Bạn đang xem bài viết Giáo Án Ngữ Văn 12 Nâng Cao Tiết 123+ 124: Tổng Kết Phương Pháp Đọc, Hiểu Văn Bản Văn Học được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tiết : 123,124 TỔNG KẾT PHƯƠNG PHÁP ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC ® A/. MỤC TIÊU: Giúp H: – Nắm vững các phơng pháp đọc – hiểu văn bản văn học. – Củng cố các kĩ năng đọc – hiểu văn bản văn học. B/.CHUẨN BỊ: *GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học. *HS: SGK, k/thức c/bản về “TKPPĐ,HVBVH” C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 On định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ: – Thế nào là hình thức trình bày bài văn ? (I) – Trình bày những yêu cầu cần thiết khi trình bày một bài văn? (II) 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * H đọc mục 1 – Thế nào là đọc hiểu một VBVH? + Quá trình đọc – hiểu văn bản yêu cầu người đọc phải làm những việc gì ? + Trong quá trình đọc – hiểu, sự hiểu biết cụ thể và hiểu khái quát có quan hệ, tác động với nhau ntn? – Khi đọc một văn bản, cái gì gây chú ý và buộc tâm trí phải dừng lại suy nghĩ ? – Để từ các từ ngữ, chi tiết đặc biệt, tiến tới hiểu được đoạn văn và toàn bài văn, người đọc phải làm gì ? * Luyện tập – H đọc BT1/181 và nêu yêu cầu? + G nhận xét, đúc kết. – H đọc BT2/181,182 và nêu yêu cầu? + G nhận xét, đúc kết. – H đọc BT3/182 và nêu yêu cầu? + G nhận xét, đúc kết. – H đọc BT3/182 và nêu yêu cầu? + G nhận xét, đúc kết. I/. Đọc – hiểu văn bản văn học: – Đọc – hiểu VBVH là quá trình từ đọc – hiểu từ, câu, đoạn đến hiểu, thưởng thức và đánh giá tư tưởng và nghệ thuật của văn bản. – Trong quá trình đọc – hiểu, hiểu biết cụ thể và hiểu khái quát có quan hệ, tác động vào nhau, giúp người đọc chiếm lĩnh VB ngày càng sâu hơn. II/. Phương pháp đọc – hiểu văn bản văn học: 1. Phát hiện từ ngữ đặc biệt của văn bản. – Đó là các từ ngữ, chi tiết đặc biệt, “lạ hoá”. TD: Trong câu văn trích từ “Vi hành”, đó là các từ vi hành, bạn ngài, sung sướng, theo kiểu Pháp, công tử bé, tự hào, kiêu hãnh,… Các từ ấy đều gợi lên một ý vị mỉa mai, vì nội dung trái ngược ! Các từ ngữ, chi tiết khác thường ấy là dấu hiệu chỉ đường, dẫn dắt người đọc đi sâu vào tư tưởng của văn bản. 3. Cách khái quát nội dung văn bản – Là phải khái quát được tư tưởng, tình cảm của văn bản. TD: Khái quát tư tưởng của Hai đứa trẻ, Chí Phèo, Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài. 4. Tìm ngôn ngữ thơ, giọng điệu, hình ảnh tứ thơ (đối với thơ) III/. Luyện tập: 1. BT1/181: Chỉ ra nét đặc sắc trong khổ thơ của Nguyễn Đình – Hai câu đầu: hình ảnh gây ấn tượng mạnh: quê hương bị tàn phá. – Hai câu sau: tình cảm tha thiết. 2. BT2/181,182: Phân tích vẻ đẹp đoạn thơ trong Tây Tiến của QD Vẻ đẹp lãng mạn trữ tình (do nỗi nhớ) kết hợp với vẻ đẹp hùng vĩ, bi tráng, đều được thể hiện qua các chi tiết, từ ngữ đặc biệt có tính tương đồng, lặp đi lặp lại. người Giải phóng quân trẻ tuổi, hồn nhiên, kiên định. 4/. Củng cố và luyện tập: Trình bày yêu cầu và phương pháp đọc – hiểu? 5/. Hướng dẫn H tự học ở nha: ♦ Học bài, làm BT còn lại. Chuẩn bị bài: Trả bài viết số7 + Đúc kết ưu, khuyết của bài viết + Xây dựng dàn ý? E/. RÚT KINH NGHIỆM:
Soạn Bài Tổng Kết Phương Pháp Đọc Hiểu Văn Bản Văn Học
Soạn bài Tổng kết phương pháp đọc hiểu văn bản văn học I. Kiến thức cơ bản _ Muốn đọc hiểu một văn bản văn học, trước tiên ta phải dựa vào ngữ cảnh của văn bản, ngữ huống của văn bản văn học đó. Qua đó ta sẽ xác định được ý nghĩa của tác phẩm văn học. + Ngữ cảnh: Là những tình huống cụ thể xuất hiện trong tác phẩm văn học + Ngữ cảnh văn hóa là hoàn cảnh kinh tế xã hội, chính trị vào thời điểm mà văn bản được sáng tác. + Ngữ cảnh văn bản quy định ý nghĩa và giá trị của …
I. Kiến thức cơ bản _ Muốn đọc hiểu một văn bản văn học, trước tiên ta phải dựa vào ngữ cảnh của văn bản, ngữ huống của văn bản văn học đó. Qua đó ta sẽ xác định được ý nghĩa của tác phẩm văn học. + Ngữ cảnh: Là những tình huống cụ thể xuất hiện trong tác phẩm văn học + Ngữ cảnh văn hóa là hoàn cảnh kinh tế xã hội, chính trị vào thời điểm mà văn bản được sáng tác. + Ngữ cảnh văn bản quy định ý nghĩa và giá trị của các thành phần tạo nên văn bản.
