Bạn đang xem bài viết Góp Ý Luật Giao Thông Đường Thủy Nội Địa được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Luật Giao Thông Đường Thủy Nội Địa, Góp ý Luật Giao Thông Đường Thủy Nội Địa, Điều 24 Luật Giao Thông Đường Thủy Nội Địa, Điều 78 Luật Giao Thông Đường Thủy Nội Địa, Thông Tư 73/2012/tt-bca Về Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đường Thủy, Thông Tư 73/2012/tt-bca Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đường Thuỷ, Đề Tài An Toàn Giao Thông Đường Thủy, Thông Tư 73/2012/tt-bca Về Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đường Thủy Nội, Thông Tư 73/2012/tt-bca Về Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đường Thủy Nội, Thông Tư 72 Quy Định Về Điều Tra Tai Nạn Giao Thông Đường Thủy, Thông Tư Số 73/tt-bca Về Qui Trình Điều Tra, Xử Lý Tai Nạn Giao Thông Đường Thủy, Giáo án Phương Tiện Giao Thông Đường Thủy, Phương án Đảm Bảo An Toàn Giao Thông Đường Thủy, Quy Trình Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đường Thủy , Mẫu Giấy Uỷ Quyền Vi Phạm Giao Thông Đường Thuỷ, Bien Ban Tạm Giu Tang Vat Phuong Tien Vi Phạm Tai Nạn Giao Thong Duong Thuy, Luật Giao Thông Thủy Nội Địa, Quyết Định 17/2007/qĐ-bca(c11) Về Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đường Thủy Do Bộ, Quyết Định 17/2007/qĐ-bca(c11) Về Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đường Thủy Do Bộ, Theo Luật Giao Thông Đường Bộ, Tín Hiệu Đèn Giao Thông 3 Màu Nào Dưới Đây?, Giáo Trình Luật Giao Thông Đường Bộ 2020, Giáo Trình Môn Pháp Luật Giao Thông Đường Bộ, Người Lái Xe Cố Tình Vi Phạm Luật Giao Thông Đường Bộ, Không Phân Biệt Làn Đường, Vạch Phân Làn, Điều 14 Thông Tư 65 Luật Giao Thông Đường Bộ, Giáo Trình Luật Giao Thông Đường Bộ, Luật Giao Thông Đi Sai Làn Đường, Luật Giao Thông Đường Bộ Cho ô Tô, Luật Giao Thông Khi Qua Đường, Luật Giao Thông Đường Bộ Là Gì, Luật Giao Thông Đường Bộ 450 Câu, Luật Giao Thông Sai Làn Đường, Dự Luật Giao Thông Đường Bộ Sửa Đổi, Luật Giao Thông Đường Bộ Khi Xảy Ra Tai Nạn, 1 Số Luật Giao Thông Đường Bộ, Luật Giao Thông Học Đường, Luật Giao Thông Đường Bộ 600 Câu, Luật Giao Thông Đường, 200 Cau Hoi Luat Giao Thong Duong Bo, Luật Giao Thông Đường Sắt, Luật Giao Thông Đường Bộ Xe ô Tô, Luật Giao Thông Đường Bộ Cho Xe Máy, Luật Giao Thông Đường Bộ 15/10, Luật Giao Thông Đường Bộ, Luật Giao Thông Đường B, Luật Giao Thông Đường Bộ Ra Đời Năm Nào, Luật Giao Thông Đường Bộ ô Tô, 171/ Luật Giao Thông Đường Bộ, Luat Giao Thong Duong Bo, Bộ Luật Giao Thông Đường Bộ Pdf, Luật Giao Thông Về Phí Đường Bộ, Luật Giao Thông Về Làn Đường, Luật Giao Thông Đường Bộ Mới, 600 Câu Hỏi Về Luật Giao Thông Đường Bộ, Bộ Luật Giao Thông Đường Bộ, Luật Giao Thông Và Đường Bộ, Đáp án Luật Giao Thông Đường Bộ, Luật Giao Thông Lỗi Đi Sai Làn Đường, Góp ý Luật Giao Thông Đường Bộ, Luật Giao Thông Đường Bộ 2020, Điều 53 Luật Giao Thông Đường Bộ, Luật Giao Thông Đường Bộ 2017 Pdf, Điều 12 Luật Giao Thông Đường Bộ, Điều 38 Luật Giao Thông Đường Bộ, Sửa Đổi Luật Giao Thông Đường Bộ 2020, Điều 60 Của Luật Giao Thông Đường Bộ, Luật Giao Thông Đường Bộ 2018, Luật Giao Thông Đường Bộ 2019, Điều 54 Luật Giao Thông Đường Bộ, Điều 55 Của Luật Giao Thông Đường Bộ, Điều 87 Luật Giao Thông Đường Bộ, Luật Giao Thông Đường Bộ Điều 9, Điều 58 Luật Giao Thông Đường Bộ, Luật Giao Thông Đường Bộ Điều 6, Luật Giao Thông Đường Bộ Điều 8, Văn Bản Pháp Luật Giao Thông Đường Bộ, Điều 17 Luật Giao Thông Đường Bộ, Điều 56 Luật Giao Thông Đường Bộ, Luật Giao Thông Đường Bộ Điều 58, Luật Giao Thông Đường Bộ Điều 32, Điều 9 Luật Giao Thông Đường Bộ, Luật Giao Thông Đường Bộ Điều 31, Luật Giao Thông Đường Bộ Điều 30, Luật Giao Thông Đường Bộ Điều 10, Điều 55 Luật Giao Thông Đường Bộ, Điều 60 Luật Giao Thông Đường Bộ, Luật Giao Thông Đường Bộ 2017 Cho Xe Máy, Luật Giao Thông Đường Bộ 2016, Điều 14 Luật Giao Thông Đường Bộ, Điều 5 Luật Giao Thông Đường Bộ, Luật Giao Thông Dường Bộ Năm 2008, Văn Bản Hướng Dẫn Luật Giao Thông Đường Bộ, Luat Giao Thong Duong Bo 2001, Khảo Sát Về Luật Giao Thông Đường Bộ , Điều 15 Luật Giao Thông Đường Bộ, Điều 6 Luật Giao Thông Đường Bộ, Điều 43 Luật Giao Thông Đường Bộ, Điều 44 Luật Giao Thông Đường Bộ, Điều 49 Luật Giao Thông Đường Bộ, Điều 45 Luật Giao Thông Đường Bộ, Điều 47 Luật Giao Thông Đường Bộ,
