Bạn đang xem bài viết File Excel Tính Tổng Mức Đầu Tư Cho Các Loại Công Trình được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tìm hiểu thêm về Tổng mức đầu tưTổng mức Đầu tư của dự án là toàn bộ chi phí để thực hiện dự án được xác định trong hồ sơ dự án và được người có thẩm quyền phê duyệt hoặc chấp thuận. Tổng mức đầu tư là chi phí tối đa mà dự án được phép chi cũng như chỉ người có thẩm quyền quyết định đầu tư mới được quyền điều chỉnh bổ sung nếu vượt quá giới hạn ban đầu đã xác định. Tổng mức đầu tư bao gồm các chi phí xây dựng, chi phí mua sắm, lắp đặt thiết bị, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác (nếu có) và chi phí dự phòng.
Hướng dẫn sử dụng file Excel tính tổng mức đầu tưNgười ta thường có nhiều phương pháp để xác định Tổng mức đầu tư. Cách ước tính đơn giản nhất là từ suất đầu tư và quy mô công suất thiết kế của dự án để xác định. Phương pháp xác định dựa trên những số liệu, tài liệu của những dự án tương tự đã thực hiện (cùng tính năng công nghệ, cùng công suất thiết kế…).
Tổng mức đầu tư có vai trò quan trọng trong quản lý dự án đầu tư xây dựng. Quản lý chi phí của dự án không vượt tổng mức đầu tư là một trong những mục tiêu hàng đầu của quản lý dự án. Tuy nhiên để đảm bảo mục tiêu này Tổng mức đầu tư phải được tính đúng, tính đủ phù hợp với độ dài thời gian của dự án và yêu cầu khách quan của kinh tế thị trường.
Dowload File excel tính tổng mức đầu tư cho các loại công trình
File Excel tính toán kết cấu áo đường cứng theo QĐ3230
File Excel tính toán cừ Larsen
File excel tính toán xà gồ thép hộp được nhiều người dùng nhất
File excel tính toán cột lệch tâm phẳng
File excel tính toán tải trọng gió cho nhà xưởng.
Đặt Pass Cho File Excel, Cách Khóa File Excel Bằng Mật Khẩu
Khóa file Excel sẽ giúp dữ liệu của bạn an toàn hơn trước kẻ xấu, bằng cách đặt mật khẩu cho toàn bộ file Excel, đặt pass để chỉ đọc mà không sửa được file Excel, hay đặt mật khẩu cho file Excel bằng VBA. chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn những cách cơ bản nhất để bảo vệ file Excel của mình.
Cách đặt mật khẩu cho file ExcelBước 2: Trong menu xuất hiện bạn chọn Encrypt with Password để đặt mật khẩu cho file Excel.
Tùy chọn này sẽ yêu cầu nhập mật khẩu để mở file Excel
Bước 3: Nhập pass và xác nhận lại pass muốn đặt cho file Excel, nhấn OK. Nếu quên mật khẩu file Excel sẽ rất khó để bẻ khóa, bạn phải trả phí hoặc chấp nhận mất dữ liệu, vì thế hãy ghi nhớ cẩn thận mật khẩu này.
Đặt mật khẩu cho file Excel thành công
Bước 5: Lưu dữ liệu và đóng file Excel lại. Lần tiếp theo mở file Excel bạn sẽ được yêu cầu nhập mật khẩu để xem dữ liệu.
Nhập mật khẩu đã đặt cho file Excel để mở
Nếu muốn có những tùy chọn đặt mật khẩu cho Excel khác, phức tạp hơn bạn có thể đọc tiếp. Cách gỡ mật khẩu cho file Excel sẽ có ở cuối bài.
Khóa file Excel để người khác chỉ xem mà không sửa đượcNếu bạn muốn người khác có thể xem file Excel nhưng không thể chỉnh sửa các nội dung trong đó thì có thể sử dụng cách khóa file Excel này.
