Xu Hướng 3/2023 # Giáo Án Ngữ Văn Lớp 12: Vợ Nhặt # Top 6 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giáo Án Ngữ Văn Lớp 12: Vợ Nhặt # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Ngữ Văn Lớp 12: Vợ Nhặt được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Kim Lân A,Yªu cầu cÇn ®¹t: Giúp hs: 1.Cảm nhận được giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của tác phẩm, hiểu được những nét đặc sắc trong miêu tả nhân vật của tác giả. 2.Trau dồi thêm kĩ năng phân tích nhân vật, phân tích tác phẩm 3.Yªu mÕn vµ t×m ®äc v¨n xu«i kh¸ng chiÕn. Khơi dậy, phát huy tình yêu thương quê hương đất nước trong mỗi HS B/ Ph­¬ng tiÖn d¹y häc: – SGK, SGV, tµi liÖu bµi so¹n,V¨n xu«i kh¸ng chiÕn 1945-1975 C/ C¸ch thøc tiÕn hµnh: – H­íng dÉn HS chuÈn bÞ bµi theo hÖ thèng c©u hái SGK – Tæ chøc giê d¹y: ph¸t vÊn tr¶ lêi; th¶o luËn trao ®æi; gi¶ng b×nh. D/ TiÕn tr×nh giê d¹y: I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: *Diễn tiến tâm lí nhân vật Mị trong truyện ngắn “Vợ chång A Phủ”? *§¸p ¸n: 1.ë l©u trong cái khổ Mị cũng quen đi.Mị tưởng mình là con trâu con ngựa, Mị cúi mặt không nghĩ ngợi , chỉ nhớ những việc không giống nhau, mỗi ngày Mị không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa, Mị ở trong buồng kín mítthì thôi. 2.Đêm tình mùa xuân và sự thức tỉnh của Mị Trong Mị đầy những mâu thuẫn chân thực. Mị được đặt trong sự tương tranh giữa một bên là sự sống, một bên là cảm thức về thân phận. Tình càng xáo động thì lòng càm đớn đau cùng thực tại. Sức ám ảnh của quá khứ lớn hơn nên Mị đắm chìm vào ảo giác. +Sau khi giúp đỡ được A Phủ, giải quyết được tình thương người thì Mị lo sợ cho tai họa của mình, thương mình. Sự lo lắng ấy giúp Mị có sức mạnh để cùng thoát chạy theo A Phủ, thay đổi số phận mình. III.Bài mới: Ho¹t ®éng cña GV-HS Néi dung cÇn ®¹t Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? Nó được xây dựng trên cái nền LS nào? Tiêu đề của tác phẩm gợi cho người đọc điều gì? Ngoại hình, điệu bộ, cử chỉ của Tràng? Anh ta là người như thế nào? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả Hoàn cảnh nhặt được vợ của Tràng? GV giảng thêm về những việc làm thường thấy trong tình thế quá khó khăn của con ngừơi. Hoàn cảnh chung của đất nước ta lúc đó? Khi Tràng đưa vợ về làng, mọi người đã có thái độ ntn? Tình cảm của Tràng? Và rồi sau đó? Nhận xét chung về việc Tràng nhặt được vợ? Bà cụ Tứ được tác giả miêu tả khái quát ntn? Từng bước diễn biến tâm lí của bà khi thấy Tràng có vợ? GV: Giảng thêm về tâm lí của những người lớn tuổi, về nỗi lo và tấm lòng thường thấy của các bà mẹ VN? Cảm xúc trong lòng bà cụ Tứ? Tính phức tạp của tình cảm ấy thể hiện điều gì? Bà cụ tứ có t/c với con dâu ntn? Nhận xét về tâm lí bà cụ Tứ? Tâm lí bà cụ Tứ được t/g m/tả qua những thủ pháp thuật nào? Sau khi có g/đ Tràng có những thay đổi ntn? Lúc trước Vợ Tràng là người ntn? Bây giờ có gì thay đổi? Bà cụ có gì thay đổi? Học sinh tự tổng kết bài học. I.Giới thiệu 1.Tác giả: SGK 2.Tác phẩm: a.Hoàn cảnh sáng tác: Được viết ngay sau khi CMT8 thành công và là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Kim Lân. Truyện ngắn được xây dựng trên cái nền của nạn đói 1945 khi Phát xít nhật bắt nông dân nhổ lúa trồng đay phục vụ chiến tranh khiến hơn hai triệu đồng bào ta chết đói. II.Phân tích. 1.Tràng nhặt được vợ đưa về làng. a.Nhân vật Tràng. -Tên: đồ dùng người thợ mộc -Hình dáng: “hai con mắt.về phía trước”: đầy mật vẻ nông dân, lam lũ nhưng chất phát. -Diệu bộ cử chỉ: “Vừa đi nóicười hềnh hệch” : xấu và bình dị đến thô kệch. -Gia cảnh: nghèo khó trong hoàn cảnh chung của đời sống người nông dân trước CM. Thêm nữa, người như Tràng rõ ràng sẽ rất khó có được vợ; ít ai muốn ấy, không đủ khả năng lo cho gia đình. b.Hoàn cảnh nhặt được vợ: -Hoàn cảnh cụ thể: kéo xe bò ra Tỉnh, hò chơi mấy câu, có người ra đẩy giúp. -Hoàn cảnh chung’ c.Tràng đưa vợ về làng. Thái độ của người dân xung quanh. “Mấy khuôn hẳn lên..cuộc sống”: Mừng rỡ, ngạc nhiên vừa vui vừa lo cho Tràng. -Tình huống đưa vợ về làng của Tràng cũng rất lạ, nó đem lại một không khí khác hẳn cho xóm ngụ cư nghèo. -Tư tưởng của Tràng *Tràng nhặt được vợ là một câu chuyện, một tình huống độc đáo: éo le, buồn mà cũng vui. Qua đó, nhà văn đã nêu lên một sự thật bi thảm về c/s của người nông dân VN trước CM và về tính cách tấm lòng nhân ái, niềm khao khát Hp chính đáng của họ. 2.Tình thương con của bà cụ Tứ. -Cụ Tứ là một người nông dân điển hình. Vẻ ngoài, tính cách, tâm lí của bà cụ được tác giả đặc biệt chú ý -Diễn biến tâm lí của bà cụ Tứ. +Khi nghe vợ Tràng chào, bà vẫn chưa tin, chưa hết ngạc nhiên “Băngiường” +Khi Tràng giới thiệu vợ mình thì tâm trạng cụ Tứ được thể hiện “bà lãonày không” -Nghĩ đến con dâu “Bà lão khẽhết được”. Bà thương con dâu, nhìn chị đầy thông cảm, nghĩ lại thấy mừng cho con mình đã lấy được vợ và hi vọng cho con mình qua được gia đoạn đói khát này. -An ủi con “Nhà ta về sau” động viên, hi vọng vào tương lai. Đây là tâm lí chung của cha mẹ. Bà cụ Tứ tiêu biểu cho những người mẹ VN hết lòng thương con. KL thấu hiểu tâm lí con người và có một vốn sống phong phú, diễn tả tài tình những cảm xúc của bà mẹ. 3.Những người đói nghĩ đến sự sống. a.Tràng sau một đêm có gia đình. -Tâm trạng: “Trong người lơ lửng, thay đổi lại”: Thương yêu gia đình lạ lùng, con người như được hồi sinh, anh hướng về sự sống và nghĩ đến việc tạo lập HP vượt lên trên cái đói, cái chết đang vây bủa. b.Vợ Tràng. -Trước: chua chát, đanh đá; hiện tại: hiền hậu, đúng mực, chăm chỉ. c.Bà cụ Tứ: “Nhẹ nhõmngày thường” tin tưởng, hi vọng vào tương lai. Bữa cơm của gia đình: ấm áp và chan chứa tình cảm dù nghèo khó cơ cực, cái đói vẫn còn đó, sự khó khăn vẫn vây kín nhưng con người đã luôn hướng tới một ngày mai tươi sáng hơn. Có gì như chua chát trong nồi “chè khoán” nhưng cũng thật hiện thực, KL không hề khỏa lấp đi đời sống còn rất cơ hàn của người nông dân xưa, thông qua đó tố cáo tội ác của bè lũ xâm lược. Hình ảnh lá cờ đỏ phấp phới cuối truyện đã tạo một diện mạo hết sức mới mẻ và đầy tính lạc quan cho tác phẩm. CM đã về, cuộc sống sẽ sang trang. Đây là yếu tố tích cực hơn hẳn của KL so với các nhà văn hiện thực trước CM. III.Tổng kết. Tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, xây dựng cốt truyện đạt đến trình độ mẫu mực. IV.Củng cố: -Diễn biến tâm lí của bà cụ Tứ. -Hoàn cảnh của nước ta lúc bấy giờ. V.Dặn dò: Học bài cũ: §äc, tãm t¾t TP, ph©n tÝch ý nghÜa cña t×nh huèng truyÖn. Soạn bài mới: Chọn và trình bày dẫn chứng trong văn nghị luận. E.rót kinh nghiÖm

