Bạn đang xem bài viết Lihat Cara Penyelesaian Di Qanda được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Gia sư QANDA – PhạmLy
Có những tác phẩm “nhàn nhạt”, đọc xong là người đọc có thể dễ dàng lãng quên. Lại có những tác phẩm ta thấy hấp dẫn từ câu đầu đến câu cuối, khép lại trang sách rồi mà vẫn còn lưu luyến, còn day dứt mãi với những vấn đề tác phẩm gợi mở….
Truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn là tác phẩm vừa có sức hấp dẫn, vừa ám ảnh người đọc như thế. Tác phẩm ngắn gọn, hàm súc, “ít lời nhiều ý”, chứa đựng giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. Làm nên thành công của truyện ngắn này, bên cạnh nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật, chính là thủ pháp nghệ thuật tương phản và tăng cấp. Hai thủ pháp này được nhà văn sử dụng, khai thác đến tối đa nhằm phơi bày bức tranh hiện thực và thể hiện cảm quan nhân đạo của mình, đồng thời mang lại dáng vẻ hiện đại, độc đáo cho truyện ngắn này.
Trước hết, có thể nhận thấy nghệ thuật tương phản bao trùm toàn bộ truyện ngắn. Tương phản thể hiện ở nhiều cấp độ, từ các chi tiết, hình ảnh cho đến tình huống, nhân vật trong tác phẩm. ..
Vậy thế nào là tương phản?
Phép tương phản (còn gọi là đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.
Trong truyện ngắn Sống chết mặc bay, nhà văn dựng lên hai cảnh tương phản lớn nhất, rõ rệt nhất, đó là cảnh những người dân đang ra sức hộ để trong trạng thái nguy kịch và cảnh quan phụ mẫu đang cùng nha lại ngồi chơi bài trong đình.
Thứ nhất là sự tương phản về không gian: một bên là ngoài trời mưa tầm tã, nước sông càng ngày càng lên cao; một bên là không gian “trong đình, đèn thắp sáng trưng, nha lại lính tráng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn ràng”, phục vụ cho các quan ngồi chơi bài. Và xung quanh chỗ quan ngôi là đây đủ những đồ vật quý giá, tiện nghi khác cũng để phục vụ cho cuộc chơi của quan phủ như “bát yến hấp đường phèn để trong khay khảm”, là “trầu vàng, cau đậu, rễ tía”. đựng trong ngăn bạc của trái đồi mồi, là “ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuỗi ngà, ống vôi chạm…”. Có thể nói là một không gian mưa lạnh nước tràn nguy kịch, khốn khổ, một không gian thì ấm cúng, linh đình, phú quý, xa hoa.
Thứ hai là sự tương phản về không khí: ngoài đê thì “mưa gió ầm ầm”, tiếng người ồn ào, xao xác, rồi đủ mọi âm thanh chiêng trống thúc người hộ đê, “tiếng gà, chó, trâu bò kêu vang tứ phía”; trong đình thì “tĩnh mịch, nghiêm trang, trừ quan phụ mẫu ra, không ai dám to tiếng”. Không khí trong đình sao mà hòa nhã, êm dịu; quan lại, lính tráng ngồi quanh quan phủ đều tỏ ra tôn nghiêm, sùng kính “như thần như thánh”. Tưởng chừng như những âm thanh náo động và tình cảnh hộ đề muôn trùng nguy cấp ngoài kia ở một thế giới biệt lập, tách xa hẳn chốn đình trung, nơi quan phủ ngồi chơi bài với chánh tổng và nha lại.
Đặc biệt, tác giả khắc họa chi tiết sự tương phản về thái độ, hành động của hai đối tượng người dân và quan phủ: trong khi người dân lo sợ, “rối rít”, huy động mọi sức người sức của để giữ đê thì quan phủ và bọn sai nha lại ung dung, điềm tĩnh ngồi chơi bài đến cuối cùng. Đây là cảnh hộ đế của người dân quê: “Hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột”. Còn đây là dáng điệu, cử chỉ của quan phụ mẫu trên đường thi hành công vụ hộ đề: ngài “uy nghi chễm chện ngồi” trên sập, “tay trái dừa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông, chốc chốc sẽ phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điếu đón”, Quan cũng không cần nói nhiều lời, chỉ cần đưa ra những lời phán đầy quyền uy: “Điếu, mày!” hay “Thì bốc đi chứ!”. Dường như, người dân quê lo sợ, cuống quýt, điêu đứng bao nhiêu vì họa vỡ đê thì quan phủ lại ung dung, điềm tĩnh, nhàn nhã bấy nhiêu trong cái thú chơi bài, chờ ù.
Mức độ tương phản được đẩy lên đến đỉnh cao, đầy kịch tính chính là ở tình huống cuối truyện:
“Vừa lúc đó, tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn… Ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi… Một người nhà quê mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:
– Để vỡ rồi! … Để vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
………………..
– Đuổi cổ nó ra!”.