Tools và chọn General Options…
Nhấp vào nút Tools và chọn General Options. Ở đây, bạn sẽ thấy có hai trường là Password to open và Password to modify.
Điền mật khẩu cho Password to open, để trống Password to modify sẽ giống như cách 1, yêu cầu nhập mật khẩu để mở file.
Để trống Password to open, nhập mật khẩu cho Password to modify sẽ cho người khác xem file mà không thể sửa nội dung bên trong.
Nếu nhập mật khẩu vào cả 2 trường, thì sẽ phải nhập 2 lần mật khẩu để mở và chỉnh sửa file.
Sau đó bạn cần xác nhận lại mật khẩu đã nhập. Nếu nhập cả 2 mật khẩu, bạn sẽ cần xác nhận 2 lần, lần đầu là mật khẩu mở file, lần sau là mật khẩu sửa file.
Đặt mật khẩu cho một sheet trên ExcelNếu tài liệu của bạn có nhiều hơn một trang tính, bạn có thể muốn hạn chế quyền chỉnh sửa đối với một hoặc nhiều trang tính.
Di chuyển tới tab Review (Đánh giá) và nhấp vào Protect Sheet (Bảo vệ trang tính).
Ở đây, bạn có thể nhập mật khẩu mong muốn cho trang tính hiện tại.
Tuy nhiên, bạn sẽ nhận thấy có một loạt các hộp đánh dấu sẽ cho phép tất cả người dùng truy cập vào các chức năng nhất định. Điều này có thể hữu ích nếu bạn muốn cung cấp cho họ khả năng sắp xếp cột, chẳng hạn như không thực hiện bất kỳ thay đổi nào.
Quantrimang.com đã có bài hướng dẫn khá cụ thể cho thao tác này, bao gồm cả video, bạn có thể tham khảo trong Cách tạo mật khẩu bảo vệ cho sheet Excel.
Cài mật khẩu cho file Excel bằng VBAMột tình huống cuối: bảng tính của bạn sử dụng macro VBA và bạn muốn cho phép bất kỳ ai chỉnh sửa chính tài liệu đó, nhưng nên thêm một số bảo vệ cho mã bạn đã viết. Đây là cách để làm điều đó.
Tạo một Macro mới. Bạn có thể chọn bất cứ tên gì bạn muốn, tôi sử dụng “password” như là một phần giữ chỗ.
Với mục đích của hướng dẫn này, tôi sẽ sử dụng mã sau:
Range("A1").Value = "Password Protected"Trong tab Protection (Bảo vệ), bạn sẽ thấy hộp kiểm tra cho phép khóa dự án để xem. Ngoài ra, còn có các trường mà bạn có thể thêm mật khẩu bảo vệ để truy cập vào các thuộc tính của dự án.
Cách gỡ mật khẩu đã đặt cho file ExcelXóa hết các ký tự trong ô Password
Khi nói đến một bảng tính quan trọng, tốt hơn là hãy “cẩn tắc vô ưu”.
Nhiều nơi làm việc sử dụng một tài liệu Excel chia sẻ để thực hiện tất cả các loại công việc. Cho dù đó là biểu đồ thời gian hoặc bảng điều khiển tương tác, cũng có thể có những hậu quả không mong muốn nếu những người ngoài có thể truy cập.
Chỉ mất vài giây để nhập mật khẩu, điều đó là xứng đáng. Dành thời gian để xem liệu bạn thực sự cần bảo vệ toàn bộ tài liệu hay chỉ các bộ phận cụ thể nào đó và bạn sẽ đảm bảo giảm thiểu bất kỳ sự bất tiện nào.
Bên cạnh đó, chắc chắn sẽ bất tiện hơn nếu ai đó lẻn vào bảng tính của bạn, xóa tất cả dữ liệu và ghi đè lên file.
Bạn đã có một mẹo về cách thêm mật khẩu cho tài liệu Excel? Hoặc bạn đang tìm trợ giúp với một trong các phương pháp được mô tả trong bài viết này? Dù bằng cách nào đi chăng nữa, tại sao bạn không tham gia vào cuộc trò chuyện trong phần nhận xét bên dưới?