Giáo Án Môn Ngữ Văn 12

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC Ngày soạn: 10.09.10 Ngày giảng: Lớp giảng: 12A 12C Sĩ số: Điểm KT miệng: A. Mục tiêu bài học: Qua bài giảng, nhằm giúp HS: 1. Hiểu rõ hai khái niệm: Ngôn ngữ khoa học và phong cách ngôn ngữ khoa học. 2.Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trong các bài tập, bài làm văn nghị luận và kĩ năng nhận diện phân tích đặc điểm của văn bản khoa học. B. Phương tiện thực hiện – Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 12 – SGK, SGV Ngữ văn 12 – Các tài liệu tham khảo khác C. Cách thức tiến hành – Đọc hiểu – Đàm thoại phát vấn – Luyện tập D. Tiến trình giờ giảng 1. Ổn định 2. KTBC (không kiểm tra) 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt HS thực hiện GV chốt lại GV: nhận xét gì về nội dung được đề cập trong các văn bản đó? HS trả lời GV ghi bảng GV: a là văn bản khoa học chuyên sâu, b là văn bản khoa học giáo khoa, c là văn bản khoa học phổ cập HS suy nghĩ rút ra kết luận GV chốt lại GV: – Các văn bản khoa học chuyên sâu: mang tính chuyên ngành khoa học cao và sâu, dùng để giao tiếp giữa những người làm công tác nghiên cứu trong các ngành khoa học.( chuyên khảo, luận án, luận văn, báo cáo khoa học…) – Các văn bản khoa học giáo khoa: Đảm bảo yêu cầu khoa học và tính sư phạm: Trình bày vấn đề từ thấp đến cao, từ dễ đến khó…dùng trong nhà trường ( Giáo trình, SGK, thiết kế bài dạy…) – Các văn bản khoa học phổ cập: Cách viết dễ hiểu nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học( Các bài báo, sách phổ biến kiến thức phổ thông) HS thức hiện và trả lời GV chốt lại GV: yêu cầu HS đọc bài tập 3 phần luyện tập SGK T.76 và làm theo yêu cầu HS suy nghĩ phát biểu GV chốt lại I.Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học : 1. Văn bản khoa học: a. Ngữ liệu: b. Khái niệm: là văn bản đề cập đến các vấn đề khoa học c. Phân loại: 3 loại – Văn bản khoa học chuyên sâu – Văn bản khoa học giáo khoa – Văn bản khoa học phổ cập 2. Ngôn ngữ khoa học – Là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học.( KH tự nhiên, KH xã hội ) – Các dạnh của NNKH: + Dạng viết : sử dụng từ ngữ khoa học và các kí hiệu, công thức, sơ đồ + Dạng nói : yêu cầu cao về phát âm, diễn đạt trên cơ sở một đề cương II. Đặc trưng của PCNNKH 1. Ngữ liệu – Tự ngữ: dùng thuật ngữ khoa học – khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay.. và các từ đơn nghĩa thông thường – Câu văn: + Câu 1: mang tính phán đoán logích + Câu 2,3,4: mỗi câu đều chứa đựng q đơn vị thông tin, chứng tích trong khảo cổ học – Câu tạo câu văn: theo kiểu diễn dịch: câu đầu nêu luận điểm khái quát, các câu sau luận cứ làm luận điểm có sức thuyết phục cao. 2. Đặc trưng của PCNNKH a. Tính khái quát, trừu tượng: biểu hiện không chỉ ở nội dung mà còn ở các phương tiện ngôn ngữ (thuật ngữ khoa học và kết cấu của văn bản.) b. Tính lí trí, lôgic: thể hiện ở trong nội dung và ở tất cả các phương tiện ngôn ngữ(từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn bản.) c. Tính khách quan, phi cá thể: Hạn chế sử dụng những biểu đạt có tính chất cá nhân, ít biểu lộ sắc thái cảm xúc. III. Luyện tập 1. Bài tập 1 : a. Nội dung KH: lịch sử VHVN từ 1945 đến đến hết thế kỉ XX b. Văn bản thuộc ngành KH XH nhân văn, KHGK c. Đặc điểm của ngôn ngữ KH: – Hệ thống đề mục: được sắp xếp từ lớn tới nhỏ, từ khái quát đến cụ thể – Sử dụng các thuật ngữ KH: Chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện thực, đại chúng hoá, chất suy tưởng, nguồn cảm hứng sáng tạo. – Kết cấu: rõ ràng, chặt chẽ, các câu sắp xếp mạch lạc, làm nổ bật lập luận trong từng câu và cả bài. 2. Bài tập 2 : – Đoạn thẳng : đoạn không cong queo, gãy khúc, không lệch về một bên / đoạn ngắn nhất nối hai điểm với nhau. 3. Bài tập 4: Chú ý các đặc điểm của PCNNKH phổ cập khi viết đoạn văn 5. Củng cố và dặn dò – Nhắc lại kiến thức cơ bản – Về nhà hoàn thành các bài tập vào vở soạn – Giờ sau trả bài viết số 1

