Xu Hướng 9/2023 # Giáo Dục Kĩ Năng Sống Thông Qua Tìm Hiểu Văn Bản Lão Hạc # Top 17 Xem Nhiều | Bac.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Giáo Dục Kĩ Năng Sống Thông Qua Tìm Hiểu Văn Bản Lão Hạc # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giáo Dục Kĩ Năng Sống Thông Qua Tìm Hiểu Văn Bản Lão Hạc được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

thông qua tìm hiểu văn bản Lão Hạc

Văn chương Việt Nam nói nhiều đến người mẹ mà ít nói đến người cha. Nhà

văn Nam Cao đã bù đắp vào khoảng trống đó một hình tượng người cha tuyệt đẹp: Lão Hạc

Nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn của Nam Cao khổ mà đẹp.

Về nỗi khổ: Lão Hạc là hiện thân của nỗi đau khổ: Nam Cao đã cực tả cái khốn nạn của kiếp người nông dân trong xã hội thực dân nửa phong kiến. Đây không chỉlà nỗi khổ đói cơm rách áo mà còn là nỗi đau khổ tinh thần, nỗi bi thảm lên đến tột đỉnh: Đau vì không làm tròn bổn phận của người cha, đau vì trót lừa một con chó, đau vì sự bất lực và sự giày vò vì bất lực. Nỗi đau ánh lên một vẻ đẹp nhân cách song trớ trêu thay, trước khi chết, lão Hạc còn bị người ta ngộ nhận là một thằng ăn trộm đáng khinh bỉ.

Về vẻ đẹp: Lão Hạc là một con người lương thiện độc đáo. Lão là biểu tượng của nhân cách không hề hoen ố trước mọi thử thách khốc liệt nhất. Những vẻ đẹp cao qúy ấy được ẩn sau vẻ ngoài tầm thường, lam lũ và cả những biểu hiện tưởng như là gàn dở.. Vẻ đẹp đó chính là tình thương con, sự tự trọng và tấm lòng nhân hậu.

Tình thương con của lão Hạc kín đáo mà sâu sắc, mộc mạc mà thiêng liêng. Lúc nào lão cũng nghĩ về con. Lão khóc thương khi con đi phu. Lão dằn vặt, mặc cảm vì mình mà con phải phiêu bạt. Lão chắt chiu từng đồng, tính rành rọt từng buổi đau ốm vì sợ tiêu lạm vào số tiền dành dụm cho con. Không phải lão không biết quý cuộc sống. Tuy nhiên, có một thứ còn quý hơn, ấy là đạo làm người, làm cha. Đức hy sinh đã hóa thành hơi thở, thành lẽ sống của lão Hạc.

Nhà văn đã phát hiện ở lão nông dân nghèo lòng tự trọng. Từ một cử chỉ nhỏ: nhường cho ông giáo rít hơi thuốc lào đầu tiên cho đến một ứng xử quyết liệt, đối mặt với cái chết; từ việc nhịn ăn để lại tiền làm ma bởi không muốn liên lụy tới láng giềng đến t 2000 iếng khóc nức nở vì trót lừa một con chó. Tất cả những điều đó đã làm nổi bật nhân vật lão Hạc – một con người thà chịu khổ, chịu đau đớn, thà chết chứ không làm gì phương hại đến nhân cách con người.

Dạy một tác phẩm văn chương có hình tượng thấm đẫm chất nhân văn lại rất gần gũi với đời sống tình cảm, tâm lí học sinh như vậy là một cơ hộirất thuận lợicho việc giáo dục những giá trị sống, kĩ năng sống.

Cách tốt nhất để hình thành kĩ năng sống cho học sinh ở bài học này là giáo viên nêu tình huống có vấn đề cho học sinh làm việc, trải nghiệm ( ở đây có tình huống bao trùm và các tình huống bộ phận ) .

* Ví dụ 1: Có lần nhà văn Nam Cao thổ lộ: ” Người nhà quê thì dẫu sao cũng còn là cái bí mật với chúng ta “. Trong truyện ngắn Lão Hạc, nhà văn đã khám phá ra những bất ngờ gì về nhân vật lão Hạc?

+ Người nhà quê nghèo khổ, ít học thì đời sống tinh thần của họ thường là đơn giản, tầm thường, thậm chí lẩm cẩm, gàn dở?

+ Lão Hạc cứ lải nhải nói mãi đến ý định bán cậu Vàng mà mãi chưa bán? Vì sao?

+ Vì sao Lão hạc “cười như mếu” và ” huhu khóc” khi kể việc người ta thình lình tóm lấy cậu Vàng của lão dù Lão đã bán cho người ta?

+ Vì sao ” lão có tiền mà chịu khổ”?

+ Vì sao lão đến nông nỗi phải ăn bả chó mà chết một cách đau đớn, dữ dội như thế?

* Ví dụ 2: Giáo viên nêu tình huống sau:

Được tin bố mất mất, anh con trai lão Hạc từ đồn điền cao su trở về, sau khi nghe ông giáo kể hết sự tình về người cha trong những năm anh vắng nhà và nhận lại mảnh vườn. Đứng trên mảnh đất ấy, người con trai lão Hạc suy nghĩ gì?

Đối diện với tình huống đó, học sinh tự làm việc và tương tác với bạn. Quá trình trả lời cho những vấn đề đó cũng là quá trình thâm nhập vào đời sống nhân vật , từ đó, kĩ năng sống được hình thành. Đó là các kĩ năng:

+ Giao tiếp: Thể hiện sự đồng cảm, xót thuơng đối với những kiếp người nghèo khổ; trân trọng những phẩm chất cao quý ở họ.

+ Tự nhận thức: Thấm thía tình cha con thiêng liêng, cảm động.

Như vậy, qua sự trải nghiệm trên học sinh đã đượcbồi dưỡng thêm lòng nhân ái tình cảm yêu thương, chia sẻ đối với những người có hoàn cảnh sống khó khăn, bất hạnh xung quanh mình. Từ đó các em trân trọng hơn những tình cảm cao quý thiêng liêng của con người trong gia đình cũng như ngoài xã hội.

Tìm Hiểu Văn Bản: Lão Hạc

Ở tiết học trước, các em đã được tìm hiểu văn bản “Tức nước võ bờ” trích trong tiểu thuyết “Tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố. Dưới ngòi bút hiện thực của nhà văn, chúng ta đã hiểu được một phần nào hiện thực xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng 8/1945 qua gia cảnh nhà chị Dậu. Trong xã hội đó, những người nông dân phải chịu một ách hai tròng, họ không chỉ chịu nội khổ về sưu thuế mà còn còn vô vàn những ách áp bức bất công khác. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thêm một nhân vật nông dân điển hình của xã hội đó, đó chính là tác phẩm Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao.

Nam Cao (1915 – 1951), quê làng Đại Hoàng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.

Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc với những truyện ngắn và truyện dài chân thực viết về người nông dân nghèo đói bị vùi dập và người tri thức sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ.

Sau cách mạng, Nam Cao chân thành, tận tụy sáng tác phục vụ kháng chiến. Ông đã hy sinh trên đường công tác ở vùng sau lưng địch.

Nam Cao được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.

Tác phẩm chất: Chí phèo (1941); Trăng sáng (1942); Đời thừa (1943); Lão Hạc (1943); Tiểu thuyết Sống mòn (1944);…

a. Xuất xứ: Lão Hạc là một truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân của Nam Cao, đăng báo lần đầu năm 1943.

