Bạn đang xem bài viết Đề Thi Thử Thpt Quốc Gia Môn Văn. Đề 22 Người Lái Đò Sông Đà được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
ĐỀ TRẮC NGHIỆM BÀI “NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ” NGUYỄN TUÂN Câu 1(NB): Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu văn sau. “Mùa xuân dòng xanh […] chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gấm Sông Lô.” (Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân)
Nâu đất đỏ
Vàng lá chanh
Lừ lừ chín đỏ
Xanh ngọc bích
“Con sông Ðà […] như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”. (Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân)
Chảy dài chảy dài
Ttuôn mãi tuôn mãi
Chảy mãi chảy mãi
Tuôn dài tuôn dài
Câu 3 (TH): Trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà, hình ảnh người lái đò được thể hiện như:
Một người lao động, đồng thời như một nghệ sĩ.
Một người lao động lành nghề.
Một con người đặc biệt, tuy đã cao tuổi nhưng vẫn có sức khỏe phi thường.
Một kẻ ngang tàng, không biết lượng sức mình trước con sông Đà hung dữ
Câu 4 (TH): Câu văn “Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” trong Người lái đò sông Đà có nét đặc sắc nào sau đây?
So sánh một đặc tính vốn trừu tượng với một hình ảnh còn trừu tượng hơn, tạo ra sự liên tưởng bát ngát cho người đọc.
Tạo không khí cổ xưa trong tác phẩm.
Khẳng định vẻ đẹp sống động của sông Đà.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5 (VDT): Để làm nổi bật hình ảnh con sông Đà như một kẻ khôn ngoan, xảo quyệt, hung hãn, Nguyễn Tuân đã sử dụng rất nhiều lần biện pháp tu từ nào sau đây?
Nhân hóa.
Điệp ngữ.
So sánh.
Cường điệu.
Câu 6 (VDC): Sự độc đáo của Nguyễn Tuân được thể hiện thế nào qua việc tả tiếng sóng thác “rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng” ?
Giúp người đọc nhận ra được vẻ đẹp ngay trong sự hung bạo của con sông, để rồi, chính sự bạo hung đó sẽ tôn lên sức mạnh kì vĩ của người lao động.
Thổi hồn của những đàn trâu rừng vào trong cái vang động của sóng nước Đà giang.
Lấy lửa để tả nước, lấy rừng để tả sông giúp ta thấy được sự tương giao mầu nhiệm giữa các lực lượng của thiên nhiên.
Tạo ra một hiệu ứng âm thanh man dại của thiên nhiên để tả cái hung mãnh của tiếng thác.
ĐỀ TỰ LUẬN “NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ” NGUYỄN TUÂN PHẦN ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) …Lãng phí thời gian là mất tuyệt đối. Mất tiền có thể kiếm lại được tiền, mất xe có thể sắm lại được xe nhưng mất thời gian thì chịu, đố ai có thể tìm lại được. Thời gian là một dòng chảy thẳng; không bao giờ dừng lại và cũng không bao giờ quay lui. Mọi cơ hội, nếu bỏ qua là mất. Tuổi trẻ mà không làm được gì cho đời, cho bản thân thì nó vẫn xồng xộc đến với tuổi già. Thời gian là một dòng chảy đều đặn, lạnh lùng, chẳng bao giờ chờ đợi sự chậm trễ. Hãy quý trọng thời gian, nhất là trong thời đại trí tuệ này, nền kinh tế trí thức đã và đang làm cho thời gian trở nên vô giá. Chưa đầy một giờ, công nghệ Nhật Bản đã có thể sản xuất một tấn thép; con tầu tốc hành của các nước phát triển trong vài giờ đã có thể vượt qua được vài ngàn kilômét. Mọi biểu hiện đủng đỉnh rềnh ràng đều trở nên lạc lõng trong xu thế hiện nay. Giải trí là cần thiết nhưng chơi bời quá mức, để thời gian trôi qua vô vị là có tội với đời, với tương lai đất nước… (Phong cách sống của người đời – nhà báo Trường Giang) Câu 1 (NB) (0.5 điểm): Tác giả đã triển khai lập luận (trình bày văn bản) theo cách thức nào? Trả lời: Trình bày theo cách diễn dịch. Câu 2 (TH) (0.5 điểm):. Xác định đề tài của văn bản trên? Trả lời: Vai trò, tầm quan trọng của thời gian đối với cuộc sống con người hiện đại. Câu 3 (TH) (1.0 điểm): Anh, chị hiểu như thế nào về nhận định sau: “Lãng phí thời gian là mất tuyệt đối”. Trả lời: (Thí sinh có thể trả lời theo quan điểm riêng của mình: đồng ý hoặc không đồng ý.) – Đồng ý – Lí do: Thời gian trôi qua sẽ không bao giờ quay lại và vì thế con người sẽ mất đi nhiều thứ: + Mất đi mọi cơ hội để học tập, lao động, sáng tạo, làm những điều có ý nghĩa mà mình yêu thích. + Sẽ tụt hậu so với sự phát triển không ngừng của thời đại. + Không thể tự khẳng định giá trị của bản thân qua những đóng góp cho cuộc đời… Câu 4 (VD) (1.0 điểm): Theo tác giả: “Giải trí là cần thiết nhưng chơi bời quá mức, để thời gian trôi qua vô vị là có tội với đời, với tương lai đất nước?”. Anh, chị có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 10 dòng) để trình bày suy nghĩ của bản thân. Trả lời: Thí sinh viết đoạn văn có thể nêu những ý sau: –“Giải trí” giúp chúng ta cân bằng lại cuộc sống, cân bằng lại tâm trạng sau những giờ lao động mệt nhọc để ta có thể thực hiện tiếp những công việc đã dự tính. – “Chơi bời” lại là sự vui chơi quá mức, không lo đến tương lai, công việc, để thời gian trôi đi một cách vô nghĩa. – “Giải trí” trong một thời gian nhất định sẽ giúp ta làm việc tốt hơn, còn “chơi bời” là tiêu tốn thời gian một cách vô ích nên sẽ làm hại tương lai bản thân và không thể có sự cống hiến cho đất nước… PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Từ thông điệp của văn bản trên, hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về câu nói sau: “Tương lai được mua bằng hiện tại” Hướng dẫn chấm
Đảm bảo hình thức đoạn văn. (0.25 điểm)
Xác định đúng vấn đề nghị luận: Suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của câu nói: “Tương lai được mua bằng hiện tại”. (0.25 điểm)
Thí sinh vận dụng hợp lý các thao tác lập luận để triển khai vấn đề: (1.0 điểm)
– Giải thích vấn đề: + Tương lai là những diễn biến, sự kiện diễn ra ở phía trước, cái mà ta không thể đoán trước, biết trước được + Hiện tại là bây giờ, thời điểm này, lúc này, không gian và thời gian mà chúng ta đang hít thở, đang sống. – Bàn luận: + Sự chuẩn bị cho tương lai chính là những việc làm của hiện tại. Nếu chúng ta không hành động – không học tập, không lao động thì ở tương lai chúng ta sẽ không có gì cả. + Cần có nhiều biện pháp để chuẩn bị tốt cho tương lai. + Phê phán lối sống hưởng thụ, thiếu mục đích sống. – Bài học nhận thức và hành động: + Chuẩn bị tốt cho tương lai là việc làm rất cần thiết và quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân.. + Không ngừng nổ lực học tập, lao động để mở đường cho một tương lai tốt đẹp.
