Xu Hướng 3/2023 # “Gửi Em Ở Cuối Sông Hồng” # Top 8 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # “Gửi Em Ở Cuối Sông Hồng” # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết “Gửi Em Ở Cuối Sông Hồng” được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Dương Soái – tìm quặng, “gửi em ở cuối sông Hồng”…1. Dương Soái vừa tự hào lại vừa chạnh lòng với cái việc lúc nào người ta cũng chỉ biết tới anh như là tác giả có duy nhất một bài thơ bất hủ “Gửi em ở cuối sông Hồng”. Bài thơ-hát “kinh điển” về dòng sông Mẹ của nền văn minh sông Hồng ấy hình như nước Việt ta ai cũng thuộc cả:“Anh ở biên cương, nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt.ở nơi đây mùa này con nước, lắng phù sa in bóng đôi bờ.Anh ở biên cương,biết là em năm ngóng tháng chờ.Cứ chiều chiều ra sông mà gánh nước,nên ngày ngày cùng bạn bè trên chốt,Anh lại xuống sông Hồng cho thoả nỗi em mong”. …

Kích vào “play” để nghe bài “Gửi em ở cuối sông Hồng”

Anh ở biên cương nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt.Ở trên anh mùa này con nước lắng phù sa in bóng đôi bờ.Anh ở biên cương biết rằng em năm ngóng tháng chờ,cứ chiều chiều ra sông mà gánh nước,nên ngày ngày cùng bạn bè trên chốtanh lại xuống sông Hồng cho thỏa lòng em mong. Em ở phương xa, nghe đài báo gió mùa đông bắc,em thương anh nơi chiến hào gặp rét.Mà em thương anh chiều nay đangđứng gác, lo canh giữ đất trời, áo ấm có lạnh không,hỡi anh yêu người chiến sĩ biên thùy? Có gì đâu tấm lòng người chiến sĩ,có tình yêu bốn mùa sưởi ấm.Dù gió mưa, dù mùa đông.Vì rằng em luôn ở bên anh. Em ở phương xa nơi con sông Hồng chảy về với biển,ở trên anh đầu nguồn biên giới,cuối dòng sông nơi ấy quê nhà.Em ở phương xa, cách mười sông ba núi bốn đèo,Cứ chiều chiều ra sông mà gánh nướcđem lòng mình gửi về miền biên giới.Sao chẳng nói nên lời nhưng nặng tình yêu thương. Anh ở biên cương, sương lạnh giá biết mùa đông tới. Nơi quê hương em bước vào vụ mới. Rằng anh thương em đồng quê chưa cấy hết,tay em ngập dưới bùn, lúa cấy thẳng hàng không,hỡi em yêu ở cuối sông Hồng?Thầy dòng sông sóng ngầu lên sắc đỏbiết là anh nhớ về em đó nhớ về anh đó.Là chiến công, là niềm tin,là tình yêu anh gửi cho em là tình yêu em gửi cho anh.Anh gửi cho em Em gửi cho anh Là tình yêu ta gửi cho nhau.

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

“Gửi Em Ở Cuối Sông Hồng”

Dương Soái – tìm quặng, “gửi em ở cuối sông Hồng”… 1. Dương Soái vừa tự hào lại vừa chạnh lòng với cái việc lúc nào người ta cũng chỉ biết tới anh như là tác giả có duy nhất một bài thơ bất hủ “Gửi em ở cuối sông Hồng”. Bài thơ-hát “kinh điển” về dòng sông Mẹ của nền văn minh sông Hồng ấy hình như nước Việt ta ai cũng thuộc cả: “Anh ở biên cương, nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt.ở nơi đây mùa này con nước, lắng phù sa in bóng đôi bờ.Anh ở biên cương,biết là em năm ngóng tháng chờ.Cứ chiều chiều ra sông mà gánh nước,nên ngày ngày cùng bạn bè trên chốt,Anh lại xuống sông Hồng cho thoả nỗi em mong”. …

