Bạn đang xem bài viết Dự Thảo Hướng Dẫn Luật An Ninh Mạng Chậm Ban Hành Do ‘Ý Kiến Khác Nhau’ được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tại cuộc làm việc với Tổ công tác của Thủ tướng chiều 22/3, Thượng tướng Lê Quý Vương, Thứ trưởng Công an đã giải trình việc chậm trễ trong soạn thảo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật An ninh mạng (đã có hiệu lực từ đầu năm 2023).
Các dự thảo trên phải trình Chính phủ trước 1/10/2023. Tuy nhiên, khi Bộ Công an triển khai xây dựng đã phát sinh nhiều khó khăn, vướng mắc vì đây là lĩnh vực mới, đối tượng chịu điều chỉnh của các quy định gồm nhiều bộ, ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nên việc xin ý kiến phải thực hiện nhiều lần, nhiều địa chỉ.
“Chúng tôi đã có 216 văn bản gửi xin ý kiến. Việc tiếp thu, giải trình cũng cần được nghiên cứu kỹ lưỡng, thận trọng, đặc biệt phải đảm bảo cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành nên tiến độ bị chậm so với quy định”, ông Vương nói và cho biết công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng cũng còn có nhiều ý kiến khác nhau giữa Bộ Công an, Bộ Quốc phòng và Bộ Thông tin Truyền thông nên cần có thời gian trao đổi kỹ.
Đến nay Bộ Công an đã báo cáo Thủ tướng sẽ trình dự thảo hai nghị định vào cuối quý 1 năm 2023; dự thảo quyết định của Thủ tướng trình trong quý 2.
Vụ trưởng Pháp luật Văn phòng Chính phủ Đinh Dũng Sỹ nhận định, văn bản hướng dẫn Luật an ninh mạng là vấn đề khó. Đây cũng là một dự án Luật nhận được nhiều ý kiến nhưng Chính phủ quyết tâm xây dựng theo tinh thần bảo đảm an ninh quốc gia.
Về nghị định phát triển công nghiệp an ninh, Thứ trưởng Vương cho biết Bộ đã lập ban soạn thảo và chuẩn bị xin ý kiến bộ ngành, địa phương. Tuy nhiên, thời điểm trình dự thảo xin lùi đến cuối năm vì nội dung điều chỉnh của Nghị định rất mới.
“Vướng mắc lớn nhất là luật Đất đai 2013 không có nội dung giao sử dụng đất quốc phòng an ninh”, ông Vương nói và cho biết Bộ Công an đang giao đơn vị chức năng rà soát quy hoạch đất an ninh trong toàn hệ thống công an và khu công nghiệp an ninh.
Hoàng Thùy
Dự Thảo Nghị Định Hướng Dẫn Luật An Ninh Mạng
Dự Thảo Nghị Định Hướng Dẫn Luật An Ninh Mạng, Nghị Định Hướng Dẫn Luật An Ninh Mạng, Dự Thảo Luật An Ninh Mạng, Dự Thảo Online Luật An Ninh Mạng, Dự Thảo Luật An Ninh Mạng Thuvienphapluat, Dự Thảo Luật An Ninh Mạng Facebook, Dự Thảo Luật An Ninh Mạng 2023, Khoản 4 Điều 34 Dự Thảo Luật An Ninh Mạng, Thông Tư Hướng Dẫn Luật An Ninh Mạng, Quy Định Luật An Ninh Mạng, Nghị Định An Ninh Mạng, Dự Thảo Nghị Định Hướng Dẫn Luật Ch, Dự Thảo Nghị Định Hướng Dẫn Luật Đầu Tư Công, Dự Thảo Nghị Định Hướng Dẫn Luật Quản Lý Thuế, Dự Thảo Nghị Định Hướng Dẫn Luật Cạnh Tranh, Dự Thảo An Ninh Mạng, Tuân Thủ Quy Định Của Pháp Luật Về An Ninh Mạng; Kịp Thời Cung Cấp Thông Tin Liên Quan Đến Bảo Vệ An, Tuân Thủ Quy Định Của Pháp Luật Về An Ninh Mạng; Kịp Thời Cung Cấp Thông Tin Liên Quan Đến Bảo Vệ An, Luật An Ninh Mạng Pdf, Luật An Ninh Mạng, Dự Luật An Ninh Mạng, Dự Luật An Ninh Mạng Của Việt Nam, Dự Luật An Ninh Mạng Thuvienphapluat, Gợi ý Đáp án Tìm Hiểu Luật An Ninh Mạng, Tài Liệu Tham Khảo Luật An Ninh Mạng, Nghị Quyết 29 Về An Ninh Mạng, Nghiên Cứu Cải Tiến Tập Luật Trong Hệ Thống Giám Sát An Ninh Mạng, Góp ý Dự Thảo Nghị Định Quy Định Chi Tiết Một Số Điều Của Luật Giáo Dụ, Góp ý Dự Thảo Nghị Định Quy Định Một Số Điều Của Luật Giáo Dục Năm 2023, Dự Thảo Luật Nghị Định, Dự Thảo Nghị Định Sửa Đổi Các Nghị Định Thi Hành Luật Đất Đai, Dự Thảo Luật An Toàn Thông Tin Mạng, Dự Thảo Thông Tư