Bạn đang xem bài viết Huyện Ủy Châu Thành Ban Hành Công Văn Về Việc Sao Gửi Văn Bản được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bản đồ hành chính
Liên kết web site
select
Báo Đảng cộng sản
Công báo Chính Phủ
Công an Trà Vinh
Xúc tiến đầu tư Trà Vinh
Trường ĐH Trà Vinh
Luật Việt Nam
Thư viện pháp luật
Báo VNexpress
Báo tuổi trẻ
Báo an ninh thế giới
Việt báo
Công an Trà Vinh
Thống kê truy cập
Đang online:
9
Hôm nay:
574
Trong tuần:
9,023
Tất cả:
437,579
Quyết Định Về Việc Ban Hành Quy Chế Hoạt Động Của Văn Phòng Đảng Ủy
I- CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC BỘ MÁY
Văn phòng Đảng uỷ là cơ quan thuộc hệ thống các ban Đảng có chức năng tham mưu, phục vụ cho cơ quan cấp uỷ, trực tiếp là Thường trực, Ban Thường vụ Đảng ủy tổ chức điều hành các hoạt động Đảng uỷ Khối các cơ quan tỉnh và cơ quan Đảng ủy.
– Tham mưu giúp cấp uỷ xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình công tác. Làm công tác thông tin tổng hợp phục vụ lãnh đạo
– Tham mưu xây dựng qui chế làm việc và tổ chức làm việc theo qui chế.
– Phối hợp với các ban tổ chức quá trình làm việc, chuẩn bị quyết định, ra quyết định, tổ chức thực hiện và theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các quyết định của cấp uỷ.
– Giúp Đảng uỷ làm tốt công tác đối nội, đối ngoại.
– Tổ chức công tác văn thư, lưu trữ, ứng dụng công nghệ thông tin.
– Bảo đảm các điều kiện vật chất, phương tiện làm việc của cấp uỷ.
– Tham mưu nội dung thi đua khen thưởng của cơ quan Đảng ủy.
– Chỉ đạo một số tổ chức cơ sở đảng được phân công.
1 – Bộ máy của Văn phòng Đảng uỷ gồm:
– 1 Chánh văn phòng.
– 1 Phó Chánh văn phòng
– 1 kế toán kiêm tạp vụ
– 1 văn thư – lưu trữ, thủ quỹ
– 2 lái xe kiêm hành chính quản trị
2 – Văn phòng cơ quan Đảng uỷ làm việc theo chế độ thủ trưởng kết hợp với chế độ tập thể lãnh đạo trên một số công tác quan trọng.
Những vấn đề sau đây thực hiện chế độ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách:
– Chủ trương nhiệm vụ, chương trình công tác và báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ hàng năm, 6 tháng của Văn phòng Đảng uỷ.
– Quy chế làm việc của Văn phòng Đảng uỷ.
1 – Đối với Văn phòng Tỉnh uỷ
– Văn phòng Đảng uỷ chịu sự kiểm tra, chỉ đạo hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ và nội dung công tác của Văn phòng Tỉnh uỷ.
2 – Đối với Ban Thường vụ Đảng uỷ . 3- Đối với các Ban và các đoàn thể Khối các cơ quan tỉnh:
Văn phòng cơ quan Đảng uỷ chịu sự lãnh đạo trực tiếp và toàn diện của Ban Thường vụ Đảng uỷ, Chánh văn phòng chịu trách nhiệm trước Thường trực và Ban Thường vụ Đảng uỷ về toàn bộ công tác của Văn phòng
Quan hệ giữa Văn phòng với các banvà đoàn thể Khối của cơ quan Đảng uỷ là quan hệ phối hợp nhằm phục vụ sự lãnh đạo của Đảng uỷ, Ban Thường vụ Đảng uỷ.
Phối hợp với các ban, đoàn thể Khối tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định và qui chế làm việc của Đảng uỷ.
Văn phòng được quyền yêu cầu các ban và các đoàn thể Khối cung cấp các tài liệu, thông tin cần thiết để phục vụ sự lãnh đạo của cấp uỷ.
III. NHÂN SỰ VĂN PHÒNG ĐẢNG ỦY
– Giúp cơ sở tổ chức thực hiện tốt những nội dung công việc theo yêu cầu của Đảng uỷ.
– Đảm bảo các chế độ thông tin 2 chiều để kịp thời nắm bắt và xử lý những yêu cầu của tổ chức Đảng và cán bộ, đảng viên trong Đảng bộ.
1. Họ và tên: Nguyễn Thanh Hà
Chức vụ: UVBCH, Chánh Văn phòng Đảng ủy
Email: nguyenthanhhatc@gmail.com
Tel: 0946.670.999
2. Họ và tên: Nguyễn Trung Thành
Chức vụ : Phó Chánh Văn phòng Đảng ủy
Email : thanhntduk@gmail.com
Tel: 0977.848.330
3. Họ và tên: Nguyễn Thị Lan Hương
Chức vụ : Kế toán Đảng ủy
Email : lanhuong158@gmail.com
Tel: 0966.787.709
Chức vụ: Lái xe.
