Bạn đang xem bài viết Chuyên Ngành Khoa Học Quản Lý Nhà Nước được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chuyên ngành Khoa học quản lý nhà nước
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
(Ban hành kèm theo Quyết định số 3320/QĐ-HVBCTT-ĐT ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền)
Trình độ đào tạo : Đại học
Ngành đào tạo : Chính trị học
Mã số : 52 31 02 01
Chuyên ngành : Khoa học quản lý nhà nước
Loại hình đào tạo : Chính quy tập trung
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Mục tiêu tổng quát
Đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ đại học, có lập trường chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức phục vụ nhân dân, nắm vững kiến thức chuyên môn về quản lý nhà nước; có khả năng tham mưu, tư vấn cho cấp lãnh đạo Đảng và chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội về lãnh đạo, quản lý nhà nước; có khả năng trực tiếp tham gia quản lý những lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội thuộc các cơ quan Đảng và chính quyền các cấp; có khả năng nghiên cứu và giảng dạy môn học Quản lý nhà nước trong các Học viện, Đại học, Cao đẳng và các trường chính trị của các tỉnh, thành phố; có cơ hội học tập bậc sau đại học ngành Quản lý nhà nước trong và ngoài nước.
1.2. Mục tiêu cụ thể
– Về kiến thức:
+ Có kiến thức cơ bản, hệ thống về chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quản lý nhà nước;
+ Có sự hiểu biết nhất định về những quan điểm, tư tưởng khác nhau và cách thức, phương pháp đấu tranh với quan điểm tư tưởng sai trái, thù địch, đi ngược lợi ích dân tộc và đối lập với hệ tư tưởng Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Người học được trang bị hệ thống kiến thức cơ bản, cơ sở, chuyên ngành về quản lý nhà nước; giúp người học có phương pháp tư duy khoa học, có năng lực vận dụng các kiến thức đã học vào việc nhận thức và giải quyết các vấn đề thực tiễn quản lý nhà nước đặt ra.
– Về kỹ năng:
+ Có năng lực tổng hợp về quản lý nhà nước; nắm vững phương pháp và nghệ thuật quản lý trong các cơ quan nhà nước; cơ quan, tổ chức của Đảng; trong các đơn vị sự nghiệp, các đơn vị kinh tế và các lĩnh vực xã hội.
+ Có khả năng tham mưu, tư vấn cho cán bộ lãnh đạo, quản lý các ngành, các cấp hoạch định mục tiêu quản lý và tổ chức thực hiện mục tiêu có hiệu quả.
+ Nhạy cảm trong việc nắm bắt các tình huống quản lý nhà nước và chủ động, linh hoạt trong việc đề xuất giải pháp khả thi.
+ Có khả năng giao tiếp, biết xử lý các mối quan hệ trong hoạt động quản lý nhà nước.
+ Có năng lực độc lập nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước; có thể tham gia giảng dạy, thuyết trình những vấn đề của Khoa học Quản lý nhà nước.
– Về phẩm chất chính trị, đạo đức:
+ Có bản lĩnh chính trị vững vàng, yêu nước, trung thành với mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Tích cực tham gia xây dựng và thực hiện đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
+ Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; trung thực, thẳng thắn, khiêm tốn, giản dị. Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm trong công tác, say mê nghề nghiệp.
– Các vị trí công tác có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp:
Người học sau khi tốt nghiệp tham gia quản lý, tham mưu, giúp việc trong các cơ quan nhà nước, cơ quan, tổ chức của Đảng, trong các đơn vị sự nghiệp, các đơn vị kinh tế và các lĩnh vực xã hội; giảng dạy khoa học quản lý nhà nước ở các trường đại học, cao đẳng và trường chính trị các tỉnh, thành phố.
– Trình độ ngoại ngữ:Người học khi tốt nghiệp phải đạt trình độ ngoại ngữ B1 khung châu Âu (tương đương 500 điểm TOEIC hoặc 450 điểm TOEFL hoặc 4.5 điểm IELTS).
- Trình độ Tin học: Người học sau khi tốt nghiệp có kiến thức tin học văn phòng trình độ A, có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong thực tiễn công tác.