Kích vào “play” để nghe bài “Gửi em ở cuối sông Hồng”

Anh ở biên cương nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt.Ở trên anh mùa này con nước lắng phù sa in bóng đôi bờ.Anh ở biên cương biết rằng em năm ngóng tháng chờ,cứ chiều chiều ra sông mà gánh nước,nên ngày ngày cùng bạn bè trên chốtanh lại xuống sông Hồng cho thỏa lòng em mong. Em ở phương xa, nghe đài báo gió mùa đông bắc,em thương anh nơi chiến hào gặp rét.Mà em thương anh chiều nay đangđứng gác, lo canh giữ đất trời, áo ấm có lạnh không,hỡi anh yêu người chiến sĩ biên thùy? Có gì đâu tấm lòng người chiến sĩ,có tình yêu bốn mùa sưởi ấm.Dù gió mưa, dù mùa đông.Vì rằng em luôn ở bên anh. Em ở phương xa nơi con sông Hồng chảy về với biển,ở trên anh đầu nguồn biên giới,cuối dòng sông nơi ấy quê nhà.Em ở phương xa, cách mười sông ba núi bốn đèo,Cứ chiều chiều ra sông mà gánh nướcđem lòng mình gửi về miền biên giới.Sao chẳng nói nên lời nhưng nặng tình yêu thương. Anh ở biên cương, sương lạnh giá biết mùa đông tới. Nơi quê hương em bước vào vụ mới. Rằng anh thương em đồng quê chưa cấy hết,tay em ngập dưới bùn, lúa cấy thẳng hàng không,hỡi em yêu ở cuối sông Hồng?Thầy dòng sông sóng ngầu lên sắc đỏbiết là anh nhớ về em đó nhớ về anh đó.Là chiến công, là niềm tin,là tình yêu anh gửi cho em là tình yêu em gửi cho anh.Anh gửi cho em Em gửi cho anh Là tình yêu ta gửi cho nhau.

Bài Thơ: Gửi Em Ở Cuối Sông Hồng

Rạng sáng 17/2/1979, Trung Quốc đưa 600.000 quân tấn công toàn tuyến biên giới Việt Nam, mở màn cho cuộc chiến 30 ngày trên địa bàn 6 tỉnh: Lào Cai, Lai Châu, Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh và kéo dài suốt 10 năm sau đó. Cuối tháng 2 năm 1979, Dương Soái chuyển sang làm phóng viên chiến trường ở mặt trận biên giới Lào Cai, tận mắt chứng kiến cảnh chiến tranh khốc liệt, tinh thần chiến đấu dũng cảm, ngoan cường của bộ đội ta, đặc biệt là các chiến sĩ chặn giữ chốt. Trong lúc chờ tàu ở ga Phố Lu để về lại Yên Bái, với tâm trạng của một người lính nơi chiến trận, anh đã viết nên bài thơ: Gửi em ở cuối sông Hồng.

Gửi em ở cuối sông Hồng (Dương Soái)

Anh ở Lào CaiNơi con sông Hồng chảy vào đất ViệtTháng Hai, mùa này con nướcLắng phù sa in bóng đôi bờ

Biết em năm ngóng, tháng chờCứ chiều chiều ra sông gánh nướcNên ngày ngày cùng bạn bè lên chốtAnh lại xuống sông Hồng cho thoả nỗi em mong

Đài báo gió mùa, em thương ở đầu sôngĐỉnh đồi cao chiến hào anh gặp rétBiết mùa màng đồng quê chưa cấy hếtTay em ngập dưới bùn, lúa có thẳng hàng không?

Giá chúng mình còn cái thuở dung dăng…Anh thả lá thuyền xuôi về dưới ấyEm ra sông chắc em sẽ thấyChỉ nỗi nhớ chúng mình đủ ấm mọi mùa đông.

