Bạn đang xem bài viết Học Gõ Văn Bản 10 Ngón Cho Người Mới Bắt Đầu được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Vì thế mà việc gõ văn bản bằng 10 ngón rất là cần thiết cho những ai thường xuyên đánh văn bản trên máy tính , Bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn cách gõ 10 ngón tay nhanh nhất. Nếu bạn chịu khó bỏ ra chút thời gian luyện tập thì khả năng gõ văn bản của bạn sẽ lên rất nhanh.
Bạn có thể đánh văn bản với 10 ngón chưa ? và bạn có cần nhìn bàn phím khi đánh văn bản không ? Điều này vô cùng quan trong bởi trong lúc nhập văn bản mà bạn liên tục nhìn bàn phím sẽ rất dể gây ra lỗi sai chính tả, ảnh hưởng đến hiệu suất công việc rất nhiều.
Với những ai đang sử dụng máy tính đặt biệt với những bạn dân văn phòng thì việc có thể gõ văn bản với 10 ngón một cách thành thạo là điều vô cùng cần thiết và quan trọng. Điều này sẽ giúp chúng ta rút ngắn thời gian trong công việc và nó còn giúp banj chuyên nghiệp hơn
Hướng dẫn cách gõ máy tính 10 ngón siêu dễ
Trước khi bắt đầu thì bạn cần nắm được sơ qua vị trí các phím trên bàn phím và một điều quan trọng nữa là hiểu được quy tắt đặt ngón tay nhưThế nào cho đúng và thuận tiện nhất.
Bước 1: Quy tắc đặt tay trên bàn phím
Đây là việc đầu tiên bạn phải học vì nó quyết định đến tốc độ và khả năng đánh văn bản sau này. Nếu không đặt ngón tay hợp lí đúng tiêu chuẩn thì dù bạn có gõ nhanh đến mấy thì cũng không nhanh bằng những người gõ theo chuẩn 10 ngón tay được.
Mỗi ngón tay chúng ta sẽ đảm nhiệm một khu vực phím nhất địn, điều này giúp gõ văn bản nhanh mà không cần nhìn bàn phím. Quy tắc ngón tay như sau:
Ngón tay Đặt tay lên phím
Ngón út Đặt ở chữ A
Ngón áp út Đặt ở chữ S
Ngón giữa Đặt ở chữ D
Ngón trỏ Đặt ở chữ F
Ngón cái Phím cách
Bước 2: Ghi nhớ vị trí phím
Trong quá trình gõ phím bạn sẽ dần nhớ được vị trí các phím, khi luyện tập đủ nhiều bạn sẽ không cần nhìn phím và cũng không cần nhớ vị trí các phím mà vẫn đánh được vì đơn giản là cảm nhận của các ngón tay đối với các phím thôi
Bước 3: Chú ý tư thế ngồi khi đánh máy tính chuẩn
Một điều khá quan trong nữa là tư thế ngồi gõ 10 ngón. Đây là một thói quen xấu của nhiều người, thường ngồi nghiêng, tự ghế, ngồi vẹo bên hoăc ngồi quá cao hoặc quá thấp… điều này không hề tốt cho bạn chút nào đánh máy của bạn. Vậy tư thế ngồi thế nào là chuẩn nhất, thỏa mái nhất và không bị gò bó? bạn có thể học cách ngồi như sau:
Ngồi lưng thẳng, mặt đối chính diện với máy tính.
Khủy tay bẻ cong ở góc bên phải
Giữ khoảng cách 45 tới 75 cm so với màn hình máy tính.
Cổ tay chạm vào ngay mép của máy tính ở phía trước bàn phím.
Bước 4: Chăm chỉ luyện tập
Bước cuối cùng cũng là bước rất quan trọng, chính là sự kiên trì , nỗ lực của bản thân, dân gian có câu “trăm hay không bằng tay quen” mà đúng không, dù lý thuyết có tốt nhưng không chịu khó thực hành thì cũng chỉ có thể dừng lại ở việc mổ cò mà thôi. Mình Tin chỉ cần các bạn bỏ ra chút thời gian công sức thì vấn đề chỉ là thời gian thôi.
Lời Kết:
Cách Luyện Gõ 10 Ngón Nhanh, Tập Gõ Văn Bản Bằng 10 Ngón Tay
Gõ 10 ngón giúp bạn soạn thảo văn bản của mình nhanh hơn, chuyên nghiệp hơn. Để có thể gõ 10 ngón một cách chuyên nghiệp bạn cần phải biết các kỹ năng cơ bản như cách đặt ngón tay, tư thế ngồi, khả năng ghi nhớ vị trí các phím trên bàn phím máy tính,.