Tổng Hợp 4 Cách Khóa File Excel Bằng Mật Khẩu, Không Cho Chỉnh Sửa
Bằng cách khóa các file Excel bằng mật khẩu sẽ giúp cho dữ liệu của bạn an toàn hơn.
Chúng ta có thể đặt pass toàn bộ file Excel hay khóa ô trong dữ liệu để không cho chỉnh sửa, khóa các file Excel không cho xem hay chỉ đọc.
Tungphatcomputer sẽ hướng dẫn các bạn những cách đơn giản nhất để bảo mật dữ liệu của mình an toàn hơn thông qua việc khóa file excel bằng mật khẩu trên win 10, win 7.
Các bạn chỉ mất một khoảng thời gian chừng 1 đến 2 phút để thực hiện đặt pass file Excel mục đích hạn chế quyền truy cập chỉnh sửa tập tin.
QUÝ ANH CHỊ CẦN PHÁ PASS EXCEL,
VÌ KHÔNG THỂ THAO TÁC LÀM TRỄ TIẾN ĐỘ CÔNG VIỆC?
HÃY LIÊN HỆ NGAY,
ĐỂ CHÚNG TÔI CÓ CƠ HỘI GIÚP CÁC ANH CHỊ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NÀY
Nếu tiếp tục đọc hết thì các bạn có thể thực hiện được dễ dàng nhằm bảo vệ an toàn cho dữ liệu của bạn tránh cho những người khác thao tác hay đọc được trên file Excel của các bạn.
Chắc chắn các bạn ai cũng gặp lỗi font chữ trong Word khi đang thao tác, hãy cũng xem cách sửa lỗi font đơn giản nhất trong Microsoft Word.
1.Cài pass cho file Excel 2003
-Bước 1: Các bạn mở file Excel cần khóa không cho chỉnh sửa trên phiên bản 2003.
Mở Tools, chọn Options
-Bước 2: Các bạn sẽ thấy Xuất hiện hộp thoại Options, chọn thẻ Security
Các bạn chỉ việc set mật khẩu theo ý mình vào ô Password to Open , tiếp sau đó nhấn nút OK.
Chọn tab Security
-Bước 3: Sau khi bấm OK, thì ta thấy sẽ xuất hiện hộp thoại Confirm Password
Các bạn nhập lại mật khẩu một lần nữa để xác nhận Password mà bạn đã chọn rồi bấm OK để hoàn tất.
Nhập lại mật khẩu
2.Đặt mật khẩu cho Microsoft Excel 2007
-Bước 1: Các bạn mở file Excel 2007 bạn cần đặt mật khẩu :
Chọn Encrypt Document
-Bước 2: Sau đó xuất hiện hộp thoại ‘Encrypt Document’
Thêm password
-Bước 3: Hộp thoại Confirm Password hiện ra
Nhập lại pass một lần nữa để xác nhận rồi chọn OK.
Gõ lại mật khẩu
3.Cách khóa file Excel 2010, 2013
-Bước 1: Mở tệp tin file excel bạn cần đặt mật khẩu.
Chọn Encrypt with Password
-Bước 2: Hộp thoại Options xuất hiện, các bạn chọn vào thẻ ‘Security’
Sau đó nhập mật khẩu các bạn muốn set vào ô Password to Open, rồi bấm nút OK.
Nhập Password bạn chọn
-Bước 3: Các bạn nhập lại mật khẩu vào hộp thoại Confirm Password khi nó hiện ra, rồi nhấp OK.
