Xu Hướng 12/2023 # Chính Phủ Ban Hành Nghị Định Về Phương Án Sử Dụng Đất Khi Cổ Phần Hóa Doanh Nghiệp # Top 20 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Chính Phủ Ban Hành Nghị Định Về Phương Án Sử Dụng Đất Khi Cổ Phần Hóa Doanh Nghiệp được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chính phủ ban hành nghị định về phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa doanh nghiệp

Chính phủ ban hành Nghị định 140/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 126/2023/NĐ-CP ngày 16/11/2023 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp nhà nước và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần, trong đó, bổ sung quy định phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa.

Cụ thể, phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa là tập hợp các đề xuất về hình thức sử dụng đất phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng (nếu có) của địa phương đã được phê duyệt và công bố của các diện tích đất doanh nghiệp cổ phần hóa và các công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp cổ phần hóa đầu tư 100% vốn điều lệ đang quản lý, sử dụng tính đến thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp để trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, phê duyệt.

Căn cứ phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công, phương án sử dụng đất theo quy định tại Nghị định số 118/2014/NĐ-CP đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, nhu cầu sử dụng đất của doanh nghiệp khi cổ phần hóa và thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp, Ban Chỉ đạo chỉ đạo doanh nghiệp xây dựng phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa bao gồm toàn bộ diện tích đất của doanh nghiệp cổ phần hóa và các công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp cổ phần hóa đầu tư 100% vốn điều lệ đang quản lý, sử dụng tính đến thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp (bao gồm cả phần diện tích đất không thuộc đối tượng sắp xếp lại, xử lý nhà đất theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công và diện tích đất không thuộc phương án sử dụng đất theo quy định tại Nghị định số 118/2014/NĐ-CP của Chính phủ – nếu có).

Doanh nghiệp cổ phần hóa báo cáo cơ quan đại diện chủ sở hữu (đối với doanh nghiệp cổ phần hóa là Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ báo cáo Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ) có văn bản gửi lấy ý kiến của các địa phương (nơi doanh nghiệp có diện tích đất đang quản lý, sử dụng) về phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa.

Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày nhận được đề nghị của cơ quan đại diện chủ sở hữu, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (nơi doanh nghiệp có diện tích đất đang quản lý, sử dụng) phải có ý kiến trả lời bằng văn bản về phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa.

Căn cứ phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công và phương án sử dụng đất theo quy định tại Nghị định số 118/2014/NĐ-CP của doanh nghiệp cổ phần hóa đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; nhu cầu sử dụng đất của doanh nghiệp theo phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng tại địa phương (nếu có), Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (nơi doanh nghiệp có diện tích đất đang quản lý, sử dụng) có ý kiến về các diện tích đất trên địa bàn mà doanh nghiệp tiếp tục sử dụng khi cổ phần hóa. Ý kiến của Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (nơi doanh nghiệp có diện tích đất đang quản lý, sử dụng).

Trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày nhận đủ ý kiến của các địa phương về phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa, cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định phê duyệt phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa của doanh nghiệp và phải đảm bảo phương án được phê duyệt trước thời điểm quyết định công bố giá trị doanh nghiệp. Riêng doanh nghiệp là Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ quyết định phê duyệt phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa.

Nhật Quang

Không Ban Hành Nghị Quyết Về Quản Lý Và Sử Dụng Nguồn Thu Từ Cổ Phần Hóa

Toàn cảnh phiên họp thứ 37.

Báo cáo của Đoàn công tác của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sự cần thiết ban hành Nghị quyết về quản lý và sử dụng nguồn thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp do Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Trưởng đoàn công tác trình bày cho biết, giai đoạn từ 1-1-2023 đến nay, việc quản lý, sử dụng nguồn thu từ thoái vốn, cổ phần hóa được thực hiện thống nhất thông qua Quỹ hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp.

