Bạn đang xem bài viết Giáo Án Ngữ Văn 8 Tiết 21 được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tiết 21 – 22 Cô bé bán diêm A. Mục tiêu cần đạt 1-Kiến thức: – Giúp h/s khám phá nghệ thuật kể truyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lý của truyện “cô bé bán diêm”, qua đó An – đéc – xen truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh. 2-Kỹ năng: – Rèn kỹ năng tóm tắt đọc diễn cảm ,,phân tích nhân vật và hành động qua lời kể, phân tích tác dụng của biện pháp đối lập tương phản,nêu cảm nghĩ về 1 đoạn truyện. 3- Thái độ: Biết yêu thương quý trọng con người đăc biệt là người nghèo khổ. B-Chuẩn bị:- GV:Soạn giáo án,bảng phụ. – HS: Học bài cũ,chuẩn bị bài trước ở nhà B. Tổ chức các hoạt động dạy học * Bước1 : 1-ổn định : 2- Kiểm tra bài cũ : ?Trình bày ngắn gọn nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của lão Hạc? * Bước2: Bài mới: Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 : MT:HS nắm được những nét chính về t/g và t/p, cacgs đọc, túm tắt, thể loại, bố cục PP: Vấn đáp,thuyết trỡnh,nêu vấn đề… -HS đọc chú thích SGK. * ? Trình bày hiểu biết của em về An- đéc- xen? ? Em hiểu gì về đoạn trích “cô bé bán diêm”? .? G/v hướng dẫn cỏch đọc,đọc mẫu 1đoạn – Gọi 2 HS đọc hết văn bản .-Nhận xét . Gv tóm tắt văn bản mẫu: Em bộ mồ cụi mẹ phải đi bỏn diờm trong đờm giao thừa rột buốt. Em chẳng giỏm về nhà vỡ sợ bố đỏnh, đành ngồi nộp vào gốc tường, liờn tục quạt diờm để sưởi. Hết một bao diờm thỡ em bộ chết cúng trong giấc mơ cựng bà nội lờn trời. Sỏng hụm sau mồng 1 tết, mọi người qua đường vẫn than rnhiờn, nhỡn cảnh tượng thương tõm. ? Cho biết thể loại của truyện? ? Theo em đoan trớch cú thể được chia thành mấy phần ? Nội dung từng phần là gỡ? HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu VB. MT: Thấy được hoàn cảnh và giấc mộng, cỏi chết của em bộ ? ? Gia cảnh cô bé có gì đặc biệt? ? Em thấy gia cảnh của em bộ như thế nào? Theo dõi phần đầu văn bản ? Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa được tác gỉa khắc hoạ ntn? và bằng nghệ thuật gì?Tác dụng? GV treo tranh em bộ bỏn diờm HS quan sỏt trả lời. GV yờu cầu HS chỉ ra nghệ thuật đú. – GV Yờu cầu HS phỏt hiện cỏi hiờn tại – quỏ khứ.(dẫn chứng) HT QK xinh xắn, cú dõy thường xuõn bao quanh – Phong cảnh cụ bộ thiờn nhiờn / / giỏ rột, tuyết rơi đầu trần chõn đất ? Qua tỡm hiểu phần trờn em thấy hỡnh ảnh em bộ bỏn diờm trong đờm giao thừa được hiện lờn ntn? GV: Em bộ trong hoàn cảnh như vậy nhưng khụng nhận được sự quan tõm nào GV tiểu kết tiết 21 chuyển ý sang tiết 2 Phần 2 là phần trọng tâm (có thể chia làm 5 đoạn nhỏ căn cứ vào các lần quẹt diêm) H/s đọc phần 2 ? Chi tiết nào được lặp đi lặp lại trong bài? 5lần quẹt diêm. Vì sao em phải quẹt diêm? G/v bình H. Trong lần quẹt diêm thứ nhất em bé thấy những gì? ? Đó là 1 cảnh tượng như thế nào? ? Điều đó cho thấy mong ước nào của cô bé? ? Em có nhận xét gì về lần mộng tưởng này? H. ở lần thứ hai em đã thấy gì? ? Cảm nhận của em về mộng tưởng của cô bé bán diêm, sau lần quẹt diêm thứ hai ? Thực tế đã thay đổi mộng tưởng như thế nào sau lần quẹt diêm thứ hai? H. Trong lần quẹt diêm thứ ba em có thấy gì? ? Em đọc mơ ước nào từ cảnh tượng ấy? G/v giải thích phong tục đón tết Nô en ở các nước châu âu. H. Có gì đặc biệt trong lần quẹt diêm thứ tư? ? Em bé đã mong ước điều gì và vì sao như vậy? ? Em có suy nghĩ gì về những mong ước của cô bé qua 4 lần quẹt diêm? * Cả 4 lần : Đều là những mong ước chân thành, chính đáng, giản dị, của bất cứ đứa trẻ nào trên thế