Gõ 10 ngón không những thể hiện bạn là người sử dụng thành thạo máy tính, laptop mà còn giúp bạn đạt được hiệu suất làm việc cũng như học tập cao hơn. Gõ bàn phím bằng 10 ngón tay giúp bạn rút ngắn thời gian thao tác trên bàn phím
Gõ 10 ngón, kỹ thuật gõ văn bản bằng 10 ngón trên bàn phím
Tuy nhiên, để có thể thành thạo cách luyện gõ 10 ngón trên bàn phím máy tính không phải là điều dễ dàng dành cho bất kỳ ai. Ngoài những cách gõ, phần mềm hỗ trợ ra thì một yếu tốt quan trọng khác mà bạn cần phải thực hiện đó là tính cần cù.
CÁC KỸ NĂNG GÕ PHÍM 10 NGÓN NHANH NGƯỜI MỚI NÊN BIẾT
1. Ghi Nhớ Vị Trí Các Phím Kí Tự Trên Bàn Phím Máy Tính.
2. Thuộc Các Phím Ứng Với Từng Ngón Cụ Thể Của Hai Bàn Tay
* Với bàn tay trái:
– Ngón trỏ: Luôn đặt cố định ở phím F. Ngoài ra, ngón trỏ này còn phải di chuyển tới vùng phím xung quanh là R, T, G, V, B và phím số 4, 5.
– Ngón giữa: Luôn đặt ở phím D, thuận tiện để di chuyển lên phím E và phím số 3, xuống phím C.
– Ngón áp út: Vị trí cố định là phím S. Giống như 2 ngón là ngón trỏ và ngón giữa, ngõn áp út cũng chịu trách nhiệm sử dụng phím W, X và phím số 2.
– Ngón út: Phím cố định là A, phụ trách thêm Q, Z, số 1 và các phím chức năng khác bên trái bàn phím như: Shift, Ctrl, Alt, Tab,…
– Ngón cái: Để cố định tại phím Space (phím dài nhất bàn phím).
* Với bàn tay phải:
– Ngón trỏ: Luôn đặt cố định ở phím J, và di chuyển tới vùng phím xung quanh là U, Y, H, N, M và phím số 6, 7.
– Ngón út: Phím cố định là “;”, phụ trách thêm P, ?, số 0 và các phím chức năng khác bên phải bàn phím như: Shift, Ctrl, Enter, Backspace…
– Ngón cái: Để cố định tại phím Space.
3. Chú Ý Tư Thế Ngồi
Tư thế ngồi phải thoải mái, lưng thẳng, mặt đối chính diện vào màn hình máy tính, tránh trường hợp ngồi lệch sẽ dẫn đến đau lưng, mỏi cổ và các bệnh về mắt. Hai bàn tay để úp ở tư thế thả lỏng và luôn đặt đúng vị trí cố định khởi đầu trên bàn phím. Tư thế ngồi cũng là 1 chú ý quan trọng để bạn tập gõ 10 ngón thành công.
4. Thường Xuyên Luyện Tập Từ Những Bài Tập Đơn Giản
Lưu ý cuối cùng góp phần hoàn thành thuật này chính là hai phím F (phím cố định của ngón trỏ trái) và J (phím cố định của ngón trỏ phải) luôn có một cái gờ nổi. (đặc điểm phân biệt rõ rệt trên bàn phím so với các phím khác). Nhờ có sự khác biệt này, chúng ta có thể định hình lại vị trí các ngón trong lúc đánh máy, nhờ vậy tốc độ gõ 10 ngón sẽ được cải thiện rất nhiều.
Ngoài ra, do hai ngón út ít di chuyển hơn so với các ngón khác, đặc biệt là ngón trỏ nên cũng có thể cố định vị trí 2 ngón út (phím A – út trái và phím ; – út phải) để có thể xác định chính xác vị trí của các ngón còn lại.
Kết luận: Thực hiện đủ 4 kĩ thuật trên, hy vọng sẽ giúp những ai mới làm quen với máy tính, thành thạo hơn trong việc gõ bàn phím 10 ngón.
Trong quá trình luyện tập gõ bàn phím, các bạn đừng quên kiểm tra tốc độ đánh máy của mình bằng cách gõ 10 ngón trên một số trang web kiểm tra. Kiểm tra thường xuyên sẽ giúp bạn biết được trình độ cũng như khả năng của mình đang ở đâu.
