Xu Hướng 9/2023 # Di Trú Mỹ Diện F4 Và Những Điều Cần Lưu Ý # Top 18 Xem Nhiều | Bac.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Di Trú Mỹ Diện F4 Và Những Điều Cần Lưu Ý # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Di Trú Mỹ Diện F4 Và Những Điều Cần Lưu Ý được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Một trong những giải pháp được lựa chọn nhập cư Mỹ chính là bảo lãnh theo diện người thân, hầu hết những người bảo lãnh sẽ là vợ chồng, cha mẹ hay con cái của người được bảo lãnh. Tuy nhiên không phải ai cũng biết anh chị em trong gia đình cũng có thể đứng ra là người bảo lãnh theo diện anh em.

– Là công dân Mỹ từ 21 tuổi trở lên mới có đủ quyền nộp hồ sơ để bảo lãnh anh chị em qua Mỹ. Đối với các thường trú nhân thì không thể bảo lãnh người thân theo chương trình này.

– Chứng minh được mối quan hệ với người bảo lãnh, hoặc là có cùng cha cùng mẹ hoặc ít nhất có cùng một cha hoặc cùng một mẹ với người được bảo lãnh.

Một khi bạn đảm bảo được 2 điều kiện trên, bạn đã có khả năng tiến hành bảo lãnh người thân di trú Mỹ diện f4, bước tiếp theo là việc chuẩn bị hồ sơ, giấy tờ, cụ thể như sau:

– Đơn I-130 không cần nộp riêng cho từng cá nhân như vợ, chồng, con cái dưới 21 tuổi còn độc thân của người bảo lãnh)

– Bản sao hộ chiếu, khai sinh hoặc quốc tịch Hoa Kỳ

– Bản sao khai sinh của người bảo lãnh và người được bảo lãnh (chứng minh có ít nhất một cha hoặc mẹ chung)

– Bản sao xác nhận đổi tên của người bảo lãnh (nếu có)

– Nếu như bảo lãnh anh chị em có mối quan hệ hình thức là con nuôi thì phải nộp bản sao theo nghị định nhận con nuôi để chứng minh rằng việc nhận con nuôi diễn ra trước khi người bảo lãnh hoặc chị em được 16 tuổi.

– Trường hợp người được bảo lãnh có quan hệ thông qua hình thức cha mẹ kế với người bảo lãnh thì cần có bản sao ly hôn của cha mẹ ruột hoặc cha mẹ kế của cuộc hôn nhân trước đó và bản sao chứng nhận kết hôn của cha mẹ kế với cha mẹ ruột.

– Trường hợp người bảo lãnh và người được bảo lãnh là anh chị em cùng cha khác mẹ thì phải nộp bản sao giấy chứng nhận kết hôn của người cha với mỗi người mẹ và cả bản sao ly hôn với người vợ trước đó.

Quy trình và thủ tục làm sổ di trú Mỹ diện F4

Việc đầu tiên bạn cần làm chính là phải mở hồ sơ bảo lãnh, chuẩn bị các giấy tờ đầy đủ như đã kể trên. Sau đó nộp hồ sơ cho Sở di trú và nhập tịch Mỹ, nếu hồ sơ được chấp nhận thì bạn sẽ nhận được thông báo chấp thuận. Tiếp đó hồ sơ được chuyển tới Trung tâm thị thực quốc gia và bạn sẽ được xếp lịch phỏng vấn từ 1-3 tháng, thư hẹn phỏng vấn gửi đến cho bạn không chỉ có ngày giờ mà còn cả hướng dẫn cách tiến hành kiểm tra sức khỏe và các thông tin, giấy tờ cần thiết khác cho việc phỏng vấn.

Lưu ý dành cho bạn khi di trú Mỹ diện F4

Luật di trú chỉ cho phép người bảo lãnh là anh em ruột trong gia đình, những trường hợp anh em họ thì không được chấp nhận đối với diện anh em. Nếu muốn bạn có thể nhờ học hàng ở Mỹ đứng ra bảo trợ về tài chính sau khi đã hoàn tất hồ sơ đi du học hoặc du lịch. Ngoài ra khi làm hồ sơ bạn cần đảm bảo tính chính xác và đúng sự thật về những thông tin mình đã cung cấp cho cơ quan di trú. Bất cứ một thông tin nào không chính xác cũng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc xem xét hồ sơ và phỏng vấn.

Bạn cần chuẩn bị tâm lý bình tĩnh và kỹ càng cho cuộc phỏng vấn khi nhận được thư chấp nhận phỏng vấn: tâm lý tự tin, đảm bảo tính chính xác của thông tin, bằng chứng thuyết phục sẽ nâng cao cơ hội nhận được thị thực định cư của bạn khi di trú Mỹ diện f4. Trường hợp hồ sơ của bạn gặp sự cố cản trở khiến Lãnh sự quán không chấp nhận và cần thêm thời gian xét duyệt thì bạn phải nhanh chóng gửi thư đến Lãnh sự quán hỏi về tình trạng hồ sơ, tốt nhất bạn nên đến trực tiếp để giải quyết.

Nguồn: chúng tôi

Một Số Điều Cần Lưu Ý Khi Di Trú Mỹ Diện F4

Một trong những giải pháp được lựa chọn nhập cư Mỹ chính là bảo lãnh theo diện người thân, hầu hết những người bảo lãnh sẽ là vợ chồng, cha mẹ hay con cái của người được bảo lãnh. Tuy nhiên không phải ai cũng biết anh chị em trong gia đình cũng có thể đứng ra là người bảo lãnh theo diện anh em.