Luật Giao Thông Đường Thủy Nội Địa, Góp ý Luật Giao Thông Đường Thủy Nội Địa, Điều 24 Luật Giao Thông Đường Thủy Nội Địa, Điều 78 Luật Giao Thông Đường Thủy Nội Địa, Thông Tư 73/2012/tt-bca Về Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đường Thủy, Thông Tư 73/2012/tt-bca Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đường Thuỷ, Đề Tài An Toàn Giao Thông Đường Thủy, Thông Tư 73/2012/tt-bca Về Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đường Thủy Nội, Thông Tư 73/2012/tt-bca Về Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đường Thủy Nội, Thông Tư 72 Quy Định Về Điều Tra Tai Nạn Giao Thông Đường Thủy, Thông Tư Số 73/tt-bca Về Qui Trình Điều Tra, Xử Lý Tai Nạn Giao Thông Đường Thủy, Giáo án Phương Tiện Giao Thông Đường Thủy, Phương án Đảm Bảo An Toàn Giao Thông Đường Thủy, Quy Trình Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đường Thủy , Mẫu Giấy Uỷ Quyền Vi Phạm Giao Thông Đường Thuỷ, Bien Ban Tạm Giu Tang Vat Phuong Tien Vi Phạm Tai Nạn Giao Thong Duong Thuy, Luật Giao Thông Thủy Nội Địa, Quyết Định 17/2007/qĐ-bca(c11) Về Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đường Thủy Do Bộ, Quyết Định 17/2007/qĐ-bca(c11) Về Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đường Thủy Do Bộ, Theo Luật Giao Thông Đường Bộ, Tín Hiệu Đèn Giao Thông 3 Màu Nào Dưới Đây?, Giáo Trình Luật Giao Thông Đường Bộ 2020, Giáo Trình Môn Pháp Luật Giao Thông Đường Bộ, Người Lái Xe Cố Tình Vi Phạm Luật Giao Thông Đường Bộ, Không Phân Biệt Làn Đường, Vạch Phân Làn, Điều 14 Thông Tư 65 Luật Giao Thông Đường Bộ, Giáo Trình Luật Giao Thông Đường Bộ, Luật Giao Thông Đi Sai Làn Đường, Luật Giao Thông Đường Bộ Cho ô Tô, Luật Giao Thông Khi Qua Đường, Luật Giao Thông Đường Bộ Là Gì, Luật Giao Thông Đường Bộ 450 Câu, Luật Giao Thông Sai Làn Đường, Dự Luật Giao Thông Đường Bộ Sửa Đổi, Luật Giao Thông Đường Bộ Khi Xảy Ra Tai Nạn, 1 Số Luật Giao Thông Đường Bộ, Luật Giao Thông Học Đường, Luật Giao Thông Đường Bộ 600 Câu, Luật Giao Thông Đường, 200 Cau Hoi Luat Giao Thong Duong Bo, Luật Giao Thông Đường Sắt, Luật Giao Thông Đường Bộ Xe ô Tô, Luật Giao Thông Đường Bộ Cho Xe Máy, Luật Giao Thông Đường Bộ 15/10, Luật Giao Thông Đường Bộ, Luật Giao Thông Đường B, Luật Giao Thông Đường Bộ Ra Đời Năm Nào, Luật Giao Thông Đường Bộ ô Tô, 171/ Luật Giao Thông Đường Bộ, Luat Giao Thong Duong Bo, Bộ Luật Giao Thông Đường Bộ Pdf, Luật Giao Thông Về Phí Đường Bộ,
Thông Qua Luật Giao Thông Đường Thủy Nội Địa (Sửa Đổi)
(HNMO) – Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa đã được Quốc hội thông qua sáng nay, 17/6, và sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2015. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa có 3 Điều, trong đó Điều 1 gồm 25 khoản, Điều 2 gồm 10 khoản và Điều 3 gồm 3 khoản.
Theo đó, hoạt động giao thông đường thuỷ nội địa bao gồm hoạt động của người, phương tiện tham gia giao thông vận tải trên đường thủy nội địa; quy hoạch phát triển, xây dựng, khai thác, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường thuỷ nội địa; tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ giao thông đường thủy nội địa và quản lý nhà nước về giao thông đường thuỷ nội địa.
Các phương tiện giao thông đường thủy nội địa phải đăng ký lại trong các trường hợp: chuyển quyền sở hữu; thay đổi tên, tính năng kỹ thuật; Trụ sở hoặc nơi đăng ký thường trú của chủ phương tiện chuyển sang đơn vị hành chính cấp tỉnh khác; Chuyển đăng ký từ cơ quan đăng ký khác sang cơ quan đăng ký phương tiện thuỷ nội địa.