Như đã giới thiệu trên phần đầu, hiện có khá nhiều phần mềm hỗ trợ bạn luyện gõ bàn phím 10 ngón. Có thể kể tới một cái tên khá HOT như Mario, Rapid Typing Tutor hay TypingMaster. Với những bạn yêu thích tựa game Mario thì phần mềm luyện tập gõ 10 ngón Mario sẽ là thích hợp nhất, bởi không những vừa luyện gõ 10 ngón mà bạn còn có thể chơi game mà mình yêu thích
TypingMaster cũng là một trong những phần mềm luyện gõ bàn phím 10 ngón hữu ích. Khá nhiều bài tập được áp dụng trong TypingMaster giúp bạn luyện gõ từ đơn giãn tới nâng cao.
Nếu bạn đã từng thử qua Rapid Typing Tutor thì chắc hẳn bạn sẽ rất ngạc nhiên với phần mềm này. Rapid Typing Tutor có giao diện khá trực quan kèm theo nhiều hình ảnh độc đáo, thú vị giúp bạn có được tâm trạng thoải mái nhất khi học đánh máy 10 ngón.
Vượt qua tất cả những phần mềm gõ bàn phím 10 ngón, 10 Finger BreakOut mới là một trong những phần mềm được tìm kiếm nhiều nhất. Download và sử dụng 10 Finger BreakOut bạn sẽ thấy được lý do vì sao phần mềm này lại HOT tới như vậy, đặc biệt là đối với các bạn học sinh.
Để chi tiết hơn, các bạn có thể tham khảo cách gõ 10 ngón bằng Portable RapidTyping đã được chúng tôi giới thiệu trong các bài thủ thuật trước đây để có được một phần mềm thật sự tốt giúp ích cho việc tập đánh máy 10 ngón của mình.
Kỹ Thuật Gõ Văn Bản Bằng 10 Ngón
Kỹ thuật gõ văn bản 10 ngón
1. Ghi nhớ vị trí các phím kí tự trên bàn phím. 2. Thuộc các phím ứng với từng ngón cụ thể của hai bàn tay * Với bàn tay trái:
– Ngón trỏ: Luôn đặt cố định ở phím F. Ngoài ra, ngón trỏ này còn phải di chuyển tới vùng phím xung quanh là R, T, G, V, B và phím số 4, 5.
– Ngón giữa: Luôn đặt ở phím D, thuận tiện để di chuyển lên phím E và phím số 3, xuống phím C.
– Ngón áp út: Vị trí cố định là phím S. Giống như 2 ngón là ngón trỏ và ngón giữa, ngõn áp út cũng chịu trách nhiệm sử dụng phím W, X và phím số 2.
– Ngón út: Phím cố định là A, phụ trách thêm Q, Z, số 1 và các phím chức năng khác bên trái bàn phím như: Shift, Ctrl, Alt, Tab,…
– Ngón cái: Để cố định tại phím Space (phím dài nhất bàn phím).
* Với bàn tay phải:
– Ngón trỏ: Luôn đặt cố định ở phím J, và di chuyển tới vùng phím xung quanh là U, Y, H, N, M và phím số 6, 7.
– Ngón giữa: Luôn đặt ở phím K, ngoài ra nó còn phải di chuyển lên phím I và phím số 8 và phím “<“ cũng là phím dấu “,”.
– Ngón út: Phím cố định là “;”, phụ trách thêm P, ?, số 0 và các phím chức năng khác bên phải bàn phím như: Shift, Ctrl, Enter, Backspace…
– Ngón cái: Để cố định tại phím Space.
3. Chú ý tư thế ngồi
Tư thế ngồi phải thoải mái, lưng thẳng, mặt đối chính diện vào màn hình máy tính, tránh trường hợp ngồi lệch sẽ dẫn đến đau lưng, mỏi cổ và các bệnh về mắt. Hai bàn tay để úp ở tư thế thả lỏng và luôn đặt đúng vị trí cố định khởi đầu trên bàn phím.
4. Thường xuyên luyện tập từ những bài tập đơn giản
Lưu ý cuối cùng góp phần hoàn thành thuật này chính là hai phím F (phím cố định của ngón trỏ trái) và J (phím cố định của ngón trỏ phải) luôn có một cái gờ nổi. (đặc điểm phân biệt rõ rệt trên bàn phím so với các phím khác). Nhờ có sự khác biệt này, chúng ta có thể định hình lại vị trí các ngón trong lúc đánh máy, nhờ vậy tốc độ gõ 10 ngón sẽ được cải thiện rất nhiều.