Tel: 0982.046.633
Tìm Hiểu Thể Thức Văn Bản Của Ủy Ban Nhân Dân Huyện Nghĩa Đàn
LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐiều 12 Hiến pháp 1992 quy định: “Nhà nước quản lý xã hội bằng phápluật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”. Để quản lý nhànước trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế xã hội, Nhà nước đã xây dựng nênmột hệ thống các cơ quan nhà nước từ Trung ương tới địa phương. Trong đó cơquan hành chính nhà nước ở địa phương đóng vai trò quan trọng; đây chính làcầu nối, là nơi đưa các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đi vàocuộc sống; và hiệu quả hiệu lực của các chủ trương, chính sách này suy chocùng lại phụ thuộc vào năng lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan nhà nước ở địaphương.Việc ban hành văn bản có một vị trí quan trọng trong hoạt động quản lýcủa các cơ quan nhà nước. Có thể nói, văn bản vừ là phương tiện, vừa là công cụđể các cơ quan nhà nước nói chung, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phươngnói riêng thể chế hoá các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước vào đờisống và là cơ sở pháp lý cho hoạt động của các cơ quan, tổ chức và công dân.Những năm gần đây, nhận thức được tầm quan trọng của văn bản trongQLNN, hoạt động ban hành văn bản của các cơ quan nhà nước ở địa phươngđược từng bước đi vào nề nếp, đáp ứng được nhu cầu giải quyết các công việccụ thể cũng như trong việc thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng vàNhà nước trong thực tế. Tuy nhiên, việc ban hành các văn bản của cơ quan nhà
nước tại địa phương vẫn còn bộc lộ những tồn tại, đặc biệt là những tồn tại vềthể thức. Trước tình hình đó ngày 06 tháng 5 năm 2005, Bộ Nội vụ và Vănphòng chính phủ đã ra Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP hướngdẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản. Qua báo cáo số 105/BC-TP củaPhòng Tư pháp huyện Nghĩa Đàn về kiểm tra rà soát văn bản thì trong năm 2006UBND huyện Nghĩa Đàn đã ban hành gần 8.600 văn bản bao gồm các văn bảnQuyết định, Chỉ thị, Công văn, Báo cáo… Mặc dù đã có văn bản hướng dẫn
1
nhưng nhìn chung việc ban hành văn bản tại UBND huyện Nghĩa Đàn vẫn cònnhững tồn tại về thể thức.Như vậy, công tác ban hành văn bản ở chính quyền địa phương nước tanói chung và của UBND huyện Nghĩa Đàn nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế, đặcbiệt là còn nhiều tồn tại về mặt thể thức. Chính vì vậy, dưới sự hướng dẫn, giúpđỡ của thầy giáo hướng dẫn và các cán bộ nhân viên UBND huyện Nghĩa Đàntôi đã đi sâu “Tìm hiểu thể thức văn bản của Ủy ban nhân dân huyện NghĩaĐàn”, với mục đích sẽ góp phần vào việc nâng cao, đảm bảo các yêu cầu về thểthức văn bản QLNN của chính quyền địa phương.2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu– Phạm vi nghiên cứu: các văn bản QLNN do UBND huyện Nghĩa Đànban hành trong năm 2006.– Đối tượng nghiên cứu: khoá luận tập trung đi sâu nghiên cứu việc đảmbảo về thể thức văn bản QLNN của UBND huyện Nghĩa Đàn.3. Phương pháp nghiên cứuĐể làm bài khoá luận, tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:Nhóm phương pháp lý luậnĐề tài được tiếp cận trên phương diện khoa học, tư duy logic. Dựa trênnền tảng là các văn bản pháp luật của Nhà nước về thể thức văn bản. Sau đó,thông qua tìm hiểu, quan sát, gắn lý luận với thực tiễn để rút ra nhận xét, đánhgiá.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn– Phương pháp so sánh– Phương pháp phân tích– Phương pháp thống kê– Phương pháp nghiên cứu tổng hợp từ các văn bản QLNN của UBNDhuyện Nghĩa Đàn4. Kết cấu khoá luậnNgoài phần mở đầu, khoá luận bao gồm 4 chương:
– Chương II: Cơ sở thực tiễn– Chương III: Thực trạng về thể thức văn bản của UBND huyện NghĩaĐàn– Chương IV: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đảm bảo các yêu cầuvề thể thức văn bản QLNN của UBND huyện Nghĩa Đàn.
3
1. Khái niệm1.1. Khái niệm văn bảnHoạt động giao tiếp của nhân loại được thực hiện chủ yếu bằng ngôn ngữ.Phương tiện giao tiếp này được sử dụng ngay từ buổi đầu của xã hội loài người.Với sự ra đời của chữ viết, con người đã thực hiện được giao tiếp ở nhữngkhoảng không gian cách biệt nhau vô tận qua các thế hệ. Hoạt động giao tiếpbằng ngôn ngữ luôn luôn được thực hiện qua quá trình phát và nhận các ngônbản. Là sản phẩm ngôn ngữ của hoạt động giao tiếp, ngôn bản tồn tại ở dạng âmthanh (là các lời nói), hoặc được ghi lại dưới dạng chữ viết. Như vậy, văn bản làphương tiện ghi lại và truyền đạt thông tin bằng một ngôn ngữ (hay ký hiệu)nhất định. Với cách hiểu rộng như vậy, văn bản còn có thể gọi là vật mang tinđược ghi bằng ký hiệu hoặc ngôn ngữ.1.2. Khái niệm văn bản QLNNTrong hoạt