Và phớt lờ thái độ run sợ, hoảng hốt của người dân quê cũng như sự nôn nao, xôn xao của nha lại trong đình, quan lớn lại quay vào, tiếp tục cuộc chơi, để rồi cuối cùng, khi ngài chờ được con bài của mình để ù to thì ngài reo lên sung sướng, quên cả nỗi giận dữ vừa rồi. Sự tương phản về thái độ và hành động của hai lực lượng này thể hiện sâu sắc bản chất của nhân vật: đó là bản chất hiền lành, yếu đuối và tình cảnh khốn cùng của người dân lao động do thiên tai và sự vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền và bản chất nhẫn tâm, bất nhân của một bộ phận quan lại phong kiến đương thời. Kết hợp với phép tương phản là phép tăng cấp.
Trong nghệ thuật văn chương, phép tăng cấp là một thủ pháp mà tác giả lần lượt đưa thêm chi tiết vào và chi tiết sau phải cao hơn chi tiết trước, qua đó làm rõ bản chất của sự việc, hiện tượng mà tác giả muốn nói đến.
Truyện ngắn Sống chết mặc bay có thể chia làm bốn cảnh nhỏ, mỗi cảnh khắc họa sâu sự tương phản giữa người dân và quan phủ, đồng thời càng ngày càng tăng cao mức độ kịch tính. Sự tăng cấp được miêu tả ở hai đối tượng: một mặt là mức độ căng thẳng, nguy hiểm của người dân quê (trời càng ngày càng mưa to, nước càng ngày càng dâng cao, những âm thanh nhốn nháo và cầu cứu càng lớn, nguy cơ để vỡ và sự mệt mỏi, yếu thế của người dân càng tăng); ở mặt kia là mức độ đam mê bài bạc và thái độ điềm nhiên, lạnh lùng của quan phủ cũng càng ngày càng rõ nét, càng được khắc sâu.
Ở cảnh thứ nhất, tác giả mở ra bức tranh khái quát về hoàn cảnh của người dân hô đê và quan phủ. Trong khi muôn dân đang quần quật dưới trời mưa tầm tã, đối diện với nước sông cứ cuồn cuộn bốc lên và những âm thanh “tiếng trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau thì trong đình, không khí “tĩnh mịch, nghiêm trang”, nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ quây xung quanh phục vụ cho cuộc chơi tổ tôm của quan phủ.
Đến cảnh thứ hai, đó là khi quan đang chờ bài ù. “Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi, mắt đang mải trông đĩa nọc” thì bỗng “ngoài xa có tiếng kêu vang trời dậy đất”. Tiếng kêu khiến “mọi người đều giật nảy mình”, duy chỉ có quan “vẫn điềm nhiên, chỉ lăm le chực người ta bốc trúng quân mình chờ mà hạ”. Dường như mọi sự quan tâm của ngài dồn vào lá bài mà ngài chờ để ù to. Rồi khi có người nhắc quan: “dễ có khi đê vỡ” thì quan “cau mặt, gắt: “mặc kệ” và tiếp tục quay sang giục thầy đề bốc bài. Như vậy ở đây, nguy cơ vỡ đê đã hiện hình, như treo lơ lửng trước mắt, còn mức độ thản nhiên và ham mê bài bạc của quan phủ cũng tăng lên.
Đến cảnh thứ ba thì mức độ căng thẳng, kịch tính đã được “đốt nóng” và đẩy đến đỉnh điểm. “Tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác chảy xiết, rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu vang tứ phía”. Sự nháo nhác kinh sợ thậm chí đã lay động cả không khí trong đình, khiến “ai nấy ở trong đình đều nôn nao sợ hãi”. Để rồi khi có một người dân quê “mình mẩy lấm láp,…, ướt đầm”
chạy vào báo tin đê vỡ thì sợi dây căng thẳng dường như bị kéo căng và vụt đứt cùng với lời quát mắng giận dữ của quan phủ với kẻ dám mạo phạm kia. Chưa hết! Sự điềm tĩnh, thản nhiên đến lạnh lùng và tàn nhẫn của ngài còn thể hiện ở hành động quan quay vào, giục thầy đề chơi tiếp. Nghĩa là trong suốt cuộc chơi đó, quan phụ mẫu của chúng ta chưa bao giờ xao lãng mục tiêu là chờ con bài để ù lớn, mặc cho “trời long đất lở” đến thế nào. Quả là những quân bài đó có “ma lực” đối với quan hơn bất kì thứ nào khác.
Và kết thúc tác phẩm là cảnh trong khi quan hạ bài, ù to, ngài vỗ đùi reo mừng sung sướng thì ngoài kia, nước ngập lênh láng, cuốn trôi nhà cửa, lúa má, người dân lênh đênh, khốn khổ. Mức độ khốn khổ của người dân được đẩy lên đến đỉnh cao, thảm thương hơn bao giờ hết, và bản chất “lòng lang dạ thú” của quan phụ mẫu cũng được phơi bày sắc nét hơn hết. Không chỉ còn dừng lại ở sự đam mê bài bạc thông thường nữa mà đến kết truyện, tác giả đã vạch trần tính chất tàn ác, bất nhân của quan phủ.