2. Thời gian đào tạo: 4 năm
3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 130 tín chỉ
4. Đối tượng tuyển sinh: Mọi công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giới tính, nguồn gốc gia đình, hoàn cảnh kinh tế đều có thể dự thi vào ngành Chính trị học, chuyên ngành Khoa học quản lý nhà nước nếu có đủ các điều kiện sau:
– Đã tốt nghiệp Trung học phổ thông, Trung học bổ túc trở lên;
– Có đủ sức khỏe để học tập và lao động theo các quy định hiện hành của Nhà nước;
– Đạt điểm xét tuyển theo quy định của Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Đối tượng là người nước ngoài được tuyển sinh theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp:
Quy trình đào tạo thực hiện theo học chế tín chỉ theo Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 và Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp được thực hiện theo Điều 27 của Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT.
6. Thang điểm: Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10(từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
Điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy được tính theo công thức và cách thức quy định tại Điều 24 Quy định đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyết định số 3307/QĐ-HVBCTT ngày 12 tháng 9 năm 2014 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền).
7. Nội dung chương trình:
7.1. Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 130 tín chỉ trong đó:
Khối kiến thức giáo dục đại cương
60
– Khoa học Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
15 tín chỉ
– Khoa học xã hội và nhân văn
27 tín chỉ
Bắt buộc:
21 tín chỉ
Tự chọn:
6/18 tín chỉ
– Toán và khoa học tự nhiên
3 tín chỉ
– Ngoại ngữ
15 tín chỉ
– Giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
70
– Kiến thức cơ sở ngành
21 tín chỉ
Bắt buộc:
15 tín chỉ
Tự chọn:
6/18 tín chỉ
– Kiến thức chuyên ngành
29 tín chỉ
Bắt buộc:
23 tín chỉ
Tự chọn:
6/18 tín chỉ
– Kiến thức bổ trợ
8 tín chỉ
Bắt buộc:
4 tín chỉ
Tự chọn:
4/8 tín chỉ
– Kiến tập
2 tín chỉ
– Thực tập nghề nghiệp
3 tín chỉ
– Khóa luận/các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
7 tín chỉ
7.2. Nội dung chương trình
TT
Mã
học phần
Học phần
Số tín chỉ
Phân bổ
Học phần tiên quyết
Lý thuyết
Thực hành
Khối kiến thức giáo dục đại cương
60
Khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
15
1
TM01001
Triết học Mác – Lênin
4.0
3.0
1.0
2
KT01001
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
3.0
2.0
1.0
3
CN01001
Chủ nghĩa xã hội khoa học
3.0
2.0
1.0
4
LS01001
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
3.0
2.0
1.0
5
TH01001
Tư tưởng Hồ Chí Minh
2.0
1.5
0.5
Khoa học xã hội và nhân văn
27
Bắt buộc
21
6
NP03605
Giao tiếp trong quản lý
3.0
2.0
1.0
TM01001
7
XD01001
Xây dựng Đảng
2.0
1.5
0.5
8
CT01001
Chính trị học đại cương
2.0
1.5
0.5
9
TG01004
Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn
2.0
1.5
0.5
10
TT01002
Cơ sở văn hóa Việt Nam
2.0
1.5
0.5
11
TT01003
Nguyên lý công tác tư tưởng
2.0
1.5
0.5
12
XH01001
Xã hội học đại cương
2.0
1.5
0.5
13
TG01006
Tâm lý học đại cương
2.0
1.5
0.5
14
KT01004
Nguyên lý quản lý kinh tế
2.0
1.5
0.5
15
NP03604
Công tác xã hội trong quản lý
2.0
1.5
0.5
TM01001
Tự chọn
6/18
16
ĐC01001
Tiếng Việt thực hành
2.0
1.5
0.5
17
TT01001
Lịch sử văn minh thế giới
2.0
1.5
0.5
18
TM01003
Đạo đức học
2.0
1.5
0.5
19
TG01003
Lý luận dạy học đại học
2.0
1.5
0.5
20
TM01005
Mỹ học
2.0
1.5
0.5
21
TM01007
Logic hình thức
2.0
1.5
0.5
TM01001
22
QT01001
Quan hệ quốc tế đại cương
2.0
1.5
0.5
23
QQ01002
Quan hệ công chúng
2.0
1.5
0.5
24
QQ01001
Truyền thông trong lãnh đạo, quản lý
2.0
1.5
0.5
TM01001
Toán và khoa học tự nhiên
3
25
ĐC01005
Tin học ứng dụng
3.0
1.0
2.0
Ngoại ngữ (sinh viên chọn học tiếng Anh hoặc tiếng Trung)
15
26
NN01001
Tiếng Anh học phần 1
3.0
1.5
1.5
27
NN01002
Tiếng Anh học phần 2
4.0
2.0
2.0
28
NN01003
Tiếng Anh học phần 3
