Bạn đang xem bài viết Đề Kiểm Tra Chất Lượng Học Kỳ I Năm Học 2022 được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học 2015 - 2016 MÔN: Ngữ Văn 7 ( Thời gian làm bài 90 phút) ĐỀ BÀI I. Phần đọc – hiểu. (4 điểm) Đọc các câu thơ sau và trả lời câu hỏi: Sông núi nước Nam vua Nam ở Vằng vặc sách trời chia xứ sở Giặc dữ cớ sao phạm đến đây Chúng mày nhất định phải tan vỡ. Câu 1(0,25 điểm): Em cho biết tên của bài thơ trên? Câu 2 ( 0,25 điểm) Tác giả bài thơ trên là ai? Câu 3(0,25 điểm): Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Câu 4( 0,25đ) Nhận xét về giọng điệu thơ được sử dụng trong bài ? Câu 5(0,5 điểm): Nội dung bài thơ. Câu 6(0,5 điểm): Tìm từ láy trong bài thơ trên? Cho biết chúng thuộc loại từ láy nào? Câu7 (0,5 điểm): Vì sao bài thơ được coi là bản tuyên ngôn độc lập? Câu 8 ( 0,5 điểm) Chân lí chủ quyền nước Việt được ghi ở’ sách trời” có ý nghĩa gì? Câu 9(1 điểm): Là học sinh em có suy nghĩ gì về việc giữ gìn và bảo vệ chủ quyền đất nước trong giai đoạn hiện nay? II.Phần viết ( 6 điểm ) Cảm nghĩ về người mà em thương yêu nhất BÀI LÀM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Đáp án – biểu điểm B. Hướng dẫn cụ thể: I. Các tiêu chí về nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm Câu Nội dung- Mức độ tối đa Điểm 1,2 * Nhan đề: Sông núi nước Nam – Lí Thường Kiệt 0,5đ 3,4 * Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật * Giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép. 0,25đ 0,25đ 5 Sông núi nước Nam là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về lãnh thổ đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền trước mọi kẻ thù xâm lược. 0,5đ 6 * Từ láy: vằng vặc * Thuộc từ láy bộ phận. 0,25đ 0,25đ 7 * Nội dung tuyên ngôn độc lập trong bài “Nam quốc sơn hà”: Vì - Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước + Nước Nam là của người Nam - Sự phân định địa phận, lãnh thổ nước Nam trong “thiên thư” +Ý chí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc. - Thái độ kiên quyết, rõ ràng: coi kẻ thù xâm lược là “nghịch lỗ”. +Chỉ rõ: bọn giặc sẽ thất bại thảm hại trước sức mạnh của dân tộc quyết tâm bảo vệ chủ quyền của đất nước 0,5đ 8 - Tạo hoá đã định sẵn nước Việt Nam là của người Việt Nam . 0,5đ 9 - Phát huy truyền thống đấu tranh giữ nước của ông cha ta ngày xưa ngày nay Đảng và nhà nước ta quyết tâm bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của tổ quốc.... - Các chiến sĩ ngoài hải đảo ngày đêm bám biển cùng đồng bào cả nước giữ vững biển đảo Trường Sa, Hoàng Sa..... 1đ II. Các tiêu chí về nội dung bài viết: 6 điểm Các phần Yêu cầu Điểm Mở bài ( 0,5 điểm) - Giới thiệu đối tượng biểu cảm: người mà em thương yêu nhất là ai ? 0,25đ Nêu khái quát cảm nghĩ: yêu thương, kính trọng, biết ơn 0,25đ Thân bài: (4 điểm) - Bộc lộ cảm xúc về đối tượng : + Tả vê hình dáng của người mà em yêu thích nhất. + Tả lại tính cách, việc làm, hành động, cửa chỉ của người đó đối với mọi người. + Những điều gì khiến em yêu thương người đó nhất (bộc lộ cảm xúc ) 0,25 đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ + Những cử chỉ ,việc làm người đó đã làm cho em khiến em xúc động (bộc lộ cảm xúc ) 1đ Tình cảm của mình đối với người thân . + Em phải làm gì để đền đáp tình cảm của người đó đối với em 1đ Những việc định làm của mình đối với người thân 0,5đ Kết bài (0,5 điểm) Khái quát lại cảm xúc, tình cảm của bản thân Mong ước của mình cho người thân 0,25đ 0,25đ III. Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết bài văn: 1 điểm Hình thức Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, ít mắc các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt. 0,25đ Sáng tạo Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm chọn lọc, có sử dụng kết hợp miêu tả, tự sự và biểu cảm . Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, bài viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc. 0,5đ Lập luận Bài làm cần tập trung làm nổi bật tình cảm của em với người thân. Viết theo một trình tự hợp lý logic, giữa các phần có sự liên kết chặt chẽ.. 0,25đ Mức độ chưa tối đa: Hs đạt được một trong các yêu cầu về nội dung hoặc hình thức. Mức độ không đạt: Hs không làm bài hoặc làm sai đề.Đề Kiểm Tra Học Kì I Lớp 7 Môn Ngữ Văn
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 có đáp án
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 có đáp án
Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn dành cho học sinh THCS lớp 7 là tài liệu tham khảo dành cho thầy cô và các em học sinh. Đề thi Văn lớp 7 học kì 1 có đáp án này nhằm ôn tập và chuẩn bị sẵn sàng cho bài thi học kì 1 sắp diễn ra. Hi vọng đề thi này sẽ giúp các em luyện tập, ôn thi học kì hiệu quả nhất.