Phần 1: Từ đầu … đáng buồn: Những việc làm của Lão Hạc trước khi chết

Phần 2: Còn lại: Cái chết của Lão Hạc

Lão Hạc là một lão nông nghèo trong làng. Vợ lão mất sớm, đề lại cho lão một đứa con trai và một mảnh vườn do bà cố công tích góp mãi mới mua được. Vì nghèo quá, lão không có tiền để cưới vợ cho con, con trai lão vì thất tình nên quyết tâm vào đồn điền cao su đi làm kiếm tiền để không bị người ta coi khinh nữa.

Vậy là một mình lão ở nhà với con Vàng (con chó của người con trai để lại), lão có một người hàng xóm tốt bụng là ông giáo. Chuyện gì của lão, lão cũng kể với ông giáo. Rồi lão bán con Vàng, được bao nhiêu tiền lão đưa hết cho ông giáo giữ để lo ma chay cho mình với để cho con trai lão. Lão gặp Binh Tư và xin ông ta một ít bả chó, vài ngày sau lão chết. Cái chết của lão rất đau khổ, vật vã, những cơn đau hành hạ lão tận hai giờ đồng hồ. Trong làng không ai hiểu vì sao lão chết, chỉ có ông giáo và Binh Tư mới hiểu.

Vợ lão mất sớm, nhà nghèo, lão phải chịu cảnh gà trống nuôi con.

Nhà nghèo, vì không đủ tiền cưới vợ cho con, con trai lão đã phẫn chí nên bỏ đi làm ăn xa, lão sống một mình và chỉ có con chó vàng làm bạn.

+ Lão Hạc gọi con chó vàng là Cậu vàng và xưng là ông đã thấy ông rất yêu quý nó.

+ Hằng ngày, lão chăm sóc nó không khác gì người cha, người ông, chăm chăm sóc người con, người cháu nhỏ (tắm, bắt giận, cho ăn bằng bát như nhà giàu), trò chuyện tâm tình thủ thỉ, gắp thức ăn cho nó như người bạn tâm giao ngồi nhắm rượu. Đôi lúc lão còn mắng yêu, dọa yêu như đứa cháu nhỏ: “bố mày về thì nó giết” rồi lại xoa dịu, nói nựng như dỗ dành “À không! À không! Không cho giết cậu Vàng đâu nhỉ! Ông để cậu Vàng ông nuôi…”

+ Sau trận ốm hai tháng mười tám ngày thì số tiền lão Hạc dành dụm cho đứa con trai đã tiêu hết vào việc mua thuốc và ăn uống.

+ Sau trận ốm đó, lão Hạc đã yếu người đi ghê lắm, không thể cày thuê, cuốc mướn được nữa mà việc nhẹ thì đàn bà tran nhau làm hết rồi. Lão rơi vào cảnh thất nghiệp, đói deo đói dắt, không thể có hai hào đến ba hào để đong gạo nuôi miệng thì làm sao nuôi được con chó, trong khi con Vàng ăn khỏe hơn lão, mỗi ngày phải mất hai hào mua gạo.

+ Trận bão kéo đến phá hết hoa màu trong vườn nên lão Hạc không có gì để bán. Nếu để con chó lại thì nnos sẽ không có ăn, nó sẽ gầy đi.

Lão cố làm ra vui vẻ nhưng trong tâm rất đau đớn: Cười như mếu, mắt ầng ậc nước.

Diện mạo, cử chỉ thì thật đáng thương: mặt co rúm lại, nếp nhăn xô lại, đầu nghẹo về một bên, miệng móm mém.

Tiếng khóc hu hu như một đứa trẻ oan ức điều gì đó.

Tự cho mình là kẻ khốn nạn, lừa con chó.

Tưởng tượng con chó đang kêu ư ử là đang chửi mình: “A! lão già tệ lắm! tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”

Nam cao đã sử dụng hàng loạt từ ngữ, hình ảnh để tả thái độ, tâm trạng của lão Hạc sau khi đã buộc lòng phải bán cậu Vàng.

+ Ầng ậc: nước mắt dâng lên sắp tràn ra ngoài mi – khóc từ trong gan, trong ruột, trong lòng khóc ra.

+ Khóc hu hu là cái khóc bình thường: hu hu khóc, tác giả đảo từ tượng thanh huhu lên trước “khóc” nhấn mạnh tiếng khóc của lão Hạc, lão khóc – tiếng khóc òa vỡ tức tưởi – tiếng lòng đau đớn xót xa, ân hận vì lão đã lừa dối cậu Vàng.

Nguyên nhân dẫn tới cái chết của lão Hạc:

+ Nạn đói, thiên tai đưa lão Hạc rơi vào hoàn cảnh đói khổ, có khi ăn rau má, sung luộc, bữa trai, bữa ốc nhưng rồi tất cả những thứ đó cũng không còn, nên không thể tồn tại.

+ Lão có thể bán đi mảnh vườn để sống qua ngày nhưng lão quyết không bán, quyết định chọn cái chết.

+ Viết văn tự gửi ông Giáo giữ hộ mảnh vườn để sau này con trai lão về có đất làm ăn.

+ Gửi ông giáo ba mươi đồng để khi có chết thì nhờ ông giáo và hàng xóm lo ma giúp.

+ Lão Hạc chết thật bất ngờ; bất ngờ với tất cả. Sự bất ngờ của cái chết ấy càng làm cho câu chuyện thêm căng thẳng, thêm xúc động. Mâu thuẫn bế tắc được đẩy lên đỉnh điểm và kết thúc một cách bi đát và tất yếu.

+ Cái chết của lão Hạc thật dữ dội và kinh hoàng. Vì đó là cái chết do bị trúng độc bả chó.

+ Lão Hạc chết trong đau đớn, vật vã ghê gớm, cùng cực về thể xác: người giật mạnh, đầu tóc rũ rượi, bọt mép sùi ra, mắt long sòng sọc, miệng tru tréo, quần áo xộc xệch… vật vã gần hai giờ đồng hồ.

+ Lão Hạc đã chọn một cách giải quyết đáng sợ nhưng là một cách như để tạ lỗi cùng cậu Vàng.

Cái chết của lão Hạc có ý nghĩa thật sâu sắc:

+ Một mặt, góp phần bộc lộ rõ số phận và tính cách của lão Hạc, cũng như tính cách và số phận người nông dân nghèo trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng tám: nghèo khổ, bế tắc cùng đường, giàu tình yêu thương và lòng tự trọng.

+ Mặt khác, cái chết của lão Hạc có ý nghĩ tố cáo hiện thực xã hội thực dân nửa phong kiến cách chúng ta hơn nửa thế kỷ – cái xã hội nô lệ tăm tối, buộc những người nghèo, đưa dẫn họ đến đường cùng. Họ chỉ có thể hoặc sa đọa, tha hóa, hoặc giữ bản chất lương thiện, trong sạch, tìm lại tự do bằng cái chết của chính mình.

Ông Giáo là một người trí thức nghèo sống ở nông thôn, cũng là một người giàu tình thương, lòng tự trọng: Ông Giáo tỏ ra thông cảm, thương xót cho hoàn cảnh của lão Hạc, tìm nhiều cách an ủi, giúp đỡ lão Hạc.

Ông Giáo rút ra triết lý về nỗi buồn trước cuộc đời và con người: Một mặt ông tỏ ra thông cảm với nỗi khổ tâm của vợ, vì sao mà vợ ông lại không chịu giúp đỡ lão Hạc. Mặt khác, ông Giáo buồn vì lòng tự ái của lão Hạc, của mình đều rất cao, nên hai người cứ xa nhau dần.

