Bạn đang xem bài viết Công Thức Cho Dự Án Ppp Thành Công: Các Bên Phải Cùng Có Lợi được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
(BĐT) – Việc ban hành Luật về đầu tư theo phương thức đối tác công – tư (PPP) đúng lộ trình, để sớm có khung pháp lý cao nhất triển khai dự án PPP là rất quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu hoàn thiện kết cấu hạ tầng của Việt Nam, nâng cao cạnh tranh trong thu hút vốn nước ngoài vào kết cấu hạ tầng với các nước khác trong khu vực vốn đang có thể chế về PPP khá hấp dẫn. Và để có dự án PPP thành công, Luật về PPP cần thiết kế các quy định để các bên cùng có lợi.
Kỳ vọng Luật được thực thi hiệu quả
Ông Ousmane Dione đánh giá, Dự thảo Luật PPP mới nhất phản ánh nhiều đặc điểm quan trọng của dự án PPP phù hợp thông lệ quốc tế, thể hiện cam kết mạnh mẽ hơn của Chính phủ, ví dụ về chia sẻ rủi ro doanh thu. Đại diện WB lưu ý thêm, dù Luật PPP là một luật tốt nhưng phải đảm bảo thực thi luật trong trong bối cảnh của Việt Nam. Trong đó, phía WB khuyến nghị một số vấn đề để thực thi hiệu quả như giải quyết được các khoảng trống về pháp luật để đưa Luật vào thực tiễn; cần đảm bảo cơ chế 1 cửa cho nhà đầu tư; tối thiểu hóa việc tham chiếu đến các luật khác, nếu có tham chiếu thì Luật cần quy định trực tiếp, cụ thể; phân bổ rủi ro cho bên có khả năng quản lý tốt nhất. Đại diện WB cũng cho rằng với tính đa dạng của PPP, Luật cần soạn thảo ở mức tổng quan, có khả năng linh hoạt ở Nghị định hướng dẫn của Chính phủ…
Theo một số ý kiến, nhiều quốc gia trong khu vực như Philippines, Indonesia có khung pháp lý về PPP với nhiều cơ chế hấp dẫn. Nếu Việt Nam coi phát triển hạ tầng là một trong ba đột phá, thì cũng phải có đột phá tư duy xây dựng Luật để thu hút tư nhân trong thời gian tới.
Luật khó, phức tạp, không thể cầu toànThứ trưởng Vũ Đại Thắng chia sẻ có một số vấn đề Dự thảo Luật chưa thể đáp ứng hết các đề xuất. Ví dụ như đề xuất của ADB khuyến nghị về hạn mức bảo đảm chuyển đổi ngoại tệ. Khi Việt Nam mới thu hút đầu tư nước ngoài, nền kinh tế thị trường sơ khai, giao dịch quốc tế ít, quản lý ngoại hối chặt chẽ, nhà đầu tư nước ngoài yêu cầu có bảo lãnh chuyển đổi ngoại tệ. Nhưng đến nay nền kinh tế Việt Nam mở đến 200%, nếu vẫn đặt vấn đề này sẽ rất khó khăn cho cơ quan Chính phủ trong giải trình ra Quốc hội. Nếu Quốc hội chấp thuận ở mức 30% đã là mức ưu ái rất lớn cho dự án PPP…
Hay là kiến nghị của ADB đề xuất giữ lại Điều 3 tại Dự thảo Luật cũ, ông Nguyễn Đăng Trương, Cục trưởng Cục Quản lý đấu thầu, cho biết, với tinh thần đảm bảo sự yên tâm cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án PPP, Dự thảo cũ có quy định về ưu tiên áp dụng Luật PPP tại Điều 3 đối với một số nội dung đặc thù của phương thức PPP. Chuyên gia kinh tế thì cho rằng quy định này cần thiết, nhưng chuyên gia pháp luật lại nói không được, phá vỡ tính tổng thể của hệ thống pháp luật. Vì thế, Dự thảo Luật mới nhất cố gắng giải quyết vấn đề một cách hài hòa, vấn đề nào ưu tiên, ưu đãi cho dự án PPP thì quy định ngay tại Luật PPP và áp dụng theo Luật này. “Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đồng ý trong trường hợp xung đột thì cho phép Luật PPP sửa ngay, quy định ngay tại nội dung Luật”, ông Nguyễn Đăng Trương cho biết.