Làm bài test Online: Đề kiểm tra học kì I lớp 7 môn Ngữ văn – Đề số 1
Câu 1. Trong những sự việc sau, sự việc nào không được kể lại trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”?
A. Cuộc chia tay của hai anh em
B. Cuộc chia tay của hai con búp bê
C. Cuộc chia tay của người cha và người mẹ
D. Cuộc chia tay của bé Thủy với bạn bè và cô giáo.
Câu 2. Hình ảnh nổi bật xuyên suốt bài thơ “Tiếng gà trưa” là gì?
A. Tiếng gà trưa
B. Quả trứng hồng
C. Người bà
D. Người chiến sĩ
Câu 3. (Câu này có nhiều đáp án đúng; nên hãy khoanh hết những câu đúng):
Nghĩa của thành ngữ có thể:
A. Bắt nguồn gián tiếp từ nghĩa đen.
B. Bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen các từ của các từ tạo nên nó.
C. Bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa.
D. Bắt nguồn gián tiếp từ nghĩa đen và rất dễ hiểu.
Câu 4. Cặp từ trái nghĩa nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Non cao tuổi vẫn chưa già
Non thời….nước, nước mà…non
A. xa- gần
B. đi – về
C. nhớ – quên
D. cao – thấp.
Câu 5. Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
A. quốc kì
B. sơn thủy
C. giang sơn
D. thiên địa
Câu 6. Điền các quan hệ từ theo thứ tự nào cho phù hợp với đoạn văn sau:
“…Dế Choắt tắt thở. …tôi thương lắm. …thương…ăn năn tội mình. …tôi không trêu chị Cốc …đâu đến nỗi Choắt việc gì. (Tô Hoài)
A. thế rồi; vừa; vừa; giá; thì.
B. vừa; thế rồi; vừa; giá; thì.
C. thì; thế rồi; vừa; vừa; giá.
D. giá; thì ; vừa; vừa ; thế rồi.
Câu 7. Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào là những từ láy?
A. Mặt mũi; xanh xao; tốt tươi.
B. Tóc tai, râu ria, đo đỏ
C. Xám xịt; thăm thẳm, xa xôi
D. Xám xịt; đo đỏ; tốt tươi.
Câu 8. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “Thi nhân”?
A. Nhà văn
B. Nhà thơ
C. Nhà báo
D.Nghệ sĩ.
II/ Tự luận (8 điểm):
Câu 9 (2 điểm) Chỉ ra điệp ngữ trong câu văn sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
(Hồ Chí Minh)
Câu 10 (1 điểm)
Chép thuộc lòng và chính xác bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ này? (Bài viết không quá 15 dòng )
Câu 11: (5 điểm ): Viết về người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, bạn, thầy, cô, giáo, ..)
Đáp án đề kiểm tra học kì 1 Văn 7 số 1
II/ Tự luận (8 điểm ):
Chép chính xác bài thơ “Cảnh khuya”
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”.
– Nêu được cảm nhận về nghệ thuật của bài thơ: Thể thơ tứ tuyệt, ngôn ngữ thuần Việt, lời thơ giàu hình ảnh, cảm xúc, cách miêu tả độc đáo, sử dụng nghệ thuật so sánh, điệp từ, cách ngắt nhịp độc đáo.
