Bạn đang xem bài viết Công Chứng Văn Bản Thỏa Thuận Về Tài Sản Chung được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tài sản vợ chồng có thể tồn tại dưới các dạng: tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng và đồng thời vợ chồng có thể thỏa thuận về tài sản chung/riêng dưới hình thức văn bản công chứng.
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định tài sản chung như sau:
Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân;
Tài sản mà vợ, chồng được thừa kế chung, được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ, chồng thỏa thuận là tài sản chung;
Điều 43 luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định tài sản riêng:
Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có được trước khi kết hôn, tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân, tài sản được chia riêng cho vợ, chồng hoặc vợ, chồng thỏa thuận chia một phần hoặc toàn bộ tài sản chung, tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng.
Vậy, tài sản riêng có hai thời điểm hình thành, đó là có trước, có trong thời kỳ hôn nhân và có thể nhận diện qua thời điểm các tài sản này được xác lập, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng.
Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ
– Văn bản thỏa thuận phân chia tài sản chung của vợ, chồng;
– Văn bản hợp nhất tài sản riêng vào tài sản chung của vợ, chồng;
– Văn bản cam kết tài sản riêng của vợ, chồng.
Hỗ trợ các dịch vụ công chứng ngoài trụ sở, tại nhà riêng MIỄN PHÍ, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu cần thiết của khách hàng. Mức phí, thù lao công chứng được niêm yết công khai tại trụ sở văn phòng.
VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ
1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.
2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.
Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.
Địa chỉ: Số 165 phố Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, TP. Hà Nội.
Hotline : 0966.22.7979 - 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com
Văn Bản Thỏa Thuận Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng
Văn Bản Thỏa Thuận Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng, Mẫu Văn Bản Thỏa Thuận Tài Sản Riêng Vợ Chồng, Qui Định Về Chế Độ Tài Sản Vợ Chồng Theo Thỏa Thuận ở Việt Nam, Mẫu Văn Bản Thỏa Thuận Tài Sản Chung, Mẫu Biên Bản Thỏa Thuận Tường Chung, Mẫu Sổ Chứng Thực Thỏa Thuận Tài Sản Thừa Kế, Biên Bản Thõa Thuận Tường Chung, Mẫu Số 40-ds Quyết Định Công Nhận Thuận Tình Ly Hôn Và Sự Thỏa Thuận Của Các Đương Sự, Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn, Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Theo Pháp Luật Việt Nam, Thỏa Thuận Mẫu, Văn Bản Thỏa Thuận 3 