Như vậy, với việc sử dụng kết hợp tối đa và đắc địa hai thủ pháp tương phản và tăng cấp, Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn đã đạt đến giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. Tác phẩm đã phơi bày bức tranh hiện thực đời sống ở hai mảng đối lập: cuộc sống khốn quẫn của người dân lao động nhỏ bé và cuộc sống xa hoa của quan phủ; đồng thời tố cáo gay gắt bản chất bất nhân, “lòng lang dạ thú” của quan phụ mẫu. ..
Giá trị nhân đạo thắm thiết của tác phẩm thể hiện ở niềm thương xót không giấu giếm của người trần thuật đối với tình cảnh của những người dân lầm than, cơ cực và thái độ phẫn nộ đối với tên quan phủ bạc ác, nhẫn tâm.
Ngoài ra, hai thủ pháp này còn tạo hiệu quả nghệ thuật cao cho truyện ngắn. Đó là kết quả của quá trình học tập, tiếp thu những hình thức, thủ pháp nghệ thuật của truyện ngắn hiện đại phương Tây thế kỉ XX. Tác phẩm tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn người đọc từ mở đầu đến kết thúc nhờ kịch tính gay gắt, căng thẳng.
Có thể nói, Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn xứng đáng là một trong những truyện ngắn hiện thực tiêu biểu, xuất sắc của văn học Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX. Tác phẩm cũng thể hiện được tài năng nghệ thuật và cảm quan nhân đạo sâu sắc của nhà văn.
Di Chúc: Cần Biết Những Thông Tin Gì Khi Viết Di Chúc?
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Bởi vậy, người này có các quyền sau:
– Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
– Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
– Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
– Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
– Chỉ định người giữ, quản lý và phân chia di sản
– Người thành niên (người từ đủ mười tám tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ) minh mẫn, sáng suốt trong khi lập; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép
– Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc này.
Bởi di chúc là ý nguyện của người để lại tài sản nên họ có các quyền chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế.
– Con chưa thành niên của người để lại di sản;
– Cha của người để lại di sản;
– Mẹ của người để lại di sản;
– Vợ của người để lại di sản;
– Chồng của người để lại di sản;
– Con thành niên mà không có khả năng lao động của người để lại di sản
Theo đó, dù không được để lại tài sản thì những người này vẫn được hưởng 2/3 của một suất thừa kế theo pháp luật.
Tuy nhiên, các trường hợp này sẽ không được áp dụng đối với những người từ chối nhận di sản thừa kế, những người không được hưởng di sản thừa kế như:
– Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm hoặc ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản
– Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
– Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
– Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo, sửa chữa, huỷ, che giấu di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.
Điều 627 Bộ luật Dân sự 2015 nêu rõ, có hai hình thức thể hiện:
– Phải lập thành văn bản: Không có người làm chứng hoặc có người làm chứng, có công chứng hoặc có chứng thực.
– Chỉ khi không thể lập thành văn bản mới sử dụng di chúc miệng
Tuy nhiên, di chúc miệng chỉ có thời hạn trong 03 tháng. Nếu sau 03 tháng kể từ thời điểm lập mà người đó vẫn còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì bị mặc nhiên hủy bỏ.
Ngoài ra, các điều kiện về hình thức sau đây cũng phải đảm bảo:
– Nội dung phải có: Ngày, tháng, năm lập; Họ, tên và nơi cư trú của người lập, người được nhận di sản; Di sản để lại và nơi có di sản…
– Không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu
– Phải được đánh số trang và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc
-Nếu có tẩy xóa thì người lập di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xoá, sửa chữa
Theo quy định tại Điều 630 Bộ luật Dân sự 2015, một bản di chúc được coi là hợp pháp khi:
– Người lập minh mẫn, sáng suốt; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trong khi lập
– Nội dung không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội;
– Hình thức không trái quy định của luật.
Ngoài ra, các loại di chúc sau đây bắt buộc phải được lập thành văn bản và có công chứng, chứng thực mới được coi là hợp pháp:
– Của người bị hạn chế về thể chất
– Của người không biết chữ
– Được lập bằng tiếng nước ngoài
Di chúc có hiệu lực tại thời điểm mở thừa kế theo quy định tại Điều 643 Bộ luật Dân sự 2015. Theo đó, thời điểm mở thừa kế được xác định là thời điểm người để lại di sản thừa kế chết.
Ngược lại nó sẽ không có hiệu lực trong các trường hợp sau đây:
– Di sản thừa kế không còn tại thời điểm mở thừa kế
– Người thừa kế chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập;
– Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
Đáng lưu ý là: Nếu chỉ có một phần không có hiệu lực thì không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần khác. Và một người có thể lập nhiều bản. Chỉ di chúc được lập sau cùng mới có hiệu lực pháp luật.
