Bạn đang xem bài viết Điểm Mới Đáng Chú Ý Của Luật Sửa Đổi Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm 2022 được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Gần đây, Luật sửa đổi Luật kinh doanh bảo hiểm 2019 đã được quốc hội thông qua với 5 điểm mới đáng chú ý. Các đơn vị kinh doanh bảo hiểm cần nắm rõ quy định mới nhất này để hoạt động đúng theo pháp luật.1. Dịch vụ phụ trợ bảo hiểm là ngành nghề kinh doanh có điều kiện
Dịch vụ phụ trợ bảo hiểm là một bộ phận của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, do doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và tổ chức, cá nhân khác thực hiện nhằm mục đích sinh lợi.
Đây là một loại hình kinh doanh bảo hiểm mới được quy định. Theo đó, dịch vụ phụ trợ bảo hiểm bao gồm 5 hoạt động:
– Tư vấn bảo hiểm.
– Đánh giá rủi ro bảo hiểm.
– Tính toán bảo hiểm.
– Giám định tổn thất bảo hiểm.
– Hỗ trợ giải quyết bồi thường bảo hiểm.
Để cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm, cá nhân phải có đủ các điều kiện theo Điều 93b Luật Kinh doanh bảo hiểm:
– Từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
– Có văn bằng từ đại học trở lên về chuyên ngành bảo hiểm. Trường hợp không có văn bằng từ đại học trở lên về chuyên ngành bảo hiểm thì phải có văn bằng từ đại học trở lên và chứng chỉ về tư vấn bảo hiểm.
– Có tư cách pháp nhân, được thành lập và hoạt động hợp pháp.
– Cá nhân trực tiếp hoạt động phụ trợ bảo hiểm phải từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; có văn bằng, chứng chỉ về phụ trợ bảo hiểm phù hợp với loại hình dịch vụ phụ trợ bảo hiểm thực hiện.
Tới 01/11/2020, cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm trước ngày Luật sửa đổi Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật Sở hữu trí tuệ có hiệu lực (01/11/2019) phải đáp ứng các điều kiện nêu trên.
Trường hợp hết thời hạn mà không đáp ứng các điều kiện, cá nhân, tổ chức đó không được tiếp tục cung cấp dịch vụ phụ trợ cho đến khi đáp ứng đủ điều kiện.
3. Bắt buộc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp phụ trợ bảo hiểm
Cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm và tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp phù hợp với từng loại hình dịch vụ phụ trợ bảo hiểm.
Ngoài ra, cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm không được:
– Cung cấp dịch vụ giám định tổn thất bảo hiểm và hỗ trợ giải quyết bồi thường bảo hiểm cho hợp đồng bảo hiểm mà tổ chức đó đồng thời là bên mua bảo hiểm hoặc người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng.
Lưu ý: Hợp đồng cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm phải được lập thành văn bản.
Như vậy, với 3 điểm mới trong Luật sửa đổi Luật kinh doanh bảo hiểm thì các cá nhân hoặc tổ chức hoạt động trong lĩnh vực này cần có sự thay đổi nhất định trong quy trình, cách thức làm việc. Nếu bạn đang sở hữu một doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhưng chưa biết cách Quản trị doanh nghiệp và tuân thủ pháp luật theo những quy định mới nhất thì hãy liên hệ với liên hệ với Onekey & Partners qua email: info@onekeylaw.com hoặc trực tiếp đến số điện thoại: (+84) 2 45678 8989 để nhận tư vấn.
Văn phòng luật Onekey & Partners là đơn vị cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật thường xuyên cho doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam. Đội ngũ luật sư được đào tạo chuyên nghiệp, từng làm việc tại nhiều hãng luật nổi tiếng và có kiến thức vững chắc, kinh nghiệm lâu năm ở các lĩnh vực Bất động sản & Xây dựng, Đầu tư nước ngoài FDI & ODA, Pháp luật về sở hữu trí tuệ,… Onekey & Partners tại luôn sẵn sàng hỗ trợ ngay khi bạn có vấn đề cần giải đáp.
Điểm Mới Của Luật Sửa Đổi Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm Và Luật Sở Hữu Trí Tuệ
Nhằm đảm bảo thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Luật sửa đổi Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật Sở hữu trí tuệ đã được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2019.
1. Dịch vụ phụ trợ bảo hiểm là ngành nghề kinh doanh có điều kiện
Dịch vụ phụ trợ bảo hiểm là một bộ phận của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, do doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và tổ chức, cá nhân khác thực hiện nhằm mục đích sinh lợi.
