Xu Hướng 6/2023 # Đề Kiểm Tra 15 Phút (Tháng 9 + 10) Môn: Ngữ Văn # Top 9 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Đề Kiểm Tra 15 Phút (Tháng 9 + 10) Môn: Ngữ Văn # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Đề Kiểm Tra 15 Phút (Tháng 9 + 10) Môn: Ngữ Văn được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đề kiểm tra 15 phút (tháng 9 + 10) môn: Ngữ văn – Lớp 6

MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 6 * Câu hỏi : I. TRẮC NGHIỆM: 1/ Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại truyện dân gian nào ? A. Truyền thuyết. B. Truyện cười. C. Truyện ngụ ngôn. D. Truyện cổ tích. 2/ Vì sao em biết truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại truyện dân gian mà em đã khoanh ở câu (1) ? B. Vì truyện kể về cuộc đời của một kiểu nhân vật như: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật tài năng , nhân vật thông minh, nhân vật là động vật. Truyện thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. C. V ì truyện mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người. D.Vì truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. 3/ Truyện “Thạch Sanh” thuộc phương thức biểu đạt nào ? Biểu cảm. Miêu tả. Tự sự. Nghị luận 4/ Vì sao em biết truyện “Thạch Sanh” thuộc phương thức biểu đạt đó ? Vì truyện bày tỏ tình cảm, cảm xúc. Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật, con người. Vì truyện trình bày diển biến sự việc. Vì truyện nêu ý kiến đánh giá, bàn luận. 5/ Nhận xét nào nêu chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh ? A. Từ thế giới thần linh. B. Từ những người chịu nhiều đau khổ. C. Từ chú bé mồ côi. D. Từ những người đấu tranh quật khởi. 6/ Tác giả dân gian kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh trong mối quan hệ giữa đời sống trần thế với thế giới thần thánh nhằm mục đích gì ? Thể hiện ước mơ về sức mạnh thần kì để chiến thắng thiên nhiên. Thoả mãn ước mơ có sức mạnh thần kì để chiến thắng giặc ngoại xâm. C. Thoả mãn trí tưởng tượng lãng mạn, bay bổng nhưng cũng hết sức thực tế của nhân dân ta trong cuộc sống.. D. Ca ngợi phẩm chất, tài năng nhân vật cũng như của chính nhân dân lao động. 7/ Những chi tiết tưởng tượng thần kì trong truyện “Thạch Sanh” ? Chằn tinh hoá phép, thoắt biến thoắt hiện. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ bủn rủn tay chân. Quân sĩ ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Tất cả đều đúng. 8/ Thái độ và tình cảm nào của nhân dân lao động không được thể hiện qua hình tượng Thạch Sanh ? Yêu mến tự hào về con người có phẩm chất như Thạch Sanh. Ước mơ hạnh phúc, có những điều kì diệu làm thay đổi cuộc đời. Ca ngợi sức mạnh thể lực và trí tuệ của người nông dân.. Lí tưởng hoá nhân vật theo tiêu chuẩn nguyện vọng của mình. 9/ Điều khác biệt của truyện Thạch Sanh so với những truyện cổ tích khác đã học là gì ? Kết thúc có hậu. Có yếu tố kì ảo, thần kì. Có nhiều tình tiết phức tạp. Bên cạnh mạch tình tiết chính còn có mạch tình tiết phụ. 10/ Kết thúc có hậu của truyện Thạch Sanh thể hiện qua chi tiết nào ? Thạch Sanh giết được chằn tinh. Thạch Sanh cứu được công chúa. Thạch Sanh lấy công chúa và được làm vua . Tiếng đàn của Thạch Sanh buộc quân sĩ 18 nuớc chư hầu xin hàng. II/ TỰ LUẬN: 1/ Tiếng đàn và niêu cơm thần kì trong truyện Thạch Sanh tượng trưng cho điều gì ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) 1/ D 2/ B 3/ C 4/ C 5/ B 6/ C 7/ D 8/ D 9/ C 10/C II. TỰ LUẬN : ( 5 điểm) – Tiếng đàn thần kì : Tượng trưng cho chính diện, công lí .. – Niêu cơm thần kì : Tượng trưng lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhdân ta.

