Bạn đang xem bài viết Cơ Quan Ban Hành Ubnd Tỉnh được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
108/KH-UBND 20/07/2021
Kế hoạch Tuyên truyền sau Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng
11/CT-UBND 14/09/2020
Chỉ thị Triển khai nhiệm vụ năm học 2020-2021 của ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Ngãi
18/2020/QĐ-UBND 01/09/2020
Quyết định Về việc bãi bỏ Quyết định số 46/2013/QĐ-UBND ngày 25 tháng 9 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi
1037/QĐ-UBND 23/07/2019
Quyết định Ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2019-2020 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ngãi
10/CT-UBND 27/05/2019
Chỉ thị Về việc đảm bảo cho kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm 2019
701/QĐ-UBND 21/05/2019
Quyết định Về việc Ban hành Kế hoạch tổ chức tuyển dụng giáo viên làm việc tại các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo và UBND các huyện, thành phố của tỉnh Quảng Ngãi năm 2019
374/QĐ-UBND 22/03/2019
Quyết định Về việc phê duyệt Kế hoạch tuyển sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông năm học 2019 – 2020
05/QĐ-UBND 03/01/2019
Quyết định Giải thể trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên huyện Sơn Tây
18/CT-UBND 15/10/2018
Chỉ thị Triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2018-2019 trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
27/2018/QĐ-UBND 21/09/2018
Quyết định Bãi bỏ Quyết định số 09/2017/QĐ-UBND ngày 01/3/2017 của UBND tỉnh ban hành Quy định về phân cấp quản lý, sử dụng tài sản nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
26/2018/QĐ-UBND 20/09/2018
Quyết định Ban hành Quy chế thi đua, khen thưởng
1400/QĐ-UBND 14/08/2018
Quyết định Khen thưởng cho các tập thể và cá nhân thuộc ngành giáo dục và đào tạo đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua năm học 2017-2018
1181/QĐ-UBND 24/07/2018
Quyết định Về việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2018-2019 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ngãi
02/QĐ-HĐSK 13/10/2017
Quyết định Về việc công nhận đề tài, sáng kiến cấp tỉnh cho các cá nhân thuộc ngành Giáo dục và Đào tạo năm học 2016 -2017
11/CT-UBND 09/10/2017
Chỉ thị Về việc triển khai nhiệm vụ năm học 2017 – 2018 trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
6023/UBND-NC 29/09/2017
Công văn
1360/QĐ-UBND 25/07/2017
Quyết định Về việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2017 – 2018 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Ngãi
1034/QĐ-UBND 02/06/2017
Quyết định Quyết định Chủ tịch số 1034/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh: Về việc phê duyệt Kế hoạch thực hiện Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy-học, nghiên cứu khoa học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2025” trong hoạt động dạy – học trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
Nghị Định Là Gì? Cơ Quan Ban Hành Nghị Định?
Nghị định là một trong những loại văn bản thuộc hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay, chủ thể có thẩm quyền ban hành chủ yếu ở đây là Chính phủ, ban hành ra để giải thích, hướng dẫn luật hoặc những vấn đề mới nảy sinh trong xã hội mà chưa có quy định của pháp luật để điều chỉnh
Đồng thời Nghị định còn quy định các quyền và những vụ của công dân được hưởng theo nội dung của Hiến pháp và Luật.
Các vấn đề trong Nghị định được Chính phủ ban hành gồm các nội dung như:
+ Giải thích chi tiết nội dung các điều, khoản, điểm trong các văn bản quy phạm pháp luật như Luật, Nghị quyết Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, pháp lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
+ Triển khai các biện pháp mang tính cụ thể để thi hành Hiến pháp, luật, Nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội…
+ Đưa ra các biện pháp cụ thể để tiến hành triển khai nội dung chính sách các lĩnh vực như Kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng, tài chính, ngân sách, văn hóa giáo dục
+ Quy định những vấn đề quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của hai hoặc nhiều bộ, cơ quan ngang bộ
+ Những vấn đề phát sinh nhưng thẩm quyền giải quyết của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhưng lại chưa được phát triển thành luật thì khi đó sẽ ban hành Nghị quyết để tạm thời khắc phục vấn đề cho đến khi có Luật ra đời.