– Nêu được cảm nhận về nội dung bài thơ: Tình yêu tha thiết với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và
1.Mở bài:
Giới thiệu người thân của em là ai? Quan hệ với em như thế nào?
2.Thân bài:
– Hồi tưởng lại những kỉ niệm, ấn tượng mình đã có với người đó trong quá khứ.
– Nêu lên sự gắn bó với người đó trong niềm vui, nỗi buồn, trong sinh hoạt, học tập, vui chơi.
– Nghĩ đến hiện tại và tương lai của người đó mà bày tỏ tình cảm, sự quan tâm, lòng mong muốn của mình.
3. Kết bài:
– Khẳng định tình cảm, cảm xúc của em về người thân
– Những hứa hẹn, mong ước của em về người
Đề thi Văn 7 học kì 1 năm 2020 số 2
I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm, 10 câu, mỗi câu 0,25 điểm) Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.
A. Hồi kèn xung trận
B. Khúc ca khải hoàn
C. Áng thiên cổ hùng văn
D. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
A. Phò giá về kinh
B. Bài ca Côn Sơn
C. Bánh trôi nước
D. Qua Đèo Ngang
A. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
B. Lý Thường Kiệt chống quân Tống trên sông Như Nguyệt.
C. Trần Quang Khải chống giặc Nguyên ở bến Chương Dương.
D. Quang Trung đại phá quân Thanh.
4. Bài thơ Sông núi nước Nam đã nêu bật điều gì?
A. Nước Nam là đất nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được.
B. Nước Nam là một đất nước có truyền thống văn hiến từ ngàn xưa.
C. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh, có thể sánh ngang với các cường quốc khác.
D. Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm.
A. Giang sơn
B. Sông núi
C. Đất nước
D. Sơn thuỷ
A. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu cảm xúc
B. Sử dụng điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp
C. Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hoà trộn giữa ý tưởng và cảm xúc
D. Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng
7. Trong các bài thơ sau, bài nào là thơ Đường?
A. Phò giá về kinh
B. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
C. Cảnh khuya
D. Rằm tháng giêng
8. Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?
A. Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm.
B. Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc.
C. Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm.
D. Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả.
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ
10. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau:
“Con cá đối bỏ trong cối đáCon mèo cái nằm trên mái kèo”
A. Từ ngữ đồng âm
B. Cặp từ trái nghĩa
II. Tự luận (7, 5 điểm)
C. Nói lái
D. Điệp âm
MA TRẬN ĐỀ THI ĐỀ THI HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Cho câu thơ: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà”
11. (2 điểm): Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ ta với ta trong hai bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến).
1. Chép tiếp 7 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ?
2. Bài thơ em vừa chép, tác giảđã sử dụng nghệ thuật chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm, đó là từ nào? Nêu tác dụng?
3. Trong bài thơ em vừa chép có cụm từ ” ta với ta”. Cụm từ này làm em nhớ đến bài thơ nào cũng có cụm từ đó? Tác giả bài thơ đó là ai?
4. Cùng cách viết ” ta với ta” nhưng về cách hiểu hai cụm từ ở hai bài thơ có giống nhau không? Vì sao?
5. Từ nội dung bài thơ em vừa chép, hãy viết một bài văn nêu cảm nghĩ của em về tình bạn.
Đáp án đề thi Văn 7 học kì 1 năm 2020 số 3
– Dùng từ đồng âm để chơi chữ ở câu thơ sau:
Bác đến chơi đây, ta với ta!
+ ta 1: chỉ tác giả
+ ta 2: chỉ người bạn đến chơi
– Tác dụng: Tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ, thú vị cho người đọc, người nghe.
– So sánh cụm từ “ta với ta” HS trình bày được các ý cơ bản sau:
– Giống nhau về hình thức và cách phát âm và cả hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”.
– Khác nhau về nội dung, ý nghĩa biểu đạt:
+ Ở bài Qua Đèo Ngang, cụm từ này có ý nghĩa chỉ một người – chủ thể trữ tình của tác phẩm. Còn ở bài Bạn đến chơi nhà có ý nghĩa chỉ hai người: chủ và khách – hai người bạn.
+ Ở bài Qua Đèo Ngang, cụm từ này thể hiện sự cô đơn không thể sẻ chia của nhân vật trữ tình. Ở bài Bạn đến chơi nhà cho thấy sự cảm thông và gắn bó thân thiết giữa hai người bạn tri kỉ.