1. Thế nào là đọc- hiểu một văn bản văn học? Đọc- hiểu một văn bản văn học là quá trình mà độc giả không chỉ đọc để nắm bắt được ngôn từ, câu cú của văn bản mà còn thông qua hệ thống ngôn ngữ ấy có thể hiểu được hình tượng, khám phá ra những tâm tư tình cảm, những bài học triết lí mà các nhà văn, nhà thơ gửi gắm qua các tác phẩm văn chương của mình. _ Đọc – hiểu một văn bản văn học cũng chính là cơ sở để người học nhận thức được đặc trưng của một thể loại, qua đó thì biết cách đọc những tác phẩm khác có cùng thể loại. 2. Phương pháp đọc – hiểu văn bản văn học + Vận dụng những hiểu biết về Tiếng việt như: từ, câu, các biện pháp nghệ thuật như: ẩn dụ, so sánh nhân hóa… để hiểu ngôn từ trong các tác phẩm văn học ấy. + Có kiến thức về lí luận văn học để có thể lí giải các hình tượng, để có thể hiểu một cách chi tiết hơn về văn bản + Nắm vững nội dung và nghệ thuật của văn bản ấy.
II.Luyện tập 1. Phân tích khổ thơ cuối bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: ” Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”
2. Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên:
” Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi nào qua mà lòng lại chẳng yêu thương Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”
Giáo Án Ngữ Văn 7 Tiết 124: Văn Bản Báo Cáo
I.Mục tiêu: Giúp HS nắm được:
KT: Đặc điểm của VB báo cáo:hoàn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu và cách trình bày loại VB này.
KN: Luyện kĩ năng nhận biết VB báo cáo .
Biết cách viết một VB báo cáo đúng qui cách.
Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết VB báo cáo.
TĐ: Có ý thức viết VB rõ ràng, chính xác.
GV: bài soạn, bảng phụ (ghi dàn mục), một số VB báo cáo.
HS: bài soạn, một số VB báo cáo (GV yêu cầu sưu tầm ở nhà)
NS:23.4.2011 ND:27.4.2011 Tiết 124: VĂN BẢN BÁO CÁO I.Mục tiêu: Giúp HS nắm được: KT: Đặc điểm của VB báo cáo:hoàn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu và cách trình bày loại VB này. KN: Luyện kĩ năng nhận biết VB báo cáo . Biết cách viết một VB báo cáo đúng qui cách. Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết VB báo cáo. TĐ: Có ý thức viết VB rõ ràng, chính xác. II.Chuẩn bị: GV: bài soạn, bảng phụ (ghi dàn mục), một số VB báo cáo. HS: bài soạn, một số VB báo cáo (GV yêu cầu sưu tầm ở nhà) III. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ: Trình bày cách làm văn bản đề nghị? Nêu một tình huống trong sinh hoạt , học tập ở trường, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị. KT việc chuẩn bị bài: LPHT báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp. IV.Tiến trình dạy học: Nội dung I.Đặc điểm của VB báo cáo: Báo cáo thường là bản tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể. II.Cách làm văn bản báo cáo: 1.Cách làm VB báo cáo: VB báo cáo cần được trình bày trang trọng rõ ràng và sáng sủa theo một số mục qui định sẵn. Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhưng cần chú ý các mục sau: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào? 2.Dàn mục một VB báo cáo: (SGK/135) 3.Lưu ý: (SGK/ 135,136) III.Luyện tập: Bài tập 1: (HS thực hiện) Bài tập 2: Lỗi trong VBBC thường trình bày chưa rõ ràng, số liệu chưa cụ thể, còn nói chung chung, không theo các mục qui định ... Hoạt động của GV: Từ bài cũ, GV khái quát, chuyển... HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản báo cáo. - Viết báo cáo để làm gì? - Ghi nhận ý kiến nhận xét, giải thích: Báo cáo 1: Báo cáo kết quả hoạt động chào mừng ngày 20 -11. - Báo cáo cần phải chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày? Nội dung: chính xác, cụ thể, có số liệu rõ ràng, Hình thức: rõ ràng, sạch sẽ, không tẩy xoá, , trình bày theo một số mục qui định sẵn... - Yêu cầu: Em đã viết báo cáo lần nào chưa? Hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết báo cáo trong sinh hoạt, học tập ở trường, lớp em. - Nhận xét. * Giải thích cụ thể tại sao trong 3 tình huống phải viết 3 VB khác nhau như vậy? - Ôn lại các tình huống đòi hỏi phải sử dụng các VB hành chính cho phù hợp. - Qua tìm hiểu, rút ra kết luận về đặc điểm của VB báo cáo? GV kết luận...(I). HĐ2: Tìm hiểu cách làm VB cáo. - Hãy đọc kĩ lại 2 VB báo cáo trên và xem các mục trong VB báo cáo được trình bày theo thứ tự nào? Cả hai VB trên có những điểm gì giống và khác nhau? Những phần nào là quan trọng trong cả hai VB báo cáo? Gợi ý... - Nhận xét, giải thích... - Từ hai VB trên, hãy rút ra cách làm VB báo cáo? HĐ3: Hướng dẫn một số điểm cần lưu ý khi viết VB báo cáo. - Quan sát hai VB báo cáo trên, cho biết: Tên VB báo cáo thường được viết như thế nào? Các mục trong VBBC được trình bày ra sao? (khoảng cách giữa các mục, lề trên, lề dưới, các kết quả của VB báo cáo cần trình bày như thế nào? ...). HĐ4: Củng cố, luyện tập. Hướng dẫn HS làm bài tập Luyện tập. - Nhận xét, ghi bảng. GV củng cố, khắc sâu kiến thức. Hoạt động của HS: HĐ1 Đọc 2 VBBC mục 1/SGK. Chỉ ra mục đích viết Nêu những yêu cầu về nội dung, hình thức - Dẫn ra 1 số tình huống cần viết báo cáo Giải thích Trình bày. HĐ2 Đọc. Trình bày. HĐ3 Đọc Dàn mục một VB báo cáo. Đọc ghi nhớ. HĐ4 Đọc và xác định yêu cầu BT. Trình bày. Nhận xét. IV. Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: - Nắm được đặc điểm, cách viết, dàn mục một VB báo cáo. - Nêu 3 tình huống cần viết VBBC. - Sưu tầm một số văn bản báo cáo làm tài liệu học tập. 2.Bài sắp học: Luyện tập làm VB đề nghị và báo cáo. Soạn câu hỏi SGK/ 138. (Ôn lí thuyết và làm bài tập luyện tập) *Bổ sung:Giáo Án Tiết : 124 Văn Bản Báo Cáo
I/ MỤC TIÊU :
1- Kiến thức :
-Nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo: mục đích yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản báo cáo.