Hướng Dẫn Nghị Định 141, Dự Thảo Thông Tư Hướng Dẫn Nghị Định 40/2023, Dự Thảo Thông Tư Hướng Dẫn Nghị Định 01/2023, Dự Thảo Thông Tư Hướng Dẫn Nghị Định 25/2023, Dự Thảo Thông Tư Hướng Dẫn Nghị Định 73/2023, Giấy Xuất Xưởng Xi Măng Tháng 10 Năm 2023 Xi Măng Bỉm Sơn Ninh Bình, Nghị Quyết Số 30-nq/tw Ngày 25/7/2023 Của Bộ Chính Trị Về Chiến Lược An Ninh Mạng Quốc Gia, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Đầu Tư, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Đất Đai, Luật Nhà ở Nghị Định Hướng Dẫn, Nghị Định Số 71 Hướng Dẫn Luật Nhà ở, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Đầu Tư Công, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Đất Đai Mới Nhất, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Đất Đai 2013, Nghị Định 51 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Báo Chí, Nghị Định 84 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đất Đai, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Đấu Thầu, Nghị Định 81 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đất Đai, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước, Nghị Định 90 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Bảo Hiểm Xã Hội, Nghị Định 88 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đất Đai, Nghị Định 98 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Di Sản, Nghị Định Số 63 Hướng Dẫn Luật Đấu Thầu, Nghị Định 76 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Tố Cáo, Nghị Định 31 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Cư Trú, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Thương Mại, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Xây Dựng, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Quy Hoạch, Nghị Định Hướng Dẫn Thi Hành Luật Cơ Yếu, Nghị Định Số 85 Hướng Dẫn Luật Đấu Thầu, Nghị Định Số 86 Hướng Dẫn Luật Thanh Tra, Nghị Định 71 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Hải Quan Mới, Nghị Định Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Nhà ở, Nghị Định 85 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu, Nghị Định 58 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu, Nghị Định 58 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Dqtv, Nghị Định 79 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Dược, Nghị Định 75 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Khiếu Nại, Nghị Định Số 60 Hướng Dẫn Luật Ngân Sách, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Cán Bộ Công Chức, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Doanh Nghiệp, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Du Lịch 2023, Nghị Định 99 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Thanh Tra, Nghị Định 63 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Đầu Tư Công 2023, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Cạnh Tranh, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Kế Toán 2023, Góp ý Nghị Định Hướng Dẫn Luật Công Chứng, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Tín Ngưỡng Tôn Giáo, Nghị Định 12 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Thương Mại, Nghị Định Số 102 Hướng Dẫn Luật Doanh Nghiệp, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Viên Chức, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Xây Dựng 2014, Nghị Định 70 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hôn Nhân, Nghị Định 86 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Thanh Tra, Nghị Định Hướng Dẫn Thi Hành Luật Bảo Vệ Rừng, Hướng Dẫn Thi Hành Luật An Ninh Quốc