Ông Vũ Hồng Thanh – Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đánh giá, quá trình xây dựng Luật cơ quan soạn thảo đã tiếp thu rất nhiều ý kiến, với tinh thần chọn lọc, phù hợp với điều kiện hệ thống pháp luật, trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam. “Luật PPP là một luật mới, khó, phức tạp, động chạm tới nhiều luật khác trong hệ thống pháp luật. Vì thế xác định không cầu toàn, trong quá trình làm sẽ tiếp tục hoàn thiện”, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế nêu quan điểm.
Công Thức Cho Dự Án Ppp Thành Công?
Việc ban hành Luật về đầu tư theo phương thức đối tác công – tư (PPP) đúng lộ trình, để sớm có khung pháp lý cao nhất triển khai dự án PPP là rất quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu hoàn thiện kết cấu hạ tầng của Việt Nam, nâng cao cạnh tranh trong thu hút vốn nước ngoài vào kết cấu hạ tầng với các nước khác trong khu vực vốn đang có thể chế về PPP khá hấp dẫn. Và để có dự án PPP thành công, Luật về PPP cần thiết kế các quy định để các bên cùng có lợi. Dự thảo Luật về PPP dự kiến được Quốc hội thông qua tới đây sẽ giúp huy động tốt nhất nguồn lực từ khu vực tư nhân, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ công.
Ông Ousmane Dione, Giám đốc quốc gia của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam nhận định, Dự thảo Luật PPP mới nhất phản ánh nhiều đặc điểm quan trọng của dự án PPP phù hợp thông lệ quốc tế, thể hiện cam kết mạnh mẽ hơn của Chính phủ, ví dụ về chia sẻ rủi ro doanh thu.
Tuy nhiên, phía WB khuyến nghị một số vấn đề để thực thi hiệu quả như giải quyết được các khoảng trống về pháp luật để đưa Luật vào thực tiễn; cần đảm bảo cơ chế 1 cửa cho nhà đầu tư; tối thiểu hóa việc tham chiếu đến các luật khác, nếu có tham chiếu thì Luật cần quy định trực tiếp, cụ thể; phân bổ rủi ro cho bên có khả năng quản lý tốt nhất. Đại diện WB cũng cho rằng với tính đa dạng của PPP, Luật cần soạn thảo ở mức tổng quan, có khả năng linh hoạt ở Nghị định hướng dẫn của Chính phủ…
Ngoài ra, cơ chế chia sẻ rủi ro doanh thu vẫn có lợi hơn cho Nhà nước. Ví dụ trường hợp giảm thu, Chính phủ vẫn có hạ tầng, còn nhà đầu tư rủi ro nhiều hơn;…
Ông Eric Sidgwick, Giám đốc quốc gia của ADB tại Việt Nam đề nghị giữ lại quy định về ưu tiên áp dụng Luật PPP khi có khác biệt với luật khác về một số vấn đề đặc thù của dự án PPP tại Điều 3 Dự thảo Luật cũ.
Ông Vũ Hồng Thanh – Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đánh giá, quá trình xây dựng Luật cơ quan soạn thảo đã tiếp thu rất nhiều ý kiến, với tinh thần chọn lọc, phù hợp với điều kiện hệ thống pháp luật, trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam. “Luật PPP là một luật mới, khó, phức tạp, động chạm tới nhiều luật khác trong hệ thống pháp luật. Vì thế xác định không cầu toàn, trong quá trình làm sẽ tiếp tục hoàn thiện”, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế nêu quan điểm.
Theo một số ý kiến, nhiều quốc gia trong khu vực như Philippines, Indonesia có khung pháp lý về PPP với nhiều cơ chế hấp dẫn. Nếu Việt Nam coi phát triển hạ tầng là một trong ba đột phá, thì cũng phải có đột phá tư duy xây dựng Luật để thu hút tư nhân trong thời gian tới.