Khi biết lão Hạc xin bả chó của Binh Tư, nghe câu nói đầy vẻ mỉa mai thì ông giáo nghĩ : Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn. Vì ông thất vọng trước sự thay đổi cách sống không chịu đựng được, đói ăn vụng, túng làm càn của một người trong sạch, đầy tự trọng đến như lão Hạc.

Nhưng cái chết bất ngờ và dữ dội của lão Hạc thì tâm trạng của ông Giáo lại chuyển biến. Ông nghĩ: Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, nhưng lại đnasg buồn theo một nghĩa khác:

+ Chưa hẳn đáng buồn vì vẫn có những cái chết đầy hy sinh và bi phẫn như cái chết của lão Hạc: Nhân tính vẫn chiến thắng, lòng tự trọng vẫn giữ chân con người trước bờ vực của sự tha hóa.

+ Nhưng đáng buồn theo một nghĩa khác: Những người tốt như lão Hạc, đáng thương, đáng trọng, đáng thông cảm cuối cùng vẫn rơi vào bế tắc, vô vọng, vẫn phải tìm đến cái chết như là sự cứu cánh duy nhất.

Thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thương và phẩm chất cao quý của người nông dân cùng khổ trong xã hội thực dân nửa phong kiến ở nước ta trước cách mạng tháng 8 – cái xã hội mà “Hạnh phúc chỉ là một cái chăn quá hẹp. Người này co thì người kia bị hở”.

Nhà văn đã thể hiện lòng thương yêu, thái độ trân trọng đối với những con người bất hạnh nhưng vẫn cao thượng chất phác, đôn hậu và đáng kính.

Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.

Kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, khách quan.

Xây dựng nhân vật: tiêu biểu, điển hình.

Kết hợp triết lý và trữ tình.

Tìm Hiểu Văn Bản: Lão Hạc – Nam Cao

Ở tiết học trước, các em đã được tìm hiểu văn bản “Tức nước võ bờ” trích trong tiểu thuyết “Tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố. Dưới ngòi bút hiện thực của nhà văn, chúng ta đã hiểu được một phần nào hiện thực xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng 8/1945 qua gia cảnh nhà chị Dậu. Trong xã hội đó, những người nông dân phải chịu một ách hai tròng, họ không chỉ chịu nội khổ về sưu thuế mà còn còn vô vàn những ách áp bức bất công khác. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thêm một nhân vật nông dân điển hình của xã hội đó, đó chính là tác phẩm Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

Nam Cao (1915 – 1951), quê làng Đại Hoàng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.

Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc với những truyện ngắn và truyện dài chân thực viết về người nông dân nghèo đói bị vùi dập và người tri thức sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ.

Sau cách mạng, Nam Cao chân thành, tận tụy sáng tác phục vụ kháng chiến. Ông đã hy sinh trên đường công tác ở vùng sau lưng địch.

Nam Cao được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.

Tác phẩm chất: Chí phèo (1941); Trăng sáng (1942); Đời thừa (1943); Lão Hạc (1943); Tiểu thuyết Sống mòn (1944);…

2. Tác phẩm

a. Xuất xứ: Lão Hạc là một truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân của Nam Cao, đăng báo lần đầu năm 1943.

b. Bố cục: 2 phần

Phần 1: Từ đầu … đáng buồn: Những việc làm của Lão Hạc trước khi chết

Phần 2: Còn lại: Cái chết của Lão Hạc

c. Tóm tắt đoạn trích “Lão Hạc” – Nam Cao

Lão Hạc là một lão nông nghèo trong làng. Vợ lão mất sớm, đề lại cho lão một đứa con trai và một mảnh vườn do bà cố công tích góp mãi mới mua được. Vì nghèo quá, lão không có tiền để cưới vợ cho con, con trai lão vì thất tình nên quyết tâm vào đồn điền cao su đi làm kiếm tiền để không bị người ta coi khinh nữa.

Vậy là một mình lão ở nhà với con Vàng (con chó của người con trai để lại), lão có một người hàng xóm tốt bụng là ông giáo. Chuyện gì của lão, lão cũng kể với ông giáo. Rồi lão bán con Vàng, được bao nhiêu tiền lão đưa hết cho ông giáo giữ để lo ma chay cho mình với để cho con trai lão. Lão gặp Binh Tư và xin ông ta một ít bả chó, vài ngày sau lão chết. Cái chết của lão rất đau khổ, vật vã, những cơn đau hành hạ lão tận hai giờ đồng hồ. Trong làng không ai hiểu vì sao lão chết, chỉ có ông giáo và Binh Tư mới hiểu.

II. Tìm hiểu văn bản

1. Nhân vật lão Hạc

a. Gia thế của lão Hạc

Vợ lão mất sớm, nhà nghèo, lão phải chịu cảnh gà trống nuôi con.

Nhà nghèo, vì không đủ tiền cưới vợ cho con, con trai lão đã phẫn chí nên bỏ đi làm ăn xa, lão sống một mình và chỉ có con chó vàng làm bạn.

b. Trước khi bán chó:

Tình yêu thương của lão Hạc với cậu Vàng:

+ Lão Hạc gọi con chó vàng là Cậu vàng và xưng là ông đã thấy ông rất yêu quý nó.

+ Hằng ngày, lão chăm sóc nó không khác gì người cha, người ông, chăm chăm sóc người con, người cháu nhỏ (tắm, bắt giận, cho ăn bằng bát như nhà giàu), trò chuyện tâm tình thủ thỉ, gắp thức ăn cho nó như người bạn tâm giao ngồi nhắm rượu. Đôi lúc lão còn mắng yêu, dọa yêu như đứa cháu nhỏ: “bố mày về thì nó giết” rồi lại xoa dịu, nói nựng như dỗ dành “À không! À không! Không cho giết cậu Vàng đâu nhỉ! Ông để cậu Vàng ông nuôi…”

Nguyên nhân bán chó: Có 3 nguyên nhân:

+ Sau trận ốm hai tháng mười tám ngày thì số tiền lão Hạc dành dụm cho đứa con trai đã tiêu hết vào việc mua thuốc và ăn uống.

+ Sau trận ốm đó, lão Hạc đã yếu người đi ghê lắm, không thể cày thuê, cuốc mướn được nữa mà việc nhẹ thì đàn bà tran nhau làm hết rồi. Lão rơi vào cảnh thất nghiệp, đói deo đói dắt, không thể có hai hào đến ba hào để đong gạo nuôi miệng thì làm sao nuôi được con chó, trong khi con Vàng ăn khỏe hơn lão, mỗi ngày phải mất hai hào mua gạo.

+ Trận bão kéo đến phá hết hoa màu trong vườn nên lão Hạc không có gì để bán. Nếu để con chó lại thì nnos sẽ không có ăn, nó sẽ gầy đi.

c. Sau khi bán chó:

Lão cố làm ra vui vẻ nhưng trong tâm rất đau đớn: Cười như mếu, mắt ầng ậc nước.

Diện mạo, cử chỉ thì thật đáng thương: mặt co rúm lại, nếp nhăn xô lại, đầu nghẹo về một bên, miệng móm mém.

Tiếng khóc hu hu như một đứa trẻ oan ức điều gì đó.

Tự cho mình là kẻ khốn nạn, lừa con chó.

Tưởng tượng con chó đang kêu ư ử là đang chửi mình: “A! lão già tệ lắm! tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”

Nam cao đã sử dụng hàng loạt từ ngữ, hình ảnh để tả thái độ, tâm trạng của lão Hạc sau khi đã buộc lòng phải bán cậu Vàng.

+  Ầng ậc: nước mắt dâng lên sắp tràn ra ngoài mi – khóc từ trong gan, trong ruột, trong lòng khóc ra.