Gia, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Nghị Định 04 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Công Chứng, Nghị Định 60 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Ngân Sách, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Doanh Nghiệp 2014, Nghị Định 78 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Quốc Tịch, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Cạnh Tranh 2023, Nghị Định 35 2003 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Pccc, Nghị Định 58 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Chứng Khoán, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Tổ Chức Chính Quyền Địa Phương,
Dự Thảo Nghị Định Hướng Dẫn Luật An Ninh Mạng, Nghị Định Hướng Dẫn Luật An Ninh Mạng, Dự Thảo Luật An Ninh Mạng, Dự Thảo Online Luật An Ninh Mạng, Dự Thảo Luật An Ninh Mạng Thuvienphapluat, Dự Thảo Luật An Ninh Mạng Facebook, Dự Thảo Luật An Ninh Mạng 2023, Khoản 4 Điều 34 Dự Thảo Luật An Ninh Mạng, Thông Tư Hướng Dẫn Luật An Ninh Mạng, Quy Định Luật An Ninh Mạng, Nghị Định An Ninh Mạng, Dự Thảo Nghị Định Hướng Dẫn Luật Ch, Dự Thảo Nghị Định Hướng Dẫn Luật Đầu Tư Công, Dự Thảo Nghị Định Hướng Dẫn Luật Quản Lý Thuế, Dự Thảo Nghị Định Hướng Dẫn Luật Cạnh Tranh, Dự Thảo An Ninh Mạng, Tuân Thủ Quy Định Của Pháp Luật Về An Ninh Mạng; Kịp Thời Cung Cấp Thông Tin Liên Quan Đến Bảo Vệ An, Tuân Thủ Quy Định Của Pháp Luật Về An Ninh Mạng; Kịp Thời Cung Cấp Thông Tin Liên Quan Đến Bảo Vệ An, Luật An Ninh Mạng Pdf, Luật An Ninh Mạng, Dự Luật An Ninh Mạng, Dự Luật An Ninh Mạng Của Việt Nam, Dự Luật An Ninh Mạng Thuvienphapluat, Gợi ý Đáp án Tìm Hiểu Luật An Ninh Mạng, Tài Liệu Tham Khảo Luật An Ninh Mạng, Nghị Quyết 29 Về An Ninh Mạng, Nghiên Cứu Cải Tiến Tập Luật Trong Hệ Thống Giám Sát An Ninh Mạng, Góp ý Dự Thảo Nghị Định Quy Định Chi Tiết Một Số Điều Của Luật Giáo Dụ, Góp ý Dự Thảo Nghị Định Quy Định Một Số Điều Của Luật Giáo Dục Năm 2023, Dự Thảo Luật Nghị Định, Dự Thảo Nghị Định Sửa Đổi Các Nghị Định Thi Hành Luật Đất Đai, Dự Thảo Luật An Toàn Thông Tin Mạng, Dự Thảo Thông Tư Hướng Dẫn Nghị Định 141, Dự Thảo Thông Tư Hướng Dẫn Nghị Định 40/2023, Dự Thảo Thông Tư Hướng Dẫn Nghị Định 01/2023, Dự Thảo Thông Tư Hướng Dẫn Nghị Định 25/2023, Dự Thảo Thông Tư Hướng Dẫn Nghị Định 73/2023, Giấy Xuất Xưởng Xi Măng Tháng 10 Năm 2023 Xi Măng Bỉm Sơn Ninh Bình, Nghị Quyết Số 30-nq/tw Ngày 25/7/2023 Của Bộ Chính Trị Về Chiến Lược An Ninh Mạng Quốc Gia, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Đầu Tư, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Đất Đai, Luật Nhà ở Nghị Định Hướng Dẫn, Nghị Định Số 71 Hướng Dẫn Luật Nhà ở, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Đầu Tư Công, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Đất Đai Mới Nhất, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Đất Đai 2013, Nghị Định 51 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Báo Chí, Nghị Định 84 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đất Đai, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Đấu Thầu, Nghị Định 81 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đất Đai,
Dự Thảo Luật An Ninh Mạng
không yêu cầu lưu trữ tại Việt Nam toàn bộ dữ liệu
Trong những ngày đầu năm 2023, các phương tiện truyền thông trong nước và quốc tế đồng loạt đưa tin về vụ bê bối gây chấn động thế giới, đó là vụ 87 triệu tài khoản của Facebook đã bị lộ và chia sẻ trái phép cho Công ty Cambridge Anlytica để sử dụng vì mục đích thương mại và chính trị, dẫn đến Mỹ và Liên minh Châu Âu phải mở cuộc điều tra khẩn cấp.
