Bạn đang xem bài viết Chương 23: Luật Sư Vương Quang Nhường, Rể Vua Thành Thái được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Vương Quang Nhường là một khuôn mặt trí thức lớn của Nam Kỳ, sinh năm 1902, tại Yên Luông Đông, Gò Công. Sau khi thôi học trường Mỹ Tho, Vương Quang Nhường qua Pháp theo học trường Luật và Kinh tế, tốt nghiệp Tiến sĩ Luật khoa. Về nước trước khi có cuộc khủng hoảng kinh tế (1929), ông Nhường làm luật sư tập sự tại văn phòng luật sư A.M. Hussant. Đến năm 1932, ông chính thức trở thành luật sư thực thụ và gia nhập Luật Sư đoàn của toà Thượng thẩm Sài gòn. Là người có học vấn cao, kiến thức rộng, Vương Quang Nhường được các giới thượng lưu Việt Pháp kính nể.
Nhiều người địa phương còn nhắc chuyện thời trai trẻ của ông Nhường. Ông Nhường có đính hôn với một nữ bác sĩ tên Henriette Bùi, con ông Bùi Quang Chiêu, người quê ở Mỏ Cày. Về sau cuộc hôn nhân bất thành, nên họ huỷ bỏ giao ước. Không rõ trường hợp nào khiến ông Vương Quang Nhường trở thành rể vua Thành Thái, là chồng của công chúa 16 tức Mệ Cưới. Mệ Cưới là em ruột cựu hoàng Duy Tân, có mặt trong đoàn tòng vong với Duy Tân, qua đảo Réunion ở mấy năm mới xin hồi hương. Khi Pháp trở lại Nam Kỳ, tìm một số các cộng sự viên cũ, hay những người có quyền lợi gắn bó với Pháp để mời ra cộng tác, trong đó có luật sư Nhường.
Tuy được mời nhiều lần, nhưng ông không nhận một chức vụ nào. Mãi đến ngày 6-5-1950, ông Vương Quang Nhường mới nhận chức Tổng trưởng Quốc gia giáo dục trong chính phủ Trần Văn Hữu và sau đó là chính phủ Nguyễn Văn Tâm. Vua Thành Thái được hồi hương về Việt nam từ năm 1947, cũng nhờ công vận động của con rể này. Về Sài gòn, cựu Hoàng Thành Thái sống trong một căn phố như người dân thường. Có lần Ngài lên Đà Lạt và chụp ảnh chung với con Hoàng Bảo Đại. Chúng tôi muốn kể thêm một nguồn tin mà dân chúng Nam Kỳ hay kể lại “Thời gian vua Thành Thái sống lưu vong ở Vũng Tàu, ngụ trong Bạch Dinh, có ân tình với một phụ nữ giàu có, xinh đẹp ở Sài gòn. Đó là cô Tám (Ngoạn?) chủ một rạp hát bộ tại Chợ Lớn. Dư luận dị nghị cho rằng trong thời gian cô Tám tới lui Vũng Tàu, bỏ tiền ra cung phụng nhà vua mất ngôi ăn xài. Nhà vua có lặng cô Tám một bộ đồ trà rất quý để kỷ niệm, và được gia đình cô Tám đem triển lãm lại Kích Mếch “vườn Bồ- rô” cho công chúng thưởng ngoạn!
Có hai biến cố đáng ghi nhớ cho dân chúng Gò Công và dòng dõi ngoại thích các vua: đó là vào năm 1942, do lời mời của Toàn quyền Đông Dương, Hoàng đế Bảo Đại, Hoàng hậu Nam Phương có ngoạn du Sài gòn, xuống thăm Gò Công. Mấy tuần sau, nhà vua sang thăm xứ Chùa Tháp theo lời mời của Quốc vương Căm Bốt. Sau đó Hoàng đế, Hoàng hậu đi thăm Đế Thiên, Đế Thích, rồi trở về qua ngả Hạ Lào.
Khi hồi hương, cựu Hoàng Thành Thái có đến viếng Gò Công và được quý tộc họ Phạm, họ Nguyễn tiếp đón trọng thể. Dịp này các lăng miếu thờ được trùng tu, quét dọn để cựu Hoàng Thành Thái đến viếng.