– Là công dân Mỹ từ 21 tuổi trở lên mới có đủ quyền nộp hồ sơ để bảo lãnh anh chị em qua Mỹ. Đối với các thường trú nhân thì không thể bảo lãnh người thân theo chương trình này.

– Chứng minh được mối quan hệ với người bảo lãnh, hoặc là có cùng cha cùng mẹ hoặc ít nhất có cùng một cha hoặc cùng một mẹ với người được bảo lãnh.

Một khi bạn đảm bảo được 2 điều kiện trên, bạn đã có khả năng tiến hành bảo lãnh người thân di trú Mỹ diện f4, bước tiếp theo là việc chuẩn bị hồ sơ, giấy tờ, cụ thể như sau:

– Đơn I-130 không cần nộp riêng cho từng cá nhân như vợ, chồng, con cái dưới 21 tuổi còn độc thân của người bảo lãnh)

– Bản sao hộ chiếu, khai sinh hoặc quốc tịch Hoa Kỳ

– Bản sao khai sinh của người bảo lãnh và người được bảo lãnh (chứng minh có ít nhất một cha hoặc mẹ chung)

– Bản sao xác nhận đổi tên của người bảo lãnh (nếu có)

– Nếu như bảo lãnh anh chị em có mối quan hệ hình thức là con nuôi thì phải nộp bản sao theo nghị định nhận con nuôi để chứng minh rằng việc nhận con nuôi diễn ra trước khi người bảo lãnh hoặc chị em được 16 tuổi.

– Trường hợp người được bảo lãnh có quan hệ thông qua hình thức cha mẹ kế với người bảo lãnh thì cần có bản sao ly hôn của cha mẹ ruột hoặc cha mẹ kế của cuộc hôn nhân trước đó và bản sao chứng nhận kết hôn của cha mẹ kế với cha mẹ ruột.

– Trường hợp người bảo lãnh và người được bảo lãnh là anh chị em cùng cha khác mẹ thì phải nộp bản sao giấy chứng nhận kết hôn của người cha với mỗi người mẹ và cả bản sao ly hôn với người vợ trước đó.

Quy trình và thủ tục làm sổ di trú Mỹ diện F4

Việc đầu tiên bạn cần làm chính là phải mở hồ sơ bảo lãnh, chuẩn bị các giấy tờ đầy đủ như đã kể trên. Sau đó nộp hồ sơ cho Sở di trú và nhập tịch Mỹ, nếu hồ sơ được chấp nhận thì bạn sẽ nhận được thông báo chấp thuận. Tiếp đó hồ sơ được chuyển tới Trung tâm thị thực quốc gia và bạn sẽ được xếp lịch phỏng vấn từ 1-3 tháng, thư hẹn phỏng vấn gửi đến cho bạn không chỉ có ngày giờ mà còn cả hướng dẫn cách tiến hành kiểm tra sức khỏe và các thông tin, giấy tờ cần thiết khác cho việc phỏng vấn.

Lưu ý dành cho bạn khi di trú Mỹ diện F4

Luật di trú chỉ cho phép người bảo lãnh là anh em ruột trong gia đình, những trường hợp anh em họ thì không được chấp nhận đối với diện anh em. Nếu muốn bạn có thể nhờ học hàng ở Mỹ đứng ra bảo trợ về tài chính sau khi đã hoàn tất hồ sơ đi du học hoặc du lịch. Ngoài ra khi làm hồ sơ bạn cần đảm bảo tính chính xác và đúng sự thật về những thông tin mình đã cung cấp cho cơ quan di trú. Bất cứ một thông tin nào không chính xác cũng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc xem xét hồ sơ và phỏng vấn.

Bạn cần chuẩn bị tâm lý bình tĩnh và kỹ càng cho cuộc phỏng vấn khi nhận được thư chấp nhận phỏng vấn: tâm lý tự tin, đảm bảo tính chính xác của thông tin, bằng chứng thuyết phục sẽ nâng cao cơ hội nhận được thị thực định cư của bạn khi di trú Mỹ diện f4. Trường hợp hồ sơ của bạn gặp sự cố cản trở khiến Lãnh sự quán không chấp nhận và cần thêm thời gian xét duyệt thì bạn phải nhanh chóng gửi thư đến Lãnh sự quán hỏi về tình trạng hồ sơ, tốt nhất bạn nên đến trực tiếp để giải quyết.

Di Trú Mỹ Diện F4 Và Những Điều Cần Biết?

– Là công dân Mỹ từ 21 tuổi trở lên mới có đủ quyền nộp hồ sơ để bảo lãnh anh chị em qua Mỹ. Đối với các thường trú nhân thì không thể bảo lãnh người thân theo chương trình này.

– Chứng minh được mối quan hệ với người bảo lãnh, hoặc là có cùng cha cùng mẹ hoặc ít nhất có cùng một cha hoặc cùng một mẹ với người được bảo lãnh.

Một khi bạn đảm bảo được 2 điều kiện trên, bạn đã có khả năng tiến hành bảo lãnh người thân di trú Mỹ diện f4, bước tiếp theo là việc chuẩn bị hồ sơ, giấy tờ, cụ thể như sau:

– Đơn I-130 không cần nộp riêng cho từng cá nhân như vợ, chồng, con cái dưới 21 tuổi còn độc thân của người bảo lãnh)

– Bản sao hộ chiếu, khai sinh hoặc quốc tịch Hoa Kỳ

– Bản sao khai sinh của người bảo lãnh và người được bảo lãnh (chứng minh có ít nhất một cha hoặc mẹ chung)

– Bản sao xác nhận đổi tên của người bảo lãnh (nếu có)

– Nếu như bảo lãnh anh chị em có mối quan hệ hình thức là con nuôi thì phải nộp bản sao theo nghị định nhận con nuôi để chứng minh rằng việc nhận con nuôi diễn ra trước khi người bảo lãnh hoặc chị em được 16 tuổi.

