Bạn đang xem bài viết Giáo Án Môn Ngữ Văn Lớp 10 được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
văn bản (tiếp theo) Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp giảng: Sĩ số: A. Mục đích yêu cầu Thông qua các bài tập thực hành nhằm củng cố các kiến thức về văn bản đã học trong tiết học trước B. Phương tiện thực hiện – SGK, SGV – Thiết kế bài giảng C. Cách thức tiến hành GV tổ chức HS luyện tập bằng cách làm các bài tập thực hành, sau đó củng cố lại kiến thức cơ bản đã học. D. Tiến trình giờ giảng 1. ổn đinh 2. KTBC 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thày và Trò Yêu cầu cần đạt GV: hướng dẫn HS làm bài tập theo câu hỏi SGK HS trả lời GV ghi bảng GV: những câu còn lại của đoạn văn có quan hệ với nhau không? nhiệm vụ của chúng là gì? HS: có, giải thích rõ GV yêu cầu HS đặt 1 vài nhan đề cho đoạn văn. GV có thể đưa ra một số nhan đề: ảnh hưởng của môi trường tới cơ thể của các loài thực vật, môi trường và cơ thể. GV yêu cầu HS làm và gọi HS lên bảng làm sau đó GV cùgn cả lớp chữa bài tập GV yêu cầu HS về nhà làm GV: đơn gửi cho ai? người viết đơn ở cương vị nào? GV: mục đích viết đơn? GV: cho biết nội dung cơ bản của đơn? 1. Bài tập 1 (trang 37) – Câu 2: phát triển thành ý – Câu 3: chuyển tiếp giữa phần nêu ý (giải thích) và phần nêu dẫn chứng (chứng minh) – Câu 4: nêu dẫn chứng 1 (cây đậu Hà Lan và cây mây) – Câu 5: nêu dẫn chứng 2 cây xương rồng và cây lá bỏng “với cách sắp xếp ý như trên, ý chung của đoạn văn được triển khai rõ ràng c. Đặt nhan đề cho đoạn văn 2. Bài tập 2 (trang 28) a. Sắp xếp – Câu 1″3″5″2″4 + Câu 1, 3: hoàn cảnh sáng tác bài thơ Việt Bắc + Câu 5, 2: Nội dung bài thơ Việt Bắc + Câu 4: giá trị bài thơ Việt Bắc b. Nhan đề: Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu 3. Bài tập 3. 4. Bài tập 4 a. Nhân vật giao tiếp – Đơn gửi cho các thày cô, đặc biệt là GVCN – Người viết đơn là HS b. Mục đích viết đơn xin phép được nghỉ học c. Nộ dung cơ bản của đơn – Xưng rõ họ tên, lớp học – Nêu lí do xin nghỉ, thời gian nghỉ – Lời hứa – Lời cám ơn d. Kết cấu của đơn – Quốc hiệu, tiêu ngữ – Địa điẻm làm đơn và thời gian làm đơn – Tên đơn – Nơi gửi – Họ tên, địa chỉ người viết đơn – Trình bày sự việc, lí do, nguyện vọng – Cam đoan và cám ơn – Kí tên e. Yêu cầu HS viết một lá đơn 5. Bài tập 5 Đặt nhan đề cho bài ca dao sau: Rủ nhau xuống biển mò cua Đem về nấu quả mơ chua trên rừng Em ơi chua ngọt đã từng Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau.m ¬i nÊu qu¶ m¬ chua trªn rõng n väng VCN Þ nµo? cïng ®a ra mét sè õa nªu ý ®Ó gi¶i 5. Củng cố và dặn dò
Giáo Án Môn Ngữ Văn Lớp 7
– Thấy được tình cảm sâu sắc của mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt :đêm trước ngày khai trường.
– Hiểu được những tình cảm cao quý ,ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em-tương lai nhân loại.
– Hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
– Tình cảm sâu nặng của cha mẹ,gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người,nhất là tuổi thiếu niên ,nhi đồng.
– Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
– Đọc -hiểu văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một nhười mẹ.