Sáng tạo: Thí sinh có những cái nhìn mới mẻ, có bài học sâu sắc … (0.25 điểm)
Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo yêu cầu về chính tả, dùng từ, đặt câu. (0.25 điểm).
Câu 2 (5.0 điểm) Trong tùy bút Người lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân đã miêu tả con sông Đà như một nhân vật có hai nét tính cách đối lập: hiểm trở, dữ dội nhưng lại thơ mộng, dịu dàng. Hãy phân tích tùy bút trên để làm sáng rõ hai nét tính cách đối lập đó. Anh, chị có nhận xét gì về phong cách nghệ thuật của tác giả khi miêu tả như vậy? Hướng dẫn chấm
Đảm bảo hình thức bài văn nghị luận văn học. (0.25 điểm).
Xác định đúng vấn đề nghị luận: Làm sáng rõ hai nét tính cách đối lập: hiểm trở, dữ dội nhưng lại thơ mộng, dịu dàng. Nhận xét về phong cách nghệ thuật của tác giả khi miêu tả.(0.5 điểm).
Thí sinh vận dụng hợp lý các thao tác lập luận để triển khai vấn đề:
* Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm và nêu vấn đề nghị luận. (0.5 điểm). * Phân tích hai nét tính cách đối lập của sông Đà: (2.0 điểm) – Nêu ý khái quát: Khi đối diện sông Đà, bằng sự quan sát tỉ mỉ, sự liên tưởng phong phú, tác giả đã nhìn thấy nét hiểm trở, dữ dội hòa lẫn vào chất thơ mộng, dịu dàng tạo nên cái riêng của dòng sông. – Phân tích: +Con sông Đà hiểm trở, dữ dội: Những thác nước dữ dội như chặn đánh tiêu diệt người lái đò. Đá trên sông như bày thạch trận chực nuốt những con thuyền non tay lái . Những cảnh đá bờ sông dựng vách thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu. Những quảng mặt ghềnh với sự hợp sức của sóng, gió, đá. Những cái hút nước khủng khiếp. +Con sông Đà thơ mộng, dịu dàng: Dòng sông hiền hòa, tuôn dài như một áng tóc trữ tình, như một thiếu nữ giàu sức sống. Màu sắc của dòng sông biến đổi theo mùa giống như một cô gái có tính cách đa cảm. Sông Đà gợi cảm, giống như một “cố nhân” khi xa thì gợi thương, gợi nhớ. Cảnh ven sông đẹp đẽ, lặng tờ, đầy thi vị với nhiều hình ảnh trong sáng và nhiều chất thơ. Dòng sông Đà phảng phất cái hoang dại thời tiền sử, hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích. – Đánh giá chung: (0.25 điểm) + Cảnh vật Tây Bắc qua cảm nhận của NT hiện lên với vẻ đẹp vừa quen, vừa lạ, vô cùng hấp dẫn. + Con sông Đà như một nhân vật đầy sức sống, có cá tính riêng độc đáo. * Nhận xét về phong cách nghệ thuật của tác giả khi miêu tả: (1,0 điểm) – Vận dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa và so sánh những đặc điểm, tính cách dòng sông như những đặc điểm, tính cách con người. – Dùng tri thức uyên bác về địa lí, lịch sử, văn học nghệ thuật, khoa học thủy văn… để miêu tả. – Phát huy lối viết tài hoa để tạo nên những câu, đoạn văn; hình ảnh độc đáo.
Sáng tạo: (0.25 điểm).
Chính tả, dùng từ, đặt câu (0.25 điểm)
Họ và tên người soạn: …………………….. – Trường: TT GDNN – DGTX CHÂU THÀNH – Số điện thoại ………………………………
Đề Thi Thử Thpt Quốc Gia 2022 Liên Hệ Người Vợ Nhặt Và Thị Nở
MA TRẬN ĐỀ THI THỬ LẦN 1- MÔN NGỮ VĂN 12 Mục tiêu đề kiểm tra – Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được qui định trong chương trình môn Ngữ văn lớp 12 học kì I – Mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản (Nghị luận xã hội và nghị luận văn học) – Hình thức kiểm tra tự luận. Hình thức đề kiểm tra Hình thức tự luận III. Thiết lập ma trận
Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Thấp Cao
1. Đọc hiểu. – Nhận biết phong cách ngôn ngữ. – Nhận biết thao tác nghị luận trong đoạn văn – Hiểu được vấn đề được nói đến trong đoạn trích Lựa chọn tình huống: Đồng tình/ không đồng tình và giải thích lí do
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2 1.0 10% 1 1.0 10% 1 1.0 10% 4 3
2. Nghị luận xã hội. Viết đoạn văn
Số câu 1
Số điểm: Tỉ lệ: 20% 2,0
3. Nghị luận văn học. Viết bài văn
Số điểm: Tỉ lệ: 50% 5,0
Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% 1 30% 1 20% 3 20% 5 30% 10 100%
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ….. TRƯỜNG THPT ….. KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Bài thi: NGỮ VĂN
Đề chính thức:
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi gồm 2 trang) ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Nhà khoa học người Anh Phơ-răng-xít Bê-cơn (thế kỉ XVI – XVII) đã nói một câu nổi tiếng: “Tri thức là sức mạnh”. Sau này Lê-nin, một người thầy của cách mạng vô sản thế giới, lại nói cụ thể hơn: “Ai có tri thức thì người ấy có được sức mạnh”. Đó là một tư tưởng rất sâu sắc. Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu được tư tưởng ấy. Người ta kể rằng, có một máy phát điện cỡ lớn của công ti Pho bị hỏng. Một hội đồng gồm nhiều kĩ sư họp 3 tháng liền tìm không ra nguyên nhân. Người ta phải mời đến chuyên gia Xten-mét-xơ. Ông xem xét và làm cho máy hoạt động trở lại. Công ti phải trả cho ông 10.000 đô la. Nhiều người cho Xten-mét-xơ là tham, bắt bí để lấy tiền. Nhưng trong giấy biên nhận, Xten-mét-xơ ghi: “Tiền vạch một đường thẳng là 1 đô la. Tiền tìm ra chỗ để vạch đúng đường ấy giá: 9 999 đô la.”. Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi. Thử hỏi, nếu không biết cách chữa thì cỗ máy kia có thể thoát khỏi số phận trở thành đống phế liệu được không?… Đáng tiếc là hiện nay còn không ít người chưa biết quý trọng tri thức. Họ coi mục đích của việc học chỉ là để có mảnh bằng mong sau này tìm việc kiếm ăn hoặc thăng quan tiến chức. Họ không biết rằng, muốn biến nước ta thành một quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai cùng các nước trong khu vực và thế giới cần phải có biết bao nhiêu nhà trí thức tài năng trên mọi lĩnh vực! (Theo Hương Tâm, Ngữ văn 9, Tập hai – NXB Giáo dục Việt Nam, 2005, tr.35-36) Câu 1. Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào? (0,5đ) Câu 2. Xác định hai thao tác lập luận được sử dụng trong văn bản. (0,5đ) Câu 3. Trong văn bản, việc chuyên gia Xten-mét-xơ “xem xét” máy phát điện bị hỏng và nhanh chóng “làm cho máy hoạt động trở lại” nói lên điều gì? (1,0đ) Câu 4. Anh/chị có đồng tình với nhận xét của tác giả “Đáng tiếc là hiện nay còn không ít người chưa biết quý trọng tri thức” không? Tại sao? (1,0đ) LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Hãy viết 1 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần đọc hiểu: “Tri thức là sức mạnh”. Câu 2 (5,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Dường như nhà văn nào cũng có khát vọng đi tìm hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người. Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp ẩn sâu trong tâm hồn người vợ nhặt trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân. Từ đó, liên hệ với nhân vật thị Nở trong truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao để thấy điểm gặp gỡ của hai nhà văn trong quan niệm về vẻ đẹp con người. — Hết —
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THPT… HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2018 Bài thi: NGỮ VĂN
(Hướng dẫn chấm gồm 3 trang)
I.ĐỌC HIỂU. (3,0 điểm) Yêu cầu chung: – Học sinh có kĩ năng đọc hiểu văn bản; có thể trả lời theo các cách khác nhau, miễn là đảm bảo nội dung thông tin. – Diễn đạt rõ ràng, không mắc các lỗi diễn đạt, chính tả. Yêu câu cụ thể: Câu 1. Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận. (0,5đ) Câu 3. Trong văn bản, việc chuyên gia Xten-mét-xơ “xem xét” máy phát điện bị hỏng và nhanh chóng “làm cho máy hoạt động trở lại” đã khẳng định: sức mạnh của tri thức. Nó chứng minh cho chân lí: người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi. (1,0đ) Câu 4. Thí sinh có thể đồng tình, hoặc không đồng tình với nhận xét Đáng tiếc là hiện nay còn không ít người chưa biết quý trọng tri thức của tác giả song phải lí giải được nguyên nhân một cách hợp lí và có sức thuyết phục. (1,0đ) LÀM VĂN. Câu 1: (2,0 điểm) – Yêu cầu về hình thức: Biết tổ chức thành một đoạn văn (khoảng 200 chữ), kết cấu đoạn chặt chẽ, triển khai ý mạch lạc; không sai phạm quy tắc chính tả, đặt câu… (0,5đ) – Yêu cầu về nội dung: Có nhiều cách trình bày, song phải đảm bảo những ý cơ bản sau: + Tri thức là sức mạnh: * Đối với cá nhân: Tri thức góp phần khẳng định vị thế xã hội của bản thân đồng thời góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của mỗi người… (0,5đ) * Đối với cộng đồng, xã hội: Tri thức có ý nghĩa quyết định sự phát triển của xã hội. (0,5đ) + Bài học nhận thức và hành động: Mỗi người cần nhận thức được sức mạnh của tri thức từ đó, thường xuyên trau dồi, bồi đắp tri thức cho bản thân… (0,5đ) Câu 2: (5,0 điểm) Yêu cầu về kĩ năng
Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: 0,25đ
Có đủ các phần mở bài, thân bài và kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề
Xác định dúng vấn đề cần nghị luận: 0,25đ
Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm; biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng.
Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng phải đảm bảo các nội dung chính sau: Giới thiệu vấn đề nghị luận Nêu được vấn đề nghị luận, có cách dẫn dắt phù hợp, độc đáo (0,5đ) Giải thích ý kiến Hạt ngọc ẩn sâu trong tâm hồn con người là vẻ đẹp bên trong, vẻ đẹp nội tâm. Vẻ đẹp đó nếu chỉ nhìn ở vẻ bề ngoài không thể đoán định được. (0,5đ) III. Cảm nhận về vẻ đẹp ẩn sâu trong tâm hồn người vợ nhặt trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân 1. Người phụ nữ có lòng ham sống, khát vọng sống mãnh liệt (0,75đ) – Sự việc thị bám lấy Tràng cầu thân kiếm miếng ăn, theo không Tràng về làm vợ, trước hết là do sự thôi thúc của lòng ham sống. Người phụ nữ này không chấp nhận chịu chết, tìm mọi cách để bám víu lấy cái sống. – Nhờ có lòng ham sống mà thị đã tạo nên những thay đổi kì diệu đối với con người và cuộc sống xung quanh mình. Từ khi thị xuất hiện xóm ngụ cư như bừng lên sức sống, mẹ con Tràng và ngôi nhà của họ cũng thay đổi, trở nên vui tươi, rạng rỡ, phấn chấn… 2. Người phụ nữ hiền thục, đúng mực, đảm đang, lễ phép, biết lo toan, vun vén, có ý thức xây dựng hạnh phúc gia đình (0,5đ) – Từ khi theo Tràng về làm vợ thị trở nên ý tứ, lễ phép khác hẳn với sự chao chát, chỏng lỏn trước đó. – Thị thể hiện mình là người vợ đảm đang, người con dâu hiếu thảo: sáng hôm sau dậy sớm thu dọn nhà cửa, cùng mẹ chồng sắp xếp mọi thứ gọn gàng, ngăn nắp.. 3. Người phụ nữ hiểu chuyện, biết điều (0,5đ) – Chấp nhận gia cảnh nhà Tràng (chi tiết thị nén tiếng thở dài khi đứng trước căn nhà rúm ró của mẹ con Tràng, thái độ điềm nhiên và bát cháo cám đắng chát vào miệng…) – Trong câu chuyện với Tràng và bà cụ Tứ, thị nói chuyện người đói đi phá kho thóc Nhật, tỏ ra là người hiểu biết… 4. Đánh giá (0,25đ) – Nhân vật người vợ nhặt đã góp phần hiện thực hóa ý tưởng của Kim Lân khi viết truyện: Trong sự túng đói quay quắt, con người không nghĩ tới cái chết mà chỉ nghĩ tới cái sống. Khẳng định vẻ đẹp ẩn sâu trong tâm hồn nhân vật, Kim Lân thể hiện thái độ trân trọng, ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của người lao động ngay cả khi họ bị đẩy vào cảnh ngộ thê