Nhưng thơ ngây đâu còn ở chúng mìnhKhi Tổ quốc trao anh lên tuyến đầu chặn giặcKhi biên cương trong anh đã trở thành máu thịtĐạn lên nòng anh giữ trọn nguồn sông

Nỗi nhớ cho em chưa viết được đôi dòngĐạn quân thù bỗng cuồng điên vào thị xãXe tăng thù nghiến mặt sông êm ảNhịp cầu thù chặt đứt chờ mong

Bão lửa này mang sức mạnh hờn cămPhá cầu thù, xé vụn xe tăng giặcGiữa dòng sông nghìn xác thù ngã gụcMáu giặc loang ố cả một vùng

Thì hỡi em yêu ở cuối sông HồngNếu gặp dòng sông ngàu lên sắc đỏLà niềm thương anh gửi về em đóQua màu nước sông Hồng, em hiểu chiến công anh.

Lào Cai, 1979

* Nhạc sĩ Thuận Yến đã phổ nhạc bài thơ này thành ca khúc cùng tên.

Biểu Cảm Về Loài Cây Em Yêu: Hoa Hồng

Biểu cảm về loài cây em yêu: hoa hồng

Bài làm

Trong cuộc sống chúng ta được gặp rất nhều loài cây, loài hoa. Mỗi loài cây, loài hoa lại có một nguồn gốc, đặc điểm, ý nghĩa riêng biệt. có thể nó biểu trưng điều thiêng liêng cao cả, nhưng có thể nó lại biểu trưng cho một điều giản dị mộc mạc Và cây hoa hồng cũng không nằm ngoài quy luật đó, một loại cây, loài hoa mà ai cũng đã từng có dịp chiêm ngưỡng, ngắm nhìn.

Hoa hồng xuất hiện cách đây khoang 100 triệu năm vào cuối kỷ nguyên phấn trắng. Đây là một loài cây thường mọc thành bụi, rễ chùm có gai. Nhưng hiên nay đã có loài hoa hồng không có gai. Hoa hồng được mệnh danh là nữ hoàng của các loài hoa. thưc vậy, hoa hồng có nhiều màu: đỏ, trắng, vàng, hồng… và cả hoa xếp xen kẻ lẫn nhau tạo nên một vẻ rất riêng mà không thể nhầm lẫn được. Phải chăng vì vẻ đẹp như vậy mà ngay từ thời xa xưa, các đây hàng ngàn năm mà con người đã trồng và thưỡng thức nó? Các giống hoa hồng vườn mà ngày nay ta thường thấy phát triển hơn lớn hơn nhiều so với những bà con hoang dã của chúng. cũng có lẽ bởi vì hoa hồng mọc hoang chỉ có năm cánh mà chỉ có thể ra hoa ít tuần chứ không thể không thể liên tục hàng mấy tháng như cay hoa hồng vườn. tôi có thể chắc chắn rằng không phải ai trong chúng ta cũng có dịp nhìn thấy quả của cây hoa hồng. Quả của cây này nhỏ, hơi dẹt, có màu đỏ. Nó chứa một lượng vitamin c nhiều gấp 10 đến 100 lần so với các thức ăn khác. Đồng thời, đây cũng là một loại quả thuốc. Chúng ta có thể ngâm quả này trong nước sôi để uống, rất tốt cho bàng quang và thân, lại giúp đề phòng cảm lạnh. Hay như quả của một vài loại cây hoa hồng hoang dại cũng có thể được dùng để làm mứt.

