Xu Hướng 12/2023 # Giáo Án Ngữ Văn Lớp 10 Tiết 40 Đọc Văn: Nhàn # Top 21 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Ngữ Văn Lớp 10 Tiết 40 Đọc Văn: Nhàn được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ngày soạn: 17/11/2009 Tiết 40: Đọc văn: nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm. A. Mục tiêu bài học: Giúp Hs: – Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống thanh cao, đạm bạc, nhân cách đẹp và trí tuệ sáng suốt, uyên thâm của Nguyễn Bỉnh Khiêm. – Hiểu được quan niệm sống “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. – Thấy được vẻ đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt: mộc mạc, tự nhiên, ý vị; cách nói ẩn ý, ngược nghĩa thâm trầm. – Có lòng yêu mến, kính trọng tài năng và nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm. B. Sự chuẩn bị của thầy và trò: – Sgk, sgv. – Hs soạn bài theo các câu hỏi trong sgk. – Gv soạn thiết kế dạy- học. C. Cách thức tiến hành: D. Tiến trình dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính? Nêu các bước? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ lớn của VHTĐVN giai đoạn từ thế kỉ XV-XVII. Ông nổi tiếng với những vần thơ triết lí, phê phán chiến tranhPK và thói đời suy đạo. Nhiều vần thơ nói về thói đời đen bạc của ông còn ám ảnh trong lòng bạn đọc: – Đời nay nhân nghĩa tựa vàng mười Có của thời hơn hết mọi lời. – Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi… Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt Gv yêu cầu Hs đọc tiểu dẫn Hs đọc. ? Nêu vài nét chính về tiểu sửvà sự nghiệp của Nguyễn Bỉnh Khiêm? Hs trả lời. ? Kể tên các tác phẩm chính và nêu đặc sắc của thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm? Hs trả lời. ? Nhan đề bài thơ có phải do tác giả đặt? Nó thuộc tập thơ nào? Hs trả lời. Gv hướng dẫn cách đọc với giọng thong thả, nhẹ nhàng; hóm hỉnh (câu 3-4); thanh thản, thoải mái (4 câu cuối). ? Hãy xác định thể loại của bài thơ? Bố cục của nó? Gv nhận xét, định hướng tìm hiểu bài thơ theo các ý. ? Đọc câu 1-2, em có nhận xét gì về cuộc sống khi cáo quan về quê ở ẩn của Nguyễn Bỉnh Khiêm? Gợi mở: Cuộc sống đó giống với cuộc sống, cách sinh hoạt của ai? Nhận xét về nhịp thơ, giọng thơ? Chúng cho thấy thái độ của tác giả ntn? Số từ “một” lặp lại nhiều lần có ý nghĩa gì? Hs trả lời. ? Em hiểu trạng thái “thơ thẩn” như thế nào? Nó cho thấy lối sống của tác giả ntn? Đại từ phiếm chỉ “ai” có thể chỉ đối tượng nào? Hs trả lời. ? Nhận xét về cuộc sống sinh hoạt của tác giả ở 2 câu 5-6? Nhịp thơ và ý nghĩa của nó? Gợi mở: Cuộc sống ở đây có phải là khắc khổ, ép xác?… Hs trả lời. Gv so sánh bổ sung: Cũng gói gọn bốn mùa trong 2 câu, Nguyễn Du viết: “Sen tàn cúc lại nở hoa/ Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân” ” sử dụng hình ảnh ước lệ trang trọng, đài các.hai câu thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng các hình ảnh dung dị, mộc mạc, thấy gì kể vậy, đầm ấm, chân thành… ? Tác giả quan niệm ntn về lẽ sống và ông đã chọn lối sống nào ở câu 3- 4? Gợi mở: Từ vốn hiểu biết về con người Nguyễn Bỉnh Khiêm, em hiểu các từ “dại”, “khôn” trong bài thơ theo nghĩa nào? Nghĩa hàm ẩn của các cụm từ “nơi vắng vẻ”, “chốn lao xao”?… Hs trả lời. ? Nguyễn Bỉnh Khiêm dẫn điển tích về giấc mộng của Thuần Vu Phần nhằm mục đích gì? Hs trả lời. ? Từ quá trình tìm hiểu bài thơ trên, em hiểu bản chất chữ “nhàn” trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì? Hs trả lời. ? Vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ trên? Hs trả lời. I. Tìm hiểu chung: 1. Vài nét về tiểu sử và sự nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm: a. Tiểu sử: – Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), tên huý là Văn Đạt, hiệu là Bạch Vân Cư Sĩ. – Quê quán: làng Trung Am, nay thuộc xã Lí Học, Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng. – Gia đình: cha Nguyễn Bỉnh Khiêm là người tài cao, học rộng. Mẹ là con gái quan thượng thư, là người thông tuệ, giỏi văn chương, biết lí số. – Cuộc đời: + Đỗ trạng nguyên năm 1535, làm quan dưới triều Mạc. + Khi làm quan, ông đã dâng sớ vạch tội và xin chém đầu 18 lộng thần. Vua ko nghe, ông bèn cáo quan về quê, lập quán Trung Tân, dựng am Bạch Vân, lánh đời, dạy học. + Vua Mạc và các chúa Trịnh, Nguyễn có việc hệ trọng đều đến hỏi ý kiến ông và ông đều có cách mách bảo kín đáo, nhằm hạn chế chiến tranh, chết chóc. + Vẫn đóng vai trò tham vấn cho triều đình nhà Mạc khi đã ở ẩn nên được phong tước Trình Tuyền hầu, Trình Quốc công nên dân gian gọi là trạng Trình. – Con người: + Thẳng thắn, cương trực. + Là người thầy có học vấn uyên thâm, hiểu lí số, được học trò suy tôn là Tuyết Giang Phu Tử (người thầy sông Tuyết). + Có tấm lòng ưu thời mẫn thế, yêu nước, thương dân. b. Sự nghiệp: – Các tác phẩm: Bạch Vân am thi tập- gồm 700 bài thơ chữ Hán; Bạch Vân quốc ngữ thi- khoảng trên 170 bài thơ chữ Nôm. – Đặc sắc thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm: + Mang đậm chất triết lí, giáo huấn. + Ca ngợi chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn. + Phê phán chiến tranh PK, sự mục nát của giai cấp thống trị và thói đời suy đạo. 2. Bài thơ Nhàn: – Nhan đề trên do người đời sau đặt. – Thuộc tập Bạch Vân quốc ngữ thi. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc. 2. Thể loại và bố cục: – Thể loại: thất ngôn bát cú Đường luật. – Bố cục:2 phần. + Câu 1-2 và câu 5-6: Vẻ đẹp cuộc sống ở Bạch Vân am của Nguyễn Bỉnh Khiêm. + Câu 3-4 và câu 7-8: Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Bỉnh Khiêm. 3. Tìm hiểu văn bản: a. Vẻ đẹp cuộc sống ở am Bạch Vân của Nguyễn Bỉnh Khiêm: * Câu 1-2: – Cuộc sống thuần hậu, giản dị giữa thôn quê như của một “lão nông tri điền”: + Mai, cuốc” dụng cụ của nhà nông để đào, xới đất. + Cần câu để câu cá ” nếp sống thanh bần của nhà nho khi ở ẩn. + Số từ “một” điệp lại ba lần: ” Mọi thứ đều đã sẵn sàng, chu đáo. ” Cực tả cái riêng, lối sống riêng của tác giả, đối lập với lối sống của những kẻ xô bồ, chen chúc tìm lạc thú, vinh hoa ở chốn lợi danh. ” Câu 1: Cuộc sống chất phác, nguyên sơ của thời tự cung tự cấp, có chút ngông ngạo so với thói đời nhưng ko ngang tàng. – “Thơ thẩn”- trạng thái mơ màng, mông lung, nghĩ ngợi ko tập trung vào một cái gì rõ rệt, cứ thoáng gần- xa, mơ- tỉnh. ” lối sống riêng của tác giả: thư thái, thanh nhàn. – Đại từ phiếm chỉ “ai” ” người đời. ” những kẻ bon chen trong vòng danh lợi. ” Sự đối lập: Lối sống thư thái, ợớ Lối sống bon chen, xô bồ thanh nhàn, ko của những kẻ bon chen màng danh lợi của trong vòng danh lợi. tác giả. – Nhịp thơ: 2/2/3″ sự ung dung, thanh thản của tác giả. * Câu 5-6: – Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao của tác giả: + Măng trúc, giá đỗ” thức ăn đạm bạc, thanh sạch, là sản phẩm cây nhà lá vườn, kết quả công sức lao động gieo trồng, chăm bón của bậc ẩn sĩ. + Xuân- tắm hồ sen, hạ – tắm ao” cách sinh hoạt dân dã. Hồ sen” nước trong “gợi sự thanh ” hương thơm thanh quý cao. “Cuộc sống hoà hợp với tự nhiên, mùa nào thức nấy, xa lánh lợi danh, vinh hoa phú quý. – Nhịp thơ: 1/3/1/2″ nhấn mạnh vào 4 mùa” gợi bức tranh tứ bình về cảnh sinh hoạt với 4 mùa xuân- hạ- thu- đông, có hương sắc, mùi vị giản dị mà thanh cao. b. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Bỉnh Khiêm: * Câu 3-4: – Cách nói đối lập, ngược nghĩa: Ta ợớ Người “dại”- tìm đến “khôn”- tìm đến “nơi vắng vẻ” “chốn lao xao” – Từ sự thực về con người Nguyễn Bỉnh Khiêm- một người vừa thông tuệvừa tỉnh táo trong thái độ xuất-xử và trong cách chọn lẽ sống, việc dùng từ “dại”, “khôn” ko mang nghĩa gốc từ điển (dại- trí tuệ thấp kém ợớ khôn- trí tuệ mẫn tiệp) ” là cách nói ngược nghĩa, hàm ý mỉa mai, thâm trầm, sâu sắc. – “Nơi vắng vẻ”: + Là nơi ít người, ko có ai cầu cạnh ta và ta cũng ko cần cầu cạnh ai. + Là nơi tĩnh lặng, hoà hợp với thiên nhiên trong sạch, tâm hồn con người thư thái. ” Là hình ảnh ẩn dụ chỉ lối sống thanh bạch, ko màng danh lợi, hòa hợp với tự nhiên. – “Chốn lao xao”: + Là nơi ồn ào. + Là nơi có cuộc sống sang trọng, quyền thế, con người sống bon chen, đua danh đoạt lợi, thủ đoạn hiểm độc. * Câu 7- 8: – Điển tích về Thuần Vu Phần” phú quý chỉ là một giấc chiêm bao. – Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng điển tích để thể hiện thái độ coi thường phú quý, danh lợi: phú quý, danh lợi chỉ như một giấc mơ dưới gốc hòe, thoảng qua, chẳng có ý nghĩa gì. ” Ông tìm đến rượu, uống say để chiêm bao nhưng tìm đến “say” như vậy lại là để “tỉnh”, để bừng thức trí tuệ, khẳng định lẽ sống đẹp của mình. Quan niệm sống: phủ nhận phú quý, danh lợi, khẳng định cái tồn tại vĩnh hằng là thiên nhiên và nhân cách con người. III. Tổng kết bài học: 1.Nội dung: a. Bản chất lẽ sống “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm: – Sống hòa hợp với tự nhiên. – Phủ nhận danh lợi, giữ cốt cách thanh cao. b. Vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm: – Vẻ đẹp cuộc sống: đạm bạc, giản dị mà thanh cao. – Vẻ đẹp nhân cách: vượt lên trên danh lợi, coi trọng lối sống thanh bạch, hòa hợp với tự nhiên. 2. Nghệ thuật: – Ngôn ngữ: giản dị, hàm súc, giàu chất triết lí. – Cách nói đối lập, ngược nghĩa thâm trầm, giàu chất triết lí. 4. Củng cố – Nhận xét: – Hệ thống nội dung: Theo yêu câu bài học. – Nhận xét chung. 5. Dặn dò: Yêu cầu Hs: – Soạn bài: Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du).

Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 40: Đọc Văn Nhàn

Phân môn : Đọc văn Tiết 40 Soạn : 2/11/10 NHAØN -Nguyeãn Bænh Khieâm- I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : – Một tuyên ngôn lối sống hòa hợp với thiên nhiên, đứng ngoài vòng danh lợi, giữ cốt cách thanh cao được thể hiện qua những rung động trữ tình , chất trí tuệ – Ngôn ngữ mộc mạc , tự nhiên nhưng ẩn ý thâm trầm , giùa tính trí tuệ 2. Kĩ năng – Đọc thơ Đường luật 3. tư tưởng : – Cảm nhận vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ – Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. GV : SGK , SGV, thiết kế giáo án lên lớp 2. HS : SGK , SBT, đọc và soạn bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định : 1p 1. Kiểm tra bài cũ: 3P Bài: Cảnh ngày hè. Yêu cầu: Ñoïc thuoäc loøng baøi Caûnh ngaøy heø, cảm nhận của em về ngheä thuaät taû caûnh nguï tình cuûa taùc phaåm. 2. Bài mới: Lời vào bài:2P Sống gần trọn thế kỉ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chứng kiến biết bao điều bất công ngang trái của xã hội phong kiến. Chính vì vậy, ông chán nản và lui về sống tại quê nhà với triết lí : « Nhàn một ngày là tiên một ngày ». Để hiểu thêm về quan niệm sống của ông, ta tìm hiểu bài thơ « Nhàn » của ông. 3.Tổ chức dạy học : 40 p Hoaït ñoäng cuûa GV&HS Noäi dung caàn ñaït Hoạt động I: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm. Mục tiêu Hiểu biêt về NBK và văn bản Nhàn Bốicảnh bài thơ – xuấy xứ Cảm hứng chủ đạo Tổ chức thực hiện – Thao tác 1: Tìm hiểu về tác giả. + GV: Yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK. Cuộc đời , con người Nguyễn Bỉnh Khiêm có gì đáng lưu ý? + HS: Trả lời. * Kết quả : + GV: Nhấn mạnh vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm : o Nhỏ: ông được cho theo học người thầy nổi tiếng là Bảng Nhãn Lương Đắc Bằng. o Lê suy thoái (Lê Uy Mục, Tương Dực) à Mạc Đăng Dung à nhà Mạc (1526), Nguyễn Bỉnh Khiêm (36 tuổi), thi đỗ tiến sĩ, làm quan triều Mạc. o 8 năm sau , ông dâng sớ vạch tội và xin chém đầu 18 lộng thần. Vua không nghe, ông cáo quan về ở ẩn,vẫn canh cánh việc nước à thuyết: hành – tàng, xuất – xử của người xưa (Trung Quốc: Lã Vọng, Đào Tiềm, Việt Nam: Tô Hiến Thành, Chu An, Nguyễn Trãi). Ông dựng am Bạch Vân à Bạch Vân cư sĩ, dạy học có nhiều hoc trò đỗ đạt làm quan à Tuyết Giang phu tử. – HS theo dõi – ghi nhận SGK * Gv giảng thêm về nội dung thơ NBK Noäi dung : mang ñaäm tính trieát lí, giaùo huaán, ngôïi ca chí cuûa keû só, thuù thanh nhaøn, ñoàng thôøi pheâ phaùn nhöõng ñieàu xaáu xa trong xh. – HS lắng nghe Thao tác 2 : tìm hiểu văn bản GV gọi HS ñoïc baøi thô, chia boá cuïc. – HS đọc bài thơ và nhận xét thể loại – bố cục Kết quả : – GV ñònh höôùng Vôùi baøi thô naøy ta neân ñi theo boá cuïc thoâng thöôøng 2/2/2/2 – HS ghi nhận * Kết luận : – GV định hướng chung : Nhàn do người đời dadựt – nhàn chỉ là quan niệm của NBK mà thôi – HS theo dõi Hoạt động 2: Tìm hiểu bài thơ Mục tiêu Thấu hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ Phân tích nọi dung làm roc quan niệm nhà của NBK Tổ chức thực hiện Thao tác 1: GV yêu cầu HS đọc hai câu đề và phát biểu : Caùch duøng soá töø, dnh töø vaø nhòp thô coù gì ñaùng chuù yù? Vaäy 2 caâu ñeà cho ta hieåu cuoäc soáng vaø taâm traïng taùc giaû ntn? NBK ñaõ taïo neân heä thoáng töø ngöõ ñoái laäp nhau, em haõy chæ ra vaø cho bieát hthoáng ñoái laäp ñoù coù t/d gì trong boäc loä tö töôûng, thaùi ñoä cuûa taùc giaû? – HS suy nghĩ và trả lời Kết quả : GV định hướng HS ghi nhận * Gv thuyết giảng : Töø “moät” laëp ñi laëp laïi,nhaéc ñi nhaéc laïi Nhòp ñieäu chaäm daõi, tö theá ung dung (2/2/3) “Thô thaån” – HS lắng nghe Thao tác 2: Hai câu thực Gv yêu cầu HS đọc hai câu thực và phân tích : HS thực hiện Kết quả : GV định hướng HS lắng nghe và ghi nhận * Gv giảng : Xây dựng hệ thoáng töø ngöõ ñoái laäp nhö vaäy NBK boäc loä roõ thaùi ñoä cuûa mình: cho thaáy söï khaùc bieät giöõa oâng & nhöõng ngöôøi khaùc ñoù laø caùch löïa choïn cho mình moät cuoäc soáng” laùnh ñuïc tìm trong”. * Gợi ý : Nhö vaäy em hieåu nhö theá naøo veà caùi “daïi” cuûa NBK & caùi “ khoân” cuûa ngöôøi ñôøi. “Daïi “ ôû ñaây theå hieän moät loái soáng cao ñeïp , moät tö töôûng , nhaân caùch thanh cao, không maøng danh lôïi , không nuoâi cô möu, không chòu luoàn cuùi, mua danh , baùn töôùc, tham nhöõng ñieàu phuø phieám. Ñuùng nhö oâng ñaõ noùi: “ Khoân maø khoân ñoäc laø khoân daïi Daïi voán hieàn laønh aáy daïi khoân” (Thô Noâm-94) – HS lắng nghe Thao