thảm; đồng thời cũng gửi tới người đọc thông điệp: thẳm sâu trong mỗi con người có bao điều đẹp đẽ mà nếu chỉ thoáng nhìn ta không thấy được; vì vậy muốn đánh giá con người phải tìm hiểu để thấy những điều còn tiềm ẩn trong họ. – Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Đặt nhân vật vào tình huống truyện độc đáo; diễn biến tâm lí được miêu tả chân thực, tinh tế; lối trần thuật hóm hỉnh, hấp dẫn… IV. Liên hệ với nhân vật thị Nở trong truyện ngắn “Chí Phèo” để thấy sự gặp gỡ của hai nhà văn trong quan niệm về vẻ đẹp con người 1. Về nhân vật thị Nở (0,5đ) – Thị Nở là người đàn bà xấu xí, dở hơi, lại thuộc dòng họ nhà có hủi. Trong con mắt của người dân làng Vũ Đại, thị là người đáng bỏ đi. Người ta tránh thị như tránh một con vật rất “tởm”. – Tuy nhiên, chính thị Nở là người đã khơi dậy đốm sáng nhân tính trong Chí Phèo. Tình cảm yêu thương và sự chăm sóc đầy ân tình của thị đã khiến Chí từ chỗ là con quỷ dữ của làng Vũ Đại lại khao khát quay trở về cuộc sống lương thiện. Thị Nở có một lòng tốt mà cả làng Vũ Đại không hề có. 3. Nhận xét về sự gặp gỡ trong quan niệm của hai nhà văn về vẻ đẹp con người (0,5đ) – Vẻ đẹp của con người tỏa ra từ tâm hồn, phẩm chất, nhân cách. – Đó là những vẻ đẹp tiềm ẩn, không dễ bộc lộ vì thế phải tìm tòi mới phát hiện được. V. Khái quát, nâng cao(0,5đ) Phát hiện vẻ đẹp ẩn sâu trong tâm hồn con người là biểu hiện của tinh thần nhân đạo sâu sắc của các nhà văn. Đây cũng là cảm hứng chủ đạo trong văn học Việt Nam khi viết về số phận và vẻ đẹp của người lao động .==HẾT== CHÍ PHÈO , VỢ NHẶT
Đề Cương Bài Học Vấn Đề 1
Sinh phải tích lũy 17 mục tiêu nhận thức được hướng dẫn trong Đề cương môn học:
– 6 bậc 1
– 5 bậc 2
– 6 bậc 3
Ngoài các mục tiêu nhận thức trên. Khuyến khích sinh viên hướng tớ́i các mục tiêu nhận thức của riêng mình.
Tìm hiểu thêm ở đây
B. THỜI LƯỢNG:
– 2 tiết lý thuyết (90 phút);
– 2 tiết thảo luận (90 phút)
Tìm hiểu thêm ở đây
B. TÀI LIỆU
– BLDS năm 1995 và BLDS năm 2005
– Nghị quyết 45/2005/QH11 ngày 14-06-2005 về thi hành Bộ luật dân sự năm 2005
– Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật – Các văn bản khác
– Giáo trình Luật dân sự Việt Nam tập 1 của Đại học Luật Hà Nội năm 2005 – 2008
– Giáo trình Luật dân sự Việt Nam (Phần chung) – Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2002;
– Các tài liệu được định hướng trong cuốn Đề môn học dành cho vấn đề 1 – Modul1;
– Các bài viết được đăng trên trang thongtinphapluatdansu theo đường link: http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/category/luat-dan-su/lds-qui-dinh-chung/
– Câu hỏi thảo luận dành cho vấn đề : link1 link2
C. ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự 1.1. Nội dung 1: Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự
Các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản trong giao lưu dân sự (Các chủ thể tham gia quan hệ độc lập, bình đẳng, tự nguyện cam kết, thỏa thuận và chịu trách nhiệm tài sản)
1.1.1. Quan hệ tài sản: Các quan hệ xã hội giữa con người với con người thông qua một tài sản nhất định
* Đặc điểm:
Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự đa dạng, phong phú:
+ Đa dạng về lĩnh vực: Bao gồm các quan hệ trong trạng thái “tĩnh” (quan hệ xác định một tài sản thuộc về ai? – Quan hệ sở hữu) và trong trạng thái “động” (tài sản là đối tượng các quan hệ trong quá trình trao đổi của giao lưu dân sự – mua bán, tặng cho, thuê, gửi giữ, vận chuyển, gia công…);
+ Đa dạng về đối tượng: vật, tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản; tài sản hiện tại, tài sản hình thành trong tương lai; tài sản vô hình, tài sản hữu hình…
+ Đa dạng về chủ thể: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác và Nhà nước; chủ thể mang quốc tịch Việt Nam, chủ thể mang quốc tịch nước ngoài.
Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự mang tính ý chí
+ Phản ánh và ghi nhận ý chí của các chủ thể trong quan hệ tài sản: trong xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ;
+ Chịu tác động bởi ý chí của nhà nước – Tính phù hợp với qui định của BLDS: mỗi quan hệ tài sản trong giao lưu dân sự đều chịu một qui chế pháp lý từ nhà nước (quan hệ có đối tượng là tài sản cấm lưu thông, hạn chế chế lưu thông, tự do lưu thông; có đối tượng là bất động sản…).
quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự mang tính chất giá trị và tính được bằng tiền Tính chất hàng hóa – tiền tệ:
+ Đối tượng của quan hệ tài sản là hàng hóa có giá trị và được xác định thông qua sự trao đổi hàng hóa, chịu sự chi phối của qui luật giá trị;
+ Tính chất hàng hóa của tài sản cũng phụ thuộc vào ý chí của nhà nước. Ví dụ: Quyền sử dụng đất lại chịu những qui định riêng…
Quan hệ tại sản thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự có tính chất đền bù tương đương trong trao đổi
+ Chủ thể trong một quan hệ tài sản cụ thể để hưởng dụng một tài sản thì phải chấp nhận một sự đền bù ngang giá trị – Đổi một giá trị tương đương và ngược lại;
+ Cùng một tài sản nhưng trong những quan hệ khác nhau, chủ thể khác nhau mức đền bù ngang giá trị là khác nhau;
+ Một số quan hệ tài sản không mang tính chất đền bù ngang giá (không phổ biến): tặng cho, mượn…
* Câu hỏi thảo luận:
+ Nêu 5 ví dụ về quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự;
+ Tìm các ngành luật cũng có đối tượng điều chỉnh là quan hệ tài sản và nêu sự khác biệt với Luật dân sư;
+ Cho các ví dụ về quan hệ tài sản có đối tượng là tài sản vô hình, hữu hình.
