Bạn đang xem bài viết Giá Nhân Công Hồ Chí Minh Năm 2022 Theo Văn Bản 6321/Ttr được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ngày 10 tháng 6 năm 2020 Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh ban hành văn bản 6321/TTr-SXD-KTXD; về việc công bố giá nhân công xây dựng quý 1 và quý 2 trên địa bàn thành phố. Phần mềm dự toán Eta đã cập nhật đầy đủ nội dung giá nhân công này vào phần mềm.
Giá nhân công Hồ Chí Minh năm 2020 theo văn bản 6321/TTr-SXD-KTXD
Hướng dẫn áp dụng giá nhân công Hồ Chí Minh năm 2020
Cơ sở ban hành
Nghị định 68/NĐ-CP của chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
Thông tư 15/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của Bộ Xây dựng; hướng dẫn xác định đơn giá nhân công xây dựng.
Nội dung ban hành
Ban hành kèm theo Văn bản là phụ lục 1; công bố bảng giá nhân công.
Thành phố Hồ Chí Minh được chia làm 2 khu vực
Khụ vực 1 : Toàn bộ các quận, huyện trên địa bàn Thành phố, trừ huyện Cần Giờ
Khu vực 2 : Huyện Cần Giờ
Áp dụng trên phần mềm dự toán Eta
Chú ý: Trước thi thực hiện các bạn cần phải gỡ, xóa phiên bản cũ đi và cài lại phiên bản mới nhất
Bấm vào đây để xem cách gỡ, xóa bỏ phiên bản cũ
Bấm vào đây để tải bộ cài mới nhất
Bấm vào đây để tải văn bản 6321 bản PDF
Bước 1 : Sau khi thao tác ở phần tiên lượng chuyển sang phần nhân công, chọn ” Giá nhân công”.
Bước 3 :Chọn áp giá theo khu vực cần áp ( nếu chưa có thì ” Tải về”).
Mọi vướng mắc xin liên hệ với Eta để được trợ giúp
Mobile – Zalo : 0916 946 336
Tìm Hiểu Văn Bản: Phong Cách Hồ Chí Minh
I. Những nét chính về tác giả – tác phẩm
1. Tác giả
– Lê Anh Trà (1927 – 1999), quê ở xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi.
– Ông không chỉ là một quân sự, mà còn là một nhà văn, nhà văn hóa tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại.
– Với ngòi bút chân thực, sắc sảo, Lê Anh Trà đã có nhiều đóng góp cho nền văn học hiện đại với nhiều tác phẩm hay, đặc biệt là ở thể loại nghị luận.
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ
– “Phong cách Hồ Chí Minh” được trích từ bài viết “Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại gắn liền với cái giản dị” của tác giả Lê Anh Trà.
– Tác phẩm được in trong tập “Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam” năm 1990.
b. Văn bản nhật dụng và phương thức biểu đạt
– “Văn bản nhật dụng là loại văn bản đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá,… về những vấn đề, hiện tượng gần gũi, bức xúc với cuộc sống con người và cộng đồng”.
– Phương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng khá phong phú và đa dạng. Trong một văn bản, nó có sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.
c. Phương thức biểu đạt
– Văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” có sự kết hợp giữa yếu tố nghị luận và thuyết minh.
d. Bố cục: Hai phần
– Phần một: Từ đầu đến “rất hiện đại”: Quá trình hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh.
II. Trọng tâm kiến thức
1. Quá trình hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh
– Ngay ở luận điểm đầu tiên, tác giả Lê Anh Trà đã khẳng định vốn tri thức, văn hóa sâu rộng của Người: “Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Hồ Chí Minh”.
– Cách thức để Người tiếp xúc và tiếp thu các nền văn hóa:
+ Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa.
+ Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài, cụ thể là: Anh, Pháp, Hoa, Nga,…
+ Làm nhiều nghề khác nhau.
– Kết quả mà Người có được:
+ “Học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm”.