động QLNN, trong giao dịch giữa các cơ quan nhà nước vớinhau, CQNN với tổ chức, công dân, với các yếu tố nước ngoài, .v.v… văn bản làphương tiện thông tin cơ bản, là sợi dây liên lạc chính, là một trong những yếutố quan trọng nhất thiết để kiến tạo của nền hành chính nhà nước.Có thể thấy, văn bản QLNN chính là phương tiện để xác định và vận dụngcác chuẩn mực pháp lý vào quá trình QLNN. Xây dựng các văn bản QLNN, dođó cần được xem là bộ phận hữu cơ của hoạt động QLNN và là một trong nhữngbiểu hiện quan trọng của hoạt động này.Văn bản QLNN là những quyết định và thông tin quản lý thành văn( được văn bản hoá) do các cơ quan QLNN ban hành theo thẩm quyền, trình tự,thủ tục, hình thức nhất định và được Nhà nước đảm bảo thi hành bằng biện phápkhác nhau nhằm điều chỉnh các mối quan hệ nội bộ nhà nước hoặc giữa các cơquan nhà nước với các tổ chức và công dân.4
trong bộ máy QLNN, cũng như xác lập mối quan hệ và điều kiện hoạt động củachúng.– Những văn bản giúp cho các cơ quan lãnh đạo và QLNN tổ chức cáchoạt động cụ thể theo quyền hạn của mình.Như vậy, văn bản là một trong những phương tiện có ý nghĩa hết sức quantrọng đối với hiệu quả quản lý. Việc ban hành các văn bản quản lý là một trongnhững cách thức mà các cơ quan nhà nước thường dùng để tác động lên đốitượng quản lý nhằm thực hiện có hiệu quả nhất các nhiệm vụ đặt ra gắn vớithẩm quyền của từng cơ quan cụ thể.+ Chức năng pháp lýThực hiện chức năng quản lý, văn bản được sử dụng để ghi lại các quyphạm pháp luật và các quyết định hành chính, đó là căn cứ pháp lý để giải quyếtcác nhiệm vụ cụ thể trong QLNN. Văn bản có tác dụng rất quan trọng trong việcxác lập mối quan hệ giữa các cơ quan, tổ chức thuộc bộ máy QLNN, giữa hệthống quản lý và bị quản lý. Những văn bản có nội dung chứa đựng các QPPLquy định những điều được phép và không được phép của tất cả mọi người trongxã hội, nhằm mục đích tạo lập kỷ cương và duy trì sự phát triển của xã hội theođúng định hướng của nhà nước.Có thể thấy, văn bản là sản phẩm của hoạt động áp dụng pháp luật, do đólà cơ sở pháp lý vững chắc để Nhà nước giải quyết có hiệu quả các nhiệm vụquản lý hết sức phức tạp của mình. Chức năng pháp lý của văn bản luôn gắn liềnvới chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong từng giai đoạn phát triển cụ thể.Việc nắm vững chức năng pháp lý của văn bản QLNN có một ý nghĩa hếtsức quan trọng, việc xây dựng và ban hành chúng đòi hỏi phải cẩn thận và chuẩnmực, đảm bảo các nguyên tắc pháp chế, tính phù hợp với thực tiễn khách quan,đơn giản, tiết kiệm, dễ hiểu và dễ thực hiện.+ Chức năng văn hoá – xã hộiVăn bản QLNN, cũng như nhiều loại văn bản khác, là sản phẩm sáng tạocủa con người được hình thành trong quá trình nhận thức, lao động để tổ chứcxã hội và cải tạo tự nhiên, là một biểu hiện của “văn minh quản lý”. Văn bản7
8
chuyển một cách khoa học, hệ thống đó có khả năng truyền đạt các quyết địnhquản lý một cách nhanh chóng, chính xác và có độ tin cậy cao.Văn bản có thể giúp cho các nhà quản lý tạo ra các mối quan hệ về mặt tổchức trong các cơ quan, đơn vị trực thuộc theo yêu cầu của mình, và hướng hoạtđộng của các thành viên vào mục tiêu nào đó trong quản lý.+ Văn bản là phương tiện kiểm tra, theo dõi hoạt động của bộ máy lãnhđạo và quản lý: kiểm tra có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với hoạt động QLNN,nếu không có kiểm tra thì mọi quyết định quản lý chỉ là lý thuyết suông. Kiểmtra là một phương tiện có hiệu lực thúc đẩy các cơ quan nhà nước, các tổ chứchoạt động một cách tích cực, có hiệu quả hơn. Kiểm tra còn là một biện phápnhằm nâng cao trình độ tổ chức công việc của các cơ quan nhà nước. Công tácnày sử dụng một phương tiện hàng đầu là hệ thống văn bản QLNN, thông quaviệc kiểm tra hệ thống văn bản mà có thể theo dõi hoạt động cụ thể của các cơquan quản lý.Để kiểm tra có kết quả cũng cần chú ý đúng mức cả hai phương diện củaquá trình hình thành và giải quyết văn bản: một là, tình hình xuất hiện các vănbản trong hoạt động của các cơ quan và đơn vị trực thuộc; hai là, nội dung cácvăn bản và thực tế thực hiện các nội dung đó.+ Văn bản là công cụ xây dựng hệ thống pháp luật: hệ thống pháp luậtchính là cơ sở cho các cơ quan nhà nước, các công dân có thể hoạt động theonhững chuẩn mực pháp lý thống nhất, phù hợp với phân chia quyền hành trongQLNN. Các hệ thống văn bản trong QLNN, một mặt phản ánh sự phân chiaquyền lực trong QLNN, mặt khác là sự cụ thể hoá các luật lệ hiện hành, hướngdẫn thực hiện các luật đó. Đó là công cụ tất yếu của việc xây dựng hệ thốngpháp luật nói chung và pháp luật hành chính nói riêng.Như vậy, văn bản QLNN có vai trò quan trọng bậc nhất trong việc xâydựng và định hình một chế độ pháp lý cần thiết cho việc xem xét các hành vihành chính trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ quản lý của các cơ quan. Đólà một trong những cơ sở quan trọng để giải quyết các tranh chấp và bất đồng
