Bạn đang xem bài viết Luật Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước Số 29/2018/Qh14 được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Luật Bảo vệ bí mật nhà nước số 29/2018/QH14
Luật số: 29/2018/QH14
LUẬTBẢO VỆ BÍ MẬT NHÀ NƯỚC
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Quốc hội ban hành Luật Bảo vệ bí mật nhà nước.
Chương INHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Giải thích từ ngữ
1. Bí mật nhà nước là thông tin có nội dung quan trọng do người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xác định căn cứ vào quy định của Luật này, chưa công khai, nếu bị lộ, bị mất có thể gây nguy hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc.
Hình thức chứa bí mật nhà nước bao gồm tài liệu, vật, địa điểm, lời nói, hoạt động hoặc các dạng khác.
2. Bảo vệ bí mật nhà nước là việc cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng lực lượng, phương tiện, biện pháp để phòng, chống xâm phạm bí mật nhà nước.
3. Lộ bí mật nhà nước là trường hợp người không có trách nhiệm biết được bí mật nhà nước.
4. Mất bí mật nhà nước là trường hợp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước không còn thuộc sự quản lý của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm quản lý.
Điều 3. Nguyên tắc bảo vệ bí mật nhà nước
1. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý thống nhất của Nhà nước; phục vụ nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế – xã hội, hội nhập quốc tế của đất nước; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
2. Bảo vệ bí mật nhà nước là trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân.
3. Việc quản lý, sử dụng bí mật nhà nước bảo đảm đúng mục đích, thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật.
4. Chủ động phòng ngừa; kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước.
5. Bí mật nhà nước được bảo vệ theo thời hạn quy định của Luật này, bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân theo quy định của pháp luật.
Điều 4. Hợp tác quốc tế về bảo vệ bí mật nhà nước
1. Hợp tác quốc tế về bảo vệ bí mật nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
2. Nội dung hợp tác quốc tế về bảo vệ bí mật nhà nước bao gồm:
a) Ký kết và tổ chức thực hiện điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế về bảo vệ bí mật nhà nước;
b) Thực hiện chương trình, dự án hợp tác quốc tế về bảo vệ bí mật nhà nước;
c) Đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, kỹ thuật phục vụ công tác bảo vệ bí mật nhà nước;
d) Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước;
đ) Hoạt động hợp tác quốc tế khác về bảo vệ bí mật nhà nước.
Điều 5. Các hành vi bị nghiêm cấm trong bảo vệ bí mật nhà nước
1. Làm lộ, chiếm đoạt, mua, bán bí mật nhà nước; làm sai lệch, hư hỏng, mất tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước.
2. Thu thập, trao đổi, cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước trái pháp luật; sao, chụp, lưu giữ, vận chuyển, giao, nhận, thu hồi, tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước trái pháp luật.
3. Mang tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước ra khỏi nơi lưu giữ trái pháp luật.
4. Lợi dụng, lạm dụng việc bảo vệ bí mật nhà nước, sử dụng bí mật nhà nước để thực hiện, che giấu hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp hoặc cản trở hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
5. Soạn thảo, lưu giữ tài liệu có chứa nội dung bí mật nhà nước trên máy tính hoặc thiết bị khác đã kết nối hoặc đang kết nối với mạng Internet, mạng máy tính, mạng viễn thông, trừ trường hợp lưu giữ bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật về cơ yếu.
6. Truyền đưa bí mật nhà nước trên phương tiện thông tin, viễn thông trái với quy định của pháp luật về cơ yếu.
7. Chuyển mục đích sử dụng máy tính, thiết bị khác đã dùng để soạn thảo, lưu giữ, trao đổi bí mật nhà nước khi chưa loại bỏ bí mật nhà nước.
8. Sử dụng thiết bị có tính năng thu, phát tín hiệu, ghi âm, ghi hình trong hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung bí mật nhà nước dưới mọi hình thức khi chưa được người có thẩm quyền cho phép.
9. Đăng tải, phát tán bí mật nhà nước trên phương tiện thông tin đại chúng, mạng Internet, mạng máy tính và mạng viễn thông.