tác 3: Hai câu luận Gv gọi HS đọc và phân tích hai câu luận Moãi töø , moãi chöõ ñöôïc NBK söû duïng raát ñaét, raát tinh teá, hieäu quaû, em haõy phaân tích ñeå thaáy ñöôïc caùi taøi ñoù cuûa oâng? Em coù nhaän xeùt gì veà hình aûnh thô ?hình aûnh ñoù göûi gaém ñieàu gì? HS đọc và suy nghĩ trả lời kết quả : Gv giảng và định hướng Thu –aên maêng truùc Ñoâng – aên giaù Xuaân-taém hoà sen Haï-taém ao à Con ngöôøi thuaän theo tự nhiên hoøa hôïp vôùi thiên nhiên , muøa naøo thöùc aáy, muøa naøo öùng vôùi thu vui aáy. * Gv bình : NBK hoøa cuøng sinh hoaït cuûa ngöôøi noâng daân. Ta k coøn thaáy moät Traïng Trình ,không thaáy tö theá cao ngaïo , chieãm treä cuûa moät oâng quan maø chæ hieän leân ôû ñaây moät laõo noâng tri ñieàn Trôû veà vôùi thieân nhieân, veà nôi vaéng veû laø tìm ñeán cs bình dò ,thanh tao. ÔÛ ñoù con ngöôøi vaø tn hoøa vaøo nhau.Ñoù cuõng moät laàn nöõa theå hieän saâu saéc hôn veû ñeïp taâm hoàn cuûa NBK. * Giáo dục kĩ năng sống : GV yêu cầu HS lieân heä vôùi moät boä phaän , moät lôùp ngöôøi trong xã hội hieân nay thöôøng tìm moïi caùch ñeå toû ra mình cao quyù hôn ngöôøi khaùc và chọ cách sống cao sang , tập theo thương lưu.Theo em điều đó đúng và có giúp gì cho bản thân? E có như thế không? HS suy ngẫm và trả lời Thao tác 4: Hai câu kết GV gọi HS đọc hai câu kết vfa phân tích : Trieát lí NBK ñöa ra ôû hai caâu cuoái laø gì? Noù lí giaûi như thê nào cho nhöng caâu thô treân? HS thực hiện KẾT QUẢ : -GV giảng và định hướng – HS ghi nhận Trieát lí: Gv lieân heä vôùi nhöõng baøi thô khaùc cuûa caùc nhaø thô cuøng thôøi ñeå thaáy ñöôïc ñaây laø caùi nhìn tích cöïc cuûa moät thôøi ñaïi vaø cho ñeán hoâm nay noù vaãn coøn nguyeân giaù trò.Qua ñoù giaùo duïc tö tuôûng soáng, loái soáng tích cöïc cho HS. * Caâu hoûi thaûo luaän rèn kĩ năng cho HS : Em hieåu theá naøo veà yù nghóa caùi maø NBK goïi laø “nhaøn”? Hs phát biểu – laø khoâng tranh ñua,khoâng maøng danh lôïi, khoâng bon chen, khoâng cô möu, töï duïc. – laø soáng thanh thaûn, an nhieân, töï taïi bôûi nhöõng thuù vui rieâng cuûa mình. Nhö vaäy “nhaøn” ôû ñaây k ñôn thuaàn laø nhaøn haï veà theå xaùc hay ñuùng hôn NBK k noùi veà caùi nhaøn theå xaùc, laø k laøm gì maø oâng muoán ñeà cao caùi nhaøn trong taâm hoàn con ngöôøi, caùi thanh thaûn , an nhieân. Hoạt động 3: tổng kết Mục tiêu : Nhấn mạnh và khắc sâu ý nghĩa bài thơ Hiểu nghệ thuật bài thơ Tổ chức thực hiện GVgọi HS đọc ghi nhớ HS ghi nhớ bài * Kết luận : – GV định hướng: Lối sống nhàn Biết giữ nhân cách I.Giôùi thieäu chung 1.Taùc giaû -NBK (1491-1585), hieäu Baïch Vaân cö só. -Laø oâng quan thanh lieâm , chính tröïc. -Laø nhaø thô lôùn cuûa dân tộc. .Saùng taùc -“Baïch Vaân am thi taäp” -“Baïch Vaân quoác ngöõ thi taäp” 2.Vaên baûn Xuaát xöù : laáy trong Bạch Vân Quốc ngữ thi tập” Boá cuïc: ñeà ,thöïc, luaän, keát. II.Ñoïc hieåu chúng tôi caâu ñeà “Moät mai.. Thô thaån . “ -“moät” – mai, cuoác, caàn caâu : vaät duïng quen thuoäc cuûa nhaø noâng. -“thô thaån”:ung dung ,ñieàm nhieân, thanh thaûn. à Hai caâu thô theå hieän quan nieäm veà cuộc sống nhaøn taûn, gaàn guõi vôùi daân. 2. Hai caâu thöïc “Ta daïi ta.. Ngöôøi khoân.” – Töø ngöõ ñoái laäp: à Hai caâu thöïc nhaán maïnh veû ñeïp nhaân caùch NBK: veà vôùi tự nhiên , soáng thoaùt khoûi voøng danh lôïi ñeå taâm hoàn an nhieân, khoaùng ñaït. 3. Hai caâu luaän “Thu aên. Xuaân taém..” -thu-maêng truùc -ñoâng-giaù -xuaân- taém hoà sen -haï – taém ao à NBK choïn cho mình moät cuộc sốnghôïp vôùi töï nhieân, hoøa vôùi ñôøi thöôøng , bình dò maø khoâng keùm phaàn thanh cao. 4. Hai caâu keát “Röôïu Nhìn xem” à caùi nhìn cuûa moät baäc ñaïi nhaân, ñaïi trí. III. GHI NHỚ : SGK 4. Cuûng coá:1p -Nhaân caùch cao ñeïp cuûa NBK? -Trieát li soáng saâu saéc? – Hiểu được tính tích cực và sâu sắc trong quan niệm sông nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. – Nắm được những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ. – Hoïc baøi cuõ: Hoïc thuoäc baøi thô chuù yù nhöõng neùt ñaëc saéc ngheä thuaät, noäi dung vaø nhaân caùch cuûa taùc giaû. 5. Daën doø:1p Hoïc baøi. Chuaån bò baøi môùi: Ñoïc “Tieåu Thanh kyù” – Nguyeãn Du Câu hỏi: 1. Nêu vài nét về tác phẩm ? 2. Caâu thô ñaàu cho ngöôøi ñoïc bieát ñieàu gì? 3. Taùc giaû muoái noùi gì trong 4 caâu ñaàu cuûa baøi thô, nhaát laø hai caâu 3,4 ? 4. Em hieåu caâu thô “Noãi hôøn kim coå trôøi khoân hoûi “ nhö theá naøo ? 5. Ñoïc 2 caâu keát ta hieåu veà con ngöôøi Nguyeãn Du nhö theá naøo ? 6. Chuû ñeà cuûa baøi thô

Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 45: Đọc

2- Nắm được các bước đọc – hiểu VBVH, có thói quen đọc – hiểu VBVH

3- Biết vận dụng kiến thức vào đọc – hiểu VBVH

· GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.

· HS: SGK, k/thức c/bản về đọc – hiểu VBVH

C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.

D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 On định tổ chức: Kiểm diện HS

2. Kiểm tra bài cũ:

Tâm trạng của XV được thể hiện qua những câu hát ntn ?

– H trả lời như mục 2, phần b

Theo em nhân vật XV có đáng thương không ? Vì sao ?

Tiết 45 Ngày dạy: A/. MỤC TIÊU: Giúp H: Hiểu được mục đích yêu cầu đọc - hiểu VBVH Nắm được các bước đọc - hiểu VBVH, có thói quen đọc - hiểu VBVH Biết vận dụng kiến thức vào đọc - hiểu VBVH B/.CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học. HS: SGK, k/thức c/bản về đọc - hiểu VBVH C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi. D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Oån định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ: F Tâm trạng của XV được thể hiện qua những câu hát ntn ? - H trả lời như mục 2, phần b F Theo em nhân vật XV có đáng thương không ? Vì sao ? - H trả lời như mục 2, phần c F Hãy trình bày nghệ thuật diễn tả tâm trạng của XV ? - H trả lời như mục 2, phần d 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC H đọc hiểu mục I SGK/ 134. - Vì sao phải đọc - hiểu VBVH ? - Muốn đọc - hiểu VBVH thì phải làm gì ? - Mục đích của việc đọc - hiểu VBVH ? - Muốn đạt được mục đích ấy, người đọc phải tuân thủ yêu cầu nào ? H đọc hiểu mục II SGK/ 135. - Đọc - hiểu VBVH phải trải qua các bước nào ? - Vì sao khi đọc văn bản văn học trước tiên phải đọc - hiểu văn bản ngôn từ ? - Yêu cầu của việc đọc - hiểu văn bản ngôn từ ? Cho thí dụ ? H làm việc cá nhân sau đó cử H trung bình trình bày. - Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật đòi hỏi những gì ? - Phân tích các yêu cầu bằng ví dụ cụ thể ? - Vì sao phải đọc - hiểu tư tưởng tình cảm của tác giả ? - Tư tưởng tình cảm của tác giả thể hiện qua những gì trong tác phẩm ? - Làm thế nào để hiểu tư tưởng tình cảm của tác giả ? Thử xác định tư tưởng tình cảm của tác giả dân gian đối với nhân vật XV ? - Vì sao đọc - hiểu tư tưởng, tình cảm VBVH là một việc sáng tạo ? - Hiểu thế nào là thưởng thức văn học ? 4/.Củng cố và luyện tập BT1: Từ các nội dung đã học , hãy khái quát thành các mức độ của yêu cầu đọc - hiểu ? H thực hành cá nhân BT2: Qua bài học về truyện Tấm Cám, hãy chứng minh bốn mực độ của yêu cầu đọc - hiểu là tương ứng với bốn lớp cấu trúc nghĩa của VBVH. I/. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ĐỌC - HIỂU VBVH: 1/. Sự cần thiết của đọc - hiểu VBVH: a) VBVH có nhiều tầng lớp ý nghĩa, ngôn ngữ đa dạng và phức tạp. Nếu không có trình độ nghe - đọc thì sẽ hiểu sai lệch hoặc không hiểu gì đối với tác phẩm văn học. b) Muốn đọc - hiểu để thưởng thức các văn bản nghệ thuật thì phải học đọc, biết cách đọc. 2/. Mục đích yêu cầu đọc - hiểu VBVH: a) Mục đích: - Để hiểu, để thưởng thức, tiếp nhận các giá trị tư tưởng, nghệ thuật của VBVH: - Giao lưu tư tưởng, tình cảm với tác giả và những người đọc trước. - Để bày tỏ tình cảm thái độ của mình với VBVH. b) Yêu cầu: - Phải trải qua các mức độ đọc - hiểu: + Hiểu văn bản ngôn từ + Hiểu ý nghĩa hình tượng + Hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả - Phải hình thành kỹ năng đọc - hiểu VBVH bằng cách: + Đọc nhiều tác phẩm văn học + Tra cứu, học hỏi, suy ngẫm, tưởng tượng. + Tạo thói quen phân tích và thưởng thức văn học. II/. CÁC BƯỚC ĐỌC - HIỂU VBVH: 1/ Đọc - hiểu văn bản ngôn từ: a) Khi đọc VBVH trước tiên phải đọc hiểu văn bản ngôn từ vì yếu tố đầu tiên mà người đọc tiếp xúc với văn bản là ngôn từ. b) Yêu cầu: b1) Tạo ấn tượng toàn vẹn về VBVH bằng cách: - Đọc toàn bộ văn bản từ đầu đến cuối hiểu được từ khó, từ lạ, điển cố điển tích. - Đối với mỗi thể loại có cách đọc - hiểu khác nhau TD:Thơ: học thuộc lòng Truyện: nắm được cốt truyện từ đầu đến cuối b2) Đọc kỹ để nắm được cách diễn đạt, mạch văn và phát hiện ra chất văn của VBVH. 2/. Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật: a) Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật đòi hỏi người đọc phải biết tưởng tượng để cụ thể hóa những điều ngôn từ đã biểu đạt, tức là hiểu sâu vào tầng ý nghĩa bên trong ngôn từ. TD: Khi đọc truyện Kiều của ND, ta tiếp xúc trước hết với các từ ngữ, Chỉ có nhờ trí tưởng tượng, lớp vỏ từ ngữ này mới tự lột xác để trở thành một thế giới sinh động trong lòng bạn đọc. b) Phát hiện những mâu thuẫn tiềm ẩn bên trong hình tượng TD: Mâu thuẫn của Pnêlôp, của RaMa, của bạn bè; mâu thuẫn trong tâm trạng XV. 3/. Đọc - hiểu tư tưởng tình cảm của tác giả trong VBVH: a) Phải đọc - hiểu tư tưởng, tình cảm của tác giả vì tư tưởng, tình cảm của tác giả là linh hồn của tác phẩm văn học. b) Tư tưởng tình cảm của tác giả thể hiện qua ngôn ngữ, qua hình tượng nghệ thuật c) Sau khi đọc - hiểu ngôn từ và hình tượng nghệ thuật, người đọc phải tự khái quát lại và rút ra những điều sâu xa hơn, ở mức cao hơn. TD: Tư tưởng tình cảm của tác giả dân gian đối với XV là sự cảm thông, thương sót cho số phận của nàng, đồng thời phê phán đối với hành động nhẹ dạ của người phụ nữ ấy d) Đọc - hiểu tư tưởng tình cảm VBVH là một việc sáng tạo vì ngoài những yếu tố đã có như ngôn từ, hình tượng nghệ thuật, người đọc suy nghĩ liên tưởng để khái quát thành những điều cao hơn, sâu hơn. 4/. Đọc - hiểu và thưởng thức văn học: - Thưởng thức văn học là đỉnh cao của đọc - hiểu tác phẩm văn học vì: + Mọi sự hiểu đều là tự mình hiểu + Người đọc sung sướng khi nhận ra tư tưởng của tác phẩm, sự thống nhất toàn vẹn của văn bản xung quanh tư tưởng ấy, cảm nhận được vẻ đẹp hài hòa của văn bản. Vì vậy, ta hiểu một cách khái quát về thưởng thức văn học + Trạng thái tinh thần vừa bừng sáng với sự phát hiện chân lý đời sống trong tác phẩm, vừa rung động với sự biểu hiện tài nghệ của tác giả, vừa giữ lại ấn tượng sâu đậm với các chi tiết đặc sắc của tác phẩm. III/. LUYỆN TẬP: BT1: Các mức độ của yêu cầu đọc - hiểu - Đọc - hiểu ngôn từ văn bản - Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật - Đọc - hiểu tư tưởng tình cảm của tác giả trong VBVH - Đọc - hiểu và thưởng thức vẻ đẹp của hình tượng tác phẩm BT2: Chứng minh bốn mức độ - Mức độ 1: Đọc - hiểu ngôn từ văn bản: tương ứng với lớp ý nghĩa của ngôn từ trong văn bản TC. TD: Tấm là gì, Cám là gì ? Chim vàng anh là thế nào ? - Mức độ 2: Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật: tương ứng với lớp nghĩa hình tượng. Các từ ngữ liên kết với nhau, phản ánh cuộc sống mới, tạo ra hình tượng. TD: Hình tượng cô Tấm, cô Cám, mụ dì ghẻ, ông vua., cho đến toàn bộ câu chuyện giữa các nhân vật - đó là lớp nghĩa hình tượng. - Mức độ 4: Thưởng thức: tương ứng với lớp nghĩa tinh tế - bản chất cuộc sống, tài năng và phong cách của nhà văn. TD: Truyện TC chứa đựng biết bao kinh nghiệm cuộc sống, đúc rút bao nhiêu bài học cho cách đối nhân xử thế; phản ánh phong cách của người bình dân, nét đẹp trong tâm hồn người bình dân trong thời phong kiến nhưng cũng là nét đẹp đại diện cho tâm hồn VN trong truyền thống. 5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà: - Học bài. Soạn bài Đọc tích lũy kiến thức + Vai trò của việc đọc tích lũy kiến thức ? + Phương pháp đọc tích lũy kiến thức ntn ? E/. RÚT KINH NGHIỆM: - Gợi mở bằng nhiều TPVH đã học để H nắm bài tốt hơn.

Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 53 Đọc

Tiết theo PPCT: 53 Ký duyệt: Đọc – văn: Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm - A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: – Hiểu được cái thú và ý nghĩa triết lí trong lối sống nhàn dật mà tác giả đã lựu chọn – Cảm nhận được nét đặc sắc về NT của bài thơ: Lời thơ tự nhiên, giản dị mà có ý vị ; một bằng chứng về sự trưởng thành của ngôn ngữ thơ Nôm B. phương tiện thực hiện – SGK, SGV – Thiết kế bài học. – Giáo án C. CáCH THứC TIếN HàNH GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo , gợi D. tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Sống gần trọn thế kỉ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chứng kiến biết bao điều bất công ngang trái, thối nát của các triều đại P/K Việt Nam thời Lê – Mạc. Xót xa hơn, ông thấy sự băng hoại đạo đức xã hội con người: – Còn bạc còn tiền còn đệ tử, Hết cơm hết rượu hết ông tôi – Thớt có tanh tao ruồi đậu đến Gang không mặt mỡ kiến bò chi Chốn quan trường thì bon chen đường danh lợi. Ông trả mũ áo triều đình về sống ở quê nhà với triết lí: – Am Bạch vân rỗi nhàn hứng Bụi hồng trần biếng ngại chen Và: – Nhàn một ngày là tiên một ngày Để hiểu đúng quan niệm sống của ông, ta đọc – hiểu bài thơ ” Nhàn ” Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả ( HS đọc SGK) Nêu vài nét cơ bản về NBKhiêm? 2. Bài thơ: Trình bày xuất xứ và nhan đề bài thơ? II. Đọc – hiểu VB: Lối sống nhàn được thể hiện qua những chi tiết nào? 1. Hai câu đề Cách sống, quan niệm sống của nhà thơ thể hiện như thế nào trong hai câu thơ đầu? Tác giả dã sử dụng BPNT gì? Đặt vào hoàn cảnh nhà thơ, gợi cho em suy nghĩ gì? ” Dầu ai “có nghĩa là gì? Thái độ của tác giả? 2. Hai câu thực: Từ ý thơ trên, tác giả đã đưa ra quan niệm Khôn – Dại ở đời như thế nào? Em hiểu ý nghĩa biểu tượng ” Vắng vẻ, lao xao “như thế nào? ( BPNT, Tác dụng? ) Có phải là lánh đời không? Như vậy có phải NBKhiêm dại thật?BPNT?Tác dụng? Cách sống của nhà thơ? 4. Hai câu luận: Hai câu 5,6 – lối sống nhàn được thể hiện như thế nào qua cách sinh hoạt? Nhận xét hình ảnh thơ? Ăn là kết quả công sức LĐ cảủa bản thân Cuộc sống đó có gì thích thú về mặt tinh thần? 4. Hai câu thơ kết: Hai câu kết thể hiện quan niệm triết lí nhân sinh như thế nào? Nét đặc sắc về NT? III. Kết luận: Hãy đánh giá chung bài thơ? ( nội dung, NT) – NBKhiêm ( 1491 – 1585 ) – Quê: Trung Am, Vĩnh Lại – Hải Dương ( Nay là Vĩnh Bảo – Hải Phòng) – Tên huý là Văn Đạt, tự là Hạnh Phủ, hiệu Bạch Vân cư sĩ – Học giỏi nhưng mãi đến năm 44 tuổi mới đi thi Hương. Năm sau đỗ Trạng nguyên – Làm quan nhà Mạcđược 8 năm rồi cáo quan về sống ở quê nhà, dựng am Bạch Vân, quán Trung tân, mở trường dạy học ( Dâng sớ xin nhà Mạc chém 18 tên nịnh thần không được ) – Nổi tiếng dạy giỏi, có uy tín, ảnh hưởng tới các vua chúa nhà Trịnh – Mạc – Được người đời suy tôn: Tuyết giang phu tử ( Vua Mạc nhiều lần đến hỏi ông về chính sự ), ND gọi ông là Trạng Trình vì nói nhiều việc đời thành sự thật . – Sự nghiệp sáng tác:Là tác giả lớn của VHVN ở thế kỉ XVI + Chữ Hán: ” Bạch Vân am thi tập ” ( 700 bài ) + Chữ Nôm: ” Bạch Vân quốc ngữ thi “( 170 bài ) – Xuất xứ : Rút từ tập ” Bạch Vân quốc ngữ thi ” – Nhan đề: + Do người đời sau đặt + Chủ đề bài thơ: Khẳng định lối sống nhàn – Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật – Lối sống nhàn dật trong bài thơ được thể hiện trong toàn bộ bài thơ từ cách sống, cách sinh hoạt, quan niệm của nhà thơ – Câu 1: Cuộc sống như một lão nông ở nông thôn với những công cụ LĐ: mai đào đất, cuốc xới vườn, cần câu cá Dụng cụ LĐ đầy đủ, sẵn sàng ” Một “- Điệp từ [ Sự ung dung thư thái trong việc làm – Câu 2: + Thơ thẩn – ung dung, nhàn nhã Nghĩa gốc: Chưa đủ trí khôn – Dại [ Nghĩa gốc:Tinh, khéo, biết tránh cái dơ- dại – “Khôn” [ ở đây:Chốn lao xao, nơi ồn ào, sang trọng, quyền thế, nơi cậy quyền, quan trường, đô hội, chợ búa, nơi con người chen chúc xô đẩy nhau, hãm hại lẫn nhau để giành giật danh lợi – Nơi nguy hiểm khôn lường. – NT: + Đối lập: Dại – Khôn } Nhấn mạnh quan niệm sống, Ta – Người } cách ứng xử đúng, sáng suốt của mình ( Khôn mà hiểm độc là khôn dại Dại vốn hiền lành ấy dại khôn – NBKhiêm) Thành thị vốn đua tranh giành giật ( Thơ Nôm – Bài 9) ở triều đình thì tranh nhau cái danh ở chợ búa thì tranh nhau cái lợi ( Bài bi kí quán Trung Tân) +Công danh, phú quý ở đời chỉ như giấc mơ dưới gốc cây hoè thoảng qua, chẳng có ý nghĩa gì + Cái tồn tại mãi, vĩnh hằng mãi chính là thiên nhiên và nhân cách con người. – NT: Có sử dụng điển cố, nhưng tính chất bi quan của điển cố mờ đi, nổi lên ý nghĩa coi thường công danh phú quý; Khẳng định một lần nữa sự lựa chọn lối sống của riêng mình. – Bài thơ thể hiện vẻ đẹp , lối sống , triết lí nhàn dật, thanh cao, giản dị, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm của NBKhiêm. – Cách nói giản dị, tự nhiên, linh hoạt, hóm hỉnh trong bài thơ.Hình thức ấy phù hợp vơi khuynh hướng tư tưởng nhàn dật của bài thơ; Thể hiện niềm tin lối sống mà nhà thơ tự lựa chọn

Giáo Án Bài Nhàn Ngữ Văn 10

Giáo án điện tử Ngữ Văn 10

Giáo án bài Nhàn

Giáo án bài Nhàn Ngữ văn 10 giúp các em nắm được kiến thức về vẻ đẹp cuộc sống nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm và quan niệm sống nhàn. Ngoài ra, các em còn thầy được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ. Mời quý thầy cô tham khảo và tải giáo án miễn phí.

NHÀN Nguyễn Bỉnh Khiêm

Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm: Đó là cuộc sống đạm bạc, nhân cách thanh cao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm. Từ đó hiểu đúng quan niệm sống ” Nhàn” của ông.

Hiểu những câu thơ có cách nói ẩn ý, cách nói ngược nghĩa thâm trầm, sâu sắc, vẻ đẹp ngôn ngữ TV : Mộc mạc, tự nhiên, ý vị.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc – hiểu thơ trữ tình – triết lý thất ngôn bát cú Đường luật chữ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm.3. Thái độ:

Thêm yêu mến, kính trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1. GV: SGK + SGV + TLTK + GA.

2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

* Câu hỏi: Đọc thuộc bài thơ ” Đọc tiểu Thanh kí” và cho biết nội dung của bài thơ?* Đáp án:

– GV: Nhận xét cách đọc của HS.– Nội dung:

Đây là một trong những bài thơ hay bậc nhất của văn học trung đại Việt Nam.

BT nằm trong mạch cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: xót thương cho thân phận người phụ nữ tài hoa, bạc mệnh vì những quy phạm của XHPK.

BT đặt vấn đề sâu sắc về mối quan hệ : nghệ sĩ, văn chương và cuộc đời.

Là tiếng nói đồng cảm của Nguyễn Du về các mối hờn kim cổ trong xã hội phong kiến và trong cả cuộc sống nhân sinh.