– Trường hợp người bảo lãnh và người được bảo lãnh là anh chị em cùng cha khác mẹ thì phải nộp bản sao giấy chứng nhận kết hôn của người cha với mỗi người mẹ và cả bản sao ly hôn với người vợ trước đó.

Quy trình và thủ tục làm sổ di trú Mỹ diện F4

Việc đầu tiên bạn cần làm chính là phải mở hồ sơ bảo lãnh, chuẩn bị các giấy tờ đầy đủ như đã kể trên. Sau đó nộp hồ sơ cho Sở di trú và nhập tịch Mỹ, nếu hồ sơ được chấp nhận thì bạn sẽ nhận được thông báo chấp thuận. Tiếp đó hồ sơ được chuyển tới Trung tâm thị thực quốc gia và bạn sẽ được xếp lịch phỏng vấn từ 1-3 tháng, thư hẹn phỏng vấn gửi đến cho bạn không chỉ có ngày giờ mà còn cả hướng dẫn cách tiến hành kiểm tra sức khỏe và các thông tin, giấy tờ cần thiết khác cho việc phỏng vấn.

Lưu ý dành cho bạn khi di trú Mỹ diện F4

Luật di trú chỉ cho phép người bảo lãnh là anh em ruột trong gia đình, những trường hợp anh em họ thì không được chấp nhận đối với diện anh em. Nếu muốn bạn có thể nhờ học hàng ở Mỹ đứng ra bảo trợ về tài chính sau khi đã hoàn tất hồ sơ đi du học hoặc du lịch. Ngoài ra khi làm hồ sơ bạn cần đảm bảo tính chính xác và đúng sự thật về những thông tin mình đã cung cấp cho cơ quan di trú. Bất cứ một thông tin nào không chính xác cũng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc xem xét hồ sơ và phỏng vấn.

Bạn cần chuẩn bị tâm lý bình tĩnh và kỹ càng cho cuộc phỏng vấn khi nhận được thư chấp nhận phỏng vấn: tâm lý tự tin, đảm bảo tính chính xác của thông tin, bằng chứng thuyết phục sẽ nâng cao cơ hội nhận được thị thực định cư của bạn khi di trú Mỹ diện f4. Trường hợp hồ sơ của bạn gặp sự cố cản trở khiến Lãnh sự quán không chấp nhận và cần thêm thời gian xét duyệt thì bạn phải nhanh chóng gửi thư đến Lãnh sự quán hỏi về tình trạng hồ sơ, tốt nhất bạn nên đến trực tiếp để giải quyết.

Nguồn: chúng tôi

(Visited 1.364 times, 1 visits today)

Chương Trình Di Trú Theo Luật Di Trú Mới Của Mỹ 2023 Thuộc Diện F4

Những thông tin về luật di trú và định cư 2023 mới ở Mỹ .

A. Luật Di Trú Hoa Kỳ 2023 (US Immigration Law 2023 ) I. Các loại chiếu khán cho phép nhập cảnh Hoa Kỳ tạm thời (Temporary Visas)

-Chiếu khán C visa được cấp cho những người đến viếng thăm một quốc gia khác, nhưng trên đường đi hay trên đường về, muốn ghé qua Hoa Kỳ. Loại visa này có thể xin cư ngụ tại Hoa Kỳ tối đa 1 tháng, nhưng không thể xin đổi sang một loại chiếu khán khác và loại chiếu khán này cũng không được phép xin gia hạn.

4. Loại chiếu khán E-1 và E-2 Visa: được cấp cho những nhà đầu tư thương mại với Hoa Kỳ, mà những nước này đã ký hiệp ước thương mại với Hoa Kỳ như Anh, Pháp, Nhật, Nga và Tầu v.v…

5. Loại chiếu khán F-1 Visa cho du học sinh. Đòi hỏi du học sinh phải có đủ điểm khả năng Anh Ngữ tối thiểu tuỳ theo các đại học đòi hỏi, hay cấp cho những du học sinh nằm trong chương trình trao đổi văn hóa giữa hai quốc gia từ cấp trung học trở lên.

6. Loại chiếu khán H Visa (Temporary Worker):được cấp cho nhân công được thuê mướn làm việc tại các nông trại, hoặc những ngoại kiều đến học việc (Trainees) và cấp cho những thân nhân trong gia đình của những nhân công làm việc tại nông trại như vợ chồng con cái. Loại chiếu khán này chỉ có giá trị tối đa từ 1 năm cho đến 3 năm. Loại chiếu khán học việc chỉ có giá trị tối đa là 2 năm và thân nhân trong gia đình như vợ chồng con cái cũng có thể được đi theo bằng loại chiếu khán H-4.

7. Loại chiếu khán K-1 Visa (Fiancee).Loại này cấp cho những người đã hứa hôn (Hôn thê hay hôn phu). Những người này khi đã nhập cảnh Hoa Kỳ rồi, thì phải lập hôn thú trong vòng 3 tháng, quá hạn này mà không làm hôn thú thì phải trở về nguyên quán. Nếu những người này có con dưới tuổi vị thành niên có thể được phép đem theo vào Hoa Kỳ.