Tài liệu đính kèm:

Đe kiem tra 15 phut (Thang 9+10).doc

Kiểm Tra 15 Phút Môn Ngữ Văn 8

A. Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm B. Tự sự + Biểu cảm + Nghị luận

C. Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận D. Tự sự + Nghị luận + Miêu tả

C©u 2 : Điền vào chỗ trống từ thích hợp :

” Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái . của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. ”

A. Hình ảnh B. Ảo ảnh C. Ảnh ảo D. Hình bóng

Điểm KIỂM TRA 15 PHÚT. MÔN NGỮ VĂN 8 Họ và tên: . Lớp: .. C©u 1 : Văn bản " Tôi đi học " sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? A. Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm B. Tự sự + Biểu cảm + Nghị luận C. Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận D. Tự sự + Nghị luận + Miêu tả C©u 2 : Điền vào chỗ trống từ thích hợp : " Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái .............. của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. " A. Hình ảnh B. Ảo ảnh C. Ảnh ảo D. Hình bóng C©u 3 : Văn bản " Trong lòng mẹ " ( Trích Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) thuộc thể loại : A. Ký B. Hồi ký C. Truyện dài D. Truyện ngắn C©u 4 : Từ nào có nghĩa rộng so với những từ còn lại? A. Nhìn B. Ngắm C. Liếc D. Ngó C©u 5 : Chủ đề của đoạn văn sau là gì : " Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau.Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi. " A. Miêu tả cây cọ B. Giới thiệu cây cọ C. Sự gắn bó của con người với cây cọ D. Công dụng của cây cọ C©u 6 : Văn bản " Trong lòng mẹ " sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? A. Tự sự + Biểu cảm B. Miêu tả + Biểu cảm C. Tự sự + Nghị luận D. Tự sự + Miêu tả C©u 7 : Từ nào không cùng trường từ vựng với các từ còn lại: A. Liếc B. Nghiêng C. Ngắm D. Nhìn C©u 8 : Bố cục của văn bản " Tôi đi học " được trình bày theo trình tự : A. Thời gian B. Không gian C. Thời gian và không gian D. Tầm quan trọng của vấn đề C©u 9 : Văn bản nào không phải văn bản nhật dụng : A. Cổng trường mở ra B. Tôi đi học C. Mẹ tôi D. Cuộc chia tay của những con búp bê C©u 10 : Nhà văn Nguyên Hồng được đánh giá là : A. Nhà văn của những người nghèo khổ B. Nhà văn của Nhi đồng C. Nhà văn của Phụ nữ D. Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng Điểm KIỂM TRA 15 PHÚT. MÔN NGỮ VĂN 8 Họ và tên: . Lớp: .. C©u 1 : Điền vào chỗ trống từ thích hợp : " Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái .............. của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. " A. Hình bóng B. Hình ảnh C. Ảnh ảo D. Ảo ảnh C©u 2 : Văn bản " Trong lòng mẹ " ( Trích Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) thuộc thể loại : A. Hồi ký B. Truyện ngắn C. Truyện dài D. Ký C©u 3 : Từ nào có nghĩa rộng so với những từ còn lại? A. Ngắm B. Nhìn C. Liếc D. Ngó C©u 4 : Văn bản " Tôi đi học " sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? A. Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm B. Tự sự + Biểu cảm + Nghị luận C. Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận D. Tự sự + Nghị luận + Miêu tả C©u 5 : Nhà văn Nguyên Hồng được đánh giá là : A. Nhà văn của những người nghèo khổ B. Nhà văn của Phụ nữ C. Nhà văn của Nhi đồng D. Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng C©u 6 : Từ nào không cùng trường từ vựng với các từ còn lại: A. Liếc B. Nhìn C. Nghiêng D. Ngắm C©u 7 : Chủ đề của đoạn văn sau là gì : " Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau.Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết dan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi. " A. Miêu tả cây cọ B. Sự gắn bó của con người với cây cọ C. Công dụng của cây cọ D. Giới thiệu cây cọ C©u 8 : Văn bản nào không phải văn bản nhật dụng : A. Cổng trường mở ra B. Mẹ tôi C. Cuộc chia tay của những con búp bê D. Tôi đi học C©u 9 : Bố cục của văn bản " Tôi đi học " được trình bày theo trình tự : A. Thời gian B. Không gian C. Thời gian và không gian D. Tầm quan trọng của vấn đề C©u 10 : Văn bản " Trong lòng mẹ " sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? A. Tự sự + Nghị luận B. Tự sự + Biểu cảm C. Miêu tả + Biểu cảm D. Tự sự + Miêu tả Điểm KIỂM TRA 15 PHÚT. MÔN NGỮ VĂN 8 Họ và tên: . Lớp: .. C©u 1 : Từ nào có nghĩa rộng so với những từ còn lại? A. Nhìn B. Liếc C. Ngắm D. Ngó C©u 2 : Từ nào không cùng trường từ vựng với các từ còn lại: A. Liếc B. Nghiêng C. Nhìn D. Ngắm C©u 3 : Bố cục của văn bản " Tôi đi học " được trình bày theo trình tự : A. Thời gian B. Không gian C. Tầm quan trọng của vấn đề D. Thời gian và không gian C©u 4 : Điền vào chỗ trống từ thích hợp : " Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái .............. của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. " A. Hình bóng B. Ảnh ảo C. Hình ảnh D. Ảo ảnh C©u 5 : Văn bản " Trong lòng mẹ " ( Trích Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) thuộc thể loại : A. Hồi ký B. Truyện dài C. Truyện ngắn D. Ký C©u 6 : Văn bản " Trong lòng mẹ " sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? A. Tự sự + Miêu tả B. Tự sự + Nghị luận C. Miêu tả + Biểu cảm D. Tự sự + Biểu cảm C©u 7 : Văn bản " Tôi đi học " sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? A. Tự sự + Biểu cảm + Nghị luận B. Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm C. Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận D. Tự sự + Nghị luận + Miêu tả C©u 8 : Văn bản nào không phải văn bản nhật dụng : A. Cổng trường mở ra B. Cuộc chia tay của những con búp bê C. Tôi đi học D. Mẹ tôi C©u 9 : Nhà văn Nguyên Hồng được đánh giá là : A. Nhà văn của những người nghèo khổ B. Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng C. Nhà văn của Phụ nữ D. Nhà văn của Nhi đồng C©u 10 : Chủ đề của đoạn văn sau là gì : " Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau.Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết dan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi. " A. Miêu tả cây cọ B. Công dụng của cây cọ C. Sự gắn bó của con người với cây cọ D. Giới thiệu cây cọ Điểm KIỂM TRA 15 PHÚT. MÔN NGỮ VĂN 8 Họ và tên: . Lớp: .. C©u 1 : Chủ đề của đoạn văn sau là gì : " Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau.Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết dan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi. " A. Miêu tả cây cọ B. Công dụng của cây cọ C. Giới thiệu cây cọ D. Sự gắn bó của con người với cây cọ C©u 2 : Từ nào có nghĩa rộng so với những từ còn lại? A. Nhìn B. Ngắm C. Liếc D. Ngó C©u 3 : Bố cục của văn bản " Tôi đi học " được trình bày theo trình tự : A. Thời gian và không gian B. Không gian C. Thời gian D. Tầm quan trọng của vấn đề C©u 4 : Từ nào không cùng trường từ vựng với các từ còn lại: A. Nghiêng B. Ngắm C. Liếc D. Nhìn C©u 5 : Văn bản " Trong lòng mẹ " ( Trích Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) thuộc thể loại : A. Truyện dài B. Hồi ký C. Truyện ngắn D. Ký C©u 6 : Văn bản " Tôi đi học " sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? A. Tự sự + Biểu cảm + Nghị luận B. Tự sự + Nghị luận + Miêu tả C. Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm D. Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận C©u 7 : Văn bản " Trong lòng mẹ " sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? A. Miêu tả + Biểu cảm B. Tự sự + Biểu cảm C. Tự sự + Nghị luận D. Tự sự + Miêu tả C©u 8 : Văn bản nào không phải văn bản nhật dụng : A. Cổng trường mở ra B. Cuộc chia tay của những con búp bê C. Tôi đi học D. Mẹ tôi C©u 9 : Nhà văn Nguyên Hồng được đánh giá là : A. Nhà văn của những người nghèo khổ B. Nhà văn của Phụ nữ C. Nhà văn của Nhi đồng D. Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng C©u 10 : Điền vào chỗ trống từ thích hợp : " Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái .............. của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. " A. Hình ảnh B. Hình bóng C. Ảnh ảo D. Ảo ảnh ĐÁP ÁN Cau 1 2 3 4 1 A A A D 2 D A B A 3 B B D A 4 A A A A 5 C D A B 6 A C D C 7 B B B B 8 C D C C 9 B C B D 10 D B C B