gian này H. Lần quẹt diêm thứ 5 có gì khác so với 4 lần trước ? ? Em đã nhìn thấy những gì? ? Khi tất cả những que diêm còn lại cháy lên là lúc cô bé bán diêm thấy mình được bay lên cùng bà chẵng còn đói rét,đau buồn nào đe doạ nữa. Điều đó có ý nghĩa gì? ? Tất cả điều kể trên đã nói với chúng ta về em bé như thế nào? * Cô bé bán diêm bị bỏ rơi, đói rét, cô đọc. – Luôn khao khát được ấm no yên vui, thương yêu H. Nhận xột nghệ thuật kể chuyện của An – độc – xen? ? Tình cảm của tác giả đối với em bé? ? Phần cuối của truyện cho ta thấy cảnh tượng gì? GV treo tranh cảnh tượng em bộ chết – phúng to ? Cảnh em bé chết vì giá rét trong đêm giao thừa gợi cho em cảm xúc gì? ? Tình cảm của mọi người đối với cảnh tượng ấy như thế nào? ? Cảm nhận của em về cảnh thương tâm này? Tấm lòng của tác giả muốn gửi gắm qua truyện ngắn này là gì? GV bình: Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết-ghi nhớ. MT:Nắm chắc được ND,NT,ý nghĩa của truyện. PP :vấn đáp,tái hiện,tổng hợp… -Gv nêu câu hỏi HS trả lời. * H/s đọc ghi nhớ I. Tỡm hiểu chung : 1. Tỏc giả : – An – độc – xen (1805 – 1875), là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em. 2. Tỏc phẩm : Sỏng tỏc 1948 (trớch gần hết truyện ngắn Cụ bộ bỏn diờm) 3. Đọc – tóm tắt : – Thể loại : Cổ tích. – Bố cục : 3 phần. – Cũn lại (Cỏi chết của cụ bộ) II-Đọc-hiểu văn bản : 1. Hoàn cảnh của cụ bộ bỏn diờm : * Gia cảnh : – Mồ cụi mẹ, bà mất. – Nhà nghốo. – Sống chui rỳc trong một xú tối tăm. – Luụn bị bố mắng nhiếc, chửi rủa. – Phải đi bỏn diờm kiếm sống * Đờm giao thừa: Cụ bộ bỏn diờm Xung quanh – Đầu trần, chõn đất Cửa số mọi nhà – Bụng đúi rột sỏng rực ỏnh đốn gốc tường ngỗng quay – Khụng giỏm về nhà (sợ bố đỏnh) / / Thiếu thốn, đúi rột Vui vẻ, ấm ỏp sợ hói no đủ b. Thực tế và mộng tưởng Mộng tưởng ước mong Thực tại – L1: lũ sưởi được sưởi ấm em đang rột – L2: bàn ăn thịnh soạn được ăn no em đang đúi – L3: cõy thụng nụ en được vui chơi em đang buồn tủi, cụ độc, khổ đau – L4: bà xuất hiện được yờu thương em đang thiếu tỡnh thương, gđ – L5: bà cầm tay em và hai bà chỏu vụt bay lờn trời khụng cũn đúi rột, đau buồn đe dọa bà biến mất 3. Cỏi chết của em bộ bỏn diờm. III. Tổng kết: 1. Nội dung : 2. Nghệ thuật : 3-ý nghĩa: * HĐ4: Hướng dẫn luyện tập MT: HD HS khắc sâu nd bài học. ?. Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của truyện ” Cô bé bán diêm” ? A. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo khổ phải đi bán diêm cả vào đêm giao thừa. B. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là một cõi đời không có tình người. C. Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ D. Cả 3 nội dung trên đều đúng. ?. Em viết đoạn văn ngắn nờu cảm nghĩ của em về cỏi chết của em bộ bỏn diờm. * Bước 3: Hướng dẫn học ở nhà Làm câu hỏi số 4 (sgk) vào giấy Soạn bài tiếp theo
Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 8
(Trích: ” Đăm Săn” – Sử thi của người Ê- đê ở Tây Nguyên)
A. Mục tiêu cần đạt:
– Nắm được nghệ thuật của sử thi anh hùng về cách xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả, sử dụng ngôn từ.
– Biết cách phân tích một văn bản sử thi anh hùng để thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật của nó.
– Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của cá nhân là sự hi sinh phấn đấu cho hạnh phúc yên vui của cả cộng đồng.
B. Phương tiện dạy học:
– SGK, SGV, thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo về tác phẩm.
C. Phương pháp giảng dạy:
– Thuyết giảng, phân tích, tổng hợp, phát vấn, gợi mở.