+ “Chịu ảnh hưởng của nền văn hóa, tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay”.
+ “Phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản”.
– Nhưng kì lạ là những ảnh hưởng quốc tế (phương Tây) đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc (phương Đông) để trở thành một nhân cách rất Việt Nam. (Các em hãy quan sát bảng so sánh sau đây, để thấy được những điểm khác biệt cơ bản giữa hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây):
Phương Đông
(Trung Quốc)
Phương Tây
(Anh, Pháp, Nga, Đức…)
Văn hóa
Nông nghiệp
Công nghiệp
Mối quan hệ cộng đồng
Tập thể
Cá nhân
Mối quan hệ tự nhiên
Làm chủ
Hòa đồng
Giải quyết
Mềm mỏng, khéo léo
Thẳng thắn
2. Những biểu hiện cụ thể của phong cách văn hóa Hồ Chí Minh
– Dù ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh lại rất giản dị và đời thường, điều đó được thể hiện trên nhiều phương diện:
+ Nơi ở và nơi làm việc: “Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện” của mình”. “Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính Trị, làm việc và ngủ”. Đó không phải là tam cung lục viện, nguy nga, tráng lệ như các vị lãnh tụ, hay các bậc vua chúa thời xưa.
+ Trang phục: Hết sức giản dị với bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp cộng với tư trang ít ỏi,…
+ Ăn uống: “rất đạm bạc” với những món ăn đậm chất dân tộc và không chút cầu kì: Cá kho, rau luộc, cà ghém, cà muối, cháo hoa.
– Đặc biệt, tác giả đã sử dụng lối viết so sánh khi so sánh Bác với các nhà nho nổi tiếng trước đây (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm) để làm nổi bật nét đẹp trong lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam.
+ “Không phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời”.
+ Đây cũng không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó.
+ Đây là một cách sống có văn hóa đã trở thành một quan điểm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
– Tại sao Lê Anh Trà lại so sánh Người với Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm? Vì hai vị đó là những nhà hiền triết có lối sống giản dị, thanh cao.
+ Giống nhau: Đều tự cho rằng sống giản dị là sống sung sướng, hạnh phúc.
+ Khác nhau: Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm về với thú lâm tuyền để lánh đời. Còn Bác thì cuộc đời hoạt động cách mạng gắn liền với lối sống bình dị, thanh cao rất đời thường.
III. Tổng kết
1. Nội dung
Phong cách Hồ Chí Minh là sự giản dị trong lối sống, sinh hoạt hằng ngày, là cách di dưỡng tinh thần để từ đó thể hiện một quan niệm thẩm mĩ cao đẹp.
2. Nghệ thuật
– Sử dụng ngôn ngữ trong sáng, trang trọng.
– Vận dụng, kết hợp một cách khéo léo các phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm, lập luận.
– Vận dụng một cách tài tình lối nói so sánh và các biện pháp nghệ thuật đối lập.
IV. Một số dạng đề tham khảo
Câu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… và Người đã làm nhiều nghề. Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại.”
a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
b. Qua đoạn trích tác giả đã cho thấy vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh được kết hợp hài hòa bởi các yếu tố nào?
c. Xác định hai danh từ được dùng như tính từ trong câu văn sau và cho biết hiệu quả nghệ thuật của việc dùng từ ấy?
“Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại.”
d. Từ đoạn trích, em rút ra được bài học gì cho bản thân về cách học tập, tiếp thu văn hóa nhân loại?
Làm chủ kiến thức Ngữ văn 9 – Luyện thi vào 10
Tác giả: Phạm Trung Tình
Thể Thức Văn Bản Của Đoàn Tncs Hồ Chí Minh
I- CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC BẮT BUỘC 1- Tiêu đề
Tiêu đề là thành phần thể thức xác định văn bản của Đoàn, tiêu đề trên văn bản của Đoàn là: “ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH”.