8. Loại chiếu khán Nonimmigrant R-1 Visa (Religious Worker).Loại này cấp cho các nam nữ tu sĩ hay những chuyên viên đến làm việc cho các cơ quan tôn giáo như Nhà Thờ, Chùa, các trường học tôn giáo, các cơ quan truyền giáo, các tổ chức tôn giáo từ thiện bất vụ lợi. Những người này chỉ cần có giấy chứng thực là hội viên 2 năm liên tục của cơ quan tôn giáo tại quê nhà và phải có giấy xác nhận của cơ quan tôn giáo ở đây, là sẽ thâu dụng đương sự vào làm việc cho cơ quan trọn đủ thời gian (Full-time job) và cơ quan thâu dụng phải chứng tỏ có đủ ngân quỹ để trả lương cho đương sự. Đối với hầu hết trường hợp được phép nhập cảnh vào Hoa Kỳ theo loại chiếu khán này, đương sự phải chứng tỏ được là mình sẽ quay trở về nguyên quán sau khi giấy chiếu khán hết hạn. Ngoại trừ có một số ít loại chiếu khán này, sau khi làm việc liên tục được 2 năm cho cơ quan, đương sự có thể xin chuyển đổi sang loại chiếu khán di dân (Immigrant Visa) thay vì đang ở loại chiếu khán không di dân ( Nonimmigrant Visa). Sự chuyển đổi sang loại này rất có giới hạn và ít người hội đủ điều kiện.

Chính sách định cư – di trú mỹ 2023 theo diện bảo lãnh anh chị em diện F4 Phần 1: điều kiện bảo lãnh định cư – di trú của mỹ năm 2023 trong diện F4

Những đổi mới về chính sách định cư – di trú mỹ 2023 diện F4 năm 2023 cũng đã khiến cho khá nhiều người phải lo lắng về điều kiện của chính sách này, để có thể định cư mỹ diện F4 năm 2023 cần đáp ứng những điều kiện sau đây:

Công dân mỹ phải ít nhất 21 tuổi trở lên mới có thể nộp hồ sơ bảo lãnhđịnh cư ( di trú ) mỹ năm 2023 diện F4, nếu chỉ là thường trú tại mỹ thì cơ bản là hơi khó hầu như là không thể.

Công dân mỹ phải chứng minh được mối quan hệ của cả 2 bên là mối quan hệ huyết thống giữa người bảo lãnh và người được bảo lãnh

Điều kiện định cư mỹ diện F4 cùng cha mà người cha đó lại không có hôn thú cùng với người mẹ, thì người cha đó phải chứng minh mối quan hệ của mình với người bảo lãnh và người được bảo lãnh.những hành động này bao gồm:

Đã làm hôn thú với người mẹ trước khi con 18 tuổi

Đã làm thủ tục nhìn nhận con

Đã có những hành động cha con cụ thể như nuôi nấng, ăn ở, liên lạc với nhau.

Nếu không có hay không chứng minh được mối quan hệ cha con thì không thể nào làm được hồ sơđịnh cư – di trú của mỹ diện F4 năm 2023.

Phần 2: Tại sao bảo lãnh diện F4 theo luật di trú của mỹ 2023 lại chờ lâu ?

Một công dân Mỹ có thể nộp Đơn Bảo Lãnh Thân Nhân Trực Hệ cho người hôn phối, cho các con (độc thân, dưới 21 tuổi) hoặc cha mẹ, hoặc cho hôn thê – hôn phu (fiancée). Còn tất cả những đơn khác thuộc diện bảo lãnh Gia Đình Theo Thứ Tự Ưu Tiên đều có số lượng chiếu khán (visa) giới hạn và phải chờ đợi lâu hơn:

-Đạo luật Bảo Vệ Tuổi Trẻ Em (tức Child Status Protection Act, gọi tắt là CSPA): Đây là đạo luật cho phép thời gian duyệt xét đơn bảo lãnh của Sở di trú được trừ vào tuổi của trẻ em trong trường hợp các em đã quá tuổi, đặc biệt là những hồ sơ diện F3 và F4. Thí dụ, nếu người con 25 tuổi và đơn bảo lãnh được xét duyệt tại Sở di trú mất 8 năm mới được chấp thuận thì 8 năm này sẽ được trừ vào số tuổi thực tế 25 tuổi, và người con được tính là 18 tuổi theo Đạo luật CSPA và được phép đi theo cùng với cha mẹ.

1. Diện bảo lãnh Gia Đình Ưu Tiên Thứ Nhất (tức diện F1) dành cho con độc thân, trên 21 tuổi của các công dân Hoa Kỳ. Thời gian chờ đợi trên 5 năm

2. Diện bảo lãnh Gia Đình Ưu Tiên Thứ Hai (tức diện F2A – trong luật di trú 2023 mới nhất của Mỹ ) dành cho người hôn phối và con độc thân dưới 21 tuổi của người có Thẻ Xanh Thường trú nhân. Thời gian chờ đợi hiện nay dưới 1 năm, và có thể lâu hơn trong tương lai gần

3. Diện bảo lãnh F2B dành cho con độc thân, trên 21 tuổi, của các Thường trú nhân. Thời gian chờ đợi khoảng 7 năm. Không có diện cấp chiếu khán cho các con đã lập gia đình của các thường trú nhân tại Hoa Kỳ.

4. Diện bảo lãnh Gia Đình Ưu Tiên Thứ Ba (tức diện F3) dành cho con đã lập gia đình của công dân Hoa Kỳ. Con dưới 21 tuổi vào thời điểm phỏng vấn của người được bảo lãnh có thể được di dân cùng cha mẹ đến Hoa Kỳ. Thời gian chờ đợi của diện này hiện nay khoảng 10 năm.