Tiết 8-9: CHIẾN THẮNG MTAO- MXÂY (Trích: " Đăm Săn" - Sử thi của người Ê- đê ở Tây Nguyên) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được nghệ thuật của sử thi anh hùng về cách xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả, sử dụng ngôn từ. - Biết cách phân tích một văn bản sử thi anh hùng để thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật của nó. - Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của cá nhân là sự hi sinh phấn đấu cho hạnh phúc yên vui của cả cộng đồng. B. Phương tiện dạy học: - SGK, SGV, thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo về tác phẩm. C. Phương pháp giảng dạy: - Thuyết giảng, phân tích, tổng hợp, phát vấn, gợi mở. C. Tiến trình tổ chức giờ học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:- Em hày trình bày đặt trưng của tác phẩm VHDG Việt Nam? - Trình bày các giá trị cơ bản của VHDG? 3. Giới thiệu bài mới: 4. Bài mới: Hoạt động GV (1) Hoạt động của HS (3) Nội dung cần đạt (3): Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung. - Nhắc lại khái niệm sử thi? - Có mấy loại sử thi? Ví dụ: STTT: Đẻ đất đẻ nước(Mường), Cây nêu thần (HMông). STAH: Xính nhã (Êđê), Dặm noi (BaNa). - Giá trị của sử thi ĐS? Tóm tắt tác pghẩm: - Tác phẩm gồm 4 phần: HS ôn lại các khái niệm đã học. HS đọc phần tiểu dẫn SGK và trả lời câu hỏi. - HS dựa vào SGK trả lời - Nêu các tác phẩm thuộc thể loại sử thi? - HS đọc phần tóm tắt trong SGK. - Trình bày giá trị của tác phẩm? I. Giới thiệu chung. 1. Vài nét về sử thi: a, Khái niệm: - Sử thi là tác phẩm tự sự dân gian có qui mô lớn, sử dụng ngôn từ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng nhân vật hoành tráng, nhiều biến cố lớn xảy ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại. b, Các loại sử thi. Có hai loai sử thi: - Sử thi thần thoại: Giải thích sự hình thành vũ trụ và đời sống con người. - Sử thi anh hùng: Ca ngợi sự nghiệp và chiến công của người anh hùng. 2. Sử thi Đăm Săn: a, Thể loại: Sử thi anh hùng của dân tộc Êđê b, Tóm tắt cốt truyện: (SGK). c, Giá trị tác phẩm. - Giá trị nội dung: Qua cuộc đời của người tù trưởng Đăm Săn, ta nhận ra hình ảnh của cả bộ tộc Êđê trong buổi đầu xây dựng địa bàn cư trú. - Giá trị nghệ thuật: (Sẽ tìm hiểu ở phần tổng kết). Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu theo 4 hiệp của trận đấu. + Cảnh khiêu chiến. + Cảnh giao chiến. + Cảnh chiến thắng. + Cảnh ăn mừng chiến thắng. - Sự xuất hiện và trợ giúp của thần linh có ý nghĩa gì? Điều này có làm lu mờ tài năng của Đăm Săn không? - Thần linh can thiệp vào trận chiến, đây là đặc điểm riêng của thể loai sử thi. Chi tiết đó thể hiện quan hệ gần gũi giữa thần linh và con người. - Chính Đăm Săn là ngườiquyết định chiến thắng vinh quang của mình. - Nhận xét, so sánh về tính cách của hai nhân vật. - Nhận xét thái độ của tôi tớ Mtao Mxây đối với Đăm Săn? Ý nghĩa của sự tuân phục ấy? - Cảnh ăn mừng chiến thắng của Đăm Săn có ý nghĩa gì? - Em hãy nêu các biện pháp nghệ thuật được tác giả dân gian sử dụng trong đoạn trích? - HS xác định vị trí đoạn trích. - HS đọc văn bản. - HS tìm chi tiết miêu tả trận giao đấu quyết liệt giữa hai tù trưởng. - Tìm những chi tiết miêu tả sự tấn công dũng mãnh của Đăm Săn ? Nghệ thuật được tác giả dâbn gian dùng để miêu tả (cường điệu, phóng đại)? - HS nêu ý kiến của mình về tính cách của hai nhân vật. II. Đọc hiểu văn bản. 1, Vị trí đoạn trích: - Tác phẩm gồm 7 khúc ca, đoạn trích thuộc khúc ca thứ IV. - Trước đó Đăm Săn đã chiến thắng tù trưởng Mtao Grư. 2, Đọc đoạn trích. 3, Phân tích. a, Hình tượng Đăm Săn - Ngoại hình: + Bắp chân chàng to bằng cây xà ngang. + Đôi mắt long lanh như mắt chim ghếch. + Mình khoát một tấm áo chiến. Ê Đăm Săn là một tù trưởng mới giàu lên, đang tràn đầy sức trai. - Cảnh Đăm săn khiêu chiến: + Đăm Săn thách đấu quyết liệt, tỏ rõ là người có bản lĩnh, tự tin. Ê Hành động đó thể hiện tinh thần thượng võ của chàng. + Mtao Mxây: lời lẽ thô lỗ, thái độ hèn nhát, run sợ. - Cảnh giao chiến: à Hiệp 1: + Đăm Săn nhường đối thủ. + Mtao Mxây múa khiên trước. + Mtao Mxây nói những lời huênh hoang, thái độ hống hách. + Đăm Săn thái độ bình tĩnh, thản nhiên. à Hiệp 2: + Đăm Săn múa khiên, tỏ ra tài giỏi hơn hẳn Mtao Mxây. + Mtao Mxây hốt hoảng, trốn chạy. + Được miếng trầu của Hơ Nhị tiếp sức, Đăm Săn mạnh bạo hẳn lên. à Hiệp 3: + Đăm Săn múa và đuổi theo kẻ thù. + Mtao Mxây tiếp tục chạy trốn. + Đăm Săn đâm trúng kẻ thù nhưng áo hắn không thủng. + Đăm Săn cầu cứu thần linh. à Hiệp 4: + Được thần linh giúp sức, Đăm Săn đuổi theo và giết chết kẻ thù. Ê Trong chiến trận, Đăm Săn là người có phong thái của người anh hùng, tài năng vượt trội. Cảnh chiến thắng: Đăm Săn chiêu dụ tôi tớ của Mtao Mxây: - Đăm Săn gọi 3 lần đều được dân làng đáp lời: + Gõ vào một nhà. + Gõ vào ngạch. + Đập vào phênh tất cả các nhà trong làng. Ê Số lần gọi, đáp của Đăm Săn với dân làng có ý nghĩa diễn tả lòng mến phục, thái độ hưởng ứng của dân làng đối với hành động của Đăm Săn. Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng: - Rượu 7 ché, trâu 7 con, lợn thiến 7 con để dâng thần linh. Ê Có ý nghĩa thể hiện sự giàu có, niềm vui sướng của dân làng. Chiến thắng của Đăm Săn có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống của cộng đồng. b, Nghệ thuật - Bằng bút pháp nghệ thuật so sánh, phóng đại, ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, cuộc chiến được miêu tả với khí thế dữ dội, hào hùng. Ở đó, tù trưởng Đăm Săn hiện lên với vẻ đẹp rực rỡ, mang khí phách của một vị anh hùng. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết bài học. HS tổng kết bài học. III- Tổng kết: 1. Nội dung: - Ca ngợi chiến công của người anh hùng. Thể hiện quan niệm sống, ước mơ, hoài bão của người xưa. 2. Nghệ thuật: - Ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu. Phép so sánh và phóng đại được sử dụng có hiệu quả. Đoạn trích thể hiện được những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của thể loại sử thi. 5. Củng cố: HS cần ghi nhớ: - Những chi tiết diễn tả vẻ đẹp của tù trưởng Đăm Săn. - Nghệ thuật của sử thi. 6. Dặn dò: - Làm các bài tập ở bài học Văn Bản. 7. Rút kinh nghiệm:Giáo Án: Ngữ Văn 8
-Tiếp tục phát hiện mạch kể trong văn bản “Hai cây phong ”
– Hiểu rõ những ng.nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện.