Giáo Án Ngữ Văn Lớp 8

Tuần 8 - bài 8 Ngày soạn: 05/10/2010 Ngày dạy: 8A: 8B: Tiết 29: Chiếc lá cuối cùng (Trích - O Hen Ri-) A. Mục tiêu cần đạt: * Giúp học sinh: - Rèn luyệt kỹ năng đọc, kể truyện diễn cảm. Phân tích các nhân vật và tình huống truyện. B. Chuẩn bị . + GV: Nội dung bài học. + HS: Đọc và trả lời câu hỏi. C. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: 1. Phân tích những ưu điểm, nhược điểm của nhân vật Đôn Ki qua đoạn trích "Đánh nhau với cối xay gió" 2. Nêu biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong đoạn trích? Em rút ra bài học gì? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: ( Dựa vào yêu cầu của bài) Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản - Đọc CT sgk T89 nêu vài nét chính về t/g, đ/tr ? - Các CT: 2,3,4,6,7 - Dựa vào sự phát triển các SV, em hãy tìm bố cục đoạn trích? - Dựa vào phần chữ nhỏ cho biết truyện có mấy nhân vật? Họ là những người như thế nào? - Cuộc sống của họ ra sao? thái độ và tâm trạng của các nhân vật? - Khi cụ Bơ Men và Xiu lên gác " Họ sợ" Nói lên điều gì? - Qua đoạn trích, em thấy Giôn Xi đang ở trong tình trạng gì?khiến cô có tâm trạng gì? GV suy nghĩ: Khi chiếc lá cuối cùng rụng cô sẽ chết ! có ý nghĩa như thế nào? - Tại sao tác giả lại viết: " Khi trời vừa hửng sáng kéo mành lên" - Hoạt động này thể hiện tâm trạng giôn xi như thế nào? Cô có phải là người tàn nhẫn không? - Sau đó cô có thái độ, lời nói, tậm trạng như thế nào? - Nguyên nhân nào làm cho Giôn Xi khỏi bệnh là gì? Có phải từ chiếc lá không? Hay sự chăm sóc tận tình của Xiu? Từ tác dung của thuốc? - Việc Giôn Xi khỏi bệnh có ý nghĩa như thế nào? - Qua tình huống trên, em có thể rút ra bài học gì? - Khi nghe Xiu kể về cái chết của Bơ men, tác giả không để cho Giôn xi có thái độ gì? I.Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc - tóm tắt: - Giọng đọc xúc động, nghẹn ngào, chú ý lời nói của từng nhân vật. - Họi 1 HS tóm tắt ND đoạn trích 2. Tìm hiểu chú thích: - Tác giả: Ohenri nhà văn Mỹ TK19 chuyên viết truyện ngắn. + Phong cách sáng tác : Nhẹ nhàng, sâu lắng, tinh thần nhân đạo; yêu thương những người nghèo khổ. - Văn bản : Thuộc phần cuối của truyện - Từ khó: Xem SGK 3. Bố cục: 3 phần - Còn lại ((Kết thúc): Cái chết bất ngờ của cụ Bơ Men. II. Phân tích văn bản: 1. Nhân vật và tình huống - Bao gồm 3 nhân vật: Xiu, Giôn-xi, Cụ Bơ-men - Giôn Xi bị viêm phổi nặng: Chán nản, tuyệt vọng - Nhìn chiếc lá 2. Diễn biến tâm trạng Giôn-xi: - Giôn Xi không tàn nhẫn, thờ ơ mà do thiếu nghị lực, cố sẵn sàng đón đợi mình lìa đời như chiếc lá cuối cùng lìa cành. + Chiếc lá đã đem lại nhiệt tình tuổi trẻ. + Chính cô đã tự chữa bệnh cho mình nhờ chiếc lá, bằng sự trao đổi tinh thần, tâm trạng của bản thân. Nghị lực, tình yêu, cuộc sống (Học sinh tự bộc lộ) Hoạt động 3: Luyện tập Tóm tắt văn bản "Chiếc lá cuối cùng" của Ô-hen-ri. Hoạt động 4: Củng cố, HDVN - Giáo viên khái quát những nội dung cơ bản. - Học sinh chỉnh bài soạn - Phân tích kĩ diễn biến tâm trạng Giôn Xi. - Tìm hiểu 2 nhân vật: Xiu, Bơ Men Ngày soạn: 05/10/2010 Ngày dạy: 8A: 8B: Tiết 30: Chiếc lá cuối cùng (Tiếp) (Ô Hen Ri) A. Mục tiêu cần đạt: * Giúp học sinh: - Tiếp tục giúp học sinh hiểu rõ giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo của tác phẩm: Sự sắp xếp các tình tiết khéo léo dẫn đến sự đảo nược tình huống 2 lần. - Rèn luyệt kỹ năng đọc, kể chuyện. Phân tích các nhân vật và tình huống độc đáo của truyện ngắn. B. Chuẩn bị . + GV: Nội dung bài học. + HS: Đọc và trả lời câu hỏi. C. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Phân tích diễn biến tâm trạng Giôn Xi và nêu những suy nghĩ của em về hình ảnh chiếc lá cuối cùng? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: ( Dựa vào yêu cầu của bài) Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản - Tình yêu của Xiu đối với Giôn Xi như thế nào? - Xiu có được biết trước chiếc lá cuối cùng là lá giả không? Hãy tìm bằng chứng chứng minh? - Nếu Xiu được biết trước thì truyện có bớt sức hấp dẫn không? Vì sao? - Cụ Bơ Men ở phần đầu Văn bản được giới thiệu như thế nào? Qua đó giúp em hiểu gì về tính cách, phẩm chất cụ Bơ men? - Đến cuối văn bản ta thấy Bơ Men vẽ chiếc lá với mục đích gì? - Cụ đã vẽ chiếc lá như thế nào? trong hoàn cảnh ra sao? vì sao em biết? - Tại sao Xiu gọi đó lá 1 kiệt tác? - Nếu giá trị Nội dung - Nghệ thuật đặc sắc ? - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk/90 II. Phân tích văn bản: 3.Nhân vật Xiu hay tấm lòng 1 người bạn - Hết lòng chăm sóc cho Giôn Xi. - Cúi khuôn mặt hốc hác - nói lời não nuột. - Xiu cũng ngạc nhiên không ngỡ chiếc lá cuối cùng vẫn dai dẳng bám trên cành sau đêm mưa gió. - Nếu xiu biết trước ý định của cụ Bơ Men truyện sẽ kém hay vì xiu không bị bất ngờ - Chúng ta không được thưởng thức thấm đượm tình người của cô 3.Cụ Bơ Men với kiệt tác chiếc lá cuối cùng - Hoạ sĩ nghèo, mong muốn vẽ được 1 kiệt tác. - Yêu Thương lo lắng cho Giôn Xi. - Vẽ chiếc lá: Cứu sống Giôn Xi. - Vễ âm thầm, bí mật trong đêm mưa gió lạnh buốt ngoài trời. Vì: Người ta thấy: 1 chiếc đèn bão vẫn cón thắp sáng 1 chiếc thang Vài chiếc bút lông, bảng pha màu. + Kiệt tác của cụ Bơ men: Sinh động, giống như thật Tạo ra sức mạnh, khơi dạy sự sống - Được vẽ bởi 1 học sĩ lao động quên mình vì tình yêu thương ngưới khác. Sự hy sinh thầm lặng cao quý của Bơ Men III. Tổng kết - Nghệ thuật : Hiện tượng đảo ngược tình huống bất ngờ. - Nội dung: + Đề cao giá trị sự sống con người + Đề cao tình người + Quan điểm NT : TPVNT được coi là kiệt tác bởi nó được tạo nên bởi tài năng và tấm lòng nhân hậu, hướng tới phục vụ cuộc sống con người. * Ghi nhớ sgk/09 Hoạt động 3: Luyện tập Phân tích tình bạn cao đẹp của Xim và Gron Xi ? Em hiểu như thế nào về tình huống đảo ngược hai lần Hoạt động 4: Củng cố, HDVN GV hệ thống, khái quát kiến thức cơ bản - Chuẩn bị: "Chương trình địa phương Phần tiếng Việt" Ngày soạn: 06/10/2010 Ngày dạy: 8A: 8B: Tiết 31: Chương trình địa phương Phần tiếng Việt A. Mục tiêu cần đạt: * Giúp học sinh: - Giúp học sinh hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương mình đang sinh sống. - Rèn kỹ năng sử dụng đúng, chính xác từ ngữ địa phương B. Chuẩn bị . + GV: Nội dung bài học. + HS: Đọc và trả lời câu hỏi. C. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Thế nào là tình thái từ ? Nêu cách sử dụng ? chữa BT 4,5 ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: ( Dựa vào yêu cầu của bài) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. Stt Từ ngữ toàn dân Từ ngữ được dùng ở địa phương 1 Cha Bố, thầy, cậu, túa, ba, pá 2 Mẹ Má, mợ, u, bầm, mế 3 Ông Nội Ông, Nội 4 Bà Nội Bà, Nội 5 Ông Ngoại Ông, ngoại, ông vãi 6 Bà ngoại Bà, ngoại, bà vãi 7 Bác ( anh trai của cha) Bác trai, bác 8 Bác ( vợ anh trai của cha) Bác gái, bá 9 Chú ( em trai của cha) Chú 10 Thím ( Vợ của chú) Thím, cô 11 Bác ( chị gái của cha) Bác gái, bá 12 Bác ( chống chị gái của cha) Bác trai, bác 13 Cô ( Em gái của cha) Cô 14 Chú ( Chồng em gái của cha) 15 Bác ( Anh trai của mẹ) Bác 16 Bác ( vợ anh trai của mẹ) Bá 17 Cậu ( Em trai của mẹ) Cậu 18 Mợ ( Vợ em trai của mẹ) Mợ 19 Bác ( Chị gái của mẹ) Bá 20 Bác ( chồng chị gái của mẹ) Bác 21 Dì ( Em gái của mẹ) Dì 22 Chú ( chồng em gái của mẹ) Chú, dượng 23 Anh trai Anh cả, anh hai (Nam bộ) 24 Chị dâu ( vợ của anh trai) Chị dâu 25 Em trai 2. Bài tập 2 Sưu tầm một số thơ ca, có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở các địa phương: Anh chị em như thể tay chân Chị ngã em nâng Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì Chú cũng như cha Con chị nó đi, con dì nó lớn Nó lú nhưng chú nó khôn Phúc đức tại mẫu, con hơn cha là nhà có phúc Cây xanh thì lá cùng xanh Cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể, con nuôi cha mẹ con kể tháng ngày Bán anh em xa, mua láng giềng gần Sẩy cha ăn cơm với cá Sẩy mẹ gặm lá đứng đường 12. Mấy đời bánh đúc có xương Mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng. 13. Người dưng có ngãi ta đãi người dưng Chị em bất ngãi ta đừng chị em Hoạt động 3: Luỵện tập ý nghĩa của một số từ địa phương Các từ tương ứng với từ địa phương Hoạt động 4: Củng cố, HDVN Sưu tầm thêm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân tích ở một số địa phương khác. Chuẩn bị: Lập dàn ý cho bài văn tự sự Ngày soạn: 07/10/2010 Ngày dạy: 8A: 8B: Tiết 32: Lập dàn ý cho bài văn tự sự Kết hợp với miêu tả và biểu cảm A. Mục tiêu cần đạt: * Giúp học sinh: - Giúp học sinh nhận diện được bố cục các phần: Mở bài, thân bài, kết bài của một văn bản tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm . - Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn tự sự. - Rèn kỹ năng lập dàn ý trước khi viết bài. B. Chuẩn bị . + GV: Nội dung bài học. + HS: Đọc và trả lời câu hỏi. C. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Nên quy trình xây dựng đoạn văn có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm chữa BT 1,2 Sgk ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: ( Dựa vào yêu cầu của bài) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. * Ngữ liệu: - Gọi HS đọc văn bản " Món quà sinh nhật" và trả lời câu hỏi. Kết bài : Nêu cảm nghĩ cvủa người bạn về quà sinh nhật b. Diễn biến buổi sinh nhật : - Ngôi kể 1 ( Nhân vật Tôi - Trang) - Chuyện xẩy ra trong nhà Trang - Hoàn cảnh : Ngày sinh nhật Trang có các bạn đến chúc mừng. - Truyện xảy ra với Trang còn có Trinh, Thanh - Trang : Hồn nhiên, vui mừng, sốt ruột - Thanh: Hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý. + Truyện diễn ra như thế nào ? - Đỉnh điểm : Món quà độc đáo " Một chùm ổi còn cả những cái nụ" - Tìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm tác dụng ? c. Tác giả vừa kể theo trình tự thời gian kết hợp hồi ức, ngược thời gian nhớ về sự việc diễn ra từ lâu Gọi HS đọc phần Ghi nhớ: SGK/95 Hoạt động 3 - Lập dàn ý cho văn bản " Cô bé bán diêm" bằng cách trả lời các câu hỏi trong Sgk T. 95? - Lập dàn ý cho đề văn: Kể về người bạn tuổi thơ. I. Bài học Nhận diện dàn ý của văn bản + Mở bài : Thường giới thiệu Sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện. + Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo 1 trình tự nhất định. ( Thực chất là trả lời câu hỏi): - Trang khi kể người viết thường kết hợp miêu tả con người, SV và thể hiện tình cảm, thái độ của mình trước SV và con người được miêu tả. + Kết bài: Thường nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc ( người KC hay 1 nv nào đó) * Ghi nhớ : Sgk T95 II. Luyện tập 1. Bài tập 1 a. Mở bài : - Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa - Gia cảnh em bé bán diêm b. Thân bài : Không bán được diêm em bé không về vì sợ bố đánh - em tìm góc tối tránh rét. c. Kết bài 2. Bài tập 2 Học sinh tự làm Hoạt động 4: Củng cố, HDVN - GV khái quát chốt lại các kiến thức cơ bản cần nắm vững. - Ôn tập lý thuyết đọc các bài văn tự sự có chứa yếu tố miêu tả - biểu cảm - Chuẩn bị: Bài "Hai cây phong" (T1)