5. Đơn bảo lãnh Gia Đình Ưu Tiên Thứ Tư (tức diện F4) được công dân Mỹ nộp để bảo lãnh theo luật di trú mới của Mỹ 2023 cho các anh chị em. Diện này có thời gian chờ đợi lâu nhất, hiện nay khoảng 13 năm. Chính vì thế, sau một thời gian chờ đợi quá lâu, những đứa cháu của người bảo lãnh đã trên 21 tuổi vào thời điểm phỏng vấn cấp chiếu khán.

Luật Lao Động Mới Nhất 2023 Và Những Điều Bạn Cần Biết

1.1. Đối tượng được áp dụng trong Luật 2023

+ Những đối tượng có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên, có khả năng làm việc theo yêu cầu của doanh nghiệp và chịu sự giám sát của doanh nghiệp thuê lao động đó ( công nhân Việt Nam, người học việc );

+ Những người sử dụng lao động và trả lương cho lao động được thuê mướn như doanh nghiệp, công ty, cơ quan, tổ chức hay hộ gia đình. Những người tham gia thuê lao động phải đảm bảo có đầy đủ hành vi dân sự ( người đang sử dụng trức tiếp lao động );

+ Nhóm người làm việc cho một doanh nghiệp hay công ty có sử dụng lao động;

+ Quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động phải trả lương.

1.2. Phạm vi áp dụng Luật lao động năm 2023 2. Một số thay đổi về Luật lao động năm 2023 2.1. Luật lao động năm 2023 được sửa đổi dựa trên Bộ luật lao động năm 2012 vì vậy nó sẽ làm thay đổi một số quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động 2.1.1. Tăng tuổi nghỉ hưu cho lao động theo lộ trình

Cứ mỗi năm sẽ tăng tuổi nghỉ hưu lên 6 tháng và cao nhất đối với nam là 62 tuổi và nữ là 60 tuổi.

Đây là quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong lĩnh vực lao động đã được pháp luật quy định. Cụ thể trong Luật lao động đã sửa đổi một số điều sau:

+ Bảo đảm mọi người trong khi làm việc không bị phân biệt đối xử và được đảm bảo điều kiện một cách công bằng nhất, mọi người được làm việc và hưởng các chế độ như nhau, được quy định trong Chương quy định chung, Chương lao động nữ và Chương các lao động khác;

+ Đảm bảo nghiêm cấm các hành vi phân biệt đối xử về giới tính;

+ Mọi công dân đều có quyền được chọn nơi làm việc, điều kiện làm việc, chế độ nghỉ ngơi một cách công bằng;

+ Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, bóc lột sức lao động của trẻ em.

2.1.4. Được phép thỏa thuận các yêu cầu làm ngoài giờ có thể tối đa 12 giờ/ngày và 400 giờ/năm 2.1.5. Người lao động có thể chấm dứt hợp đồng làm việc với điều kiện tuân thủ thời gian báo trước

Bất cứ khi nào người lao động cảm thấy không còn phù hợp với nơi làm việc cũ, họ có thể thay đổi để tìm nơi làm việc khác tốt hơn, phù hợp hơn với bản thân. Người lao động chỉ cần báo trước với công ty, doanh nghiệp họ đang làm việc để doanh nghiệp chủ động tuyển dụng ứng viên thay thế. Điều này nhằm đảm bảo quyền lợi của người lao động tránh bị áp bức lao động.

2.1.6. Luật lao động 2023 còn ban hành tiêu chí về tiền lương tối thiểu

Để xác định được điều này cần dựa trên các yếu tố cơ bản sau:

+ Mức lương tối thiểu trên thị trường;

+ Mức sống tối thiểu mà bản thân người lao động và gia đình họ cần;

+ Điều kiện kinh tế xã hội, công việc sản xuất kinh doang của doanh nghiệp và tình trạng thất nghiệp của người lao động;

+ Chi phí sinh hoạt của người lao động;

+ Khả năng chi trả của doanh nghiệp.

2.1.7. Nghĩa vụ của người lao động

+ Sau khi tham gia kí kết hợp đồng làm việc, người lao động có nghĩa vụ tuân thủ, thực hiện đúng những thỏa ước trong lao động;

+ Tuân thủ đúng các quy định của doanh nghiệp, tuân thủ pháp lý của người sử dụng lao động;

+ Thực hiện đúng quy định về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

2.2. Bên cạnh quyền và nghĩa vụ của người lao động Luật lao động 2023 cũng thay đổi một số quyền và nghĩa vụ cho người sử dụng lao động 2.2.1. Quyền của người sử dụng lao động

+ Người sử dụng lao động có quyền tuyển dụng, tổ chức và điều hành lao động làm việc theo yêu cầu của doanh nghiệp, có chế độ khen thưởng và xử lý kỉ luật lao động theo quy định của doanh nghiệp;

+ Có quyền thành lập và tham gia các tổ chức khác theo quy định của pháp luật;

+ Trong trường hợp khi doanh nghiệp không thể hoạt động, họ có thể đóng cửa tạm thời nơi làm việc.

2.2.2. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động

Cùng với các quyền lợi mà Nhà nước ban hành cho người chủ lao động, họ cũng cần hoàn thành một số nghĩa vụ lao động sau:

+ Thực hiện đúng những gì đã trao đổi và quy định với người lao động trong hợp đồng, tôn trọng danh dự và nhân phẩm của người lao động;

+ Thực hiện nghiêm túc các quy tắc của quyền dân chủ, tham gia trao đổi tích cực với nhân viên;

+ Có cơ chế lương, thưởng rõ ràng để cho toàn bộ nhân viên nắm bắt được chế độ cũng như lịch trình trả lương của công ty;

+ Thực hiện nghiêm túc các quy tắc của luật lao động, luật bảo hiểm xã hội và luật bảo hiểm y tế;

+ Thường xuyên cập nhật định kì về thay đổi nhân sự trong quá trình hoạt động với cơ quan Quản lý Nhà nước chịu trách nhiệm.