– Phân tích một số chi tiết tiêu biểu tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con
Tuần 1 Ngµy so¹n: Ngµy dạy: Tiết 1 Văn bản CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Văn bản nhật dụng - Lý Lan) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - Thấy được tình cảm sâu sắc của mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt :đêm trước ngày khai trường. - Hiểu được những tình cảm cao quý ,ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em-tương lai nhân loại. - Hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1. Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ,gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người,nhất là tuổi thiếu niên ,nhi đồng. - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản. 2. Kĩ năng. - Đọc -hiểu văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một nhười mẹ. - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con * KÜ n¨ng sèng: : - X¸c ®Þnh gi¸ trÞ b¶n th©n: biÕt ¬n nh÷ng ngêi ®· sinh thµnh vµ dìng dôc m×nh. - Suy nghÜ, s¸ng t¹o: ph©n tÝch, b×nh luËn vÒ nh÷ng c¶m xóc vµ t©m tr¹ng cña ngêi mÑ trong ngµy khai trêng ®Çu tiªn cña con. 3. Th¸i ®é - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm. III. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK - HS:SGK, bài soạn IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp. - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số:.......V:..............................................................................HD:........... 2. Kiểm tra bài cũ. Ho¹t ®éng cña GV -HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chung ? Xác định vai trò của giáo dục. - Gv đọc mẫu 1 đoạn rồi gọi hs đọc tiếp. ? Giải nghĩa 1 số từ khó? (nhạy cảm, háo hức, mền mùng, dặm?) GV tích hợp với giải nghĩa từ, từ mượn, từ địa phương. " Cổng trưởng mở ra" thuộc kiểu văn bản nào? - Em hiểu thế nào về văn bản "Nhật dụng"? Kể tên những văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6? - GV: Giới thiệu nội dung văn bản nhật dụng 7; là những vấn đề về quyền trẻ em, nhà trường, phụ nữ, văn hóa, giáo dục. ? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? ? Tác phẩm được viết theo dòng cảm xúc của lòng mẹ với con yêu. Dòng cảm xúc ấy được thể hiện qua ngôi kể nào? Tác dụng của ngôi kể này? ? Văn bản chia làm mấy đoạn? Đ1: Từ đầu "ngày đầu năm học" à Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai trường của con. Đ2: tiếp theo đến hết à Ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của mẹ. ? Từ văn bản đã đọc, em hãy tóm tắt đại ý của bài. I. Tìm hiểu chung * Vai trò của giáo dục: Giáo dục có vai trò to lớn đối với sự nghiệp phát triển của xã hội. Ở Việt Nam ngày nay, giáo dục đã trở thành sự nghiệp của toàn dân. 1. Đọc 2. Chú thích: tõ khã. (Sgk) 3. Thể loại: - Văn bản nhật dụng (thể kí) đề cập tới những mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và trẻ em. -Phương thức biểu đạt: biểu cảm. 4. Bố cục: 2 đoạn Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản. MT: Nắm được giá trị ND, liên hệ thực tiễn từ vấn đề đặt ra trong văn bản. PP: Vấn đáp tái hiện, phân tích cắt nghĩa, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu. ? Tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản? (VB viết về ai, về việc gì?). ? Tâm trạng của mẹ và của con được thể hiện qua những chi tiết nào? Và có gì khác? Gợi : ? Hãy tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của con? Phân tích và cho biết đó là tâm trạng gì? ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả tâm trạng trẻ thơ của tác giả? ? Còn mẹ thì sao? Tác giả miêu tả tâm trạng người mẹ cũng rất tinh tế, chính xác. Đó là tâm trạng của hầu hết những người cha người mẹ yêu con trước những việc quan trọng của cuộc đời con. ? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả hành động của mẹ? ? Vậy theo em, vì sao người mẹ lại không ngủ được, lại trằn trọc? Gợi: ? Người mẹ không ngủ được vì lo lắng cho con hay vì lí do nào khác? ? Vì sao những kỷ niệm ấy lại hiện ra trong đêm trước ngày khai trường của con? ? Tại sao mẹ lại nghĩ tới ngày khai trường ở Nhật Bản? Ngày ấy có gì giống và khác ở Việt Nam? ? Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không. ? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? ( Người mẹ nói một mình, giọng độc thoại là giọng chủ đạo của văn bản. Nhân vật là nhân vật tâm trạng, nhân vật trữ tình. Người mẹ không trực tiếp nói với người con hoặc với ai cả. Người mẹ nhìn con ngủ, như tâm sự với con nhưng thật ra là đang nói với chính mình, đang tự ôn lại kỷ niệm của riêng mình.) ? Cách viết này có tác dụng gì. à Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng, khắc họa được tâm tư, tình cảm, những suy nghĩ sâu kín của bà mẹ mà đôi khi khó nói ra bằng những lời trực tiếp. ? Em thấy người mẹ trong bài là người mẹ như thế nào? Cảm nghĩ của em? ? Theo em, câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? - Bồi dưỡng tư tưởng tốt đẹp, đạo lí làm người. - Mở ra ước mơ, tương lai cho con người. ? Kết thúc bài, người mẹ nghĩ đến ngày mai đứa con đến trường vào một thế giới kỳ diệu. Em đã bước vào thế giới đó 6 năm, hãy cho biết thế giới kỳ diệu đó là gì? (Thế giới kì diệu của hiểu biết phong phú là tri thức, tư tưởng, đạo đức và những tình cảm mới, con người mới, quan hệ mới, sẽ đến với con như tình thầy trò, bè bạn, mà nhà trường đem lại cho em.) GV: Có thể khẳng định: Mọi nhân tài xưa nay đều được vun trồng trong thế giới kì diệu đó. ? Bài văn giúp ta hiểu gì về tình cảm của mẹ và vai trò của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người ? Hoạt động 3: Tổng kết: Ghi nhớ (sgk) II. Đọc - hiểu văn bản: Nội dung a) Tâm trạng của người con - Hăng hái dọn dẹp đồ chơiHáo hức. Giấc ngủ đến với con dễ dàng. è Vô tư thanh thản, ngủ ngon lành. b) Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ được. - Suy nghĩ về việc làm cho ngày đầu tiên đi học thật sự có ý nghĩa. - Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm, không thể nào quên của bản thân về ngày đầu tiên đi học. - Từ câu chuyện về ngày khai trường ở Nhật, suy nghĩ về vai trò của giáo dục đối với thế hệ tương lai. c) Những tình cảm dịu ngọt của người mẹ dành cho con. - Trìu mến quan sát những việc làm của con ( giúp mẹ thu dọn đồ chơi, háo hức về việc ngày mai thức dậy cho kịp giờ,) - Vỗ về để con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. è Nhà trường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển của thế hệ trẻ và phát triến của đất nước. Nghệ thuật: - Lựa chọn hình thức tự bạch như những dong nhật kí của người mẹ nói với con. - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm. Ý nghĩa văn bản: Văn bản thể hiện tấm lòng, tình cảm của người mẹ đối với con, đồng thời nêu lên vài trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người. III. Tổng kết: Ghi nhớ (sgk) 4. Củng cố bài học : Cảm nghĩ của em về người mẹ trong văn bản : Cổng trường mở ra. 5. Dặn dò : Soạn văn bản : Mẹ tôi. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................Giáo Án Môn Ngữ Văn Lớp 9
– Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình – người cháu – và hình ảnh bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh trong bài thơ.
– Cảm nhận được TY quý đối với GĐ, QH, ĐN.
– GV: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập; tranh ảnh; .
C. PHƯƠNG PHÁP:
– GV: phân tích; phát vấn; nêu vấn đề; giảng bình;.
– HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm; .
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. ỔN ĐỊNH LỚP: KTSS
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
– Kiểm tra vở soạn của HS.
NS: NG: Tiết 56 Văn bản Bếp lửa Bằng việt A. Mục tiêu: Giúp HS. - Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình - người cháu - và hình ảnh bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh trong bài thơ. - Cảm nhận được TY quý đối với GĐ, QH, ĐN. B. chuẩn bị: - GV: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập; tranh ảnh;.. - HS: bài soạn. C. phương pháp: - GV: phân tích; phát vấn; nêu vấn đề; giảng bình;..... - HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.. D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định lớp: KTSS II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở soạn của HS. III. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * HĐ1: Giới thiệu TG, TP (10 phút) ? Hãy giới thiệu đôi nét về TG? G Bằng Việt thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kì KC chống Mĩ cứu nước. Thơ ông trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ước của tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ, nhất là trong nhà trường. ? Hãy nêu xuất xứ của bài thơ? G TG sáng tác bài thơ khi là sinh viên đang du học tại Liên Xô và mới bắt đầu đến với thơ. ? Bài thơ đọc với giọng ntn? ? Đọc bài thơ em nhớ đến bài thơ nào? G 2 bài thơ đều nói về tình bà cháu, nhưng ND cảm xúc, kỉ niệm và suy ngẫm ở mỗi bài lại khác nhau. ? Giải thích: đinh ninh; chiến khu. * HĐ2: PT VB (30 phút) ? Bài thơ viết theo thể thơ gì? G Bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà. ? Hãy XĐ bố cục của bài thơ? G YC HS chú ý vào khổ thơ đầu. ? Trong kí ức đầu tiên của người cháu có hình ảnh nào? ? Những lời thơ nào làm hiện lên hình ảnh đó? ? Từ hình ảnh bếp lửa gợi trong em điều gì? G Bếp lửa ấy khơi nguồn nhớ thương của cháu với bà để TG viết tiếp "Cháu thương bà biết mấy nắng mưa". ? Vì sao nỗi nhớ thương bà lại gợi lên từ bếp lửa? G "ấp iu" gợi đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của người nhóm lửa, lại rất chính xác với công việc nhóm bếp cụ thể. G "Biết mấy nắng mưa" là nói về thời gian kéo dài cùng với nỗi vất vả kéo dài của bà, và cũng là nỗi lòng thương bà bền bỉ của người cháu. ? Đoạn thơ đã hé mở tình cảm bà cháu ntn? G Phần này diễn tả nhưng cảm nghĩ của cháu về bếp lửa và bà. Trong kí ức người cháu, những kỉ niệm về bếp lửa và bà hiện dần cùng thời gian. ? Từ thuở thơ ấu bếp lửa và bà hiện lên ntn? ? Tuổi thiếu niên hình ảnh bếp lửa và bà hiện lên ntn? ? ấn tượng sâu đậm về bếp lửa gắn với tuổi của cháu là gì? G Khói bếp trong mỗi ngôi nhà có thể là dấu hiệu ấm no, cũng có thể là dấu hiệu lầm than. ? "Mùi khói" trong đoạn thơ này gợi hình ảnh 1 cuộc sống ntn để TG viết "Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay". ? Hãy tìm các dẫn chứng? G "8 năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa" ứng với chiều dài của cuộc KC chống Pháp. ? Trong kỉ niệm của cháu, ấn tượng sâu đậm nhất về bếp lửa và bà trong quãng thời gian này là gì? G Tuổi thơ ấy có bóng đen ghê rợn của nạn đói năm 1945, có mối lo giặc tàn phá xóm làng, có những hoàn cảnh chung của nhiều GĐ VN trong cuộc KC chống Pháp: mẹ và cha đi công tác bận không về, cháu sống trong sự cưu mang, dạy dỗ của bà, sớm phải có ý thức tự lập, phải lo toan. ? Vì sao "tiếng tu hú" ám ảnh tâm trí người cháu đến thế? G Đó là tiếng chim quen thuộc của những cánh đồng quê mỗi độ vào hè, tiếng chim như giục giã, như khắc khoải 1 điều gì da diết lắm, khiến lòng người trỗi dậy những hoài niệm, nhớ mong; tiếng chim còn gợi ra tình cảnh vắng vẻ và nhớ mong vủa 2 bà cháu. "Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà. Kêu chi hoài trên những cánh xa ?". ? Đọc: "Rồi sớm dai dẳng " . ? Em hiểu gì qua những lời thơ trên? G Từ những kỉ niệm hồi tưởng về tuổi thơ và bà, người cháu suy ngẫm về cuộc đời của bà. G YC HS chú ý vào phần 3 của VB. G Hình ảnh bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa, có thể nói bà là "người nhóm lửa", lại cũng là người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng và toả sáng trong mỗi GĐ. ? Sự tần tảo, đức hi sinh chăm lo cho mọi người của bà được TG thể hiện trong lời thơ nào? ? Những gì được nhóm lên từ bếp lửa của bà? ? Bếp lửa của bà bây giờ có gì khác thời còn lận đận? G Trong bài, có tới 10 lần TG nhắc tới bếp lửa và hiện diện cùng bếp lửa là hình ảnh người bà, người phụ nữ VN muôn thuở với vẻ đẹp tần tảo, nhẫn nại và đầy yêu thương. Ngày ngày bà nhóm lên bếp lửa cũng là nhóm lên niềm vui, sự sống, niềm yêu thương chi chút dành cho con cháu và mọi người. ? Từ bếp lửa của bà, nhà thơ đã thốt lên: "Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!". Em hiểu ntn về điều "kì lạ" và "thiêng liêng" này? G Như vậy bếp lửa được bà nhen lên không phải chỉ = nhiên liệu ở bên ngoài, mà còn chính là được nhen nhóm lên từ ngọn lửa bên trong lòng bà - ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thương, niềm tin. Bởi vậy, từ "bếp lửa" bài thơ gợi đến "ngọn lửa" "lòng bà luôn ủ sẵn" "1 ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng". G Những câu thơ cuối này là lời tự bạch của người cháu đi xa khi đã trưởng thành. ? Người cháu tự thấy mình đã có những may mắn gì trong cuộc sống của mình? G như vậy, người cháu có rất nhiều thứ mới mẻ, thứ nào cũng đẹp cũng vui. ? Điều đó báo hiệu những gì về cuộc sống của người cháu? ? Nhưng cái có chưa đủ để lòng cháu thanh thản, vì sao? "Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên : - Sớm mai này bà nhóm bếp lên ?". Người cháu đã tự nhắc mình điều gì? G Như vậy, ngọn lửa của bà đã thành kỉ niệm ấm lòng, thành niềm tin thiêng liêng, kì diệu nâng bước người cháu trên suốt chặng đường dài. Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng, nâng đỡ CN suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. G TY thương và lòng biết ơn bà chính là 1 biểu hiện cụ thể của TY thương, sự gắn bó với GĐ, QH, và đó cũng là 1 khởi đầu của TY CN, TY ĐN. * HĐ3: Tổng kết (2 phút) ? Bài thơ xao động lòng ta về những tình cảm gì? ? Nêu những nét nổi bật về NT của bài thơ? G Làm văn BC cốt ở tấm lòng sâu sắc, chân thật với những điều tốt đẹp. ? Đọc ghi nhớ/SGK/146? - Giọng đọc thiết tha, thể hiện được tình cảm của cháu đối với bà. - Nhớ bài "Tiếng gà trưa" (Xuân Quỳnh) - lớp 7. - Thể thơ 8 chữ. Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà. Những kỉ niệm về bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa. Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà. - P4: phần còn lại. Người cháu đã trưởng thành, đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà. - Hình ảnh bếp lửa. "1 bếp lửa chờn vờn sương sớm 1 bếp lửa ấp iu nồng đượm". - 1 hình ảnh bếp lửa hồng sớm mai trong GĐ ở 1 miền quê yên tĩnh. - Gợi cảm giác ấm áp thân thuộc. - Vì lo toan của người bà vùng quê nghèo khó gắn bó với bếp lửa. - "Lên 4 tuổi cháu đã quen mùi khói Nghĩ lại đến giờ sống mũi vẫn ". - "8 năm ròng cháu cùng bà 1 ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng". - Mùi khói (Lên 4 tuổi cháu đã quen mùi khói ... Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!"). - Gợi hình ảnh 1 cuộc sống nghèo khó ngày trước. - 5 ấy là 5 đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy". - Tiếng tu hú: "Tu hú kêu trên những cánh Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không" " Tiếng tu hú sao mà tha thiết..." " Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà. Kêu chi hoài trên những cánh ?". - Giặc đốt làng, nhà cháy, bà vẫn vững lòng: "5 giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm 4 bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu " - Tiếng tu hú là âm thanh quen thuộc ở đồng quê, người xa nhà nhớ quê là nhớ tiếng tu hú. - Nhớ nhà, nhớ quê. - Thương xót đời bà lận đận. - Muốn nhắn gửi nhớ thương đến an ủi bà. - Ngọn lửa ấy được thắp = TY thương cháu con. - Ngọn lửa ấy được thắp = niềm tin vào KC thắng lợi, con cháu sẽ trở về quây quần bên bếp lửa. - "Mấy chục 5 rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm". - " niềm yêu thương, khoai sắn nồi xôi gạo mới ssẻ chung vui những tâm tình tuổi nhỏ". - Bếp lửa tay bà nhóm lên mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thương, niền vui sưởi ấm, lòng nhân ái san sẻ niềm vui chung. - Bếp lửa của bà "kì lạ" vì không gì có thể dập tắt được, nó cháy lên trong mọi cảnh ngộ. - Bếp lửa của bà "thiêng liêng" vì nơi ấy ấp ủ và sáng lên mãi tình cảm của bà cháu trong cuộc đời mỗi CN yêu GĐ QH. - Được đi học nước ngoài, tiếp cận những điều tốt đẹp ("Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu; có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả"). - Cuộc sống tràn đầy niềm vui và hành phúc. - Vì người cháu không quên ánh sáng và hơi ấm từ bếp lửa của bà nơi QH. - Không được quên những lận đận đời bà. - Không được quên những tận tuỵ, hi sinh vì tình nghĩa của bà. - Tình bà cháu ấm áp bền bỉ. - Từ đó là lòng yêu quý GĐ, QH, ĐN thường trực trong mỗi CN VN. I. Tìm hiểu TG, TP: 1. TG: - Bằng Việt (1941). - Quê: Thạch Thất - Hà Tây. 2. TP: - Sáng tác năm: 1963. In trong tập "Hương cây - Bếp lửa" của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ. 3. Đọc - Chú thích: a. Đọc: b. Chú thích: II. PT VB: 1. Kết cấu, bố cục: - 4 phần. 2. PT: a. Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà: - Tình bà cháu bền bỉ, sâu nặng gắn liền với bếp lửa. b. Những hồi tưởng về bà cà tình bà cháu: - Cháu nhớ quê thương bà. - Ngọn lửa được thắp lên = TY thương cháu con và niềm tin vào KC thắng lợi. c. Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa: - Bếp lửa là tay bà chăm chút, là tình bà ấm nóng. Bếp lửa gắn với những khó khăn, gian khổ đời bà. - Ngọn lửa trong bà - ngọn lửa của sức sống, của niềm tin và lòng yêu thương. d. Tự cảm của người cháu: - Người cháu không quên ánh sáng và hơi ấm từ bếp lửa của bà nơi QH. III. Tổng kết 1. ND: 2. NT: 3. Ghi nhớ: IV. Củng cố: ? Đoạn thơ nào gợi nhiều cảm động nhất trong em? ? Em có cảm nghĩ gì về nhan đề "Bếp lửa"? ? Vì sao hình ảnh bếp lửa luôn gắn liền với hình ảnh bà trong bài thơ? V. Hướng dẫn: - Học thuộc lòng bài thơ và xem bài PT. - Hoàn thành phần luyện tập? - Soạn bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. E. Rút kinh nghiệm:Giáo Án Lớp 9 Môn Ngữ Văn
– Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
– Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: Xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng.