Điều đó cho thấy, không chỉ Mỹ, Anh và nhiều quốc gia khác trên thế giới rất quan tâm tới dữ liệu cá nhân, quyền riêng tư trên mạng xã hội bao gồm cả hai khía cạnh là thu thập và bảo vệ.
Dữ liệu người dùng được coi như tài sản quốc gia, giá trị mang lại từ những dữ liệu này không chỉ trên lĩnh vực kinh tế, chính trị mà còn là an ninh quốc gia. Vì vậy ở Việt Nam, Dự thảo Luật An ninh mạng yêu cầu các cơ quan, tổ chức nước ngoài cung cấp dịch vụ trên không gian mạng, sở hữu hệ thống thông tin tại Việt Nam phải lưu trữ dữ liệu người dùng Việt Nam và các dữ liệu quan trọng khác theo yêu cầu của Chính phủ Việt Nam là cần thiết.
Lợi cho doanh nghiệp và cả các cơ quan chức trách
Theo dự thảo Luật An ninh mạng, dữ liệu lưu trữ sẽ không bao gồm toàn bộ các doanh nghiệp, cũng không yêu cầu hạn chế, lưu trữ tại Việt Nam toàn bộ dữ liệu, mà chỉ áp dụng trong trường hợp cần thiết, vì lý do quốc phòng, an ninh. Việc lưu trữ dữ liệu không phải là điều kiện kinh doanh đối với các doanh nghiệp.
Do chỉ lưu dữ liệu người dùng và các dữ liệu quan trọng của quốc gia Việt Nam, không phải là dữ liệu nền tảng – platform (ví dụ dữ liệu nguồn của phần mềm) nên không ảnh hưởng và cản trở việc lưu thông của “dòng chảy dữ liệu”, không tạo rào cản đối với các doanh nghiệp tham gia nền kinh tế của Việt Nam.
Người dùng Facebook.Khi các cơ quan, tổ chức nước ngoài cung cấp dịch vụ trên không gian mạng và sở hữu hệ thống thông tin tại Việt Nam lưu trữ dữ liệu, cơ quan chức năng Việt Nam sẽ phối hợp với các cơ quan, doanh nghiệp nêu trên xây dựng các công cụ gồm: Công cụ giám sát việc khai thác dữ liệu người dùng và chia sẻ cho bên thứ ba (việc các cơ quan, tổ chức nước ngoài nêu trên khai phá dữ liệu lớn của người dùng Việt Nam hay chia sẻ cho bên thứ ba cần phải được giám sát đúng theo các quy định của pháp luật Việt Nam và các cam kết của các cơ quan, tổ chức này với người dùng).
Công cụ phân tích các xu hướng đe dọa an ninh quốc gia (cung cấp khả năng theo dõi các xu hướng của các hoạt động có nội dung đe dọa, ảnh hưởng tới an ninh quốc gia, ví dụ như kêu gọi, tuyển mộ khủng bố; kích động biểu tình; gây xung đột tôn giáo, chính trị).
Công cụ xác minh tội phạm (cung cấp khả năng các thông tin giúp cho các cơ quan thực thi pháp luật Việt Nam có thể dễ dàng, nhanh chóng tra cứu thông tin của các đối tượng sử dụng không gian mạng thực hiện hành vi phạm tội, truy xuất vị trí, thu thập bằng chứng) và một số công cụ chuyên biệt khác phục vụ bảo vệ an ninh quốc gia để quản lý các dữ liệu này.
Không cản trở các doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào nền kinh tế Việt Nam
Trong dự thảo Luật An ninh mạng, không một điều khoản nào quy định ngăn cản các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư, tham gia vào hoạt động của nền kinh tế Việt Nam. Việc quy định yêu cầu lưu trữ dữ liệu người dùng và các dữ liệu quan trọng khác tại Việt Nam cũng không ảnh hưởng hoặc cản trở các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.