Đức Giám Mục Nguyễn Bá Tòng (1868-1949) ở Sài gòn, kể từ thập niên 1960 trở đi, không ai là không biết hay nghe nhắc tới trường Trung học Nguyễn Bá Tòng, Chợ Đũi. Đó là một ngôi trường lớn, khang trang, bề thế, được học sinh và phụ huynh tín nhiệm. Nguyễn Bá Tòng là người Gò Công, chào đời năm 1868 trong một gia đình Công giáo nghèo. Lúc nhỏ, cậu bé Nguyễn Bá Tòng được các cố đạo dạy dỗ trong các trường nhà dòng, rồi đưa thẳng vào liều chủng viện Sài gòn.
Năm 1896, Ngài được phong Linh mục, và được bổ làm thơ ký tại Toà giám mục Sài gòn đến năm 1916. Sau đó, cha Nguyễn Bá Tòng được đổi ra cai quản họ đạo Bà Rịa, rồi trở về Tân Định. Trong thời gian cai quản họ đạo Tân Định, nhiều công trình phúc lợi của đạo và đời do Ngài thực hiện, được dân chúng địa phương nhớ ơn. Ngoài công việc chánh là dẫn dắt con chiên, cha Nguyễn Bá Tòng còn hoạt động trong lãnh vực văn hoá, xã hội: coi nhà in, giúp đỡ người nghèo, trẻ em mồ côi. Năm 1932, Ngài qua La Mã thọ phong giám mục, rồi hồi hương, ra Phát Diệm làm phụ tá cho giám mục Pháp Marcou.
Khi thế chiến thứ hai sắp bùng nổ, Toàn quyền Decoux nhân danh “chánh phủ Pháp tặng cho Ngài “Bắc đẩu bội tinh” để lôi kéo người Công giáo trung thành với Pháp, nhưng Ngài cương quyết xin hồi hưu. Năm đó (1944), Ngài đã 76 buổi. Giám mục Nguyễn Bá Tòng mất năm 1949, thọ 81 tuổi. Đức Giám mục Nguyễn Bá Tòng là một vị chân tu, đóng góp nhiều công sức cho giáo hội, cứu giúp đồng bào nghèo khổ và trẻ mồ côi. Ngài là ân nhân của những kẻ bất hạnh không phân biệt lương giáo.
Một nhà văn tiền chiến khác ở Gò Công là ông Hồ Văn Hiến (1900-1957), bút hiệu Viên Hoành, em ruột của nhà văn Hồ Biểu Chánh. Bút danh Viên Hoành là do xáo trộn mấy chữ trong tên họ ông. Viên Hoành viết báo đồng thời với các ông Nguyễn Chánh Sắt, Nguyễn Viên Kiều, Lê Hoẵng Mưu, Trương Duy Toàn, Đặng Thúc Liêng… Tên tuổi ông xuất hiện trên các báo: Nông Cổ Mím Đàm, Lục Tỉnh Tân Văn, Đông Pháp thời báo, Trung Lập Báo, Công Luận…
Sau khi Pháp trở lại Việt nam, Viên Hoành cũng ra bưng theo kháng chiến, nhưng biết rỏ thủ đoạn của Việt Minh, nên ông trở ra thành. Thời gian này, Viên Hoành cộng tác với các báo: Tiếng Dội, Dân Quyền, Trời Nam…
Nhà báo Viên Hoành là người sống có tình nghĩa với anh em bè bạn. Ông có cuộc sống bình dị, có chữ viết đẹp, văn chương trong sáng, trọng đạo lý được nhiều người quý trọng. Nhà báo Viên Hoành mất ngày 7-12-1957, hưởng dương 57 tuổi. Ngoài ra thuở đó còn có ông Lê Sum (Trường Mậu) từng là chủ bút “Công Luận Báo”. Lê Sum việt báo đồng thời và cũng là bạn của các ông Nguyễn Từ Thức, Lương Khắc Ninh, Nguyễn Viên Kiều…
Văn Phòng Luật Sư Quang Thái
(1) Điểm b, Khoản 4, điều 63 Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ quy định: Doanh nghiệp báo cáo và thực hiện việc đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn ba tháng, kể từ ngày nhận được thông báo trong trường hợp nội dung đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế của doanh nghiệp chưa thống nhất. Trường hợp doanh nghiệp không thực hiện theo yêu cầu tại điểm này thì sẽ bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại điểm g khoản 2 Điều 165 Luật Doanh nghiệp.