3.0
1.5
1.5
29
NN01013
Tiếng Anh học phần 4
5.0
2.5
2.5
30
NN01004
Tiếng Trung học phần 1
3.0
1.5
1.5
31
NN01005
Tiếng Trung học phần 2
4.0
2.0
2.0
32
NN01006
Tiếng Trung học phần 3
3.0
1.5
1.5
33
NN01014
Tiếng Trung học phần 4
5.0
2.5
2.5
Giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
70
Kiến thức cơ sở ngành
21
Bắt buộc
15
34
NP02014
Khoa học quản lý
3.0
2.0
1.0
TM01001
35
TT02366
Nghệ thuật phát biểu miệng
3.0
2.0
1.0
36
CT02059
Khoa học chính sách công
3.0
2.0
1.0
37
CN02052
Lịch sử tư tưởng Việt Nam
3.0
2.0
1.0
38
TH02055
Phương pháp cách mạng và phong cách Hồ Chí Minh
3.0
2.0
1.0
Tự chọn
6/18
39
NP02002
Lịch sử xây dựng chính quyền nhà nước Việt Nam
3.0
2.0
1.0
40
CN02050
Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
3.0
2.0
1.0
41
TH02051
Lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh
3.0
2.0
1.0
42
TT02353
Lý thuyết truyền thông và vận động
3.0
2.0
1.0
43
CT02054
Thể chế chính trị thế giới đương đại
3.0
2.0
1.0
44
TG02005
Tâm lý học lãnh đạo, quản lý
3.0
2.0
1.0
Kiến thức chuyên ngành
29
Bắt buộc
23
45
NP03607
Lý luận về nhà nước và pháp luật
3.0
2.0
1.0
TM01001
46
NP03609
Nguyên lý quản lý nhà nước
3.0
2.0
1.0
NP02014
47
NP03602
Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam (phần 1)
3.0
2.0
1.0
NP03607
48
NP03603
Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam (phần 2)
3.0
2.0
1.0
NP03607
49
NP03618
Quản lý nhà nước của cơ quan quyền lực
3.0
2.0
1.0
NP03069
50
NP03616
Quản lý hành chính nhà nước
3.0
2.0
1.0
NP03607
51
NP03619
Quản lý nhà nước của cơ quan tư pháp
2.0
1.5
0.5
NP03069
52
NP03633
Soạn thảo văn bản quản lý
3.0
2.0
1.0
NP03607
Tự chọn
6/18
53
NP03634
Thể chế trong quản lý
3.0
2.0
1.0
NP03607
54
NP03625
Quản lý nhà nước về quốc phòng và an ninh
3.0
2.0
1.0
NP03069
55
NP03622
Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo
3.0
2.0
1.0
NP03069
56
NP03624
Quản lý nhà nước về kinh tế
3.0
2.0
1.0
NP03069
57
NP03620
Quản lý nhà nước khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường
3.0
2.0
10.
NP03069
58
NP03617
Quản lý nguồn nhân lực xã hội
3.0
2.0
1.0
NP03069
Kiến thức bổ trợ
8
Bắt buộc
4
59
NP03613
Phương pháp, nghiên cứu, giảng dạy quản lý nhà nước
2.0
1.0
1.0
NP03069
60
NP03610
Pháp chế trong quản lý
2.0
1.5
0.5
NP03069
Tự chọn
4/8
60
NP03621
Quản lý nhà nước về dân số và phát triển
2.0
1.5
0.5
NP03069
61
NP03623
Quản lý nhà nước về giáo dục – đào tạo
2.0
1.5
0.5
NP03069
63
NP03614
Quản lý cấp cơ sở
2.0
1.5
0.5
NP03069
64
NP03636
Phòng chống tham nhũng trong quản lý
2.0
1.0
1.0
NP03069
65
NP03641
Kiến tập
2.0
0.5
1.5
66
NP03637
Thực tập nghề nghiệp
3.0
0.5
2.5
67
NP04013
Khóa luận tốt nghiệp
7.0
0.5
6.5
Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
7.0
68
NP03632
Quyền con người trong quản lý
3.0
2.0
1.0
NP03069
69
NP03615
Quản lý công sở, công sản
2.0
1.5
0.5
NP03069
70
NP03639
Xử lý tình huống trong quản lý
2.0
1.0
1.0
NP03069
Tổng
130
GIÁM ĐỐC
Đã ký
PGS, TS. Trương Ngọc Nam
Chuyên Ngành Quản Lý Kinh Tế
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
(Ban hành kèm theo Quyết định số 3039/QĐ-HVBCTT-ĐT ngày 28/9/2015 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền)
Ngành đào tạo : Kinh tế
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế
Mã số : 52 31 01 01
Trình độ đào tạo : Đại học thứ hai
Loại hình đào tạo : Chính quy tập trung
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Mục tiêu tổng quát
Đào tạo cử nhân ngành Kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế, có kỹ năng giảng dạy về Quản lý kinh tế và các môn học khác về kinh tế ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các trường chính trị tỉnh, thành phố và các đoàn thể; có năng lực tham mưu tư vấn cho các cấp lãnh đạo quản lý trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và quản lý các hoạt động kinh tế; có khả năng độc lập nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế.
