chương trình giáo dục phổ thông và chịu trách nhiệm về chất lượng chương trình giáo dục phổ thông? a/ Bộ Giáo Dục và Đào tạo b/ Chính Phủ c/ Nhà nước a/ Bộ trưởng Giáo Dục và Đào tạo Câu 25: Có bao nhiêu cơ sở giáo dục phổ thông a/ 1 b/ 3 c/ 4 d/ 5 Câu 26: Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân được tổ chức theo mấy loại hình? a/ 1 b/ 3 c/ 4 d/ 5 Câu 27: Trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trịxã hội, lực lượng vũ trang nhân dân có nhiệm vụ gì? a/ Trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, lực lượng vũ trang dân nhân là cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân quy định tại Điều 36 và Điều 42 tại Luật này nếu đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật giáo dục và Điều lệ nhà trường ở mỗi cấp học và trình độ đào tạo, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục và thực hiện chương trình giáo dục để cấp bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân. Chính phụ quy định cụ thể về trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân. b/ Nhà nước có chính sách luân chuyển nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn; khuyến khích và ưu đãi nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục ở vùng thuận lợi đến công tác tại vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn; tạo điều kiện cho nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục ở vùng này an tâm công tác; tổ chức cho nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số được học tiếng dân tộc để nâng cao chất lượng dạy và học. c/ Trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. Trường của lực lượng vũ trang nhân dân có nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng, cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý nhà nước về nhiệm vụ và kiến thức quốc phòng an ninh. Câu 28: Cơ quan nào quy định cụ thể về trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân? a/ Bộ Giáo Dục và Đào tạo b/ Chính Phủ c/ Nhà nước a/ Bộ trưởng Giáo Dục và Đào tạo Câu 29: Điều kiện thành lập trường a/ Có Đề án thành lập trường phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội và quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; Đề án thành lập trường xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình và nội dung giáo dục; đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị, địa điểm dự kiến xây dựng trường, tổ chức bộ máy, nguồn lực và tài chính; phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường. b/ Có quyết định thành lập hoặc quyết định cho phép thành lập nhà trường; c/ Có đất đai, trường sở, cơ sở vật chất, thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục; d/ Địa điểm xây dựng trường bảo đảm môi trường giáo dục, an toàn cho người học, người dạy và người lao động; Câu 30: Luật giáo dục 2005 được Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 7 thông qua ngày tháng năm nào ? Có hiệu lực thi hành từ ngày nào ? a- Thông qua ngày 14/01/2005 – b- Thông qua ngày 14/06/2005 Hiệu lực thi hành từ 01/01/2006 – Hiệu lực thi hành từ 01/01/2006 c- Thông qua ngày 14/06/2005 – Hiệu lực thi hành từ 01/01/2006 d- Thông qua ngày 16/04/2005 – Hiệu lực thi hành từ 01/01/2006 Câu 31: Tính chất của nền giáo dục Việt Nam là gì ? (thí sinh tự điền vào) “…. nhân dân, dân tộc, khoa học hiện đại lấy chủ nghĩa Marx Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng …” Câu 32: Mục tiêu của phát triển giáo dục là gì ? a- Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài b- Phát triển kinh tế xã hội, tiến bộ KH, công nghệ, củng cố quốc phòng an ninh. c- Chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa. d- Mở rộng qui mô trên cơ sở bảo đảm chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử dụng. Câu 33: Nêu trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục ? a. Không ngừng học tập ,rèn luyện nên gương, nâng cao trách nhiệm cá nhân. b. Tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục. c. Không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chức đạo đức, trình độ cá nhân. 5. Kiểm định chất lượng giáo dục là biện pháp chủ yếu nhằm để làm gì ? a. Xác định và điều chỉnh mục tiêu, chương trình nội dung, kế hoạch GD. b. Xác định mức độ thực hiện mục tiêu chương trình, nội dung giáo dục đối với nhà trường. c. Xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đối với nhà trường để có biện pháp điều chỉnh phù hợp. d. Xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình nội dung giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác. Câu 34: Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ độ tuổi nào đến độ tuổi nào ? a. Từ 3 tháng tuổi đến 5 tuổi. c. Từ 18 tháng tuổi đến 5 tuổi. b. Từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi. d. Từ 6 tháng tuổi đến 5 tuổi. Câu 35: Giáo dục đại học đào tạo những trình độ nào? a. Cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ b.Trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ. c. Trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ. d. Trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ. Câu 36: Cho biết thẩm quyền quy định những trường hợp học sinh học vượt lớp, học lưu ban ? a. Hiệu trưởng c. Giám đốc sở GD-ĐT b. Trưởng phòng GD Quận, Huyện Câu 37: d. Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm những bậc học, cấp học nào? a. Tiểu học, THCS, THPT b. Tiểu học, THCS, THPT, trung tâm KTTH, hướng nghiệp. c. Tiểu học, THCS, THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học. d. Tiểu học, THCS, THPT, trường PT có nhiều cấp học, trung tâm kỹ thuật tổng hợp -, hướng nghiệp. Câu 38: . Học sinh học hết chương trình THCS có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng bộ GD-ĐT thì được ai cấp giấy chứng nhận? a. Hiệu trưởng THCS cấp giấy CN TNTHCS. b. Hiệu trưởng cấp bằng TNTHCS c. Trưởng phòng GDQH cấp bằng TNTHCS d. Trưởng phòng GDQH cấp giấy CN tốt nghiệp THCS và giám đốc Sở GD cấp bằng TNTHCS Câu 39. Nguyên lý giáo dục là : a. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận với thực tiễn, nhà trường kết hợp với gia đình và xã hội. b. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội. c. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Câu 40: Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và ………? a. Kỹ năng thực hành cơ bản. c. Trình độ cao về lý thuyết và thực hành. b. Trình độ cao về thực hành. d. Kỹ năng thực hành thành thạo. Câu 41. Mô hình tổ chức cụ thể của các loại trường Đại học do ai quy định ? a. Chính phủ. c. Bộ trưởng Bộ giáo dục – đào tạo. b. Thủ tướng Chính phủ. d. Hiệu trưởng trường Đại học, Cao đẳng. Câu 42. Các cơ sở giáo dục thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân gồm những cơ sở nào ? a. Cơ sở được cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục có thẩm quyền cho phép. b. Trường Đại học. c. Trường THPT.