(2) Điểm a, Khoản 2, Điều 47, Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định: Trường hợp doanh nghiệp chỉ cập nhật, bổ sung những thông tin về số điện thoại, số fax, email, website, địa chỉ của doanh nghiệp do thay đổi về địa giới hành chính, thông tin về chứng minh nhân dân, địa chỉ của cá nhân trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì doanh nghiệp gửi Thông báo theo mẫu quy định tại Phụ lục II-5 ban hành kèm theo Thông tư này đến Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Phòng Đăng ký kinh doanh nhận thông báo và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp. Trong trường hợp này, doanh nghiệp không phải trả phí.
(3) Điểm b, Khoản 2, Điều 47, Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định: Trường hợp doanh nghiệp chỉ cập nhật, bổ sung các thông tin trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp mà không làm thay đổi nội dung của Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì doanh nghiệp gửi Thông báo theo mẫu quy định tại Phụ lục II-5 ban hành kèm theo Thông tư này đến Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Phòng Đăng ký kinh doanh bổ sung thông tin vào hồ sơ của doanh nghiệp và cập nhật thông tin vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Trong trường hợp này, doanh nghiệp không phải trả phí.
(4) Điều 23, Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định: Trường hợp doanh nghiệp thay đổi nội dung đăng ký thuế mà không thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh thì doanh nghiệp thông báo thay đổi nội dung đăng ký thuế theo mẫu quy định tại Phụ lục II-6 ban hành kèm theo Thông tư này.
(5) Đề nghị Quý Doanh nghiệp khi thực hiện đính hoặc bổ sung thông tin về đăng ký doanh nghiệp mang theo thông báo “V/v rà soát, cập nhật thông tin về đăng ký doanh nghiệp” trên website https://hieudinh.dangkykinhdoanh.gov.vn/ và bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,đăng ký thuế.
(6) Quý Doanh nghiệp có thể truy cập theo địa chỉ https://hieudinh.dangkykinhdoanh.gov.vn/ hoặc https://dangkykinhdoanh.gov.vn/ để biết thêm thông tin chi tiết và tải các mẫu thông báo:
Thông báo cập nhật thông tin về đăng ký doanh nghiệp;
Phụ lục II-5;
Phụ lục II-6.
Chương 23: Luật Sư Trịnh Đình Thảo
Luật sư Trịnh Đình Thảo sinh năm 1902, tại Hà Đông. Ông sang Pháp học luật, đậu cử nhân văn chương, cao học kinh tế và thương mại sau khi đã đậu tiến sĩ luật. Về nước, ông làm luật sư tại Tòa Thượng thẩm Sài Gòn từ năm 1929 và hành nghề hơn 40 năm.
Dân Nam Kỳ đều mến mộ ông qua các phiên tòa ông biện hộ cho những người yêu nước không may sa vào tay giặc.
Khi Nhật đảo chính Pháp, thủ tướng Trần Trọng Kim mời ông giữ chức Bộ trưởng Tư pháp. Nội các này gồm toàn trí thức tên tuổi và về sau nhiều người tham gia kháng Pháp. Riêng ông Thảo, ông tiếp tục hành nghề luật sư và tiếp tục bênh vực cho các chiến sĩ cách mạng trước tòa án thực dân.
Năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ và Hội nghị Genève. Ông Thảo tích cực hoạt động chính trị trong nội thành, tham gia các phong trào Bảo vệ hòa bình, Bảo vệ sinh mạng và Tài sản đồng bào. Năm 1958, ông giới thiệu hai trí thức, một luật sư và một bác sĩ, từ Pháp về với 14 nhà báo và trí thức vừa thoát khỏi ngục tù của chế độ nhà Ngô giúp hai vị trí thức này biết rõ chế độ gia đình trị, cảnh sát trị của tổng thống Diệm để quyết định nên ở Pháp hay về nước. Địch biết rõ quan điểm chính trị của ông Thảo nên theo dõi sát sao. Không thể sống dưới chế độ độc tài phong kiến của anh em nhà Ngô, ông Thảo ra khu tham gia thành lập Liên minh các Lực lượng Dân tộc dân chủ hòa bình Việt Nam. Ông được cử đi khắp thế giới vận động hòa bình cho Việt Nam và lên án chủ trương xâm lược của Mỹ.
Ông Thảo giữ nhiều chức vụ quan trọng như Chủ tịch Liên minh các lực lượng Dân tộc dân chủ hòa bình Việt Nam, Phó chủ tịch Hội đồng cố vấn chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Ủy viên Đoàn chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Luật sư Trịnh Đình Thảo mất ngày 31.3.1986 tại thành phố Hồ Chí Minh, thọ 85 tuổi.
Ông Thảo mất lâu rồi nhưng dân Sài Gòn vẫn nhớ công soạn bản Tuyên ngôn của Trí thức Sài Gòn gửi Cao ủy Pháp Bollaert quy tụ trên bốn trăm chữ ký. Bản tuyên ngôn này tất nhiên soạn bằng tiếng Pháp cho Cao ủy Pháp xem lấy tên là “Manifeste des Intellectuels de Saigon” do hai luật sư lão thành lãnh phần soạn thảo – ông Vương Quang Nhường và ông Trịnh Đình Thảo.
Ông Thảo khiêm tốn dành vinh dự đó cho Luật sư Hoàng Quốc Tân có văn phòng Luật ở đường Pellerin (Pasteur) xéo cổng dinh Độc Lập (Hội trường Thống Nhất).
Sự khiêm tốn này càng làm nổi bật tư cách người trí thức trong giới luật sư.
Văn Phòng Luật Sư Nguyễn Quang Thái Và Cộng Sự
(1) Điểm b, Khoản 4, điều 63 Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ quy định: Doanh nghiệp báo cáo và thực hiện việc đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn ba tháng, kể từ ngày nhận được thông báo trong trường hợp nội dung đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế của doanh nghiệp chưa thống nhất. Trường hợp doanh nghiệp không thực hiện theo yêu cầu tại điểm này thì sẽ bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại điểm g khoản 2 Điều 165 Luật Doanh nghiệp.
(2) Điểm a, Khoản 2, Điều 47, Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định: Trường hợp doanh nghiệp chỉ cập nhật, bổ sung những thông tin về số điện thoại, số fax, email, website, địa chỉ của doanh nghiệp do thay đổi về địa giới hành chính, thông tin về chứng minh nhân dân, địa chỉ của cá nhân trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì doanh nghiệp gửi Thông báo theo mẫu quy định tại Phụ lục II-5 ban hành kèm theo Thông tư này đến Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Phòng Đăng ký kinh doanh nhận thông báo và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp. Trong trường hợp này, doanh nghiệp không phải trả phí.
(3) Điểm b, Khoản 2, Điều 47, Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định: Trường hợp doanh nghiệp chỉ cập nhật, bổ sung các thông tin trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp mà không làm thay đổi nội dung của Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì doanh nghiệp gửi Thông báo theo mẫu quy định tại Phụ lục II-5 ban hành kèm theo Thông tư này đến Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Phòng Đăng ký kinh doanh bổ sung thông tin vào hồ sơ của doanh nghiệp và cập nhật thông tin vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Trong trường hợp này, doanh nghiệp không phải trả phí.
(4) Điều 23, Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định: Trường hợp doanh nghiệp thay đổi nội dung đăng ký thuế mà không thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh thì doanh nghiệp thông báo thay đổi nội dung đăng ký thuế theo mẫu quy định tại Phụ lục II-6 ban hành kèm theo Thông tư này.
(5) Đề nghị Quý Doanh nghiệp khi thực hiện đính hoặc bổ sung thông tin về đăng ký doanh nghiệp mang theo thông báo “V/v rà soát, cập nhật thông tin về đăng ký doanh nghiệp” trên website https://hieudinh.dangkykinhdoanh.gov.vn/ và bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,đăng ký thuế.