Tiêu đề được trình bày góc trái, dòng đầu, trang đầu, bằng chữ in hoa, đứng, chân phương (ô số 1- mẫu 1).
2- Tên cơ quan ban hành văn bản
Văn bản từ cấp thành đến cơ sở ghi tên cơ quan ban hành văn bản như sau:
2.1- Văn bản của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Thành Đoàn và Đoàn trực thuộc: ghi chung là: BAN CHẤP HÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (ô số 2 – mẫu 1), thống nhất viết tắt là: BCH TP. HỒ CHÍ MINH, bằng chữ in hoa, đứng.
Ví dụ: ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
2.2- Văn bản của Ban tham mưu giúp việc BCH Thành Đoàn và Đoàn trực thuộc Thành Đoàn.
Ví dụ: Văn bản của Ban Tuyên giáo
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
BCH TP. HỒ CHÍ MINH
BAN TUYÊN GIÁO
Ví dụ: Văn bản liên ban Ban Tổ chức và Ban Tuyên giáo
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
BCH TP. HỒ CHÍ MINH
BAN TỔ CHỨC – BAN TUYÊN GIÁO 2.4- Văn bản của cấp quận huyện Đoàn và tương đương, Đoàn cơ sở thuộc Thành Đoàn:
* Quận huyện Đoàn và tương đương:
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH TP. HỒ CHÍ MINH
BCH QUẬN PHÚ NHUẬN
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH TP. HỒ CHÍ MINH
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH TP. HỒ CHÍ MINH
BCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
* Đoàn cơ sở trực thuộc Thành Đoàn:
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH TP. HỒ CHÍ MINH
BCH ĐOÀN CỤC HẢI QUAN THÀNH PHỐ
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
TP. HỒ CHÍ MINH – QUẬN 10
BCH ĐOÀN PHƯỜNG 5
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
TP. HỒ CHÍ MINH – KHỐI DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TW
BCH ĐOÀN CÔNG TY DỆT THẮNG LỢI
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
TP. HỒ CHÍ MINH – QUẬN 3, PHƯỜNG 1
CHI ĐOÀN KHU PHỐ 2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 3- Số và ký hiệu văn bản
– Số văn bản là số thứ tự ghi liên tục từ số 01 cho mỗi loại văn bản của Đoàn được ban hành. Số văn bản viết bằng chữ số ả Rập (1,2,3…).
+ Đối với các văn bản nghị quyết, kết luận của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, các văn bản thực hiện cho cả một nhiệm kỳ Đại hội Đoàn thì số văn bản được tính từ ngày liền kề sau ngày bế mạc Đại hội Đoàn lần này đến hết ngày bế mạc Đại hội Đoàn kế tiếp.
+ Các văn bản còn lại của Đoàn, số văn bản sẽ được tính theo năm.
+ Văn bản của liên cơ quan ban hành, số văn bản được ghi theo cùng loại văn bản của một trong số các cơ quan tham gia ban hành văn bản.
– Ký hiệu các loại văn bản: Báo cáo (BC), Thông báo (TB), Chương trình (CT), Chương trình hành động (CTHĐ), Tờ trình (TTr), Nghị quyết (NQ), Quyết định (QĐ)… Riêng công văn thì không viết ký hiệu văn bản.
– Ký hiệu tên cơ quan ban hành văn bản: thống nhất ký hiệu tên cơ quan ban hành văn bản của tất cả các cơ sở Đoàn là “ĐTN”.
– Ký hiệu văn bản gồm 2 nhóm chữ viết tắt có dấu gạch nối (-) giữa tên thể loại văn bản (trừ công văn) và tên cơ quan (hoặc liên cơ quan) ban hành văn bản, ký hiệu văn bản được viết bằng chữ in hoa, giữa số và ký hiệu có dấu gạch chéo (/), phía trên có 3 dấu sao (***) để phân cách với cơ quan ban hành văn bản.