3. Ý nghĩa của bô luật lao động năm 2023

Luật lao động năm 2023 được sửa đổi để giúp người lao động biết rõ hơn về nghĩa vụ, trách nhiệm của mình khi tham gia lao động. Đồng thời, qua đó giúp người lao động nắm bắt được đầy đủ, chi tiết quyền lợi của mình.

4. Những thay đổi về quyền lợi của người lao động năm 2023

Năm 2023, một số văn bản quy phạm pháp luật về Luật lao động đã được thay đổi, điều chỉnh trong một số lĩnh vực như lao động, tiền lương, bảo hiểm. Cùng với đó là quyền lợi của người lao động cũng sẽ thay đổi, điển hình là 4 thay đổi dưới đây.

4.1. Tăng mức lương tối thiểu vùng

Từ ngày 01/01/2023, mức lương tối thiểu vùng của người lao động sẽ tăng từ 160.000 đồng – 200.000 đồng theo Nghị định 157/2023/NĐ-CP. Vì vậy, mức lương tối thiểu của từng vùng sẽ thay đổi cụ thể như sau: đối với vùng 1 là 4.180.000 đồng/tháng; vùng 2 là 3.710.000 đồng/tháng; vùng 3 là 3.250.000 đồng/tháng; vùng 4 là 2.920.000 đồng/tháng. Từ những thay đổi đó nên mức lương của người lao động dưới mức tối thiểu có thể sẽ được nâng lên bằng với mức lương tối thiểu vùng áp dụng với những công việc hoặc cao hơn ít nhất là 7% với những công việc yêu cầu kinh nghiệm và được đào tạo bài bản hơn. Với sự điều chỉnh này người lao động của các doanh nghiệp cũng sẽ bị tác động một phần.

Theo quyết định 595/QĐ-BHXH, mức đóng bảo hiểm xã hội của người làm việc trong các doanh nghiệp không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng. Mức đóng bảo hiểm xã hội bao gồm mức lương và phụ cấp theo lương, nếu như mức lương tối thiểu vùng năm 2023 được điều chỉnh thì mức đóng bảo hiểm xã hội của người lao động cũng bị thay đổi để không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng.

Cùng với một số thay đổi về tiền đóng bảo hiểm xã hội, tăng lương tối thiểu vùng của người lao động cũng sẽ làm tăng mức tiền lương ngừng việc do một số nguyên nhân khách quan. Nếu trong quá trình làm việc vì một số lý do mà người lao động và người sử dụng lao động phải ngừng việc thì tiền lương ngừng việc không được thấp hơn tiền lương tối thiểu vùng. Khi đó, nếu mức lương tối thiểu vùng được tăng lên thì khi ngừng việc mức lương ngừng việc của người lao động sẽ cao hơn mức lương tối thiểu vùng.

4.2. Người lao động được tham gia trao đổi ý kiến về việc xây dựng thang, bảng lương 4.3. Đối với lao động là nữ, Luật lao động năm 2023 còn điều chỉnh tăng trợ cấp thai sản từ 01/07/2023

Các lao động nữ nếu sinh con trong năm 2023 cần hiểu rõ hơn về thông tin này để không bị mất quyền lợi. Lương cơ sở sẽ được điều chỉnh trong năm 2023 tăng lên 1.490.000 đồng/tháng, thêm vào đó theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014, trợ cấp mà sản phụ được hưởng sẽ bằng 2 lần mức lương cơ sở, như vậy nếu sinh con trong thời gian từ 01/07/2023 thì trợ cấp sẽ được hưởng là 2.980.000 đồng/tháng. Thêm vào đó, mức trợ cấp hồi phục sức khoe cũng tăng lên khoảng 30.000 đồng/ngày.

Vì lương cơ sở sẽ tăng lên 1.490.000 đồng/tháng sẽ làm các khoản trợ cấp về bảo hiểm xã hội cũng tăng lên trong năm 2023:

+ Tăng mức trợ cấp phục hồi sức khỏe sau ốm đau 1 ngày bằng 30% mức lương cơ sở;

+ Tăng mức lương hưu tối thiểu hàng tháng lên là 1.490.000 đồng/tháng;

+ Tăng trợ cấp mai táng: Trợ cấp mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở, thay vì được hưởng 13.900.000 đồng/tháng như trước kia thì sau 01/07/2023 mức trợ cấp sẽ tăng thêm 1.000.000 đồng;

+ Mức trự cấp tuất hàng tháng cũng sẽ tăng lên: Mức trợ cấp tuất hàng tháng là 50% mức lương co sở đối với mỗi thân nhân. Như vậy sau khi tăng lương năm 2023 trợ cấp họ nhận được sẽ là 745.000 đồng/tháng, còn đối với thân nhân không có người trực tiếp nuôi dưỡng thì mức trợ cấp sẽ là 1.430.000 đồng/tháng.

4.4. Luật lao động sửa đổi cũng sẽ làm việc tính lương theo ngày lễ, tết thay đổi

Năm 2023, theo Nghị định 148/2023/NĐ-CP của Chính phủ, việc tính lương ngày nghỉ lễ, tết cũng sẽ thay đổi theo áp dụng quy định mới.