1.1.2. Quan hệ nhân thân: Các quan hệ xã hội phát sinh từ một giá trị tình thần gắn liền với một cá nhân hoặc một tổ chức
* Đặc điểm:
– Thứ nhất, quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự luốn gắn liền một chủ thể xác định theo qui định của pháp luật và có thể chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố đạo đức, truyền thống, phong tục, tập quán;
về nguyên tắc các quan hệ nhân thân không mang tính giá trị, không tính được thành tiền;
– Thứ ba, các giá trị tinh thần là đối tượng của quan hệ nhân thân về nguyên tắc không là đối tượng để trao đổi, chuyển dịch;
* Các nhóm quan hệ nhân thân:
– Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản: là các quan hệ nhân thân không mang lại cho chủ thể bất kỳ một lợi ích vật chất nào: danh dự, nhân phẩm, uy tín, tên họ…
– Quan hệ nhân thân gắn với tài sản: là các quan hệ mang lại cho chủ thể những lợi ích vật chất nhất định: quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống, cây trồng vật nuôi
* Câu hỏi thảo luận:
+ Nêu 5 ví dụ về quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự;
+ Tìm các ngành luật cũng có đối tượng điều chỉnh là quan hệ nhân thân và nêu sự khác biệt so với Luật dân sự;
+ Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quan hệ nhân thân gắn với tài sản và quan hệ nhân thân không gắn với tài sản.
1.2. Nội dung 2: Phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự
Biện pháp, cách thức thông qua đó pháp luật tác động đến các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự
* Đặc điểm: – Thứ nhất, các chủ thể bình đẳng với nhau trên phương diện pháp lý
+ Điều kiện gắn liền là các chủ thể độc lập về tổ chức và tài sản
+ Không phân biệt thành phần xã hội
+ Không áp đặt quyền uy cho nhau.
các chủ thể có quyền tự định đoạt:
+ Xác lập, thực hiện, chấm dứt và nội dung quan hệ phụ thuộc vào sự tùy nghi và theo ý chí của chủ thể;
+ Sự định đoạt có hiệu lực của chủ thể có giá trị bắt buộc đối với tất cả các chủ thể trong quan hệ, được pháp luật tôn trọng và bảo vệ;
+ Quyền định đoạt của chủ thể bị hạn chế vì lợi ích công, quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác.
các chủ thể dân sự phải chịu trách nhiệm dân sự khi vi phạm cam kết có hiệu lực hoặc vi phạm các qui định của pháp luật dân sự (chủ yếu là trách nhiệm tài sản):
+ Nghĩa vụ trong luật dân sự thường là nghĩa vụ tài sản;
+ Người gây thiệt hại có nghĩa vụ bù đắp các tổn thất về vật chất cho người bị thiệt hại (nếu người bị thiệt hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ có yêu cầu);
+ Ngoài trách nhiệm tài sản, chủ thể vi phạm cam kết có hiệu lực hoặc vi phạm các qui định của pháp luật dân sự còn phải thực hiện các trách nhiệm dân sự khác: chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi công khai, đăng tin cải chính….
– Thứ tư, các tranh chấp dân sự được giải quyết theo nguyên tắc thỏa thuận và hòa giải giữa các chủ thể
+ Các chủ thể tự thỏa thuận để giải quyết tranh chấp;
+ Các chủ thể có thể giải quyết qua vai trò hòa giải của các cơ quan, tổ chức, cá nhân do họ thỏa thuận hoặc theo qui định pháp luật (Ví dụ: hòa giải theo thủ tục tố tụng tại Tòa án);
+ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần thiết theo trình tự, thủ tục luật định để giải quyết các tranh chấp dân sự mà các chủ thể không có hoặc không thể thỏa thuận hoặc hòa giải.
– Thứ năm, các chủ thể có thể bảo vệ các quyền dân sự theo phương thức kiện dân sự. * Câu hỏi thảo luận:
+ Phân biệt phương pháp điều chỉnh của luật dân sự với phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính, luật hình sự.
* Thời kỳ nhà nước phong kiến (Tham khảo thêm Giáo trình lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam – Đại học Luật Hà nội):
– Bộ luật Hồng Đức (Nhà Lê);
– Bộ Luật Hoàng Việt luật lệ (nhà Nguyễn)
Tìm đọc trên thư viên trường Đại học Luật Hà Nội.
* Thời kỳ Pháp thuộc (Tham khảo thêm Giáo trình lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội):
– Bộ Dân luật giản yếu Nam Kỳ 1883;
– Bộ Dân luật Bắc kỳ 1931;
– Bộ Dân luật Trung kỳ 1936;
Tìm đọc trên thư viên trường Đại học Luật Hà Nội.
* Câu hỏi thảo luận:
+ Xác định các điều kiện chính trị – kinh tế – văn hóa – xã hội đã tác động đến các quan hệ dân sự và pháp luật dân sự ở mỗi thời kỳ;
+ Sự cần thiết cần thiết ban hành Bộ luật dân sự năm 2005 và quan điểm chỉ đạo xây dựng Bộ luật dân sự năm 2005 (Tìm đọc thêm Những vấn đề cơ bản của Bộ luật dân sự năm 2005 – Bộ Tư pháp – NXB. Tư pháp năm 2005)
3. Nguồn của Luật dân sự Việt Nam – Nội dung 4 3.1. Khái niệm nguồn của Luật dân sự
Là các loại văn bản qui phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo một trình tự, thủ tục luật định và có chứa đụng các qui phạm pháp luật dân sự.