Giáo Án Ngữ Văn Lớp 11

Nguyễn Đình Huy và bà Trương Thị Thiệt. Ông sinh ngày 1 tháng 7 năm 1822 tại làng Tân Khánh,

phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (thuộc thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) và mất ngày 3 tháng 7 năm

1888 tại Ba Tri, Bến Tre.

Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu sớm trải qua những ngày gia biến và quốc biến hãi hùng, chính

điều đó đã tác động đến nhận thức của ông

Năm1833, Nguyễn Đình Huy (cụ thân sinh của Nguyễn Đình Chiểu) đã gửi Nguyễn Đình Chiểu

cho một người bạn ở Huế để ăn học. Năm 1843 ông đỗ tú tài ở trường thi Gia Định lúc ông 21 tuổi,

năm 1846, ông ra Huế học để chờ thi khoa Kỷ Dậu năm 1849. Nhưng sau đó, mẹ ông mấ t, ông trở

về chịu tang mẹ, dọc đường vất vả lại thương mẹ khóc nhiều, ông bị bệnh, đau mắt nặng rồi bị mù

cả hai mắt. Về quê, chịu tang mẹ xong,ông lại bị một gia đình giàu có bội ước. Từ ấy, ông mở

trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh, sống giữa tình thương của mọi người. Về sau, có người học

trò cảm nghĩa đã gả em gái của mình cho thầy. Nhân dân thường gọi ông là Đồ Chiểu hay Tú Chiểu.