DĐDN sẽ tiếp tục thông tin về những vấn đề xung quanh dự thảo Luật về PPP.
Dự thảo Luật PPP đang được trình Quốc hội xem xét, được bố cục thành 11 chương với 102 điều, trên cơ sở kế thừa các quy định đang thực hiện hiệu quả tại Nghị định số 63/2023/NĐ-CP về PPP, đồng thời bổ sung một số chính sách, định hướng mới. Khác với Nghị định 63/2023/NĐ-CP không hạn chế lĩnh vực đầu tư, Luật PPP sẽ khu biệt, tránh đầu tư dàn trải, tập trung nguồn lực vào 7 lĩnh vực thiết yếu, và yêu cầu vốn lớn. Trong đó, khâu thẩm định cũng sẽ được siết chặt nhằm hạn chế thực trạng thẩm định sơ sài, mang tính thủ tục, không đúng bản chất như trước đây. Về loại hợp đồng được phân ra làm 3 nhóm, thứ nhất là thu phí trực tiếp từ người sử dụng; thứ hai là nhà nước thanh toán cho nhà đầu tư; thứ ba là dùng các tài sản công đổi công trình.
Dự Luật Ppp: Cân Bằng Lợi Ích Giữa Các Bên
Hợp tác công tư là giải pháp hữu hiệu để phát triển hạ tầng trong bối cảnh nguồn lực ngân sách có hạn
Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) được xác định là mô hình rất cần thiết và phù hợp với Việt Nam. Nhiều năm nay Chính phủ đã kêu gọi đầu tư theo hình thức này. Nhưng thực tế PPP chưa hút được đầu tư tư nhân, chưa hút được đầu tư tư nhân nước ngoài. Đến nay mới có 336 dự án PPP được thực hiện, trong đó có 140 dự án BOT, 188 dự án BT và các dự án theo hình thức khác.
Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức PPP đã trình Ủy ban Kinh tế của Quốc hội để thẩm tra, nhưng vẫn còn nhiều ý kiến đóng góp vì như các đại biểu Quốc hội đã nói “đây là một luật phức tạp và hóc búa”. Dự luật này trên cơ sở được kế thừa các quy định đang có để thực hiện các dự án PPP như Nghị định 108/2009/NĐ-CP, Nghị định 15/2023/NĐ-CP, Nghị định 63/2023/NĐ-CP…
Theo các nhà đầu tư nước ngoài, hình thức đối tác công tư PPP là phương thức thực hiện dự án, trong đó các DN tư nhân có lợi nhuận từ việc đầu tư, xây dựng, bảo trì và vận hành cơ sở hạ tầng công cộng; trong khi Chính phủ giảm thuế và hỗ trợ một phần về tài chính. Nhưng “để thúc đẩy đầu tư vào hình thức PPP, các nhà đầu tư cần được cho phép có nhiều lựa chọn khác nhau để huy động vốn đầu tư. Tuy nhiên, hiện nay, “các quy định nghiêm ngặt đã trở thành trở ngại cho việc đầu tư”, ông Ryu Hang Ha – Chủ tịch Hiệp hội DN Hàn Quốc tại Việt Nam (Kocham) phát biểu.
Bên cạnh đó, điểm quan trọng nhất là “sự đảm bảo của Chính phủ” trong việc chia sẻ rủi ro với nhà đầu tư. “Việc hoàn thiện các cơ sở pháp lý để công nhận các phương thức huy động vốn khác nhau của DN tư nhân và “sự bảo đảm của Chính phủ” để có thể giảm thiểu rủi ro của các nhà đầu tư có khả năng giúp các dự án PPP trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng sẽ được thực hiện tích cực hơn nữa”, ông Ryu Hang Ha nhấn mạnh.