Về tình hình thu, chi Quỹ, theo báo cáo của Bộ Tài chính, số dư đến 1-1-2013 là 16.215 tỷ đồng, trong giai đoạn 2013-2023, tổng số thu là 257.497 tỷ đồng (trong đó 186.534 tỷ đồng thu từ cổ phần hóa, chuyển nhượng vốn nhà nước). Tổng số chi là: 221.643 tỷ đồng. Trong đó, phần nộp 155.000 tỷ đồng vào ngân sách theo Nghị quyết số 26/2023/QH13 của Quốc hội. Phần còn lại 66.643 tỷ đồng thực hiện chi hỗ trợ lao động dôi dư, chi bổ sung vốn điều lệ cho doanh nghiệp nhà nước, chi đầu tư bổ sung vốn để duy trì tỷ lệ phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Số dư bằng tiền tại thời điểm ngày 31-12-2023 là 52.067 tỷ đồng.

Cơ chế, chính sách về quản lý, sử dụng nguồn thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp liên tục được hoàn thiện. Tuy nhiên, cơ chế quản lý nguồn thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp bị điều chỉnh bởi nhiều nhóm văn bản quy phạm pháp luật khác nhau, thiếu sự thống nhất… Điều này gây khó khăn cho một số địa phương trong quản lý, sử dụng nguồn thu từ thoái vốn, cổ phần hóa.

Điển hình như thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đang “treo” số tiền thu từ sắp xếp, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước trên tài khoản tạm thu tương ứng là hàng nghìn tỷ đồng, trong khi nhu cầu chi ngân sách rất cấp thiết. Hai địa phương đã phải có nhiều văn bản báo cáo, đề xuất xin sử dụng nguồn vốn này, trong khi theo Luật Ngân sách Nhà nước, khoản thu này đương nhiên thuộc ngân sách địa phương.

Đoàn công tác kiến nghị, không cần thiết ban hành nghị quyết của Quốc hội về quản lý và sử dụng nguồn thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp; đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét đưa vào Chương trình xây dựng luật năm 2023 sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp năm 2014 (Luật số 69/2014/QH13).

Cho ý kiến về nội dung này, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân khẳng định: “Chúng ta chưa thực hiện đúng Luật Ngân sách Nhà nước”. Chủ tịch Quốc hội cho rằng, cần phải hiểu đúng nghị quyết của Trung ương, đó là quy định thu ngân sách tập trung, không đưa vào ngân sách chi thường xuyên, nhưng dành một phần cho chi đầu tư, phát triển. Hiến pháp đã quy định rất rõ tất cả các khoản thu của Nhà nước phải được đưa vào ngân sách, tất cả khoản chi của Nhà nước phải được dự toán và chi theo dự toán.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nhất trí cho rằng, không cần thiết ban hành nghị quyết của Quốc hội về quản lý và sử dụng nguồn thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp, thậm chí không cần thiết phải sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp năm 2014 (Luật số 69/2014/QH13).

Về mô hình của Sở giao dịch chứng khoán, đồng chí khẳng định chỉ có một Sở Giao dịch chứng khoán Việt Nam và việc đặt ở đâu do Chính phủ quyết định. Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tiếp thu các ý kiến, hoàn chỉnh báo cáo và dự thảo luật, xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội bằng văn bản trước khi trình ra Quốc hội tại kỳ họp thứ tám.