9
giữa các cơ quan, các đơn vị và cá nhân, giải quyết các những quan hệ về pháplý trong lĩnh vực quản lý hành chính.Có thể thấy văn bản có vai trò quan trọng đối với các cơ quan nhà nước,trong quá trình QLNN, các cơ quan cần nhận thức được vai trò của văn bảntrong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình, góp phần đưacác chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đi vào cuộc sống, xây dựngvà phát triển kinh tế xã hội.3. Hệ thống văn bản QLNNHệ thống văn bản QLNN có nhiều loại, do nhiều chủ thể ban hành. Đểnâng cao hiệu quả của các văn bản này cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho việcban hành cần phải tiến hành phân loại các văn bản này.Với mục đích giúp cho người soạn thảo trong khi tiến hành công việcsoạn thảo xác định được mục tiêu biên soạn và sử dụng văn bản phù hợp, việcphân loại ở đây dựa theo tiêu chí hiệu lực pháp lý và tên loại. Theo cách này vănbản QLNN được phân làm bốn loại chính:3.1. Văn bản QPPLLà những “Văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theothủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnhcác quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Đây là nguồn cơ bản củapháp luật xã hội chủ nghĩa, là sản phẩm sáng tạo của quá trình sáng tạo phápluật.* Văn bản QPPL là một hệ thống bao gồm:Văn bản Luật– Hiến pháp– Luật, bộ luậtVăn bản dưới luật mang tính chất luật– Nghị quyết của Quốc hội, UBTVQH– Pháp lệnh của UBTVQH– Lệnh của Chủ tịch nước– Quyết định của Chủ tịch nước.10
Văn bản dưới luật lập quy (văn bản pháp quy)–
Nghị quyết của Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân
tối cao, HĐND các cấp;–
Nghị định của Chính phủ;
–
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân
tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, thủ trưởng cơquan ngang bộ, UBND các cấp;–
Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối
cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quanngang bộ, UBND các cấp;–
Thông tư của Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, văn bản liêntịch giữa các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội.* Đặc trưng của văn bản QPPL:–
Văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
–
Văn bản được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo
đúng trình tự, thủ tục luật định–
Văn bản có chứa các quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần,
đối với mọi đối tượng hoặc một nhóm đối tượng, có hiệu lực trong phạm vi toànquốc hoặc từng địa phương–
Văn bản được Nhà nước bảo đảm thi hành bằng các biện pháp như
tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục; các biện pháp về tổ chức, hành chính, kinhtế; trong những trường hợp cần thiết áp dụng biện pháp cưỡng chế.3.2. Văn bản hành chính thông thườngLà những văn bản mang tính chất thông tin điều hành nhằm thực hiện cácvăn bản QPPL, dùng để chuyển đạt thông tin trong hoạt động QLNN như: côngbố hoặc thông báo về một chủ trương, quyết định hay nội dung và kết quả hoạtđộng của một cơ quan, tổ chức…Văn bản hành chính thông thường có đặc điểm là không quy định rõ thẩmquyền và không giới hạn thẩm quyền. Nó ra đời theo tính chất, yêu cầu của công11
việc; không mang tính chế tài bắt buộc. Văn bản hành chính thông thường đưara các quyết định quản lý, do đó không dùng để thay thế cho các văn bản QPPLhoặc văn bản cá biệt. Văn bản hành chính thông thường bao gồm văn bản có tênloại và văn bản không có tên loại bao gồm các loại văn bản như: công văn,thông báo, thông cáo, báo cáo, tờ trình, biên bản, đề án, phương án, kế hoạch,chương trình, diễn văn, công điện, các loại giấy (giấy mời, giấy đi đường, giấyuỷ nhiệm…), các loại phiếu (phiếu gửi, phiếu báo, phiếu trình…).v.v…3.3. Văn bản cá biệtVăn bản cá biệt là những văn bản do CQNN có thẩm quyền ban hành theotrình tự, thủ tục nhất định nhằm đưa ra các quy tắc xử sự riêng đối với từngtrường hợp, vụ việc cụ thể, được áp dụng một lần.3.4. Văn bản chuyên môn kỹ thuậtĐây là hệ thống văn bản đặc thù thuộc thẩm quyền ban hành của một sốCQNN nhất định theo quy định của pháp luật.–
Văn bản chuyên môn: trong các lĩnh vực tài chính, tư pháp ngoại
Văn bản kỹ thuật: trong các lĩnh vực như xây dựng, kiến trúc, trắc
địa, bản đồ, khí tượng, thuỷ văn…Tóm lại văn bản QLNN có nhiều loại, do nhiều chủ thể ban hành để đưacác chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước vào cuộc sống. Chúng giúpcho nội bộ các cơ quan tổ chức được hoạt động ổn định, hiệu quả, hiệu lực. Vănbản QLNN giúp cho các cơ quan, cán bộ có thẩm quyền đưa ra các quy định cầnthiết để điều chỉnh, quản lý các quan hệ xã hội.II. THỂ THỨC VĂN BẢN QLNN