Bên, Bản Cam Kết Và Thỏa Thuận, Thư Thỏa Thuận, Thủ Tục Ly Hôn Thỏa Thuận, Mẫu Văn Bản Thỏa Thuận, Mẫu Văn Bản Thỏa Thuận 3 Bên, Biên Bản Thỏa Thuận 2 Bên, Thư Thoả Thuận Manulife, Biên Bản Thỏa Thuận, Biên Bản Thỏa Thuận 3 Bên, Mẫu Đơn Thỏa Thuận Bồi Thường, Giấy Thỏa Thuận Đặt Tên, Mẫu Biên Bản Thỏa Thuận 3 Bên, Mẫu Biên Bản Thỏa Thuận, Mẫu Biên Bản Thỏa Thuận 2 Bên, Mẫu Văn Bản Thỏa Thuận Tài Sản Riêng, Thỏa Thuận Cổ Đông, Thỏa Thuận Vay Vốn Kiêm Hợp Đồng Cầm Cố, Biểu Mẫu Giấy Thỏa Thuận, Bien Bản Thoa Thuan Đại Diện Ki Thay, Dự Thảo Luật Thỏa Thuận Quốc Tế, Thỏa Thuận Quan Hệ Khách Hàng Cho Dịch Vụ, Thỏa Thuận Nhượng Quyền Kinh Doanh, Thỏa Thuận Quy Trình Nhập Cảnh Sở Ngoại Vụ, Thỏa Thuận Nghỉ Việc Không Hưởng Lương, Mẫu Văn Bản Thỏa Thuận Nghỉ Việc Không Hưởng Lương, Giấy Cam Kết Thỏa Thuận Không Tranh Chấp Ranh Giới, Mẫu Biên Bản Thỏa Thuận Nghỉ Việc Không Hưởng Lương, Vấn Đề Thỏa Thuận Hạn Chế Cạnh Tranh Theo Pháp Luật Nước Ngoài, Ubnd Tỉnh Triển Khai Thỏa Thuận Quy Trình Nhập Cảnh, Thỏa Thuận Quy Trình Nhập Cảnh Ngắn Ngày Giữa Việt Nam Và Nhật Bản, Đơn Yêu Cầu Chia Tài Sản Chung, Hãy Chứng Minh 4 Chia 3 Bằng 2, Mẫu Đơn Khởi Kiện Chia Tài Sản Chung, Chứng Chỉ Gạch Công Ty Thuận Sơn, Lý Luận Biện Chứng Duy Vật Về Mâu Thuẫn, Một Mạch Dao Động Lc Có Điện Trở Thuần Bằng Không Gồm Cuộn Dây Thuần Cảm (cảm Thuần)và Tụ Điện Có Đi, Một Mạch Dao Động Lc Có Điện Trở Thuần Bằng Không Gồm Cuộn Dây Thuần Cảm (cảm Thuần)và Tụ Điện Có Đi, Hiện Tượng Nhiễu Xạ Và Giao Thoa ánh Sáng Chứng Tỏ ánh Sáng, Mẫu Di Chúc Chung Của Vợ Chồng, Tóm Tắt Sống Chung Với Mẹ Chồng, Mẫu Di Chúc Chung Vợ Chồng, Tử Vi Đẩu Số Tân Biên Coi Số Vợ Chồng, Nam Nữ Coi Chung, Mẫu Văn Bản Xác Nhận Con Chung Của Vợ Chồng, Tóm Tắt Phim Sống Chung Với Mẹ Chồng, Văn Bản Thừa Nhận Con Chung Của Hai Vợ Chồng, Luật Phòng Chống Vi Rút Gây Ra Hội Chứng, Tiểu Thuyết Sống Chung Với Mẹ Chồng, Xem Tiểu Thuyết Sống Chung Với Mẹ Chồng, Tiểu Thuyết Phim Sống Chung Với Mẹ Chồng, Tiểu Thuyết Sống Chung Với Mẹ Chồng Của Trung Quốc, Văn Bản Đề Nghị Cấp Giấy Chứng Nhận Trường Học An Toàn Phòng Chống Tai Nạn Thương Tích, Don Xac Nhan Song Chung Nhu Vo Chong .khi Chua Dang Ky Ket Hon De Duoc Gham Nui Nha Hanh Phuc, Luật Phòng Chống Nhiễm Vi Rút Gây Ra Hội Chứng Suy Giảm Miễn Dịch Mắc Phải ở Người (hiv/aids), Đấu Tranh Phòng Chống Địch Lợi Dụng Vấn Đề Dân Tộc Và Tôn Giáo Chống Phá Cách Mạng Việt Nam, Muc Tieu Phuong Cham Giai Phap Phong Chong Chong Dich Loi Dung Dan Toc Ton Giao , Đồng Chí Nêu Quan Điểm Của Đảng Ta Về Phòng Chống Dbhb Của Các Thế Lực Thù Địch Chống Phá Cách Mạng, Đồng Chí Nêu Quan Điểm Của Đảng Ta Về Phòng Chống Dbhb Của Các Thế Lực Thù Địch Chống Phá Cách Mạng , Chính Sách Chống Tham Nhũng Và Chống Hối