Nghị Định Cổ Phần Hóa Doanh Nghiệp Nhà Nước

Nghị Định Cổ Phần Hóa Doanh Nghiệp Nhà Nước, Quy Chế Góp Vốn Mua Cổ Phần Của Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Trong Các Doanh Nghiệp Việt Nam, “phân Tích Quy Định Của Pháp Luật Về Điều Kiện Kinh Doanh Khi Thành Lập Doanh Nghiệp”, Phân Tích Quy Định Của Pháp Luật Về Điều Kiện Kinh Doanh Khi Thành Lập Doanh Nghiệp, Phân Tích Các Quy Định Của Pháp Luật Về Điều Kiện Kinh Doanh Khi Thành Lập Doanh Nghiệp, Nghị Quyết Về Tiếp Tục Cơ Cấu Lại Đổi Mới Và Nâng Cao Hiệu Quả Doanh Nghiệp Nhà Nước, Nghị Quyết Số 12-nq/tw Về Tiếp Tục Cơ Cấu Lại Đổi Mới Và Nâng Cao Hiệu Quả Doanh Nghiệp Nhà Nước, Giấy Đề Nghị Đăng Ký Doanh Nghiệp Công Ty Cổ Phần, Hãy Phân Tích Hệ Thống Hoạch Định Nguồn Lực Doanh Nghiệp – Erp, Văn Bản Đề Nghị Của Doanh Nghiệp Do Đại Diện Theo Pháp Luật Của Doanh Nghiệp Ký Tên Và Đóng Dấu (mẫu, Văn Bản Đề Nghị Của Doanh Nghiệp Do Đại Diện Theo Pháp Luật Của Doanh Nghiệp Ký Tên Và Đóng Dấu (mẫu, Văn Bản Đề Nghị Của Doanh Nghiệp Do Đại Diện Theo Pháp Luật Của Doanh Nghiệp Ký Tên Và Đóng Dấu (mẫu, Nghị Định Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ, Nghị Định Doanh Nghiệp, Trình Bày Nội Dung Các Quy Định Của Luật Doanh Nghiệp 2014 Về Các Loại Hình Doanh Nghiệp, Góp ý Nghị Định Về Đăng Ký Doanh Nghiệp, Nghị Định Luật Doanh Nghiệp, Nghị Định Về Đăng Ký Doanh Nghiệp, Nghị Định Số 43 Luật Doanh Nghiệp, Nghị Định Doanh Nghiệp Chế Xuất, Nghị Định Đăng Ký Doanh Nghiệp, Phân Tích ưu Điểm Của Hộ Kinh Doanh So Với Các Loại Hình Doanh Nghiệp, Phân Tích Xây Dựng Phương án Kinh Doanh Cho Doanh Nghiệp, Phân Tích Những ưu Điểm Của Hộ Kinh Doanh So Với Các Loại Hình Doanh Nghiệp, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Doanh Nghiệp, Nghị Định Số 102 Hướng Dẫn Luật Doanh Nghiệp, Nghị Định 43 Hướng Dẫn Đăng Ký Doanh Nghiệp, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Doanh Nghiệp 2014, Nghị Định Phát Hành Trái Phiếu Doanh Nghiệp, Nghị Định Của Chính Phủ Về Công Tác Thanh Tra Kiểm Tra Đối Với Các Doanh Nghiệp, Giấy Đề Nghị Đăng Ký Doanh Nghiệp Theo Mẫu Quy Định Tại Phụ Lục I-1 Thông Tư Số 02/2023/tt-bkhĐt, Giấy Đề Nghị Đăng Ký Doanh Nghiệp Theo Mẫu Quy Định Tại Phụ Lục I-2 Thông Tư Số 02/2023/tt-bkhĐt, Doanh Nghiep Nha Nuoc, Thủ Tục Thanh Lý Tài Sản Doanh Nghiệp Nhà Nước, Điều Lệ Doanh Nghiệp Nhà Nước, Doanh Nghiệp Nước Ngoài Tại Hà Nội, Tiêu Chí Xếp Hạng Doanh Nghiệp Nhà Nước, Điều 1 Luật Doanh Nghiệp Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Đối Với Doanh Nghiệp Hiện Nay, Khái Niệm Doanh Nghiệp Nhà Nước, Danh Sách Doanh Nghiệp Nhà Nước, Thủ Tục Đăng Ký Doanh Nghiệp 100 Vốn Nước Ngoài, Điều 1 Luật Doanh Nghiệp Nhà Nước 2003, Phương Pháp Quản Lý Nhà Nước Đối Với Doanh Nghiệp, Tiêu Chuẩn Xếp Hạng Doanh Nghiệp Nhà Nước, Tiêu Chí Đánh Giá Xếp Loại Doanh Nghiệp Nhà Nước, Điều Lệ Doanh Nghiệp Cổ Phần, Báo Cáo Tình Hình Vay Trả Nợ Nước Ngoài Trung Dài Hạn Của Doanh Nghiệp, Bài Thu Hoạch Tiếp Tục Cơ Cấu Lại Đổi Mới Và Nâng Cao Hiệu Quả Doanh Nghiệp Nhà Nước, Tính Minh Bạch Của Doanh Nghiệp Nhà Nước Tại Việt Nam, Thông Báo Tuyển Dụng