2- Kĩ năng :
-Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng qui cách.
-Nhận ra những sai sót khi viết văn bản báo cáo.
3-Thái độ :
-Yêu tiếng Việt
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
v Tham khảo các tài liệu:
o Thiết kế câu hỏi Ngữ văn 7.
o Sách Giáo viên, sách thiết kế Ngữ văn 7 – Tập II.
o Bảng phụ.
2. Học sinh:
v Học tốt bài cũ.
v Đọc và soạn bài “Văn bản báo cáo”.
Tiết : 124 VĂN BẢN BÁO CÁO I/ MỤC TIÊU : 1- Kiến thức : -Nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo: mục đích yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản báo cáo. 2- Kĩ năng : -Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng qui cách. -Nhận ra những sai sót khi viết văn bản báo cáo. 3-Thái độ : -Yêu tiếng Việt II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Tham khảo các tài liệu: Thiết kế câu hỏi Ngữ văn 7. Sách Giáo viên, sách thiết kế Ngữ văn 7 – Tập II. Bảng phụ. 2. Học sinh: Học tốt bài cũ. Đọc và soạn bài “Văn bản báo cáo”. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) H1: Thế nào là văn bản đề nghị? YCTL: Trong cuộc sống, sinh hoạt và học tập, khi xuất hiện một yêu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của cá nhân hay tập thể ( thường là tập thể) thì người ta viết văn bản đề nghị gởi lên các cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền để nêu ý kiến của mình. H2: Một văn bản đề nghị gồm những yêu cầu gì? Những mục nào là cần thiết trong văn bản đề nghị? YCTL: Văn bản đề nghị cần ttrình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo một số qui định sẵn. Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhưng cần chú ý các mục sau: + Ai đề nghị? + Đề nghị ai? + Nội dung đề nghị là gì? 3. Bài mới: (37 phút) Lời vào bài: (1 phút) Báo cáo là một trong số văn bản hành chính tiêu biểu và thông dụng trong cuộc sống. Mục đích văn bản báo cáo là trình bày nội dung và kết quả công việc của một cá nhân hay tập thể.Tùy theo yêu cầu và tính chất của sự việc cần báo cáo mà người ta viết loại văn bản này dài hay ngắn, đơn giản hay phức tạp… Để hiểu cụ thể hơn về loại văn bản báo cáo, hôm nay chúng ta tìm hiểu. TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 14’ 10’ 6’ 6’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của văn bản báo cáo. * GV treo bảng ghi hai văn bản (SGK/133,134). H1: Hai văn bản trên báo cáo vấn đề gì? Ai báo cáo? Báo cáo cho ai? H2: Qua hai văn bản trên, theo em viết báo cáo để làm gì? H3: Khi viết báo cáo cần chú ý gì về nội dung và hình thức trình bày? H4: Em hãy cho biết trong sinh hoạt hay trong học tập ở trường lớp khi nào em viết báo cáo? * GV: Gọi HS đọc các tình huống trong SGK. H5: Trong các tình huống trên, tình huống nào cần viết báo cáo? Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách làm văn bản báo cáo. H6: Các em hãy xem lại hai văn bản trên và cho biết văn bản được trình bày theo trình tự nào? H7: Cả hai văn bản có những điểm nào giống và khác nhau? (Nâng cao) H8: Những phần trọng tâm của văn bản báo cáo là gì? H9: Qua tìm hiểu hai văn bản trên, em hãy cho biết cách làm một văn bản báo cáo? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS một số lưu ý khi làm văn bản báo cáo. H10: Tên văn bản thường được viết như thế nào? H11: Các mục trong văn bản báo cáo được trình bày ra sao? H12: Các kết quả của văn bản báo cáo phải được trình bày như thế nào? * GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. Củng cố: (2 phút) Em hiểu thế nào là văn bản báo cáo? Yêu cầu về nội dung và hình thức của văn bản báo cáo như thế nào? HS theo dõi. TL: * Văn bản 1: Báo cáo về kết quả hoạt động chào mừng ngày 20-11 của lớp 7B. + Lớp 7B báo cáo. + Báo cáo cho Ban giám hiệu nhà trường. + Lớp 7C báo cáo. + Báo cáo cho anh Tổng phụ trách đội. TL: Báo cáo được viết để trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của mỗi tập thể sau thời gian thực hiện. TL: – Nội dung: Trình bày rõ tình hình, sự việc và những số liệu cụ thể, minh chứng cho kết quả đã đạt được. – Hình thức: Trình bày sạch sẽ, rõ ràng, sáng sủa. TL: + Viết báo cáo tổng kết tình hình học tập của tập thể 7A1 trong học kì I (2005-2006). + Viết báo cáo kết quả tham gia hoạt động ngoại khóa nhân dip chào mừng ngày 26.03. … HS đọc. TL: Chỉ có tình buống (b) là cần phải viết văn bản báo cáo. + Đó là báo cáo về tình hình sinh hoạt, học tập công tác của lớp trong hai tháng cuối năm. Tình huống (a)- viết văn bản đề nghị. Tình huống (c)– viết đơn xin nhập học. TL: Trình tự: có các mục cơ bản được sắp xếp: + Quốc