Hình thức bài văn: bố cục 3 phần
I. Mở bài: Giới thiệu về tình bạn
II. Thân bài: Nội dung: tình bạn
– Cơ sở tình bạn: xây dựng bằng tình cảm vô tư, chân thành, trong sáng
– Biểu hiện tình bạn: gắn bó, chia sẻ, cảm thông, tin tưởng …
– Liên hệ bản thân
III. Kết bài: Cảm nghĩ của em về tình bạn
Đề Kiểm Tra Học Kì 2 Môn Tin Học Lớp 10
MÔN TIN - LỚP 10 2/ Trong các lệnh ở bảng chọn File (của Microsoft Word) sau đây, lệnh nào cho phép chúng ta ghi nội dung tệp đang soạn thảo vào một tệp khác có tên mới a New... b Print... cSave dSave As... 3/ Trong các thiết bị sau, thiết bị nào không phải là thiết bị mạng? a Hub b Modem cWebcam dVỉ mạng 4/ là địa chỉ của máy chủ đặt tại đâu? a Mỹ b Không xác định được c Pháp d Công ty Yahoo a .Vn Times b VnTimes c Times New Roman dVNI-Times 6/ Công ty nào sau đây KHÔNG phải là nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) ở Việt Nam? a FPT b VDC c IBM d Viettel a world windows web b work wide web c word wide web d world wide web 8/ Phát biểu nào là phù hợp nhất với mục đích kết nối các máy tính thành mạng? a Tiết kiệm chi phí b Sử dụng chung các thiết bị, dữ liệu hay các phần mềm trên các máy khác nhau c Sao lưu dữ liệu từ máy này sang máy khác d Các máy trong mạng có thể trao đổi dữ liệu với nhau 9/ Hiện nay chúng ta thường dùng cách nào để gõ văn bản tiếng Việt? a Dùng phần mềm soạn thảo chuyên dụng cho tiếng Việt. b Dùng phần mềm hỗ trợ gõ tiếng Việt. c Dùng bàn phím chuyên dụng cho tiếng Việt. d Dùng phông chữ tiếng Việt TCVN 10/ (Chọn phát biểu đúng nhất) Microsoft Word là : a Phần mềm soạn thảo văn bản được dùng duy nhất hiện nay. b Một phần mềm soạn thảo văn bản c Phần mềm soạn thảo văn bản được dùng phổ biến hiện nay. d Phần mềm soạn thảo văn bản tiếng Việt. 11/ IP là chữ viết tắt của a Internet Protocol b Internet Processing c International Protocol d Internet Process 12/ Trong bảng chọn File của Word, lệnh nào cho phép mở một văn bản mới? a New b Close c Save d Open a Thay đổi khoảng cách giữa các dòng. b Thay đổi phông chữ. c Đổi kích thước trang giấy d Sửa lỗi chính tả. a Ký tự - Câu - Từ - Đoạn văn bản b Ký tự - Từ - Câu - Đoạn văn bản c Đoạn văn bản - Câu - Từ - Ký tự d Từ - Ký tự - Câu - Đoạn văn bản a Dễ mở rộng mạng (thêm máy tính) b Cần ít cáp hơn các mạng kết nối kiểu đường thẳng và kết nối kiểu vòng c Các máy tính được nối cáp vào một thiết bị trung gian gọi là hub d Nếu hub bị hỏng thì toàn bộ mạng ngừng hoạt động 16/ Khi chọn kiểu gõ VNI, ta KHÔNG THỂ làm việc nào sau đây? a chọn bảng mã Unicode b gõ tiếng Anh c chọn bảng mã VNI d gõ tiếng Việt mà không dùng phím số a Electron mail b Electrical mail c Electronic mail d Exchange mail a Microsoft Frontpage b Opera c Internet Explorer d FireFox 19/ Máy chủ giữ vai trò như a Mail server b Máy tìm kiếm c Domain Name Server d Kho dữ liệu 20/ Chức năng nào cho phép tạo chữ nghệ thuật trong Word? a Word Arc b Work Art c World Art d Word Art a Thông tin kiểm soát lỗi b Danh sách các máy truyền tin trung gian c Dữ liệu d Địa chỉ nhận, địa chỉ gửi 22/ Trong một bảng (table), để gộp nhiều ô thành một ô, ta dùng lệnh a Merge Cells b Merc Cell c Split Cell `d Merge Cell 23/ Chọn câu SAI: a Để lưu văn