Doanh Nghiệp Nước Ngoài, Phân Tích Kết Quả Kinh Doanh Công Ty Cấp Thoát Nước Sóc Trăng, Phân Tích Quy Định Của Pháp Luật Về Điều Kiện Kinh Doanh Khi Thành Lập Doanh Ngh, Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Doanh Thu Chi Phí Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh, Bài Mẫu Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Doanh Thu Chi Phí Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Theo Thông Tư , Bài Mẫu Khóa Luận Tốt Nghiệp Kế Toán Doanh Thu Chi Phí Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Theo Thông Tư, Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp, Điều Lệ Doanh Nghiệp Công Ty Cổ Phần, Bài Tập Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp, Báo Cáo Tình Hình Quản Lý Nhà Nước Đối Với Doanh Nghiệp Sau Đăng Ký Thành Lậ, Khóa Luận Tốt Nghiệp Doanh Thu Chi Phí Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh, Chương 3 Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp, Mẫu Giấy Đăng Ký Doanh Nghiệp Công Ty Cổ Phần, Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Safoco, Luận Văn Phát Triển Đảng Trong Doanh Nghiệp Ngoài Nhà Nước, Nghị Quyết 132/2023/nĐ-cp Ngày 05/11/2023 Quy Định Về Quản Lý Thuế Đối Với Doanh Nghiệp Có Giao Dịch, Phân Tích Khả Năng Thanh Toán Của Doanh Nghiệp, Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Doanh Nghiệp Tư Nhân, Phân Tích Doanh Nghiệp Theo Mô Hình Swot, Báo Cáo Thực Tập Văn Hóa Doanh Nghiệp Công Ty Cổ Phần Bê Tông Hà Thanh, Điều Lệ Công Ty Cổ Phần Theo Luật Doanh Nghiệp 2014, Phân Tích Môi Trường Tổng Quát ảnh Hưởng Đén Doanh Nghiệp Việt Nam, Phân Tích Chủ Trương Và Kết Quả Đổi Mới Cơ Chế Quản Lý Sản Xuất Nông Nghiệp Nước Ta Giai Đoạn (1979-, Phân Tích Chủ Trương Và Kết Quả Đổi Mới Cơ Chế Quản Lý Sản Xuất Nông Nghiệp Nước Ta Giai Đoạn (1979-, Phân Tích Chủ Trươngvà Kết Quả Đổi Mới Cơ Chế Quản Lí Sản Xuất Nông Nghiệp Nước Ta Giai Đoạn 1979 19, Hãy Phân Tích Những ảnh Hưởng Của Môi Trường Tổng Quát Đến Hoạt Động Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam, Mẫu Đơn Đề Nghị Phá Sản Doanh Nghiệp, Quy Định 57-qĐ/tw, Nếu Có Anh, Chị, Em, Chú, Bác, Cô, Cậu, Dì Ruột Định Cư ở Nước … Phần Khai Về G, Quy Định 57-qĐ/tw, Nếu Có Anh, Chị, Em, Chú, Bác, Cô, Cậu, Dì Ruột Định Cư ở Nước … Phần Khai Về G, Giay De Nghi In Sao Ke Doanh Nghiep, Đơn Đề Nghị Đăng Ký Doanh Nghiệp, Giấy Đề Nghị Doanh Nghiệp, Mẫu Thông Báo Nghỉ Lễ 30 4 Của Doanh Nghiệp, Mẫu Phiếu Doanh Nghiệp Cung Cấp Bổ Sung Thông Tin Về Hồ Sơ Doanh Nghiệp, Giấy Đề Nghị Đăng Ký Doanh Nghiệp, Giấy Đề Nghị Doanh Nghiệp Tư Nhân, Giấy Đề Nghị Chuyển Đổi Doanh Nghiệp, Phụ Lục I 3 Giấy Đề Nghị Đăng Ký Doanh Nghiệp, Đề Nghị In Sao Kê Ngân Hàng Cho Doanh Nghiệp, Quy Định Doanh Nghiệp Nhỏ, Quy Định Doanh Nghiệp, Quy Định Doanh Nghiệp Lớn, Định Giá Doanh Nghiệp, Quy Định Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ, Giấy Đề Nghị Thay Đổi Thông Tin Doanh Nghiệp, Thành Phần Dinh Dưỡng Của Trái Dừa Nước, Biên Bản Xác Định Giá Trị Doanh Nghiệp, Quy Định Doanh Nghiệp Nhỏ Và Siêu Nhỏ, Quy Định Doanh Nghiệp Siêu Nhỏ, Quy Định Y Tá Trong Doanh Nghiệp,