1.2. Mục tiêu cụ thể
1.2.1. Về trình độ chính trị và tri thức khoa học
– Nắm vững tri thức cơ bản và có hệ thống về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như quan điểm, đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
– Nắm vững hệ thống tri thức ngành, nhất là tri thức chuyên ngành quản lý kinh tế để có thể nghiên cứu, tư vấn và giảng dạy ở bậc đại học, cao đẳng…
1.2.2. Về phẩm chất chính trị, đạo đức và lối sống
– Có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, với chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
– Có ý thức tổ chức kỷ luật, yêu nghề và có ý thức trách nhiệm cao trong công việc
– Biết tôn trọng pháp luật, tôn trọng những giá trị văn hóa của dân tộc, của nhân loại và những chuẩn mực của cộng đồng, của nghề nghiệp.
1.2.3. Năng lực hoạt động nghề nghiệp cơ bản
Sinh viên sau khi tốt nghiệp chuyên ngành quản lý kinh tế, có những năng lực hoạt động nghề nghiệp sau:
– Có kỹ năng và phương pháp sư phạm trong giảng dạy quản lý kinh tế và các môn học khác về kinh tế ở các trường đại học, cao đẳng, các trường trung cấp chuyên nghiệp, các trường chính trị tỉnh, thành phố và đoàn thể…
– Có năng lực tham mưu tư vấn cho các cấp lãnh đạo quản lý trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức cũng như điều khiển các hoạt động kinh tế
– Có năng lực nắm bắt, phân tích, đánh giá và xử lý các tình huống kinh tế – xã hội nảy sinh trong thực tiễn
– Có khả năng độc lập nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế.
1.2.4. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
– Giảng dạy chuyên ngành quản lý kinh tế và các môn học khác về kinh tế tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, các trường chính trị tỉnh, thành, đoàn thể…
– Tham mưu tư vấn cho các cấp lãnh đạo quản lý trong các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế và trong các doanh nghiệp, cũng như trong các cơ quan nghiên cứu về kinh tế – xã hội.
1.2.5. Trình độ ngoại ngữ: Người học tốt nghiệp từ năm 2017 trở đi phải đạt trình độ ngoại ngữ B1 khung châu Âu (tương đương 500 điểm TOEIC hoặc 450 điểm TOEFL hoặc 4.5 điểm IELTS).
1.2.6. Trình độ Tin học: Người học sau khi tốt nghiệp có kiến thức tin học văn phòng trình độ A, có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong thực tiễn công tác.
2. Thời gian đào tạo: 2 năm
3. Khối lượng kiến thức toàn khóa:
Chương trình đào tạo toàn khóa gồm 67 tín chỉ.
4. Đối tượng tuyển sinh
Mọi công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giới tính đều có thể dự thi vào ngành Kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế nếu có đủ các điều kiện sau:
– Đã tốt nghiệp đại học;
– Có đủ sức khỏe sức khỏe để học tập theo quy định tại Thông tư liên Bộ Y tế – Đại học, Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) số 10/TTLB ngày 18-8-1989 và Công văn hướng dẫn số 2445/TS ngày 20-8-1990 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, không trong thời gian can án hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đã có bằng tốt nghiệp đại học.