B CHUẨN BỊ: chúng tôi : Giáo án, sưu tầm tác phẩm “Người thầy đầu tiên ”
2. HS : Soạn bài, tóm tắt tác phẩm
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*.Ổn định. – Kiểm tra sĩ số
*Bài cũ: – Hai cây phong được giới thiệu qua những chi tiết nào
*Bài mới: – Giới thiệu bài mới
Tuần : 10 Ngày soạn: 10-10-2013 Ngày giảng: 22 -10-2013 Tiết 37 Hai cây phong (Tiếp) A Mục tiêu: - Giúp HS : -Tiếp tục phát hiện mạch kể trong văn bản "Hai cây phong " - Hiểu rõ những ng.nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện. B Chuẩn bị: chúng tôi : Giáo án, sưu tầm tác phẩm "Người thầy đầu tiên " 2. HS : Soạn bài, tóm tắt tác phẩm C. HOạT Động dạy học: *.Ổn định. - Kiểm tra sĩ số *Bài cũ: - Hai cây phong được giới thiệu qua những chi tiết nào *Bài mới: - Giới thiệu bài mới Hoạt động của Gv -Hs Nội dung chính - Hai cây phong hiện lên trong lời kể của NV "Tôi" ntn? - Trong câu văn này T/G sử dụng BPNT gì? Có tác dụng ntn? - Theo nhân vật "tôi" hai cây phong này có đặc điểm gì? -Để MT đặc điểm của hai cây phong tác giả sử dụng BPNT gì? Có tác dụng ntn? - Nguyên nhân sâu xa nào khiến cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động cho NV "Tôi"? - Người thầy đầu tiên và cô bé An-tư-nai gần bốn mươi năm về trước mà người kể chuyện gần đây mới biết: Chính thầy Đuy- sen đã đem về trồng hai cây phong với cô bé An- tư- nai và gửi gắm ước mơ những đứa trẻ nghèo sẽ lớn lên và mở mang kiến thức --Các chi tiết này cho ta hiểu thêm điều gì về NV "tôi"? - Các hình ảnh này gợi em nhớ những gì về tuổi thơ của mình? - VB toát lên những ND gì? - Nét đặc sắc NT của VB là gì? Viết một đoạn văn kể về một kỉ niệm tuổi thơ của em. HS đọc ghi nhớ (SGK) b. Hình ảnh hai cây phong đối với nhân vật "Tôi". - Mỗi lần về làng, việc đầu tiên là tìm hai cây phong thân thuộc ấy. - Đặc điểm: + Có tiếng nói riêng. + Có tâm hồn riêng. + Chan chứa những lời ca êm dịu. + Nghiêng ngả thân cây,lay động lá cành. + Rì rào theo những cung bậc khác nhau. + Như một làn sóng thuỷ triều. + Như tiếng thì thầm tha thiết...như một đốm lửa vô hình. + Bỗng im bặt một thoáng. + Cất tiếng thở dài. + Khi bão dông xô gãy cành lá ...nghiêng ngả và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rực. - Là nhân chứng của câu chuyện xúc động về thầy Đuy-sen và cô học trò An-tư-nai, là niềm tự hào của người dân Ku-ku-rêu. III. Tổng kết : * Nội dung: - Miêu tả sinh động, cụ thể hình ảnh hai cây phong bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ. - Thể hiện Thiên nhiên tươi đẹp tình yêu quê hương, thiết tha gắn liền với những kỉ niệm của tác giả., yêu quý, trân trọng người thầy đầu tiên * Nghệ thuật: + Mạch kể lồng ghép + Kể tả xen lẫn đậm chất hội hoạ, nhân hoá, so sánh. MT- BC - Đan xen hài hoà hai mạch kể * Luyện tập: 4. Củng cố : - HS: -Đọc toàn văn bản - Hai mạch kể lòng ghép được thể hiện ntn? 5.Dặn dũ: - Về nhà tìm hiểu nguyên nhân nào khiến cho hai cây phong gây xúc động người đọc? - Ôn tập kỹ lý thuyết Tự sự + miêu tả và biểu cảm. chuẩn bị tiết sau viết bài tại lớp *Bổ sung: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 10 -10- 2013 Ngày giảng: 21-10-2013 Tiết: 38-39 bài viết tập làm văn số 2 (Điều chỉnh ) A Mục tiêu: - Giỳp học sinh: - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm . - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày. B Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Ra đề, đáp án, biểu điểm 2. Học sinh: Xem lại phương pháp làm bài, giấy kiểm tra C. HOạT Động dạy học: *.Ổn định. - Kiểm tra sĩ số *Bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. *Bài mới I./ Đề bài - Yêu cầu đề bài. 1. Đề bài: Kể lại một việc làm của em khiến bố mẹ em rất vui lòng. (GV chép đề lên bảng). 