Lộ Toàn Cầu, Giải Pháp Đấu Tranh Phòng Chống Địch Lợi Dụng Vấn Đề Dân Tộc, Ttoon Giáo Chống Phá Cách Mạng Nươcs T, Giải Pháp Đấu Tranh Phòng Chống Địch Lợi Dụng Vấn Đề Dân Tộc, Ttoon Giáo Chống Phá Cách Mạng Nươcs T, 4 Thỏa ước Pdf, Sách 4 Thỏa ước, Hợp Đồng Thỏa ước, Giao Thoa Văn Hóa Là Gì, Biên Bản Thoả ước Tập Thể, Đơn Đăng Ký Thỏa ước, Mẫu Đơn Đăng Ký Thoả ước, Hợp Đồng Thỏa ước Tập Thể, Thủ Tục Đăng Ký Thoa Uoc Lao Dong Tap The, Thỏa ước Lao Đông Tập Thể 2017, Bìa Danh Ba Dien Thọa, Mẫu Văn Bản Đăng Ký Thỏa ước LĐtt, Giao Thoa Với Hai Khe Iâng Có A = 0,5mm; D = 2m, Mẫu Thỏa ước Lao Động Tập Thể Tham Khảo, Mẫu Công Văn Đăng Ký Thỏa ước LĐtt, Bài Tiểu Luận Môn Giao Thoa Văn Hóa, Bài Tiểu Luận Về Giao Thoa Văn Hóa, Chuyên Đề Giao Thoa ánh Sáng, Giải Bài Tập Giao Thoa ánh Sáng, Báo Cáo Thực Hành Giao Thoa ánh Sáng, Tiểu Luận Giao Thoa Văn Hoá Tiếng Anh, Biểu Mẫu Danh Gia Thoa Man Khach Hang, Quyết Định Quản Trị Phải Thỏa Mãn Mấy Nhu Cầu, Hiện Tượng Giao Thoa ánh Sáng Là Gì, Trong Thí Nghiệm Y âng Về Giao Thoa ánh Sáng, Công Thức Giao Thoa ánh Sáng, Phiếu Thăm Dò Sự Thỏa Mãn Của Khách Hàng, Chính Sách Đối Với Dân Công Hỏa Tuyến Tham Gia Kháng Chiến Chống Pháp, Chống Mỹ, Chiến Tranh Bảo Vệ,
Văn Bản Thỏa Thuận Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng, Mẫu Văn Bản Thỏa Thuận Tài Sản Riêng Vợ Chồng, Qui Định Về Chế Độ Tài Sản Vợ Chồng Theo Thỏa Thuận ở Việt Nam, Mẫu Văn Bản Thỏa Thuận Tài Sản Chung, Mẫu Biên Bản Thỏa Thuận Tường Chung, Mẫu Sổ Chứng Thực Thỏa Thuận Tài Sản Thừa Kế, Biên Bản Thõa Thuận Tường Chung, Mẫu Số 40-ds Quyết Định Công Nhận Thuận Tình Ly Hôn Và Sự Thỏa Thuận Của Các Đương Sự, Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn, Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Theo Pháp Luật Việt Nam, Thỏa Thuận Mẫu, Văn Bản Thỏa Thuận 3 Bên, Bản Cam Kết Và Thỏa Thuận, Thư Thỏa Thuận, Thủ Tục Ly Hôn Thỏa Thuận, Mẫu Văn Bản Thỏa Thuận, Mẫu Văn Bản Thỏa Thuận 3 Bên, Biên Bản Thỏa Thuận 2 Bên, Thư Thoả Thuận Manulife, Biên Bản Thỏa Thuận, Biên Bản Thỏa Thuận 3 Bên, Mẫu Đơn Thỏa Thuận Bồi Thường, Giấy Thỏa Thuận Đặt Tên, Mẫu Biên Bản Thỏa Thuận 3 Bên, Mẫu Biên Bản Thỏa Thuận, Mẫu Biên Bản Thỏa Thuận 2 Bên, Mẫu Văn Bản Thỏa Thuận Tài Sản Riêng, Thỏa Thuận Cổ Đông, Thỏa Thuận Vay Vốn Kiêm Hợp Đồng Cầm Cố, Biểu Mẫu Giấy Thỏa Thuận, Bien Bản Thoa Thuan Đại Diện Ki Thay, Dự Thảo Luật Thỏa Thuận Quốc Tế, Thỏa Thuận Quan Hệ Khách Hàng Cho Dịch Vụ, Thỏa Thuận Nhượng Quyền Kinh Doanh, Thỏa Thuận Quy Trình Nhập Cảnh Sở Ngoại Vụ, Thỏa Thuận Nghỉ Việc Không Hưởng Lương, Mẫu Văn Bản Thỏa Thuận Nghỉ Việc Không Hưởng Lương, Giấy Cam Kết Thỏa Thuận Không Tranh Chấp Ranh Giới, Mẫu Biên Bản Thỏa Thuận Nghỉ Việc Không Hưởng Lương, Vấn Đề