hiệu – tiêu ngữ. + Địa điểm, ngày tháng làm báocáo. + Tên báo cáo. + Ai báo cáo? + Báo cáo cho ai? + Kết quả báo cáo. + Kí tên. TL: Giống nhau: về trình tự của một văn bản báo cáo. Khác nhau: về nội dung. * Văn bản 1: Báo cáo về kết quả hoạt động chào mừng ngày 20-11 của lớp 7B. TL:+ Báo cáo về vấn đề gì? + Báo cáo với ai? + Ai báo cáo? TL: Một văn bản báo cáo cần đầy đủ các mục cần thiết; lời lẽ sáng sủa, rõ ràng, có số liệu cụ thể để giúp người nhận báo cáo anứm rõ được tình hình. TL: Tên văn bản cần viết chữ in hoa, khổ to, giữa trang giấy. TL: Không viết sát lề giấy, các khoảng can đối, rõ ràng. TL: Các kết quả rõ ràng với các số liệu chio tiết, cụ thể, tránh nói chung chung. HS đọc. I/ Đặc điểm của văn bản báo cáo: * Văn bản 1: Báo cáo về kết quả hoạt động chào mừng ngày 20-11 của lớp 7B. + Lớp 7B báo cáo. + Báo cáo cho Ban giám hiệu nhà trường. + Lớp 7C báo cáo. + Báo cáo cho anh Tổng phụ trách đội. – Tình buống (b) là cần phải viết văn bản báo cáo. II/ Cách làm văn bản báo cáo: * Trình tự: + Quốc hiệu – tiêu ngữ. + Địa điểm, ngày tháng làm báocáo. + Tên báo cáo. + Ai báo cáo? + Báo cáo cho ai? + Kết quả báo cáo. + Kí tên. * Những phần trọng tâm của văn bản: + Báo cáo về vấn đề gì? + Báo cáo với ai? + Ai báo cáo? * Một số lưu ý khi làm văn bản báo cáo: * Ghi nhớ: SGK/136. III. Luyện tập: 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1 phút) Viết một văn bản báo cáo về két quả học tập và rèn luyện của lớp trong học kì I (2005 – 2006) Đọc soạn bài “Luyện tập viét văn bản đề nghị và văn bản báo cáo”. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG ——————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————
File đính kèm:
TIET 124.doc
Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 1+2 +3+4 Thực Hành Văn Bản Văn Học Và Cách Đọc Hiểu Văn Bản Văn Học
-Củng cố và rèn luyện kỷ năng nhận diện, đọc hiểu văn bản văn học theo yêu cầu bài học lý thuyết:
+Giúp HS hiểu một số khái niệm cơ bản, bước đầu làm quen với các kiến thức lý luận văn học.
+Biết các đọc và tìm hiểu văn bản văn học, vận dụng những hiểu biết ấy vào việc học tập tiết văn học.
Chuẩn bị : Giáo án,sách giáo khoa,sách giáo viên,bài soạn của học sinh
GIÁO ÁN VĂN Bài : THỰC HÀNHVĂN BẢN VĂN HỌC VÀ CÁCH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Môn : Văn Lớp : 10 Tiết PPCT : 1+2 +3+4 Ngày soạn : A – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : -Củng cố và rèn luyện kỷ năng nhận diện, đọc hiểu văn bản văn học theo yêu cầu bài học lý thuyết: +Giúp HS hiểu một số khái niệm cơ bản, bước đầu làm quen với các kiến thức lý luận văn học. +Biết các đọc và tìm hiểu văn bản văn học, vận dụng những hiểu biết ấy vào việc học tập tiết văn học. ˜ Chuẩn bị : Giáo án,sách giáo khoa,sách giáo viên,bài soạn của học sinh… B – LÊN LỚP : Thời gian Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Ghi chú bổ sung 1 – Ổn định lớp . 2 -Dạy bài mới. + Đưa ra nhiều văn bản cho học sinh nhận diện và giải thích. +Gọi HS tóm tắt lại kiến thức đã học +Hướng dẫn HS phân tích các ví dụ để tìm ra nội dung bài học. +Cho HS làm bài tập thực hành. I – VĂN BẢN VĂN HỌC LÀ GÌ ? +Nhóm ca dao. +Nhóm thơ (trung dại, hiện đại) +Nhóm văn xuôi. +Nhóm những câu danh ngôn. +Văn bản khoa học, hành chính, báo chí… II – MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN THIẾT ĐỂ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC: 1 – Quá trình đọc hiểu một văn bản văn học diễn ra như sau : Đọc ” Hình dung ra thế giới hình tương của tác phẩm ” Phân tích ý nghĩa của hình tượng ” Chỉ ra nghĩa nội dung tư tương, giá trị nghệ thuật của tác phẩm ” Rút ra những suy nghĩ, bài học cho bản thân và mọi người. 2 – Để cảm thụ tốt văn bản văn học, người HS cần có các kiến thức như : +Tiếng Việt ( ngôn ngữ). +Kiến thức về tác giả, tác phẩm. +Kiến thức văn học sử. +Kiến thức lý luận văn học, thi pháp. +Kinh nghiệm sống và tâm hồn nhạy cảm. – Khả năng đọc tốt và đọc nhiều tác phẩm. +HS đọc và phát hiện phân tích, lý giải các giá trị của tác phẩm. a- Vd thơ. b- VD văn xuôi. Bài tập tự làm tại lớp lấy điểm thưởng, bài tập về nhà. Dặn dò : Xem lại bài, chỗ nào chưa rõ trao đổi thêm với thầy, làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị cho bài mới: Đọc và hiểu văn học dân gian. Người soạn: NGUYỄN PHÚC HẬU
Giáo Án Ngữ Văn 10 – Nâng Cao