Văn bản VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Nguyễn Đình Chiểu 1.Tác giả: 1.1 Cuộc đời: Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai, con cụ Nguyễn Đình Huy và bà Trương Thị Thiệt. Ông sinh ngày 1 tháng 7 năm 1822 tại làng Tân Khánh, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (thuộc thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) và mất ngày 3 tháng 7 năm 1888 tại Ba Tri, Bến Tre. Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu sớm trải qua những ngày gia biến và quốc biến hãi hùng, chính điều đó đã tác động đến nhận thức của ông Năm1833, Nguyễn Đình Huy (cụ thân sinh của Nguyễn Đình Chiểu) đã gửi Nguyễn Đình Chiểu cho một người bạn ở Huế để ăn học. Năm 1843 ông đỗ tú tài ở trường thi Gia Định lúc ông 21 tuổi, năm 1846, ông ra Huế học để chờ thi khoa Kỷ Dậu năm 1849. Nhưng sau đó, mẹ ông mất, ông trở về chịu tang mẹ, dọc đường vất vả lại thương mẹ khóc nhiều, ông bị bệnh, đau mắt nặng rồi bị mù cả hai mắt. Về quê, chịu tang mẹ xong,ông lại bị một gia đình giàu có bội ước. Từ ấy, ông mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh, sống giữa tình thương của mọi người. Về sau, có người học trò cảm nghĩa đã gả em gái của mình cho thầy. Nhân dân thường gọi ông là Đồ Chiểu hay Tú Chiểu. Năm 1859, khi Pháp nổ súng xâm chiếm Gia Định, ông đã đứng vững trên tuyến đầu của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn mưu tính kế đánh giặc và sáng tác những vần thơ cháy bỏng căm hờn, sôi sục ý chí chiến đấu. Nam Kì mất, ông ở lại Ba Tri, Bến Tre, tiếp tục dạy học và làm thuốc. Vốn nhiệt tình yêu nước, ông liên hệ mật thiết với nhóm nghĩa binh của Đốc binh Nguyễn Văn Là, Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định. Ông tích cực dùng văn chương kích động lòng yêu nước của sĩ phu và nhân dân. Biết ông là người có uy tín lớn, Pháp nhiều lần mua chuộc nhưng ông vẫn nêu co khí tiết, không chịu khuát phục. Năm Mậu Tí 1888, ngày 24-5 âm lịch, ông mất, thọ 66 tuổi. Cả nước đều thương tiếc kính trọng ông. 1.2 Sự nghiệp thơ văn: 1.2.1 Những tác phẩm chính: -Nguyễn Đình Chiểu là một trong những nhà thơ đầu tiên ở Nam Kì sáng tác chủ yếu bằng chữ nôm. -Cuộc đời sáng tác của ông chia làm hai giai đoạn: +Giai đoạn đầu: .Truyện Lục Vân Tiên .Dương Tử- Hà Mậu +Giai đoạn sau: .Ngư Tiều y thuật vấn đáp .Một số văn tế, thơ Nôm như: Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, Thơ điếu Trương Định, Thơ điếu Phan Tòng, Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh.. Bằng ngòi bút, Nguyễn Đình Chiểu đã suốt đời chiến đấu không mệt mỏi cho đạo đức, chính nghĩa, cho độc lập tự do của dân tộc: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. (Dương Tử-Hà Mậu) 1.2.2 Nội dung thơ văn -Lý tưởng đạo đức, nhân nghĩa - Lòng yêu nước thương dân 1.2.3 Nghệ thuật thơ văn Có đóng góp quan trọng, nhất là văn chương trữ tình đạo đức. Thơ văn của ông cũng đậm đà bản sắc Nam Bộ Lối thơ thiên về kể trong các truyện của ông cũng mang màu sắc diễn xướng rất phổ biến trong văn học dân gian Nam Bộ. nhà văn hóa Việt Nam của thế kỉ 19 Nguyễn Đình Chiểu tuy không nghị luận về văn chương nhưng ông có quan điểm về văn chương riêng. Quan điểm "văn dĩ tải đạo" của ông khác với quan niệm của nhà Nho, càng khác với quan niệm chính thống lúc bấy giờ. Nhà nho quan niệm Đạo là đạo của trời, còn Đồ Chiểu trên nguyên tắc đạo trời được đề cao nhưng trong thực tế, đạo làm người đáng quý hơn nhiều. Đó là quan niệm bao trùm văn chương Đồ Chiểu. Quan điểm ấy tuy không được tuyên ngôn nhưng đây là quan điểm tiến bộ và gần gũi với văn chương dân tộc: Văn chương chiến đấu, vị nhân sinh, đầy tinh thần tiến công và tinh thần nhân ái. 2. Tác phẩm 2.1 Văn tế: Là một loại văn thường gắn với phong tục tang lễ, nhằm bày tỏ sự thương tiếc đối với người đã mất. Thường có hai nội dung cơ bản: kể lại cuộc đời, công đức, phẩm hạnh của người đã khuất, và bày tỏ nỗi đau thương của người sống trong giờ phút vĩnh biệt. 2.2 Hình tượng người nông dân, nghĩa