* Giới thiệu bài mới: (1).

Sống gần trọn thế kỉ XVI (1491 – 1585), Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chứng kiến biết bao điều bất công ngang trái, thối nát của các triều đại phong kiến Việt Nam Lê, Mạc, Trịnh. Xót xa hơn ông thấy sự băng hoại của đạo đức con người.

Khi làm quan ông vạch tội bọn gian thần, dâng sớ xin vua chém mười tám tên lộng thần. Vua không nghe, ông cáo quan về sống tại quê nhà với triết lí.

“Nhàn một ngày là tiên một ngày”. Để hiểu quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào, ta tìm hiểu bài thơ Nhàn của ông.

Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 90, 91: Đọc

(Trích Chí Phèo) – Nam Cao

I. Mục tiêu bài học:

– Nắm được những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của Nam Cao.

– Nắm được cốt truyện Chí Phèo, vị trí, ý nghĩa của đoạn trích đọc hiểu.

– Quá trình diễn biến tâm lí, khát khao hạnh phúc và bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của nhân vật Chí Phèo.

– Sức mạnh tố cáo hiện thực xã hội đương thời của tác phẩm

– Nghệ thuật nắm bắt, miêu tả tâm lí tài tình và ngòi bút nhân đạo sâu sắc mới mẻ của tác giả.

– Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, nhập vai tác phẩm văn xuôi.

– Rèn kĩ năng phân tích truyện ngắn và nhân vật truyện ngắn.