Đối với báo cáo của Ban Thường vụ Thành Đoàn
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
BCH TP. HỒ CHÍ MINH
Số: 789 /BC-ĐTN
Đối với công văn của Ban Thường vụ Thành Đoàn
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
BCH TP. HỒ CHÍ MINH
Đối với văn bản của ban tham mưu giúp việc, số và ký hiệu (nếu có) được trình bày cân đối dưới tên cơ quan ban hành văn bản (ô số 3 – mẫu 1).
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH
BCH TP. HỒ CHÍ MINH
VĂN PHÒNG
Đối với văn bản của Quận, huyện Đoàn và tương đương
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH TP. HỒ CHÍ MINH
BCH QUẬN PHÚ NHUẬN
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH TP. HỒ CHÍ MINH
BCH SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI
Số: 456 /BC-ĐTN
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH TP. HỒ CHÍ MINH
BCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Số: 123 /TB-ĐTN
4- Địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản 4.1- Địa điểm ban hành văn bản:
– Văn bản do Ban Thường vụ Thành Đoàn ban hành: ghi địa điểm ban hành là “TP. Hồ Chí Minh”.
– Văn bản do các quận, huyện Đoàn và Đoàn xã, phường, thị trấn ban hành: ghi địa điểm ban hành là tên riêng của quận, huyện, xã, phường, thị trấn.
Địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản được trình bày ở trang đầu, bên phải, giữa địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản có dấu phẩy (ô số 4-mẫu 1).
Ví dụ: TP. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 7 năm 2009
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Ban Thường vụ Thành Đoàn thành phố Hồ Chí Minh liên tịch với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh và văn bản do Thành Đoàn lấy số, ban hành:
5- Tên loại văn bản và trích yếu nội dung văn bản
Tên loại văn bản được trình bày chính giữa bằng chữ in hoa đứng đậm (ô số 8 – mẫu 1). Trích yếu nội dung văn bản được trình bày dưới tên loại văn bản bằng chữ thường đứng, đậm (ô số 9 – mẫu 1).
BÁO CÁO Công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi thành phố năm 2009
Riêng công văn thì trích yếu nội dung được ghi dưới số và ký hiệu bằng chữ thường, nghiêng không đậm (ô số 5 – mẫu 1).
“V/v giới thiệu gương công dân trẻ 6- Phần nội dung văn bản
Phần nội dung văn bản là phần thể hiện toàn bộ nội dung cụ thể của văn bản. Nội dung văn bản phải phù hợp với thể loại của văn bản.
Phần nội dung văn bản được trình bày dưới phần tên loại và trích yếu nội dung (ô số 11 – mẫu 1)
7- Chữ ký, thể thức để ký và dấu cơ quan ban hành TM. ĐOÀN CHỦ TỊCH ĐẠI HỘI Nguyễn Văn A TM. BAN CHẤP HÀNH THÀNH ĐOÀN Nguyễn Văn B TM. BAN THƯỜNG VỤ THÀNH ĐOÀN
PHÓ BÍ THƯ THƯỜNG TRỰC
Nguyễn Văn C
– Đối với một số loại văn bản (như thông báo, báo cáo tháng, quý, công văn hay bản sao), Ban Chấp hành, Ban Thường vụ có thể ủy quyền cho Chánh Văn phòng ký thừa lệnh, hoặc ủy quyền cho Phó Văn phòng thừa lệnh ký thay Chánh Văn phòng.
TL. BAN THƯỜNG VỤ THÀNH ĐOÀN
Trần Văn H TL. BAN THƯỜNG VỤ THÀNH ĐOÀN
– Đối với các văn bản liên tịch, cơ quan nào chịu trách nhiệm lấy số, ban hành thì phần thể thức ký ban hành được đặt ở góc phải, các cơ quan cùng liên tịch thì đặt ở góc trái phía cuối văn bản.