2. Yêu cầu đề ra. 1. Thể loại: - Tự sự + miêu tả và biểu cảm. 2. Nội dung: - Một việc làm của em khiến bố mẹ em, thầy, cô vui lòng - Thời gian, hoàn cảnh làm được việc tốt. - Sự việc chính và các chi tiết. - Nguyên nhân, diễn biến của việc làm tốt. - Cảm nghĩ của em khi thấy bố mẹ vui lòng về việc làm của mình. 3. Hình thức: - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết. - Bố cục chặt chẽ. - Trình bày câu văn rõ ràng, từ ngữ chọn lọc. II./ Dàn ý- Biểu điểm a. Mở bài: (1,5 điểm) Có thể giới thiệu: - Giới thiệu về tình huống, hoàn cảnh em đã làm việc tốt. Đó là việc tốt gì? - Giới thiệu về kết quả của việc tốt em đã làm. b. Thân bài: (7 điểm) Kể theo trình tự: - Thời gian, không gian. - Theo diễn biến của sự việc. - Theo diễn biến của tâm trạng. - Phải sử dụng yếu tố miêu tả: tả lại đặc điểm, hoạt động ... - Phải sử dụng yếu tố biểu cảm để bày tỏ suy nghĩ, tình cảm của em khi làm được việc tốt, cảm xúc của bố mẹ trước việc làm của em. - Mỗi ý trình bày thành một đoạn văn theo các cách quy nạp, diễn dịch, song hành ... c. Kết bài: (1,5 điểm) - Câu chuyện kết thúc và cảm nghĩ chung - Khẳng định lại cảm xúc của em và của bố mẹ sau khi em đã làm được một việc tốt. 2Biểu điểm -Điểm 9,10: - Bài làm đạt tất cả các yêu cầu hoặc chỉ có vài sơ suất nhỏ. - Văn viết có cảm xúc, sai không quá 5 lỗi chính tả. - Điểm 7,8: - Bài làm đạt được các yêu cầu về kỹ năng. Nêu được các ý cơ bản.Sai không quá 7 lỗi chính tả. - Điểm 5,6: - Nắm được yêu cầu về kỹ năng,bài viết chưa mạch lạc, hiểu được nội dung yêu cầu của đề ra nhưng giải quyết chưa trọn vẹn. -Dưới điểm 5: Số còn lại tuỳ bài viết Gv linh động để đánh giá kết quả của Hs III.Thu bài - nhận xét giờ học. - Xem lại phương pháp làm bài. - Lập dàn ý chi tiết dề bài trên. 4. Củng cố : 5.Dặn dũ: - Chuẩn bị : Nói quá - Thế nào là nói quá ? - Tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chương, trong c.sống hàng ngày? *Bổ sung ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn : 18-10- 2013 Ngày giảng: 29 -10-2013 Tiết:40 nói quá A Mục tiêu: - Giỳp học sinh: - Hiểu thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chương cũng như trong cuộc sống hàng ngày. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng phép tu từ nói quá . - Giáo dục lòng tự hào về sự phong phú của tiếng Việt. B Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: - Soạn bài, bảng phụ, bút dạ... 2. Học sinh: - Đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu đề ra. C. HOạT Động dạy học: *.Ổn định. - Kiểm tra sĩ số *Bài cũ: - Tình thái từ là gì? Cho ví dụ và đặt câu? *Bài mới: Hoạt động của Gv -Hs Nội dung chính 1.Nờu cỏc cõu tục ngữ và ca dao à Cỏch núi như cỏc cõu trờn cú quỏ sự thật khụng? Thực chất mấy cõu này nhằm núi lờn điều gỡ ? 1/Tìm biện pháp nói qua.Giải thích ý nghĩa? 2/ Điền các thành ngữ vào chổ trống? 3/ Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá.? I. Núi quỏ và tỏc dụng của núi quỏ * lao động của người nụng dõn Việt Nam Nhấn mạnh gõy ấn tượng tăng sức biểu cảm Ghi nhớ. ( Sách giáo khoa) II. Luyện tập - Sỏi đá cũng thành cơm: Thành quả lao động gian khổ vất vảNiềm tin vào đôi tay à nhaỏn maùnh vai troứ sửực lao ủoọng cuỷa con ngửụứi . - Đi lên đến tận trời: Vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm khoõng laứm aỷnh hửụỷng ủeỏn nhaõn vaọt . - Thét ra lửa: Kẻ có quyền sinh, quyền sát đối với ngời khác à cuù Baự raỏt uy quyeàn. a.Chó ăn đá, gà ăn sỏi. b.Baàm gan tớm ruoọt c. Ruột để ngoài da.d. Nở từng khúc ruột. d. Nở từng khúc ruột. e. Vaột chaõn leõn cổ * Thuý Kiều có vẻ đẹp nghiêng nớc nghiêng thành hay - Thuựy Kieàu coự saộc ủeùp nghieõng nửụực nghieõng thaứnh. * Đ.kết là sức mạnh để dời non lấp biển. * Bà Nữ Oa là người có công lấp bể vá Trời. * Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải ra BT4. Tỡm 5 thaứnh ngửừ so saựnh coự duứng bieọn phaựp noựi quaự. ẹen nhử than , ủeùp nhử tieõn, hoõi nhử chuoọt chuứ, nhanh nhử gioự,chaọm nhử rùa BT6. Thaỷo luaọn : Phaõn bieọt bieọn phaựp tu tửứ noựi quaự vụựi noựi khoaực . * Noựi quaự vaứ noựi khoaực ủeàu laứ phoựng ủaùi mửực ủoọ, qui moõ, tớnh chaỏt cuỷa sửù vaọt, hieọn tửụùng , nhửng khaực nhau ụỷ muùc ủớch. Noựi quaự laứ bieọn phaựp tu tửứ nhaốm muùc ủớch nhaỏn maùnh, gaõy aỏn tửụùng, taờng sửực bieồu caỷm. Coứn noựi khoaực nhaốm laứm ngửụứi nghe tin vaứo nhửừng ủieàu khoõng coự thửùc. Noựi khoaực laứ haứnh ủoọng coự taực ủoọng tieõu cửùc. 4. Củng cố : - Em hãy cho biết thế nào là phép tu từ nói quá? Nêu tác dụng của phép tu từ đó? - Học sinh làm bài tập trắc nghiêm...