* Điều kiện để một văn bản qui phạm pháp luật là nguồn của Luật dân sự:
– Tính hợp pháp của văn bản qui phạm pháp luật đó:
+ Được ban hành bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
+ Được ban hành theo trình tự, thủ tục được qui định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật;
+ Có hiệu lực áp dụng với quan hệ dân sự được điều chỉnh (Hiệu lực về thời gian, không gian)
– Văn bản phải chứa đựng các qui phạm pháp luật dân sự: qui định về xử sự của các chủ thể trong các quan hệ dân sự cụ thể
– Hiến pháp
– Các văn bản luật: Bộ luật và các luật
– Các văn bản dưới luật: Lệnh, Pháp lệnh, , Nghị định, Nghị quyết, thông tư, thông tư liên tịch, quyết định
* Câu hỏi thảo luận:
+ Xác định các văn bản luật là nguồn của luật dân sự;
+ Xác định các qui định trong Hiến pháp là nguồn của Luật dân sự;
+ Nêu 10 Nghị định do chính phủ ban hành là nguồn của Luật dân sự Việt Nam hiện hành;
+ Nêu các Nghị quyết hưỡng dẫn của Tòa án tối cao là nguồn của Luật dân sự.
4.1. Nội dung 5 – Qui phạm pháp luật dân sự
* Khái niệm: Định nghĩa, đặc điểm, cấu tạo của qui phạm pháp luật (Đọc giáo trình Lý lâận nhà nước và Pháp luật Việt Nam và Giáo trình Luật sự của Đại học Luật Hà Nội)
* Phân loại:
– Qui phạm mệnh lệnh: qui định các xử sự bắt buộc chủ thể dân sự phải tuân thủ
– Qui phạm tùy nghi lựa chọn: Pháp luật dự liệu nhiều cách xử sự khác nhau và chủ thể có quyền lựa chọn một trong các xử sự đó.
– Qui phạm tùy nghi theo thỏa thuận: Qui phạm cho phép các chủ thể được toàn quyền định đoạt theo ý chí của mình – Xử sự do chủ thể quyết định theo ý chí
* Câu hỏi thảo luận:
+ Tại sao trong luật dân sự lại có qui phạm tùy nghị lựa chọn và qui phạm tùy nghi theo thỏa thuận?
+ Phân biệt giữa qui phạm tùy nghi theo lựa chon và qui phạm ùy nghi theo thỏa thuận;
+ Cho ít nhất 5 ví dụ đối với mỗi loại qui phạm pháp luật dân sự.
4.2. Nội dung 6 – Áp dụng luật dân sự, áp dụng tương tự luật, áp dụng tập quán 4.2.1. Áp dụng luật dân sự: * Khái niệm:
– Định nghĩa (Giáo trình Luật dân sự Việt nam);
– Các yếu tó tác động đến hiệu quả áp dụng luật dân sự:
+ Tính đúng đắn của qui phạm;
+ Ý thức pháp luật của các chủ thể dân sự;
+ Hiệu quả tổ chức, hoạt động của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong áp dụng luật.
* Hậu quả pháp lý của áp dụng luật dân sự
– Công nhận hoặc làm phát sinh quyền dân sự của chủ thể;
– Công nhận hoặc làm phát sinh nghĩa vụ dân sự của chủ thể;
– Áp dụng các trách nhiệm dân sự đối với chủ thể vi phạm
* Hiệu lực áp dụng luật dân sự: – Hiệu theo thời gian:
+ Đối với những quan hệ dân sự phát sinh trước ngày 1/7/1996 (Ngày Bộ luật dân sự năm 1995 có hiệu lực);
+ Đối với các quan hệ dân sự phát sinh từ ngày 1/7/1996 đến ngày 1/1/2006 (Ngày Bộ luật dân sự năm 2005 có hiệu lực);
+ Đối với quan hệ dân sự phát sinh từ ngày 1/1/2006
Lưu ý: Hiệu lực hồi tố trong luật dân sự
– Hiệu lực về không gian:
+ Có hiệu lực đối với các quan hệ dân sự trên lãnh thổ Việt Nam. Trừ trường hợp các Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham giá hoặc ký kết qui định khác.
+ Có hiệu lực đối với các quan hệ dân sự trên lãnh thổ nước ngoài nếu điều ước quốc tế mà việt Nam tham giá hoặc ký kết có viện dẫn.
4.2.2. Áp dụng tương luật
* Định nghĩa;
* Điều kiện: Quan hệ được điều chỉnh là quan hệ dân sự; chưa được trực tiếp qui định trong Bộ luật dân sự hoặc các văn bản hướng dẫn; đã được qui định trong các văn bản pháp luật khác còn hiệu lực.
4.2.3. Áp dụng tập quán
* Định nghĩa
* Điều kiện: Quan hệ dân sự cụ thể chưa dduwwojc qui định trong Bộ luật dân sự hoặc các văn bản pháp luật khác; đã có tập quán áp dụng cho quan hệ dân sự đó; tập quán được áp dụng có nội dung không trái với các nguyên tắc cơ bản của luật dân sự.
* Câu hỏi thảo luận:
+ Cho ít nhất 5 ví dụ cho mỗi hậu quả pháp lý của áp dụng luật dân sự;
+ Tìm ít nhất 3 ví dụ về áp dụng BLDS năm 1995 mà không áp dụng BLDS năm 2005;
+ Tìm 3 ví dụ về áp dụng tương tự Luật;
+ Tìm 3 ví dụ về áp dụng tập quán.
5. Các nguyên tắc cơ bản của luật dân sự Việt Nam – Nội dung 8 5.1. Định nghĩa:
– Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận;
– Nguyên tắc bình đẳng;
– Nguyên tắc thiện chí, trung thực;
– Nguyên tắc hòa giải.
* Các nguyên tắc cơ bản khác
– Nguyên tắc chịu trách nhiệm pháp lý – trách nhiệm dân sự (Nguyên tắc này cũng có thể được coi là nguyên tắc đặc trưng nếu xuất phát từ các đặc thù của trách nhiệm dân sự so với các trách nhiệm pháp lý khác);
– Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, phong tục tập quán;
– Nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ quyền dân sự;
– Nguyên tắc tôn trọng lợi ích công, quyền, lợi ích của người khác;
– Nguyên tắc tuân thủ pháp luật.
* Câu hỏi thảo luận:
+ Tại sao Luật dân sự lại có các nguyên tắc cơ bản, đặc trưng;
+ Chứng minh các nguyên tắc cơ bản không đặc trưng của luật dân sự cũng có thể được áp dụng ở các ngành luật khác.