Nghị Định Cổ Phần Hóa Doanh Nghiệp Nhà Nước, Quy Chế Góp Vốn Mua Cổ Phần Của Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Trong Các Doanh Nghiệp Việt Nam, “phân Tích Quy Định Của Pháp Luật Về Điều Kiện Kinh Doanh Khi Thành Lập Doanh Nghiệp”, Phân Tích Quy Định Của Pháp Luật Về Điều Kiện Kinh Doanh Khi Thành Lập Doanh Nghiệp, Phân Tích Các Quy Định Của Pháp Luật Về Điều Kiện Kinh Doanh Khi Thành Lập Doanh Nghiệp, Nghị Quyết Về Tiếp Tục Cơ Cấu Lại Đổi Mới Và Nâng Cao Hiệu Quả Doanh Nghiệp Nhà Nước, Nghị Quyết Số 12-nq/tw Về Tiếp Tục Cơ Cấu Lại Đổi Mới Và Nâng Cao Hiệu Quả Doanh Nghiệp Nhà Nước, Giấy Đề Nghị Đăng Ký Doanh Nghiệp Công Ty Cổ Phần, Hãy Phân Tích Hệ Thống Hoạch Định Nguồn Lực Doanh Nghiệp – Erp, Văn Bản Đề Nghị Của Doanh Nghiệp Do Đại Diện Theo Pháp Luật Của Doanh Nghiệp Ký Tên Và Đóng Dấu (mẫu, Văn Bản Đề Nghị Của Doanh Nghiệp Do Đại Diện Theo Pháp Luật Của Doanh Nghiệp Ký Tên Và Đóng Dấu (mẫu, Văn Bản Đề Nghị Của Doanh Nghiệp Do Đại Diện Theo Pháp Luật Của Doanh Nghiệp Ký Tên Và Đóng Dấu (mẫu, Nghị Định Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ, Nghị Định Doanh Nghiệp, Trình Bày Nội Dung Các Quy Định Của Luật Doanh Nghiệp 2014 Về Các Loại Hình Doanh Nghiệp, Góp ý Nghị Định Về Đăng Ký Doanh Nghiệp, Nghị Định Luật Doanh Nghiệp, Nghị Định Về Đăng Ký Doanh Nghiệp, Nghị Định Số 43 Luật Doanh Nghiệp, Nghị Định Doanh Nghiệp Chế Xuất, Nghị Định Đăng Ký Doanh Nghiệp, Phân Tích ưu Điểm Của Hộ Kinh Doanh So Với Các Loại Hình Doanh Nghiệp, Phân Tích Xây Dựng Phương án Kinh Doanh Cho Doanh Nghiệp, Phân Tích Những ưu Điểm Của Hộ Kinh Doanh So Với Các Loại Hình Doanh Nghiệp, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Doanh Nghiệp, Nghị Định Số 102 Hướng Dẫn Luật Doanh Nghiệp, Nghị Định 43 Hướng Dẫn Đăng Ký Doanh Nghiệp, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Doanh Nghiệp 2014, Nghị Định Phát Hành Trái Phiếu Doanh Nghiệp, Nghị Định Của Chính Phủ Về Công Tác Thanh Tra Kiểm Tra Đối Với Các Doanh Nghiệp, Giấy Đề Nghị Đăng Ký Doanh Nghiệp Theo Mẫu Quy Định Tại Phụ Lục I-1 Thông Tư Số 02/2023/tt-bkhĐt, Giấy Đề Nghị Đăng Ký Doanh Nghiệp Theo Mẫu Quy Định Tại Phụ Lục I-2 Thông Tư Số 02/2023/tt-bkhĐt, Doanh Nghiep Nha Nuoc, Thủ Tục Thanh Lý Tài Sản Doanh Nghiệp Nhà Nước, Điều Lệ Doanh Nghiệp Nhà Nước, Doanh Nghiệp Nước Ngoài Tại Hà Nội, Tiêu Chí Xếp Hạng Doanh Nghiệp Nhà Nước, Điều 1 Luật Doanh Nghiệp Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Đối Với Doanh Nghiệp Hiện Nay, Khái Niệm Doanh Nghiệp Nhà Nước, Danh Sách Doanh Nghiệp Nhà Nước, Thủ Tục Đăng Ký Doanh Nghiệp 100 Vốn Nước Ngoài, Điều 1 Luật Doanh Nghiệp Nhà Nước 2003, Phương Pháp Quản Lý Nhà Nước Đối Với Doanh Nghiệp, Tiêu Chuẩn Xếp Hạng Doanh Nghiệp Nhà Nước, Tiêu Chí Đánh Giá Xếp Loại Doanh Nghiệp Nhà Nước, Điều Lệ Doanh Nghiệp Cổ Phần, Báo Cáo Tình Hình Vay Trả Nợ Nước Ngoài Trung Dài Hạn Của Doanh Nghiệp, Bài Thu Hoạch Tiếp Tục Cơ Cấu Lại Đổi Mới Và Nâng Cao Hiệu Quả Doanh Nghiệp Nhà Nước, Tính Minh Bạch Của Doanh Nghiệp Nhà Nước Tại Việt Nam,