Thí sinh là người nước ngoài được tuyển sinh theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Thực hiện theo Quyết định số 22/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 26-6-2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về đào tạo để cấp bằng tốt nghiệp đại học thứ hai; Quy định đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyết định số 3307/QĐ-HVBCTT ngày 12 tháng 9 năm 2014 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền).
6. Thang điểm
Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
Điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy được tính theo công thức và cách thức quy định tại Điều 24 Quy định đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyết định số 3307/QĐ-HVBCTT ngày 12 tháng 9 năm 2014 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền).
7. Nội dung chương trình
GIÁM ĐỐC
Đã ký
PGS, TS. Trương Ngọc Nam
Quản Lý Nhà Nước Là Gì?
Quản lý nhà nước là một khái niệm được sử dụng tương đối phổ biến, tuy nhiên không phải ai cũng hiểu được quản lý nhà nước là gì. Trong nội dung bài viết sau chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc vấn đề này.
Quản lý nhà nước là sự tác động của các chủ thể có quyền lực nhà nước bằng pháp luật đến các đối tượng được quản lý nhằm thực hiện các chức năng và chức năng đối ngoại của nhà nước.
Chủ thể của hoạt động quản lý nhà nước gồm: cơ quan nhà nước, cá nhân được ủy quyền thực hiện hoạt động quản lý nhà nước.
Hoạt động quản lý hiện nay được thực hiện trên các lĩnh vực là lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đối với hoạt động quản lý nhà nước.
Đặc điểm của việc quản lý nhà nước
Ở nội dung trên chúng tôi đã nêu khái niệm về quản lý nhà nước là gì, trong nội dung này sẽ đưa ra một số đặc điểm của hoạt động quản lý nhà nước.
– Quản lý nhà nước là một hoạt động mang tính quyền lực nhà nước.
Tính quyền lực nhà nước thể hiện ở việc các chủ thể có thẩm quyền sẽ thể hiện ý chí nhà nước thông qua việc ban hành các văn bản để thực hiện hoạt động quản lý nhà nước.
Việc quản lý này có thể được thể hiện ở việc cơ quan có thẩm quyền cấp trên ban hành văn bản để chỉ đạo cấp dưới trong việc tổ chức, quản lý nhà nước.
– Quản lý nhà nước là một hoạt động mang tính tổ chức và điều chỉnh
Tổ chức được hiểu là việc thiết lập những mối quan hệ giữa con người với con người nhằm mục đích thực hiện quá trình quản lý xã hội. Tính điều chỉnh ở đây được hiểu là nhà nước sẽ dựa vào các công cụ pháp luật để buộc đối tượng bị quản lý sẽ phải tuân theo các quy định của pháp luật.
– Quản lý nhà nước là một hoạt động mang tính chấp hành-điều hành
Sự kết hợp giữa việc chấp hành và điều hành đã tạo nên một chỉnh thể thống nhất trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
Tính chấp hành ở đây thể hiện ở việc bảo đảm cho các văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trên thực tế. Điều này được thể hiện ở việc mọi hoạt động quản ý nhà nước đều phải được tiến hành trên cơ sở của pháp luật và để thực hiện pháp luật.
– Quản lý nhà nước là một hoạt động có tính liên tục
Có thể nói quản lý nhà nước là một hoạt động được liên kết chặt chẽ, thống nhất từ trung ương đến địa phương. Hoạt động này được thực hiện dựa trên nguyên tắc tập trung dân chủ.
Theo đó cấp dưới sẽ phải thực hiện theo mệnh lệnh và chịu sự kiểm tra của cấp trên; đồng thời cấp trên cũng phải lắng nghe ý kiến của cấp dưới.
Quản lý nhà nước có tính liên tục, kịp thời và linh hoạt đáp ứng sự vận động không ngừng của đời sống xã hội. Việc tổ chức quản lý nhà nước theo một khối thống nhất như vậy sẽ góp phần bảo đảm tính pháp chế trong hoạt động hành pháp.
CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE – TƯ VẤN – GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC
1900 6557 – “Một cuộc gọi, mọi vấn đề”
Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Bài Thu Hoạch Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Là Gì? Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Về Dân Tộc Thiểu Số Cần, Bài Thu Hoạch Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Là Gì? Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Về Dân Tộc Thiểu Số Cần, Đề án Đào Tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Lãnh Đạo Quản Lý ở Nước Ngoài Bằng Ngân Sách Nhà Nước, Quy Phạm Quan Trắc Mực Nước Và Nhiệt Độ Nước Sông, Bài Tập Tình Huống Về Lãnh Đạo Quản Lý Cấp Phòng Tại Các Cơ Quan Quản Lý Nhà Nước, Hãy Phân Tích Làm Rõ Nội Dung Của Quyền Tham Gia Quản Lý Nhà Nước Và Quản Lý X, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Ubnd Quận, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Ubnd Quận Hồng Bàng, Đề Tài Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Quốc Phòng Quân Sự Địa Phương, Tổng Quan Quản Lý Nhà Nước Theo Ngành Và Lãnh Thổ, Hoạt Động Quản Lý Biển Đảo Của Nhà Nước Quân Chủ Việt Nam, Tham Quản Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về An Ninh Trật Tự, Báo Cáo Tổng Quan Hoạt Động Quản Lý Nhà Nước, Chủ Trương, Thái Độ, Quan Điểm Của Chính Phủ, Chính Quyền Cơ Sở Và Các Cơ Quan Đặc Biệt Của Các Nước, Vai Trò Quan Trọng Nhất Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Tập Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai, Quản Lý Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Y Tế ở Cơ Sở, Mẫu Đơn Xin Vào Cơ Quan Nhà Nước, Các Yêu Cầu Của Văn Bản Quản Lý Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai, Quản Lý Nhà Nước Về Y Tế, Đơn Xin Vào Cơ Quan Nhà Nước, Yêu Cầu Đối Với Văn Bản Quản Lý Nhà Nước, Mẫu Văn Bản Quản Lý Nhà Nước, Đề Thi Môn Quản Lý Nhà Nước Về Đô Thị, Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa, Quản Lý Nhà Nước Về, Đề Tài Quản Lý Nhà Nước, Hội Họp Cơ Quan Nhà Nước, Mẫu Văn Bản Gửi Cơ Quan Nhà Nước, Văn Bản Quản Lý Nhà Nước, Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Nhà Nước, Iii. Quan Hệ Có Yếu Tố Nước Ngoài, Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Báo Chí, Quan Ly Nha Nuoc Ve Antt, Quản Lý Nhà Nước Về Việc Làm, Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Và Đào Tạo, Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Quản Lí Nhà Nước Về Bao Hierm Xã Hội, Quản Lý Nhà Nước Về Xây Dựng, Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Hiện Nay, Quan Ly Nha Nuoc Ve Van Hoa Tai Dia Phuong, Quản Lí Nhà Nước Nền Kinh Tế, Quản Lí Nhà Nước Về Dạy Nghề, Quản Lý Nhà Nước Về Tài Chính, Quản Lý Nhà Nước Về Lao Động, Lý Luận Quản Lý Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Dạy Nghề, Bộ Quy Tắc ứng Xử Trong Cơ Quan Nhà Nước, Đơn Xin Việc Vào Cơ Quan Nhà Nước, Thủ Tục Thanh Lý Tài Sản Cơ Quan Nhà Nước, Bài Tập Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Đơn Xin Việc Cơ Quan Nhà Nước, Quan Hệ Mỹ Với Các Nước Đông Nam á, Bài Tập Quản Lý Nhà Nước Về Lâm Nghiệp, Quản Lý Nhà Nước Về Môi Trường, Mẫu Đơn Xin Việc Vào Cơ Quan Nhà Nước, Mẫu Hồ Sơ Xin Việc Vào Cơ Quan Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Du Lịch, Bồi Dưỡng Quản Lý Nhà Nước, Tài Liệu Quản Lý Nhà Nước, Mẫu Đơn Xin Việc Vào Cơ Quan Nhà Nước Doc, Bài Thu Hoạch Quản Lý Nhà Nước, Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai, Bài Thu Hoạch Quản Lý Nhà Nước Về Y Tế, Yêu Cầu Nội Dung Văn Bản Quản Lý Nhà Nước, Quản Lý Tài Chính Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Báo Cáo Tình Hình Lớp Học Quản Lý Nhà Nước, Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước, Danh Mục Hàng Hóa Nhà Nước Quản Lý Giá, Các Bài Báo Khoa Học Về Quản Lý Nhà Nước Về Du Lịch, Đề Thi Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Tập Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Văn