Ngày soạn: / /2006 Ngày dạy: / /2006 Bài 13. Làng ( Kim Lân ) Tiết 61 : Đọc - Hiểu văn bản A.Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức. - Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp. - Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: Xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng. 2.Kĩ năng. - Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt phân tích tâm lí nhân vật. 3.Thái độ. -Biết trân trọng yêu quí làng quê, yêu đất nước. B.Chuẩn bị : * Thầy: Soạn giáo án - Sưu tầm tài liệu. * Trò: Soạn bài theo câu hỏi SGK. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động. * Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ. ( 1') * Hoạt động 2: Khởi động. ( 1') Mỗi người dân Việt Nam đều vô cùng gắn bó với làng quê của mình, nơi sinh ra và lớn lên. Sống ở làng, chết nhờ làng, không gì khổ bằng phải bỏ làng đi tha hương cầu thực, lâm voà cảnh sống nơi đất khách quê người...Tình cảm đặc biệt đó được nhà văn Kim Lân thể hiện một cách độc đáo trong một hoàn cảnh đặc biệt: Kháng chiến chống Pháp để viết nên truyện ngắn '' Làng ''. * Hoạt động 3: Bài mới. ( 38') Hoạt động của giáo viên Hoạt động của H/S Nội dung cần đạt GV: Gọi học sinh đọc chú thích SGK/171. ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả? ? Truyện ngắn '' Làng '' của Kim Lân được sáng tác trong hoàn cảnh nào? GV: Truyện thuộc loại cốt truyện tâm lí, không xây dựng trên các biến cố, sự kiện bên ngoài mà chú trọng đến các tình huống bên trong nội tâm nhân vật. - Chú ý từ ngữ địa phương, những lời đối thoại. ? Tóm tắt tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc? GV: Gọi học sinh đọc chú thích 12 - 15 - 16 - 26 - 27 - 28. ?Tác phẩm Làng của Kim Lân được viết theo thể loại nào? ? Văn bản được viết theo những phương thức biểu đạt nào? Phương thức biểu đạt nào là chủ yếu? Vì sao? ? Truyện được kể từ ngôi nào? Ngôi kể này có tác dụng gì? ? Truyện được chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? ( Truyện nói về điều gì ở người nông dân? Trong hoàn cảnh nào? ) ? Trong số các nhân vật được kể ai là nhân vật chính của truyện? Vì sao em xác định như thế? ? Những biện pháp chủ yếu nào được sử dụng để miêu tả nhân vật chính? ? Kim Lân đã đặt nhân vật chính vào tình huống truyện như thế nào? Tình huống ấy có tác dụng gì ? Vậy ở nơi tản cư cuộc sống của ông Hai như thế nào? ? Cuộc sống của gia đình ông Hai ở nơi tản cư có gì khác thường? ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của gia đình ông Hai? ? ở nơi tản cư ông Hai luôn quan tâm tới điều gì? ? Mối quan tâm về làng của ông Hai được thể hiện trong đoạn văn bản nào? ? Ông Hai đã nhớ những gì ở làng? ? Vì sao ông Hai cảm thấy '' vui thế '' khi nghĩ về làng mình? ? Điều đó cho thấy tình cảm của ông Hai đối với làng quê như thế nào? ? Theo em đoạn văn bản nào thể hiện mối quan tâm của ông Hai đến cuộc kháng chiến của dân tộc? ? Cách quan tâm của ông Hai đến cuộc kháng chiến có những biểu hiện đặc biệt nào? ?Lời văn của đoạn có gì đặc biệt? ? Từ đó tình cảm kháng chiến của ông Hai được bộc lộ như thế nào? ? Đặc điểm nào trong con người ông Hai được bộc lộ nơi tản cư? ? Em tìm một số tác phẩm viết về tình yêu quê hương đất nước? GV khái quát nội dung tiết 1. -Đọc -Độc lập -Độc lập -Nghe -Đọc -Tóm tắt -Phát hiện -Lí giải -Phát hiện, giải thích -Phát hiện -Trình bày -Phát hiện -Nhận xét -Phát hiện -Đọc -Phát hiện -Nhận xét -Phát hiện -Phát hiện -Nhận xét -Lí giải -Độc lập -Đọc -Phát hiện -Nhận xét -Khái quát -Phát hiện -Sưu tầm Khái quát I. Đọc - Tiếp xúc văn bản. 1.Tác giả, tác phẩm. - Kim Lân là nhà văn có sở trường về truyện ngắn. - Am hiểu và gắn bó với nông thôn và người nông dân. - Tác phẩm: Viết vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1948. 