bản, ta có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + S c Để xoá một ký tự, ta có thể dùng phím Delete hoặc Backspace. d Tên các tệp văn bản trong Word có phần mở rộng mặc định là .DOC 24/ Chức năng nào cho phép gõ các công thức toán học phức tạp trong Word? 25/ Để tạo chỉ số trên (số mũ) trong Word, ta đánh dấu chọn vào mục nào trong hộp thoại Font? a Subscript b Superscript 26/ Hub là thiết bị không thể thiếu trong trong kiểu kết nối mạng có dây a Kiểu hình sao b Kiểu vòng c Kiểu đường thẳng 27/ Ta dùng phím nào để xoá 1 ký tự bên phải con nháy? a Backspace b Delete 28/ Mạng máy tính là a Mạng Internet b Mạng LAN c Tập các máy tính được nối với nhau bằng các thiết bị mạng và tuân theo một quy ước truyền thông d Tập hợp các máy tính a Là mạng toàn cầu do EU, Mỹ và Nhật Bản thiết lập và phát triển b Là mạng toàn cầu, sử dụng giao thức TCP/IP c Là mạng toàn cầu chỉ cho phép khai thác thông tin phục vụ mục đích phi lợi nhuận d Là mạng toàn cầu có cơ quan quản trị đặt tại Mỹ 30/ Mô hình server-client là mô hình a Mọi máy trong mạng đều có khả năng cung cấp dịch vụ cho máy khác b Xử lý được thực hiện ở một máy gọi là máy chủ. Máy trạm đơn thuần chỉ cung cấp quyền sử dụng thiết bị ngoại vi cho máy chủ c Máy chủ cung cấp thiết bị ngoại vi cho máy trạm. Máy trạm có thể dùng máy in hay ổ dĩa máy chủ d Xử lí phân tán ở nhiều máy, trong đó máy chủ cung cấp tài nguyên và các dịch vụ theo yêu cầu từ máy khách 31/ Ta có thể coi kết nối không dây là một hình thức khác của kiểu kết nối a Vòng b Đường thẳng c Hình sao 32/ Máy chủ giữ vai trò như a Một mail server b Một máy tìm kiếm c Một kho dữ liệu d Một Domain Name Server (DNS) 33/ Đối tượng nào sau đây sẽ giúp ta tìm thông tin trên Internet? a Giao thức TCP/IP b Máy tìm kiếm c Máy chủ Mail Server d Máy chủ DNS 34/ Trình duyệt (browser) dùng để truy cập trang web là loại phần mềm a hệ thống b quản lý c giải trí d ứng dụng 35/ Download (tải xuống) là quá trình a Chép dữ liệu từ client đến server b Chép dữ liệu từ client đến client c Chép dữ liệu từ server đến server d Chép dữ liệu từ server đến client 36/ http là chữ viết tắt của a HyperText Transport Protocol b HyperText Transfer Processing c HyperText Transfer Process d HyperText Transfer Protocol a Chụp nội dung toàn màn hình vào bộ nhớ. b Chép nội dung trong bộ nhớ (Clipboard) vào vị trí con nháy c Chép nội dung đang chọn vào bộ nhớ (Clipboard) d Chép một tệp từ nơi này đến nơi khác 38/ Để chen vào văn bản các ký tự đặc biệt không có sẵn trên bàn phím, ta dùng lệnh nào? 39/ Muốn vẽ các hình hình học đặc biệt trong Word, ta sử dụng chức năng nào? a Picture b Autoshapes c WordArt d Table a VNI b ASCII c Unicode d TCVN3 Đáp án của đề thi 1[ 1] d... 2[ 1] d... 3[ 1] c... 4[ 1] c... 5[ 1] a... 6[ 1] c... 7[ 1] d... 8[ 1] b... 9[ 1] b... 10[ 1] c... 11[ 1] a... 12[ 1] a... 13[ 1] d... 14[ 1] b... 15[ 1] b... 16[ 1] d... 17[ 1] c... 18[ 1 ] a... 19[ 1] a... 20[ 1] d... 21[ 1] b... 22[ 1] a... 23[ 1] b... 24[ 1] b... 25[ 1] b... 26[ 1] a... 27[ 1] b... 28[ 1] c... 29[ 1] b... 30[ 1] d... 31[ 1] c... 32[ 1] b... 33[ 1] b... 34[ 1] d... 35[ 1] d... 36[ 1] d... 37[ 1] c... 38[ 1] a... 39[ 1] b... 40[ 1] b...