(6) Quý Doanh nghiệp có thể truy cập theo địa chỉ https://hieudinh.dangkykinhdoanh.gov.vn/ hoặc https://dangkykinhdoanh.gov.vn/ để biết thêm thông tin chi tiết và tải các mẫu thông báo:
Thông báo cập nhật thông tin về đăng ký doanh nghiệp;
Phụ lục II-5;
Phụ lục II-6.
Bố Vợ Chém Chết Con Rể: Luật Sư Nói Gì?
Tin tức trên Infonet, ngày 16/5, công an quận Gò Vấp ( TP. HCM) đang làm thủ tục chuyển giao nghi can Nguyễn Văn Nam (SN 1958, ngụ quận Gò Vấp) cùng tang vật cho phòng cảnh sát hình sự, công an chúng tôi để điều tra, xử lý hành vi giết chết anh Tôn Thanh V. (SN 1982, ngụ quận Gò Vấp) – là ông Nam.
Theo lời khai ban đầu, 16h45 chiều 14/5 anh V. đi nhậu về, đứng trước nhà vợ và chửi bới gia đình vợ ở đường số 3, P.13, quận Gò Vấp Lúc đó, chị N.T.N.D – là em vợ, vừa đi làm về cũng bị V. gây hấn, xô ngã.
của V. là ông Nam lúc này đứng trong nhà, do tức giận thấy hành động của con rể nên không kiềm chế được nên lấy 1 con dao phay từ trong nhà chạy ra chém liên tiếp vào đầu và vai làm anh V. gục xuống, tử vong tại chỗ. Gây án xong, ông Nam dùng xe gắn máy chở thi thể của anh V. chạy thẳng đến công an P.13 để , khai báo toàn bộ hành vi phạm tội.
Nhận định về hành vi giết người của ông Nam, trao đổi trên Trí thức trẻ, luật sư Nguyễn Trung Tín (Công ty Luật Thiên An, TP. HCM) cho biết người cha này thực hiện hành vi chém người trong hoàn cảnh nạn nhân V. liên tục thách đố, chửi bới thậm chí xô ngã cả con gái ông, như vậy không loại trừ khả năng vì nhất thời nóng giận và không kiềm chế được bản thân, nên ông Nam mới ra tay tàn nhẫn như vậy.
“Hành vi giết người thông thường được phân thành hai loại cố ý và vô ý. Trong trường hợp cố ý, người thực hiện hành vi phạm tội có thể bị truy cứu về Tội giết người (Điều 93 Bộ luật hình sự 1999) với mức án từ bảy năm đến tử hình hoặc Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 95 Bộ luật hình sự 1999) với mức án từ 6 tháng đến 7 năm.
Giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh có thể được hiểu là đối tượng phạm tội là do bức xúc trước hành vi trái pháp luật của nạn nhân”, ông Trung Tín cho biết.
Thông qua các tình tiết của vụ việc nghiêm trọng vừa xảy ra, vị Luật gia cũng cho rằng ông Nam có thể sẽ nhận được nhiều tình tiết giảm nhẹ và sự khoan hồng từ pháp luật. Ví dụ như sau khi thực hiện xong hành vi sai trái, đã tự giác ra đầu thú thì đây là một tình tiết giảm nhẹ căn cứ vào khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự năm 1999 hoặc người phạm tội có nhân thân tốt. Bên cạnh đó, pháp luật sẽ xem xét đến động cơ và mục đích phạm tội của đối tượng để kết luận liệu rằng tội trạng như thế nào là hợp lý.
“Không ít các trường hợp, hành vi tội phạm thực hiện là do sự bức xúc trước hành vi trái pháp luật, trái đạo đức của nạn nhân. Điều này khiến cho người thực hiện hành vi phạm tội không còn giữ được bình tĩnh, gây ra những hậu quả đáng tiếc cho chính bản thân, gia đình và xã hội.