Trong quá trình soạn thảo, Google, Facebook, Amazon đã đề nghị được làm việc với Ban Soạn thảo, Tổ Biên tập dự án Luật. Trong nội dung các cuộc gặp, chưa có một công ty nào khẳng định, việc yêu cầu lưu trữ dữ liệu là ngăn cấm các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư hoặc hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.
Hiệp hội điện toán Đám mây Châu Á (ACCA), mà nòng cốt là Amazon đã trao đổi tài liệu về chính sách quản lý dữ liệu người dùng theo cấp độ và dữ liệu quan trọng quốc gia của một số nước.
Thậm chí họ còn cho rằng, việc hạn chế dòng chảy dữ liệu gây hậu quả đến phát triển kinh tế, có thể giảm 1,7% GDP và giảm 3,1% vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Thực chất đây là thông tin được tung ra bởi chính các doanh nghiệp đang có hoạt động kinh doanh nhưng không đóng thuế, không làm tăng GDP cho đất nước trong nhiều năm qua.
Mục đích của những công ty này là cản trở việc ban hành chính sách về an ninh mạng, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp này hoạt động không chịu sự ràng buộc của pháp luật, làm chậm nghĩa vụ đóng thuế.
Tháng 1-2023, nhóm này đã tổ chức hội thảo để bàn các vấn đề: Thách thức pháp luật đối với các nhà khai thác thương mại điện tử tại ASEAN (đại diện AIC trình bày); Thách thức pháp luật tại các thị trường được lựa chọn gồm Việt Nam, Thái Lan, Indonesia (đại diện Facebook, Google và Visa trình bày); Chiến dịch vận động “Những câu hỏi thường gặp và các kênh vận động”.
Trong khi đó, những cơ quan này không tổ chức những buổi làm việc trực tiếp với cơ quan chủ trì soạn thảo hoặc cơ quan thẩm tra để kiến nghị, đề xuất những góp ý chỉnh sửa.
Mặc dù đưa ra nhiều kiến nghị mang tính không có lợi cho dự thảo Luật An ninh mạng như cản trở lưu thông dữ liệu số, ảnh hưởng tới sự phát triển của kinh tế số, ảnh hưởng tới doanh nghiệp, phát sinh thủ tục hành chính nhưng các doanh nghiệp này không chỉ ra được căn cứ để đưa ra những kết luận đó.
Đa phần đều là những kết luận mang tính chủ quan cá nhân, không dựa vào các căn cứ cơ sở khoa học. Đặc biệt, những kết luận này không đứng trên lập trường của Việt Nam trong bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
Bộ Công An Lên Tiếng Về Dự Thảo Nghị Định Hướng Dẫn Luật An Ninh Mạng
Tại phiên họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 10 diễn ra chiều 3.11, trả lời báo chí về dự thảo nghị định hướng dẫn thi hành Luật An ninh mạng, đại diện Bộ Công an cho biết, quy định về lưu trữ dữ liệu, đặt văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài trong dự thảo nghị định hướng dẫn thi hành Luật An ninh mạng phù hợp với thông lệ quốc tế, không vi phạm các quy định ở các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia.
Theo đó, có 18 quốc gia trên thế giới có văn bản luật yêu cầu các doanh nghiệp nước ngoài phải lưu trữ dữ liệu quan trọng trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, ví dụ như Mỹ, Canada, Nga, Đức, Trung Quốc, Phần Lan, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ,Brazil…
Đại diện Bộ Công an cũng cho biết, ngày 25.5.2023, quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân của Liên minh Châu Âu (EU) chính thức có hiệu lực và cho phép công dân kiểm soát dữ liệu cá nhân của mình trên mạng xã hội, theo hướng có thể tra cứu, thay đổi và xóa bỏ thông tin cá nhân của mình. Các công ty cung cấp dịch vụ phải công khai với khách hàng việc dùng thông tin cá nhân, cam kết không cung cấp dữ liệu thông tin cá nhân cho bên thứ 3.