(Bảng phụ) - Nắm vững nội dung bàu học. - Làm các bài tập còn lại 5.Dặn dũ: - Chuẩn bị bài: Ôn tập truyện ký Việt Nam - Lập bảng theo mẫu SGK So sánh, kháI quát và trình bày nhận xét kết luận phần truyện kí hiện đại Việt Nam học ở lớp 8. *Bổ sung: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8
Tuần 8 - bài 8 Ngày soạn: 05/10/2010 Ngày dạy: 8A: 8B: Tiết 29: Chiếc lá cuối cùng (Trích - O Hen Ri-) A. Mục tiêu cần đạt: * Giúp học sinh: - Rèn luyệt kỹ năng đọc, kể truyện diễn cảm. Phân tích các nhân vật và tình huống truyện. B. Chuẩn bị . + GV: Nội dung bài học. + HS: Đọc và trả lời câu hỏi. C. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: 1. Phân tích những ưu điểm, nhược điểm của nhân vật Đôn Ki qua đoạn trích "Đánh nhau với cối xay gió" 2. Nêu biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong đoạn trích? Em rút ra bài học gì? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: ( Dựa vào yêu cầu của bài) Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản - Đọc CT sgk T89 nêu vài nét chính về t/g, đ/tr ? - Các CT: 2,3,4,6,7 - Dựa vào sự phát triển các SV, em hãy tìm bố cục đoạn trích? - Dựa vào phần chữ nhỏ cho biết truyện có mấy nhân vật? Họ là những người như thế nào? - Cuộc sống của họ ra sao? thái độ và tâm trạng của các nhân vật? - Khi cụ Bơ Men và Xiu lên gác " Họ sợ" Nói lên điều gì? - Qua đoạn trích, em thấy Giôn Xi đang ở trong tình trạng gì?khiến cô có tâm trạng gì? GV suy nghĩ: Khi chiếc lá cuối cùng rụng cô sẽ chết ! có ý nghĩa như thế nào? - Tại sao tác giả lại viết: " Khi trời vừa hửng sáng kéo mành lên" - Hoạt động này thể hiện tâm trạng giôn xi như thế nào? Cô có phải là người tàn nhẫn không? - Sau đó cô có thái độ, lời nói, tậm trạng như thế nào? - Nguyên nhân nào làm cho Giôn Xi khỏi bệnh là gì? Có phải từ chiếc lá không? Hay sự chăm sóc tận tình của Xiu? Từ tác dung của thuốc? - Việc Giôn Xi khỏi bệnh có ý nghĩa như thế nào? - Qua tình huống trên, em có thể rút ra bài học gì? - Khi nghe Xiu kể về cái chết của Bơ men, tác giả không để cho Giôn xi có thái độ gì? I.Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc - tóm tắt: - Giọng đọc xúc động, nghẹn ngào, chú ý lời nói của từng nhân vật. - Họi 1 HS tóm tắt ND đoạn trích 2. Tìm hiểu chú thích: - Tác giả: Ohenri nhà văn Mỹ TK19 chuyên viết truyện ngắn. + Phong cách sáng tác : Nhẹ nhàng, sâu lắng, tinh thần nhân đạo; yêu thương những người nghèo khổ. - Văn bản : Thuộc phần cuối của truyện - Từ khó: Xem SGK 3. Bố cục: 3 phần - Còn lại ((Kết thúc): Cái chết bất ngờ của cụ Bơ Men. II. Phân tích văn bản: 1. Nhân vật và tình huống - Bao gồm 3 nhân vật: Xiu, Giôn-xi, Cụ Bơ-men - Giôn Xi bị viêm phổi nặng: Chán nản, tuyệt vọng - Nhìn chiếc lá 2. Diễn biến tâm trạng Giôn-xi: - Giôn Xi không tàn nhẫn, thờ ơ mà do thiếu nghị lực, cố sẵn sàng đón đợi mình lìa đời như chiếc lá cuối cùng lìa cành. + Chiếc lá đã đem lại nhiệt tình tuổi trẻ. + Chính cô đã tự chữa bệnh cho mình nhờ chiếc lá, bằng sự trao đổi tinh thần, tâm trạng của bản thân. Nghị lực, tình yêu, cuộc sống (Học sinh tự bộc lộ) Hoạt động 3: Luyện tập Tóm tắt văn bản "Chiếc lá cuối cùng" của Ô-hen-ri. Hoạt động 4: Củng cố, HDVN - Giáo viên khái quát những nội dung cơ bản. - Học sinh chỉnh bài soạn - Phân tích kĩ diễn biến tâm trạng Giôn Xi. - Tìm hiểu 2 nhân vật: Xiu, Bơ Men Ngày soạn: 05/10/2010 Ngày dạy: 8A: 8B: Tiết 30: Chiếc lá cuối cùng (Tiếp) (Ô Hen Ri) A. Mục tiêu cần đạt: * Giúp học sinh: - Tiếp tục giúp học sinh hiểu rõ giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo của tác phẩm: Sự sắp xếp các tình tiết khéo léo dẫn đến sự đảo nược tình huống 2 lần. - Rèn luyệt kỹ năng đọc, kể chuyện. Phân tích các nhân vật và tình huống độc đáo của truyện ngắn. B. Chuẩn bị . + GV: Nội dung bài học. + HS: Đọc và trả lời câu hỏi. C. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Phân tích diễn biến tâm trạng Giôn Xi và nêu những suy nghĩ của em về hình ảnh chiếc lá cuối cùng? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: ( Dựa vào yêu cầu của bài) Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản - Tình yêu của Xiu đối với Giôn Xi như thế nào? - Xiu có được biết trước chiếc lá cuối cùng là lá giả không? Hãy tìm bằng chứng chứng minh? - Nếu Xiu được biết trước thì truyện có bớt sức hấp dẫn không? Vì sao? - Cụ Bơ Men ở phần đầu Văn bản được giới thiệu như thế nào? Qua đó giúp em hiểu gì về tính cách, phẩm chất cụ Bơ men? - Đến cuối văn bản ta thấy Bơ Men vẽ chiếc lá với mục đích gì? - Cụ đã vẽ chiếc lá như thế nào? trong hoàn cảnh ra sao? vì sao em biết? - Tại sao Xiu gọi đó lá 1 kiệt tác? - Nếu giá trị Nội dung - Nghệ thuật đặc sắc ? - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk/90 II. Phân tích văn bản: 3.Nhân vật Xiu hay tấm lòng 1 người bạn - Hết lòng chăm sóc cho Giôn Xi. - Cúi khuôn mặt hốc hác - nói lời não nuột. - Xiu cũng ngạc nhiên không ngỡ chiếc lá cuối cùng vẫn dai dẳng bám trên cành sau đêm mưa gió. - Nếu xiu biết trước ý định của cụ Bơ Men truyện sẽ kém hay vì xiu không bị bất ngờ - Chúng ta không được thưởng thức thấm đượm tình người của cô 3.Cụ Bơ Men với kiệt tác chiếc lá cuối cùng - Hoạ sĩ nghèo, mong muốn vẽ được 1 kiệt tác. - Yêu Thương lo lắng cho Giôn Xi. - Vẽ chiếc lá: Cứu sống Giôn Xi. - Vễ âm thầm, bí mật trong đêm mưa gió lạnh buốt ngoài trời. Vì: Người ta thấy: 1 chiếc đèn bão vẫn cón thắp sáng 1 chiếc thang Vài chiếc bút lông, bảng pha màu. + Kiệt tác của cụ Bơ men: Sinh động, giống như thật Tạo ra sức mạnh, khơi dạy sự sống - Được vẽ bởi 1 học sĩ lao động quên mình vì tình yêu thương ngưới khác. Sự hy sinh thầm lặng cao quý của Bơ Men III. Tổng kết - Nghệ thuật : Hiện tượng đảo ngược tình huống bất ngờ. - Nội dung: + Đề cao giá trị sự sống con người + Đề cao tình người + Quan điểm NT : TPVNT được coi là kiệt tác bởi nó được tạo nên bởi tài năng và tấm lòng nhân hậu, hướng tới phục vụ cuộc sống con người. * Ghi nhớ sgk/09 Hoạt động 3: Luyện tập Phân tích tình bạn cao đẹp của Xim và Gron Xi ? Em hiểu như thế nào về tình huống đảo ngược hai lần Hoạt động 4: Củng cố, HDVN GV hệ thống, khái quát kiến thức cơ bản - Chuẩn bị: "Chương trình địa phương Phần tiếng Việt" Ngày soạn: 06/10/2010 Ngày dạy: 8A: 8B: Tiết 31: Chương trình địa phương Phần tiếng Việt A. Mục tiêu cần đạt: * Giúp học sinh: - Giúp học sinh hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương mình đang sinh sống. - Rèn kỹ năng sử dụng đúng, chính xác từ ngữ địa phương B. Chuẩn bị . + GV: Nội dung bài học. + HS: Đọc và trả lời câu hỏi. C. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Thế nào là tình thái từ ? Nêu cách sử dụng ? chữa BT 4,5 ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: ( Dựa vào yêu cầu của bài) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. Stt Từ ngữ toàn dân Từ ngữ được dùng ở địa phương 1 Cha Bố, thầy, cậu, túa, ba, pá 2 Mẹ Má, mợ, u, bầm, mế 3 Ông Nội Ông, Nội 4 Bà Nội Bà, Nội 5 Ông Ngoại Ông, ngoại, ông vãi 6 Bà ngoại Bà, ngoại, bà vãi 7 Bác ( anh trai của cha) Bác trai, bác 8 Bác ( vợ anh trai của cha) Bác gái, bá 9 Chú ( em trai của cha) Chú 10 Thím ( Vợ của chú) Thím, cô 11 Bác ( chị gái của cha) Bác gái, bá 12 Bác ( chống chị gái của cha) Bác trai, bác 13 Cô ( Em gái của cha) Cô 14 Chú ( Chồng em gái của cha) 15 Bác ( Anh trai của mẹ) Bác 16 Bác ( vợ anh trai của mẹ) Bá 17 Cậu ( Em trai của mẹ) Cậu 18 Mợ ( Vợ em trai của mẹ) Mợ 19 Bác ( Chị gái