Chính vì hoa hồng xuất hiện bên cạnh con người lâu như vậy nên ý nghĩa của nó cũng dần được khẳng định. Nhận thấy được vẻ đẹp của hoa hồng mà con người dùng nó để trang trí, làm đẹp cho ngôi nhà như ở trong phòng. trên bàn,…, giúp ngôi nhà trở nên sinh động, gần gũi với thiên nhiên. Ngoài ra, mỗi màu hoa lại có một ý nghĩa riêng. Ví như hoa hồng đỏ- hay gọi là hoa hồngnhưng biểu trưng cho tình yêu, hoa hồng trắng lại thể hiện cho sự trong trắng, tinh khiết và cả niềm tiếc thương vô hạn…Trong những lúc căng thẵng, nhìn thấy hoa ta như được giải tỏa phần nào. Và chắc rằng, cây hoa hồng còn có ý nghĩa hơn nữa, to lớn hơn nữa. Bởi tôi được biết rằng ở nước anh, cách đây 500 năm, đã xảy ra một cuộc chiến tranh hoa hồng. Giới quý tộc chia làm hai phe, đều lấy hoa hồng làm huy hiệu cho mình: một phe lấy hoa hồng nhung, còn phe kia lấy hoa hồng bạch. Có thể thấy được hoa hồng có tầm quan trọng như thế nào trong cuộc sống.

Đẹp và đầy ý nghĩa, nữ hoàng của các loài hoa là những gì ngắn gọn nhất để nói về hoa hồng. Cây hoa hồng gắn bó với con người tư thuở xa xưa đến tận bây giờ. Và chắc chắn rằng vẫn sẽ như vậy đến cả sau này nữa.

Vụ Án Nguyễn Ái Quốc Ở Hồng Kông

Sau Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản (1924), với tư cách Ủy viên Ban phương Đông, phụ trách Cục phương Nam – một thành viên chính thức của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc được cử đến Trung Quốc để chỉ đạo phong trào cách mạng ở một số nước Châu Á. Tháng 11- 1924, Nguyễn Ái Quốc tới Quảng Châu và bắt đầu triển khai hoạt động về các nước Đông Nam Á.

I. Diễn tiến vụ án

1. Tới nửa đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc đã hoàn thành bước đầu một số công tác ở các nước (Xiêm, Malaysia, Indonesia, Singapore…). Sau khi thoát khỏi cuộc vây bắt ở Singapore, đầu tháng 5 – 1930, Nguyễn Ái Quốc trở lại Hồng Kông. Lúc này, Hồng Kông là một thành phố “bỏ ngỏ”, chính quyền nơi này không đòi hỏi những người đến đây phải làm những thủ tục nhập cảnh phức tạp. Ở đây các tổ chức dân chủ đều có thể tồn tại tương đối tự do, những người thuộc các dân tộc khác nhau có thể đến cư trú nếu họ bị chính quyền nước họ truy nã vì hoạt động chính trị.

2. Trong thời gian ở Hồng Kông, giấy căn cước của Nguyễn Ái Quốc mang tên Trung Quốc là Tống Văn Sơ. Địa chỉ thường trú là số nhà 186 Tam Kung. Nơi đây là cơ sở bí mật, có mật hiệu an toàn cho các đồng chí đến liên lạc cảnh báo để không bị bắt. Tổng hợp những tài liệu tịch thu được ở Sài Gòn, Singapore, Thượng Hải, mật thám Pháp đã phối hợp với mật thám Anh tìm ra được địa chỉ này của Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông.

3. Sáng sớm, ngày 6-6-1931, khi Nguyễn Ái Quốc còn đang rửa mặt, một nữ đồng chí khác đang quét nhà, thì cửa lớn bị xô mạnh bật ra: Một tốp cảnh sát ập vào xích tay cả hai người và lục soát. Không tìm được chứng cứ gì. Cả hai bị dẫn ra xe đưa về Sở Cảnh sát Hồng Kông. Nguyễn Ái Quốc bị giam ở đây suốt một tuần. Khi bị bắt, qua thẩm vấn của Thư ký Trung Hoa vụ ở Hồng Kông, Nguyễn Ái Quốc khai tên là Tống Văn Sơ, sinh tại Trung Quốc. Ngày 12-6 cảnh sát đưa Nguyễn Ái Quốc chuyển về nhà tù Victoria và giam ở đây suốt gần hai năm, từ tháng 6-1931 đến tháng 1-1933.