Trước đây, tiền lương ghi trong hợp đồng làm việc sẽ là tiền lương của tháng trước. Nó làm cơ sở để tính trả cho người lao động trong các kì nghỉ lễ, tết hay ngày nghỉ phép sẽ được tính theo mức lương theo hợp đồng quy định chia cho số ngày làm việc trong một tháng và nhân với số ngày nghỉ của người lao động.

Di Trú Mỹ Diện F4 Năm 2023: Phỏng Vấn Và Mở Hồ Sơ Tại Uscis

Di trú Mỹ diện F4 là được anh chị em đã là công dân Mỹ bảo lãnh định cư qua sinh sống. Năm 2023 có khá nhiều sự thay đổi trong việc xét duyệt hồ sơ và thời gian thủ tục khiến nhiều người Việt hoang mang, nôn nóng trong việc bảo lãnh anh chị em di trú Mỹ diện F4.

Hồ sơ định cư Mỹ diện F4 năm 2023 giải quyết đến đâu rồi?

” Hồ sơ F4 giải quyết đến đâu 2023 ” là câu hỏi của rất rất nhiều người Việt hiện nay không những đối với người đang nộp hồ sơ mà còn những người thân đang định cư tại Mỹ cũng băn khoăn không kém. Điều đầu tiên Kornova muốn các bạn làm là phải thật bình tĩnh, tránh để các tin đồn về luật di trú Mỹ 2023 sẽ xóa bỏ diện bảo lãnh anh/chị/em vì đây chỉ mới là dự luật chưa được ban hành cũng như chưa được thông qua và nếu trở thành luật chính thức đi chăng nữa thì tiến trình để hoàn thành luật này cũng mất khá nhiều thời gian.

Đầu tiên để biết hồ sơ định cư Mỹ diện F4 giải quyết đến đầu rồi tốt nhất đương đơn cần chủ động theo dõi thường xuyên tình trạng bộ hồ sơ của mình tránh trường hợp ngoài ý muốn như thất lạc hay bị lãng quên,..

Hai cách theo dõi tình trạng hồ sơ bảo lãnh diện F4 Cách thứ nhất: Kiểm tra trực tuyến tình trạng của hồ sơ

Khi kiểm tra tình trạng hồ sơ diện F4 trực tuyến đương đơn cần lưu ý là sau khi Sở Di Trú đã tiếp nhận hồ sơ của bạn thì họ sẽ gửi email biên nhận (hay còn gọi là receipt) cho bạn, trong biên nhận này sẽ có case number (Mã số hồ sơ) và receipt number (Số biên nhận) dùng để kiểm tra hồ sơ online. Ví dụ như hình ảnh phía bên.

Cách thứ hai: Trực tiếp gọi điện để kiểm tra tình trạng hồ sơ diện F4 đến đâu

Trường hợp bạn muốn biết trình trạng hồ F4 giải quyết đến đâu năm 2023 nhưng không muốn kiểm tra trực tuyến vì quá nôn nóng và muốn xác nhận chính xác lại thông tin hồ sơ của mình thì có thể gọi điện trực tiếp đến đường dây miễn phí của Trung tâm dịch vụ khách hàng đa quốc gia của USCIS để được hỗ trợ.

Số điện thoại Sở Di Trú Mỹ USCIS là 1-800-375-5283 số này hỗ trợ đối với đương đơn muốn kiểm tra hồ sơ trong nội bộ nước Mỹ ví dụ như ở quần đảo Virgin, vùng Puerto hay vùng Guam và một số khu vực khác,… Còn nếu đương đơn ở bên ngoài nước Mỹ có thể gọi với số điện thoại thay thế là 785-330-1048.

Những lưu ý khi gọi điện trực tiếp để kiểm tra hồ sơ diện bảo lãnh anh chị em tình trạng đến đâu:

Chuẩn bị trước các thông tin gồm Tên (hoặc họ tên) và mã số của người tiếp nhận cuộc gọi hỗ trợ.

Ghi chú lại thời gian thực hiện cuộc gọi, cụ thể là ngày và giờ.

Nếu hồ sơ diện F4 vẫn chưa được xử lý đương đơn cần ghi lại số tham chiếu được cung cấp bởi người tiếp nhận cuộc gọi.

Các bước khi gọi đến số USCIS:

– Gọi số 1-800-375-5283

– Nhấn phím 1 để tiếp tục bằng tiếng Anh

– Nhấn phím 1 cho tình trạng hồ sơ

– Nhấn phím 1 nếu bạn biết số biên nhận (receipt)

– Nhập số biên nhận để biết tình trạng hồ sơ định cư mỹ diện F4 giải quyết đến đâu.

Tại sao bảo lãnh anh chị em diện F4 lại có thời gian chờ lâu hơn các diện khác?

Nếu như bạn mới bắt đầu làm hồ sơ thì sẽ hơi bất ngờ với khoảng thời gian chờ đợi của diện bảo lãnh này có ít nhất 13 năm để được phỏng vấn xin chiếu khán, đồng nghĩa với việc bảo lãnh bởi anh chị em đang là công dân của Mỹ có hơn 1 nửa danh sách đang trong trạng thái chờ đợi tính trên toàn thế giới diện di trú Mỹ f4 này. Chỉ khi là công dân Hoa Kỳ mới có thể tiến hành nộp bảo lãnh cha mẹ (Nếu có con cái phải dưới 21 tuổi đang tình trạng độc thân), bảo lãnh thân nhân trực hệ cho người hôn phối hoặc hôn thê, hôn phu. Còn những diện khác bắt buộc đợi lâu hơn và có quy định số lượng chiếu khán (visa định cư Mỹ) được sắp xếp như sau:

Điều kiện cần đáp ứng khi tiến hành bảo lãnh di trú Mỹ diện F4

Độ tuổi: Ít nhất từ 21 tuổi trở lên mới có thể tiến hành nộp hồ sơ tại sở di trú Mỹ diện F4 để bảo lãnh anh chị em đến sinh sống tại Mỹ (Lưu ý: trường trú nhân không thể bảo lãnh anh chị em theo diện này).