Ngoài ra, do hai ngón út ít di chuyển hơn so với các ngón khác, đặc biệt là ngón trỏ nên cũng có thể cố định vị trí 2 ngón út (phím A – út trái và phím ; – út phải) để có thể xác định chính xác vị trí của các ngón còn lại.
Kết luận: Thực hiện đủ 4 kĩ thuật trên, hy vọng sẽ giúp những ai mới làm quen với máy tính, thành thạo hơn trong việc gõ bàn phím 10 ngón. Để tốc độ gõ bàn phím được đẩy nhanh hơn, bạn có thể tải thêm các phần mềm tập gõ 10 ngón có sẵn tại http://www.ketoantrithucviet.edu.vn/typingmaster-pro-7-1-0-808/
Comments
Bật Mí Cách Gõ Phím 10 Ngón Nhanh Nhất Cho Người Dùng
Vị trí ngồi đúng nhất khi đánh văn bản
Trước hết, bạn nên học cách ngồi đúng nhất để đảm bảo sức khỏe, không gây đau lưng và hơn nữa là tránh thoát vị đĩa đệm do ngồi sai tư thế trong thời gian dài.
Cách ngồi đúng nhất khi đánh văn bản
– Ngồi thẳng, giữ lưng thẳng, khủy tay vẻ cong ở góc bên phải, đầu hơi nghiêng về phía trước khi nhìn màn hình máy tính.
– Giữ khoảng cách từ 40 đến 75 cm so với màn hình, cổ tay giữ chạm vào mép máy tính, phía trước bàn phím.
Quy tắc đặt tay trên bàn phím
Đây là bước quan trọng nhất để bạn có thể gõ phím bằng 10 ngón nhanh nhất, nếu đặt tay không chuẩn thì bạn sẽ khó gõ 10 ngón và không thể nhanh được. Bởi vì, khi đặt chuẩn mỗi ngón tay sẽ đảm nhiệm một vùng nhất định giúp bạn gõ nhanh hơn mà không phải nhìn phím cũng như gõ nhầm.
Cách đặt các ngón tay trên phím (đặt cố định)
Chú ý: cách đặt trên là cố định, khi bạn gõ xong cần thu tay về lại đúng vị trí ban đầu.
Nhiệm vụ của từng ngón tay
Các ngón tay sẽ có nhiệm vụ riêng của nó cho từng cụm phím, bởi vậy bạn nên gõ đúng theo hướng dẫn. Mặc dù lúc đầu tập luyện sẽ khá khó khăn nhưng nếu tập thường xuyên, không nản chí bạn sẽ thành thạo và gõ rất nhanh.
Mỗi ngón tay sẽ đảm nhiệm các phím khác nhau
Các phím số từ 1 đến 9 hay F1 đến F12… sử dụng khá ít nên bạn có thể tùy gõ ngón nào cảm thấy phù hợp là được.
Làm thế nào để học gõ 10 ngón nhanh nhất?
Typingweb.com – một trong những trang web online dạy gõ phím
Bạn cố gắng tập luyện thường xuyên, hạn chế và không nhìn xuống bàn phím, hãy cố tưởng tượng bàn phím trong đầu để gõ, sau đó đọc lại, có sai thì sửa. Hiện nay, nhằm giúp người dùng có thể học gõ 10 ngón nhanh chóng, nhiều nhà phát triển đã tạo ra các chương trình tập gõ 10 ngón để nâng cao khả năng gõ cho người dùng. Bạn hoàn toàn có thể lên mạng tìm những phần mềm này, học online hoặc tải về học.
Chọn kiểu gõ để đánh văn bản nhanh hơn
Nên chọn kiểu gõ Telex và thêm hỗ trợ gõ tắt
Khi gõ phím bằng 10 ngón tay, bạn hãy dùng kiểu gõ Telex, bởi đây là kiểu gõ người dùng không phải di chuyển tay lên phía hàng cao trên cùng để gõ dấu, do đó tốc độ gõ sẽ nhanh hơn rất nhiều. Khi đã quen hết các ký tự chữ cái, kiểu gõ Telex sẽ giúp bạn thao tác cực kỳ dễ dàng.
Ngoài ra, để gõ 10 ngón nhanh hơn, bạn có thể sử dụng tính năng gõ tắt của Unikey, vô hiệu hóa bàn di chuột trên laptop tránh va chạm tay lúc gõ và ngoài ra cũng nên vệ sinh bàn phím laptop thường xuyên để đảm sạch bụi giúp việc gõ phím được nhanh hơn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Học Gõ Văn Bản 10 Ngón Cho Người Mới Bắt Đầu trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!