+ Khóc hu hu là cái khóc bình thường: hu hu khóc, tác giả đảo từ tượng thanh huhu lên trước “khóc” nhấn mạnh tiếng khóc của lão Hạc, lão khóc – tiếng khóc òa vỡ tức tưởi – tiếng lòng đau đớn xót xa, ân hận vì lão đã lừa dối cậu Vàng.

2. Cái chết của lão Hạc

Nguyên nhân dẫn tới cái chết của lão Hạc:

+ Nạn đói, thiên tai đưa lão Hạc rơi vào hoàn cảnh đói khổ, có khi ăn rau má, sung luộc, bữa trai, bữa ốc nhưng rồi tất cả những thứ đó cũng không còn, nên không thể tồn tại.

+ Lão có thể bán đi mảnh vườn để sống qua ngày  nhưng lão quyết không bán, quyết định chọn cái chết.

Thu xếp trước khi chết:

+ Viết văn tự gửi ông Giáo giữ hộ mảnh vườn để sau này con trai lão về có đất làm ăn.

+ Gửi ông giáo ba mươi đồng để khi có chết thì nhờ ông giáo và hàng xóm lo ma giúp.

Một cái chết dữ dội và đau đớn:

+ Lão Hạc chết thật bất ngờ; bất ngờ với tất cả. Sự bất ngờ của cái chết ấy càng làm cho câu chuyện thêm căng thẳng, thêm xúc động. Mâu thuẫn bế tắc được đẩy lên đỉnh điểm và kết thúc một cách bi đát và tất yếu.

+ Cái chết của lão Hạc thật dữ dội và kinh hoàng. Vì đó là cái chết do bị trúng độc bả chó.

+ Lão Hạc chết trong đau đớn, vật vã ghê gớm, cùng cực về thể xác: người giật mạnh, đầu tóc rũ rượi, bọt mép sùi ra, mắt long sòng sọc, miệng tru tréo, quần áo xộc xệch… vật vã gần hai giờ đồng hồ.

+ Lão Hạc đã chọn một cách giải quyết đáng sợ nhưng là một cách như để tạ lỗi cùng cậu Vàng.

Cái chết của lão Hạc có ý nghĩa thật sâu sắc:

+ Một mặt, góp phần bộc lộ rõ số phận và tính cách của lão Hạc, cũng như tính cách và số phận người nông dân nghèo trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng tám: nghèo khổ, bế tắc cùng đường, giàu tình yêu thương và lòng tự trọng.

+ Mặt khác, cái chết của lão Hạc có ý nghĩ tố cáo hiện thực xã hội thực dân nửa phong kiến cách chúng ta hơn nửa thế kỷ – cái xã hội nô lệ tăm tối, buộc những người nghèo, đưa dẫn họ đến đường cùng. Họ chỉ có thể hoặc sa đọa, tha hóa, hoặc giữ bản chất lương thiện, trong sạch, tìm lại tự do bằng cái chết của chính mình.

3. Nhân vật ông Giáo – người kể chuyện

Ông Giáo là một người trí thức nghèo sống ở nông thôn, cũng là một người giàu tình thương, lòng tự trọng: Ông Giáo tỏ ra thông cảm, thương xót cho hoàn cảnh của lão Hạc, tìm nhiều cách an ủi, giúp đỡ lão Hạc.

Ông Giáo rút ra triết lý về nỗi buồn trước cuộc đời và con người: Một mặt ông tỏ ra thông cảm với nỗi khổ tâm của vợ, vì sao mà vợ ông lại không chịu giúp đỡ lão Hạc. Mặt khác, ông Giáo buồn vì lòng tự ái của lão Hạc, của mình đều rất cao, nên hai người cứ xa nhau dần.

Khi biết lão Hạc xin bả chó của Binh Tư, nghe câu nói đầy vẻ mỉa mai thì ông giáo nghĩ : Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn. Vì ông thất vọng trước sự thay đổi cách sống không chịu đựng được, đói ăn vụng, túng làm càn của một người trong sạch, đầy tự trọng đến như lão Hạc.

Nhưng cái chết bất ngờ và dữ dội của lão Hạc thì tâm trạng của ông Giáo lại chuyển biến. Ông nghĩ: Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, nhưng lại đnasg buồn theo một nghĩa khác:

+ Chưa hẳn đáng buồn vì vẫn có những cái chết đầy hy sinh và bi phẫn như cái chết của lão Hạc: Nhân tính vẫn chiến thắng, lòng tự trọng vẫn giữ chân con người trước bờ vực của sự tha hóa.

+ Nhưng đáng buồn theo một nghĩa khác: Những người tốt như lão Hạc, đáng thương, đáng trọng, đáng thông cảm cuối cùng vẫn rơi vào bế tắc, vô vọng, vẫn phải tìm đến cái chết như là sự cứu cánh duy nhất.

III. Tổng kết

1. Nội dung

Thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thương và phẩm chất cao quý của người nông dân cùng khổ trong xã hội thực dân nửa phong kiến ở nước ta trước cách mạng tháng 8 – cái xã hội mà “Hạnh phúc chỉ là một cái chăn quá hẹp. Người này co thì người kia bị hở”.

Nhà văn đã thể hiện lòng thương yêu, thái độ trân trọng đối với những con người bất hạnh nhưng vẫn cao thượng chất phác, đôn hậu và đáng kính.

2. Nghệ thuật

Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm.

Kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, khách quan.

Xây dựng nhân vật: tiêu biểu, điển hình.

Kết hợp triết lý và trữ tình.

Tìm Hiểu Vb Lão Hạc

Lão Hạc– Nam Cao-A. Mục tiêu cần đạt : (SGV tr 35)1. Kiến thức:Giúp HS: – Thấy đc tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẽ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8.– Thấy đc lòng nhân đạo sâu sắc của nhân vật Nam Cao ( qua nhân vật ông Giáo ).2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng phân tách nhân vật.3. Thái độ:Giáo dục HS biết yêu thương, cảm thông quý trọng con người nghèo khổ bất hạnh có tâm hồn cao cả.

B. Chuẩn bị : – ảnh nhà văn Nam Cao + tuyển tập Nam Cao tập 1 – Phiếu học tập. – HS soạn bài, túm tắt VB. GV chuẩn bị bài dạy. C. Các hoạt động dạy – học : – Kiểm tra bài cũ : Phõn tớch tõm lý chị Dậu qua đoạn trích ” TNVB” nhận xột của em về tớnh cỏch chị Dậu? – Vào bài : ……. GVHSNội dung cần đạt

Hóy giới thiệu về tỏc giả VB ” Lóo Hạc”? GV chốt. – Trỡnh bày cỏ nhõnI. Tiếp xúc văn bản: 1. Tỏc giả : (SGK tr 45)

-Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt nội dung đầu VB ( Chữ nhỏ): tỡnh cảm Lóo Hạc– Tỡnh cảm của LH với con chú vàng

2. Đọc- chú thích: – Đọc diễn cảm, chú ý biểu hiện tâm trạng, tỡnh cảm, thỏi độ qua giọng điệu từng nhân vật.