Nhập lại mật khẩu lần nữa
CÒN CHẦN CHỜ GÌ NỮA MÀ KHÔNG GỌI NGAY
CÁC BẠN CỨ YÊN TÂM Ở TẠI CHỖ
CHÚNG TÔI SẼ ĐẾN TẬN NƠI GIẢI QUYẾT LỖI MÁY TÍNH
PHẦN MỀM PHẦN CỨNG
4.Set mật khẩu file Excel 2023
Chọn Info, rồi chọn Protect Workbook
-Bước 2: Các bạn chọn Encrypt with Password trong menu sổ xuống, sau đó nhập tiếp vào mật khẩu bạn muốn đặt, nhấn OK.
Nhập password vào
-Bước 3: Bất cứ khi nào các bạn mở file Excel lên, thì hộp thoại nhắc nhở nhập password vào để truy cập được dữ liệu.
Nhập mật khẩu khi mở file Excel
*Có một điều cần các bạn lưu ý đặc biệt là:
Hãy chắc chắn rằng các bạn không quên mật khẩu. Vì sau khi bảo mật file Excel xong mà bạn lại không mở được bảng tính quan trọng nữa, thì điều này còn nhức nhối hơn việc virus ăn mất file đó.
Thiết lập bảo mật file Excel chỉ đọc hay read-only
Việc đặt mật khẩu file Excel như trên thì quá đơn giản rồi.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì các bạn lại muốn cho phép người khác được xem dữ liệu trên file, nhưng không cho chỉnh sửa hay thao tác gì làm ảnh hưởng tới dữ liệu.
Trước khi Save, ta chọn Tools
Chọn 1 trong 2, chọn cấm chỉnh sửa hay là không cho mở
Đến đây các bạn sẽ gặp 2 lựa chọn: Password to open và Password to modify.
Nếu chọn Password to open cho phép bạn đặt mật khẩu khi mở file (giống với thao tác ở những mục trên), còn chọn Password to modify là cho phép người dùng mở file nhưng hạn chế chỉnh sửa file.
Nếu muốn thiết lập chỉ cho xem thì các bạn chọn Password to modify, phần lựa chọn còn lại có thể bỏ trống.
Nhập mật khẩu để bắt đầu chỉnh sửa
MÁY TÍNH GẶP VẤN ĐỀ, CÓ LỖI, KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN?
CHI PHÍ KIỂM TRA CHỈ 150K
Bảo vệ file Excel theo Worksheet (Sheet)
Nếu file tài liệu của các bạn có nhiều hơn một sheet (trang tính), thì các bạn có thể sẽ muốn giới hạn truy cập cho từng sheet chứ không giới hạn cả file.
Và đây là những điều các bạn phải thao tác:
Các bạn chọn tab Review, chọn tiếp Protect Sheet.
Tại đây, hộp thoại để nhập mật khẩu bảo vệ cho trang tính hiện tại xuất hiện.
Chọn Protect Sheet
Trong hộp thoại Protect Sheet này, các bạn sẽ thấy có một vài giới hạn để mà làm việc với Worksheet sẽ bị khóa.
Nhiều lựa chọn cho các bạn
Ví dụ như khóa chọn ô (Select locked cells), khóa định dạng (Format cells), khóa chèn dòng/cột (Format columns/rows), khóa xóa dòng/cột (Delete columns/rows)…
Tùy vào từng mục đích sử dụng mà bạn hãy lựa chọn cho mình một lựa chọn khóa Sheet phù hợp.
Dùng VBA để cài mật khẩu Excel
Phương pháp này được sử dụng nếu các bạn có chút hiểu biết về lập trình.
Vì nó sử dụng VBA macro trong Excel.
Cách bảo mật bảo vệ file này ngoài việc hạn chế truy cập, chỉnh sửa file, nó còn cho phép người dùng có thêm một số bảo vệ mở rộng thông qua các mã lệnh khi nhập vào.
Vào thẻ Developer, chọn Marco
Đặt tên cho Marco mới
Range(“A1”).Value = “Mat-Khau”
Trong tab Protection, thì các bạn sẽ tìm thấy phần checkbox sẽ cho phép khóa xem project.
Ngoài ra là các trường cho phép bạn thêm mật khẩu bảo vệ file Excel không cho truy cập vào các thuộc tính của Project.