Đây là một loại hình kinh doanh bảo hiểm mới được quy định, theo đó, dịch vụ phụ trợ bảo hiểm bao gồm 5 hoạt động:
– Tư vấn bảo hiểm;
– Đánh giá rủi ro bảo hiểm;
– Tính toán bảo hiểm;
– Giám định tổn thất bảo hiểm;
– Hỗ trợ giải quyết bồi thường bảo hiểm.
2. Tư vấn bảo hiểm phải có trình độ từ đại học trở lên
Để cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm, cá nhân phải có đủ các điều kiện theo Điều 93b Luật Kinh doanh bảo hiểm:
– Từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
– Có văn bằng từ đại học trở lên về chuyên ngành bảo hiểm. Trường hợp không có văn bằng từ đại học trở lên về chuyên ngành bảo hiểm thì phải có văn bằng từ đại học trở lên và chứng chỉ về tư vấn bảo hiểm.
Tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm phải đáp ứng đủ các điều kiện:
– Có tư cách pháp nhân, được thành lập và hoạt động hợp pháp;
– Cá nhân trực tiếp hoạt động phụ trợ bảo hiểm phải từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; có văn bằng, chứng chỉ về phụ trợ bảo hiểm phù hợp với loại hình dịch vụ phụ trợ bảo hiểm thực hiện.
Tới 01/11/2020, cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm trước ngày Luật sửa đổi Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật Sở hữu trí tuệ có hiệu lực (01/11/2019) phải đáp ứng các điều kiện nêu trên.
Trường hợp hết thời hạn mà không đáp ứng các điều kiện, cá nhân, tổ chức đó không được tiếp tục cung cấp dịch vụ phụ trợ cho đến khi đáp ứng đủ điều kiện.
3. Bắt buộc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp phụ trợ bảo hiểm
Cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn bảo hiểm và tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp phù hợp với từng loại hình dịch vụ phụ trợ bảo hiểm.
Ngoài ra, cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm không được:
– Cung cấp dịch vụ giám định tổn thất bảo hiểm và hỗ trợ giải quyết bồi thường bảo hiểm cho hợp đồg bảo hiểm mà tổ chức đố đồng thời là bên mua bảo hiểm hoặc người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng;
– Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm không được cung cấp dịch vụ giám định tổn thất bảo hiểm cho hợp đồng bảo hiểm mà doanh nghiệp đó thực hiện giao kết hợp đồng bảo hiểm.
Lưu ý, hợp đồng cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm phải được lập thành văn bản.
4. Chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu không được sử dụng liên tục 5 năm
Chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ sử dụng liên tục nhãn hiệu. Việc sử dụng nhãn hiệu bởi bên nhận chuyển quyền theo hợp đồng sử dụng nhãn hiệu cũng được coi là hành vi sử dụng nhãn hiệu của chủ sở hữu nhãn hiệu (khoản 8 Điều 2 Luật sửa đổi Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật Sở hữu trí tuệ 2019).
Trong trường hợp nhãn hiệu không được sử dụng liên tục từ 5 năm trở lên thì Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đó bị chấm dứt hiệu lực.
5. Thay đổi tiêu chí xác lập quyền sở hữu công nghiệp với chỉ dẫn địa lý
Quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định tại Luât Sở hữu trí tuệ hoặc theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Thay vì như trước đây, quyền này được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật này hoặc công nhận đăng ký quốc tế theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Khoản 1 Điều 2 Luật sửa đổi Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật Sở hữu trí tuệ tiếp tục kế thừa tinh thần của khoản 3 Điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, theo đó, quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu nổi tiếng được xác lập trên cơ sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký.
Luật sửa đổi Kinh doanh bảo hiểm và Luật Sở hữu trí tuệ có hiệu lực từ ngày 01/11/2019, trừ một số quy định về sở hữu trí tuệ có hiệu lực từ ngày 14/01/2019 (khoản 4 Điều 3).
Hậu Nguyễn
Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm Sửa Đổi 2010
Luật số: 61/2010/QH12
LUẬT
b) Bảo hiểmsinhk ỳ;
c) Bảo hiểm tử k ỳ;
g) Bảo hiểmhưu trí.