Bộ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Viên Chức Ngành Giáo Dục Năm 2023

Trangtinphapluat.com biên soạn, giới thiệu bộ câu hỏi trắc nghiệm thi viên chức Ngành giáo dục năm 2023 gồm hơn 679 câu hỏi, đáp án tập trung vào các chuyên đề sau:

– Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010; Luật Viên chức số 52/2023/QH14 ngày 25/11/2023;

– Luật Giáo dục 2005 sửa đổi bổ sung 2009 (Đã cập nhật Luật Giáo dục 2023);

(Chúng tôi còn cung cấp bộ câu hỏi thi giáo viên cho từng cấp học như Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông. Liên hệ kesitinh35[email protected] hoặc Zalo 0935634572 để tải)

– Văn bản hợp nhất 04/VBHN-BGDĐT năm 2023 hợp nhất Quyết định về Điều lệ trường mầm non ;

– Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT năm 2014 hợp nhất Thông tư về Điều lệ Trường Tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (Đã cập nhật Thông tư 28/2023/TT-BGDĐT về Điều lệ Trường tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành);

– Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT năm 2023 quy định đánh giá học sinh tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (Đã cập nhật Thông tư 27/2023/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học sinh tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành);

– Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT về Điều lệ trường trung học cơ sở, phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (Đã cập nhật Thông tư 32/2023/TT-BGDĐT về Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học;

– Luật Phòng, chống tham nhũng;

– Nghị định 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức; Nghị định 161/2023/NĐ-CP sửa đổi quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập;

– Nghị định 27/2012/NĐ-CP quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức;

– Nghị định 112/2023/NĐ-CP về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức;

– Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định về đạo đức nhà giáo;

– Thông tư 20/2023/TT-BGDĐT ngày 22/8/2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông;

– Thông tư 06/2023/TT-BGDĐT ngày 12/4/2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định Quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên;

– Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2023 về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập;

– Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Khóa 11 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ;

– Nghị quyết 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội khóa 13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông;

– Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông (Đã cập nhật Thông tư 26/2023/TT-BGDĐT về sửa đổi Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông kèm theo Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành);

– Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT ngày 23/6/2023 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông;

– Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT năm 2023 quy định đánh giá học sinh tiểu học;

– Nghị định số 56/2023/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2023 của Chính phủ về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức; Nghị định số 88/2023/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 56/2023/NĐ-CP

– Thông tư 26/2023/TT-BGDĐT ngày 08/10/2023 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

– Thông tư liên tịch số 20/2023/TTLT/BGDĐT-BNV ngày 14/9/2023 ban hành quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non