Về điều kiện hoạt động của phương tiện, đối với phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần trên 15 tấn, phương tiện có động cơ tổng công suất máy chính trên 15 sức ngựa, phương tiện có sức chở trên 12 người phải đạt tiêu chuẩn chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo luật định, có giấy chứng nhận đăng ký phương tiện thuỷ nội địa, giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường; kẻ hoặc gắn số đăng ký, vạch dấu mớn nước an toàn, số lượng người được phép chở trên phương tiện; có đủ định biên thuyền viên và danh bạ thuyền viên theo quy định.
Đối với phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần từ 1 tấn đến 15 tấn hoặc có sức chở từ 5 người đến 12 người, phương tiện có động cơ công suất máy chính dưới 5 sức ngựa hoặc có sức chở dưới 5 người, khi hoạt động trên đường thủy nội địa phải có giấy chứng nhận đăng ký phương tiện thủy nội địa và bảo đảm điều kiện an toàn như sau: Thân phương tiện phải chắc chắn, không bị rò nước vào bên trong; phương tiện phải thắp một đèn có ánh sáng trắng ở nơi dễ nhìn nếu hoạt động vào ban đêm; phương tiện chở người phải có đủ chỗ cho người ngồi cân bằng trên phương tiện và có đủ áo phao hoặc dụng cụ cứu sinh cho số người được phép chở trên phương tiện; Máy lắp trên phương tiện phải chắc chắn, an toàn, dễ khởi động và hoạt động ổn định; Phương tiện phải được kẻ hoặc gắn số đăng ký, số lượng người được phép chở trên phương tiện; Phương tiện phải được sơn vạch dấu mớn nước an toàn và khi chở người, chở hàng không được ngập qua vạch dấu mớn nước an toàn. Dấu mớn nước an toàn của phương tiện được sơn bằng một vạch sơn có màu khác với màu sơn mạn phương tiện.
Luật cũng bổ sung nhiều quy định với thuyền trưởng như giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, máy trưởng có thời hạn 05 năm và được phân thành hạng nhất, hạng nhì, hạng ba và hạng tư với thuyền trưởng; phân thành hạng nhất, hạng nhì và hạng ba với máy trưởng. Để dự thi nâng hạng giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, máy trưởng, người dự thi phải có đủ thời gian làm việc theo chức danh tương ứng.
Cơ quan công an khi nhận được thông tin xảy ra tai nạn trên đường thuỷ nội địa phải kịp thời triển khai lực lượng tham gia công tác tìm kiếm, cứu nạn; tiến hành điều tra và xử lý theo quy định của pháp luật.
Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra tai nạn hoặc nơi phát hiện người bị nạn có trách nhiệm chỉ đạo, huy động lực lượng đảm bảo an ninh trật tự hỗ trợ giúp đỡ người bị nạn; trường hợp có người chết mà không rõ tung tích, không có thân nhân hoặc thân nhân không có khả năng chôn cất hoặc hỏa táng thì sau khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã hoàn tất các công việc theo quy định của pháp luật và đồng ý cho chôn cất hoặc hỏa táng, Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức chôn cất hoặc hỏa táng.
Ðẩy Mạnh Tuyên Truyền Luật Giao Thông Đường Thủy Nội Địa
Hướng dẫn kỹ năng sơ cấp cứu ban đầu đối với người bị nạn do đuối nước cho người dân thôn Huổi Loóng, xã Huổi Só (huyện Tủa Chùa).
Theo thống kê của Ban An toàn giao thông (ATGT) tỉnh, trên địa bàn tỉnh hiện có 308 phương tiện thủy các loại, đa số là phương tiện loại nhỏ, lắp máy từ 5 – 24 mã lực, chủ yếu phục vụ đánh bắt thủy sản, vận chuyển hàng hóa trong gia đình, phục vụ nhu cầu dân sinh. Tuy nhiên, các phương tiện đường thủy chủ yếu được làm bằng sắt hoặc gỗ thô sơ do người dân tự đóng, thiếu thiết bị an toàn, đặc biệt là phao cứu sinh, cứu nổi. Số phương tiện chưa đăng kiểm chiếm đến 80%, số người chưa có chứng chỉ chuyên môn là 240/299 tổng số chủ xuồng và lái xuồng. Cùng với đó, việc quy hoạch bến bãi, phân luồng cho tàu thuyền, hệ thống phao tiêu, biển báo hiệu giao thông đường thủy còn hạn chế nên công tác quản lý còn gặp nhiều khó khăn. Toàn tuyến có các bến cảng thủy nội địa: Ðồi Cao, bến khách Ðồi Cao, Chi Luông (TX. Mường Lay) và Pá Na, Pê Răng Ky, Cáng Chua, Trung Thu, Háng Mò Lừ, Nậm Mức (huyện Tủa Chùa) là các bến thủy nội địa do địa phương quản lý đã được quy hoạch, nhưng chưa được đầu tư xây dựng theo đúng tiêu chuẩn để cho tàu thuyền hoạt động; còn lại chủ yếu là bến dân sinh, hoạt động mang tính tự phát chưa được cấp phép và xây dựng kết cấu hạ tầng. Hiện nay, tại lòng hồ Thủy điện Sơn La đã được đầu tư một số biển báo, còn các hệ thống sông, suối và hồ nhỏ khác chưa được đầu tư hệ thống biển báo. Mặt khác, mực nước các hồ thủy điện thay đổi theo mùa, mùa mưa hay xảy ra lũ và khi nước xuống lộ ra nhiều thác ghềnh, dòng chảy xiết tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn. Do đó, Ban ATGT tỉnh xác định công tác tuyên truyền là yếu tố then chốt để nâng cao ý thức chấp hành của người dân về ATGT đường thủy.