Đề Thi Thử Thpt Quốc Gia Môn Văn 2022 Thpt Hàn Thuyên (Lần 2)
Câu 1: (2 điểm) “… Với một tốc độ truyền tải như vũ bão, Internet nói chung, Facebook nói riêng hàm chứa nhiều thông tin không được kiểm chứng, sai sự thật, thậm chí độc hại. Vì thế, nó cực kì nguy hiểm, có thể gây ảnh hưởng xấu đến chính trị, kinh tế, đạo đức … và nhiều mặt của đời sống, có thể gây nguy hại cho quốc gia, tập thể hay các cá nhân. Do được sáng tạo trong môi trường ảo, thậm chí nặc danh nên nhiều “ngôn ngữ mạng” trở nên vô trách nhiệm, vô lương tâm và vô văn hóa… Không ít kẻ tung lên Facebook những ngôn ngữ tục tĩu, bẩn thỉu nhằm nói xấu, đả kích, thóa mạ người khác. Chưa kể đến những hiện tượng xuyên tạc tiếng Việt, viết tắt, kí hiệu đến kì quặc, tùy tiện đưa vào văn bản những chữ z, f, w vốn không có trong hệ thống chữ cái tiếng Việt, làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt…
Facebook kết nối thế giới ảo nhưng lại làm xói mòn và ảnh hưởng đến cách con người giao tiếp, thể hiện tình cảm. Nhiều bạn trẻ mải nói chuyện với người trên mạng mà quên giao tiếp với người thân, chỉ đắm chìm trong thế giới ảo mà thờ ơ, dửng dưng với mọi người, không muốn và không biết cách giao tiếp, thậm chí mất niềm tin nơi cuộc đời thực, có khi dẫn đến mặc cảm trong cô đơn, thu mình lại. Nhiều ông bà, cha mẹ thấy cô đơn khi con cháu họ chỉ “ôm” điện thoại, laptop…”
Câu 2: (3 điểm)
Các bạn học sinh lớp 12 khi được hỏi “sẽ chọn nghề gì để làm hồ sơ dự thi vàocác trường đại học?“, có bạn trả lời: ” Mình sẽ chọn nghề mà sau này có thể kiếm đượcthật nhiều tiền“, bạn khác lại cho rằng: ” Sẽ chọn nghề mà mình yêu thích“.Anh/chị có suy nghĩ gì trước những ý kiến trên? Hãy trình bày quan điểm của mình bằng một bài văn ngắn.
Câu 3: (5 điểm)Đã từng có ý kiến cho rằng: Bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu vừa là khúc tìnhca ca ngợi nghĩa tình cách mạng sâu nặng, sắt son; vừa là bản hùng ca tráng lệ về một Việt Bắc anh hùng trong kháng chiến.Qua đoạn trích học, anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn 2015 THPT Hàn Thuyên (Lần 2)
*) Yêu cầu chung:- Thí sinh cần thể hiện năng lực đọc – hiểu một đoạn văn bản thuộc loại văn bản nhật dụng.- Đề chỉ yêu cầu đọc – hiểu một số khía cạnh của đoạn văn bản. Cảm nhận của học sinh có thể phong phú nhưng cần nắm bắt được yêu cầu của câu hỏi và vận dụng vào tình huống thực tế.*) Yêu cầu cụ thể:a) Đoạn văn bản viết theo phương thức lập luận (còn gọi: nghị luận) là chính. 0.5đ b) Đoạn văn bản đề cập đến những tác hại của mạng xã hội Facebook: 0.5đ- Facebook chứa nhiều thông tin không được kiểm chứng, sai sự thật gây nguy hại đến nhiều mặt đời sống của quốc gia, tập thể hoặc cá nhân.- Gây ảnh hưởng xấu đến sự trong sáng của ngôn ngữ tiếng Việt.- Mở rộng giao tiếp ảo và khiến giao tiếp thực tế bị thu hẹp, làm ảnh hưởng đến đời sống tâm lí của con người.c) – Tuổi trẻ cần nhận thức rõ mặt lợi, hại của Facebook để luôn là người dùng thông minh, hiệu quả, hướng đến cái đẹp, lành mạnh, có ích.- Chỉ dùng Facebook một cách có mức độ cần thiết, không kết bạn dễ dãi, không đưa lên đó những nội dung xấu, tuyệt đối không làm ảnh hưởng xấu tới người khác.
(Lưu ý: Đoạn văn bản sử dụng kết hợp phương thức lập luận và biểu cảm nhưng lập luậnlà phương thức chính. Thí sinh nêu chính xác, GK mới cho điểm)
HS thể hiện kĩ năng viết đoạn văn: diễn đạt theo kiểu diễn dịch (hay quy nạp, tổng phân hợp …) và trình bày ngắn gọn suy nghĩ của mình theo hướng: 0.5đ
– Không để lộ mình quá nhiều. Phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Câu 2: (3 điểm)
*) – Thí sinh cần thể hiện năng lực viết bài nghị luận xã hội; phải huy động những hiểu biết về đời sống xã hội, kĩ năng tạo lập văn bản và khả năng bày tỏ thái độ, ý kiến của mình để làm bài.thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.*) :. Khẳng định tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp của học sinh cuối cấp: Quyết định đến tương lai,hạnh phúc của bản thân, ảnh hưởng tới cả gia đình và xã hội. 0.5đ- Thanh niên, học sinh ngày nay có rất nhiều quan niệm về việc lựa chọn nghề nghiệp, thậm chí có những quan niệm đối lập nhau. Việc đó tưởng chừng đơn giản, nhưng thực ra lại rất quan trọng bởi nó thể hiện quan điểm sống, lí tưởng sống của tuổi trẻ. 0.5đ- Bàn luận về tính hai mặt của những quan niệm chọn nghề nêu trên:+ Tiền rất quan trọng trong cuộc sống mỗi con người: Thỏa mãn nhu cầu cá nhân, tạo lập hạnh phúc, giải quyết công việc, giúp đỡ người thân, góp phần xây dựng đất nước… Mọi nghề nghiệp suy cho cùng cũng là kiếm tiềnđể phục vụ cuộc sống.+ Tuy nhiên, tiền không phải là tất cả, có nhiều thứ không thể mua bằng tiền như: Danh dự, uy tín, hạnh phúc, lòng nhân ái chúng tôi vậy, chọn nghề chỉ với mục đích kiếm tiền con người sẽ trở nên thực dụng, toan tính, cơ hội.Hơn nữa, nghề nghiệp đó mà bản thân không có khả năng, hoặc không yêu thích nó, thì sẽ khó thoát khỏi áp lực, trở thành gánh nặng suốt đời.+ Sẽ có nhiều hứng thú, niềm vui và sự say mê, sáng tạo trong công việc; hiệu quả công việc rõ rệt, thỏa mãn nhu cầu cá nhân.+ Tuy nhiên, cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu cá nhân ngày một nâng cao, nếu chỉ chú ý đến yêu thích mà không chú ý đến thu nhập và khả năng của bản thân thì sẽ khó duy trì được tình yêu đối với nghề nghiệp của mình.- Quan tâm đến sở thích cá nhân và mức thu nhập sau khi được nhận việc. (kết hợp cả hai quan niệm trên)- Cần phải căn cứ vào năng lực bản thân, hoàn cảnh gia đình, nhu cầu của xã hội đối với ngành nghề đó…khắc phục tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”. Yêu cầu chung:Yêu cầu cụ thể1) Giới thiệu khái quát vấn đề nghị luận2) Bàn luận về những quan điểm chọn nghề của học sinh lớp 12
a) Chọn nghề kiếm ra thật nhiều tiền: 0.5đ
b) Chọn nghề mình yêu thích: 0.5đ
(Mỗi ý cần có dẫn chứng minh họa hòa lồng với lí lẽ)3) Quan điểm chọn nghề của bản thân
– Chọn nghề theo yêu cầu của quê hương, đất nước. Tâm huyết với những nghề nghiệp hữu ích với gia đình, quê hương…, ta sẽ tìm thấy niềm vui, sự hứng thú và lợi ích thiết thực; ta sẽ tìm thấy ý nghĩa của cuộc sống.