“Việc này cũng phù hợp với khả năng của doanh nghiệp bởi Google đã đặt 70 văn phòng đại diện, Facebook cũng đặt khoảng 80 văn phòng trên thế giới, có cả ở Đông Nam Á”, Bộ Công an nêu.
Theo Bộ Công an, việc này cũng phù hợp với hệ thống quy định pháp luật của Việt Nam, trong đó có Luật Thương mại, Luật Quản lý ngoại thương… quy định các doanh nghiệp nước ngoài phải lập văn phòng đại diện tại Việt Nam, các doanh nghiệp cung câp dịch vụ xuyên biên giới như Google, Facebook đang có hoạtđộng kinh doanh sinh lợi tại Việt Nam chịu sự điều chỉnh của luật này.
Bên cạnh đó, dự thảo luật quản lý thuế của bộ tài chính cũng quy định các doanh nghiệp nước ngoài phải đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam.
Cũng theo Bộ Công an, quy định về lưu trữ dữ liệu cũng không trái với các cam kết trong các hiệp định quốc tế như WTO, CPTTP…
Nghị định này Bộ Công an là đơn vị chủ trì, dự thảo đã được đăng lên cổng thông tin của Bộ và đề nghị mọi người tham gia đóng góp ý kiến.
Luật An ninh mạng sẽ có hiệu lực từ 1.1.2023, gồm 7 chương, 43 điều quy định những nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia, phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng, triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng và quy định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật An ninh mạnggồm 6 chương 30 điều.
Điều 24 của dự thảo Nghị định quy định dữ liệu phải lưu trữ ở Việt Nam gồm 19 trường thông tin cá nhân của người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam như: Họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, quốc tịch, nghề nghiệp, chức danh, nơi cư trú, địa chỉ liên hệ, địa chỉ thư điện tử, số điện thoại, số chứng minh nhân dân, mã số định danh cá nhân, số căn cước công dân, số hộ chiếu, số thẻ bảo hiểm xã hội, số thẻ tín dụng, tình trạng sức khỏe, hồ sơ y tế, sinh trắc học.
Theo quy định, những dữ liệu này được lưu trữ theo thời gian hoạt động của doanh nghiệp, hoặc đến khi không còn cung cấp dịch vụ. Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải lưu trữ dữ liệu do người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam tạo ra hoặc dữ liệu về mối quan hệ của người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam (như bạn bè, nhóm mà người sử dụng kết nối hoặc tương tác) trong thời gian tối thiểu là 36 tháng…
Đối với quy định về lưu trữ dữ liệu và đặt chi nhánh hoặc phòng đại diện tại Việt Nam, Điều 25 dự thảo Nghị định nêu rõ, doanh nghiệp trong và ngoài nước có đầy đủ 4 nhóm điều kiện sau đây phải lưu trữ dữ liệu và đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam:
– Nhóm doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ trên mạng viễn thông, mạng Internet, các dịch vụ gia tăng trên không gian mạng có hoạt động kinh doanh tại Việt Nam như: Dịch vụ viễn thông; Dịch vụ lưu trữ, chia sẻ dữ liệu trên không gian mạng; Thương mại điện tử; Thanh toán trực tuyến; Mạng xã hội và truyền thông xã hội hoặc thư điện tử phải thực hiện theo quy định này.
– Doanh nghiệp có hoạt động thu thập, khai thác, phân tích, xử lý các loại dữ liệu phải lưu trữ tại Việt Nam
– Doanh nghiệp để cho người sử dụng dịch vụ thực hiện các hành vi bị cấm theo Luật An ninh mạng.
– Doanh nghiệp vi phạm một số quy định về bảo đảm an ninh thông tin theo Luật An ninh mạng.
Theo dự thảo Nghị định, Bộ trưởng Công an được quyền yêu cầu các doanh nghiệp trong diện điều chỉnh thực hiện quy định này. Doanh nghiệp không chấp hành, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý.