Thành Lập Hội Đồng Thi Hết Học Kỳ I Năm Học 2022
SỞ GD & ĐT LÂM ĐỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: 35 / QĐ-TC Di Linh, ngày 07 tháng 12 năm 2017
QUYẾT ĐỊNHV/v thành lập Hội đồng thi hết học kỳ I năm học 2017 – 2018
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH
Căn cứ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng được quy định tại Điều lệ trường phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo); Căn cứ Công văn số 2398/ SGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 11 năm 2017 của Sở GD & ĐT Lâm Đồng về việc hướng dẫn tổ chức ôn tập và kiểm tra học kỳ I năm học 2017 – 2018; Căn cứ Kế hoạch số 14/ KH-TC ngày 29 tháng 11 năm 2017 của Hiệu trưởng trường THPT Trường Chinh về việc tổ chức ôn tập và thi hết học kỳ I năm học 2017 – 2018,QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Thành lập Hội đồng thi hết học kỳ I năm học 2017 – 2018 gồm các ông (bà) có tên sau:Chủ tịch hội đồng: Ông Đặng Thanh Lê, Hiệu TrưởngPhó chủ tịch: 1. Ông Hồ Quang Tuyến, phó Hiệu Trưởng – phụ trách chuyên môn 2. Ông Lưu Văn Hanh, phó hiệu trưởng – phụ trách cơ sở vật chấtCác thành viên ban ra đề, sao in đề, coi thi và chấm thi: ( có danh sách kèm theo)Điều 2. Hội đồng thi hết học kỳ I năm học 2017 – 2018 thực hiện công việc theo phân công của Chủ tịch hội đồng, thời gian làm việc từ 08/12/2017 đến 31/12/2017.Điều 3. Các ông (bà) có tên ở Điều 1, bộ phận văn phòng có trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
HIỆU TRƯỞNG – Như Điều 3; – Lưu: VT, CM.
DANH SÁCH BAN RA ĐỀ THI, SAO IN ĐỀ THI, COI THI, CHẤM THI(Kèm theo Quyết định số 35 / QĐ-TC ngày 07 tháng 12 năm 2017 của Hiệu trưởng trường THPT Trường Chinh)
1. Chịu trách nhiệm về đề thi: – Môn Ngữ văn: Cô Phan Thị Lệ Huyền – Môn Toán, Tin: Thầy Nguyễn Văn Khải – Môn Tiếng Anh: Cô Lê Thị Vân – Môn Hóa: Thầy Phạm Văn Chinh – Môn Sinh: Cô Ka Moul Huy – Môn Vật lí, CN: Cô Cao Thị Nở – Môn Sử: Cô Nguyễn Thị Phương Lâm – Môn Địa: Cô Lương Thị Xim – Môn GDCD: Thầy Nguyễn Ngọc Tuân(Các môn QP, TD GVBM tự ra và tổ chức kiểm tra)
2. Danh sách Ban sao in đề thi: 1/ Ông Hồ Quang Tuyến – phụ trách chung 2/ Bà J’ Rô Thừm – sao in 3/ Bà Trần Thị Linh – sắp xếp đề thi 4/ Bà Nguyễn Như Quỳnh- sắp xếp đề thi 5/ Bà Ninh Thị Tho – sắp xếp đề thi ( Lịch sao in và sắp xếp đề cụ thể theo phân công của cô Thừm)
3. Danh sách giáo viên coi thi: Tất cả giáo viên đang công tác tại trường, trừ giáo viên nghỉ sinh và giáo viên làm công tác sao in ( xem ở bảng phân công coi thi)
4. Phụ trách chấm thi: – Môn Ngữ văn: Cô Phan Thị Lệ Huyền – Môn Toán, Tin: Thầy Nguyễn Văn Khải – Môn Tiếng Anh: Cô Lê Thị Vân – Môn Hóa: Thầy Phạm văn Chinh – Môn Sinh: Cô Ka Moul Huy – Môn Vật lí, CN: Cô Cao Thị Nở – Môn Sử: Cô Nguyễn Thị Phương Lâm – Môn Địa: Cô Lương Thị Xim – Môn GDCD: Thầy Nguyễn Ngọc Tuân
Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Kiểm Tra Chất Lượng Học Kỳ I Năm Học 2022 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!