– Thí sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng; được tự do bày tỏ ý kiến của mình, nhưng phải có thái độ chân
Câu 3: (5 điểm)
*) – Thí sinh cần thể hiện năng lực viết bài nghị luận văn học; phải huy động kiến thức về tác phẩm, kĩ năng tạo lập văn bản và khả năng cảm nhận văn chương của mình để làm bài.- Thí sinh có thể cảm nhận theo những cách khác nhau, nhưng phải có lí lẽ, có căn cứ xác đáng, không được thoát li văn bản.*) :- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.- Giới thiệu nội dung ý kiến trên và nét độc đáo riêng của thi phẩm.- Bài thơ ra đời gắn với một sự kiện chính trị: Cơ quan TƯ của Đảng và chính phủ rời Việt Bắc về Hà Nội. Tố Hữu đã sáng tạo thành khúc hát giao duyên, câu chuyện tâm tình. Vì thế, bài thơ như một khúc tình ca, bao trùm là nỗi nhớ thiết tha.- Việt Bắc được kết cấu theo lối đối đáp giao duyên của ca dao: Giữa hai nhân vật “mình – ta” (lời đối đáp giữa người đi và kẻ ở)Nhắc lại những kỉ niệm, hồi ức đẹp của những tháng ngày gian khổ trong “mười lăm năm kháng chiến” gắn bó với vùng đất cách mạng.- Khắc sâu trong nỗi nhớ của người cán bộ cách mạng về xuôi là hình ảnh:Cảnh và Người Việt Bắc.+ Thiên nhiên Việt Bắc vừa thực, vừa thơ mộng: Có Có ,…với những cái tên quen thuộc; với cảnh đẹp bốn mùa: .+ Con người Việt Bắc: Bình dị, cần cù trong lao động; thủy chung, ân nghĩa với cách mạng. Đó là sự đồng cam cộng khổ, cùng chung niềm vui và cùng gánh vác những nhiệm vụ nặng nề của cách mạng, của dân tộc.- Âm điệu thơ lục bát nhẹ nhàng, ngân nga; ngôn ngữ giản dị mà giàu hình ảnh; những biện pháp nghệ thuật quen thuộc trong thơ ca dân tộc (ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, liệt kê, lặp, đối…) đã làm sáng lên vẻ đẹp trong truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam: Uống nước nhớ nguồn; đùm bọc, yêu thương; đoàn kết…- Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện được tái hiện sinh động. Việt Bắc hiện lên như một dũng sĩ hiên ngang; các ngả đường tiến quân “rầm rập” như gọng kìm xiết chặt quân thù.- Bức tranh Việt Bắc ra quân giữa một không gian núi rừng rộng lớn:Hình ảnh kì vĩ, âm thanh hào hùng, sôi nổi, khí thế náo nức, khẳng định sức mạnh của một dân tộc.- Những kì tích, những chiến công gắn với những địa danh, với tên đất, tên núi: – là quê hương cách mạng, là căn cứ địa vững chắc, đầu não của cuộc kháng chiến chống Pháp.- Bằng những biện pháp nhân hóa, cường điệu; bút pháp lãng mạn kết hợp khuynh hướng sử thi… tạo nên những hình ảnh kì vĩ, bay bổng.Vẫn là thể thơ lục bát nhưng Tố Hữu lại biến hóa từ giọng điệu tha thiết, êm ái thành giọng điệu hào hùng, sảng khoái sáng tạo hiếm có ở thể thơ này.- Khẳng định tính đúng đắn của ý kiến trên và sáng tạo độc đáo của nhà thơ Tố Hữu. Yêu cầu chung:Quân đi điệp điệp trùng trùng/ Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan.Có thể thí sinh chỉ phân tích bài thơ chung chung mà không bám sát yêu cầu của đề; hoặc chỉ làm rõ được một luận điểm (tức là phân tích, chứng minh được 1 nửa đoạn trích). Trường hợp đó, nếu diễn đạt tốt, lời văn có hình ảnh thì giám khảo cho tối đa 3 điểm. Còn lại chỉ cho dưới 3 điểm.
Dân công đỏ đuốc từng đoàn/ Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay.→ Phủ Thông, đèo Giàng, sông Lô, phố Ràng, Cao – Lạng, Điện Biên,…Việt Bắc
→ C) Kết thúc vấn đề: 0.5đ
– Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích nói riêng, của thơ Tố Hữu nói chung và sức sống của tác phẩm trong lòng độc giả.
Yêu cầu cụ thểA) Đặt vấn đề: 0.5đ
B) Giải quyết vấn đề:“Việt Bắc” là khúc tình ca ca ngợi nghĩa tình cách mạng sâu nặng,
Mình về mình có nhớ ta/ Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.→
ánh trăng lên đầu núi, sương sớm, nắng chiều; núi, rừng, sông, suốiđông, xuân, hạ, thu
2)”Việt Bắc” là bản hùng ca tráng lệ về một Việt Bắc anh hùng trokháng chiến. 2.0 đ
Những đoàn người tấp nập: Bộ đội, dân công, những đoàn xe… Tiến ra trận có đủ mọi tầng lớp, là khối đoàn kết toàn dân tộc:
chúng tôi tiếp tục cập nhật đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 của các trường. Các em thường xuyên theo dõi. Nguồn: Trường THPT Hàn Thuyên
Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Thi Thử Thpt Quốc Gia Môn Văn. Đề 22 Người Lái Đò Sông Đà trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!