Ông Ðặng Duy Trình, Phó Chánh văn phòng Ban ATGT tỉnh cho biết: Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông ÐTNÐ đã được tăng cường triển khai bằng nhiều hình thức, góp phần nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật về giao thông ÐTNÐ của người tham gia giao thông và nhân dân các xã ven sông. Ðồng thời, nâng cao trách nhiệm đối với công tác đảm bảo trật tự ATGT ÐTNÐ của chính quyền địa phương các xã nơi có các tuyến sông đi qua. Từ đầu năm đến nay, Ban ATGT tỉnh đã phối hợp với Công ty Cổ phần và Quản lý đường thủy số 9, Tỉnh đoàn, Công an tỉnh tổ chức tuyên truyền Luật Giao thông ÐTNÐ cho 285 người điều khiển phương tiện thủy trên các tuyến sông, hồ tại thôn Huổi Só, xã Huổi Loóng (huyện Tủa Chùa); phường Sông Ðà, Na Lay (TX. Mường Lay). Qua tuyên truyền đã cấp phát 300 bộ tài liệu tuyên truyền về hành lang ATGT đường thủy, nghị định xử phạt về giao thông đường thủy và kỹ năng sơ cấp cứu ban đầu đối với người bị nạn do đuối nước; cấp phát áo phao cho trẻ em; treo băng rôn tại các bến thủy Na Lay, Sông Ðà và Huổi Só…
Làm nghề đánh bắt cá lâu năm, anh Tẩn Seo Quẩy, thôn Huổi Só, xã Huổi Loóng (huyện Tủa Chùa) chia sẻ: Trước kia chưa hiểu nên tôi chỉ biết mua thuyền và đi. Nhưng từ khi được tuyên truyền về Luật Giao thông ÐTNÐ tôi đã tự trang bị áo phao và dụng cụ nổi để đảm bảo an toàn cho bản thân và tài sản khi đánh bắt cá trên sông. Bên cạnh đó, tôi còn có thêm kỹ năng sơ cấp cứu cho người bị nạn do đuối nước.
Từ đầu năm đến nay, các lực lượng chức năng đã nhắc nhở 231 lượt phương tiện thủy chấp hành nghiêm Luật Giao thông ÐTNÐ; lập biên bản và xử lý 70 trường hợp. Nhằm đảm bảo trật tự ATGT đường thủy, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về người và của, Ban ATGT tỉnh phối hợp với ngành chức năng kiểm tra trên dọc tuyến ÐTNÐ từ TX. Mường Lay đến huyện Tủa Chùa, nhắc nhở người điều khiển phương tiện, phương tiện chưa đủ điều kiện khẩn trương hoàn thiện các thủ tục còn thiếu.
Luật Sửa Đổi, Bổ Sung Luật Giao Thông Đường Thủy Nội Địa 2014
chúng tôi độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam
Xem có chú thích thay đổi nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giao thông đường thủy nội địa số 23/2004/QH11.
Điều 1 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giao thông đường thủy nội địa:
1. Sửa đổi, bổ sung Khoản 1; bổ sung khoản 28 và khoản 29 Điều 3 như sau:
1. Hoạt động giao thông đường thủy nội địa gồm hoạt động của người, phương tiện tham gia giao thông vận tải trên đường thủy nội địa; quy hoạch phát triển, xây dựng, khai thác, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa; tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ giao thông đường thủy nội địa và quản lý nhà nước về giao thông đường thủy nội địa.
28. Chủ phương tiện là tổ chức, cá nhân sở hữu phương tiện.
2. Sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 4 như sau: “3. Phát triển giao thông đường thủy nội địa phải phù hợp với quy hoạch phát triển giao thông vận tải và bảo đảm quốc phòng, an ninh. Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường thủy nội địa theo hướng hiện đại, đồng bộ về luồng, tuyến, cảng, bến, công nghệ quản lý, xếp dỡ hàng hoá; bảo đảm an toàn giao thông, phòng, chống thiên tai, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Phát triển vận tải đường thủy nội địa phải kết nối đồng bộ với các phương thức vận tải khác.”
5a. Giao phương tiện cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường thủy nội địa.
8. Thuyền viên, người lái phương tiện đang làm việc trên phương tiện mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1lít khí thở hoặc sử dụng chất kích thích khác mà luật cấm sử dụng.
4. Sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 9 như sau: “1. Kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa gồm đường thủy nội địa; hành lang bảo vệ luồng; cảng, bến thủy nội địa; khu neo đậu ngoài cảng; kè, đập giao thông, báo hiệu đường thủy nội địa và các công trình phụ trợ khác.”
5. Sửa đổi, bổ sung Điều 13 như sau: “Điều 13. Cảng, bến thủy nội địa 1. Cảng thủy nội địa được quy định như sau: a) Cảng thủy nội địa là hệ thống công trình được xây dựng để phương tiện, tàu biển neo đậu, xếp dỡ hàng hoá, đón trả hành khách và thực hiện dịch vụ hỗ trợ khác. Cảng thủy nội địa có vùng đất cảng và vùng nước cảng. Vùng đất cảng được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, lắp đặt thiết bị và công trình phụ trợ khác. Vùng nước cảng được giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu hạ tải, khu tránh bão; b) Cảng thủy nội địa gồm cảng tổng hợp, cảng hàng hóa, cảng hành khách, cảng chuyên dùng và được phân thành cảng loại I, loại II, loại III. 2. Bến thủy nội địa là công trình độc lập có quy mô nhỏ, gồm vùng đất và vùng nước trước bến để phương tiện neo đậu, xếp dỡ hàng hoá, đón trả hành khách và thực hiện dịch vụ hỗ trợ khác. Bến thủy nội địa gồm bến hàng hóa, bến hành khách, bến tổng hợp, bến khách ngang sông, bến chuyên dùng.