– Thông tư 32/2023/TT-BGDĐT về Chương trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành;

– Nghị định 115/2023/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức;

(Liên hệ gmail: [email protected] để Tải Bộ câu hỏi kiến thức chung thi viên chức giáo viên tỉnh Bình Định năm 2023 ban hành kèm theo Công văn số 06/HĐTD ngày 10/6/2023 của Hội đồng tuyển dụng tỉnh Bình Định)

Câu 1. Viên chức bị khiển trách thì thời hạn nâng lương bị kéo dài

a) 3 tháng b) 6 tháng c) 9 tháng

Đáp án A

Câu 2. Viên chức bị cảnh cáo thì thời hạn nâng lương bị kéo dài

a) 3 tháng b) 6 tháng c) 9 tháng

Đáp án b

Câu 3. Viên chức bị cách chức thì thời hạn nâng lương bị kéo dài

a) 3 tháng b) 6 tháng c) 9 tháng d) 12 tháng

Đáp án D

Câu 4. Chọn đáp án đúng a) Viên chức bị Tòa án kết án phạt tù mà không được hưởng án treo hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham nhũng thì bị buộc thôi việc, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật

b) Viên chức bị Tòa án kết án phạt tù hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham nhũng thì bị buộc thôi việc, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật

c) Viên chức bị Tòa án kết án phạt tù mà không được hưởng án treo hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham nhũng thì bị buộc thôi việc, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án ban hành.

Đáp án A

Câu 5. Chọn đáp án đúng

a) Viên chức quản lý bị Tòa án tuyên phạm tội thì thôi giữ chức vụ quản lý, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật.

b) Viên chức quản lý bị Tòa án tuyên phạm tội thì đương nhiên thôi giữ chức vụ quản lý, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật.

c) Viên chức quản lý bị Tòa án tuyên phạm tội thì đương nhiên thôi giữ chức vụ quản lý, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án được ban hành.

Đáp án B

Câu 6. Trường hợp viên chức đã có thời gian làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập từ bao nhiêu năm trở lên thì được xét chuyển thành công chức không qua thi tuyển

a) đủ 05 năm b) 05 năm c) 03 năm

Đáp án A

2. Luật giáo dục 2005 sửa đổi, bổ sung 2009

Câu 1. Mục tiêu của giáo dục là

a) đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của cá nhân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

b) đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

c) đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đáp án B

Câu 2. a) nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng Nền giáo dục Việt Nam là?

b) nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng

c) nền giáo dục có tính nhân dân, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng

Câu 3. Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý nào?

Đáp án A

b) học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.

a) học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình.

c) học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.

Câu 4. a) giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. Hệ thống giáo dục quốc dân gồm?

Đáp án B

b) giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên, tại chức

c) giáo dục chính quy và

3. Văn bản hợp nhất 04/VBHN-BGDĐT năm 2023 hợp nhất Quyết định về Điều lệ trường mầm non

a) công lập, dân lập b) công lập, tư thục. c) công lập, dân lập và tư thục.

a) ba tháng tuổi đến sáu tuổi

(Tải Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiến thức chung thi công chức Khối Đảng, Mặt trận, đoàn thể )

Đáp án A Câu 3. Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục đối với? 4. Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT năm 2014 hợp nhất Thông tư về Điều lệ Trường Tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Câu 1. Trường tiểu học là?

Câu 2. Trường , trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ bao nhiêu tuổi?

b) cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.

b) mười hai tháng tuổi đến sáu tuổi

c) sáu tháng tuổi đến sáu tuổi

Câu 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường tiểu học là?

b) nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.

c) Tất cả đáp án trên

Đáp án A

d) Tất cả đáp án trên Đáp án D 5. Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT về Điều lệ trường trung học cơ sở, phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Câu 1. Học sinh là người dân tộc thiểu số, học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, học sinh ở nước ngoài về nước có thể vào cấp học ở tuổi cao hơn bao nhiêu tuổi so với tuổi quy định

a) cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.

c) cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục , có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.

Câu 2. Học sinh không được lưu ban quá bao nhiêu lần trong một cấp học?

Đáp án B

a) Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

6. Luật Phòng, chống tham nhũng Câu 1: Thế nào là tham nhũng?

b) Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ em đã bỏ học đến trường, thực hiện phổ cập giáo dục và chống mù chữ trong cộng đồng

c) Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.