Tiết 90, 91. Đọc - hiểu: CHÍ PHÈO (Trích Chí Phèo) - Nam Cao I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm được những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của Nam Cao. - Nắm được cốt truyện Chí Phèo, vị trí, ý nghĩa của đoạn trích đọc hiểu. - Quá trình diễn biến tâm lí, khát khao hạnh phúc và bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của nhân vật Chí Phèo. - Sức mạnh tố cáo hiện thực xã hội đương thời của tác phẩm - Nghệ thuật nắm bắt, miêu tả tâm lí tài tình và ngòi bút nhân đạo sâu sắc mới mẻ của tác giả. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, nhập vai tác phẩm văn xuôi. - Rèn kĩ năng phân tích truyện ngắn và nhân vật truyện ngắn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đau, bi kịch của số phận con người, - Biết yêu thương và trân trọng giá trị con người. - Có thái độ sống tích cực. II. Phương pháp, phương tiện: 1. Phương pháp: - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết giảng 2. Phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo - Bảng phụ - Hình ảnh trực quan: tác giả Nam Cao, Chí Phèo và Thị Nở III. Chuẩn bị: - Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà về các nội dung bài học. IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') 3. Giới thiệu bài mới: (3') Ở trích đoạn Hạnh phúc của một tang gia, chúng ta đã được tìm hiểu nghệ thuật trào phúng bậc thầy của Vũ Trọng Phụng. Hôm nay đến với nhà văn Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nghệ thuật nắm bắt miêu tả tâm lí tài tình và ngòi bút nhân đạo sâu sắc, mới mẻ. Bằng nghệ thuật ấy, nhà văn đã nói lên một cách sâu sắc và mãnh liệt bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người ghê gớm và khát khao lương thiện của nhân vật Chí Phèo. 4. Hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của học sinh (HS) Nội dung cần đạt (15') Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả và tác phẩm. 1. Dựa vào phần chuẩn bị ở nhà, hãy cho biết mục Tiểu dẫn trong SGK đề cập đến những nội dung gì? 2. Nêu tóm tắt tiểu sử Nam Cao? 3. Nam Cao là người như thế nào? Theo dõi, trả lời. Dựa vào SGK nêu tóm tắt. (Khiêm nhường, ít nói, nội tâm phong phú, gắn bó với quê hương, người nghèo khổ) I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: Nam Cao (1917 - 1951) - Tiểu sử: + Gia đình nông dân + Quê: Hà Nam, vùng chiêm trũng nghèo khó - Con người (bảng phụ): (Khiêm nhường, ít nói, nội tâm phong phú, gắn bó sâu nặng với quê hương, những người nghèo khổ). - Quan điểm sáng tác: tiến bộ (bảng phụ) (25') - GV đọc một vài tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao. 4. Qua đó em thấy trong sáng tác Nam Cao chú ý tới những điều gì? (Về nội dung và nghệ thuật). 5. Các giai đoạn sáng tác của Nam Cao? - GV tổng kết vai trò và vị trí của Nam Cao. 6. Các tên cũ của truyện ngắn Chí Phèo? 7. Dựa vào SGK hãy tóm tắt lại truyện ngắn Chí Phèo? - GV nhấn mạnh lại các chi tiết cần chú ý. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sự thức tỉnh phần người của Chí Phèo - GV giảng về hình tượng người nông dân trước Cách mạng trong văn học hiện thực phê phán. - Gọi HS đọc đoạn đầu. 8. Sau khi gặp Thị Nở, Chí Phèo có gì thay đổi? (Quan tâm đến thế giới tinh thần của con người, biệt tài nắm bắt, miêu tả tâm lí) (Trước và sau Cách mạng) (Cái lò gạch cũ, đôi lứa xứng đôi) 1 - 2 HS tóm tắt Theo dõi 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi (Tỉnh rượu, nghe những âm thanh: tiếng chim hót, tiếng người đi chợ về, tiếng gõ thuyền chài) +Văn chương phải có tính nhân đạo, vì con người lao khổ + Văn chương phải có sự sáng tạo mới mẻ, độc đáo) - Các giai đoạn sáng tác: + Trước Cách mạng: luôn quan tâm đến thế giới tinh thần, sự xói mòn nhân phẩm. Sở trường phát hiện và miêu tả tâm lí + Sau Cách mạng: có cống hiến cho văn học kháng chiến. 2. Tác phẩm: - Các tên cũ: Cái lò gạch cũ, Đôi lứa xứng đôi. - Tóm tắt: (SGK) - Vị trí đoạn trích: phần cuối tác phẩm. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nhân vật Chí Phèo: a. Chí Phèo sau khi tỉnh rượu: - Nghe: tiếng chim hót ríu rít, tiếng người đi chợ, tiếng gõ thuyền chài thanh âm, tiếng gọi tha thiết của cuộc sống. (1) (2) (3) (4) 9. Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau khi tỉnh rượu? Thể hiện tâm trạng Chí Phèo như vậy, tác giả đặt nhân vật trong thế đối sánh như thế nào? - Gọi HS đọc Thằng này rất ngạc nhiên rất vui. 10. Tại sao tác giả lại đặt vào tác phẩm chi tiết bát cháo hành của Thị Nở? 11. Đón nhận bát cháo hành, tâm trạng và cảm xúc của Chí Phèo ra sao? Nguyên nhân dẫn đến sự thức tỉnh bản chất con người trong Chí Phèo. - Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung. (Suy ngẫm về hiện tại, nhớ về quá khứ, lo sợ cho tương lai) 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi (Thể hiện sự quan tâm và tình cảm chân thành của Thị Nở) (Ngạc nhiên, thấy bâng khuâng vì cảm nhận được tình cảm của Thị Nở) (Bản chất vốn có và tình cảm của Thị Nở) - Buồn, nhớ về quá khứ: đã từng mơ ước về cuộc sống gia đình (chồng cày thuê cuốc mướn, vợ dệt vải, bỏ vài con lợn, mua ruộng) rất đơn sơ, bình dị, rất người. - Suy ngẫm về đời mình: già mà vẫn còn cô độc, sự cô độc còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau Tác giả đặt nhân vật trong sự nhắc nhở về quá khứ, suy ngẫm về hiện