Xu Hướng 6/2023 # Đoạn Văn Bản Trong Html # Top 10 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Đoạn Văn Bản Trong Html # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Đoạn Văn Bản Trong Html được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1) Cách tạo một đoạn văn bản

– Trong HTML, văn bản thường được thể hiện dưới dạng từng đoạn. Mỗi đoạn văn bản sẽ có một khoảng cách lề phía trên & lề phía dưới (mặc định là 16 pixel) để tách biệt đoạn văn bản với các nội dung nằm ở phía trên và phía dưới nó.

– Ví dụ: Trang web bên dưới có ba đoạn văn bản, nhìn kỹ thì các bạn sẽ thấy ba đoạn văn bản này được tách biệt rất rõ ràng, đó chính là nhờ vào khoảng cách lề 16 pixel nằm giữa chúng.

2) Vấn đề khoảng trắng

– Khi chúng ta soạn thảo một đoạn văn bản, nằm giữa mỗi hai ký tự chỉ được phép tồn tại tối đa một dấu khoảng trắng, nếu chúng ta sử dụng phím Space để nhập nhiều dấu khoảng trắng liên tiếp thì khi hiển thị lên màn hình, trình duyệt sẽ loại bỏ những dấu khoảng trắng dư thừa.

Ví dụ:

Xem ví dụ

– Để khắc phục việc muốn hiển thị nhiều dấu khoảng trắng nằm giữa hai ký tự thì chúng ta thay thế phím Space bằng chuỗi ký tự   (một chuỗi ký tự   sẽ tương ứng với một khoảng trắng)

Ví dụ:

– Nằm giữa chữ Lập & chữ Trình có 3 dấu khoảng trắng.

– Nằm giữa chữ Trình & chữ Web có 5 dấu khoảng trắng.

Xem ví dụ

3) Vấn đề ngắt xuống dòng

– Trong ngôn ngữ HTML, chúng ta không thể sử dụng phím Enter với mục đích hiển thị dấu ngắt xuống dòng, nếu các bạn dùng phím Enter để nhập dấu ngắt xuống dòng thì khi hiển thị lên màn hình, trình duyệt cũng chỉ xem nó như một dấu khoảng trắng.

Ví dụ:

liệu

hướng

dẫn

Xem ví dụ

Ví dụ:

Xem ví dụ

4) Canh lề cho đoạn văn bản

– Tương tự như trong Microsoft Word. Trong HTML, chúng ta cũng có thể canh lề cho một đoạn văn bản.

Canh văn bản nằm bên trái

Canh văn bản nằm giữa

Canh văn bản nằm bên phải

Canh đều hai bên trái phải

– Cú pháp:

– Trong đó, value có thể được xác định dựa theo một trong bốn loại giá trị:

left

– Văn bản được canh nằm bên trái

Xem ví dụ

center

– Văn bản được canh nằm giữa

right

– Văn bản được canh nằm bên phải

justify

– Văn bản được canh đều hai bên trái phải

– Lưu ý: Mặc định thì văn bản được canh nằm phía bên trái. Cho nên việc canh lề cho văn bản nằm phía bên trái là điều không cần thiết.

Xây Dựng Đoạn Văn Trong Văn Bản

Xây dựng đoạn văn trong văn bản

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG

1. Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, có dấu hiệu bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng ngắt xuống dòng, biểu đạt một ý tương đối trọn vẹn.

3. Trong đoạn văn, các câu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về mặt nội dung. Mối quan hệ ấy có thể là bổ sung cho nhau hoặc là bình đẳng với nhau.

4. Có ba cách triển khai nội dung đoạn văn thường gặp: diễn dịch, quy nạp, song hành.

II. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI

1. Thế nào là đoạn văn?

a) Văn bản Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn” gồm hai ý chính. Mỗi ý được triển khai trong một đoạn.

– Đoạn 1: Giới thiệu khái quát về nhà văn Ngô Tất Tố.

– Đoạn 2: Giá trị cơ bản của tác phẩm Tắt đèn.

b) Dấu hiệu hình thức để nhận biết đoạn văn: Chữ đầu đoạn văn viết lùi vào đầu dòng, hết đoạn ngắt xuống dòng.

c) Các đặc điểm cơ bản của đoạn văn:

– Đặc điểm nội dung: mỗi đoạn văn triển khai một ý tương đối trọn vẹn.

– Đặc điểm hình thức:

+ Thường thì đoạn văn gồm từ hai câu trở lên. Cũng có khi đoạn văn chỉ gồm một câu.