Ví dụ: Ban Thường vụ Thành Đoàn thành phố Hồ Chí Minh liên tịch với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh và văn bản do Thành Đoàn lấy số, ban hành:
TM. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP TM. BTV THÀNH ĐOÀN Nguyễn Văn A Nguyễn Văn B
– Đối với văn bản của các ban tham mưu giúp việc Ban Thường vụ, Ban Chấp hành sẽ do cấp trưởng ký trực tiếp hoặc ủy quyền cho cấp phó ký thay. Khi ký ghi rõ là: ký thay (viết tắt là “KT”)
Ví dụ: CHÁNH VĂN PHÒNG THÀNH ĐOÀN
Trần Văn H
hoặc KT. CHÁNH VĂN PHÒNG THÀNH ĐOÀN
– Xác nhận pháp nhân, thẩm quyền của cơ quan ban hành văn bản.
– Tài liệu văn kiện của Đoàn cấp nào, đóng con dấu của cấp ấy. Dấu chỉ được đóng vào văn bản chính thức, đã có chữ ký của người có thẩm quyền.
– Cấm đóng dấu khống chỉ trên giấy chưa có nội dung, chưa có chữ ký của người có thẩm quyền.
– Dấu đóng trên văn bản phải đúng chiều, ngay ngắn, rõ ràng, trùm lên khoảng 1/3 đến 1/4 chữ ký ở phía bên trái. Mực dấu có màu đỏ tươi theo quy định của Bộ Nội vụ.
Thể thức để ký, chức vụ người ký, chữ ký và dấu cơ quan ban hành văn bản được trình bày bên phải, dưới phần nội dung văn bản (các ô số 13, 14, 15 – mẫu 1).
– Đối với các loại văn bản nơi nhận được trình bày tại góc trái dưới phần nội dung văn bản (ô số 12 – mẫu 1).
– Đối với công văn thì nơi nhận được ghi trực tiếp sau các cụm từ ” và “Đồng kính gửi:…” (nếu có) trên phần nội dung văn bản (ô số 10 – mẫu 1) và còn được ghi như các loại văn bản khác (ô số 12 – mẫu 1).
II- CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC BỔ SUNG
Ngoài các thành phần thể thức bắt buộc, tùy theo nội dung và tính chất từng văn bản cụ thể, người ký văn bản có thể quyết định bổ sung các thành phần sau đây:
Dấu chỉ mức độ mật có viền khung hình chữ nhật và được đóng dấu phía dưới số và ký hiệu văn bản (ô số 7 – mẫu 1). Lưu ý: chỉ được đóng dấu, không đánh máy mức độ mật của văn bản.
2- Dấu chỉ mức độ khẩn
– Dấu chỉ mức độ khẩn có 3 mức: KHẨN, THƯỢNG KHẨN và HỎA TỐC.
– Dấu chỉ mức độ khẩn được trình bày ở dưới số và ký hiệu văn bản (ô số 7- mẫu 1).
3- Chỉ dẫn về tài liệu hội nghị, dự thảo văn bản, đường dẫn lưu văn bản
– Văn bản được sử dụng tại hội nghị do cấp bộ Đoàn triệu tập thì ghi chỉ dẫn “Tài liệu Hội nghị Ban Thường vụ Thành Đoàn lần thứ…” được trình bày ở dưới số và ký hiệu (ô số 6 – mẫu 1).
– Đối với văn bản dự thảo nhiều lần thì phải ghi đúng lần dự thảo. Chỉ dẫn về dự thảo gồm tên cơ quan dự thảo và ” Dự thảo lần thứ…” được trình bày dưới số và ký hiệu (ô số 6 – mẫu 1).
– Ký hiệu chỉ dẫn lưu văn bản, mã số văn bản được ghi tại lề trái chân trang (ô số 16 – mẫu 1).