Cơ quan ban hành nghị định?
Hiện nay theo quy định tại điều 19 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định Chính phủ là chủ thể duy nhất có quyền ban hành ra Nghị định. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ở nước ta, trực tiếp quyền hành pháp, dưới Chính phủ còn có các bộ và cơ quan ngang bộ. Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ thì có thể thấy Chính phủ là cơ quan duy nhất có quyền ban hành Nghị định.
Nghị định có hiệu lực khi nào?
– Hiện nay không có bất cứ một điều luật cụ thể nào quy định chung về thời điểm phát sinh hiệu lực của Nghị định
– Theo như phân tích ở nội dung phía trên thì Nghị định được Chính phủ ban hành nhằm triển khai thực hiện hoặc đưa ra các giải pháp đối với những vấn đề thuộc lĩnh vực Kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế…. mới phát sinh mà luật chưa có quy định hoặc chưa đủ điều kiện để xây dựng thành luật
– Do vậy, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng, cấp bách mà thời điểm phát sinh lực của Nghị định quy định các vấn đề khác nhau là khác nhau
– Trong mỗi Nghị định thì thông thường nội dung của điều cuối cùng trong Nghị định sẽ quy định về thời điểm phát sinh hiệu lực
– Tuy nhiên trong một số trường hợp ngoài lệ, Nghị quyết được ban hành theo thủ tục rút gọn thì ngày phát sinh hiệu lực có thể chính là ngày Nghị định được thông qua hoặc ký ban hành
Ví dụ:
– Trong Nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm giao thông đường bộ, đường sắt được ban hành vào ngày 30/12/2019 thì tại Điều 84 của Nghị định quy định về hiệu lực thi hành là từ ngày 1/1/2020
Nguyên nhân Nghị định 100/2019/NĐ-CP có hiệu lực thi hành chỉ sau 2 ngày ban hành là để kịp thời khắc phục “chỗ trống” của Nghị định số 46/2016/NĐ-CP
– Trong Nghị định số 76/2019/NĐ-CP về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động….vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn được ban hành ngày 8/10/2019, thì tại điều 16 hiệu lực thi hành sẽ bắt đầu vào ngày 1/12/2019, tức là sau gần 2 tháng ban hành thì văn bản mới có hiệu lực.
Nghị định có phải là văn bản dưới luật không?
Trước tiên phải khẳng định Nghị định do Chính phủ ban hành là văn bản có giá trị pháp lý dưới luật
– Căn cứ vào việc Nghị định được ban hành để nhằm giải thích chi tiết nội dung của Luật, Nghị quyết, pháp lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; triển khai thi hành Hiến pháp, luật, Nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội…
Là giải thích, triển khai thực hiện các văn văn quy phạm pháp luật đã được ban hành và phát sinh hiệu lực trước đó
– Theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 thì Nghị định của Chính phủ là văn bản dưới:
+ Hiến pháp do Quốc hội ban hành
+ Luật, Nghị quyết do Quốc hội ban hành
+ Pháp lệnh, Nghị quyết do UBTVQH ban hành
+ Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
Tác giả
Phạm Kim Oanh
Bà Oanh hiện đang làm việc tại Bộ phận Sở hữu trí tuệ của Công ty Hoàng Phi phụ trách các vấn đề Đăng ký xác lập quyền cho khách hàng trong lĩnh vực sáng chế, giải pháp hữu ích và kiểu dáng công nghiệp. Đây là một trong những dịch vụ khó, đòi hỏi khả năng chuyên môn cao của người tư vấn.
CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE – TƯ VẤN – GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC
1900 6557 – “Một cuộc gọi, mọi vấn đề”
Ngày 24/6/2020, Ubnd Tỉnh Đã Ban Hành Chương Trình Số 04/Ctr
Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 84/NQ-CP với mục đích quán triệt và tổ chức thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các nhiệm vụ giải pháp tại Nghị quyết số 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công và bảo đảm trật tự an toàn xã hội trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Thực hiện hiệu quả “nhiệm vụ kép” vừa đảm bảo chống dịch Covid-19, vừa duy trì phát triển sản xuất kinh doanh. Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong sản xuất kinh doanh cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp, hợp tác xã, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, duy trì đà tăng trưởng của nền kinh tế, phấn đấu thực hiện cao nhất các chỉ tiêu kinh tế – xã hội năm 2020 góp phần phục hồi nền kinh tế sau đại dịch Covid-19. Tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công và bảo đảm trật tự an toàn xã hội là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và nhân dân, là trách nhiệm các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp toàn tỉnh. Xác định rõ nhiệm vụ của từng ngành, từng đơn vị, gắn với trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan đơn vị trong thực hiện nhiệm vụ được giao.
Với các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu: Tiếp tục theo dõi, thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo quan điểm, định hướng của đảng, Nhà nước, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dich Covid-19; Tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, bảo đảm an sinh xã hội; Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư toàn xã hội, huy động các nguồn lực trong xã hội để phát triển kinh tế – xã hội; Đẩy mạnh thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công vừa góp phần kích thích sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, tạo việc làm và bảo đảm an sinh xã hội vừa thúc đẩy xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội cần thiết; Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tập trung tháo gỡ các nút thắt, các điểm nghẽn, khai thông nguồn lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh; Tổ chức điều hành dự toán chi ngân sách đảm bảo yêu cầu siết chặt kỷ cương, kỷ luật tài chính; tiết kiệm giảm dự toán chi thường xuyên, thu hồi về ngân sách Nhà nước dành nguồn cho các nhiệm vụ cấp bách khác; Tăng cường công tác bảo đảm trật tự an toàn xã hội trong bối cảnh đại dịch Covid-19.
Cơ Quan Hành Pháp Là Gì? Hệ Thống Cơ Quan Hành Pháp Của Việt Nam
1. Khái niệm đúng nhất về cơ quan hành pháp là gì?
Khái niệm đúng nhất về cơ quan hành pháp là gì?
Trong đó, cơ quan hành pháp chính trị thực hiện chức năng hoạch định chính sách, và đảm bảo rằng tất cả các luật đều được thực thi đúng bởi tất cả các cơ quan của chính phủ. Cơ quan hành pháp thường trực tức là bộ máy công vụ điều hành công việc hành chính hàng ngày và làm việc trong các cơ quan chính phủ. Nó hoạt động dưới sự giám sát và kiểm soát của các nhà điều hành chính trị.
Việc làm Công chức – Viên chức
2. Hệ thống cơ quan hành pháp của Việt Nam
Hệ thống cơ quan hành pháp của Việt Nam
Tùy theo từng quốc gia, mà cơ quan hành pháp có thể được cơ cấu và tổ chức không giống nhau. Vậy tại quốc gia Việt Nam chúng ta, cơ cấu tổ chức của cơ quan hành pháp là gì?
Cơ quan hành chính trong hệ thống hành pháp của Việt Nam cấp cao nhất là Chính phủ. Chính phủ có nhiệm vụ thi hành pháp luật, xây dựng các chính sách và chịu trách nhiệm trực tiếp về các vẫn đề xã hội, kinh tế.
Đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng, người lãnh đạo và cũng là người chịu hoàn toàn trách nhiệm về cơ quan này. Thủ tướng Việt Nam có khá nhiều quyền hạn, là người đưa ra ý kiến cuối cùng về việc quyết định các chính sách, cũng như tổ chức và triển khai hoạt động thi hành luật. Bên cạnh đó, Thủ tướng còn là cá nhân có quyền đề bạt lên Quốc hội về các vấn đề bổ nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các cá nhân, đơn vị, cơ quan hành chính thuộc Chính phủ. Thủ tướng có trách nhiệm và vai trò trong việc đảm bảo hoạt động hành chính xuyên suốt từ cấp trên đến cấp dưới, từ TW đến địa phương, thể hiện tình đồng thuận, đoàn kết, nhất quán,…
Dưới Thủ tướng là các Phó thủ tướng, thông thường nước ta có tổ chức bao gồm 5 phó thủ tướng. Họ là người có nhiệm vụ hỗ trợ, giúp đỡ Thủ tướng, trong đó bao gồm tham mưu, đề xuất, thực hiện và triển khai các quyết định của Thủ tướng xuống các cấp Bộ và Ban ngành. Ngoài ra, khi Thủ tướng vắng mặt thì các Phó thủ tướng cũng có thể trở thành người đại diện Thủ tướng làm việc khi đã nhận được sự ủy quyền từ Thủ tướng.