C) Tham nhũngĐáp án C Câu 2: Những người nào có nghĩa vụ kê khai tài sản?’ là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.

a) 2 tuổi b) 3 tuổi c) 4 tuổi

Đáp án B

a) 01 lần b) 02 lần c) 03 lần

7. Nghị định 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức; Nghị định 161/2023/NĐ-CP sửa đổi quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập Câu 1. Thời gian tập sự đối với trường hợp tuyển dụng vào chức danh nghề nghiệp có yêu cầu tiêu chuẩn trình độ đào tạo đại học là bao nhiêu tháng Câu 2. Thời gian tập sự đối với trường hợp vào chức danh nghề nghiệp có yêu cầu tiêu chuẩn trình độ đào tạo cao đẳng là bao nhiêu tháng Câu 3. Thời gian tập sự đối với trường hợp tuyển dụng vào chức danh nghề nghiệp có yêu cầu tiêu chuẩn trình độ đào tạo trung cấp là bao nhiêu tháng Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ốm đau từ 14 ngày trở lên, thời gian nghỉ không hưởng lương, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật có được tính vào thời gian tập sự hay không?

Đáp án B

A) Tham nhũng là hành vi của cán bộ, công chức nhà nước đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.

8. Nghị định 27/2012/NĐ-CP quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức Câu 1. Chọn đáp án đúng

B) Tham nhũnglà hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi.

D) Tham nhũnglà hành vi cửa quyền, hách dịch, đòi hỏi, gây khó khăn, phiền hà của người có chức vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ.

(Slide bài giảng tuyên truyền Luật phòng, chống tham nhũng)

A) Cán bộ, công chức nhà nước.

C) Người giữ chức vụ từ Phó trưởng phòng và tương đương trở lên công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước, người được cử làm đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Người ứng cử đại biểu Quốc hội, người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân.

Câu 3. Căn cứ kiến nghị của Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường, hoàn trả, trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kiến nghị, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp trên trực tiếp ra quyết định yêu cầu viên chức bồi thường thiệt hại hoặc hoàn trả; trong quyết định phải ghi rõ mức, phương thức và thời hạn bồi thường, hoàn trả.

a) 9 tháng b) 10 tháng c) 12 tháng

a) 9 tháng b) 10 tháng c) 12 tháng

9. Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2023 về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập Câu 1. Nghị quyết số 19-NQ/TW được Ban Chấp hành Trung ương khóa II thông qua tại Hội nghị lần thứ mấy?

a) 3 tháng b) 6 tháng c) 9 tháng

Câu 2. Nghị quyết số 19-NQ/TW được Ban Chấp hành Trung ương khóa II ban hành ngày tháng năm nào?

a) Có b) Không c) Tùy từng cơ quan

Đáp án A

Đáp án B

a) Tài sản bị mất mát, hư hỏng, thiệt hại do lỗi chủ quan của viên chức thì viên chức phải bồi thường, hoàn trả toàn bộ giá trị thiệt hại gây ra. Nếu tài sản bị mất mát, hư hỏng, thiệt hại do lỗi vô ý của viên chức thì căn cứ vào từng trường hợp cụ thể người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định mức và phương thức bồi thường, hoàn trả.

b) Tài sản bị mất mát, hư hỏng, thiệt hại do lỗi cố ý của viên chức thì viên chức phải bồi thường, hoàn trả toàn bộ giá trị thiệt hại gây ra. Nếu tài sản bị mất mát, hư hỏng, thiệt hại do lỗi chủ quan của viên chức thì căn cứ vào từng trường hợp cụ thể người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định mức và phương thức bồi thường, hoàn trả.

c) Tài sản bị mất mát, hư hỏng, thiệt hại do lỗi cố ý của viên chức thì viên chức phải bồi thường, hoàn trả toàn bộ giá trị thiệt hại gây ra. Nếu tài sản bị mất mát, hư hỏng, thiệt hại do lỗi vô ý của viên chức thì căn cứ vào từng trường hợp cụ thể người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định mức và phương thức bồi thường, hoàn trả.

Đáp án C

a) Có b) Không c) Do thủ trưởng cơ quan quyết định

Đáp án B

a) 10 ngày b) 15 ngày c) 20 ngày

Đáp án A

a) III b) IV c) V d) VI

a) 25/10/2023 b) 28/10/2023 c) 30/10/2023

Liên hệ mail [email protected] hoặc Zalo: 0935634572 để tải toàn văn câu hỏi trắc nghiệm thi viên chức Ngành giáo dục gồm 683 câu.

Tải Bộ câu hỏi trắc nghiệm tiếng Anh trình độ A2 thi công chức, viên chức

Cập nhật thông tin chi tiết về Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Giáo Dục trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!