đ) Bảo hiểmcháy, nổ;
g) Bảo hiểm trách nhiệm;
k) Bảo hiểm nông nghiệp.
b) Bảo hiểmy tế;
“Điều 9. Tái bảo hiểm
Điều 2
Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi 2010 được Quốc hội ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2010.
Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi 2010 có những điểm mới sau.
Về đối tượng tham gia bảo hiểm. Luật mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm như sau: tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm chỉ được tham gia bảo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, người nước ngoài làm việc tại Việt Nam có nhu cầu bảo hiểm được lựa chọn tham gia bảo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam hoặc sử dụng dịch vụ bảo hiểm qua biên giới.
Về tái bảo hiểm. Luật quy định doanh nghiệp bảo hiểm có thể tái bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm khác, bao gồm cả doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, tổ chức nhận tái bảo hiểm nước ngoài. Doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, tổ chức nhận tái bảo hiểm nước ngoài phải đạt hệ số tín nhiệm theo xếp hạng của công ty đánh giá tín nhiệm quốc tế do Bộ Tài chính quy định.
Về hợp tác, cạnh tranh và đấu thầu trong kinh doanh bảo hiểm. Luật sửa đổi lần này quy định rõ nguyên tắc trong hợp tác, cạnh tranh và đấu thầu như sau: doanh nghiệp được hợp tác trong việc tái bảo hiểm, đồng bảo hiểm, giám định tổn thất, giải quyết quyền lợi bảo hiểm, đề phòng và hạn chế tổn thất, phát triển nguồn nhân lực, phát triển sản phẩm, đào tạo và quản lý đại lý bảo hiểm, chia sẻ thông tin để quản trị rủi ro.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp được cạnh tranh về điều kiện, phạm vi, mức trách nhiệm bảo hiểm. Việc đấu thầu sẽ phải thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu thầu nhưng đồng thời phải tuân thủ các quy định của luật này về sản phẩm bảo hiểm, chất lượng dịch vụ, năng lực bảo hiểm, năng lực tài chính.
Bổ sung Hợp tác xã vào diện các loại hình doanh nghiệp được kinh doanh bảo hiểm. Thực tế hiện nay, đã có nhiều hợp tác xã có quy mô lớn, những hợp tác xã này đã đáp ứng đủ các điều kiện được kinh doanh bảo hiểm theo quy định, chẳng hạn, quy định về vốn pháp định, năng lực tài chính, khả năng thanh toán, quản trị điều hành, quản trị rủi ro, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ… Hơn nữa, đây là tổ chức kinh tế tập thể, có tư cách pháp nhân, hoạt động như một loại hình doanh nghiệp. Do vậy, Luật sửa đổi, bổ sung cũng đưa thêm hợp tác xã vào diện các loại hình doanh nghiệp được kinh doanh bảo hiểm.
Về việc thành lập Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm, luật sửa đổi quy định Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm được thành lập để bảo vệ quyền lợi của người được bảo hiểm trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm phá sản hoặc mất khả năng thanh toán. Nguồn để lập Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm được trích lập theo tỷ lệ phần trăm trên phí bảo hiểm áp dụng đối với tất cả các hợp đồng bảo hiểm.
Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi 2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011.
7 Điểm Mới Của Luật Giáo Dục Đáng Chú Ý Nhất 2022
Ngày 14/6/2019, Quốc hội đã thông qua Luật Giáo dục 2019 để khắc phục những bất cập của Luật Giáo dục hiện hành, đáng chú ý phải kể đến 7 điểm mới mang tính đột phá sau:
1. Học sinh THCS được miễn học phí theo lộ trình
Học phí là khoản tiền người học phải nộp để chi trả một phần hoặc toàn bộ chi phí của dịch vụ giáo dục, đào tạo. Hiện nay, chỉ học sinh tiểu học trường công lập không phải đóng học phí.
Tại Điều 99 Luật Giáo dục số 43/2019/QH14, học phí được quy định như sau:
– Miễn học phí đối với học sinh tiểu học trường công lập; trẻ em mầm non 05 tuổi ở thôn, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng bãi ngang ven biển, hải đảo.
Ở địa bàn không đủ trường công lập, học sinh tiểu học trường tư thục được hỗ trợ tiền đóng học phí, mức hỗ trợ do HĐND cấp tỉnh quyết định.
– Trẻ em mầm non 5 tuổi không thuộc đối tượng nêu trên và học sinh THCS được miễn học phí theo lộ trình do Chính phủ quy định.