Điều 6. Kinh phí, cơ sở vật chất phục vụ bảo vệ bí mật nhà nước
1. Kinh phí, cơ sở vật chất phục vụ bảo vệ bí mật nhà nước do ngân sách nhà nước bảo đảm.
2. Việc quản lý, sử dụng kinh phí, cơ sở vật chất phục vụ bảo vệ bí mật nhà nước thực hiện theo quy định của pháp luật.
Chương IIPHẠM VI, PHÂN LOẠI, BAN HÀNH DANH MỤC BÍ MẬT NHÀ NƯỚC
Điều 7. Phạm vi bí mật nhà nước
Phạm vi bí mật nhà nước là giới hạn thông tin quan trọng trong các lĩnh vực sau đây chưa công khai, nếu bị lộ, bị mất có thể gây nguy hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc:
1. Thông tin về chính trị:
a) Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đối nội, đối ngoại;
b) Hoạt động của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và lãnh đạo Đảng, Nhà nước;
d) Thông tin có tác động tiêu cực đến tình hình chính trị, kinh tế – xã hội;
2. Thông tin về quốc phòng, an ninh, cơ yếu:
a) Chiến lược, kế hoạch, phương án, hoạt động bảo vệ Tổ quốc, phòng thủ đất nước, bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; chương trình, dự án, đề án đặc biệt quan trọng;
b) Tổ chức và hoạt động của lực lượng vũ trang nhân dân, lực lượng cơ yếu;
c) Công trình, mục tiêu về quốc phòng, an ninh, cơ yếu; các loại vũ khí, khí tài, phương tiện quyết định khả năng phòng thủ đất nước, bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; sản phẩm mật mã của cơ yếu;
3. Thông tin về lập hiến, lập pháp, tư pháp:
a) Hoạt động lập hiến, lập pháp, giám sát, quyết định vấn đề quan trọng của đất nước;
b) Thông tin về khởi tố; công tác điều tra, thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, xét xử, thi hành án hình sự;
4. Thông tin về đối ngoại:
a) Chiến lược, kế hoạch, đề án phát triển quan hệ với nước ngoài, tổ chức quốc tế hoặc chủ thể khác của pháp luật quốc tế; tình hình, phương án, kế hoạch, hoạt động đối ngoại của cơ quan Đảng, Nhà nước;
b) Thông tin, thỏa thuận được trao đổi, ký kết giữa Việt Nam với nước ngoài, tổ chức quốc tế hoặc chủ thể khác của pháp luật quốc tế;
5. Thông tin về kinh tế:
a) Chiến lược, kế hoạch đầu tư và dự trữ quốc gia bảo đảm quốc phòng, an ninh; đấu thầu phục vụ bảo vệ an ninh quốc gia;
b) Thông tin về tài chính, ngân sách, ngân hàng; phương án, kế hoạch thu, đổi, phát hành tiền; thiết kế mẫu, chế tạo bản in, khuôn đúc, công nghệ in, đúc tiền và giấy tờ có giá; số lượng, nơi lưu giữ kim loại quý hiếm, đá quý và vật quý hiếm khác của Nhà nước;
c) Thông tin về công nghiệp, thương mại, nông nghiệp và phát triển nông thôn;
d) Kế hoạch vận tải có ý nghĩa quan trọng về chính trị, kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh;
đ) Thông tin về quá trình xây dựng quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy hoạch đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn; thông tin về quy hoạch hệ thống kho dự trữ quốc gia, quy hoạch hệ thống các công trình quốc phòng, khu quân sự, kho đạn dược, công nghiệp quốc phòng, an ninh;
6. Thông tin về tài nguyên và môi trường bao gồm tài nguyên nước, môi trường, địa chất, khoáng sản, khí tượng thủy văn, đất đai, biển, hải đảo, đo đạc và bản đồ;
7. Thông tin về khoa học và công nghệ:
a) Sáng chế, công nghệ mới phục vụ quốc phòng, an ninh hoặc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế – xã hội;
8. Thông tin về giáo dục và đào tạo:
b) Thông tin về người thuộc Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, Cơ yếu được cử đi đào tạo trong nước và ngoài nước;
9. Thông tin về văn hóa, thể thao:
a) Thông tin về di sản, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; phương pháp, bí quyết sáng tạo, giữ gìn, trao truyền di sản văn hóa phi vật thể;
b) Phương pháp, bí quyết tuyển chọn huấn luyện viên, vận động viên các môn thể thao thành tích cao; biện pháp, bí quyết phục hồi sức khỏe vận động viên sau tập luyện, thi đấu; đấu pháp trong thi đấu thể thao thành tích cao;
10. Lĩnh vực thông tin và truyền thông:
a) Chiến lược, kế hoạch, đề án phát triển báo chí, xuất bản, in, phát hành, bưu chính, viễn thông và Internet, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin, công nghiệp công nghệ thông tin, an toàn thông tin mạng, điện tử, phát thanh và truyền hình, thông tin điện tử, thông tấn, thông tin đối ngoại, thông tin cơ sở và hạ tầng thông tin và truyền thông quốc gia để phục vụ quốc phòng, an ninh;
b) Thiết kế kỹ thuật, sơ đồ, số liệu về thiết bị của hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia, hệ thống thông tin quan trọng quốc gia và hệ thống mạng thông tin dùng riêng phục vụ cơ quan, tổ chức của Đảng, Nhà nước;