Tiết 1+2: Đọc văn TỔNG QUAN CÁC NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ LỊCH SỬ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: – Thông qua cái nhìn sơ lược về nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử, giúp cho học sinh nắm được những kiến thức cần thiết cho việc tìm hiểu sự định hình và phát triển của nền văn học dân gian và viết Việt Nam. – Nắm được khái niệm cũng như thành tựu của hai bộ phận văn học dân gian và văn học viết. – Yêu cầu học sinh nắm vững bài học để phục vụ tốt cho những bài học sau. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: – SGK, SGV, tài liệu tham khảo. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: – Ổn định tổ chức lớp. – Giới thiệu bài mới: Việt Nam với hàng ngàn năm văn hiến là một nước có sự phát triển mạnh và thu được nhiều thành tựu ở mọi mặt, đặc biệt ở lĩnh vực văn hoá, mà nòng cốt là văn học giữ một vai trò quan trọng song hành với lịch sử phát triển của đất nước. Quá trình phát triển đó đã gặt hái được những tinh hoa gì, hôm nay tôi sẽ giới thiệu cho các em rõ hơn. BÀI GIẢNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT – HS đọc phần mở đầu Sgk – Em cho biết nội dung phần vừa đọc? – HS đọc phần I sgk – Nền văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận nào? Hãy trình bày những nét lớn của VHDG? – Hãy trình bày khái quát những nội dung sgk đề cập? – HS có thể lấy ví dụ chứng minh. – Lịch sử văn học Việt Nam phát triển qua ba thời kì, hãy chứng minh bằng các tác phẩm đã học cho mỗi thời kì ấy? – Ở giai đoạn này, xét về phương diện lịch sử có sự kiện gì đáng chú ý? Nó có tác động đến nền văn học không? – HS đọc sgk. – Em hãy nêu khái quát những nét đặc sắc ấy? Tìm trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng năm trường hợp thành ngữ hay tục ngữ một cách tài tình? A. Tìm hiểu chung – Nền văn học dân tộc có sức sống bền bỉ và mãnh liệt. – Nền văn học hình thành sớm, trải qua nhiều thử thách của lịch sử chống ngoại xâm. – Văn học phát triển không ngừng. – Nền văn học đa dân tộcphong phú, sáng tác của dân tộc Kinh tiêu biểu hơn cả. I. Các bộ phận, thành phần của nền văn học Việt Nam 1.Văn học dân gian: – Khái niệm: VHDG thuộc tổng thể văn hoá dân gian ra đời từ thời kì sơ khai và phát triển mạnh mẽ ở thời kì cận hiện đại bao gồm nhiều thể loại như: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, dân ca thường do người bình dân sáng tác tập thể và truyền lại theo lối truyền miệng. Ở VN, nền văn học này có vị trí và vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và phát triển ngôn ngữ dân tộc và chính nó đã có sự tác động to lớn tới sự hình thành và phát triển của văn học viết. – Đặc trưng: Tính truyền miệng, tập thể và thực hành. 2. Văn học viết: – Chủ yếu do đội ngũ tri thức sáng tạo trong khoảng thế kỉ X (ghi bằng chữ Hán, sau này là chữ Nôm), đóng vai trò chủ đạo và thể hiện được những nét chính của diện mạo nền văn học dân tộc. – Có hai thành phần văn học viết cùng tồn tại và phát triển song song với nhau là: + Văn học chữ Hán ra đời ngay từ khi có chữ viết (có văn học viết). Mặc dù được viết bằng chữ Hán nhưng nó là văn học của người Việt, vẫn đậm đà tính dân tộc (tuy vẫn chịu ảnh hưởng của văn học Trung Hoa) + Văn học chữ Nôm ra đời muộn hơn khi ý thức dân tộc và tinh thần nhân dân đã phát triển cao hơn ở tầng lớp tri thức. Nó trưởng thành nhanh chóng và gặt hái được nhiều thành công lớn. + Đến đầu thế kỉ XX, nền văn học VN chuyển dần sang sáng tác bằng Tiếng Việt và ghi lại bằng chữ cái La tinh (thường gọi là chữ Quốc ngữ). + Hệ thống thể loại: Từ TK X – TK XIX về văn học chữ Hán có văn xuôi (truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi), thơ (cổ phong, Đường luật), văn biền ngẫu (phú, cáo, văn tế). Về văn học chữ Nôm có thơ (thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói), văn biền ngẫu. 3. Hai bộ phận VHDG và VH viết luôn có sự tác động qua lại. II. Các thời kì phát triển của nền văn học 1. Thời kì từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX – Văn học gắn với đấu tranh dựng nước và giữ nước. – Chịu ảnh hưởng của hệ thống thi pháp trung đại, đặc biệt là từ văn học Trung Quốc. – Tác giả, tác phẩm: Nam quốc sơn hà – Lí Thường Kiệt, Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi, Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm – Thơ văn chữ Nôm phát triển mạnh: Quốc âm thi tập – Nguyễn Trãi, Bạch Vân quốc ngữ thi – Nguyễn Bỉnh Khiêm, Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ, Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn, Truyện Kiều – Nguyễn Du, Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu 2. Thời kì từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 năm 1945 – Thực dân Pháp khai thác thuộc địa ðsự thay đổi về cơ cấu kinh tế, xã hội, đời sống văn hoá. – Nhiều tầng lớp mới ra đời với nhu cầu mới về văn hoá, văn nghệ. – Aûnh hưởng tư tưởng phương Tây. – Nghề in, nghề xuất bản, báo chí, chữ quốc ngữ phổ biến. – Hoạt động sáng tác, phê bình chuyên nghiệp. ð Tạo điều kiện đưa nền văn học vào thời kì hiện đại. 3. Thời kì từ CMT8 năm 1945 đến hết thế kỉ XX ¬ Từ 1945 – 1975 – Dân tộc phải đương đầu với hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ ðvăn học làm nhiệm vụ ïtuyên truyền chiến đấu, giáo dục chính trị, ca ngợi người anh hùng trên mặt trận. – Tác giả: Tố Hữu, Minh Huệ, Phạm Tiến Duật, Giang Nam, Nguyễn Trung Thành, Kim Lân ¬ Từ 1975 đến hết thế kỉ XX – Sau đại hội VI (1986) văn học mở rộng đề tài: chống tiêu cực và quan niệm về con người toàn diện (công dân, đời tư, xã hội, tự nhiên, tinh thần) – Văn học đổi mới về nội dung, nghệ thuật phản ánh quá trình đất nước đi lên con đường CNH, HĐH III. Một số nét đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam 1. Lòng yêu nước, tự hào dân tộc – Yêu quê hương – Gắn bó với phong tục cổ truyền – Nét đẹp tính cách – Tự hào về truyền thống dân tộc – Yêu nước gắn với lòng nhân ái – Yêu thiên nhiên 2. Người Việt Nam lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống. 3. Tình cảm thẩm mĩ: hướng về những cái đẹp nhỏ. nhắn, xinh xắn, giản dị nhưng tinh tế, tài hoa. 4. Sẵn sàng tiếp thu tinh hoa nhân loại (có chọn lọc). 5. Nền văn học Việt Nam có sức dẻo dai, bền bỉ mãnh liệt. 6. Thể loại: phong phú, đa dạng. B. Bài tập nâng cao – Biết bao bướm lả ong lơi (ong bướm lả lơi) – Mặt sao dày gió dạn sương (dạn dày gió sương) – Thân sao bướm chán ong chường bấy thân (ong bướm chán chường) E. DẶN DÒ – CỦNG CỐ – Nắm vững bài học cũng như các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam. – Tiết sau: Văn bản. ********************************************************************* Ngày 8/ 9/ 2007 Tiết 3: Làm văn VĂN BẢN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: – Nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản. – Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: – SGK, SGV tài liệu tham khảo. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: – Ổn định tổ chức lớp. – Kiểm tra bài cũ: Khi tham gia vào hoạt động giao tiếp cần phải chú ý đến những yếu tố nào? – Giới thiệu bài mới: Đọc một bài thơ, có người cho đó là tác phẩm, có người cho đó là văn bản. Cuộc trò chuyện giữa hai người hoặc một người đọc báo cáo trước tập thể cũng được gọi là văn bản Vậy, văn bản là gì và nó có đặc điểm gì, chúng ta sẽ đọc- hiểu qua tiết học này. BÀI GIẢNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT – HS đọc sgk – Thế nào là văn bản? – Muốn tạo ra văn bản người viết phải làm gì? – GV cho HS thêm một số ví dụ về văn bản trong đời sống: văn bản trên bia đá, hoành phi, câu đối, bài thơ, tập thơ – HS đọc sgk – Văn bản có đặc điểm gì? – Đặc điểm hoàn chỉnh về hình thức được biểu hiện như thế nào? – Hãy trình bày đặc điểm này? Tóm tắt văn bản Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử bằng dàn ý. – GV hướng dẫn và nhận xét I. Khái quát về văn bản – Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, nói phải thành lời, viết phải thành bài, lời nói và bài viết đó là văn bản. + Văn bản vừa là phương tiện, vừa là sản phẩm. + Do nhiều câu cấu tạo thành. + Độ dài ngắn khác nhau. – Muốn tạo văn bản cần xác định: + Mục đích tạo văn bản. + Đối tượng tiếp nhận văn bản. + Nội dung thông tin. + Nói và viết như thế nào. II. Đặc điểm của văn bản 1. Văn bản có tính thống nhất về đề tài, tư tưởng, tình cảm và mục đích – Văn bản nào cũng nói và viết về một đề tài cụ thể. Các từ ngữ, câu văn, đoạn văn phải bám sát đề tài văn bản từ đầu đến cuối, liên kết chặt chẽ với nhau để làm rõ nội dung, tình cảm, mục đích của người thực hiện văn bản. – Tư tưởng, tình cảm trong văn bản đã qui định cách chọn lựa từ ngữ, đặt câu làm cho văn bản có tính thống nhất. – Văn bản nào cũng có tính mục đích, tác động vào người nghe, người đọc để đạt được yêu cầu đã xác định trước. 