Lam Thanh
Bộ Công An Lấy Ý Kiến Về Dự Thảo Nghị Định Hướng Dẫn Luật An Ninh Mạng
Theo dự thảo này, các doanh nghiệp nước ngoài phải lưu trữ dữ liệu khi đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam. Cụ thể, đối tượng phải lưu trữ dữ liệu khi mở chi nhánh tại Việt Nam là những doanh nghiệp có hoạt động cung cấp một trong các dịch vụ trên mạng viễn thông, mạng Internet, các dịch vụ gia tăng trên không gian mạng sau: dịch vụ viễn thông; dịch vụ lưu trữ, chia sẻ dữ liệu trên không gian mạng; cung cấp tên miền quốc gia hoặc quốc tế cho người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam; thương mại điện tử; thanh toán trực tuyến; trung gian thanh toán; dịch vụ kết nối vận chuyển qua không gian mạng; mạng xã hội và truyền thông xã hội; trò chơi điện tử trên mạng; thư điện tử.
Dữ liệu về thông tin cá nhân của người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam gồm: họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, quốc tịch, nghề nghiệp, chức danh, nơi cư trú, địa chỉ liên hệ, địa chỉ thư điện tử, số điện thoại, số chứng minh nhân dân, mã số định danh cá nhân, số căn cước công dân, số hộ chiếu, số thẻ bảo hiểm xã hội, số thẻ tín dụng, tình trạng sức khỏe, hồ sơ y tế, sinh trắc học.
Dữ liệu do người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam tạo ra, gồm: thông tin chọn tải lên, đồng bộ hoặc nhập từ thiết bị. Dữ liệu về mối quan hệ của người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam, gồm: bạn bè, nhóm mà người sử dụng kết nối hoặc tương tác.
Ngoài ra, các doanh nghiệp có hoạt động thu thập, khai thác, phân tích, xử lý các loại dữ liệu theo quy định hoặc để cho người sử dụng dịch vụ thực hiện hành vi bị nghiêm cấm trên không gian mạng hoặc vi phạm các quy định về bảo đảm an ninh trên không gian mạng đã được quy định tại Luật An ninh mạng.
Bộ trưởng Bộ Công an sẽ yêu cầu doanh nghiệp lưu trữ dữ liệu và đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam. Dự thảo quy định hơn 20 thông tin trên được lưu trữ theo thời gian hoạt động của doanh nghiệp hoặc đến khi không còn cung cấp dịch vụ, song tối thiểu phải 12 tháng.
Chủ quản các hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia phải bố trí mặt bằng, điều kiện kỹ thuật để thiết lập, kết nối hệ thống, thiết bị giám sát của lực lượng chuyên trách an ninh mạng vào hệ thống thông tin của mình.
Trường hợp đã có cơ quan có thẩm quyền giám sát thì dữ liệu từ các thiết bị quan trắc cơ sở phải được chia sẻ cho lực lượng chuyên trách an ninh mạng.
Theo dự thảo nghị định, khi thiết lập, mở rộng hoặc nâng cấp hệ thống thông tin, chủ quản hệ thống thông tin phải gửi hồ sơ đề nghị thẩm định phương án bảo đảm an toàn thông tin mạng cho lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an và cả cơ quan quản lý nhà nước về an toàn thông tin của Bộ Thông tin – Truyền thông.
Không kiểm soát và làm lộ thông tin của công dân
Như Dân trí đã phản ánh, Cổng thông tin điện tử Bộ Công an vừa giải đáp thắc mắc của người dân xung quanh việc Luật An ninh mạng có kiểm soát, làm lộ thông tin cá nhân của người sử dụng hay không?
Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng chỉ được phép tiếp cận thông tin cá nhân của người sử dụng có hoạt động vi phạm pháp luật, với trình tự, thủ tục nghiêm ngặt (bằng văn bản), được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
“Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng nếu lạm dụng, làm lộ thông tin cá nhân của người sử dụng sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật”- Bộ Công an khẳng định.
Thế Kha
Sẽ Ban Hành Nghị Định Hướng Dẫn Luật An Ninh Mạng Trong Năm 2023
Thiếu tướng, chúng tôi Nguyễn Minh Đức, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng-An ninh của Quốc hội khóa 14 đã có những chia sẻ với PV Báo CAND về vấn đề này.