Cổ Phần Hóa Doanh Nghiệp: Sắp Có Nghị Định Mới

Trong quá trình triển khai cổ phần hóa, trên thực tế còn có sự “lúng túng” trong triển khai xây dựng trình duyệt phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công và việc triển khai xây dựng, phê duyệt phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa. Hầu hết các doanh nghiệp cổ phần hóa đều đang thực hiện xây dựng và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất theo quy định của Luật quản lý, sử dụng tài sản công và Nghị định 167/2023/NĐ-CP. Quá trình sắp xếp này đòi hỏi các địa phương phải thực hiện rà soát, kiểm tra chặt chẽ.

Theo ông Đức, một trong những nội dung sửa đổi là hướng dẫn cụ thể thêm trình tự, thủ tục, nội dung, thẩm quyền phê duyệt phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa nhưng vẫn đảm bảo tuân thủ quy định của Luật quản lý, sử dụng tài sản công (doanh nghiệp cổ phần hóa phải được phê duyệt tại phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất trước). Đồng thời quy định bổ sung để giúp cho doanh nghiệp cổ phần hóa, cơ quan đại diện chủ sở hữu và địa phương (nơi doanh nghiệp có diện tích đất đang quản lý, sử dụng) có ý kiến kịp thời, đầy đủ, chính xác và đúng thẩm quyền theo quy định của pháp luật đất đai, pháp luật quản lý tài sản công đối với diện tích đất của doanh nghiệp sử dụng khi cổ phần hóa. Theo đó, căn cứ phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất đã được phê duyệt theo quy định của Luật quản lý, sử dụng tài sản công; nhu cầu sử dụng đất của doanh nghiệp theo phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng tại địa phương (nếu có), các địa phương có ý kiến về các diện tích đất trên địa bàn mà doanh nghiệp tiếp tục sử dụng khi cổ phần hóa sau đó chủ sở hữu doanh nghiệp sẽ phê duyệt phương án này. Các địa phương sẽ có ý kiến thống nhất phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa đối với các diện tích đất không có thay đổi so với phương án sắp xếp lại, xử lý nhà đất đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và có ý kiến về sự phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng tại địa phương (nếu có), hình thức sử dụng đất, mục đích sử dụng đất đối với các diện tích đất có thay đổi so với phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất đã được phê duyệt và các diện tích đất doanh nghiệp được giao, nhận chuyển nhượng và thuê đất hợp pháp theo quy định của pháp luật phát sinh từ sau thời điểm phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất đã được phê duyệt đến thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp (nếu có).