Nhà đầu tư có tiền, có công nghệ, có quan ngại riêng
Để góp ý cùng Chính phủ sớm hoàn thiện dự thảo luật hóc búa này, trong khuôn khổ chương trình “Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam” (Aus4Reform), Ủy ban Kinh tế Quốc hội phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư – Cơ quan chủ trì soạn thảo dự án Luật tổ chức buổi Tọa đàm trao đổi ý kiến chuyên gia về một số nội dung chủ yếu của dự án Luật. Tại tọa đàm này, cơ chế chia sẻ rủi ro là nội dung được các chuyên gia nước ngoài đặc biệt quan tâm.
“Nhà đầu tư có tiền, có công nghệ và họ cũng có những quan ngại riêng. Họ quan tâm cơ chế bảo lãnh dự án ra sao? Khi vi phạm hợp đồng thì xử lý như thế nào?”, bà Lynn Tho – chuyên gia quốc tế về PPP của Công ty EY Singapore phát biểu.
Vấn đề khó của dự luật PPP đó là chia sẻ rủi ro nhưng cũng phải cân bằng rủi ro và đảm bảo lợi ích của cả Nhà nước và nhà đầu tư. Theo bà Lynn Tho sự hỗ trợ của Chính phủ với PPP rất quan trọng. Đây là câu chuyện của nhiều nước, không riêng gì Việt Nam. Theo đó, cần phải làm cho nhà đầu tư cảm thấy được an toàn và bảo vệ.
Đồng quan điểm, ông Sanjay Grover – chuyên gia quốc tế của ADB cũng cho rằng, quyền lợi của nhà đầu tư phải được bảo đảm, nếu không sẽ chẳng có nhà đầu tư nào tham gia dự án PPP, nhất là nhà đầu tư nước ngoài. “Cơ chế chia sẻ rủi ro của Chính phủ với PPP rất quan trọng để Việt Nam thu hút vốn đầu tư tư nhân, nhất là dòng vốn ngoại. Chính phủ có thể tốn kém nhưng dù thế vẫn rẻ hơn so với chấp nhận tất cả rủi ro”, vị chuyên gia này khuyến nghị.
Thay mặt ban soạn thảo, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Đức Trung cũng nhận thấy, chia sẻ rủi ro là cơ chế thực sự cần thiết để thu hút các dự án PPP. Vì thế dự luật PPP sẽ đưa ra các cơ chế bảo lãnh như cơ chế chuyển đổi ngoại tệ, cơ chế chia sẻ rủi ro… để thu hút nhà đầu tư.
“Dự án PPP bản chất là dự án đầu tư công nhưng do hạn chế về nguồn lực nên chúng ta kêu gọi nhà đầu tư tư nhân thực hiện và trong tất cả các dự án, Chính phủ đều có phần tham gia để đảm bảo khả năng thực hiện dự án hiệu quả”, Thứ trưởng Trung phát biểu.
Theo kế hoạch, Dự án Luật PPP sẽ được Quốc hội cho ý kiến vào Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2023) và dự kiến thông qua vào Kỳ họp thứ 9 (tháng 5/2023).
Tri Nhân
Nguồn:
Dự Án Thành Phần Là Gì? Tại Sao Phải Có Dự Án Thành Phần
content
này được Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn
như
sau:
Quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước quy định tại khoản 2 Điều 1 Thông tư 64/2023/TT-BTC sửa đổi Thông tư 09/2023/TT-BTC quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc gốc vốn nhà nước do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành, cụ thể giống như sau:
– so với các dự án cần thiết đất nước, dự án nhóm A, các chương trình dự án có nhiều dự án nguyên nhân, tiểu dự án độc lập có quyết định phê duyệt dự án đầu tư riêng biệt thì mỗi dự án thành phần hoặc tiểu dự án độc lập thực hiện lập báo cáo quyết toán, thẩm tra và phê duyệt quyết toán như một dự án đầu tư độc lập theo quy định tại Thông tư này.