Thỏa Thuận Hạn Chế Cạnh Tranh Theo Pháp Luật Nước Ngoài, Ubnd Tỉnh Triển Khai Thỏa Thuận Quy Trình Nhập Cảnh, Thỏa Thuận Quy Trình Nhập Cảnh Ngắn Ngày Giữa Việt Nam Và Nhật Bản, Đơn Yêu Cầu Chia Tài Sản Chung, Hãy Chứng Minh 4 Chia 3 Bằng 2, Mẫu Đơn Khởi Kiện Chia Tài Sản Chung, Chứng Chỉ Gạch Công Ty Thuận Sơn, Lý Luận Biện Chứng Duy Vật Về Mâu Thuẫn, Một Mạch Dao Động Lc Có Điện Trở Thuần Bằng Không Gồm Cuộn Dây Thuần Cảm (cảm Thuần)và Tụ Điện Có Đi, Một Mạch Dao Động Lc Có Điện Trở Thuần Bằng Không Gồm Cuộn Dây Thuần Cảm (cảm Thuần)và Tụ Điện Có Đi, Hiện Tượng Nhiễu Xạ Và Giao Thoa ánh Sáng Chứng Tỏ ánh Sáng,
Thủ Tục Công Chứng Văn Bản Thỏa Thuận Xác Định Tài Sản Riêng – Công Chứng Lê Vinh Hoa
Các bước thực hiện thủ tục công chứng văn bản thỏa thuận xác định tài sản riêng tại Văn phòng Công chứng Lê Vinh Hoa được thực hiện nhanh gọn, linh hoạt, chính xác.
Để các bước công chứng được nhanh gọn và thuận tiện cho khách hàng. Văn phòng Công chứng Lê Vinh Hoa đưa ra các bước chuẩn bị hồ sơ như sau:
A. Hồ sơ yêu cầu công chứng gồm:
1. Phiếu yêu cầu công chứng (theo mẫu);
2. Dự thảo Hợp đồng, giao dịch (nếu có).
A1. Hồ sơ:
1. Giấy chứng nhận quyền sở hữu/ sử dụng tài sản;
2. Chứng minh nhân dân/Hộ chiếu/Căn cước công dân (vợ và chồng);
3. Sổ hộ khẩu (vợ và chồng);
4. Giấy tờ chứng minh quan hệ hôn nhân (Đăng ký kết hôn);
5. Hợp đồng chuyển nhượng/mua bán (đối với văn bản xác định tài sản riêng lập sau khi ký hợp đồng)
B. Văn phòng Công chứng Lê Vinh Hoa sẽ trực tiếp hướng dẫn hồ sơ yêu cầu công chứng đối với các trường hợp sau:
1. Chủ thể chưa thành niên (chưa đủ 18 tuổi)/già yếu/ không biết viết, không biết đọc/không thể ký tên, điểm chỉ);
2. Có yếu tố nước ngoài;
C. TRÌNH TỰ CÔNG CHỨNG
Bước 1: Người yêu cầu công chứng chuẩn bị đầy đủ hồ sơ yêu cầu công chứng theo hướng dẫn (Bản photocopy và bản chính để đối chiếu);
Bước 2: Công chứng viên trực tiếp kiểm tra, hướng dẫn hồ sơ (nếu thấy hồ sơ đủ điều kiện thì tiếp nhận, nếu hồ sơ còn thiếu thì yêu cầu bổ sung hoặc từ chối tiếp nhận nếu hồ sơ không đủ điều kiện công chứng theo quy định của pháp luật);
Bước 3: Ngay sau khi tiếp nhận hồ sơ, bộ phận nghiệp vụ sẽ tiến hành soạn thảo văn bản/hợp đồng/giao dịch (thời gian thực hiện khoảng 10-15 phút nếu ký tại trụ sở Văn phòng công chứng). Văn bản/hợp đồng/giao dịch sau khi dự thảo sẽ được Công chứng viên thẩm định nội dung, hình thức; kiểm tra, đối chiếu với bản chính hồ sơ yêu cầu công chứng. Sau đó chuyển cho Người yêu cầu công chứng tự đọc/nghe đọc, kiểm tra, xác nhận nội dung văn bản/hợp đồng/giao dịch;
Bước 5: Một trong các bên yêu cầu công chứng nộp lệ phí, thù lao công chứng, nhận kết quả tại quầy thu ngân hoặc yêu cầu trả kết quả tại nhà (nếu ký ngoài trụ sở).