6. Bổ sung điểm e vào Khoản 3 Điều 15 như sau: “e) Chủ công trình thủy lợi, thủy điện hoặc đại diện chủ công trình thủy lợi, thủy điện khi vận hành công trình phải thông báo với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về giao thông đường thủy nội địa theo quy định của pháp luật.”
7. Sửa đổi, bổ sung Điều 24 như sau: “Điều 24. Điều kiện hoạt động của phương tiện 1. Đối với phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần trên 15 tấn, phương tiện có động cơ tổng công suất máy chính trên 15 sức ngựa, phương tiện có sức chở trên 12 người khi hoạt động trên đường thủy nội địa phải bảo đảm các điều kiện sau: a) Đạt tiêu chuẩn chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 26 của Luật này; b) Có giấy chứng nhận đăng ký phương tiện thủy nội địa, giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường; kẻ hoặc gắn số đăng ký, vạch dấu mớn nước an toàn, ghi số lượng người được phép chở trên phương tiện; c) Có đủ định biên thuyền viên và danh bạ thuyền viên theo quy định. 2. Đối với phương tiện có động cơ tổng công suất máy chính từ 5 sức ngựa đến 15 sức ngựa hoặc có sức chở từ 5 người đến 12 người khi hoạt động trên đường thủy nội địa phải bảo đảm điều kiện quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này. 3. Đối với phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần từ 1 tấn đến 15 tấn hoặc có sức chở từ 5 người đến 12 người, phương tiện có động cơ công suất máy chính dưới 5 sức ngựa hoặc có sức chở dưới 5 người khi hoạt động trên đường thủy nội địa phải có giấy chứng nhận đăng ký phương tiện thủy nội địa và bảo đảm điều kiện an toàn như sau: a) Thân phương tiện phải chắc chắn, không bị rò nước vào bên trong; phương tiện phải thắp một đèn có ánh sáng trắng ở nơi dễ nhìn nếu hoạt động vào ban đêm; phương tiện chở người phải có đủ chỗ cho người ngồi cân bằng trên phương tiện và có đủ áo phao hoặc dụng cụ cứu sinh cho số người được phép chở trên phương tiện; b) Máy lắp trên phương tiện phải chắc chắn, an toàn, dễ khởi động và hoạt động ổn định; c) Phương tiện phải được kẻ hoặc gắn số đăng ký, ghi số lượng người được phép chở trên phương tiện; d) Phương tiện phải được sơn vạch dấu mớn nước an toàn và khi chở người, chở hàng không được ngập qua vạch dấu mớn nước an toàn. Dấu mớn nước an toàn của phương tiện được sơn một vạch có màu khác với màu sơn mạn phương tiện; vạch sơn có chiều rộng 25 milimét, chiều dài 250 milimét nằm ngang trên hai bên mạn tại vị trí giữa của chiều dài lớn nhất của phương tiện; mép trên của vạch sơn cách mép mạn 100 milimét đối với phương tiện chở hàng, cách mép mạn 200 milimét đối với phương tiện chở người. 4. Đối với phương tiện thô sơ có trọng tải toàn phần dưới 1 tấn hoặc sức chở dưới 5 người hoặc bè khi hoạt động trên đường thủy nội địa phải bảo đảm điều kiện an toàn quy định tại điểm a khoản 3 Điều này. 5. Phương tiện phải bảo đảm còn niên hạn sử dụng theo quy định của Chính phủ.”
8. Sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 25 như sau: “3. Phương tiện phải đăng ký lại trong các trường hợp sau: a) Chuyển quyền sở hữu; b) Thay đổi tên, tính năng kỹ thuật; c) Trụ sở hoặc nơi đăng ký thường trú của chủ phương tiện chuyển sang đơn vị hành chính cấp tỉnh khác; d) Chuyển đăng ký từ cơ quan đăng ký khác sang cơ quan đăng ký phương tiện thủy nội địa.”
9. Sửa đổi, bổ sung Điều 28 như sau: “Điều 28. Phương tiện nhập khẩu Phương tiện nhập khẩu phải bảo đảm tiêu chuẩn về chất lượng, an toàn kỹ thuật, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật và bảo đảm niên hạn sử dụng của phương tiện được phép nhập khẩu theo quy định của Chính phủ.”
10. Sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 30 như sau: “1. Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, máy trưởng có thời hạn 05 năm và được phân hạng như sau: a) Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng được phân thành hạng nhất, hạng nhì, hạng ba và hạng tư; b) Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn máy trưởng được phân thành hạng nhất, hạng nhì và hạng ba.”
11. Sửa đổi, bổ sung Điều 32 như sau: “Điều 32. Điều kiện dự thi nâng hạng giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, máy trưởng 1. Người dự thi nâng hạng giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, máy trưởng phải bảo đảm các điều kiện sau: a) Tuân thủ điều kiện quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều 29 của Luật này; b) Có đủ thời gian làm việc theo chức danh tương ứng với giấy chứng nhận khả năng chuyên môn hoặc thời gian làm việc theo chức danh đào tạo; c) Tham gia khóa đào tạo dự thi nâng hạng. 2. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định chi tiết thời gian làm việc theo chức danh quy định tại điểm b khoản 1 Điều này và điều kiện dự thi nâng hạng giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, máy trưởng, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này. 3. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quy định chi tiết điều kiện dự thi nâng hạng giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, máy trưởng của phương tiện làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.”