1. Khái niệm thể thức văn bảnVăn bản QLNN phải được xây dựng và ban hành đảm bảo những yêu cầuvề thể thức. Thể thức của văn bản là những yếu tố hình thức cơ cấu nội dung đãđược thể chế hoá. Các yếu tố thể thức, tuỳ theo tính chất của mỗi loại văn bảnmà có thể được bố trí theo những mô hình kết cấu khác nhau tạo thành cơ cấuvăn bản.12
Việc trình bày đúng các yêu cầu thể thức của văn bản có vai trò rất quantrọng trong quá trình truyền đạt thông tin, quyết định quản lý của một cơ quannhà nước. Qua văn bản mà hiệu quả quản lý của cơ quan, tổ chức được nângcao. Vì vậy, trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản cần tuân thủ đúng quyđịnh của pháp luật về thể thức. Thực hiện đúng các yêu cầu về thể thức sẽ tạonên những thuận lợi sau:– Đảm bảo được giá trị pháp lý cho văn bản. Ví dụ: nếu văn bản ban hànhthiếu phần Quốc hiệu thì văn bản đó không có hiệu lực thi hành.– Đảm bảo tính quản lý, tức là tạo được tính thuận lợi, nhanh chóng choviệc tìm kiếm , giải quyết, xử lý và lưu trữ, tra cứu văn bản.– Đảm bảo được tính thống nhất, khoa học trong việc soạn thảo văn bản– Việc thể hiện các yêu cầu thể thức là một trong những tiêu chí để đánhgiá mức độ tuân thủ pháp luật của cơ quan, cán bộ soạn thảo văn bản.2. Các yêu cầu thể thức văn bảnNgoài những yêu cầu về nội dung như: tính mục đích, tính khoa học, tínhđại chúng, tính công quyền, tính khả thi thì văn bản QLNN còn phải đảm bảonhững yêu cầu về thể thức sau:2.1. Tính pháp lýĐể đảm bảo cho văn bản được ban hành hợp pháp, hợp lý thì việc đảmbảo đúng những yêu cầu về thể thức cũng chiếm một vai trò quan trọng. Nhậnthức được vấn đề này, trong những năm qua, các cơ quan nhà nước đã ban hànhmột số những văn bản luật và dưới luật như Luật ban hành văn bản quy phạmpháp luật; Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND;Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP của Bộ Nội vụ và Văn phòngChính phủ Hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản… Việc banhành các văn bản này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan nhà nước trongviệc soạn thảo và ban hành văn bản.Thể thức văn bản QLNN không được tuỳ tiẹn đặt ra theo tiêu chí riênghoặc sở thích của mỗi người mà do Nhà nước quy định, buộc các cơ quan phảituân thủ khi soạn thảo văn bản quản lý của mình.13
Khi soạn thảo và ban hành văn bản các cơ quan nhà nước cần phải tuânthủ những quy định của pháp luật về thể thức văn bản.2.2. Tính chính xácCác yếu tố của thể thức văn bản cần phải trình bày theo đúng quy định,hướng dẫn của pháp luật, tránh tình trạng việc trình bày một cách tuỳ tiện, trìnhbày theo ý muốn, kinh nghiệm nhằm đảm bảo tính pháp lý của văn bản.Tính chính xác của yếu tố thể thức còn được thể hiện trong việc trình bàythể thức văn bản. Mỗi loại văn bản khác nhau có tính chất pháp lý khác nhau,nội dung điều chỉnh khác nhau, do đó cần phải sử dụng hình thức trình bày khácnhau, phù hợp với nội dung văn bản.2.3. Tính khoa họcCác yếu tố thể thức của văn bản cần phải được trình bày một cách khoahọc, diễn đạt nội dung văn bản một cách đầy đủ, chính xác. Tính khoa học củacác yếu tố thể thức văn bản được thể hiện trên hai phương diện sau:Thứ nhất, phải có đủ các yếu tố về thể thức: đây là một yêu cầu hết sứcquan trọng đối với văn bản QLNN đặc biệt là đối với các văn bản QPPL. Đảmbảo đầy đủ các yếu tố thể thức là điều kiện cần thiết để văn bản được ban hànhđúng với quy định của pháp luật.Thứ hai, các yếu tố thể thức của văn bản phải chính xác, phù hợp với từngloại văn bản. Mỗi văn bản khác nhau thì các yếu tố thể thức khác nhau vì vậytuỳ theo nội dung của từng văn bản khác nhau mà cần phải sử dụng các yếu tốthể thức khác nhau.Các thành phần thể thức văn bản có thể được bố trí theo sơ đồ sau:
14
20-25 mm
2
1
3
4
5b
5a
10a
9a
10b
12
30-35mm
6
7a
: Thành phần thể thức văn bản
1
: Quốc hiệu15
7c
: Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản
3
: Số, ký hiệu của văn bản
4
: Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản
5a
: Tên loại và trích yếu nội dung văn bản
5b
: Trích yếu nội dung công văn hành chính
6
: Nội dung văn bản
7a,7b,7c
: Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền
8
: Dấu của cơ quan, tổ chức
9a,9b
: Nơi nhận
10a
: Dấu chỉ mức độ mật
10b
: Dấu chỉ mức độ khẩn
11
: Dấu thu hồi và chỉ dẫn về phạm vi lưu hành
12
: Chỉ dẫn về dự thảo văn bản
13
: Ký hiệu người đánh máy và số lượng bản phát hành
14
: Địa chỉ cơ quan, tổ chức; địa chỉ E- Mail; địa chỉ Website;số điện thoại; số Telex; số Fax.