Khi công chứng, chứng thực, cần phải tuân theo các quy định, trình tự sau đây:
Hồ sơ công chứng bao gồm các loại giấy tờ, tài liệu sau
– Phiếu yêu cầu công chứng tại trụ sở hoặc Phiếu yêu cầu công chứng ngoài trụ sở (nếu có) (theo mẫu)
+ Chứng minh nhân dân, căn cước công dân, hộ chiếu của người lập và người nhận;
+ Các loại giấy tờ khác: Xác nhận tình trạng hôn nhân, đăng ký kết hôn,…
Theo quy định tại Điều 636 Bộ luật Dân sự 2015, các cơ quan có thẩm quyền công chứng, chứng thực bao gồm:
– Các tổ chức hành nghề công chứng: Phòng công chứng, văn phòng công chứng
Đáng lưu ý là: Công chứng viên, người có thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân cấp xã không được công chứng, chứng thực nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
– Là người thừa kế của người lập di chúc;
– Người có cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con là người thừa kế;
Bước 1: Người có yêu cầu công chứng nộp hồ sơ yêu cầu công chứng tại các tổ chức hành nghề công chứng hoặc tại UBND cấp xã.
Bước 2: Công chứng viên trực tiếp tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ của người yêu cầu công chứng. Lúc này, người lập di chúc tuyên bố nội dung trước công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của UBND cấp xã và được ghi chép lại.
Bước 3: Sau khi người yêu cầu công chứng, chứng thực được công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của UBND cấp xã giải thích quyền và nghĩa vụ, xác nhận bản di chúc được ghi chép đúng ý chí của mình thì ký hoặc điểm chỉ vào văn bản.
Bước 4: Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của UBND cấp xã ký xác nhận người làm chứng vào văn bản.
Trường hợp người lập di chúc không đọc hoặc không nghe, không ký hoặc không điểm chỉ được thì phải nhờ người làm chứng và người này ký trước mặt công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của UBND cấp xã.
Nội dung chi tiết tại Điều 636 Bộ luật Dân sự 2015.
Mẫu Văn Bản Khai Nhận Di Sản Thừa Kế Theo Di Chúc
Mẫu Khai Nhận Thừa Kế Theo Di Chúc, Mẫu Văn Bản Khai Nhận Di Sản Thừa Kế Theo Di Chúc, Mau Van Ban Khai Nhan Thua Ke Theo Di Chuc, Luận Văn Thừa Kế Theo Di Chúc Theo Qui Định Của Pháp Luật Việt Nam, Thừa Kế Theo Di Chúc Theo Qui Định Của Pháp Luật Việt Nam, Mẫu Văn Bản Khai Nhận Di Sản Theo Di Chúc, Vụ án Về Người Lập Di Sản Thừa Kế Theo Di Chúc Khi Bị Mất Năng Lực Hành Vi Dân Sự, Bản Khai Nhận Di Sản Thừa Kế, Mẫu Văn Bản Khai Nhận Di Sản Thừa Kế, Mẫu Văn Bản Khai Nhận Tài Sản Thừa Kế, Thủ Tục Khai Nhận Di Sản Thừa Kế, Văn Bản Khai Nhận Di Sản Thừa Kế, Mẫu Văn Bản Khai Nhận Thừa Kế, Hướng Dẫn Thủ Tục Khai Nhận Di Sản Thừa Kế, Đơn Khai Nhận Hàng Thừa Ke, Mẫu Thông Báo Khai Nhận Di Sản Thừa Kế, Tờ Khai Nhận Di Sản Thừa Kế, Tờ Khai Từ Chối Nhận Di Sản Thừa Kế, Đơn Đề Nghị Tách Thửa Hoặc Hợp Thửa Theo Mẫu Số 11/Đk, Khái Niệm Nào Sau Đây Chỉ Cái Được Công Nhận Là Đúng Theo Quy Định Hoặc Theo, Ban Khai Ca Nhan Theo Qd 49, Bản Khai Nhân Khẩu Theo Mẫu Nk5, Bản Khai Nhân Khẩu Theo Mẫu Nk1, Bản Khai Cá Nhân Theo Quyết Định 290, Mẫu Bản Khai Thân Nhân Theo Quyết Định 62, Mẫu Bản Khai Cá Nhân Theo Quyết Định 62, Ban Khai Than Nhan Theo Quyet Dinh 49, Ban Khai Ca Nhan Theo Quyet Dinh 49, Bản Khai Cá Nhân Theo Quyết Định 24/2016, Mau Ban Khai Than Nhan Da Tu