2.Đọc, tóm tắt văn bản. 3. Tìm hiểu cấu trúc văn bản. *Thể loại. - Truyện ngắn. - Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Tự sự là chính vì câu chuyện được triển khai theo hệ thống các sự việc. * Bố cục: 3 phần. - Phần 3: Còn lại: Cuộc sống của ông Hai khi nghe tin làng được cải chính. - Chủ đề: Truyện diễn tả chân thực và sinh động tình yêu làng quê ở ông Hai - Một người nông dân rời làng đi tản cư trong thời kì kháng chiến chống Pháp. II. Đọc-Hiểu văn bản. - Miêu tả nội tâm; ngôn ngữ đối thoại và độc thoại. 1. Cuộc sống của ông Hai ở nơi tản cư. - Xa quê, ở nhờ nhà người khác. - Mọi người đều lo kiếm sống. ( Vợ và con gái đàu chạy chợ, ông và hai đứa con nhỏ tìm đất trồng trọt ). - Cuộc sống tạm bợ, khó khăn nhưng nề nếp. - Làng quê, cuộc kháng chiến của đất nước. - Đoạn '' Ông lại nghĩ về...làng quá". - Cùng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuôn đá, cái chòi gác đầu làng, những đ';ngf hầm bí mật. - Vì làng ông là làng tích cực kháng chiến. -Tình cảm gắn bó, tự hào với làng quê. ''Ông hai đi nghênh chúng tôi quá" - Mong nắng cho tây chết mệt - Ngôn ngữ quần chúng, độc thoại nhân vật. - Tha thiết, nồng hậu. - Chất phác, gắn bó với làng quê kháng chiến. - Quê hương; Nhớ con sông quê hương; Ông lão vườn chim. - Ca dao:Làng ta... Anh đi.. * Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà ( 1') - Về học bài, tóm tắt văn bản. - Chuẩn bị tiếp phần 2 của bài , Ngày soạn : / / 06 Ngày giảng : / / 06 Bài 13. Làng ( Kim Lân ) Tiết 62: Đọc - Hiểu văn bản A.Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức. - Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp. - Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: Xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng. 2.Kĩ năng. - Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt phân tích tâm lí nhân vật. 3.Thái độ. -Biết trân trọng yêu quí làng quê, yêu đất nước. B.Chuẩn bị. * Thầy: Soạn giáo án - Sưu tầm tài liệu. * Trò: Soạn bài theo câu hỏi SGK. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động. * Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ. ( 6') ? Tóm tắt chuyện ngắn Làng của Kim Lân ? Nêu vài nét khái quát về cuộc sống của ông Hia ở nơi tản cư? * Hoạt động 2: Khởi động. ( 1') Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu nhân vật ông Hai qua một số nét phẩm chất thông qua một phần diễn biến tâm lí của ông Hai. Diễn biến tâm lí của Ông Hai tiếp tục thay đổi theo sự biến đổi của làng, để hiểu rõ hơn diễn biến tâm lý đó chúng ta tìm hiểu tiếp bài. * Hoạt động 3: Bài mới : ( 36') Hoạt động của giáo viên Hoạt động của H/S Nội dung cần đạt GV khái quát nội dung tiết 1. GV: Gọi học sinh đọc ''Ông lão náo nức...đôi phần ''. ? Cho biết nội dung chủ yếu của đoạn? GV: Cho học sinh tóm tắt phần truyện kể về nhân vật ông Hai từ khi nghe tin làng mình theo giặc. ? Ông Hai đã có tâm trạng như thế nào khi nghe tin làng mình theo giặc? ? Khi mọi người nói làng ông theo giặc ông đã tin ngay chưa? ? Tin chính thức làng Dầu theo giặc ông đã có hành động như thế nào? ? Tại sao ông lại có hành động như vậy? ? Qua các chi tiết trên của ông Hai cho biết tâm trạng của ông Hai lúc này như thế nào? ? Khi về đến nhà ông lão có biểu hiện ra sao? ? Em nhận xét gì về tâm trạng của ông Hai? ? Vì sao ông Hai lại đau đớn, tủi nhục? ? Quan điểm của ông Hai được thể hiện qua chi tiết nào? GV: Gọi học sinh đọc '' Ông Hai...phải thù ''. ? Cái tin làng Dầu theo việt gian đã đẩy ông Hai vào hoàn cảnh nào? ? Vì sao vừa chớm nghĩ quay về làng ông lại quay phắt ngay đi? ? Diễn biến tâm lí của ông Hai lúc này như thế nào? ? Có thể coi đây là cuộc đấu tranh nội tâm của nhân vật được không? Sự xung đột này bộc lộ tình cảm gì? GV: Gọi học sinh đọc '' Ông lão/169...