Lưu ý: Người yêu cầu công chứng có thể nộp hồ sơ (bản sao/chụp/photocopy) theo các cách sau:
1. Nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến Văn phòng công chứng Lê Vinh Hoa – Địa chỉ: Tầng 2, tòa CT2, tòa nhà Bắc Hà-C14, đường Tố Hữu, phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội;
2. Gửi qua Email: vpcc.levinhhoa@gmail.com ,
3. Gửi qua phương tiện thông tin liên lạc điện tử;
4. Yêu cầu Công chứng viên tư vấn, tiếp nhận hồ sơ tại nhà (có thù lao);
29.Thủ Tục Công Chứng Văn Bản Thỏa Thuận Chấm Dứt Hiệu Lực Của Việc Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng
Thủ tục Công chứng văn bản thỏa thuận chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung của vợ chồnga) Trình tự thực hiện: [1] – Bước 2: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ
Người yêu cầu công chứng hoàn thiện hồ sơ và nộp trực tiếp tại trụ sở tổ chức hành nghề công chứng (Phòng Công chứng hoặc Văn phòng Công chứng), từ thứ hai đến thứ sáu (buổi sáng từ 07 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút, buổi chiều từ 13 giờ 00 phút đến 17 giờ 00 phút) và sáng thứ bảy (từ 07 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút).
* Trường hợp việc tiếp nhận thông qua bộ phận tiếp nhận hồ sơ thì bộ phận tiếp nhận chuyển hồ sơ cho Công chứng viên kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu công chứng;
* Trường hợp Công chứng viên trực tiếp nhận, thì thực hiện kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu công chứng:
+ Trường hợp hồ sơ yêu cầu công chứng đầy đủ, phù hợp với quy định của pháp luật thì thụ lý và ghi vào sổ công chứng;
+ Trường hợp hồ sơ yêu cầu công chứng chưa đầy đủ: Công chứng viên ghi phiếu hướng dẫn và yêu cầu bổ sung (phiếu hướng dẫn ghi cụ thể các giấy tờ cần bổ sung, ngày tháng năm hướng dẫn và họ tên Công chứng viên tiếp nhận hồ sơ);
– Bước 3: Soạn thảo và ký văn bản
+ Trường hợp hồ sơ không đủ cơ sở pháp luật để giải quyết: Công chứng viên giải thích rõ lý do và từ chối tiếp nhận hồ sơ. Nếu người yêu cầu công chứng đề nghị từ chối bằng văn bản, Công chứng viên báo cáo Trưởng phòng/Trưởng Văn phòng xin ý kiến và soạn văn bản từ chối.
+ Trường hợp văn bản đã được người yêu cầu công chứng soạn thảo sẵn: Công chứng viên kiểm tra dự thảo văn bản, nếu trong dự thảo văn bản có điều khoản vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội, nội dung của văn bản không phù hợp quy định của pháp luật, Công chứng viên phải chỉ rõ cho người yêu cầu công chứng để sửa chữa. Nếu người yêu cầu công chứng không sửa chữa thì Công chứng viên có quyền từ chối công chứng;
+ Trường hợp văn bản do Công chứng viên soạn thảo theo đề nghị của người yêu cầu công chứng: nội dung, ý định giao kết hợp đồng, giao dịch là xác thực, không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội thì Công chứng viên soạn thảo hợp đồng, giao dịch;
+ Người yêu cầu công chứng tự đọc lại dự thảo văn bản hoặc Công chứng viên đọc cho người yêu cầu công chứng nghe theo đề nghị của người yêu cầu công chứng. Trường hợp người yêu cầu công chứng có yêu cầu sửa đổi, bổ sung, Công chứng viên xem xét và thực hiện việc sửa đổi, bổ sung ngay trong ngày hoặc hẹn lại;
– Bước 4: Ký chứng nhận
+ Trường hợp người yêu cầu công chứng đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong dự thảo văn bản, Công chứng viên hướng dẫn người yêu cầu công chứng ký vào từng trang của văn bản.
– Bước 5: Trả kết quả công chứng
Công chứng viên yêu cầu người yêu cầu công chứng xuất trình bản chính của các giấy tờ theo quy định để đối chiếu trước khi ghi lời chứng, ký vào từng trang của văn bản và chuyển bộ phận thu phí của tổ chức hành nghề công chứng.
b) Cách thức thực hiện:
Bộ phận thu phí của tổ chức hành nghề công chứng hoàn tất việc thu phí, thù lao công chứng và chi phí khác theo quy định, đóng dấu và hoàn trả lại hồ sơ cho người yêu cầu công chứng.