Bản Hành Chính Quản Lý Nhà Nước, Bài Tiểu Luận Lớp Quản Lý Nhà Nước, Đề Tài Quản Lý Nhà Nước Về An Ninh Trật Tự, Quản Lý Nhà Nước Về An Ninh Trật Tự, Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Nội Vụ, Quản Lý Nhà Nước Về Thủ Tục Hành Chính, Quyết Định Quản Lý Nhà Nước, Quy Chế Quản Lý Tài Chính Của Công Ty Nhà Nước, Xử Lý Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Về Y Tế, Quản Lý Nhà Nước Về Hành Chính, Luận Văn Về Quản Lý Nhà Nước Về Việc Làm, Tình Huống Quản Lý Nhà Nước, Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Về Y Tế, Tham Luận Về Quản Lý Nhà Nước, Đề Cương Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước, Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai, Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Luận Văn Công Tác Quản Lý Của Nhà Nước Về Báo Chí, Yếu Tố Liên Quan Nuoc Ngoai, Xin Nghĩ Việc Cơ Quan Nhà Nước , Quản Lý Nhà Nước Hoạt Động Y Tế, Luật Quản Lý Sử Dụng Tài Sản Nhà Nước, Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Là Gì, Quan Ly Nha Nuoc Bieu Dien, Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước,
Bài Thu Hoạch Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Là Gì? Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Về Dân Tộc Thiểu Số Cần, Bài Thu Hoạch Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Là Gì? Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Về Dân Tộc Thiểu Số Cần, Đề án Đào Tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Lãnh Đạo Quản Lý ở Nước Ngoài Bằng Ngân Sách Nhà Nước, Quy Phạm Quan Trắc Mực Nước Và Nhiệt Độ Nước Sông, Bài Tập Tình Huống Về Lãnh Đạo Quản Lý Cấp Phòng Tại Các Cơ Quan Quản Lý Nhà Nước, Hãy Phân Tích Làm Rõ Nội Dung Của Quyền Tham Gia Quản Lý Nhà Nước Và Quản Lý X, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Ubnd Quận, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Ubnd Quận Hồng Bàng, Đề Tài Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Quốc Phòng Quân Sự Địa Phương, Tổng Quan Quản Lý Nhà Nước Theo Ngành Và Lãnh Thổ, Hoạt Động Quản Lý Biển Đảo Của Nhà Nước Quân Chủ Việt Nam, Tham Quản Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về An Ninh Trật Tự, Báo Cáo Tổng Quan Hoạt Động Quản Lý Nhà Nước, Chủ Trương, Thái Độ, Quan Điểm Của Chính Phủ, Chính Quyền Cơ Sở Và Các Cơ Quan Đặc Biệt Của Các Nước, Vai Trò Quan Trọng Nhất Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Tập Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai, Quản Lý Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Y Tế ở Cơ Sở, Mẫu Đơn Xin Vào Cơ Quan Nhà Nước, Các Yêu Cầu Của Văn Bản Quản Lý Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai, Quản Lý Nhà Nước Về Y Tế, Đơn Xin Vào Cơ Quan Nhà Nước, Yêu Cầu Đối Với Văn Bản Quản Lý Nhà Nước, Mẫu Văn Bản Quản Lý Nhà Nước, Đề Thi Môn Quản Lý Nhà Nước Về Đô Thị, Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa, Quản Lý Nhà Nước Về, Đề Tài Quản Lý Nhà Nước, Hội Họp Cơ Quan Nhà Nước, Mẫu Văn Bản Gửi Cơ Quan Nhà Nước, Văn Bản Quản Lý Nhà Nước, Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Nhà Nước, Iii. Quan Hệ Có Yếu Tố Nước Ngoài, Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Báo Chí, Quan Ly Nha Nuoc Ve Antt, Quản Lý Nhà Nước Về Việc Làm, Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Và Đào Tạo, Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Quản Lí Nhà Nước Về Bao Hierm Xã Hội, Quản Lý Nhà Nước Về Xây Dựng, Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Hiện Nay, Quan Ly Nha Nuoc Ve Van Hoa Tai Dia Phuong, Quản Lí Nhà Nước Nền Kinh Tế, Quản Lí Nhà Nước Về Dạy Nghề, Quản Lý Nhà Nước Về Tài Chính, Quản Lý Nhà Nước Về Lao Động, Lý Luận Quản Lý Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Dạy Nghề, Bộ Quy Tắc ứng Xử Trong Cơ Quan Nhà Nước,
Cập nhật thông tin chi tiết về Chuyên Ngành Khoa Học Quản Lý Nhà Nước trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!