của mẹ) Bá 20 Bác ( chồng chị gái của mẹ) Bác 21 Dì ( Em gái của mẹ) Dì 22 Chú ( chồng em gái của mẹ) Chú, dượng 23 Anh trai Anh cả, anh hai (Nam bộ) 24 Chị dâu ( vợ của anh trai) Chị dâu 25 Em trai 2. Bài tập 2 Sưu tầm một số thơ ca, có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở các địa phương: Anh chị em như thể tay chân Chị ngã em nâng Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì Chú cũng như cha Con chị nó đi, con dì nó lớn Nó lú nhưng chú nó khôn Phúc đức tại mẫu, con hơn cha là nhà có phúc Cây xanh thì lá cùng xanh Cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể, con nuôi cha mẹ con kể tháng ngày Bán anh em xa, mua láng giềng gần Sẩy cha ăn cơm với cá Sẩy mẹ gặm lá đứng đường 12. Mấy đời bánh đúc có xương Mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng. 13. Người dưng có ngãi ta đãi người dưng Chị em bất ngãi ta đừng chị em Hoạt động 3: Luỵện tập ý nghĩa của một số từ địa phương Các từ tương ứng với từ địa phương Hoạt động 4: Củng cố, HDVN Sưu tầm thêm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân tích ở một số địa phương khác. Chuẩn bị: Lập dàn ý cho bài văn tự sự Ngày soạn: 07/10/2010 Ngày dạy: 8A: 8B: Tiết 32: Lập dàn ý cho bài văn tự sự Kết hợp với miêu tả và biểu cảm A. Mục tiêu cần đạt: * Giúp học sinh: - Giúp học sinh nhận diện được bố cục các phần: Mở bài, thân bài, kết bài của một văn bản tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm . - Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn tự sự. - Rèn kỹ năng lập dàn ý trước khi viết bài. B. Chuẩn bị . + GV: Nội dung bài học. + HS: Đọc và trả lời câu hỏi. C. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Nên quy trình xây dựng đoạn văn có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm chữa BT 1,2 Sgk ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: ( Dựa vào yêu cầu của bài) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. * Ngữ liệu: - Gọi HS đọc văn bản " Món quà sinh nhật" và trả lời câu hỏi. Kết bài : Nêu cảm nghĩ cvủa người bạn về quà sinh nhật b. Diễn biến buổi sinh nhật : - Ngôi kể 1 ( Nhân vật Tôi - Trang) - Chuyện xẩy ra trong nhà Trang - Hoàn cảnh : Ngày sinh nhật Trang có các bạn đến chúc mừng. - Truyện xảy ra với Trang còn có Trinh, Thanh - Trang : Hồn nhiên, vui mừng, sốt ruột - Thanh: Hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý. + Truyện diễn ra như thế nào ? - Đỉnh điểm : Món quà độc đáo " Một chùm ổi còn cả những cái nụ" - Tìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm tác dụng ? c. Tác giả vừa kể theo trình tự thời gian kết hợp hồi ức, ngược thời gian nhớ về sự việc diễn ra từ lâu Gọi HS đọc phần Ghi nhớ: SGK/95 Hoạt động 3 - Lập dàn ý cho văn bản " Cô bé bán diêm" bằng cách trả lời các câu hỏi trong Sgk T. 95? - Lập dàn ý cho đề văn: Kể về người bạn tuổi thơ. I. Bài học Nhận diện dàn ý của văn bản + Mở bài : Thường giới thiệu Sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện. + Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo 1 trình tự nhất định. ( Thực chất là trả lời câu hỏi): - Trang khi kể người viết thường kết hợp miêu tả con người, SV và thể hiện tình cảm, thái độ của mình trước SV và con người được miêu tả. + Kết bài: Thường nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc ( người KC hay 1 nv nào đó) * Ghi nhớ : Sgk T95 II. Luyện tập 1. Bài tập 1 a. Mở bài : - Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa - Gia cảnh em bé bán diêm b. Thân bài : Không bán được diêm em bé không về vì sợ bố đánh - em tìm góc tối tránh rét. c. Kết bài 2. Bài tập 2 Học sinh tự làm Hoạt động 4: Củng cố, HDVN - GV khái quát chốt lại các kiến thức cơ bản cần nắm vững. - Ôn tập lý thuyết đọc các bài văn tự sự có chứa yếu tố miêu tả - biểu cảm - Chuẩn bị: Bài "Hai cây phong" (T1)
Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn 8 Tiết 21 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!