12. Sửa đổi, bổ sung Điều 33 như sau: “Điều 33. Đảm nhiệm chức danh thuyền trưởng 1. Thuyền viên có giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng được đảm nhiệm chức danh thuyền trưởng của loại phương tiện phù hợp với hạng giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng. 2. Thuyền viên có giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng hạng cao hơn được đảm nhiệm chức danh thuyền trưởng của loại phương tiện được quy định cho chức danh thuyền trưởng hạng thấp hơn. 3. Thuyền viên có giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng được đảm nhiệm chức danh thuyền phó của loại phương tiện được quy định cho chức danh thuyền trưởng cao hơn một hạng. 4. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định chi tiết việc thuyền viên đảm nhiệm chức danh thuyền trưởng, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều này. 5. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quy định chi tiết việc thuyền viên đảm nhiệm chức danh thuyền trưởng của phương tiện làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.”
13. Sửa đổi, bổ sung Điều 34 như sau: “Điều 34. Đảm nhiệm chức danh máy trưởng 1. Thuyền viên có giấy chứng nhận khả năng chuyên môn máy trưởng được đảm nhiệm chức danh máy trưởng của loại phương tiện phù hợp với hạng giấy chứng nhận khả năng chuyên môn máy trưởng. 2. Thuyền viên có giấy chứng nhận khả năng chuyên môn máy trưởng hạng cao hơn được đảm nhiệm chức danh máy trưởng của loại phương tiện được quy định cho chức danh máy trưởng hạng thấp hơn. 3. Thuyền viên có giấy chứng nhận khả năng chuyên môn máy trưởng được đảm nhiệm chức danh máy phó của loại phương tiện được quy định cho chức danh máy trưởng cao hơn một hạng. 4. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định chi tiết việc thuyền viên đảm nhiệm chức danh máy trưởng, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều này. 5. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quy định chi tiết việc thuyền viên đảm nhiệm chức danh máy trưởng của phương tiện làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.”
16. Sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 47 như sau: “2. Năm tiếng ngắn nhanh, liên tiếp là tín hiệu không thể nhường đường;”
17. Sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 55 như sau: “1. Ban đêm, thắp hai đèn đỏ, đặt theo chiều thẳng đứng ở vị trí cao nhất của phương tiện, nếu còn di chuyển theo quán tính thì phương tiện loại A phải thắp thêm đèn mạn và đèn trắng lái, phương tiện loại B phải thắp thêm đèn nửa xanh nửa đỏ;”
18. Sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 71 như sau: “1. Cảng vụ đường thủy nội địa là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước chuyên ngành về giao thông vận tải đường thủy nội địa tại cảng, bến thủy nội địa; trên luồng, tuyến khi có sự phân công của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải nhằm bảo đảm việc chấp hành quy định của pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa và bảo vệ môi trường.”
2. Kiểm tra việc thực hiện quy định của pháp luật về an toàn, an ninh và bảo vệ môi trường của phương tiện, tàu biển; kiểm tra giấy chứng nhận khả năng chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên và người lái phương tiện; cấp phép cho phương tiện, tàu biển ra, vào cảng, bến thủy nội địa.
3. Không cho phương tiện, tàu biển ra, vào cảng, bến thủy nội địa khi cảng, bến hoặc phương tiện, tàu biển không bảo đảm điều kiện an toàn, an ninh và bảo vệ môi trường hoặc cảng, bến không đủ điều kiện hoạt động theo quy định của pháp luật.
4. Thực hiện công tác quản lý luồng, tuyến theo phân công của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải; thông báo hiện trạng của luồng, tuyến cho phương tiện, tàu biển
1. Hoạt động vận tải đường thủy nội địa gồm hoạt động vận tải không kinh doanh và hoạt động vận tải kinh doanh.
2. Kinh doanh vận tải đường thủy nội địa là hoạt động kinh doanh có điều kiện, gồm kinh doanh vận tải hành khách và kinh doanh vận tải hàng hóa. Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh vận tải đường thủy nội địa.
5. Trách nhiệm mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự trong hoạt động vận tải đường thủy nội địa được quy định như sau: a) Chủ phương tiện kinh doanh vận tải hành khách phải mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ phương tiện đối với hành khách và người thứ ba; b)Chủ phương tiện quy định tại khoản 1 Điều 24 của Luật này khi kinh doanh vận tải hàng hoá phải mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự cho người thứ ba; c) Điều kiện, mức phí bảo hiểm được thực hiện theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm.
21. Bổ sung Điều 98a vào sau Điều 98 như sau: “Điều 98a. Thuê phương tiện 1. Thuê phương tiện được thực hiện thông qua hợp đồng bằng văn bản giữa chủ phương tiện và người thuê phương tiện. 2. Các hình thức thuê phương tiện gồm: a) Thuê phương tiện không bao gồm thuyền viên làm việc trên phương tiện; b) Thuê phương tiện và thuyền viên làm việc trên phương tiện. 3. Chủ phương tiện cho thuê phương tiện có trách nhiệm sau: a) Bảo đảm phương tiện đang trong trạng thái an toàn, bảo đảm điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật khi giao phương tiện cho người thuê phương tiện; b) Trong trường hợp cho thuê phương tiện và thuyền viên trên phương tiện phải bảo đảm điều kiện, tiêu chuẩn làm việc của thuyền viên trên phương tiện; trả tiền lương, tiền công cho thuyền viên và chế độ khác theo quy định của pháp luật. 4. Người thuê phương tiện có trách nhiệm sau: a) Sử dụng phương tiện, thuyền viên theo điều khoản trong hợp đồng và quy định của pháp luật; b) Bảo đảm điều kiện, tiêu chuẩn làm việc của thuyền viên trên phương tiện; trả tiền lương, tiền công cho thuyền viên và chế độ khác theo quy định của pháp luật trong trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều này; c) Không cho người khác thuê lại phương tiện, thuyền viên trên phương tiện thuê, trừ trường hợp được chủ phương tiện đồng ý bằng văn bản; không được sử dụng phương tiện thuê làm tài sản thế chấp; d) Chịu trách nhiệm về bảo đảm an toàn và bảo vệ môi trường trong quá trình sử dụng phương tiện; trường hợp phát hiện tình trạng mất an toàn và gây ô nhiễm môi trường của phương tiện thì phải tạm dừng khai thác và thông báo ngay cho chủ phương tiện biết để có biện pháp khắc phục.”