2. Văn bản có tính hoàn chỉnh về hình thức – Văn bản có bố cục rõ ràng: mở bài, thân bài, kết bài. – Các câu được sắp xếp theo trình tự hợp lí. – Các đoạn văn được nối tiếp và hô ứng với nhau, có phương tiện liên kết phù hợp. – Đòi hỏi dùng từ chính xác, sắp xếp các từ ngữ có nhịp điệu 3. Văn bản có tác giả – Lá đơn, lời nói phải của một người cụ thể, bản báo cáo cũng phải có chức danh. – Tác phẩm văn chương phải có tên tác giả, mang đậm dấu ấn của tác giả. ¬ Luyện tập Đặt vấn đề Giải quyết vấn đề Kết thúc vấn đề E. DẶN DÒ- CỦNG CỐ – Nắm vững cách hiểu về văn bản, các đặc điểm, sự phân loại. – Tiếât sau: Đọc văn Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên) ************************************* … h chất quan trọng hàng đầu trong sử dụng tiếng Việt là gì ? – HS trả lời – GV khái quát – Yêu cầu về mặt ngữ âm và chữ viết được đặt ra như thế nào ? – HS đọc sgk, trả lời – GV khái quát, diễn giảng, lấy thêm ví dụ * Luyện tập Bài tập 1 – sgk 184 – GV nhận xét Bài tập 2 – sgk 184 – GV nhận xét Bài tập 3 – sgk 184 – HS thực hành ở nhà * Sử dụng tiếng Việt phải có tính chính xác và tính nghệ thuật: – Tính chính xác: đúng qui tắc tiếng Việt, diễn đạt đúng nội dung cần thông tin, không gây hiểu lầm. – Tính nghệ thuật: vận dụng qui tắc của tiếng Việt linh hoạt, sáng tạo. I. Yêu cầu về mặt ngữ âm và chữ viết – Khi nói: phải phát âm theo ngữ âm chuẩn của tiếng Việt, không dùng từ địa phương. – Khi viết: + Viết đúng chính tả Ví dụ: trân châu (ngọc quí) chân trâu (chân con trâu) Nghỉ một lát rồi mới nói (nhấn mạnh hành động nghỉ) Nghĩ một lát rồi mới nói (nhấn mạnh về suy nghĩ trước khi nói) bàn bạc (trao đổi) bàng bạc (nhấn mạnh về màu sắc hoặc một cái gì đó thoáng qua) đường tắt (đi đường tắt) đường tắc (đường bị nghẽn lại) đau tay (đau ở chi trên) đau tai (đau ở bộ phận nghe) * Phân biệt: gi, d, r (giành giật, dành cho, rành rành) ch, tr (trong nhà, chong chóng) ng, ngh (ngào ngạt, nghe ngóng) x, s (xẻ gỗ, chia sẻ) c, q, k (ca, kê, qui) i, y (tai, tay) + Về nghệ thuật: khi phát âm phải tạo được sự hài hòa, uyển chuyển (tiết tấu, bằng trắc) II. Luyện tập Bài tập 1 – Chú ý âm tiết ở cuối câu: chói lọi (trắc) với ra ngoài (bằng); câu kế cận với câu trên kết thúc bằng hai từ sáng tác (trắc). à Sự kết hợp hài hòa bằng – trắc. Bài tập 2 – Hai đoạn trích giống nhau về tiết tấu, vần điệuà những ngày tháng khó khăn, vất vả triền miên. – Khác: + hiệp vần: ai (hoa, mai); iên (tiền, diên) Bài tập 3 E. CỦNG CỐ – DẶN DÒ – Nắm vững những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt (về mặt ngữ âm và chữ viết) ****************************************************************************** Tiết 136 Làm văn VIẾT VĂN BẢN QUẢNG CÁO A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: – Hiểu yêu cầu về ngữ âm và chữ viết trong khi sử dụng tiếng Việt. – Biết vận dụng hiểu biết vào đọc – hiểu văn bản và làm văn. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: – SGK, SGV, tài liệu tham khảo. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY – Ổn định tổ chức lớp. – Kiểm tra bài cũ: + Nêu khái quát quá trình phát triển của tiếng Việt ? – Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT – GV chia tổ và phân công tình huống cho từng tổ – Các tổ khác lắng nghe và bổ sung, góp ý – GV tổng kết, cho điểm – Tổ 1 à tình huống 1 – Tổ 2 à tình huống 2 – Tổ 3 à tình huống 3 – Tổ 4 à tình huống 4 E. CỦNG CỐ – DẶN DÒ – Tiết sau: Tổng kết về phương pháp đọc – hiếu văn bản văn học. ****************************************************************************** Tiết 137+138 TỔNG KẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: – Củng cố những hiểu biết về phương pháp đọc – hiểu văn bản văn học. – Có ý thức vân dụng phương pháp đọc – hiểu để hình thành năng lực đọc văn bản văn học. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: – SGK, SGV, tài liệu tham khảo. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY – Ổn định tổ chức lớp. – Kiểm tra bài cũ: + Nêu khái quát quá trình phát triển của tiếng Việt ? – Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Bài tập 1: Lập bảng xác định Tác phẩm Ngữ cảnh văn bản Ngữ cảnh tình huống Ngữ cảnh văn hóa Phú sông Bạch Đằng – Từ ngữ: + Khách miết + Đến sông Bạch Đằng + Bát ngát còn lưu + Chừ hổ mặt – Chia đoạn là thể hiện ngữ cảnh văn bản. – Hoàn cảnh sáng tác bài phú. Nhà Trần đang trên đường suy thoái. – Hồi tưởng của một tâm hồn nghệ sĩ có ý thức trách nhiệm với vận mệnh đất nước. Đại cáo bình Ngô – Từ ngữ: + Việc nhân nghĩa Việc xưa xem xét chứng cớ còn ghi, + Kiên quyết tiêu diệt kẻ thù (trận Bồ Đằng vỡ) + Từ ngữ liệt kê sự chiến thắng. – Chia đoạn làm rõ ngữ cảnh văn bản. – Sáng tác sau chiến thắng của ta, sự thất bại của giặc. – Tác giả thay mặt Lê Lợi viết. – Thù nhà, nợ nước đã trả xong. – Tâm hồn của nhà thơ, nhà văn, nhà quân sự, ngoại giao. – Người anh hùng. – Nhà thơ có mặt trong trận chiến. Trao duyên – Diễn biến ý thức nhân vật qua hai