Tran Theo Quyêt Dinh62, Mẫu Bản Khai Thân Nhân Theo Quyết Định 49/2015, Mẫu Tờ Khai Thân Nhân Theo Quyết Định Số 49/2015/qĐ-ttg …, Mẫu Số 1b Bản Khai Thân Nhân Theo Quyết Định 49/2015, Bản Khai Cá Nhân Mẫu 1a Theo Quyết Định 49/2015, Mẫu Bản Khai Cá Nhân Theo Quyết Định 24/2016, Ban Khai Nhân Mẫu 1b Theo Quyết Định 49/2015, Bản Khai Của Thân Nhân Hưởng Mai Táng Phí Theo QĐ49c, Mẫu Bản Khai Cá Nhân Theo Quyết Định 49/2015, Mẫu 1a Bản Khai Cá Nhân Theo Quyết Định 49/2015, Bản Khai Cá Nhân Theo Quyết Định 49/2015, Bản Khai Cá Nhân Mẫu 1b Theo Quyết Định 49/2015, Bản Khai Cá Nhân Đề Nghị Trợ Cấp 1 Lần Theo Quyết Định 40/2015 , Tờ Khai Chứng Nhận/hợp Pháp Hoá Lãnh Sự Theo Mẫu Số Ls/hph-2012/tk, Bản Khai Của Thân Nhân Hưởng Mai Táng Phí Theo QĐ49/2015/nĐ-cp, Bản Khai Cá Nhân Đề Nghị Hưởng Trợ Cấp Một Lần Theo Quyết Định, Tờ Khai Yêu Cầu Cấp Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Logo Độc Quyền (theo Mẫu), Bản Kê Khai Kinh Nghiệm Của Tổ Chức Cá Nhân Thiết Kế, Mẫu Bản Khai Của Thân Nhân Đề Nghị Hưởng Chế Độ Mai Táng Phí Theo Quyết Định Số 49/2015, Hướng Dan Khai So Yếu Ly Lịch Công Nhân Viên Chuc, Module 12 Tổ Chức Các Hoạt Động Phát Triển Nhận Thức Cho Trẻ Em Theo Quan Điểm Giáo Dục Lấy Trẻ Làm, Module 12 Tổ Chức Các Hoạt Động Phát Triển Nhận Thức Cho Trẻ Em Theo Quan Điểm Giáo Dục Lấy Trẻ Làm , Tổ Chức Các Hoạt Động Phát Triển Nhận Thức Cho Trẻ Em Theo Quan Điểm Giáo Dục Lấy Trẻ Làm Trung Tâm, Modun 12 Tổ Chức Các Hoạt Động Phát Triển Nhận Thức Cho Trẻ Em Theo Quan Điểm Giáo Dục Lấy Trẻ Em Là, Thừa Kế Theo Pháp Luật, Nội Dung Module Gvmn 12 Tổ Chức Các Hoạt Động Phát Triển Nhận Thức Cho Trẻ Em Theo Quan Điểm Lấy Trẻ, Modun: Gvmn 12 Tổ Chức Các Hoạt Động Phát Triển Nhận Thức Cho Trẻ Em Theo Quan Điểm Giáo Dục Lấy Trẻ, Modun 12tổ Chức Các Hoạt Động Phát Triển Nhận Thức Cho Trẻ Em Theo Quan Điểm Giáo Dục Lấy Trẻ Em Làm, Modun: Gvmn 12 Tổ Chức Các Hoạt Động Phát Triển Nhận Thức Cho Trẻ Em Theo Quan Điểm Giáo Dục Lấy Trẻ, Mẫu Bản Di Chúc Thừa Kế Đất Đai, Mẫu Lập Di Chúc Thừa Kế Tài Sản, Mẫu Di Chúc Thừa Kế, Mẫu Di Chúc Thừa Kế Đất Đai, Mẫu Văn Bản Di Chúc Thừa Kế Tài Sản, Mẫu Di Chúc Thừa Kế Đất, Mẫu Bản Di Chúc Thừa Kế, Mẫu Di Chúc Tài Sản Thừa Kế, Mẫu Di Chúc Thừa Kế Tài Sản Cho Con, Mẫu Văn Bản Di Chúc Thừa Kế, Mẫu Di Chúc Thừa Kế Nha Dat, Mẫu Di Chúc Thừa Kế Tài Sản, Mẫu Di Chúc Thừa Kế Nhà, Trình Bầy Về Thừa Kế Theo Pháp Luật, Bản Kê Khai Di Sản Thừa Kế, Khai Thừa Kế, Mẫu Tờ Khai Thừa Kế, Mẫu Tờ Khai Di Sản Thừa Kế, Mẫu Di Chúc Thừa Kế Viết Tay, Mẫu Di Chúc Chia Tài Sản Thừa Kế, Mẫu Di Chúc Thừa Kế Mới Nhất, Mẫu Viết Di Chúc Thừa Kế, Bài Thảo Luận 7 Thừa Kế Theo Pháp Luật, Bài Thảo Luận Thứ Bảy Thừa Kế Theo Pháp Luật, Bài Thảo Luận Dân Sự 7 Thừa Kế Theo Pháp Luật, Mẫu 04 Đề Nghị Rút Tiền Thừa Kế Theo Pháp Luật, Thừa Kế Theo Pháp Luật Của Cháu, Chắt Th, Mẫu Di Chúc Thừa Kế Quyền Sử Dụng Đất, Tải Mẫu 04 Giấy Đề Nghị Rút Tiền Theo Thừa Kế Pháp Luật, Thừa Kế Thế Vị Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành, Tai Mau Giay De Nghi Rut Tien Thua Ke Theo Phap Luat, Giấy Đề Nghị Rút Tiền Thừa Kế Theo Pháp Luật Mẫu 04, Giấy Đề Nghị Rút Tiền Thừa Kế Theo Pháp Luật, Mẫu 04 Giấy Đề Nghị Rút Tiền Thừa Kế Theo Pháp Luật, Mẩu Giấy Đề Nghị Rút Tiền Thừa Kế Theo Pháp Luật, Đơn Đăng Ký Dự Tuyển Viên Chức Theo Mẫu Số 01 Ban Hành Kèm Theo Thông Tư Số 15, Mẫu Đơn Kê Khai Dei Sản Thừa Kế, Mẫu Di Chúc Chia Thừa Kế Quyền Sử Dụng Đất, Bản Khai Cá Nhân Đề Nghị Hưởng Trợ Cấp 1 Lần Theo Quyết Định Số 49/2015 Ttg Ngày 14/10/2015 Của Thủ, Bảng Khai Cá Nhân Hưởng Chế Độ Trợ Cấp 1 Lần Theo Quyết Định Số 49/2015/qĐ-ttg Ngày 14/10/2015, Thoi Hieu Khoi Kien Chia Di Thua Ke Khong Di Chuc, Bản Khai Lý Lịch Trích Ngang Dùng Để Xác Định Hàng Thừa Kế,