22. Bổ sung Chương VIIa vào sau Điều 98a như sau:
CHƯƠNG VIIa TÌM KIẾM, CỨU NẠN, CỨU HỘ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA Mục 1 TÌM KIẾM, CỨU NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA Mục 2 CỨU HỘ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊAĐiều 98e. Cứu hộ giao thông đường thủy nội địa 1. Cứu hộ giao thông đường thủy nội địa là hoạt động cứu phương tiện, tàu biển, tàu cá hoặc tài sản trên phương tiện, tàu biển, tàu cá thoát khỏi nguy hiểm hoặc hoạt động hỗ trợ gồm cả việc kéo, đẩy phương tiện, tàu biển, tàu cá đang bị nguy hiểm trên đường thủy nội địa, vùng nước cảng, bến thủy nội địa. 2. Cứu hộ giao thông đường thủy nội địa được thực hiện trên cơ sở thỏa thuận giữa tổ chức, cá nhân cứu hộ (sau đây gọi là bên cứu hộ) và chủ phương tiện, tàu biển, tàu cá được cứu hộ (sau đây gọi là bên được cứu hộ). 3. Việc giải quyết tranh chấp về thanh toán tiền công cứu hộ được thực hiện theo quy định của pháp luật dân sự.Điều 98g. Nghĩa vụ của bên cứu hộ, bên được cứu hộ 1. Bên cứu hộ có nghĩa vụ sau: a) Thực hiện theo thỏa thuận cứu hộ; b) Tiến hành việc cứu hộ một cách tích cực; c) Áp dụng biện pháp thích hợp để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về phương tiện, tài sản và ngăn ngừa ô nhiễm môi trường; d) Yêu cầu sự hỗ trợ của tổ chức, cá nhân cứu hộ khác trong trường hợp cần thiết; đ) Chấp nhận hành động cứu hộ của tổ chức, cá nhân cứu hộ khác khi có yêu cầu hợp lý của bên được cứu hộ. 2. Bên được cứu hộ có nghĩa vụ sau: a) Thực hiện theo thỏa thuận cứu hộ; b) Hợp tác với bên cứu hộ trong suốt quá trình thực hiện cứu hộ; c) Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường trong quá trình được cứu hộ.
23. Bổ sung Điều 98h vào Chương VIII và vào trước Điều 99 như sau: “Điều 98h. Nội dung quản lý nhà nước về giao thông đường thủy nội địa 1. Xây dựng, chỉ đạo và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển và bảo đảm an toàn giao thông đường thủy nội địa. 2. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về giao thông đường thủy nội địa. 3. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đường thủy nội địa; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn giao thông đường thủy nội địa. 4. Tổ chức quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa. 5. Tổ chức thực hiện đăng ký, đăng kiểm phương tiện thủy nội địa; cấp, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký, giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện thủy nội địa. 6. Quản lý, đào tạo, cấp, đổi, thu hồi giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền viên và người lái phương tiện thủy nội địa. 7. Quản lý hoạt động vận tải đường thủy nội địa. 8. Tổ chức thực hiện công tác phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu và tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ giao thông đường thủy nội địa. 9. Bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông vận tải đường thủy nội địa. 10. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ; đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa. 11. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về giao thông đường thủy nội địa. 12. Hợp tác quốc tế về giao thông đường thủy nội địa.”
1. Sửa đổi một số từ ngữ của Luật giao thông đường thủy nội địa như sau:
d) Thay cụm từ “Ủy ban nhân dân cấp tỉnh” bằng cụm từ “Ủy ban nhân dân các cấp” tại khoản 8 Điều 25;
e) Thay cụm từ “tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành” bằng cụm từ “tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia” tại khoản 2 Điều 26;
g) Thay cụm từ “Cảnh sát giao thông đường thủy” bằng cụm từ “Cảnh sát đường thủy” tại đoạn dẫn của Điều 65; đoạn dẫn của Điều 66 và khoản 3 Điều 99;
h) Thay cụm từ “Bộ Thuỷ sản” bằng cụm từ “Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn” tại khoản 3 và khoản 4 Điều 99;
i) Thay cụm từ “về giao thông đường thủy nội địa” bằng cụm từ “trên đường thủy nội địa” tại khoản 3 Điều 99.
2. Bổ sung cụm từ “người thuê phương tiện” sau cụm từ “chủ phương tiện” tại khoản 1 Điều 29.
3. Bổ sung cụm từ “giấy chứng nhận khả năng chuyên môn,” sau cụm từ “các loại” tại khoản 3 Điều 31.
4. Bổ sung cụm từ “tàu cá” sau cụm từ “tàu biển” tại khoản 2 Điều 36.
5. Bổ sung cụm từ “luồng hẹp, luồng bị hạn chế” sau cụm từ “luồng cong gấp” tại tên Điều 37, khoản 2 Điều 37 và khoản 4 Điều 44.