Sau khi toàn bộ dự án quan trọng đất nước, dự án group A, chương trình dự án hoàn thành; Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được giao quản lý dự án yếu tố chính hoặc được giao làm đầu mối tổng hợp dự án chịu trách nhiệm Báo cáo kết quả tổng quyết toán toàn bộ dự án (theo Mẫu số 09/QTDA kèm theo Thông tư này) gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ plan và Đầu tư; chẳng hề kiểm toán quyết toán, thẩm tra và phê duyệt quyết toán lại các dự án nguyên nhân hoặc tiểu dự án đã được thẩm tra và phê duyệt theo quy định.
– Dự án (hoặc chi phí) sẵn sàng đầu tư được sắp xếp kế hoạch vốn độc lập khi hoàn thành phải quyết toán như tiểu dự án độc lập và thống kê quyết toán dự án theo quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp dự án dừng thực hiện vĩnh viễn hoặc refresh dẫn đến content sẵn sàng đầu tư không được sử dụng, phải sắp đặt vốn plan khác để thực hiện giai đoạn sẵn sàng đầu tư thì chi phí chuẩn bị đầu tư đã thực hiện được quyết toán như dự án dừng thực hiện vĩnh viễn.
– đối với dự án có tất cả dự án thành phần hoặc tiểu dự án hoặc hạng mục xây lắp và thiết bị vừa mới hoàn thiện bàn giao đưa vào khai thác dùng nhưng dự án yếu tố hoặc tiểu dự án hoặc hạng mục bồi thường, giải phóng mặt bằng chưa hoàn thành thì chủ đầu tư thực hiện lập báo cáo quyết toán dự án trình cơ quan thẩm tra, phê duyệt quyết toán trong đó dự án thành phần hoặc tiểu dự án hoặc hạng mục bồi thường, giải phóng mặt bằng được quyết toán là trị giá hợp pháp đã thực hiện. Trường hợp dự án thành phần hoặc tiểu dự án hoặc hạng mục bồi thường, giải phóng mặt bằng tiếp tục thực hiện bổ sung thì chủ đầu tư trình cơ quan thẩm tra, phê duyệt quyết toán bổ sung.”
Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.
Nguồn: https://hoidap.thuvienphapluat.vn/
Dự Án Bt Không Còn Thuộc Các Dự Án Đầu Tư Ppp
Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết một số ý kiến đề nghị không quy định dự án áp dụng loại hợp đồng BT trong dự thảo luật vì không đúng bản chất hợp tác công tư.
Đồng thời đề nghị dừng triển khai mới loại hợp đồng BT vì cho rằng thời gian qua dự án BT đã để lại nhiều hệ lụy, dư luận không tốt; có tình trạng mua công trình giá đắt và đổi lại đất đai và tài sản công với giá rẻ gây thất thoát cho ngân sách nhà nước.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội sau khi tiếp thu, chỉnh lý, đã không quy định loại hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) tại dự thảo luật này nữa.
Thay vào đó là quy định rõ việc chuyển tiếp thực hiện dự án áp dụng loại hợp đồng BT. Cụ thể, kể từ ngày luật này có hiệu lực thi hành, d ừng triển khai dự án mới áp dụng loại hợp đồng BT. Dự án áp dụng loại hợp đồng BT chưa được phê duyệt chủ trương đầu tư thì dừng thực hiện kể từ ngày 15-8-2023. D ự án chưa phát hành hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu thì dừng thực hiện.
Trường hợp đã phát hành hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu thì tiếp tục thực hiện căn cứ hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu và quy định của pháp luật tại thời điểm phát hành hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.
Đối với dự án đã có kết quả lựa chọn nhà đầu tư trước ngày luật này có hiệu lực, cơ quan ký kết hợp đồng có trách nhiệm tổ chức đàm phán, ký kết hợp đồng căn cứ kết quả lựa chọn nhà đầu tư, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu và quy định của pháp luật tại thời điểm phát hành hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.
Dự án đã ký kết hợp đồng trước ngày luật này có hiệu lực thi hành sẽ tiếp tục thực hiện việc triển khai thực hiện dự án, thanh toán theo quy định của hợp đồng BT đã ký kết và quy định của pháp luật tại thời điểm ký kết hợp đồng.