sĩ Hai câu đầu (phần lung khởi): mở đầu bài văn tế, tác giả đã cất lên một tiếng than lay động lòng người. Người nghĩa sĩ xuất hiện lên trong khung cảnh bão táp của thời đại: biến cố chính trị lớn lao chi phối toàn bộ thời cuộc là sự xâm lăng của thực dân và ý chí kiên cường bảo vệ tổ quốc của nên tính chất bi tráng của cuộc chiến đấu, đầy bi kịch nhưng cũng vô cùng vĩ đại. Nhân dân quyết định chết vì "ơn vua"- "nợ nước" đó là cái chết vì nghĩa lớn. Câu văn mang tư tưởng trung quân nhưng thực chất là tư tưởng yêu nước. Cái nghĩa ở đây là nghĩa lớn với đất nước. Vì vậy mà cái chết thành bất tử "thác coi như ngủ". a) Hình ảnh người nông dân trong cuộc sống bình thường. - Người nông dân chân thật, lam lũ với cuộc sống.( Câu 4 ) - Người nông dân tự ngàn đời vẫn là con người chất phát quê mùa: cuộc sống diễn ra trong lũy tre làng, với những công việc đồng áng. - Trong rất nhiều điều người nông dân chưa biết, tác giả chỉ nhấn mạnh đó là việc binh đao, trận mạc.( Câu 5 ) sau. b) Chuyển biến của người nông dân khi giặc xâm lược đất đai bờ cõi của cha ông. - Khi giặc đến, ban đầu người nông dân cũng hồi hộp lo sợ họ chỉ biết trông cậy vào triều đình. Bởi lẽ họ chưa biết giặc là ai chỉ biết đó là lũ người xấu xa và họ ghét. - Ngày một ngày hai nhìn thấy ke thù nghênh ngang trên đất nước mình họ cảm thấy nhức nhối. Cái "ghét" lúc trước đến nay đã trở thành lòng căm thù muốn giết chết chúng "muốn tới ăn gan-muốn ra cắn cổ". - Người nông dân nhận thức sâu sắc về chủ quyền của quốc gia và chính nghĩa của dân tộc, nhận thức được bản chất của kẻ thù xâm lược và ý thức trách nhiệm của bản thân với sự nghiệp cứu nước. " Một mối xa thơ đồ sộbán chó". - Tình cảm mãnh liệt nhận thức sâu sắc và tất cả nay đã biến thành hành động. Người dân tự nguyện đứng lên vì nghĩa đánh giặc " Nào đợi ai đòi ai bắt,tay bộ hổ". thường đến phi thường. Họ hiện ra trong hình tượng người nghĩa sĩ. c) Vẽ đẹp hào hùng của những nghĩa sĩ áo vải trong " Trận nghĩa đánh Tây". - Người nghĩa sĩ bước vào trận đánh trong hình ảnh người nông dân đi đánh giặc "Vốn chẳng phải quân cơ quân vệgươm đeo" đều không có. - Họ bước vào trận đánh như mang theo tất cả hơi thở của ruộng đồng, với những vật dụng bình thường thô sơ: tầm vong, lưỡi dao phay,...Nhưng tấm lòng mến nghĩa đã biến những dụng cụ thô sơ ấy thành thứ vũ khí lợi hại lập nên những chiến công lớn: đốt xong chỗ dạy đạo kia, chém - Hình tượng người anh hùng được khắc trên cái nền một trận tiến công đồn rất náo nhiệt đầy khí thế.Ngòi bút của tác giả đã hào hứng miêu tả trận đánh với nhiều biện pháp nghệ thuật : + Tạo hình ảnh đối lập giữa ta và địch. Mặc dù vũ khí thô sơ nhưng mang lại chiến thắng lớn " Hỏa maihai nọ" điệp từ cũng nằm giữa hai ý đối lập nhau càng có tác dụng nhấn mạnh. + Dùng các từ đặc biệt, rất nhiều động từ chỉ hành động mạnh ( Đánh, đốt , chém, đạp), dứt khoát ( đốt xong, chém đặng, trối kệ,), dùng từ đan chéo để tăng cường độ (đâm ngang- chém dọc,). + Câu văn trải dài ngắt thành nhiều vế, nhịp câu ngắn gọn, tác giả: ông đã ca ngợi bản chất cao quý vẫn tiềm ẩn sau những mảnh áo vải cuộc đời vất vả,lam lũ của người nông dân đó là lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ tổ quốc. * Nghệ thuật miêu tả trận tấn công đồn: tác giả đã dựng lên một tượng đài nghệ thuật vừa hoành tráng lại mang nét mộc mạc chân chất của người dân Nam Bộ- nét đẹp của lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ tổ quốc. 2.3 Thái độ và tình cảm của tác giả a) Nỗi xót thương đối với người liệt sĩ: Nỗi xót thương có pha lẫn nhiều nỗi niềm. - Nỗi xót thương có sự tiếc hận của người phải hi sinh khi sự nghiệp còn dang dở, chí nguyện chưa thành. (câu 16, 23) - Nỗi xót xa của những gia đình mất người thân, tổn thất không thể bù đắp đối với những người mẹ già, vợ trẻ. (câu 24) - Nỗi căm hờn những kẻ đã gây ra những cảnh éo le. (câu 20) - Hòa chung với tiếng khóc uất ức, nghẹn ngào trước tình cảnh đau thương của đất nước dân tộc. (câu 26)  Nhiều