III- BẢN SAO VÀ CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC BẢN SAO 1- Các loại bản sao
Có 3 loại bản sao:
2- Các hình thức sao 3- Thể thức sao và cách trình bày
Để đảm bảo giá trị pháp lý và hiệu lực thi hành, các loại bản sao phải có đủ các thành phần thể thức sao và được trình bày phía đường phân cách với nội dung được sao (đường 17 – mẫu 2) như sau:
– Tên cơ quan sao văn bản trình bày ở trên cùng, góc trái, dưới đường phân cách (ô số 18 – mẫu 2)
– Số và ký hiệu bản sao: các bản sao được đánh số chung theo nhiệm kỳ, ký hiệu các loại bản sao được ghi là BS (bản sao). Số và ký hiệu bản sao trình bày dưới tên cơ quan sao (ô số 19 – mẫu 2).
– Địa điểm, ngày, tháng, năm sao văn bản trình bày trên cùng, góc phải, dưới đường phân cách (ô số 20 – mẫu 2).
– Chỉ dẫn loại bản sao: Tùy thuộc vào loại bản sao đề nghị: “Sao nguyên văn bản chính”, hoặc “Sao lục”, hoặc “Trích sao từ bản chính số….. ngày…..của …..”.
– Chỉ dẫn loại bản sao được trình bày dưới địa điểm và ngày, tháng, năm sao (ô số 21 – mẫu 2).
– Chữ ký, thể thức để ký bản sao và dấu cơ quan sao được trình bày dưới chỉ dẫn bản sao (ô số 22 – mẫu 2).
– Nơi nhận bản sao nếu cần có thể ghi rõ mục đích sao gửi, như để thực hiện, phổ biến v.v…; nơi nhận bản sao được trình bày dưới số và ký hiệu sao (ô số 23 – mẫu 2).
IV- YÊU CẦU KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN 1- Văn bản được đánh máy và in trên giấy trắng có kích thước 210 x 297mm (trên khổ giấy A4)
Các loại văn bản như giấy giới thiệu, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu chuyển có thể được trình bày trên giấy khổ A5 (148 x 210mm) hoặc trên giấy in sẵn.
– Văn bản trình bày theo chiều dài của trang giấy khổ A4.
– Trường hợp nội dung văn bản có các bảng, biểu nhưng không được làm bằng các phụ lục riêng thì văn bản có thể được trình bày theo chiều rộng của trang giấy.
– Trang mặt sau (nếu in 2 mặt)
Văn phòng Thành Đoàn đề nghị các Ban – Trung tâm Thành Đoàn, Ban Thường vụ các cơ sở Đoàn trực thuộc chỉ đạo triển khai thực hiện hướng dẫn này. Các văn bản hướng dẫn trước đây trái với Hướng dẫn này đều không có giá trị sử dụng.
Trong quá trình tổ chức thực hiện, nếu có những điểm chưa phù hợp hoặc vướng mắc, đề nghị các đơn vị trao đổi với Văn phòng Thành Đoàn (bằng văn bản) để nghiên cứu sửa đổi và bổ sung.
Nơi nhận:
– Văn phòng TW Đoàn;
– Các cơ sở Đoàn trực thuộc;
Văn Bản Phong Cách Hồ Chí Minh Của Lê Anh Trà
Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện” của mình. Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong cổ tích. Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạ rất mộ mạc đơn sơn. Và chủ nhân chiếc nhà sàn này cũng trang phục hết sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ của các chiến sĩ Trường Sơn đã được một tác giả phương Tây ca ngợi như một vật thần kì. Hằng ngày, việc ăn uống cảu Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kì, như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa.
Và Người sống ở đó, một mình, với một tư trang ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ áo quần, vài vật kỉ niệm của cuộc đời dài. Tôi dám chắc không có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một vị vua hiền nào ngày trước lại sống đến mức giản dị và tiết chế như vậy. Bất giác ta nghĩ đến các vị hiền triết ngày xưa như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở quê nhà với những thú quê thuần đức:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao…
Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thành, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.
Cập nhật thông tin chi tiết về Giá Nhân Công Hồ Chí Minh Năm 2022 Theo Văn Bản 6321/Ttr trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!