+ Đầu đoạn viết lùi vào đầu dòng, hết đoạn ngắt xuống dòng.

Từ những đặc điểm về nội dung và hình thức trên, ta có thể xác định: đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, có dấu hiệu bắt đầu bằng chữ đầu tiên viết hoa lùi vào đầu dòng, hết đoạn ngắt xuống dòng, biểu đạt một ý tương đối trọn vẹn.

2. Từ ngữ và câu trong đoạn văn

– Câu then chốt của đoạn thứ hai: “Tắt đèn” là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố.

Câu này là câu then chốt của cả đoạn vì nó khái quát nội dung cúa cả đoạn: chủ ngữ nêu đối tượng ( Tắt đèn), vị ngữ nêu hướng triển khai nội dung của đối tượng ( là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố).

Nội dung của đoạn văn này được trình bày theo trình tự từ cụ thể đến khái quát, từ riêng đến chung.

III. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

1. Văn bản Ai nhầm có hai ý chính, mỗi ý được diễn đạt bằng một đoạn văn.

2. Cách trình bày nội dung trong các đoạn văn:

– Đoạn diễn dịch:

Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tình thần yêu nước của dân ta. Chỉ riêng lịch sử thế kỉ XX, với hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ cũng đã chứng tỏ điều này.

– Đoạn quy nạp:

Với chiến thắng thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, lịch sử dân tộc Việt Nam thế kỉ XX thực sự là những trang sử vàng. Hai cuộc kháng chiến vĩ dại đến thần thánh ấy là những minh chứng hùng hồn cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

Mai Thu

Liên Kết Các Đoạn Văn Trong Văn Bản

Câu 1. Hai đoạn văn sau đây có mối liên hệ gì không? Tại sao?

Ngữ liệu SGK trang 51

Hai đoạn văn trên không có quan hệ với nhau. Mối quan hệ về nội dung giữa hai đoạn này lỏng lẻo, không liển mạch. Đoạn đầu tả cảnh sân trường trong ngày tựu trường hiện tại. Đoạn sau nêu cảm giác của nhân vật “tôi” một lần ghé qua thăm trường trước đây.

Câu 2: Đọc đoạn văn của Thanh Tịnh và trả lời câu hỏi

Câu a: Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai

Cụm từ “Trước đó mấy hôm” làm rõ về ý nghĩa thời gian cho đoạn văn thứ hai, để nói lên sự khác biệt của sân trường Mĩ Lí mấy hôm trước và sân trường Mĩ Lí ngày hôm nay (ngày khai trường), làm cho ý của văn bản liền mạch, hợp lí.

Câu b: Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào?

Cụm từ “Trước đó mấy hôm” làm cho hai đoạn văn liên hệ với nhau về mặt thời gian : quá khứ – hiện tại.

Câu c: Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản

Tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản: Khi kết thúc đoạn văn này chuyển sang đoạn văn khác, người viết phải chú ý sử dụng các phương tiện liên kết để thể hiện liên hệ ý nghĩa giữa chúng. Các phương tiện này có tác dụng liên kết ý nghĩa giữa các đoạn văn với nhau tạo nên một văn bản chặt chẽ, liền mạch.

Câu a. Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.

Ngữ liệu SGK trang 51

Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phấm văn học. Đó là những khâu nào?

Hai đoạn văn nói về hai khâu của quá trình lĩnh hội tác phẩm đó là khâu tìm hiểu và khâu cảm thụ.

Tìm các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên

Từ ngữ liên kết : Bắt đầu là… sau khâu tìm hiểu là…

Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê, ta thường dùng các từ ngữ có tác dụng liệt kê. Hãy kể tiếp các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê (trước hết, đầu tiên,…)

Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê : Thứ nhất – thứ hai, trước hết – sau đó, bắt đầu – tiếp theo, đầu tiên-sau là…

Câu b: Đọc lại đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu dưới.

Ngữ liệu SGK trang 51, 52

Phân tích quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên.

Cả hai đoạn văn đều nói về cảm xúc về ngôi trường Mĩ Lí của nhân vật “tôi” trước đó mấy hôm và trong hiện tại. Hai câu cảm xúc hoàn toàn trái ngược nhau.

Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó

Để liên kết hai đoạn văn có ý nghĩa đối lập, ta thường dùng từ ngữ biểu thị ý nghĩa đối lập. Hãy kể các phương tiện liên kết đoạn có ý nghĩa đối lập (nhưng, trái lại,…)

Các phương tiện liên kết có ý nghĩa đối lập: nhưng, trái lại, ngược lại, vậy mà…

Câu c: Đọc lại hai đoạn văn ở mục I.2 trang 50 – 51 và cho biết đó thuộc từ loại nào. Trước đó là khi nào?

Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này ( đó, này,….)

Từ đó thuộc loại chỉ từ. Trước đó là ngày mà nhân vật “tôi” đi qua làng Hòa An bẫy quyên.

Các đại từ, chỉ từ được dùng làm phương tiện liên kết: đó, này, kia.

Câu d: Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên duới

Ngữ liệu SGK trang 52

Phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên

Mối quan hệ: Đoạn đầu nêu ý cụ thể, đoạn sau nêu ý khái quát.

Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó

Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng kết, khái quát, ta thường dùng các từ ngữ có ý nghĩa tổng kết, khái quát sự việc. Hãy kể tiếp các phương tiện liên kết mang ý nghĩa tổng kết, khái quát (tóm lại, nhìn chung,…)

Các phương tiện liên kết có ý nghĩa khái quát: tóm lại, nhìn chung, có thể nói rằng, có thể khẳng định rằng, kết luận lại…

Tìm câu liên tiếp giữa hai đoạn văn sau. Tại sao câu đó lại có tác dụng liên kết?

Ngữ liệu SGK trang 52

Câu “Ai dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy!” là câu có tác dụng liên kết

Câu đó lại có tác dụng liên kết vì: nó khép lại ý đoạn trên, chuyển sang ý đoạn dưới.

Soạn Bài Xây Dựng Đoạn Văn Trong Văn Bản

Soạn bài Xây dựng đoạn văn trong văn bản

I. Thế nào là đoạn văn?

Câu 1 (trang 34 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Văn bản đã cho gồm hai ý chính:

– Khái quát tác giả Ngô Tất Tố.

– Giá trị cơ bản tác phẩm Tắt đèn.

Câu 2 (trang 35 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Một đoạn văn có thể nhận biết dựa vào chữ viết hoa thụt đầu dòng của đoạn và dấu chấm xuống dòng. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành thể hiện một ý tương đối trọn vẹn.

Câu 3 (trang 35 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, diễn đạt một nội dung nhất định tương đối hoàn chỉnh, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. Đoạn văn thường có nhiều câu tạo thành.

c.

2. Cách trình bày nội dung đoạn văn (trang 35 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1)

a. Cách trình bày đoạn văn trong văn bản đã cho:

b.

– Nội dung đoạn văn được trình bày theo trình tự quy nạp.

III. Luyện tập

Câu 1 (trang 36 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Văn bản đã cho có thể chia thành 2 ý, mỗi ý được diễn đạt bằng một đoạn văn:

– Ý 1: Thầy đồ lười lấy văn tế ông thân sinh chép lại đưa chủ nhà tế vợ.

– Ý 2: Sự việc xảy ra và cãi vã.

Câu 2 (trang 36 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Cách trình bày trong các đoạn:

a. Đầu đoạn diễn dịch

b. Không có song hành

c. Không có song hành

– Đoạn văn diễn dịch:

Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

(Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986)

– Đoạn văn quy nạp:

Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đã được khẳng định trong những cuộc kháng chiến vĩ đại, gắn với những tên tuổi ấy.

Câu 4 (trang 37 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: (quy nạp)

Thành công là đạt được mục tiêu đã đề ra trong cuộc sống của mình. Thất bại đối lập với thành công, là vấp ngã, là không đạt được kết quả như mong muốn. “Thất bại là mẹ thành công” là một câu tục ngữ cô đọng, sâu sắc, là lời khuyên chân thành đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn rằng thất bại chính là con đường dẫn đến thành công.

b. Giải thích tại sao người xưa lại nói Thất bại là mẹ thành công.

Vì sao người xưa lại nói “Thất bại là mẹ thành công”? Mới nghe tưởng chừng mâu thuẫn nhưng không phải vậy, nó rất chính xác. Sau mỗi lần thất bại, ta sẽ tìm ra nguyên nhân dẫn đến những sai sót, từ đó rút ra những kinh nghiệm quý báu, giúp ta tránh phạm những sai lầm đó nữa và ngày càng tiến tới thành công.

c. Nêu bài học vận dụng câu tục ngữ ấy trong cuộc sống.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Cập nhật thông tin chi tiết về Đoạn Văn Bản Trong Html trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!