4. Sau khi Nguyễn Ái Quốc bị bắt ở Hồng Kông, các giới chức của Pháp ở Đông Dương và các Bộ trưởng ở chính quốc tỏ thái độ chúc tụng, mừng rỡ; đồng thời vạch kế hoạch vận động chính quyền Hồng Kông giao Nguyễn Ái Quốc cho Pháp bằng cách dẫn độ về Việt Nam để thi hành bản án tử hình vắng mặt mà Tòa án Vinh (Nghệ An) đã tuyên từ tháng 10 – 1929. Nếu không được thì giam giữ Nguyễn Ái Quốc ở một thuộc địa xa xôi nào đó của Anh, không để Nguyễn Ái Quốc tiếp tục hoạt động và tuyệt đối tránh trả tự do cho Nguyễn Ái Quốc bằng mọi giá.

II. Luật sư tham gia bào chữa từ giai đoạn điều tra – Cãi vì nghề chứ không vì tiền

1. Sáng ngày bị bắt (6-6-1931), trong lúc bị dẫn về Sở Cảnh sát Hồng Kông, Tống Văn Sơ đã gặp Hồ Tùng Mậu từ trong tù được thả bước ra. Nguyễn Ái Quốc kịp đưa mắt ra hiệu cho Hồ Tùng Mậu. Hồ Tùng Mậu hiểu ý và ngay sau đó đã đến gặp ông Francis Henry Loseby – một luật sư dân chủ tiến bộ người Anh, đang hành nghề ở Hồng Kông nhờ giúp đỡ.

2. Ngày 8-6, Luật sư Loseby quyết định đi tìm gặp Tống Văn Sơ ở trại giam. Với lương tâm nghề nghiệp, luật sư tự coi mình có nghĩa vụ bảo vệ thân chủ người Đông Dương này. Đến Sở Cảnh sát người ta từ chối không tiếp ông. Mấy hôm sau, luật sư lại đến, người ta nói không bắt ai là Tống Văn Sơ cả. Mãi đến ngày 25-6, do đòi hỏi kiên quyết, Luật sư Loseby mới được cho gặp Tống Văn Sơ. Hai người trao đổi với nhau bằng tiếng Anh khá lâu. Luật sư biết được một số chi tiết quan trọng: Tống Văn Sơ mướn nhà 186 Tam Kung. Khi bị bắt, trong người và trong nhà không có tài liệu gì. Lúc bắt người, cảnh sát không đọc lệnh, thực tế lúc này chưa có lệnh bắt của ủy viên công tố…

3. Qua tiếp xúc, Tống Văn Sơ cảm ơn luật sư, nhưng thật thà bảo với luật sư rằng mình không có tiền để nhờ luật sư cãi. Luật sư Loseby nói: “Tôi cãi hộ ông vì danh dự chứ không nhất thiết chỉ vì tiền. Ông chỉ cần nói cho tôi nghe những điều gì mà tôi có thể dựa vào đấy để bênh vực cho ông. Ông sẽ cùng tôi bàn bạc những công việc sắp đến. Tôi tin rằng ông sẽ giúp đỡ tôi nhiều…”.

III. Kỹ năng tranh tụng: Bảo vệ thân chủ bằng pháp luật

1. Từ hơn 3 thế kỷ trước, Đạo luật Hapeas Corpus được Viện dân biểu Anh thông qua vào năm 1679, quy định mọi người đều phải được đưa ra xem xét có tội hay không để sau đó nhà nước mới có quyền thực hiện việc giam giữ người đó. Đây là văn kiện mang hiến tính, đặc biệt quan trọng bổ sung cho Đại Hiến chương Magna Carta năm 1215 vào “hiến pháp tục lệ” của Vương quốc Anh nhằm bảo đảm tự do cá nhân, tránh tình trạng bắt bớ trái phép.

2. Việc bắt Nguyễn Ái Quốc đã được tiến hành bí mật. Nhưng sau đó báo chí đã đưa tin, phanh phui dồn dập nên việc đưa Nguyễn Ái Quốc ra tòa xét xử công khai là việc “chẳng đặng dừng”. Có thể nói đây là lần đầu tiên trong lịch sử thuộc địa, Tòa án tối cao phải xét xử một án chính trị, cũng là dịp cho ông Nguyễn được tạm rời xà lim trong mấy tiếng đồng hồ.