Trường hợp đề xuất phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa chưa phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng tại địa phương (nếu có) hoặc khác với mục đích sử dụng đất theo phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất đã được phê duyệt thì doanh nghiệp phải điều chỉnh lại phương án sử dụng đất đối các diện tích đất này cho phù hợp. Trường hợp doanh nghiệp không điều chỉnh lại phương án sử dụng đất đối các diện tích đất này thì phải trả lại cho nhà nước theo quy định của pháp luật về đất đai để sử dụng vào mục đích khác. Giá trị còn lại của tài sản trên diện tích đất phải trả lại cho Nhà nước (nếu có) doanh nghiệp cổ phần hóa bàn giao cho địa phương tiếp nhận, quản lý; đồng thời hạch toán giảm tài sản, giảm vốn nhà nước theo giá trị còn lại của tài sản trên sổ sách kế toán tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.

Tài chính doanh nghiệp

Chính Phủ Ban Hành Nghị Định Về Khung Giá Đất

Chính phủ ban hành Nghị định về khung giá đất

Theo Nghị định, mức giá tối đa đối với đất ở tại các đô thị là 162 triệu đồng/m2, áp dụng cho đô thị loại đặc biệt tại vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ.

Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định khung giá đối với từng loại đất, theo từng vùng quy định tại Điều 113 của Luật Đất đai.

Theo Nghị định, khung giá đất gồm 2 nhóm: Nhóm đất nông nghiệp và nhóm đất phi nông nghiệp.

Với nhóm đất nông nghiệp, Chính phủ ban hành khung giá đất trồng cây hằng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hằng năm khác; khung giá đất trồng cây lâu năm; khung giá đất rừng sản xuất; khung giá đất nuôi trồng thủy sản và khung giá đất làm muối.

Nhóm đất phi nông nghiệp có khung giá đất đối với: Đất ở tại nông thôn; đất thương mại, dịch vụ tại nông thôn; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ tại nông thôn; đất ở tại đô thị; đất thương mại, dịch vụ tại đô thị; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ tại đô thị.

Giá đất ở tối đa 162 triệu đồng/m2

Theo Nghị định, đất ở tại các đô thị có giá tối thiểu thấp nhất là 40.000 đồng/m2 áp dụng với đô thị loại V vùng Bắc Trung Bộ.

Mức giá tối đa cao nhất đối với đất ở tại các đô thị là 162 triệu đồng/m2, áp dụng cho đô thị loại đặc biệt tại vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ.

Đối với khung giá đất thương mại, dịch vụ tại các đô thị, Vùng đồng bằng sông Hồng và Vùng Đông Nam Bộ đều có khung giá đất từ 120.000 – 129,6 triệu đồng/m2 tùy loại đô thị.

Thấp nhất là vùng Tây Nguyên

Khung giá đất ở tại nông thôn được chia theo từng vùng kinh tế, từng loại xã. Trong đó, thấp nhất là xã miền núi vùng Tây Nguyên với giá tối thiểu là 15.000 đồng/m2; cao nhất là xã đồng bằng vùng Đồng bằng sông Hồng với giá tối đa 29 triệu đồng/m2.