10. Bãi bỏ Điều 7.
1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.
2. Bằng thuyền trưởng, bằng máy trưởng được cấp trước ngày 01 tháng 01 năm 2015 thì tiếp tục được sử dụng đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2019.
3. Chính phủ quy định chi tiết các điều, khoản được giao trong Luật.
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2014 .
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI
Nguyễn Sinh Hùng
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa của Quốc hội, số 48/2014/QH13
Cơ quan ban hành:
Quốc hội
Số công báo:
Đã biết
Số hiệu:
48/2014/QH13
Ngày đăng công báo:
Đã biết
Loại văn bản:
Luật
Người ký:
Nguyễn Sinh Hùng
Ngày ban hành:
17/06/2014
Ngày hết hiệu lực:
Đang cập nhật
Áp dụng:
Đã biết
Tình trạng hiệu lực:
Đã biết
Lĩnh vực:
Giao thông
Ngày 17/06/2014, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 7 đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa, số 48/2014/QH13, không cho phép giao phương tiện cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường thủy nội địa và sử dụng thuyền viên, người lái trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở hoặc sử dụng chất kích thích khác mà luật cấm sử dụng trên phương tiện giao thông đường thủy nội địa từ ngày 01/01/2015.Trong đó, GCN khả năng chuyên môn thuyền trưởng, máy trưởng có thời hạn 05 năm; được phân thành 03 hạng đối với chuyên môn máy trưởng và 04 hạng đối với chuyên môn thuyền trưởng.Cũng từ ngày 01/01/2015, phương tiện không có động cơ, trọng tải toàn phần từ 01 – 15 tấn hoặc có sức chở từ 05 – 12 người hoặc phương tiện có động cơ công suất máy chính dưới 05 sức ngựa hoặc có sức chở dưới 05 người, khi hoạt động trên đường thủy nội địa phải có GCN đăng ký phương tiện thủy nội địa và phải được kẻ hoặc gắn số đăng ký, ghi số lượng người được phép chở trên phương tiện; có đủ chỗ cho người ngồi cân bằng và có đủ áo phao hoặc dụng cụ cứu sinh; được sơn vạch dấu mớn nước an toàn; thân phương tiện chắc chắn, không bị rò nước vào bên trong…GCN chuyên môn thuyền trưởng tàu thủy nội địa có thời hạn 5 năm Một nội dung đáng chú ý khác là quy định thay đổi điều kiện dự thi nâng hạng Giấy chứng nhận (GCN) khả năng chuyên môn thuyền trưởng, máy trưởng. Theo đó, thay vì quy định cụ thể về điều kiện thời gian làm việc theo chức danh như trước đây (tối thiểu 24 tháng khi dự thi lấy bằng hạng nhì và 36 tháng khi dự thi lấy bằng hạng nhất), từ ngày 01/01/2014, người dự thi nâng hạng GCN khả năng chuyên môn thuyền trưởng, máy trưởng chỉ cần đáp ứng một số điều kiện như: Có đủ thời gian làm việc theo chức danh tương ứng với GCN khả năng chuyên môn hoặc thời gian làm việc theo chức danh đào tạo; đủ 16 tuổi trở lên và không quá 55 tuổi đối với nữ, 60 tuổi đối với nam; đủ tiêu chuẩn sức khỏe và được kiểm tra sức khỏe định kỳ hàng năm.
Luật này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015.
chúng tôi độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAMIndependence – Freedom – Happiness
Amending and Supplementing a Number of Articles of the Law on Inland Waterway Navigation [1]
Pursuant to the Constitution of the Socialist Republic of Vietnam;
The National Assembly promulgates the Law Amending and Supplementing a Number of Articles of Law No. 23/2004/QH11 on Inland Waterway Navigation.
To amend and supplement a number of articles of the Law on Inland Waterway Navigation:
1. To amend and supplement Clause 1 of, and add Clauses 28 and 29 to, Article 3, as follows:
“1. Inland waterway navigation activities include activities of people and vessels participating in inland waterway navigation or transportation; planning of development, construction, operation and protection of inland waterway navigation infrastructure facilities; search, salvage and rescue in inland waterways and state management of inland waterway navigation.”
“28. Vessel owner means an organization or individual that owns a vessel.
29. Inland waterway navigation accident means an accident occurring in inland waterways, port water areas or inland waterway landing stages caused by collision or an incident involving vessels, seagoing ships or fishing vessels, causing loss of human lives and property, obstructing navigation activities or causing an environmental pollution.”
2. To amend and supplement Clause 3, Article 4 as follows:
“3. Development of inland waterway navigation must conform to transport development master plans and ensure national defense and security.
Inland waterway navigation and transportation infrastructure facilities shall be developed toward modernity and synchrony in navigable channels, routes, ports, landing stages, management technology and cargo loading and unloading; help ensure navigation safety, natural disaster prevention and control, environmental protection and response to climate change.
The development of inland waterway transportation must be in harmony with other modes of transportation.”
3. To add Clause 5a following Clause 5; and amend and supplement Clause 8, Article 8, as follows:
“5a. Handing over vessels to persons who fail to meet the conditions for operating vessels participating in inland waterway navigation.”
“8. Vessel crewmembers or operators working on board such vessels and having an alcoholic content in blood higher than 50 milligrams per 100 milliliters of blood or 0.25 milligrams per 1 liter of breathed air or using other stimulants banned from use by law.”
* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên chúng tôi bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.Cập nhật thông tin chi tiết về Góp Ý Luật Giao Thông Đường Thủy Nội Địa trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!