Như vậy, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư được Quốc hội thông qua quy định 7 loại hợp đồng thực hiện đầu tư theo phương thức PPP, gồm: Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao (BOT); Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh (BTO); Xây dựng – Sở hữu – Kinh doanh (BOO); Kinh doanh – Quản lý (O&M); Xây dựng – Chuyển giao – Thuê dịch vụ (BTL); Xây dựng – Thuê dịch vụ – Chuyển giao (BLT); hỗn hợp – kết hợp nhiều loại hợp đồng.
Luật cũng quy định 5 nhóm l ĩnh vực đầu tư theo phương thức PPP, gồm: giao thông vận tải; l ưới điện, nhà máy điện (trừ nhà máy thủy điện và các trường hợp Nhà nước độc quyền theo quy định của Luật Điện lực); t hủy lợi; cung cấp nước sạch; thoát nước và xử lý nước thải; xử lý chất thải; y tế; giáo dục – đào tạo và h ạ tầng công nghệ thông tin.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết quy định này có nghĩa là chỉ tập trung đầu tư PPP ở những lĩnh vực quan trọng, thiết yếu và đã có thực tiễn triển khai trong 20 năm qua.
Dự Luật Mới Của Ukraine Sẽ Có Lợi Cho Các Công Ty Tiền Điện Tử Ở Quốc Gia Này
Mới đây, Bộ Chuyển đổi Kỹ thuật số của Ukraine đã công bố dự thảo luật về tiền điện tử, trong đó có điều khoản có lợi cho tiền điện tử.
Ukraine đang ở những bước cuối cùng trong việc hoàn thành khung pháp lý cho các loại tiền điện tử như Bitcoin, với một dự thảo luật tiền điện tử mới được công bố gần đây.
Vào hôm 18/5, Bộ Chuyển đổi Kỹ thuật số Ukraine đã công bố dự luật mới cho tiền điện tử, nhằm xác định tính pháp lý của các loại tài sản tiền điện tử cũng như quy tắc lưu hành và phát hành tiền điện tử tại Ukraine.
Nếu dự luật này được thông qua thì nó sẽ cho phép các công ty hoạt động trong lĩnh vực tiền điện tử mở tài khoản ngân hàng.
Michael Chobanian, chủ tịch Hiệp hội Bitcoin ở Ukraine, nói rằng các sàn giao dịch tiền điện tử ở Ukraine cho đến nay vẫn chưa thể thiết lập tài khoản ngân hàng.
Do đó, dự luật này được xem là tin vui cho các công ty tiền điện tử Ukraine, có thể giúp ngành công nghiệp tiền điện tử Ukraine thoát ra khỏi vùng xám, mang lại sự hiện diện hợp pháp cho các công ty tiền điện tử Ukraine.
Trong dự luật có ghi các nhà cung cấp dịch vụ tiền điện tử, các sàn giao dịch tiền điện tử, tổ chức phát hành và người dùng – có quyền mở tài khoản trong ngân hàng và các tổ chức tài chỉnh khác.
Nhưng..Không phải mọi công ty tiền điện tử đều có thể thiết lập tài khoản ngân hàng, tất cả đều phải trải qua quá trình đăng ký và cấp phép.
Theo đó, nếu muốn hoạt động tại Ukraine các công ty này phải có giấy phép, còn không tất cả đều phạm pháp.
Chobanian, nhà phát triển Cointelegraph, cho biết Nếu bạn kinh doanh tiền điện tử tại Ukraine mà không nhận được sự chấp thuận từ cơ quan quản lý thì chắc chắn là bất hợp pháp, đó là luật
Theo ông, không chỉ Ukraine mà các nước khác cũng như vậy, vì họ muốn đảm bảo các công ty tiền điện tử phải chấp hành quy định KYC & AML, nhằm đảm bảo các công ty này không rửa tiền.
Cập nhật thông tin chi tiết về Công Thức Cho Dự Án Ppp Thành Công: Các Bên Phải Cùng Có Lợi trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!