Tài liệu đính kèm:

Bai kiem tra 15 phut Van 8 lan chúng tôi

Đề Kiểm 15 Phút Môn Ngữ Văn Lớp 6

Trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 6 có đáp án

Đề kiểm 15 phút môn Ngữ Văn lớp 6 bài Thạch Sanh

Các nhân vật Tiên, Bụt thường có vai trò gì trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của những truyện cổ tích?

Trong truyện Thạch Sanh, ước mơ của nhân dân lao động về cái thiện chiến thắng cái ác, về công bằng xã hội được thể hiện tập trung ở chi tiết nào?

Đọc câu văn: ” Bỗng một chàng trai khôi ngô tuấn tú cùng cô út của phú ông từ phòng cô dâu đi ra.“

Từ ” tuấn tú” trong câu văn trên có nghĩa là gì?

” Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ ………. nhất kinh kỳ, chưa bao giờ và chưa ở đâu có một lễ cưới …………như thế.”

( Thạch Sanh, Ngữ văn 6, tập 1)

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện câu văn trong truyện Thạch Sanh, sách giáo khoa Ngữ Văn 6 tập 1?

” Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. “

( Thạch Sanh, Ngữ văn 6, tập 1).

Nghĩa đúng nhất của từ ” lủi thủi ” trong đoạn trích trên là gì?

Đọc câu văn: ” Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang tưởng, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.” Trong câu văn trên, từ bị dùng sai là từ nào?

Trong truyện Thạch Sanh, việc Thạch Sanh dùng tiếng đàn để cảm hóa quân mười tám nước và thết đãi họ bằng niêu cơm thần có ý nghĩa gì?