– Người yêu cầu công chứng nộp và nhận kết quả giải quyết hồ sơ trực tiếp tại trụ sở tổ chức hành nghề công chứng (Phòng Công chứng hoặc Văn phòng Công chứng);
c) Thành phần, số lượng hồ sơ:
– Trong trường hợp người già yếu không thể đi lại được, người đang bị tạm giữ, tạm giam, đang thi hành án phạt tù hoặc có lý do chính đáng khác không thể đến trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng, việc công chứng có thể được thực hiện ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng theo đơn yêu cầu của người có yêu cầu công chứng.
– Thành phần hồ sơ:
+ Phiếu yêu cầu công chứng;
+ Bản sao giấy tờ tùy thân: Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/Giấy chứng minh sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam/Hộ chiếu của các bên tham gia giao dịch;
* Bản sao văn bản thỏa thuận phân chia tài sản chung của vợ chồng;
* Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn/xác nhận về quan hệ hôn nhân được xác lập trước ngày 03/1/1987 cho đến nay (trong trường hợp sống chung nhưng chưa làm thủ tục đăng ký kết hôn);
* Giấy tờ chứng minh tư cách chủ thể tham gia giao dịch:
Cá nhân là người Việt Nam cư trú trong nước: hộ khẩu;
Cá nhân là người Việt Nam định cư ở nước ngoài: có các giấy tờ chứng minh theo quy định của pháp luật về quốc tịch như: Giấy tờ chứng minh nguồn gốc Việt Nam; Giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam, thôi quốc tịch Việt Nam, đăng ký công dân, các giấy tờ chứng minh được phép nhập cảnh vào Việt Nam…;
Cá nhân nước ngoài: có giấy tờ theo quy định pháp luật, thể hiện việc phép nhập cảnh vào Việt Nam.
* Giấy tờ chứng minh về năng lực hành vi: giấy khám sức khỏe/tâm thần… (trong trường hợp có nghi ngờ về năng lực hành vi của bên tham gia giao kết hợp đồng);
* Chứng minh nhân dân của người làm chứng/ người phiên dịch (trong trường hợp cần phải có người làm chứng/ người phiên dịch).
* Đối với trường hợp Văn bản được người yêu cầu công chứng soạn thảo sẵn: ngoài thành phần nêu trên thì kèm theo Dự thảo văn bản.
– Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
d) Thời hạn giải quyết hồ sơ: Không quá 02 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ; đối với hợp đồng, giao dịch có nội dung phức tạp thì thời hạn công chứng có thể kéo dài hơn nhưng không quá 10 ngày làm việc.
đ) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
e) Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính: Tổ chức hành nghề công chứng.
h) Phí, lệ phí:
g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản thỏa thuận chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung của vợ chồng được công chứng hoặc văn bản từ chối công chứng, có nêu rõ lý do.
– Phí công chứng: 40.000 đồng/trường hợp;
– Thù lao công chứng: Do tổ chức hành nghề công chứng xác định không vượt quá mức trần thù lao công chứng được Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh quy định tại Quyết định số 08/2016/QĐ-UBND ngày 21/3/2016;
– Chi phí khác: Do sự thỏa thuận giữa người yêu cầu công chứng và tổ chức hành nghề công chứng.
k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.
– Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
– Điều kiện chung đối với các bên:
+ Người yêu cầu công chứng là cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự;
+ Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện;
+ Trường hợp người yêu cầu công chứng không đọc được, không nghe được, không ký, điểm chỉ được hoặc trong những trường hợp khác do pháp luật quy định thì việc công chứng phải có người làm chứng:
* Người làm chứng do người yêu cầu công chứng mời, nếu người yêu cầu công chứng không mời được thì công chứng viên chỉ định.
+ Trường hợp người yêu cầu công chứng không thông thạo tiếng Việt thì họ phải có người phiên dịch:
* Người phiên dịch phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, thông thạo tiếng Việt và ngôn ngữ mà người yêu cầu công chứng sử dụng;
* Người phiên dịch do người yêu cầu công chứng mời và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc phiên dịch của mình.