– Sự túng quẫn đe dọa Lóo Hạc lỳc này– HD đọc VB và tỡm hiểu chỳ thớch– Đọc phần tóm tắt chuẩn bị sẵn– Lưu ý chỳ thớch 5, 6,9 ,10,11,15,21,24, 28, 30,31,40,43 (Dành 3 phỳt cho HS tự đọc chú thích)

– Tóm tắt đoạn VB tin chữ to

GV củng cố, nhận xột việc túm tắt của HS1 HS túm tắt3. Túm tắt VB cần phõn tớch – Lóo Hạc sang nhờ ụng giỏo:

GV dẫn : ở phần đầu truyện, ta thấy đó nhiều lần LH núi đi nói lại ý định bán ” cậu Vàng’, cho thấy lóo đó suy tớnh đắn đo nhiều lắm, coi đây là việc hệ trọng bởi ” cậu Vàng” là người bạn thân thiết, là kỷ vật của anh con trai mà lóo rất thương yêu. Vậy vỡ sao mà cuối cựng lóo lại đành lũng bỏn cậu?

Lóo Hạc kể chuyện bỏn chú, ụng giỏo cảm thụng và an ủi lóo. Lóo Hạc nhờ cậy ụng giỏo 2 việc.

– Em hóy tỡm từ ngữ, hỡnh ảnh miờu tả thỏi độ, tâm trạng của LH khi lóo kể chuyện bỏn cậu Vàng với ụng giỏo? – tỡm phỏt hiện chi tiết– Cố làm ra vui vẻ, cười như mếu, mặt dột nhiên co rúm lại, vết nhăm xô lại, ép nước mắt chảy, đầu ngoẹo, miệng mếu máo như con nít lu lu khóc

– Những từ ngữ, chi tiết, hỡnh ảnh ấy diễn tả điều gỡ trong tõm trạng Lóo Hạc ? – Suy nghĩ nờu ý kiến cỏ nhõn(Lột tả sự day dứt, ăn năn vỡ ” già bằng này tuổi đầu rồi cũn đánh lừa một con chó”, thể hiện một cừi lũng đau đớn, xót xa, ân hận thương tiếc.. đang dân trào ũa vỡ khi cú người hỏi đến.

– Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật miờu tả của tỏc giả qua đoạn văn miêu tả Lóo Hạc– Trỡnh bày cỏ nhõnTác giả đó thể hiện chõn thật, cụ thể, chớnh xỏc từng diễn biến tõm trạng đau đớn cứ dâng lên, như không thể kỡm nộn nổi nỗi đau – phù hợp tâm lý, hỡnh dỏng và cỏch biểu hiện của những người già.

Tích Hợp Giáo Dục Kĩ Năng Sống Trong Dạy Phần Văn Bản Nhật Dụng Môn Ngữ Văn Lớp 6

TÊN ĐỀ TÀI :

TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNGTRONG DẠY PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNGMÔN NGỮ VĂN LỚP 6I / LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :Ở trường THCS hiện nay, việc nâng cao chất lượng dạy học, rèn kĩ năngcho người học là vấn đề quan trọng và cần thiết . Cũng như bao nhiêu môn học khác,Ngữ văn đóng vai trò quan trọng giúp rèn luyện đạo đức, tình cảm, lối sống . Châmngôn có câu ” Văn học là nhân học”, vì trong sự phát triển của tư duy con người,Ngữ văn là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, đóng vai trò khá quantrọng trong việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, phong cách ứng xử của họcsinh. Tuy nhiên, mục tiêu của bộ môn Ngữ văn trong thời đại mới không chỉ là “bồidưỡng tâm hồn” mà quan trọng hơn đó là môn “công cụ ” giúp học sinh có thể vận dụngcác kiến thức, kĩ năng đã học để ứng dụng vào thực tế đời sống xã hội hàng ngày và côngviệc của mình.Nhận thức đúng đắn mục tiêu của bộ môn Ngữ Văn ở thời đại mới, hiện naytrong chương trình SGK cải cách đã đưa thêm một nội dung mới đó là phần các văn bảnnhật dụng ngay từ chương trình học lớp 6 . Mặc dù thời lượng dành cho phần văn bảnnhật dụng trong chương trình Ngữ văn 6 còn rất ít, chỉ có ba bài, nhưng mang nội dunggần gũi với cuộc sống của con người và cộng đồng xã hội hiện nay. Đó là những

văn bản được lựa chọn theo đề tài gắn với những vấn đề rất thời sự và cập nhật với đờisống hiện tại như: môi trường, dân số, di tích văn hoá, danh lam thắng cảnh, các tệ nạnxã hội như ma tuý, thuốc lá, lao động, trẻ em, các vấn đề tương lai nhân loại như bảo vệhoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền lợi của bà mẹ, trẻ em, vấn đề hội nhập và giữgìn bản sắc văn hoá dân tộc… Chính vì thế trong các văn bản nhật dụng này có tính lâudài của sự phát triển lịch sử xã hội. Chẳng hạn vấn đề môi trường, dân số, bảo vệ di sản1

văn hoá, chống chiến tranh hạt nhân, giáo dục trẻ em, chống hút thuốc lá… đều là nhữngvấn đề nóng bỏng của hôm nay nhưng cũng không thể giải quyết triệt để trong ngày mộtngày hai mà cần có một quá trình rất lâu dài với nhiều tầng lớpTuy nhiên, để dạy sao cho học sinh hiểu, vận dụng kĩ năng sống phong phú, phù hợptâm lí ở lứa tuổi mới vào cấp THCS là vấn đề nan giải mà giáo viên buộc phảithực hiện thành công. Đồng thời là vấn đề mang tính cập nhật, luôn gắn kết với đờisống, đưa học sinh trở lại những vấn đề quen thuộc, diễn ra hằng ngày, vừa mangtình lâu dài, cũng là điều mà các giáo viên và học sinh quan tâm đến .Xuất phát từ những nhìn nhận trên, bản thân tối cũng đã được trực tiếp giảngdạy phần văn bản nhật dụng ở 2 khối lớp 6 và 7, với yêu cầu học sinh hiểu, nghiên cứusâu hơn về vấn đề để rèn và giáo dục kĩ năng sống có hiệu quả, nên tôi quyết chọnđề tài : ” Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy phần văn bản nhật dụng môn Ngữvăn lớp 6″II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1/ CƠ SỞ LÍ LUẬN :Theo xu hướng tích cực hóa hoạt động dạy học của học sinh cấp THCS, thìmục tiêu, nhiệm vụ của môn Ngữ văn là góp phần hình thành những con người cótrình độ học vấn phổ thông cơ sở, chuẩn bị nền tảng cho học sinh được tiếp tục lênbậc cao hơn. Thông qua việc cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức văn học, vănhóa, rèn luyện các kĩ năng trong ứng xử giao tiếp, giáo dục tình cảm, bồi dưỡng thẩmmỹ cho học sinh. Giúp học sinh có ý thức tu dưỡng, biết yêu thương tôn trọng, quantâm bạn bè và những người xung quanh, có lòng yêu nước, yêu quê hương, luônhướng tới tình cảm cao đẹp, lòng nhân ái, biết trân trọng cái đẹp và lẽ phải.Chính vì mục tiêu trên của bộ môn Ngữ văn mà phần văn bản nhật dụngcàng có vai trò quan trọng và cần thiết phải được dạy kĩ, dạy đủ và dạy đúng với mụcđích của phần văn học này. Một đặc trưng riêng của phần văn bản nhật dụng đó là nếu2

các kiểu văn bản trong chương trình đọc văn hoặc là kết quả của sự phân loại dựa trênphương thức biểu đạt (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết mình..) hoặc dựa trên đặc điểm