Đáp án đúng của hệ thống

Trả lời đúng của bạn

Trả lời sai của bạn

Đề Kiểm Tra Môn: Ngữ Văn

SỞ GD & ĐT  HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT CẨM GIÀNG II ĐỀ KIỂM TRA Môn: NGỮ VĂN- LỚP 10 (Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:    - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo tiến độ chương trình lớp 10. - Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để viết một bài văn nghị luận. - Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng các đơn vị kiến thức:        + Kiến thức về Tiếng Việt: Phân tích đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong văn bản/           + Kiến thức văn học : Văn bản đọc hiểu trong chương trình HKII: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.        + Kĩ năng làm văn thuyết minh về một tác phẩm văn học. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:  Tự luận III. THIẾT LẬP MA TRẬN: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA – MÔN NGỮ VĂN 10           Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Cộng 1. Tiếng Việt + Đọc văn: - Phân tích đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật - Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Nhận diện được đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật theo yêu cầu của câu hỏi. Vận dụng kiến thức để làm bài tập, phân tích được đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong ngữ liệu. Số câu: 1 Tỉ lệ: 30% 10% điểm =1,0điểm) 20% = 2,0 điểm) 30%= 3,0 điểm 2. Làm văn: Thuyết minh văn học- một đoạn trích trong Truyện Kiều - Xác định đúng yêu cầu của đề. -Nắm được những yêu cầu của bài thuyết minh văn học. - Cảm nhận được những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật đoạn trích. - Kết hợp một cách tổng hợp những kiến thức về Tiếng Việt( thể thơ, các phép tu từ, từ loại), Làm văn, Đọc văn trong quá trình cảm nhận và có khả năng đưa ra những ý kiến đánh giá của bản thân Số câu: 1 Tỉ lệ: 70% 10% (1,0điểm) 30% ( 3,0 điểm) 30% (3,0 điểm) 70%  (7,0 đ) Tổng cộng       20%      (2,0 điểm) 50%     (5,0điểm) 30% (3 điểm) 10 điểm IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT CẨM GIÀNG II ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 10 NĂM HỌC 2010-2011 (Thời gian: 45 phút. Không kể thời gian giao đề) Câu 1.(3,0 điểm) Phân tích những đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật trong văn bản sau: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương) Câu 2.(7,0 điểm) Anh (chị) hãy viết một bài văn thuyết minh về đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (Trích “Chinh phụ ngâm” – Đoàn Thị Điểm)  ( Ghi chó:- HS không sử dụng tài liệu trong thời gian kiểm tra                     -GV coi kiểm tra không giải thích gì thêm về đề bài và bài làm của học sinh). V, XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 10 NĂM HỌC 2010-2011 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 (3 đ) a. Yêu cầu về kỹ năng Biết cách phát hiện và chỉ ra những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật. Biết vận dụng một cách hợp lý trong phân tích tác phẩm. b. Yêu cầu về kiến thức Chỉ ra và phân tích được đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật qua văn bản. Tính hình tượng: bài thơ giúp người đọc hình dung và tưởng tượng cách làm bánh trôi nước, đồng thời qua đó thấy được vẻ đẹp của người phụ nữ. Tính truyền cảm: bài thơ là lời phê phán, lên án chế độ phong kiến. Ở chế độ xã hội ấy, người phụ nữ không có quyền quyết định số phận của mình Tính cá thể hóa: Qua bài thơ thấy phong cách thơ Hồ Xuân Hương: mạnh mẽ, quyết liệt và sâu sắc. 1 1 1  Câu 2 (7đ) a. Yêu cầu về kỹ năng Biết cách làm bài văn thuyết minh về vấn đề văn học. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức * Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm “Chinh phụ ngâm” là khúc ngâm nổi tiếng của Đặng Trần Côn, được Đoàn Thị Điểm diễn nôm khá thành công. Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” diễn tả sâu sắc tâm trạng của người chinh phụ có chồng đi chinh chiến. * Thân bài: Tâm trạng, tình cảnh của người chinh phụ - Tả tâm trạng qua hành động lặp đi lặp lại: hết đứng lại ngồi, hết đi ra ngoài lại vào trong phòng, cuốn rèm lên - Tả nội tâm qua ngoại cảnh: người chinh phụ đối diện với ngọn đèn, nàng muốn giãi bày tâm sự, nàng tin rằng chỉ có ngọn đèn biết tâm sự của mình. Nhưng rồi nàng lại phủ nhận: Đèn có biết dường bằng chẳng biết Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi Ngọn đèn soi bóng lẻ ấy từng xuất hiện trong nỗi nhớ của ca dao: Đèn thương nhớ ai Mà đèn không tắt. Rồi da diết, khắc khoải trong tâm trạng Thúy Kiều: Người về chiếc bóng năm canh Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi - Nhớ nhung khiến người chinh phụ có cảm giác thời gian trở nên lê thê, không gian thì mênh mông, xa thẳm. Nàng không thể gửi được nỗi nhớ tới người chồng ở biên ải. - Nội tâm của người chinh phụ còn được biểu hiện qua những hành động gắng gượng: đốt hương, soi gương,đánh đàn. Nhưng mọi cố gắng không thể xóa được sự chi phối của nỗi nhớ: + Gượng đốt hương nhưng hồn người như tan theo hương + Gượng soi gương nhưng nước mắt tuôn rơi đầy đau khổ + Gượng ôm đàn mà run, mà đau * Nghệ thuật Tả nội tâm qua nhiều khía cạnh Cách dùng nhiều từ láy * Kết bài: Khái quát lại nội dung của đoạn trích: Đoạn trích thể hiện những cung bậc và sắc thái khác nhau của nỗi cô đơn, buồn khổ ở người chinh phụ khao khát được sống trong tình yêu và hạnh phúc lứa đôi. 0.5 1.25 1.25 1.25 1.25 1 0.5 TỔNG ĐIỂM 10

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Kiểm Tra 15 Phút (Tháng 9 + 10) Môn: Ngữ Văn trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!