– Người yêu cầu công chứng là cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự;
– Điều kiện đối với tài sản:
+ Đối với nhà ở:
* Có Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở theo quy định; trừ trường hợp nhà ở hình thành trong tương lai phải có các giấy tờ chứng minh điều kiện nhà ở tham gia giao dịch theo quy định của Chính phủ;
* Không thuộc diện đang có tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện về quyền sở hữu; đang trong thời hạn sở hữu nhà ở đối với trường hợp sở hữu nhà ở có thời hạn;
* Không bị kê biên để thi hành án hoặc không bị kê biên để chấp hành quyết định hành chính đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hạn;
* Không thuộc diện đã có quyết định thu hồi đất, có thông báo giải tỏa, phá dỡ nhà ở của cơ quan có thẩm quyền.
+ Đối với quyền sử dụng đất:
* Có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
* Đất không có tranh chấp;
* Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
* Trong thời hạn sử dụng đất.
+ Đối với các tài sản khác: có giấy chứng nhận hoặc giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng theo quy định; không bị tranh chấp, không bị kê biên;
– Công chứng viên của tổ chức hành nghề công chứng có thẩm quyền công chứng các hợp đồng, giao dịch về bất động sản trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức hành nghề công chứng đặt trụ sở;
– Trong trường hợp có căn cứ cho rằng trong hồ sơ yêu cầu công chứng có vấn đề chưa rõ, việc giao kết hợp đồng, giao dịch có dấu hiệu bị đe doạ, cưỡng ép, có sự nghi ngờ về năng lực hành vi dân sự của người yêu cầu công chứng hoặc có sự nghi ngờ đối tượng của hợp đồng, giao dịch là không có thật thì công chứng viên đề nghị người yêu cầu công chứng làm rõ hoặc theo đề nghị của người yêu cầu công chứng, công chứng viên tiến hành xác minh hoặc yêu cầu giám định; trường hợp không làm rõ được thì có quyền từ chối công chứng;
– Giấy tờ do cơ quan, tổ chức nước ngoài cấp hoặc công chứng, chứng thực ở nước ngoài để sử dụng cho giao dịch dân sự tại Việt Nam phải được Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam hoặc Bộ Ngoại giao hợp pháp hóa lãnh sự (trừ trường hợp được miễn hợp pháp hóa lãnh sự theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc theo nguyên tắc có đi, có lại);
l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: – Bộ luật Dân sự ngày 24 tháng 11 năm 2015 (có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017);
– Giấy tờ bằng tiếng nước ngoài phải được dịch ra tiếng Việt, bản dịch phải được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật Việt Nam.
– Luật Công chứng ngày 20 tháng 6 năm 2014 (có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015);
– Luật Nhà ở ngày 25 tháng 11 năm 2014 (có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2015);
– Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013 (có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2014);
– Luật Kinh doanh bất động sản ngày 25 tháng 11 năm 2014 (có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2015);
– Luật Hôn nhân và gia đình ngày 19 tháng 6 năm 2014 (có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015);
– Luật Hộ tịch ngày 20 tháng 11 năm 2014 (có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016);
– Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch (có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016);
– Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở (có hiệu lực kể từ ngày 10 tháng 12 năm 2015);
– Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp (có hiệu lực kể từ ngày 08 tháng 12 năm 2015);
– Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 03 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật công chứng (có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 05 năm 2015);
– Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình (có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 02 năm 2015);
– Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai (có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2014);
– Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai (có hiệu lực kể từ ngày 03 tháng 03 năm 2017);
– Thông tư số 257/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí công chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề công chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động Văn phòng Công chứng; lệ phí cấp thẻ công chứng viên (có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017);
– Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 05 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (có hiệu lực kể từ ngày 05 tháng 7 năm 2014);
– Quyết định số 08/2016/QĐ-UBND ngày 21 tháng 3 năm 2016 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh quy định mức trần thù lao công chứng trên địa bàn Thành phố (có hiệu lực kể từ ngày 31 tháng 03 năm 2016).
[1] Nội dung in nghiêng là nội dung sửa đổi, bổ sung.
Cập nhật thông tin chi tiết về Công Chứng Văn Bản Thỏa Thuận Về Tài Sản Chung trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!