thể loại (trữ tình, tự sự, kịch..) thì riêng văn bản nhật dụng lại là sản phẩm của việcphân loại dựa vào tính chất nội dung. Sở dĩ nó goi là văn bản nhật dụng vì nội dung củanó đề cập đến những vấn đề mang tính thời sự, nóng hồi mà nhiệm vụ của mỗi côngdân trong xã hội cần phải quan tâm và giải quyết. Tuy nhiên, mặt khác các văn bảnnhật dụng vẫn thuộc về một kiểu văn bản nhất định: miêu tả, kể chuyện, thuyết minh,nghị luận,… nghĩa là văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản.Khi dạy văn bản nhật dụng không nhất thiết phải phân tích kĩ nghệ thuật và nộidung câu chữ như các kiểu văn bản khác mà mục đích chính của dạy văn bản nhật dụngđó là phải làm sao để học sinh năm được tính thời sự của vấn đề mà văn bản đặt ra.Học sinh học văn bản nhật dụng không chỉ để mở rộng những hiểu biết mang tínhtoàn diện mà còn tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp các em hoà nhậpvới cuộc sống xã hội, rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường và xã hội. Đối với họcsinh lớp 6 dạy phần văn bản nhật dụng cũng có những phần tương đối khó vì các em làhọc sinh đầu cấp, tư duy của các em về các vấn đề mang tính xã hội còn nhiều hạn chếtrong khi đó nội dung bài học còn đề cập tới quá nhiều vấn đề nhưng thời gian trongmột tiết học 45 phút không đủ để truyền tải… Và những kiến thức trong sách giáo khoađược xem là phần cứng của giáo trình, giáo viên không được tùy tiện sửa đổi, cắt điđiều này cũng khiến giáo viên ứng phó thụ động khi lên lớp. Vì vậy giáo viên cần nắmsơ một số lưu ý cốt yếu khi dạy thể loại này, thường được tồn tại dưới nhiều kiểu vănbản khác nhau, như mang tính chất thuyết minh như tác phẩm Cầu Long Biên chứngnhân lịch sử hay Động Phong Nha, dạng thư – kí – biểu cảm như tác phẩm Bức thư củathủ lĩnh da đỏ.Trong đó tôi chọn bài mẫu để làm đề tài là văn bản ” Bức thư của thủlĩnh da đỏ” được xem là văn bản nổi tiếng và hay nhất về môi trường, nêu đượcnhững vấn đề bức xúc, có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống xã hội trong hoàn cảnhhiện nay.3

2 / THỰC TRẠNG :Thực tế dạy học trong những năm qua, đối với kiểu văn bản nhật dụngquá trình dạy học còn gặp nhiều khó khăn trong việc tích hợp và giáo dục kĩ năngsống như ( kĩ năng tìm hiểu, thâm nhập thực tế, tư duy vấn đề, nêu cảm nghĩ, dẫnchứng hay minh họa) vào bài học của mình. Do vậy việc cần thiết là đòi hỏi cả họcsinh lẫn giáo viên là cần phải có sự phối hợp đồng bộ trong toàn bộ quá trình dạy –học sao cho hiệu quả nhất.

4

như : Sự kiện, nhân vật, cách kể, ngôi kể mà thực chất là cần quan tâm hơn vấn đề màxã hội đặt ra trong văn bản gần gũi với học sinh.– Quá nhấn mạnh nội dung văn bản, mà nên chú ý yêu cầu gắn kết tri thứctrong văn bản với đời sống xã hội, với thực tiễn cuộc sống rõ ràng hơn. Giáo viêncòn hạn chế mở rộng, liên hệ với thực thế xã hội như giai đoạn hiện nay theo nghịđịnh cấp cao của Liên hiệp quốc về vấn đề phát triển nguồn tài nguyên đất, tài nguyênsinh thái để duy trì sự phát tiển của nhân loại….– Các phương tiện dạy học như tranh ảnh, la bàn, mô hình di tích lịch sử còn íthoặc chưa có.

2.2/ Về phía học sinh :– Đối với học sinh lớp 6, các em chưa có tư duy logic, sự hiểu biết còn mậpmờ , vì đa số mới bước vào làm quen chương trình cấp II. Bởi vậy khả năng vận dụng,cảm thụ mỗi em cũng khác có em rất tinh và nhạy, có em thì lơ là chưa đọc viếtđược rành.– Học sinh thường xác định bài học chỉ là lời nhắn giử qua bức thư, đơn thuầnchỉ là nội dung thông báo (Văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ), hoặc là lời giới thiệuvề cầu Long Biên (Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử)…….. mà không hiểu đượcnội dung chủ yếu muốn truyền tải đến các em là những vấn đề mang tính thời sự, cấpthiết trong đời sống.– Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi còn hiếu động, ham chơi nên học sinh còn thiên vềý thức là học qua loa để biết, chứ chưa có ý thức tự tìm tòi học hỏi và kĩ năng vận dụngvào thực tiễn là như thế nào.3 / GIẢI PHÁP :Qua tìm hiểu tìm hiểu thực trạng dạy kiểu bài văn bản nhật dụng, để vận dụngsao cho tốt “Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy phần văn bản nhật dụng mônNgữ văn lớp 6″ nên tôi xin đưa ra một số giải pháp sau :3.1/ Sự chuẩn bị của giáo viên :5

– Để có tiết dạy đạt hiệu quả về tích hợp kĩ năng sống trong dạy phần văn bảnnhật dụng môn Ngữ văn lớp 6 thì giáo viên cần có sự chuẩn bị từ khâu giáo án chođến khâu giảng dạy. Để làm được điều này thì trước tiên giáo viên phải có sự định hướngdạy học rõ ràng.Giáo viên cần xác định được mục tiêu bài dạy đối với mỗi văn bản cụthể. Vậy đâu là mục tiêu đặc thù của bài học văn bản nhật dụng? Có 2 mục tiêu quantrọng là trang bị kiến thức và trau dồi tư tưởng, tình cảm, thái độ. Với nội dung kiếnthưc, bài học văn bản nhật dụng giúp HS hiểu đúng ý nghĩa xã hội mà chủ yếu là ý nghĩathời sự cập nhật gần gũi qua việc nắm bắt vấn đề được đề cập tới trong văn bản. Đối vớimột tác phẩm văn chương thông thường, hoạt động đọc – hiểu là việc đọc nghiền ngẫm,phân tích, cảm thụ những vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn từ, để từ đó hiểu được những ýnghĩa và những dụng ý riêng mà tác giả hướng tới người đọc. Nghĩa là người đọc tựmình khám phá và rung động về ý nghĩa đời sống và giá trị thẩm mĩ của tác phẩm. Đóchính là mục tiêu kiến thức của bài học văn bản nghệ thuật thông thường. Còn đối vớivăn bản nhật dụng thì mục tiêu kiến thức của bài học sẽ nhấn mạnh vào nội dung tưtưởng của văn bản, tức là nắm bắt những vấn đề xã hội gần gũi, bức thiết, mang tính thờisự hơn là đi sâu vào khám phá giá trị hình thức của văn bản.Như vậy, việc xác định mụctiêu kiến thức của bài học văn bản nhật dụng phải bắt đầu từ sự rõ ràng trong phân loạivăn bản.– Vì mục đích chính của dạy văn bản nhật dụng đó là phải làm sao để học sinhnắm được vẫn đề mang tính thời sự mà văn bản phản ánh và có sự nhìn nhận đúng đắnvề vấn đề đó. Bởi vậy khi dạy văn bản nhật dụng giáo viên nhất thiết phải có sự nghiêncứu liên hệ tới sách báo, tài liệu để làm phong phú cho bài học. Giáo viên có thể tìm hiểuvề những vấn đề này trên các phương tiện truyền thông, qua sách báo, mạng internet haytrong các Nghị định, Nghị quyết của nhà nước. Giáo viên có thể tìm những câu chuyệnthực tế lien quan đến bài học để kích thích hứng thú học tập của học sinh và giúp họcsinh nhớ bài học lâu hơn.