3. Từ tháng 7 đến tháng 9 -1931, Nguyễn Ái Quốc ra tòa 9 lần. Phiên tòa dưới sự chủ trì của thẩm phán Joseph Kemp (Chánh án) và thẩm phán Justice Lindsell (Phó Chánh án) với hai công tố viên C.G. Alabaster và Somerset Fitzroy (Đại diện Hoàng gia). Hai luật sư bào chữa là luật sư F.H. Loseby, Trưởng Văn phòng luật sư Russ và Cộng sự (Russ & Co) và Luật sư F.C.Jenkin (trực tiếp bào chữa trước tòa theo ủy nhiệm của Luật sư Loseby). Bị cáo Tống Văn Sơ có mặt tại phiên tòa suốt từ đầu tới cuối, còn bị cáo Lý Tam đến ngày thứ ba (15-8) đã được phóng thích vì tòa xét thấy không có chứng cứ buộc tội.

4. Qua các buổi đăng đường xét xử, công tố viên luôn tìm cách buộc tội Tống Văn Sơ là cộng sản, là gián điệp của Mátxcơva đến Hồng Kông với mục tiêu phá hoại, nguy hiểm cho an ninh, trật tự của Hồng Kông. Công tố viên yêu cầu Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo nhiều năm tù hoặc ít ra cũng phải trục xuất về Đông Dương. Trong khi đó, qua tranh tụng luật sư khi bào chữa cho Tống Văn Sơ cố tập trung vào ba điểm pháp lý cơ bản: Một là, việc bắt Tống Văn Sơ là bất hợp pháp, vì bị cáo thực tế bị bắt ngày 6-6 nhưng mãi đến ngày 12-6, Thống đốc Hồng Kông mới ký lệnh bắt (bắt người đang bị tạm giam). Hai là, nhân viên thẩm vấn lấy cung bất hợp pháp, đặt ra cho bị cáo những câu hỏi vượt ra ngoài phạm vi thẩm vấn luật định, đã hỏi quá 7 câu hỏi luật định và sau khi hỏi cung đã lập ra một tờ khai cung giả mạo đang có trong bút lục hồ sơ. Ba là, yêu cầu của phía công tố đòi trục xuất bị cáo về Đông Dương nơi bị cáo đã bị án tử hình, cũng là trái luật. Vì theo pháp luật hiện hành, việc trục xuất chỉ áp dụng đối với thần dân của Vương Quốc Anh, còn Tống Văn Sơ là dân của nước khác không thể áp dụng…

5. Sau 9 ngày xét xử, ngày 11 -9-1931 Tòa tuyên hủy bỏ mọi điều buộc tội Tống Văn Sơ. Tuy nhiên, Tống Văn Sơ vẫn bị trục xuất khỏi Hồng Kông và phải trở về Đông Dương. Ngày hôm sau, 12-9, Luật sư Jenkin giúp bị cáo nộp bản kháng án lên Hội đồng Cơ mật với các luận cứ là: cơ quan hành pháp đã có hành vi lạm quyền, ban hành lệnh trục xuất giả dối trên cơ sở chứng cứ giả, do đó lệnh trục xuất không có giá trị; theo luật Hapeas Corpus, bị cáo phải được thả…Hội đồng xét xử chấp thuận cho bị cáo kháng án lên Hội đồng Cơ mật ở Luân Đôn và chỉ thị hồ sơ vụ án phải được chuẩn bị hoàn tất gửi đi trong vòng ba tháng.