2. Trượt tốt nghiệp THPT được xác nhận hoàn thành chương trình
Đây là quy định hoàn toàn mới của Luật Giáo dục 2019, học sinh học hết chương trình trung học phổ thông(THPT) đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp nhưng không dự thi hoặc không đỗ tốt nghiệp thì được Hiệu trưởng nhà trường cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông.
Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông được sử dụng để đăng ký dự thi lấy bằng tốt nghiệp THPT khi người học có nhu cầu hoặc để theo học giáo dục nghề nghiệp và sử dụng trong trường hợp khác.
Còn bằng tốt nghiệp THPT được cấp cho học sinh học hết chương trình THPT đủ điều kiện được dự thi tốt nghiệp và đạt yêu cầu, được Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo cấp bằng.
Như vậy, đã có sự phân biệt giữa công nhận hoàn thành chương trình THPT và bằng tốt nghiệp THPT.
3. Tốt nghiệp sư phạm không làm đúng ngành phải hoàn trả học phí
Theo khoản 4 Điều 99 Luật Giáo dục 2019, học sinh, sinh viên sư phạm được hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt trong toàn khóa học thay vì không phải đóng học phí như hiện nay.
Đồng thời, nếu người được hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt sau 2 năm tốt nghiệp không làm đúng ngành hoặc công tác không đủ thời gian quy định thì phải bồi hoàn kinh phí mà Nhà nước đã hỗ trợ. Thời gian hoàn trả tối đa bằng thời gian đào tạo.
Sinh viên sư phạm được tuyển sinh trước ngày 01/7/2020 – ngày Luật Giáo dục năm 2019 có hiệu lực sẽ tiếp tục được áp dụng chính sách miễn học phí trước đây.
4. Nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên
Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo được quy định như sau:
Giáo viên tiểu học, THCS, THPT
Tiểu học: Tốt nghiệp trung cấp sư phạm
Có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên trở lên
Trường hợp chưa có đủ giáo viên có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên thì phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
THCS: Tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
THPT: Tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
Giảng viên đại học
Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với nhà giáo giảng dạy cao đẳng, đại học
Có bằng thạc sĩ
5. Mỗi môn học được biên soạn nhiều loại sách giáo khoa
Sách giáo khoa thể hiện dưới dạng sách in, sách chữ nổi và sách điện tử. Mỗi môn học có một hoặc một số sách giáo khoa. Đặc biệt điểm b khoản 1 Điều 32 Luật Giáo dục năm 2019 khuyến khích xã hội hóa việc biên soạn sách giáo khoa.
Theo đó, Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thành lập theo từng môn học, hoạt động giáo dục ở từng cấp học để thẩm định sách giáo khoa.
6. Sinh viên cử tuyển được bố trí việc làm sau tốt nghiệp
Chế độ cử tuyển vào trung cấp, cao đẳng, đại học được áp dụng đối với học sinh:
– Người dân tộc thiểu số rất ít người;
– Người dân tộc thiểu số ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn chưa có hoặc có rất ít cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số.
Nhà nước sẽ có chính sách tạo nguồn cử tuyển bên cạnh đó tạo điều kiện thuận lợi để các đối tượng này vào học trường phổ thông dân tộc nội trú và tăng thời gian học dự bị đại học.
Đáng chú ý, Luật Giáo dục mới quy định, người học theo chế độ cử tuyển có trách nhiệm trở về làm việc tại địa phương nơi cử đi học, được xét tuyển và bố trí việc làm.
7. Ấn định 3 trường hợp công nhận văn bằng nước ngoài
Văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp được công nhận để sử dụng tại Việt Nam trong trường hợp sau đây:
– Văn bằng do cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục đại học ở nước ngoài cấp cho người học sau khi hoàn thành chương trình giáo dục;
– Văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài đang hoạt động hợp pháp tại nước khác nơi cơ sở giáo dục đặt trụ sở chính cấp cho người học, được cơ quan có thẩm quyền về giáo dục của 02 nước cho phép mở phân hiệu, hợp tác, liên kết đào tạo;
– Văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài hợp tác tại Việt Nam cấp, thực hiện hoạt động giáo dục theo quy định về hợp tác, đầu tư về giáo dục.
Việc công nhận văn bằng giáo dục nước ngoài do nước ngoài cấp thực hiện theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp.
Hậu Nguyễn
Cập nhật thông tin chi tiết về Điểm Mới Đáng Chú Ý Của Luật Sửa Đổi Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm 2022 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!