Để tránh rơi vào vòng lao lý, “vô phúc đáo tụng đình”, trong đời sống hàng ngày con người cần cư xử đúng mực, tránh nảy sinh xích mích, hiềm khích. Nếu đôi bên không tự giải quyết được những vấn đề bất đồng, cần nhờ đến pháp luật can thiệp và bảo vệ”, Luật gia chia sẻ trên báo Trí thức trẻ.
Nên đọc
Văn Phòng Luật Sư Hình Sự Giỏi Tại Thành Phố Thái Bình
Tìm được là điều rất quan trọng đối với các bị can, bị cáo, bị hại…trong các vụ án hình sự. Một luật sư hình sự giỏi sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định có bị kết án hay không, có được giảm nhẹ án…đồng thời cũng là cơ sở nhất để tình tiết của vụ án trở nên khách quan hơn và được sáng tỏ.
Công ty TGS LAW với đội ngũ luật sư hình sự giỏi đã tham gia bào chữa cho nhiều vụ án hình sự tại Thái Bình và nhiều tỉnh thành khác trong cả nước. Với nhiều vụ án lớn nhỏ và mức độ nghiêm trọng khác nhau. Nhờ có sự tham gia của chúng tôi nhiều vụ án mới được làm sáng tỏ.
– Luật sư TGS sẽ hướng dẫn trình bày ngôn ngữ một cách khách quan, hợp lý với từng ngữ cảnh, thời điểm xảy ra sự việc.
– Hướng dẫn khiếu nại, kiến nghị nếu có những hành vi bức cung, nhục hình hoặc những hành vi sai lệch sự thật trong vụ án.
– Hướng dẫn người bị hại viết đơn tường trình, cung cấp chứng cứ chứng minh hành vi phạm tội để đề ra yêu cầu cơ quan tổ chức xử lý đúng vụ việc, đúng tội. Cung cấp chứng cứ để chứng minh hành vi phạm tội gây ra và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Luật sư hình sự giỏi sẽ biết cách bào chữa ngay từ khi khởi tố bị can, làm cho bản chất vụ án sớm được sáng tỏ và phù hợp với các tình tiết của vụ án. Khiến vụ án trở nên khách quan hơn. Khi tham gia bào chữa trong các vụ án hình sự, luật sư giỏi sẽ có nhiều kiến thức, kĩ năng kết hợp với sự tư duy nhạy bén khi phân tích các vụ án.
Văn phòng luật sư TGS là một trong những văn phòng luật sư chuyên cung cấp dịch vụ luật sư hình sự giỏi hàng đầu hiện nay. Chúng tôi hiểu được những khó khăn, thắc mắc mà chính người bị can, bị hại và những thân của họ gặp phải. Luật sư là những người sẽ giúp họ lấy lại công bằng và cho họ hiểu được pháp luật luôn công minh. Tất cả đề phải được hưởng quyền bình đẳng trước pháp luật. Xử đúng người, đúng tội làm sao mà phù hợp nhất trong các vụ án hình sự.
Nếu có gì thắc mắc hay chưa hiểu rõ về luật. Bạn hãy vui lòng liên hệ Tổng đài 1900.8698 để được các luật sư Tgs tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7 Hoặc truy cập Website: https://tgslaw.vn/luat-su-hinh-su
Luật sư – GĐ Nguyễn Văn Tuấn
* Nguyễn Văn Tuấn Giám đốc điều hành công ty Luật TGS.
Chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hệ thống công ty.Ông là một luật sư giỏi và đã tham gia tranh tụng nhiều vụ án hình sự lớn cả trong nước và ngoài nước.
Luật sư, Thạc sĩ Nguyễn Đức Hùng – Phó Giám Đốc Hãng Luật TGS ( Thuộc Đoàn luật sư Tp. Hà Nội)
Luật sư Hà Huy Sơn– Văn phòng luật sư TGS LAW
* Luật sư Hà Huy Sơn là một luật sư giỏi trong lĩnh vực hình sự. Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Hình Sự. Trong suốt thời gian qua luật sư Hà Huy Sơn đã gây dựng được cho mình thương hiệu riêng và sự uy tín vững chắc đối với khách hàng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chương 23: Luật Sư Vương Quang Nhường, Rể Vua Thành Thái trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!