Mẫu Khai Nhận Thừa Kế Theo Di Chúc, Mẫu Văn Bản Khai Nhận Di Sản Thừa Kế Theo Di Chúc, Mau Van Ban Khai Nhan Thua Ke Theo Di Chuc, Luận Văn Thừa Kế Theo Di Chúc Theo Qui Định Của Pháp Luật Việt Nam, Thừa Kế Theo Di Chúc Theo Qui Định Của Pháp Luật Việt Nam, Mẫu Văn Bản Khai Nhận Di Sản Theo Di Chúc, Vụ án Về Người Lập Di Sản Thừa Kế Theo Di Chúc Khi Bị Mất Năng Lực Hành Vi Dân Sự, Bản Khai Nhận Di Sản Thừa Kế, Mẫu Văn Bản Khai Nhận Di Sản Thừa Kế, Mẫu Văn Bản Khai Nhận Tài Sản Thừa Kế, Thủ Tục Khai Nhận Di Sản Thừa Kế, Văn Bản Khai Nhận Di Sản Thừa Kế, Mẫu Văn Bản Khai Nhận Thừa Kế, Hướng Dẫn Thủ Tục Khai Nhận Di Sản Thừa Kế, Đơn Khai Nhận Hàng Thừa Ke, Mẫu Thông Báo Khai Nhận Di Sản Thừa Kế, Tờ Khai Nhận Di Sản Thừa Kế, Tờ Khai Từ Chối Nhận Di Sản Thừa Kế, Đơn Đề Nghị Tách Thửa Hoặc Hợp Thửa Theo Mẫu Số 11/Đk, Khái Niệm Nào Sau Đây Chỉ Cái Được Công Nhận Là Đúng Theo Quy Định Hoặc Theo, Ban Khai Ca Nhan Theo Qd 49, Bản Khai Nhân Khẩu Theo Mẫu Nk5, Bản Khai Nhân Khẩu Theo Mẫu Nk1, Bản Khai Cá Nhân Theo Quyết Định 290, Mẫu Bản Khai Thân Nhân Theo Quyết Định 62, Mẫu Bản Khai Cá Nhân Theo Quyết Định 62, Ban Khai Than Nhan Theo Quyet Dinh 49, Ban Khai Ca Nhan Theo Quyet Dinh 49, Bản Khai Cá Nhân Theo Quyết Định 24/2016, Mau Ban Khai Than Nhan Da Tu Tran Theo Quyêt Dinh62, Mẫu Bản Khai Thân Nhân Theo Quyết Định 49/2015, Mẫu Tờ Khai Thân Nhân Theo Quyết Định Số 49/2015/qĐ-ttg …, Mẫu Số 1b Bản Khai Thân Nhân Theo Quyết Định 49/2015, Bản Khai Cá Nhân Mẫu 1a Theo Quyết Định 49/2015, Mẫu Bản Khai Cá Nhân Theo Quyết Định 24/2016, Ban Khai Nhân Mẫu 1b Theo Quyết Định 49/2015, Bản Khai Của Thân Nhân Hưởng Mai Táng Phí Theo QĐ49c, Mẫu Bản Khai Cá Nhân Theo Quyết Định 49/2015, Mẫu 1a Bản Khai Cá Nhân Theo Quyết Định 49/2015, Bản Khai Cá Nhân Theo Quyết Định 49/2015, Bản Khai Cá Nhân Mẫu 1b Theo Quyết Định 49/2015, Bản Khai Cá Nhân Đề Nghị Trợ Cấp 1 Lần Theo Quyết Định 40/2015 , Tờ Khai Chứng Nhận/hợp Pháp Hoá Lãnh Sự Theo Mẫu Số Ls/hph-2012/tk, Bản Khai Của Thân Nhân Hưởng Mai Táng Phí Theo QĐ49/2015/nĐ-cp, Bản Khai Cá Nhân Đề Nghị Hưởng Trợ Cấp Một Lần Theo Quyết Định, Tờ Khai Yêu Cầu Cấp Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Logo Độc Quyền (theo Mẫu), Bản Kê Khai Kinh Nghiệm Của Tổ Chức Cá Nhân Thiết Kế, Mẫu Bản Khai Của Thân Nhân Đề Nghị Hưởng Chế Độ Mai Táng Phí Theo Quyết Định Số 49/2015, Hướng Dan Khai So Yếu Ly Lịch Công Nhân Viên Chuc, Module 12 Tổ Chức Các Hoạt Động Phát Triển Nhận Thức Cho Trẻ Em Theo Quan Điểm Giáo Dục Lấy Trẻ Làm,
Mẫu Di Chúc Và Cách Lập Di Chúc Bằng Văn Bản Hợp Pháp
Luật sư Trí Nam hướng dẫn cách lập di chúc hợp pháp và các bước thủ tục lập di chúc mới nhất để Quý khách hàng tham khảo. Điều kiện để di chúc hợp pháp luôn là vấn đề quan trọng phòng tránh tranh chấp về di sản thừa kế của các gia đình.