Chứng minh huyết thống: Phải chứng minh được mối quan hệ giữa người bảo lãnh và người được bảo lãnh (Huyết thống cùng cha, cùng mẹ hoặc tối thiểu nhất là cùng cha hoặc cùng mẹ).

Trường hợp bảo lãnh di trú Mỹ diện F4 cùng mẹ thì rất dễ dàng, nhanh chóng không có bất cứ yêu cầu nào khác. Nhưng sẽ có một số trường hợp khó khăn như sau nếu trường hợp bảo lãnh anh chị em cùng cha nhưng người cha đó chưa có hôn thú với mẹ, thì lúc này cần chứng minh được mối quan hệ cha con thông qua những việc cụ thể bao gồm:

Đã làm thủ tục nhìn nhận con.

Có những hành động cha con cụ thể (Ví dụ: Giấy tờ, hình ảnh, nuôi dưỡng, liên lạc với nhau…)

Đã có hôn thú với người mẹ trước khi con chưa đủ 18 tuổi.

Hồ sơ di trú Mỹ diện F4

Mẫu đơn I-30 điền đầy đủ thông tin viết chung người thân vì diện này cho phép bảo lãnh cho cả vợ/ chồng hoặc con cái độc thân dưới 21 tuổi. (Con đi theo sẽ được điền vào phần c – câu 17 của đơn I-30).

Bản photo coppy hộ chiếu giấy CMND hoặc giấy khai sinh tại Mỹ.

Phải có mối quan hệ giữa giấy khai sinh người được bảo lãnh và người bảo lãnh diện di trú Mỹ f4. Trường hợp người bảo lãnh và người được bảo lãnh đã từng đổi tên thì kèm theo giấy xác nhận đổi tên bao gồm: Giấy hôn thú, giấy chứng nhận nuôi con, giấy đổi tên của tòa án.

Kinh nghiệm điền đơn I-30:

Điền đầy đủ tất cả các mục thấy phần náo không áp dụng thì nên ghi “NA”.

Điền đầy đủ họ và tên khi có khung yêu cầu và tuyệt đối không ghi tên viết tắt.

Ngày tháng chú ý ghi theo đứng thứ tự với yêu cầu của đơn.

Việc xét duyệt hồ sơ tại sở di trú Mỹ diện F4 được thực hiện rất chặt chẽ và kỹ lưỡng vì thế người làm hồ sơ ngoài việc cẩn thận thì nên nắm những kinh nghiệm làm hồ sơ di trú Mỹ F4 như sau:

Chuẩn bị bộ hồ sơ hoàn chỉnh ở đây là thật sạch, viết chuẩn tránh sai chính tả.

Sắp xếp giấy tờ theo trình tự mặc dù chỉ là chi tiết rất nhỏ nhưng lại thể hiện được sự ngăn nắp, chu đáo của người làm đơn.

Tránh thiếu xót những giấy tờ do bên lãnh sự quán Mỹ yêu cầu

Đừng để giấy tờ phải nhàu nát tránh bị hiểu nhầm là xem thường người xét duyệt hồ sơ.

Cố gắng thể hiện chứng minh trình độ ngoại ngữ của bạn cho bên đại sứ quán Mỹ / Sở di trú Mỹ diện F4 biết.

Kinh nghiệm đi phỏng vấn di trú Mỹ F4:

Để tạo thiện cảm cũng như tiết kiệm thời gian cho người phỏng vấn nên chú ý những điều sau đây:

Khi đi phỏng vấn di trú Mỹ F4 trả lời đúng câu hỏi đặt ra, hạn chế nói dài dòng thê lê vì viên công chức không đánh giá cao câu trả lời rườm rà.

Bạn có thể tự nhiên hỏi lại câu hỏi do cán bộ phỏng vấn đặt ra mà nghe chưa được rõ và không được ngắt ngang lời khi đang chưa hết câu hỏi.

Nếu không muốn mất đi cơ hội và phải tốn thêm thời gian cho việc phỏng vấn di trú Mỹ bạn nên trả lời sự thật 100%.

Tránh làm mất thời gian chờ đợi xét di trú, lưu ý mang đầy giấy tờ mà họ yêu cầu. Giấy tờ mang theo khi đi phỏng vấn đảm bảo là đã được công chứng và có mang theo bản gốc để đối chiếu.

Những câu hỏi thường gặp khi đi phỏng vấn tại sở di trú Mỹ diện F4:

Phía bảo lãnh di trú Mỹ theo diện gì?

Cho biết tên, tuổi, học ngành gì với con của người bảo lãnh di trú diện anh chị em?

Hình ảnh gia đình của người bảo lãnh đâu và đứng ở đâu trong tấm hình đó?

Người bảo lãnh anh chị em diện di trú Mỹ F4 đã về Việt Nam được bao nhiêu lần?

Gia đình người được bảo lãnh đang sống ở đâu và với ai?

Cập nhật thông tin chi tiết về Di Trú Mỹ Diện F4 Và Những Điều Cần Lưu Ý trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!