niềm cảm thương ấy cộng lại thành nỗi đau sâu nặng, không chỉ ở trong lòng người mà dường như còn bao trùm ở cây cỏ, sông núi, sông Cần Giuộc, chợ Trường Bình, chùa Tôn Thạnh, Bến Nghé, Đồng Nai,..tất cả đều nhuốm màu tang tóc bi thương. b) Niềm cảm phục và tự hào: - Tác giả bày tỏ niềm cảm phục và tự hào đối với những người dân thường đã dám đứng lên bảo vệ từng tấc đất, ngọn rau, bát cơm, manh áo của mình, chống lại kẻ thù hung hãn. (câu 18, 19) - Đối lập với lẽ sống cao đẹp của người nghĩa sĩ là lối sống tầm thường, ô nhục của những kẻ bán nước theo giặc. Tác giả không tiếc lời chửi rủa bọn người này. (Câu 21) - Tác giả ca ngợi những người nông dân Cần Giuộc đã lấy cái chết làm rạng danh một chân lí cao đẹp mọi thời đại "Thà chết vinh còn hơn sống nhục". (câu 22) - Tác giả ca ngợi, biểu dương công trạng của người liệt sĩ đời đời nhân dân ngưỡng mộ, Tổ quốc ghi công. (Câu 25, 27)  Tiếng khóc không chỉ thể hiện tình cảm riêng tư của tác giả mà ông đã thay mặt nhân dân cả nước khóc thương và biểu dương công trạng người liệt sĩ. Tiếng khóc không chỉ hướng về cái chết mả còn hướng về cuộc sống đau thương, khổ nhục của cả dân tộc trước làn sóng xâm lược của thực dân. Nò không chỉ gợi nỗi đau mà còn kích lệ lòng căm thù giặc và ý chí tiếp tục sự nghiệp dang dở của những người nghĩa sĩ. Hai câu cuối: tác giả gạt đi màu sắc của tư tưởng trung quân, câu văn ca ngợi sự bất tử của những người nghĩa sĩ. Họ vẫn như đang còn sống, đang có mặt trong cuộc chiến đấu của nhân dân chống xâm lược. 3.Ý nghĩa của tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được Nguyễn Đình Chiểu viết để tưởng nhớ công ơn của những người nông dân đã anh dũng đứng lên chống giặc. Năm 1858, giặc Pháp đánh vào Đà Nẵng, nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc. Năm 1861, vào đêm 14 tháng 2, nghĩa quân tấn công đồn giặc ở Cần Giuộc trên đất Gia Định, gây tổn thất cho giặc, nhưng cuối cùng lại thất bại. Bài văn tế tuy được viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định, song chính là những tình cảm chân thực của Đồ Chiểu dành cho những người đã xả thân vì nghĩa lớn. Chủ đề của bài văn tế là ca ngợi lòng yêu nước, tinh thần quả cảm của những người nghĩa sĩ- nông dân Cần Giuộc, từ đó khẳng đinh lòng yêu nước, tinh thần sẵn sàng xả thân vì nghĩa của con người Việt Nam, đồng thời thể hiện tấm lòng tác giả đối với những con người ấy. Tấm lòng yêu nước của Nguyển Đình Chiểu cũng ngời sáng như tấm gương nhửng người nghĩa sĩ. * Tổng kết: tác phẩm là tiếng khóc cao cả, thiêng liêng cho một thời kì lịch sử đau khổ của cả dân tộc, là bức tượng đài bi tráng về những người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc đã dũng cảm chiến đấu, hi sinh vì tổ quốc. Bài văn là một thành tựu xuất sắc về nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ tình và tính chất hiện thực, ngôn ngữ giản dị, trong sáng, giàu sức biểu cảm. 4. Sơ đồ của tác phẩm Nhân dân là hình tượng nghệ thuật của bài thơ VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Hình thức đối ngẫu Cảm tưởng khái quát về cuộc đời những người nghệ sĩ Cần Giuộc Ca ngợi tấm gương hi sinh tự nguyện của những người yêu nước Khắc hoạ vẻ đẹp bên ngoài: bình dị, đời thường Vẻ đẹp bên trong: tinh thần xả thân vì nghĩa, dũng cảm, hiền lành, chất phác Hồi tưởng cuộc đời và công đức của người nghệ sĩ Thái độ cảm phục, niềm xót thương vô hạn của tác giả Thể hiện cách trang trọng nỗi đau, sự mất mát của cả dân tộc trước sự hi sinh anh dũng Lời thương tiếc người chết của tác giả và người thân nghĩa sĩ Ca ngợi lòng yêu nước tinh thần quả cảm của ngững người nghĩa sĩ Thể hiện được tấm lòng của tác giả. Hình tượng người nghĩa sĩ là tượng đài nghệ thuật sừng sững. Lòng yêu nước, sẵn sang hy sinh của con người Việt Nam Tình cảm xót thương của nười đứng tế đối với linh hồn người đã khuất. Tổng kết

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn Lớp 12: Vợ Nhặt trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!