16
CHƯƠNG IICƠ SỞ THỰC TIỄNI. KHÁI QUÁT VỀ UBND HUYỆN NGHĨA ĐÀN
Nghĩa Đàn là huyện miền núi của tỉnh Nghệ An, có vị trí: phía Bắc giáptỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáp huyện Tân Kỳ (Nghệ An), phía Tây giáp huyệnQuỳ Hợp (Nghệ An), phía Đông giáp huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An).Huyện Nghĩa Đàn có tổng diện tích đất tự nhiên là 74.000 ha. Trên địabàn huyện có tuyến đường sắt Cầu Giát – Thái Hòa, đường Hồ Chí Minh, Quốclộ 48. Nghĩa Đàn có nguồn tài nguyên tương đối đa dạng là điều kiện thuận lợiđể phát triển một nền kinh tế toàn diện. Đặc biệt Nghĩa Đàn có thể phát triểnmột số cây công nghiệp và cây ăn quả có giá trị cao như: cao su, cà phê, mía,cam… cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.Về xã hội: cho đến năm 2006, dân số huyện Nghĩa Đàn có 194.541 người.Trong đó có hơn 47.000 đồng bào các dân tộc thiểu số: Thái, Thanh, Thổ và cácdân tộc khác. Tỷ lệ phát triển dân số là 0,75%.Trong những năm vừa qua, huyện Nghĩa Đàn đã đạt được nhiều thành tựutrên các mặt của đời sống kinh tế – xã hội, đời sống nhân dân không ngừng đượccải thiện, tình hình an ninh trật tự được bảo đảm, thực hiện tốt các chính sách xãhội, quan tâm đời sống tinh thần của nhân dân, phát triển văn hoá giáo dục.Hiện nay Nghĩa Đàn đang ngày càng được quan tâm đầu tư để trở thành mộttrung tâm phát triển của tỉnh Nghệ An, góp phần xây dựng và phát triển đất nước.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND huyện Nghĩa Đàn1.1. Chức năngUBND huyện Nghĩa Đàn là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương tổchức việc thi hành Hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấptrên và Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp, phát huy quyền làm chủcủa nhân dân, tăng cường pháp chế XHCN chống quan liêu, hách dịch, thamnhũng. Phối hợp với cơ quan thường trực HĐND chuẩn bị nội dung kỳ họp
17
HĐND, xây dựng đề án trình HĐND xét và quyết định. Điều chỉnh địa giới hànhchính, xây dựng đề án phân vạch, điều chỉnh địa giới hành chính.UBND huyện Nghĩa Đàn tổ chức và chỉ đạo thực thi quyền hành pháp đểthực hiện các chức năng quản lý nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sốngxã hộ theo Hiến pháp và pháp luật.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạnUBND huyện Nghĩa Đàn do HĐND huyện Nghĩa Đàn bầu ra, là cơ quanchấp hành của HĐND, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương chịu tráchnhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trênvà Nghị quyết của HĐND huyện. UBND huyện có nhiệm vụ và quyền hạn trêncác lĩnh vực:Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,thương mại, dịch vụ, công nghiệp, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ,môi trường… QLNN về đất đai và các nguồn tài nguyên khác.Phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật, chính sách của nhà nước và địaphương. Đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, thực hiện nhiệm vụxây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thựchiện nghĩa vụ quân sự, hậu cần, động viên chính sách hậu phương, quản lý hộtịch hộ khẩu, quản lý cư trú người nước ngoài.Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của nhà nước, của tổ chức và mọicông dân trên địa bàn. Thực hiện các biện pháp ứng dụng tiến bộ Khoa học côngnghệ. Quan tâm phát triển giáo dục, văn hoá, y tế. Giải quyết các chế độ cho cácđối tượng chính sách, phát triển kinh tế cho các vùng núi, vùng sâu, vùng xa.Quản lý công tác tổ chức kinh doanh, quản lý tiền lương. Đào tạo đội ngũ cán bộcông chức.Tổ chức công tác chỉ đạo thi hành án ở địa phương, phối hợp với cơ quanchuyên môn tiến hành thu các loại thuế, phí, lệ phí cho ngân sách nhà nước.Thực hiện việc quản lý hành chính, xây dựng đề án phân vạch địa giớihành chính đưa ra HĐND huyện thông qua để trình cấp trên xem xét. UBNDhuyện chịu trách nhiệm báo cáo trước HĐND huyện và UBND tỉnh.18
2. Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Nghĩa ĐànHiện nay đội ngũ cán bộ nhân viên của UBND huyện Nghĩa Đàn gồm có130 người trong đó có 80 biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Banlãnh đạo của UBND huyện gồm có: 1 Chủ tịch và 3 Phó Chủ tịch. Chủ tịch làngười lãnh đạo và điều hành công việc của UBND, chịu trách nhiệm cá nhân vềviệc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình, cùng với tập thể UBND chịutrách nhiệm về hoạt động của UBND trước HĐND cùng cấp và cơ quan nhànước cấp trên. Phó Chủ tịch và các thành viên UBND chịu trách nhiệm cá nhânvề phần việc được Chủ tịch UBND huyện phân công trước Chủ tịch, UBND vàHĐND.Về tổ chức, hiện nay UBND huyện Nghĩa Đàn có 15 phòng chuyên mônvà 5 đơn vị sự nghiệp:15 phòng chuyên môn bao gồm:* Văn phòng HĐND và UBND;* Phòng Tư pháp;* Phòng Thống kê;* Phòng Dân tộc;* Phòng Tài chính – Kế hoạch;* Phòng Thanh tra;* Phòng Y tế;* Phòng Văn hoá;* Phòng Công nghiệp – Dịch vụ;* Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn;* Phòng Nội vụ – Lao động TBXH;* Phòng Tài nguyên môi trường;* Phòng Hạ tầng – Kinh tế;* Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em;* Phòng Giáo dục.5 đơn vị sự nghiệp:19
* Trạm khuyến nông* Phòng Đăng ký quyền sử dụng đất* Bảo hiểm xã hội nông dân,* Đội thi hành án dân sự* Trung tâm lao động xã hội.II. THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC SOẠN THẢO, BAN HÀNH VĂN BẢNQLNN CỦA UBND HUYỆN NGHĨA ĐÀN
Để thực hiện chức năng là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương,quản lý mọi mặt của đời sống xã hội, theo thẩm quyền quy định, UBND huyệnNghĩa Đàn ban hành các văn bản QLNN để thực hiện chức năng, nhiệm vụ củamình.Văn bản QLNN của UBND huyện Nghĩa Đàn là những quyết định vàthông tin quản lý thành văn do UBND huyện ban hành theo thẩm quyền, trìnhtự, thủ tục, hình thức nhất định và được Nhà nước đảm bảo thi hành bằng nhữngbiện pháp khác nhau nhằm điều chỉnh các mối quan hệ quản lý nội bộ UBNDhoặc giữa UBND với các cơ quan hành chính nhà nước khác, các tổ chức vàcông dân.1. Thẩm quyền ban hành văn bảnCăn cứ vào Hiến pháp 1992 (đã được sử đổi, bổ sung năm 2002), Luật Tổchức HĐND và UBND năm 2003; Luật Ban hành văn bản QPPL năm 1996;Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2002và Luật Ban hành văn bản QPPL của HĐND và UBND năm 2004.Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của UBND huyện đã đượcquy định, UBND huyện Nghĩa Đàn có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL:Quyết định, Chỉ thị để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình.Trong quá trình thực hiện chức năng quản lý Nhà nước, UBND có thẩmquyền ban hành các loại văn bản khác như: các văn bản hành chính thôngthường (Báo cáo, Công văn, Thông báo, Tờ trình, Giấy mời…), văn bản cá biệt(Quyết định cá biệt, Chỉ thị cá biệt), văn bản chuyên môn kỹ thuật (Bảng thốngkê, Bản vẽ, Đồ án…).20