Các hình thức di chúc được pháp luật công nhận
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
✔ Di chúc bằng văn bản
Di chúc bằng văn bản gồm các hình thức sau:
+ Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;
+ Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;
+ Di chúc bằng văn bản có công chứng;
+ Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Ngoài ra, di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
✔ Di chúc miệng
+ Di chúc miện được lập trong trường hợp tính mạng của một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản.
+ Nếu sau ba tháng kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc vẫn còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng sẽ mặc nhiên bị hủy bỏ.
Mẫu di chúc cần có nội dung gì?
Đối với hình thức di chúc bằng văn bản thì nội dung di chúc thường có bao gồm:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
DI CHÚC
Hôm nay, ngày tháng năm 2020, vào lúc 8 giờ 30 phút, tại số 5 đường Định Công, phường Định Công, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội
Họ và tên tôi là: NGUYỄN VĂN B
Sinh Ngày:
CMTND số Nơi cấp: Ngày cấp
HKTT:
Chỗ ở hiện tại
I. Trong trạng thái tinh thần minh mẫn, sáng suốt, tôi lập di chúc với các nội dung sau
1. Danh sách tài sản thừa kế tôi để lại bao gồm:
– Quyền sử dụng đất căn nhà số 05 đường Định Công ,…theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số chúng tôi Sở tài nguyên môi trường thành phố Hà Nội cấp ngày 01/01/2018.
– Tiền gửi tích kiệm tại ngân hàng Vietcombank theo sổ tích kiệm số ….
– Liệt kê chi tiết các loại tài sản để lại.
2. Danh sách người hưởng thừa kế và phần di sản được hưởng
Nay tôi lập Di chúc để định đoạt tài sản của tôi sau khi tôi qua đời như sau:
2.1. Người hưởng di sản số 1:
Họ và tên Ông (Bà): NGUYỄN VĂN C
Sinh Ngày:
CMTND số Nơi cấp: Ngày cấp
HKTT:
Chỗ ở hiện tại
Giá trị di sản và loại di sản được hưởng: …………….
2.2. Người hưởng di sản số 2:
Họ và tên Ông (Bà): NGUYỄN THỊ D
Sinh Ngày:
CMTND số Nơi cấp: Ngày cấp
HKTT:
Chỗ ở hiện tại
Giá trị di sản và loại di sản được hưởng: …………….
3. Người thừa kế thực hiện nghĩa vụ
ông NGUYỄN VĂN C có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ trả nợ số tiền 500.000.000đ tôi đang vay của Bà TRẦN THỊ E (CMTND số: …., HKTT/chỗ ở hiện tại: ….) cùng thời điểm khai nhận di sản thừa kế đã nêu tại di chúc.
II.Lập di chúc thay thế cho bản di chúc số 01 ngày tháng năm 2020 tại ….. (Trường hợp đây là lần lập di chúc đầu tiên thì bỏ qua nội dung này).
III. Danh sách người làm chứng (Nếu không có người làm chứng thì bỏ qua nội dung này)
Làm chứng cho việc lập di chúc có công ty Luật TNHH Trí Nam với thông tin như sau:
TÊN CÔNG TY: CÔNG TY LUẬT TNHH TRÍ NAM
Địa chỉ: Tầng 5, tòa nhà 227 Nguyễn Ngọc Nại, Thanh Xuân, Hà Nội
Đại diện: Luật sư Đào Ngọc Sơn – Chức vụ Giám đốc
Di chúc được lập dựa trên đơn yêu cầu luật sư thực hiện việc lập di chúc gửi tới công ty Luật TNHH Trí Nam ngày 08/07/2019, di chúc lập thành 05 bản gốc có giá trị pháp lý như nhau, một bản gốc được lưu trữ tại văn phòng công ty TNHH Luật Trí Nam.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
XÁC NHẬN LÀM CHỨNG NGƯỜI LẬP DI CHÚC
✔ Người lập di chúc phải có năng lực chủ thể: Người lập di chúc là người từ đủ 18 tuổi trở lên có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi (người cố năng lực hành vi một phần) có thể lập di chúc nhưng với điều kiện “lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý”. Sự đổng ý ở đây là sự đồng ý cho họ lập di chúc. Còn về nội dung di chúc, họ được toàn quyền quyết định. Người lập di chúc minh mẫm, sáng suốt trong khi lập di chúc.