tại và lo sợ cho tương lai. è Chí Phèo đã nhận thức được sự tồn tại của mình. * Bát cháo hành của Thị Nở: - Ý nghĩa: + Lần đầu tiên Chí được đàn bà cho + Hàm chứa sự quan tâm và tình yêu thương chân thành của Thị Nở - Tâm trạng Chí Phèo: (ngạc nhiên mắt hình như ươn ướt bâng khuâng thấy Thị có duyên ăn năn): + Xúc động, hạnh phúc, ăn năn về những tội ác đã làm. + Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với mọi người biết bao. è Chí Phèo đã thức tỉnh bản chất lương thiện của con người. (Nguyên nhân: Chí Phèo vốn là người lương thiện; tình người của Thị Nở thức tỉnh tính người) (1) (2) (3) (4) (25') Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu diễn biến tâm trạng Chí Phèo khi bị từ chối tình yêu: 12. Tại sao Chí Phèo lại khát thèm lương thiện? Khát khao ấy có thực hiện được không? - Gọi HS Thị nghe thấy thế chúng định làm. 13. Tác giả đã miêu tả Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối như thế nào? 14. Ý nghĩa của chi tiết Chí Phèo chạy theo nắm lấy tay Thị Nở? 15. Trong đoạn vừa rồi, chi tiết hơi cháo hành xuất hiện mấy lần? 16.Việc Thị Nở từ chối tình yêu của Chí Phèo dẫn tới điều gì? 17. Hành động nào thể hiện sự phản kháng của Chí Phèo khi khao khát lương thiện bị cự tuyệt? 18. Tại sao Chí Phèo lại đến nhà Bá Kiến? - GV liên hệ lúc Chí Phèo mới ở tù về đến nhà Bá Kiến rạch mặt ăn vạ. (Chí Phèo nhận thức được bản thân mình, ân hận về những tội ác đã làm) (Ngạc nhiên, ngẩn người, thấy hơi cháo hành, sửng sốt, gọi lại, chạy theo) (Tha thiết muốn có hạnh phúc, níu kéo hạnh phúc) (2 lần. là biểu tượng của khát khao hạnh phúc mãnh liệt trong Chí Phèo) (Chí Phèo không được trở lại làm người lương thiện) (Xách dao đi trả thù) (Ý thức được Bá Kiến là kẻ thù chính, kẻ thù sâu xa đưa Chí vào đường cùng) b. Chí Phèo khi bị từ chối tình yêu: - Ngạc nhiên ngẩn người thấy hơi cháo hành ngẩn mặt, không nói gì sửng sốt gọi lại chạy theo nắm lấy tay Thị Nở. è Chí Phèo tha thiết muốn có hạnh phúc, muốn níu kéo hạnh phúc. - Uống rượu, càng uống càng tỉnh, cứ thoang thoảng thấy hơi cháo hành. * Hơi cháo hành: biểu tượng của tình yêu thương và khát khao hạnh phúc mãnh liệt. - Thị nở từ chối: Chí Phèo không được trở lại làm người lương thiện. è Chí Phèo bị cự tuyệt quyền làm người (Tấn bi kịch tinh thần đau khổ nhất của loài người) - Trả thù: xách dao đi giết Thị Nở nhưng lại đến nhà Bá Kiến đó là kẻ thù chính, kẻ thù sâu xa đối với cuộc đời Chí Phèo. (Nghệ thuật nắm bắt và miêu tả tâm lí con người) (1) (2) (3) (4) (9') Giết chết kẻ thù, Chí Phèo cứ trở lại làm người lương thiện có được không? Tại sao? 19. Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo được tác giả miêu tả như thế có hợp lôgic không? Vì sao? 20. Ý nghĩa cái chết của Chí Phèo? 21. Ý nghĩa chi tiết Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng? - GV giảng về khái niệm điển hình 22. Em có thể lí giải tại sao tên tác phẩm là Chí Phèo chứ không phải Cái lò gạch cũ hay Đôi lứa xứng đôi? - GV nhấn mạnh: thể hiện quan diểm tư tưởng của tác giả về số phận con người trong xã hội. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Thị Nở: 23. Nguyên nhân Thị Nở lại đến với Chí Phèo? Thị có phải là kẻ bạc tình không? Vì sao? 24. Tại sao tác giả lại đưa Thị Nở đến với Chí Phèo? (Không được, vì xã hội không cho phép mà Chí Phèo không thể sống như cũ) (Hợp lôgic, vì bản chất con người vốn là lương thiện, khi bị cự tuyệt thì nhận ra kẻ thù đẩy mình đến đường cùng) (Sức mạnh tố cáo xã hội) (Nếu xã hội thực dân phong kiến còn tồn tại thì những Chí Phèo con sẽ tiếp tục ra đời) Phát biểu theo ý kiến cá nhân. (Bản tính hồn nhiên chân thành; Không phải, do xã hội cấm cản) (Đánh thức tính người, khẳng định phẩm chất tốt đẹp) - Chí Phèo tự giết mình: Chí Phèo đã thức tỉnh + Không thể sống như cũ Không còn + Không được làm người con đường khác lương thiện Chết để bảo vệ phần người vừa thức tỉnh. è Sức mạnh tố cáo xã hội: Chí Phèo là sản phẩm của xã hội thực dân, phong kiến. * Cái nhìn nhanh xuống bụng của Thị Nở: xã hội thực dân phong kiến còn tồn tại thì còn hiện tượng Chí Phèo Chí Phèo là hiện tượng điển hình. 2. Nhân vật Thị Nở: - Bản tính hồn nhiên, chân thành. - Vai trò: đánh thức nhân tính trong Chí Phèo, khẳng định phẩm chất tốt đẹp luôn tồn tại trong người lao động. (1) (2) (3) (4) (5') Hoạt động 5: Tổng kết, kiểm tra, đánh giá: 25. Những nét cần ghi nhớ về tác giả Nam Cao? 26. Em có suy nghĩ gì về số phận con người trong xã hội bấy giờ? 27. Ngòi bút nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của Nam Cao thể hiện ở chỗ nào? (Con người, quan điểm sáng tác) Ý kiến cá nhân. (Phát hiện và khẳng định phẩm chất tốt đẹp luôn tồn tại trong con người dù đã bị xã hội tha hóa) III. Tổng kết: - Nhà văn Nam Cao - Nội dung: + Quá trình diễn biến tâm lí phức tạp của Chí Phèo để thức tỉnh. + Tố cáo xã hội sâu sắc. - Nghệ thuật: tài năng phát hiện và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật. 5. Dặn dò: (1') - Về nhà tìm hiểu thêm về Nam Cao và các tác phẩm của ông. - Chuẩn bị bài mới: Luận về chính học cùng tà thuyết: Phong cách ngôn ngữ báo chí. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Giáo sinh:

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn Lớp 10 Tiết 40 Đọc Văn: Nhàn trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!