– Ủy ban nhân dân các cấp: thông thường, mỗi địa phương sẽ có một đại diện cơ quan hành chính, đó chính là Ủy ban nhân dân (bao gồm UBND cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã). Theo quy định, các ủy ban nhân dân là do các hội đồng nhân dân với cấp tương ứng bầu ra. Ủy ban nhân dân cũng chính là cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp đó. Cơ quan này có nhiệm vụ tiếp nhận, triển khai và thực thi quyết định, nghị quyết do Hội đồng nhân dân giao xuống.
Các cấp dưới bộ là sở, phòng, ban. Tuy nhiên các cơ quan này đều thuộc Ủy ban nhân dân các cấp tương ứng Sở là cấp tỉnh, Phòng là cấp huyện, không thuộc cơ quan hành chính của Nhà nước. Các cơ quan này đều có nhiệm vụ tiếp nhận ý kiến, chủ trương chỉ đạo, triển khai và thi hành các hoạt động theo sự phân công của Ủy ban nhân dân các cấp tương ứng.
– Thứ ba là Chủ tịch nước: được xem là nguyên thủ quốc gia, nên được trao cả 3 quyền, lập pháp, tư pháp, hành pháp. Tất nhiên, ở khía cạnh hành pháp, chủ tịch nước có vai trò rất nổi bật. Cụ thể hơn, chủ tịch nước là cá nhân tham gia trực tiếp vào quá trình thành lập cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính của Chính phủ, bao gồm các Thủ tướng, phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng ngang bộ cũng như hầu hết các thành viên còn lại thuộc bộ máy hành chính Nhà nước. Tiếp đó, chủ tịch nước cũng là người thực hiện các chức năng: ra quyết định khen thưởng, quyết định cho hay không cho nhập tịch, thống lĩnh lực lượng vũ trang, tiếp đón và đại diện cho các mối quan hệ quốc tế với nước ngoài,… Có thể nói, hầu hết trong mọi nhiệm vụ và quyền hạn của chủ tịch nước đều có mặt quyền hành pháp.
– Thứ bốn là chính quyền địa phương: Hoạch định chính sách, triển khai và thực thi pháp luật trong phạm vi địa phương chính là hai nhiệm vụ cơ bản của Hội động nhân dân và Ủy ban nhân dân. Và đây trong hành pháp cũng bao gồm những nội dung nhiệm vụ này,
Kết luận cho chúng ta thấy rằng, quyền hành pháp không chỉ được thực thi bởi cơ quan hành pháp. Mà nó còn được mở rộng ra những cá nhân, cơ quan thuộc phạm vi thực hiện các quyền khác, như lập pháp hay tư pháp. Cuối cùng, một sự thật cho thấy, bản chất của quyền hành pháp không phải độc tôn cơ quan hành pháp chịu trách nhiệm xây dựng và thực hiện.
4. Bạn có còn cơ hội việc làm trong các cơ quan hành chính thời nay?
Bạn có còn cơ hội việc làm trong các cơ quan hành chính thời nay?
Cho dù vậy, các cơ quan vẫn tạo điều kiện hết mức có thể để chiêu mộ các nhân tài, dần xóa bỏ chế độ con ông cháu cha, sân sau và chống lưng. Hãy học tập, cống hiến hết mình, và hãy cứ hy vọng về một ngày nào đó, tất cả mỗi chúng ta đều có sự nghiệp đẹp đẽ nhất theo con đường riêng nhất của mình.
Cơ quan hành pháp là gì? Hy vọng bạn đã hiểu được các vấn đề về nó. Nếu đang tìm kiếm việc làm hành chính, công chức, viên chức, cán bộ, bạn có thể cập nhật mọi tin tức việc làm tại chúng tôi
Cập nhật thông tin chi tiết về Cơ Quan Ban Hành Ubnd Tỉnh trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!