6

– Ngoài việc giúp cho học sinh hiểu rõ nội dung, giáo viên cũng cần chú ý phântích các biện pháp nghệ thuật với lối diễn đạt tình cảm, lí luận sâu sắc, đặc biệt là phépđiệp từ, điệp ngữ, phép đối, so sánh. Giáo viên cần luyện kĩ năng, giáo dục lối sốngthông qua tích hợp, liên hệ môi trường, đặt ra một số câu hỏi đơn giản nhưng có vậndụng tư duy, động não, ví dụ ( Vì sao bài văn này thuộc văn bản nhật dụng ? Vậy tươnglai bài văn này có giá trị như thế nào, vì sao? Để duy trì sự phát triển của thiên nhiên,của môi trường sinh thái như hiện nay thì nhà nước ta cần có chủ trương gì ? Vậy theoem thì chủ trương đó cần được ục thể hóa như thế nào ? ) Với học sinh yếu – kém thìcâu hỏi chỉ mang tính phát vấn và đơn giản hơn nhiều ví dụ ( Bài văn cho em hiểu đượcgì ? Em có tham gia bảo vệ môi trường bao giờ chưa, như ở đâu ? Em sẽ làm những gì ?)…3.2 / Quá trình lên lớp :– Để phục vụ tốt tiết học thì giáo viên cần có thời gian nghiên cứu giáo án,tham khảo sách báo, kênh truyền hình để hiểu biết thêm những vấn đề môi trường hiệnnay, cần nắm vững trọng tâm kiến thức của bài để đảm bảo tiến trình bài dạy diễn ra đạtkết quả cao nhất.– Bước đầu tiên là phải giúp học sinh nhận diện loại văn bản nhật dụng. Giáoviên cần giải thích rõ tính giá trị thông tin, tuyên truyền, phổ biến cập nhật một sốvấn đề như thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, các tệ nạn xã hội…. mới chính là điều cốt yêu mà nhật dụng luôn đề cập.– Xác định cho học sinh nội dung kiến thức đối với mỗi văn bản cụ thể. Ví dụđổi với văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”:+ Hiểu được văn bản vừa là bản trích, vừa mang tính chất bức thư, nắm đượccách lập luận và một số luận điểm chính của đoạn+ Hiểu được thái độ kiên quyết, giọng văn lôi cuốn, cứng cỏi, sự gắn bósâu sắc, thiêng liêng đối với quê hương, đối với đất nước.

7

TIẾT 126:

BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ (Tiết 2)(Xi – át – tơn)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:1. Kiến thức:– Thấy được Bức thư của thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tình yêu thiên nhiên, đất nước đãnêu lên một vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay. Bảo vệ vàgiữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên và môi trường.2. Kĩ năng : Bước đàu rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, phân tích một bức thư có nội dungchính luận

8

3. Thái độ : Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư đối vớiviệc diễn đạt ý nghĩa và biểu hiện tình cảm đặc biệt là phép nhân hoá, yếu tố trùng điệpvà thủ pháp đối lập.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ. (5p)Câu hỏi 1: Văn bản nhật dụng là gì ?. Nêu xuất xứ tác phẩm Bức thư của thủ lĩnh dađỏ?3. Bài mới.Hoạt động của GV và HSNội dung cần đạtHoạt động 1: hướng dẫn HS tìm hiểu I. Đọc – Hiểu chú thích:chung về tác giả và tác phẩm.

1. Tác giả.2. Tác phẩm.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Đọc – II. Đọc – Hiêu văn bản:Hiểu văn bản.

1. Mối quan hệ giữa người và thiên nhiênnơi họ sinh sống.

GV Chia lớp thành 4 nhóm tìm hiểu 4 nội 2. Cách đối xử với thiên nhiên.dung:

– Sự khác biệt trong cách sống, trong thái độ

?. Chỉ ra sự đối lập trong cách sống, thái đối với đất đai, thiên nhiên giữa người dađộ đối với thiên nhiên giữa người da trắng trắng và người da đỏvà người da đỏ về đất đai, cảnh vật, không

Nội dung

khí và muông thú ?

Người da đỏ

Người

da

trắngLà những Cư xử nhưngười

– Đại diện nhóm trình bàyĐất đai

anh vật

mua

em

được,

tước

Là bà mẹ

đoạt

được,

Say sưa với: Chẳng có nơi

nhiên

Tiếng lá cây nào yên tĩnh

cảnh vật

lay động âm Chỉ là nhữngthanh êm ái tiếng ồn àocủa cơn gió lăng mạthoảng

Không

Quý giá, là Chẳng để ý gì

khí

của chung

Muông

Chỉ giết để Bắn chết cả

thú

duy

trì

sự ngàn con

sống

yêu quý và đầy ý thức bảo vệ môi trường, tự10

người da trắng.

nhiên như mạng sống của mình.

? Qua đó, những lo âu về đất đai, môi 3. Những kiến nghị.trường tự nhiên bị xâm hại cho em hiểu gì Kiến nghị:về cách sống của người da đỏ ?

+ Đất đai:

Người da đỏ yêu mảnh đất quê hương như – Phải biết kính trọng đất đaimáu thịt nên thủ lĩnh Xi-át- tơn đã kiến – Hãy khuyên bảo: Đất là mẹ.nghị với người da trắng trong phần cuối + Không khí:bức thư.

– Vô cùng quý giá.

? Thủ lĩnh Xi- át- tơn đã kiến nghị những – Phải giữ gìn và làm cho nó trở thành mộtgì với người da trắng ?

nơi thiêng liêng.

? Về đất đai ?

+ Với loài vật: Phải đối xử với muông thú

? Về không khí ?

như anh em.

? Về loài vật ?? Em hiểu thế nào về câu nói ” Đất làmẹ”?– Đây là những mệnh đề chứa đựng ýnghĩa khoa học và triết lí đúng đắn, sâusắc. Ở đoạn văn cuối, giọng vừa thốngthiết, vừa đanh thép, hùng hồn. Khẳngđịnh đất là nơi sản sinh ra muôn loài, lànguồn sống của muôn loài và khẳng địnhsự cần thiết phải bảo vệ đất đai, môitrường sống, dạy cho người da trắng biếtcách cư xử đúng đắn với đất đai và môitrường.– Đưa ta lời cảnh báo: Nếu không như vậythì ngay cuộc sống của người da trắng11

– Để chăm lo và bảo vệ mạng sống của12

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết.

chính mình, con người cần phải biết bảo vệ

? Văn bản đã thể hiện sự quan tâm và thiên nhiên và môi trường sống xung quanh.khẳng định điều quan trọng nào trongcuộc sống của con người ?GV : Tich hợp và mở rộngNgày 21/2 tại Hà Nội, Tổng cục Biển vàHải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môitrường) họp Hội đồng thẩm định Dự án“Điều tra cơ bản tài nguyên môi trườngmột số hải đảo, cụm đảo lớn, quan trọngphục vụ quy hoạch phát triển kinh tế biểnvà bảo vệ chủ quyền lãnh hải” Mục tiêucủa Dự án, tập trung điều tra tổng hợp vềđiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên,môi trường và kinh tế – xã hội của một sốđảo/cụm đảo quan trọng, nhằm tạo cơ sởkhoa học cho việc xây dựng cơ chế, chínhsách khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyênthiên nhiên, bảo vệ môi trường phục vụphát triển bền vững kinh tế biển và bảo vệchủ quyền quốc gia trên biển và hải đảo.10 đảo, cụm đảo được lựa chọn để tiếnhành điều tra cơ bản là các khu vực quantrọng trong việc quy hoạch khai thác, sửdụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môitrường phục vụ phát triển kinh tế biển vàbảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển và hải13

đảo. 10 đảo cụm đảo là Cô Tô – VĩnhThực, Vân Đồn, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ,Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, quần đảo 2 Nghệ thuậtTrường Sa, Hòn Khoai, Thổ Chu

– Phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, đốilập…

? Văn bản thành công nhờ những biện – Ngôn ngữ biểu cảm…pháp nghệ thuật nào ?