đoạn. – Tâm trạng rối bời: việc nhà tạm ổn, chuyện tình tan vỡ. – Tâm trạng đầy mâu thuẫn giữa tình yêu và hoàn cảnh. – Trong tình yêu , biết lo lắng cho người mình yêu. – Dùng lời lẽ để thực hiện mục đích. Nỗi thương mình – Biết bao khách – Khi tỉnh thân – Mặc là gì – Vui là chi ai – Chia 2 đoạn – Tâm trạng tan nát, đau đớn đến ê chề, mỏi mệt. – Tiếc thân, tiếc đời. – Thờ ơ với tất cả. – Vẻ đẹp của ý thức nhân phẩm. Chí khí anh hùng – Nửa thẳng dong. – Sao tình – Quyết dặm khơi – Tình vợ chồng nồng ấm, hạnh phúc. – Vẻ đẹp của người anh hùng. Bài tập 2 Tác phẩm Tư tưởng chính Chi tiết Cảnh ngày hè – Cảm xúc sôi nổi về sức sống của thiên nhiên. – Khát vọng mong mỏi cuộc sống no đủ. – Màu xanh của lá hòe. – Màu đỏ của hoa lựu. – Hương của hoa sen. – Lao xao ở một làng chài. – Tiếng ve kêu. – Dẽ có phương. Trao duyên Mâu thuẫn giữa ý thức nghĩa vụ (tự nguyện trao duyên) và ý thức về quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc. – Biết mình không còn được yêu chàng Kim, nàng vẫn chăm lo hạnh phúc cho người mình yêu. – Chiếc vành của chung. – Xót người phận bạc. – Thấy hiu hiu chị về. – Dạ đài thác oan. – Phận bạc, hoa trôi lỡ làng. Thái sư Trần Thủ Độ Nhân cách cứng cỏi, kiên quyết, tế nhị giữ vững kỉ cương phép nước, không kéo bè kéo đảng. – Với người hặc tội. – Với người lính giữ thềm cấm. – Với vợ mình và người xin chức câu đương. – Với anh ruột. Bài tập 3 Các nhận định đều không chính xác. Cụ thể: – Bài Tỏ lòngà phải nói rõ và hiểu công danh là lập công lớn cho sự nghiệp đất nước. – Bài Đọc Tiểu Thanh kí chưa đầy đủ, bài thơ là sự đồng cảm , chia sẻ với người tài hoa bất hạnh. – Đoạn trích Nỗi thương mìnhà chủ yếu là nỗi xót xa đau đớn về thân phận. E. CỦNG CỐ – DẶN DÒ – Nắm vững phương pháp đọc – hiểu văn bản văn học. – Tiết sau: Tiếng Việt: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt (tiếp theo). ****************************************************************************** Tiết 139 Tiếng Việt NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT (tiếp theo) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: – Nắm được yêu cầu về các mặt từ ngữ, ngữ pháp và phong cách chức năng trong khi sử dụng tiếng Việt. – Biết vận dụng những hiểu biết trên vào đọc – hiểu văn bản văn học. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: – SGK, SGV, tài liệu tham khảo. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY – Ổn định tổ chức lớp. – Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách sử dụng tiếng Việt ở phương diện ngữ âm và chữ viết ? – Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT – HS đọc sgk – Trình bày những yêu cầu về từ ngữ khi sử dụng tiếng Việt ? – HS trả lời – GV nhận xét, khái quát – HS đọc sgk – Cách sử dụng tiếng Việt đặt ra yêu cầu về ngữ pháp như thế nào ? – HS trả lời, phân tích ví dụ sgk – GV nhận xét – HS đọc sgk – Nêu yêu cầu về phong cách chức năng khi sử dụng tiếng Việt ? – HS trả lời – GV khái quát * Luyện tập – GV nhận xét, sửa chữa 2. Yêu cầu về từ ngữ – Sử dụng từ ngữ đúng nghĩa của nó. – Coi trọng tính nghệ thuật trong việc sử dụng từ ngữà trau dồi vốn hiểu biết về từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ đồng âm. * Ví dụ – sgk 201 3. Yêu cầu về mặt ngữ pháp Quy tắc về ngữ pháp vô cùng quan trọng. Đó là những quy định vai trò chức năng của các bộ phận, từ trong câu. Nắm được yêu cầu nàyà giúp ta nói, viết đúng ngữ pháp và diễn đạt chính xác. – Nhận xét ví dụ sgk 202, 203. 4. Yêu cầu về mặt phong cách chức năng ngôn ngữ – Văn bản nào cũng được tạo ra theo một phong cách chức năng ngôn ngữ nhất địnhà khi sử dụng tiếng Việt để tạo lập văn bản, cần nhận rõ những đặc điểm phân biệt phong cách chức năng ngôn ngữ này với phong cách chức năng ngôn ngữ khác. II. Luyện tập Bài tập 1 Mua, bán (a) mua, bán (b) – Mua: đổi tiền lấy vật (hàng hóa) – Bán: đổi vật lấy tiền Bài tập 2 – Ăn, đớp: đưa thức ăn qua miệng vào nuô sống cơ thể. – đớp có nghĩa há miệng ngoạm nhanh lấy. Bài tập 3 – Ba, hai, mộtà được dẫn làm ví dụ có sự rút gọn danh từ. Vì một bát cơm là cụm danh từ. E. CỦNG CỐ – DẶN DÒ – Nắm vững các yêu cầu khi sử dụng tiếng Việt. – Tiết sau: Làm văn: Trả bài viết số 8 (kiểm tra học kì II). ****************************************************************************** Tiết 140 Làm văn: Trả bài viết số 8 (kiểm tra học kì II).
Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn 12 Nâng Cao Tiết 123+ 124: Tổng Kết Phương Pháp Đọc, Hiểu Văn Bản Văn Học trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!