✔ Người lập di chúc tự nguyện: Người lập di chúc phải tự nguyện khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép. Tự nguyện của người lập di chúc là sự thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí của họ. Sự thống nhất trên chính là sự thống nhất giữa mong muốn chủ quan – mong muốn bên trong của người lập di chúc với hình thức thể hiện ra bên ngoài sự mong muốn đó.
✔ Nội dung của di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội. Nội dung di chúc là sự thể hiện ý chí của người lập di chúc về việc định đoạt tàu sản của mình cho những người thừa kế. Người lập di chúc chỉ định người thừa kế, giao nghĩa vụ cho người thừa kế, phân định di sản thừa kế…Ý chí của người lập di chúc phải phù hợp với ý chí của nhà nước, đạo đức xã hội, tuân thủ các quy định tại điểm 3, Điều 8 BLHS. Vi phạm các điều đó di chúc sẽ bị vô hiệu.
✔ Hình thức của di chúc không trái quy định của pháp luật: Di chúc viết tay được coi là một dạng di chúc lập dạng văn bản nên chia làm các loại sau: Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng; di chúc bằng văn bản có người làm chứng; di chúc bằng văn bản có công chứng; di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Về nguyên tắc, dù thuộc loại văn bản nào thì di chúc phải thể hiện rõ các nội dung sau: ngày, tháng, năm lập di chúc; họ tên và nơi cư trú của người lập di chúc; họ tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản; di sản để lại và nơi có di sản; việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ. Đồng thời, di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc. Đối với mỗi loại di chúc bằng văn bản được nêu ở trên, còn phải đáp ứng những điều kiện riêng biệt khác phù hợp với hình thức đó theo quy định tại Bộ luật dân sự 2015.
Quy định về hiệu lực của di chúc Theo điều 643 Bộ luật dân sự năm 2015
1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;
b) Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
3. Di chúc không có hiệu lực, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực.
4. Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực.
5. Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực.
Xem xét cụ thể yêu cầu đối với từng loại di chúc thì cần phải đáp ứng được quy định của pháp luật để đảm bảo di chúc được thực hiện trong thực tế đáp ứng ý chí nguyện vọng của người thể hiện di chúc.
1. Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng:
Theo Điều 633 Bộ luật Dân sự 2015, đối với loại di chúc này thì bác phải tự viết và ký vào bản di chúc. Nội dung của di chúc phải tuân thủ theo quy định của pháp luật tại Điều 631 Bộ luật Dân sự 2015 như sau: Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được ghi số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.Trường hợp di chúc có sự tẩy xóa, sửa chữa thì người tự viết di chúc hoặc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xóa, sửa chữa.
2. Di chúc bằng văn bản có người làm chứng:
Theo Điều 634 Bộ luật Dân sự 2015, nếu bác không tự mình viết bản di chúc thì có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Bác phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. Nội dung của di chúc phải tuân thủ theo quy định của pháp luật tại Điều 631 Bộ luật Dân sự 2015.
Căn cứ Điều 632 Bộ luật Dân sự 2015, mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau:
– Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc.
– Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
3. Di chúc có công chứng hoặc chứng thực
Theo quy định tại Điều 635 và 636 Bộ luật Dân sự 2015, bác có thể lập di chúc tại tổ chức hành nghề công chứng hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã theo thủ tục sau:
– Bước 1: Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã.
– Bước 2: Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã phải ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc đã tuyên bố.
– Bước 3: Người lập di chúc ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc sau khi xác nhận bản di chúc đã được ghi chép chính xác và thể hiện đúng ý chí của mình.
– Bước 4: Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã ký vào bản di chúc.
Lưu ý: Nếu người lập di chúc không đọc được hoặc không nghe được bản di chúc, không ký hoặc không điểm chỉ được thì phải nhờ người làm chứng và người này phải ký xác nhận trước mặt công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã chứng nhận bản di chúc trước mặt người lập di chúc và người làm chứng.
Các giấy tờ cần chuẩn bị khi công chứng di chúc
✔ Chứng minh nhân dân/ Hộ chiếu của người lập di chúc và người hưởng di sản;
✔ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản khác gắn liền với đất;
✔ Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản nếu tài sản đó phải đăng kí quyền sở hữu: đăng ký xe ô tô/ xe máy; sổ tiết kiệm…..
Một số lưu ý thêm khi lập di chúc
✔ Người thuộc dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc bằng chữ viết hoặc tiếng nói của dân tộc mình.
✔ Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
✔ Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
✔ Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện nêu tại phần 1 ở trên.
✔ Trong trường hợp tài sản thừa kế là là tài sản có đăng kí quyền sở hữu (như bất động sản, ô tô, xe máy…) thì để tránh phức tạp về thủ tục hưởng di sản thừa kế, di chúc nên được lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
Cập nhật thông tin chi tiết về Lihat Cara Penyelesaian Di Qanda trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!