Nhập password mà bạn muốn
*Lưu ý: các bạn cần biết rằng bảo vệ bằng cách này rất hữu ích, nhưng có có rủi ro, trong trường hợp khôi phục và xóa đi.
Vì thế, nếu file không phải quá quan trọng thì đừng làm theo cách này.
Lời kết
Hy vọng thông qua bài viết trên, các bạn có thể thực hiện được việc bảo vệ file Excel thông qua việc đặt pass cho các phiên bản Microsoft Excel.
Các bạn có thể liên hệ Vi Tính Tùng Phát nếu trong lúc nào đó vô tình các bạn có thể quên đi mật khẩu mở không được file để truy cập dữ liệu quan trọng của mình.
Các kỹ thuật viên sẽ đến tận nơi để hỗ trợ khắc phục, sửa chữa lỗi trên máy tính không mở được file Excel giúp các bạn.
Các bạn có thể liên hệ Hotline
Rate this post
File Excel Quản Lý Kho Hàng, Vật Tư
Sử dụng File excel quản lý kho, vật tư là rất cần thiết đối với các doanh nghiệp, người kinh doanh hiện nay khi muốn quản lý kho và vật tư. Mẫu file Excel quản lý này có rất nhiều, các bạn có thể tham khảo để lựa chọn được mẫu phù hợp, đáp ứng được yêu cầu.
Cách thực hiện này giúp bạn: – Có mẫu file quản lý kho phù hợp– Có được link tải file
Mẫu file excel quản lý kho
Chắc hẳn là bạn cũng biết, công việc của người làm quản lý kho là sắp xếp hàng hóa, vật tư, nguyên liệu trong kho, đảm bảo tiêu chuẩn của hàng hóa trong kho, thực hiện các thủ tục xuất nhập hàng và thực hiện các thủ tục đặt hàng.
– Tải mẫu file excel quản lý kho TẠI ĐÂY
1. Mẫu file quản lý kho nhập xuất tồn trên Excel – Mẫu 01
– Tải mẫu file excel quản lý kho – Mẫu 01 TẠI ĐÂY
Sử dụng mẫu này, bạn sẽ quản lý, theo dõi được:
2. Mẫu file quản lý kho nhập xuất tồn trên Excel – Mẫu 02
– Tải mẫu file excel quản lý kho – Mẫu 02 TẠI ĐÂY
Tương tự như trên, sử dụng mẫu này bạn sẽ quản lý theo dõi được: Thông tin sản phẩm, quản lý được các kho cụ thể, quản lý được xuất kho và nhập kho…
3. Mẫu file quản lý kho nhập xuất tồn trên Excel – Mẫu 03
– Tải mẫu file excel quản lý kho – Mẫu 03 TẠI ĐÂY
Sử dụng mẫu excel này bạn sẽ quản lý, theo dõi được:
4. Mẫu file quản lý kho nhập xuất tồn trên Excel – Mẫu 04
– Tải mẫu file excel quản lý kho – Mẫu 04 TẠI ĐÂY
Sử dụng mẫu excel này bạn sẽ quản lý, theo dõi được:
5. Mẫu file quản lý kho nhập xuất tồn trên Excel – Mẫu 05
– Tải mẫu file excel quản lý kho – Mẫu 05 TẠI ĐÂY
Sử dụng mẫu excel này bạn sẽ quản lý, theo dõi được:
– Thông tin doanh nghiệp– File Tổng hợp– Nhập– Xuất– Phiếu nhập– Phiếu xuất.
Bài viết trên chúng tôi vừa giới thiệu và tổng hợp gửi đến bạn File excel quản lý kho khá chi tiết và hữu ích cho công việc của bạn. Với 5 mẫu file quản lý kho này, bạn hãy tùy vào công việc kho hàng mà mình đàm nhận để lựa chọn một mẫu file phù hợp nhất, ngoài ra, trên Taimienphi cũng được tổng hợp rất nhiều phần mềm quản lý Kho chuyên nghiệp mà các bạn có thể tìm hiểu và sử dụng, áp dụng cho cơ sở của mình.