IV. Luyện tập:1. Đọc kĩ và đánh dấu vào ý trả lời đúngcủa những câu hỏi sau:

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập.

1. Bức thư đã phê phán gay gắt những hành

GV nêu yêu cầu bài tập.

động và thái độ gì của người da trắng thời

đó?

GV chốt đáp án

A.Tàn sát những người da đỏ;B. Hủy hoại nền văn hóa của người da đỏ;C.Thờ ơ, tàn nhẫn đối với thiên nhiên vàmôi trường sống;D.Xâm lược các dân tộc khác.2. Việc sử dụng yếu tố trùng điệp trongbài văn có ý nghĩa gì?A. Nhấn mạnh ý cần diễn tả;B. Thể hiện rõ thái độ, tình cảm của ngườiviết;C. Tạo cho câu văn giàu nhịp điệu, giàu sứcthuyết phục;D. Gồm cả 3 ý (A, B, C).3. Vấn đề nổi bật nhất có ý nghĩa nhânloại đặt ra trong bức thư này là gì?14

A. Bảo vệ thiên nhiên môi trường;B. Bảo vệ di sản văn hóa;C. Phát triển dân số;D. Chống chiến tranh.

Kĩ Năng Đọc Hiểu Văn Bản Văn Học

Bước 1: Đọc – hiểu ngôn từ: Hiểu được các từ khó, từ lạ, các điển cố, các phép tu từ, hình ảnh… (đối với thơ). Đối với tác phẩm truyện phải nắm được cốt truyện và các chi tiết từ mở đầu đến kết thúc.

Khi đọc văn bản cần hiểu được các diễn đạt, nắm bắt mạch văn xuyên suốt từ câu trước đến câu sau, từ ý này chuyển sang ý khác, đặc biệt phát hiện ra mạch ngầm – mạch hàm ẩn, từ đó mới phát hiện ra chất văn. Bởi thế, cần đọc kĩ mới phát hiện ra những đặc điểm khác thường, thú vị.

Bước 2: Đọc – hiểu hình tượng nghệ thuật: Hình tượng trong văn bản văn học hàm chứa nhiều ý nghĩa. Đọc – hiểu hình tượng nghệ thuật của văn bản văn học đòi hỏi người đọc phải biết tưởng tượng, biết “cụ thể hóa” các tình cảnh để hiểu những điều mà ngôn từ chỉ có thể biểu đạt khái quát.

Đọc – hiểu hình tượng nghệ thuật còn đòi hỏi phát hiện ra những mâu thuẫn tiềm ẩn trong đó và hiểu được sự lôgic bên trong của chúng.

Bước 3: Đọc – hiểu tư tưởng, tình cảm của tác giả trong văn bản văn học: Phải phát hiện được tư tưởng, tình cảm của nhà văn ẩn chứa trong văn bản. Tuy nhiên tư tưởng, tình cảm của tác giả trong văn bản Văn họ c thường không trực tiếp nói ra bằng lời.

Chúng thường được thể hiện ở giữa lời, ngoài lời, vì thế người ta đọc – hiểu tư tưởng tác phẩm bằng cách kết hợp ngôn từ và phương thức biểu hiện hình tượng.

Bước 4: Đọc – hiểu và thưởng thức văn học: Thưởng thức văn học là trạng thái tinh thần vừa bừng sáng với sự phát hiện chân lí đời sống trong tác phẩm, vừa rung động với sự biểu hiện tài nghệ của nhà văn, vừa hưởng thụ ấn tượng sâu đậm đối với các chi tiết đặc sắc của tác phẩm. Đó là đỉnh cao của đọc – hiểu văn bản Văn học . Khi đó người đọc mới đạt đến tầm cao của hưởng thụ nghệ thuật.

Kĩ năng đọc hiểu văn bản:

– Xác định đặc điểm, thể loại, nội dung văn bản.

– Các thao tác, phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản.

– Các phương tiện ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản: Chữ viết, ngữ âm; Từ ngữ; Cú pháp; Các biện pháp tu từ; Bố cục.

– Nêu thông tin về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, thể loại

– Lý giải được mối quan hệ, ảnh hưởng của hoàn cảnh sáng tác với việc xây dựng cốt truyện và thể hiện nội dung, tư tưởng của tác phẩm

– Hiểu, lý giải ý nghĩa nhan đề

– Vận dụng hiểu biết về tác giả, tác phẩm để viết đoạn văn giới thiệu về tác giả, tác phẩm

– So sánh các phương diện nội dung nghệ thuật giữa các tác phẩm cùng đề tài, hoặc thể loại, phong cách tác giả.

– Nhận diện được ngôi kể, trình tự kể

– Phân tích giọng kể, ngôi kể đối với việc thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm.

– Khái quát được đặc điểm phong cách của tác giả từ tác phẩm

– Trình bày những kiến giải riêng, phát hiện sáng tạo về văn bản.

– Nắm được cốt truyện, nhận ra đề tài, cảm hứng chủ đạo

– Lý giải sự phát triển của cốt truyện, sự kiện, mối quan hệ giữa các sự kiện

– Khái quát các đặc điểm của thể loại từ tác phẩm

– Biết tự đọc và khám phá các giá trị của một văn bản mới cùng thể loại

– Liệt kê/chỉ ra/gọi tên hệ thống nhân vật (xác định nhân vật trung tâm, nhân vật chính, phụ)

– Giải thích, phân tích đặc điểm, ngoại hình, tính cách, số phận nhân vật.

– Đánh giá khái quát về nhân vật

– Trình bày cảm nhận về tác phẩm

– Vận dụng tri thức đọc – hiểu văn bản để tạo lập văn bản theo yêu cầu.

– Đưa ra những ý kiến quan điểm riêng về tác phẩm, vận dụng vào tình huống, bối cảnh thực để nâng cao giá trị sống cho bản thân

– Phát hiện, nêu tình huống truyện

– Hiểu, phân tích được ý nghĩa của tình huống truyện

Thuyết minh về tác phẩm

– Chuyển thể văn bản (vẽ tranh, đóng kịch…)

– Nghiên cứu khoa học, dự án.

– Chỉ ra/kể tên/ liệt kê được các chi tiết nghệ thuật đặc sắc của mỗi tác phẩm/đoạn trích và các đặc điểm nghệ thuật của thể loại truyện.

– Lý giải được ý nghĩa và tác dụng của các từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, câu văn, các biện pháp tu từ…

CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG

– Trắc nghiệm khách quan

– Câu tự luận trả lời ngắn (lý giải, nhận xét, phát hiện, đánh giá…)

– Bài nghị luận (trình bày suy nghĩ, cảm nhận, kiến giải riêng của cá nhân…)

BÀI TẬP THỰC HÀNH

– Trình bày miệng, thuyết trình

– Nghiên cứu khoa học…

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Dục Kĩ Năng Sống Thông Qua Tìm Hiểu Văn Bản Lão Hạc trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!