UBND huyện Nghĩa Đàn ban hành các văn bản QLNN thực hiện cácnhiệm vụ, quyền hạn trên các lĩnh vực sau:+ Trong lĩnh vực kinh tế:– Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội hàng năm trình HĐNDhuyện thông qua để trình UBND tỉnh phê duyệt; tổ chức và kiểm tra việc thựchiện kế hoạch đó;– Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngânsách địa phương, phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; quyết toánngân sách địa phương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trongtrường hợp cần thiết trình HĐND huyện quyết định và báo cáo UBND, cơ quantài chính cấp trên trên trực tiếp;– Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương; hướng dẫn, kiểm tra UBNDcấp xã, thị trấn xây dựng và thực hiện ngân sách và kiểm tra nghị quyết củaHĐND xã, thị trấn về thực hiện ngân sách địa phương theo quy định của phápluật;– Phê chuẩn kế hoạch kinh tế – xã hội của xã, thị trấn.+ Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và đấtđai:– Xây dựng, trình HĐND huyện thông qua các chương trình khuyến khíchphát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ở địa phương và tổ chức thựchiện các chương trình đó;– Chỉ đạo UBND xã, thị trấn thực hiện các biện pháp chuyển dịch cơ cấukinh tế, phát triển nông nghiệp, bảo vệ rừng và khai thác lâm sản, phát triểnngành, nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế thuỷ sản;– Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất với cá nhân và hộ gia đình,giải quyết tranh chấp đất đai, thanh tra đất đai theo quy định của pháp luật;– Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của UBND xã, thị trấn;– Xây dựng quy hoạch thuỷ lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, các công trìnhthuỷ lợi vừa và nhỏ; quản lý mạng lưới thuỷ lợi thuỷ nông trên địa bàn theo quyđịnh của pháp luật.21
+ Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:– Tham gia với UBND tỉnh trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch pháttriển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện;– Xây dựng và phát triển các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,dịch vụ ở các xã, thị trấn;– Tổ chức thực hiện xây dựng và phát triển các làng nghề truyền thống,sản xuất sản phẩm có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu; phát triển cơ sở chế biếnnông, lâm, thuỷ sản và các cơ sở công nghiệp khác theo sự chỉ đạo của UBNDtỉnh.+ Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải:– Tổ chức lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xâydựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện; quản lý việc thực hiệnquy hoạch xây dựng đã được duyệt;– Quản lý, khai thác, sử dụng các công trình giao thông và kết cấu hạ tầngcơ sở theo sự phân cấp;– Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng và kiểm tra việc thựchiện pháp luật về xây dựng; tổ chức thực hiện các chính sách về nhà ở; quản lýđất ở và quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước trên địa bàn;– Quản lý việc khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng theo phâncấp của UBND tỉnh.+ Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch:– Xây dựng, phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch và kiểm traviệc chấp hành quy định của Nhà nước về hoạt động thương mại, dịch vụ và dulịch trên địa bàn huyện;– Kiểm tra việc thực hiện các quy tắc về an toàn và vệ sinh trong hoạtđộng thương mại, dịch vụ và du lịch trên địa bàn;– Kiểm tra việc chấp hành quy định của Nhà nước về hoạt động thươngmại, dịch vụ và du lịch trên địa bàn huyện.+ Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thông tin và thể dục thể thao:
22
– Xây dựng các chương trình, đề án phát triển văn hoá, giáo dục, thôngtin, thể dục thể thao, y tế, phát thanh trên địa bàn huyện và tổ chức thực hiện saukhi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;– Tổ chức và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phổcập giáo dục, quản lý các trường tiểu học, trung học cơ sở, trường dạy nghề; tổchức các trường mầm non; thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục trên địabàn; chỉ đạo việc xoá mù chữ và thực hiện các quy định về tiêu chuẩn giáo viên,quy chế thi cử;– Quản lý các công trình công cộng được phân cấp; hướng dẫn các phongtrào về văn hoá, hoạt động của các trung tâm văn hoá – thông tin, thể dục thểthao; bảo vệ và phát huy giá trị các di tích lịch sử – văn hoá và danh lam thắngcảnh do địa phương quản lý;– Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế; quản lý các trung tâm y tế,trạm y tế; chỉ đạo và kiểm tra việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân; phòng chống dịchbệnh; bảo vệ và chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ em mồ côi không nơinương tựa; bảo vệ và chăm sóc bà mẹ, trẻ em; thực hiện chính sách dân số và kếhoạch hoá gia đình;– Kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong hoạt động của các cơ sở hànhnghề y, dược tư nhân, cơ sở in, phát hành xuất bản phẩm;– Tổ chức, chỉ đạo việc dạy nghề, giải quyết việc làm cho người lao động;tổ chức thực hiện phong trào xoá đói giảm nghèo; hướng dẫn hoạt động từ thiện,nhân đạo.+ Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường:– Thực hiện các biện pháp ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ phục vụsản xuất và đời sống nhân dân ở địa phương;– Tổ chức thực hiện bảo vệ môi trường; phòng, chống, khắc phục hậu quảthiên tai, bão lụt;– Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn đo lường vàchất lượng sản phẩm; kiểm tra chất lượng sản phẩm và hàng hóa trên địa bàn
23