Theo khung giá đất ở tại nông thôn, xã đồng bằng vùng Đồng bằng sông Cửu Long có giá đất tối thiểu là 40.000 đồng/m2, tối đa là 15 triệu đồng/m2; xã đồng bằng vùng Đông Nam Bộ có giá đất tối thiểu 60.000 đồng/m2, tối đa là 18 triệu đồng/m2; xã đồng bằng vùng Đồng bằng sông Hồng có giá tối thiểu 100.000 đồng/m2, tối đa là 29 triệu đồng/m2.

Xã đồng bằng vùng Trung du và miền núi phía Bắc có giá đất tối thiểu là 50.000 đồng/m2, tối đa là 8,5 triệu/m2; xã miền núi của vùng này có giá đất tối thiểu là 25.000 đồng/m2, tối đa là 9,5 triệu/m2…

Khung giá đất được sử dụng làm căn cứ để các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng bảng giá đất, điều chỉnh bảng giá đất. Giá đất trong bảng giá đất, bảng giá đất điều chỉnh thực hiện theo quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 11 Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về giá đất.

Nghị định có hiệu lực từ 29/12/2014.

Quy Định Mới Về Cổ Phần Hóa Doanh Nghiệp Nhà Nước

Doanh nghiệp áp dụng chính sách cổ phần hóa

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là công ty mẹ của Tập đoàn kinh tế, Công ty mẹ của Tổng công ty nhà nước (kể cả Ngân hàng Thương mại nhà nước), Công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ – công ty con.

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên độc lập do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.

Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ chưa chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.

Điều kiện cổ phần hóa

Các doanh nghiệp trên thực hiện cổ phần hóa khi đảm bảo đủ 02 điều kiện:

Còn vốn nhà nước sau khi đã được xử lý tài chính và đánh giá lại giá trị doanh nghiệp.

Lưu ý: Các doanh nghiệp sau khi đã được xử lý tài chính và xác định lại giá trị doanh nghiệp mà giá trị thực tế doanh nghiệp thấp hơn các khoản phải trả thì thực hiện như sau:

Trường hợp phương án mua nợ để tái cơ cấu doanh nghiệp không khả thi và hiệu quả thì chuyển sang thực hiện các hình thức chuyển đổi khác theo quy định của pháp luật;

Các doanh nghiệp còn lại, cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định chuyển sang thực hiện các hình thức chuyển đổi khác theo quy định của pháp luật.

Các tổ chức, cá nhân không được mua cổ phần phát hành lần đầu của doanh nghiệp cổ phần hóa

Bao gồm:

Thành viên Ban Chỉ đạo, Tổ giúp việc cổ phần hóa doanh nghiệp (trừ các thành viên là đại diện của doanh nghiệp);

Các tổ chức tài chính trung gian và các cá nhân thuộc tổ chức này tham gia vào việc thực hiện tư vấn cổ phần hóa, kiểm toán báo cáo tài chính và cơ quan kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp (trừ các tổ chức bảo lãnh phát hành mua số cổ phần chưa phân phối hết theo hợp đồng bảo lãnh);

Các công ty con, công ty liên kết trong cùng Tập đoàn, Tổng công ty và tổ hợp công ty mẹ – công ty con;

Đồng tiền thanh toán và phương thức bán cổ phần lần đầu

Các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài mua cổ phần của doanh nghiệp bằng đồng Việt Nam.

Việc bán cổ phần lần đầu được thực hiện theo các phương thức quy định tại Nghị định này, cụ thể:

Đấu giá công khai;

Bảo lãnh phát hành;

Thỏa thuận trực tiếp;

Phương thức dựng sổ (Booking building).

Đối tượng áp dụng phương thức dựng sổ theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, giao Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể việc bán cổ phần theo phương thức này.

Chi phí thực hiện cổ phần hóa

Chi phí thực hiện cổ phần hóa bao gồm:

Các khoản chi phí trực tiếp tại doanh nghiệp;

Thù lao cho Ban chỉ đạo và Tổ giúp việc;

Cập nhật thông tin chi tiết về Chính Phủ Ban Hành Nghị Định Về Phương Án Sử Dụng Đất Khi Cổ Phần Hóa Doanh Nghiệp trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!