Những Loại Công Trình Phải Lập Báo Cáo Kinh Tế Kỹ Thuật Đầu Tư Xây Dựng?
Pháp luật quy định những loại công trình nào yêu cầu bắt buộc phải lập Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng? Trường hợp nào phải lập Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng?
Luật Dương Gia trong thời gian qua nhận được rất nhiều câu hỏi xin tư vấn về các trường hợp phải lập báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng. Những loại công trình nào yêu cầu phải lập báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng? Dưới dây là 02 câu hỏi được chúng tôi chọn lựa để tư vấn và cung cấp một cách khái quát nhất về vấn đề này! Quý khách hàng vui lòng tham khảo và áp dụng tương tự vào trường hợp của mình. Nếu còn vấn đề gì cần tư vấn – hỗ trợ vui lòng liên hệ với Luật Dương Gia theo Hotline:
Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng là tài liệu trình bày các nội dung về sự cần thiết, mức độ khả thi và hiệu quả của việc đầu tư xây dựng theo phương án thiết kế bản vẽ thi công xây dựng công trình quy mô nhỏ, làm cơ sở xem xét, quyết định đầu tư xây dựng.
Theo quy định tại Nghị định 59/2023/NĐ – CP ngày 18 tháng 06 năm 2014
Đối với dự án đầu tư xây dựng công trình chỉ cần yêu cầu lập Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng gồm:
Ngoài ra, đối với quy định về thẩm quyền thẩm định đối với dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước:
Thứ nhất: Cơ quan chuyên môn về xây dựng thuộc Bộ Xây dựng, Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành chủ trì thẩm định các nội dung quy định tại Điều 58 của Luật Xây dựng năm 2014 đối với dự án nhóm A, dự án từ nhóm B trở xuống do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội quyết định đầu tư. Đối với các dự án do Thủ tướng Chính phủ giao các Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành tổ chức thẩm định thì cơ quan chuyên môn về xây dựng trực thuộc các Bộ này thực hiện việc thẩm định;
Thứ hai: Sở Xây dựng, Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành chủ trì thẩm định đối với các nội dung quy định tại Điều 58 của Luật Xây dựng năm 2014 của các dự án quy mô từ nhóm B trở xuống được đầu tư xây dựng trên địa bàn hành chính của tỉnh.
Thứ ba: Theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng có chức năng quản lý xây dựng thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện chủ trì thẩm định dự án có yêu cầu lập Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng do Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã quyết định đầu tư.
Trong trường hợp sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, có sửa chữa cải tạo thì bên bạn sẽ chỉ lập Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng.
Khoản 2 Điều 5 Nghị định 59/2023/NĐ-CP quy định như sau:
“2. Dự án đầu tư xây dựng công trình chỉ cần yêu cầu lập Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng gồm:
a) Công trình xây dựng sử dụng cho mục đích tôn giáo;
b) Công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất).”
Như vậy, nếu bạn có những giấy tờ, quyết định của UBND chứng minh cho việc xây dựng công trình, dự án xây dựng này nhằm mục đích tôn giáo, cụ thể ở đây là những người theo đạo thiên chúa ở địa phương thì khi lập dự án, bạn chỉ cần lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng. (Theo điểm a, Khoản 2, Điều 5 Nghị định 59/2023/NĐ-CP)
a) thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng công trình theo Mẫu số 04 quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Nội dung Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng theo quy định tại Điều 55 của Luật Xây dựng năm 2014, cụ thể như sau:
“Điều 55. Nội dung Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng
1. Thiết kế bản vẽ thi công, thiết kế công nghệ (nếu có) và dự toán xây dựng.
2. Các nội dung khác của Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng gồm thuyết minh về sự cần thiết đầu tư, mục tiêu xây dựng, địa điểm xây dựng, diện tích sử dụng đất, quy mô, công suất, cấp công trình, giải pháp thi công xây dựng, an toàn xây dựng, phương án giải phóng mặt bằng xây dựng và bảo vệ môi trường, bố trí kinh phí thực hiện, thời gian xây dựng, hiệu quả đầu tư xây dựng công trình.”