đôi phần ''. ? Trong hoàn cảnh bế tắc như vậy ông Hai tâm sự với ai? ? Vì sao ông lại trò chuyện với đứa con như vậy? ? Cảm xúc của ông khi trò chuyện với đứa con bộc lộ như thế nào? ? Qua lời tâm sự của nhân vật em thấy mối quan hệ tình yêu làng, yêu nước của ông Hai ra sao? GV: Gọi học sinh tóm tắt phần 3. ? Khi biết tin làng mình không theo giặc dáng vẻ ông Hai có những biểu hiện khác thường nào? ? Dáng vẻ ấy phản ánh một nội tâm như thế nào? ? Tại sao ông Hai lại khoe với mọi người rằng '' Tây nó đốt nhà tôi rồi ''? ?Cử chỉ của ông Hai lúc này có gì đặc biệt? ? Những cử chỉ đó cho ta thấy tình cảm của ông Hai với làng như thế nào ? ? Ông Hai là người tiêu biểu cho tầng lớp nào? ? Qua truyện em học được gì từ nghệ thuật kể chuyện của Kim Lân về sử dụng ngôn ngữ, miêu tả nhân vật, tình huống? ? Truyện diễn tả tình cảm gì của ông Hai? GV: Gọi học sinh đọc bài tập 1SGK/174. ? Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả tâm lí nhân vật? ( 1') -Đọc -Độc lập -Tóm tắt -Phát hiện Lí giải -Phát hiện, giải thích -Suy luận -Phát hiện -Nhận xét -Lí giải -Phát hiện -Đọc -Phát hiện -Suy luận -Nhận xét -Trao đổi -Đọc -Phát hiện -Lí giải -Nhận xét -Suy luận -Đọc -Nhận xét -Lí giải - Đọc -Độc lập -Phát hiện -Nhận xét -Khái quát -Khái quát -Khái quát -Đọc -Phát hiện I. Đọc - Tiếp xúc văn bản. II. Đọc-Hiểu văn bản. 1.Cuộc sống của ông Hai ở nơi tản cư. 2.Cuộc sống của ông Hai từ khi nghe tin làng theo giặc. - Cổ nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. - Ông lão lặng người đi tưởng như không thở được... - Vờ đứng lảng ra chỗ khác. - Cúi gằm mặt xuống. - Sợ người khác biết mình là người làng Dầu. * Xấu hổ, uất ức. - Nằm vật ra giường. - Nước mắt trào ra. - Miệng rít lên. - Trằn trọc không ngủ được. * Đau khổ, tủi nhục. - '' Làng thì yêu thật...phải thù ''. - Tuyệt đường sinh sống. - Về: Quay lại làm nô lệ cho giặc. - Suy nghĩ, đấu tranh: Về - ở. - Trò chuyện với con. - Không biết giãi bày với ai, mượn con để bày tỏ tấm lòng son của mình với làng quê đất nước. - Nước mắt giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Tình yêu làng, yêu nước sâu nặng 3.Tin làng theo giặc được cải chính. - Cái mặt buồn thỉu mọi ngày...hấp háy... - Cười nói, chia quà cho con. * Vui sướng. - Đó là bằng chứng gia đình ông không những không theo giặc mà còn là gia đình kháng chiến. - Lật đật đi thẳng, múa tay lên mà khoe. - Vén quần lên tận bẹn mà nói về cái làng của ông. * Yêu làng thắm thiết. - Nông dân. III. Tổng kết. 1.Nghệ thuật. - Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại. - Kết hợp miêu tả ngoại hình. - Nội tâm đặc biệt miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật. 2.Nội dung. * Ghi nhớ: SGK/174 I V.. Luyện tập * Đoạn tả ông Hai vừa nghe tin làng mình theo giặc: - Đối thoại, độc thoại. - Qua những trạng thái cảm xúc trực tiếp. *Đoạn ông trò chuyện với thằng con út: - Đối thoại. * Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà ( 2') - Về học bài, Làm tiếp bài 2SGK/174. - Chuẩn bị: Chương trình địa phương phần tiếng Việt.Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Môn Ngữ Văn Lớp 10 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!