huyện; ngăn chặn việc sản xuất và lưu hành hàng giả, hàng kém chất lượng tạiđịa phương;+ Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội:– Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trangvà quốc phòng toàn dân; thực hiện kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ huyện;quản lý lực lượng dự bị động viên; chỉ đạo việc xây dựng lực lượng dân quân tựvệ, công tác huấn luyện dân quân tự vệ;– Tổ chức đăng ký, khám tuyển nghĩa vụ quân sự; quyết định việc nhậpngũ, giao quân, việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ quân sự và xử lý các trườnghợp vi phạm theo quy định của pháp luật;– Tổ chức thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội, xâydựng lực lượng công an nhân dân huyện vững mạnh, bảo vệ bí mật nhà nước;thực hiện các biện pháp phòng ngừa, chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và cáchành vi vi phạm pháp luật khác ở địa phương;– Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lýhộ khẩu, quản lý việc cư trú, đi lại của người nước ngoài ở địa phương;– Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia các phong trào bảovệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội.+ Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo:– Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chính sách, pháp luật về dân tộcvà tôn giáo;– Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được giao về các chương trình, kếhoạch, dự án phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh đối với vùng đồng bào dân tộcthiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng có khó khăn đặc biệt;– Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện chính sách dân tộc, chính sách tôngiáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nàocủa công dân ở địa phương;– Quyết định biện pháp ngăn chặn hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡng,tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái những quy định của phápluật và chính sách của Nhà nước theo quy định của pháp luật.24
+ Trong việc thi hành pháp luật:– Chỉ đạo, tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việcchấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản QPPL của CQNN cấp trên và nghị quyếtcủa HĐND huyện;– Tổ chức thực hiện và chỉ đạo UBND xã, thị trấn thực hiện các biện phápbảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chứckinh tế, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợiích hợp pháp khác của công dân;– Chỉ đạo việc thực hiện công tác hộ tịch trên địa bàn;– Tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác thi hành án theo quy định củapháp luật;– Tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra nhà nước; tổchức tiếp dân, giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân;hướng dẫn, chỉ đạo công tác hoà giải ở xã, thị trấn.+ Trong việc xây dựng chính quyền và quản lý địa giới hành chính:– Tổ chức thực hiện việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND theoquy định của pháp luật;– Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quanchuyên môn thuộc UBND cấp mình theo hướng dẫn của UBND cấp trên;– Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương theo phân cấpcủa UBND cấp trên;– Quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới hành chính của huyện;– Xây dựng đề án thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hànhchính ở địa phương trình HĐND huyện thông qua để trình cấp trên xem xét,quyết định.* Mục đích ban hành văn bản QLNN của UBND huyện Nghĩa Đàn xuấtphát từ vị trí của UBND huyện trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà nướcvà chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND huyện. Theo đó, UBNDhuyện Nghĩa Đàn ban hành các văn bản QLNN nhằm mục đích:–
Thi hành Hiến pháp, Luật và các văn bản của CQNN cấp trên;25
Quyết Định Về Việc Ban Hành Quy Chế Công Tác Văn Thư Và Lưu Trữ
Thứ sáu – 18/09/2015 22:10
PHÒNG GD&ĐT TP LÀO CAI CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC Độc lập – Tự do- Hạnh phúc
Số /QĐ – THNBN Lào Cai, ngày 18 tháng 9 năm 2015
QUYẾT ĐỊNHQUYẾT ĐỊNH: Về việc ban hành Quy chế công tác văn thư và lưu trữ của QUY CHẾCông tác văn thư và lưu trữ của trường TH Nguyễn Bá Ngọc- TP Lào Cai giai đoạn 2015- 2020(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ – HT ngày 18 / 9 /2015 của Hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc – thành phố Lào Cai) trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc giai đoạn 2015- 2020
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌCCăn cứ Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia ngày 04 tháng 4 năm 2001;Căn cứ Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư;Căn cứ Nghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia; Căn cứ Công văn số 260/VTLTNN-NVĐP ngày 06 tháng 5 năm 2005 của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước về việc hướng dẫn thực xây dựng Quy chế công tác văn thư lưu trữ cơ quan; Căn cứ Quyết định số 1944/QĐ-UBND ngày 07/9/2011 của UBND TP Lào Cai về việc phân hạng trường Mầm non, phổ thông thành phố Lào Cai;Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc,
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này bản Quy chế công tác văn thư và lưu trữ của trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc giai đoạn 2015- 2020.Điều 2. Các ông (bà) cán bộ văn thư, tổ trưởng chuyên môn, trưởng các tổ chức và công chức thuộc trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký./.
HIỆU TRƯỞNG– Như Điều 2;– Lãnh đạo PGD;– Lưu: VT, VP.
PHÒNG GD&ĐT TP LÀO CAI TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNHĐiều 39. Tổ chức thực hiện 1.Giao nhân viên văn thư hành chính hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các bộ phận, tổ chuyên môn, các tổ chức và cá nhân thực hiện nghiêm Quy chế này.2. Tổ trưởng các tổ chuyên môn, hành chính, các tổ chức, công chức và viên chức thuộc trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc chịu trách nhiệm thi hành Quy chế này.Trong quá trình thực hiện có gì vướng mắc phản ảnh về bộ phận hành chính trình Hiệu trưởng sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. HIỆU TRƯỞNG
Trần Thị Liên
Tác giả bài viết: Trần Thị Liên
Cập nhật thông tin chi tiết về Huyện Ủy Châu Thành Ban Hành Công Văn Về Việc Sao Gửi Văn Bản trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!