Thẩm quyền thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng và thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng mà bạn nộp sẽ được thực hiện theo quy định tại Điều 10 Nghị định 59/2023/NĐ-CP;
Mẫu kết quả thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng theo Mẫu số 05 quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 59/2023/NĐ-CP.
Cơ quan chuyên môn thuộc người quyết định đầu tư có trách nhiệm tổng hợp kết quả thẩm định và trình hồ sơ dự án đến người quyết định đầu tư để xem xét, quyết định đầu tư xây dựng.
Cách Khóa File Excel Không Cho Chỉnh Sửa Nhanh
Cách khóa file Excel không cho chỉnh sửa Hướng dẫn cách khoá sheet trong Excel
Trước tiên, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách khóa sheet trong file Excel. Hãy thực hiện theo những bước sau đây:
Bước 1: Hãy mở file Excel mà bạn cần đặt mật khẩu ra.
Bước 4: Hộp thoại ” Comfirm Password” sẽ mở ra, ở đó bạn nhập lại mật khẩu để xác nhận, tiếp tục nhấn ” OK ” để hoàn tất thao tác.
Vậy là sheet của bạn đã được bảo mật rồi đó! Ai muốn xem sheet này thì phải gõ đúng mật khẩu mới có thể xem và chỉnh sửa nội dung cho sheet này.
► [HƯỚNG DẪN CHI TIẾT]: Cách khóa và đặt pass cho file excel với mọi phiên bản 100% thành công
Cách loại bỏ mật khẩu cho sheet trong file ExcelĐã học cách cài mật khẩu cho sheet trong Excel thì bạn nên nhớ luôn cách loại bỏ mật khẩu phòng khi bạn không muốn sử dụng password nữa. Hãy làm theo các thao tác sau đây:
Cách khoá một phần nội dung trong file Excel không cho chỉnh sửaBước 1:Mở file Excel ra, chọn tab ” Review“. Tiếp đó nhấp chuột chọn ” Allow Users to Edit Ranges “.
Bước 2: Tại hộp thoại ” Allow Users to Edit Ranges“, chọn ” New… “.
Bước 3: Trong phần ” Title” của hộp thoại ” New Range“, hãy đặt tên là ” vung nhap ” và nhấn vào biểu tượng hình chữ nhật lớn có các hình chữ nhật nhỏ bên trong.
Bước 5: Chọn ” Permissions…“, tiếp đó nhấn ” Add” ở hộp thoại ” Permissions for Range1 “.
Bước 7: Chọn ” Alow” ở dòng ” Edit range without a password” và nhấn ” OK “. Tiếp đó, bạn chọn đặt Password và nhập lại Password.
Bước 8: Tại hộp thoại ” Alow Users to Edit Ranges“, nhấn vào ” Protect Sheet… ” để khoá nội dung trong file Excel mà bạn muốn.
Bước 9: Tại hộp thoại ” Protect Sheet“, nhập mật khẩu của mình vào và nhấn ” OK ” để hoàn tất. Nhớ nhập mật khẩu lại lần nữa để xác nhận.
Sau khi thực hiện xong các bước trên thì file Excel của bạn đã được bảo mật về mặt nội dung, người ngoài chỉ có thể thêm số liệu hoặc chỉnh sửa ở các cột/hàng mà bạn đã cho phép mà thôi.
► Bạn nên biết: Thủ thuật Excel cơ bản mà dân văn phòng nào cũng phải biết
Cập nhật thông tin chi tiết về File Excel Tính Tổng Mức Đầu Tư Cho Các Loại Công Trình trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!