Bộ Công an là cơ quan được Chính phủ giao nhiệm vụ soạn thảo các văn bản trên. Khi triển khai xây dựng những văn bản trên phát sinh nhiều khó khăn vướng mắc vì đây là lĩnh vực mới, đối tượng chịu điều chỉnh của các quy định gồm nhiều bộ, ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, nên việc xin ý kiến được thực hiện nhiều lần, nhiều địa chỉ.
Cụ thể Bộ Công an đã gửi 216 văn bản xin ý kiến các bộ ngành, cơ quan, tổ chức, địa phương và chuyên gia. Tính đến thời điểm hiện nay, hai Nghị định và Quyết định nêu trên cơ bản đã hoàn thành mục tiêu đặt ra; chờ kết quả thẩm định của Bộ Tư pháp, cơ quan chức năng và kết luận của Chính phủ. Dự kiến trong năm 2023 sẽ ban hành.
Cũng theo chia sẻ của Thiếu tướng Nguyễn Minh Đức, Luật An ninh mạng không hạn chế quyền tự do ngôn luận cũng như quyền bày tỏ chính kiến, quan điểm của bất kỳ cá nhân nào khi tham gia mạng xã hội. Trong 6 nhóm hành vi bị cấm quy định tại Điều 8 Luật An ninh mạng, không có bất kỳ điều khoản nào thể hiện việc cấm người dùng mạng bày tỏ chính kiến hay cảm xúc.
Tất cả chỉ nhằm nghiêm cấm các hành vi sai trái, vi phạm luật pháp, xâm hại quyền lợi vật chất và tinh thần của cá nhân và cộng đồng. Luật An ninh mạng ra đời phù hợp với hiến pháp và luật pháp, là một định chế pháp lý cần thiết nhằm bảo đảm sự bình đẳng, quyền tự do cá nhân trên mạng không bị xâm hại, tránh và hạn chế những sự phá hoại, những hành vi trái luật pháp, trái đạo đức một cách cố ý hoặc vô ý trên không gian mạng của họ; đồng thời là phương tiện và công cụ hết sức cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ đất nước, bảo vệ đời sống bình an của người dân trên không gian mạng.
Không chỉ bảo vệ người dùng Interrnet, Luật An ninh mạng còn tạo ra một môi trường cạnh tranh bình đẳng hơn cho các doanh nghiệp trong nước. Theo đó, các doanh nghiệp trong nước bị quản lý thế nào thì các doanh nghiệp nước ngoài cung cấp dịch vụ Internet xuyên biên giới cũng phải bị một sự quản lý tương tự như vậy nó sẽ tạo ra sân chơi công bằng hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Trên cơ sở các quy định tại Khoản 8 Điều 16; Khoản 3 Điều 19; Khoản 2 Điều 21 Luật An ninh mạng về trách nhiệm của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên không gian mạng thì Việt Nam sẽ sử dụng đồng bộ các biện pháp pháp lý, kinh tế, kỹ thuật để yêu cầu các doanh nghiệp xuyên biên giới tuân thủ luật pháp; với những biện pháp sẽ thực hiện để làm sạch không gian mạng đối với người dùng Việt Nam.
Bên cạnh đó, Luật An ninh mạng cũng quy định rõ trách nhiệm bảo vệ an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia được giao cho lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng, trực tiếp là lực lượng An ninh mạng thuộc Bộ Công an, lực lượng Tác chiến Không gian mạng thuộc Bộ Quốc phòng.
Để bảo đảm phù hợp với hệ thống pháp luật trong nước, Luật An ninh mạng cũng giao Chính phủ quy định cụ thể việc phối hợp giữa Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Thông tin và Truyền thông, Ban Cơ yếu Chính phủ, các Bộ, ngành chức năng trong việc thẩm định, đánh giá, kiểm tra, giám sát, ứng phó, khắc phục sự cố đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia.
Cập nhật thông tin chi tiết về Dự Thảo Hướng Dẫn Luật An Ninh Mạng Chậm Ban Hành Do ‘Ý Kiến Khác Nhau’ trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!