IV. Kết thúc vụ án: Nguyễn Ái Quốc về lại Liên Xô

1. Trong quá trình tiếp tục tham gia vụ án Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông, sau khi Nguyễn Ái Quốc đã nộp kháng cáo đến Hội đồng Cơ mật, có luật sư Denis Noel Pritt (đại diện cho Tống Văn Sơ) và luật sư Richard Stafford Cripps (đại diện cho Bộ thuộc địa Anh). Hai bên luật sư đã hòa giải và cùng đi đến thỏa thuận như sau: Người kháng án (Tống Văn Sơ) rút đơn kháng án với cam kết của chính quyền Hồng Kông: 1. Bỏ việc chỉ định “tàu biển” trong lệnh trục xuất; 2. Trong bất cứ trường hợp nào cũng không giao người kháng án cho Pháp hoặc đến một lãnh thổ do Pháp bảo hộ hoặc xuống một tàu biển của Pháp; 3. Chính quyền Hồng Kông sẽ hết sức cố gắng để bảo đảm rằng người kháng án sẽ đến được nơi họ muốn đến; 4. Chi 250 bảng Anh cho phí tổn của người kháng án.

3. Như vậy là theo quyết định của Hội đồng Cơ mật, Tống Văn Sơ (Nguyễn Ái Quốc) phải rời khỏi Hồng Kông nhưng được lựa chọn đến nơi nào Nguyễn Ái Quốc muốn. Ý nghĩa nội dung của quyết định này là: Thứ nhất, tuyệt đối không có gì chứng tỏ rằng ông Nguyễn là tay sai của Liên Xô. Thứ hai, không có chứng cứ ông Nguyễn muốn phá hoại Hồng Kông. Thứ ba, cộng sản hay quốc gia điều đó không phải là một tội phạm trước pháp luật Anh.

4. Nhờ sự tận tình giúp đỡ của luật sư, Tòa án đã không đủ chứng cứ kết tội và đã phải trả tự do cho bị cáo – dù việc đó họ không bao giờ muốn mà vẫn phải tuân theo pháp luật. Trong cuộc hành trình Nguyễn Ái Quốc rời khỏi Hồng Kông, vợ chồng luật sư Loseby tiếp tục giúp đỡ Nguyễn Ái Quốc vượt qua được nhiều khó khăn “hậu vụ án” mà cảnh sát, mật thám Anh, Pháp vẫn còn cố đeo bám gây trở ngại cho ông.

5. Trong khi đó, báo chí và dư luận đồn Nguyễn Ái Quốc đã chết trong tù vào năm 1932: Báo Đông Pháp ngày 3-7-1932, Ngọ Báo ngày 3-7-1932, Đuốc Nhà Nam ngày 23-7-1932… Riêng Báo Nhân đạo (L’Humanité) – Cơ quan của Đảng Cộng sản Pháp ngày 9-3-1932 cũng đăng bài “Nguyễn Ái Quốc, người sáng lập Đảng Cộng sản Đông Dương, đã chết trong tù” đưa tin Nguyễn Ái Quốc đã chết vì bệnh lao phổi trong trạm xá thuộc nhà tù Hồng Kông.

6. Nguyễn Ái Quốc đã rời Hồng Kông đi Hạ Môn (Amoy), rồi Thượng Hải và đáp tàu từ Thượng Hải đi Vladivostok, rồi về Matxcơva (1934). Sau hơn hai năm bị giam giữ, Nguyễn Ái Quốc lại trở về với những đồng chí cộng sản của mình trong đại gia đình vô sản thế giới.

“Ba năm lưu lạc linh đinh

Nay đã trở lại trong đại gia đình công nông!”

Có được kết thúc như vậy, sự đóng góp của luật sư không phải nhỏ. Luật sư phục vụ với cả tấm lòng, kỹ năng hành nghề sắc bén và dựa vào quy chế hành nghề luật sư lúc đó.

(Bài viết này lấy từ nguồn sách “Truyền thống Luật sư Việt Nam” của các tác giả Phan Đăng Thanh – Trương Thị Hòa, Nhà xuất bản tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.)

Cập nhật thông tin chi tiết về “Gửi Em Ở Cuối Sông Hồng” trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!