11. Thông tin về y tế, dân số:
a) Thông tin bảo vệ sức khỏe lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước;
c) Quy trình sản xuất dược liệu, thuốc sinh học quý hiếm;
d) Thông tin, tài liệu, số liệu điều tra về dân số;
12. Thông tin về lao động, xã hội:
a) Chiến lược, kế hoạch, đề án về cải cách tiền lương, bảo hiểm xã hội, người có công với cách mạng;
b) Tình hình phức tạp về lao động, trẻ em, tệ nạn xã hội, bình đẳng giới;
13. Thông tin về tổ chức, cán bộ:
a) Chiến lược, kế hoạch, đề án về công tác tổ chức, cán bộ của cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội;
b) Quy trình chuẩn bị và triển khai, thực hiện công tác tổ chức, cán bộ;
c) Thông tin về công tác bảo vệ chính trị nội bộ;
d) Đề thi, đáp án thi tuyển chọn lãnh đạo, quản lý và tuyển dụng, nâng ngạch công chức, viên chức;
14. Thông tin về thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng:
a) Chiến lược, kế hoạch, đề án về công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng;
b) Thông tin về hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng;
15. Thông tin về kiểm toán nhà nước:
a) Chiến lược, kế hoạch, đề án về kiểm toán nhà nước;
b) Thông tin kiểm toán về tài chính công, tài sản công.
Điều 8. Phân loại bí mật nhà nước
Căn cứ vào tính chất quan trọng của nội dung thông tin, mức độ nguy hại nếu bị lộ, bị mất, bí mật nhà nước được phân loại thành 03 độ mật, bao gồm:
Chương IIIHOẠT ĐỘNG BẢO VỆ BÍ MẬT NHÀ NƯỚC
Điều 10. Xác định bí mật nhà nước và độ mật của bí mật nhà nước
3. Độ mật của bí mật nhà nước được thể hiện bằng dấu chỉ độ mật, văn bản xác định độ mật hoặc hình thức khác phù hợp với hình thức chứa bí mật nhà nước.
4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều 11. Sao, chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước
1. Người có thẩm quyền cho phép sao, chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước độ Tuyệt mật bao gồm:
a) Người đứng đầu cơ quan của Trung ương Đảng; người đứng đầu tổ chức trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng;
b) Người đứng đầu cơ quan của Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Tổng Thư ký Quốc hội – Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội;
c) Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước;
d) Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
đ) Tổng Kiểm toán nhà nước;
e) Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh;
g) Người đứng đầu cơ quan trung ương của tổ chức chính trị – xã hội;
h) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ;
i) Người đứng đầu cơ quan thuộc Chính phủ;
k) Bí thư tỉnh ủy, thành ủy và Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
l) Cấp trên trực tiếp của những người quy định tại các điểm a, b, c, h và i khoản này;
m) Người đứng đầu Văn phòng Kiểm toán nhà nước, đơn vị thuộc bộ máy điều hành của Kiểm toán nhà nước, Kiểm toán nhà nước chuyên ngành, Kiểm toán nhà nước khu vực;
n) Người đứng đầu tổng cục, cục, vụ và tương đương trực thuộc cơ quan quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, g và h khoản này, trừ người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập;
o) Người đứng đầu cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài.
2. Người có thẩm quyền cho phép sao, chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước độ Tối mật bao gồm:
a) Những người quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Người đứng đầu cục, vụ và tương đương thuộc cơ quan thuộc Chính phủ;
c) Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc cơ quan quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, g, h và i khoản 1 Điều này; người đứng đầu cục, vụ và tương đương thuộc tổng cục và tương đương;
d) Người đứng đầu sở, ban, ngành, tổ chức chính trị – xã hội cấp tỉnh và tương đương;
đ) Người đứng đầu đơn vị trực thuộc Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, trừ người có thẩm quyền quy định tại điểm b khoản 3 Điều này; Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện;
e) Bí thư huyện ủy, quận ủy, thị ủy, thành ủy và Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện;
g) Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc doanh nghiệp nhà nước.
3. Người có thẩm quyền cho phép sao, chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước độ Mật bao gồm:
a) Những người quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Người đứng đầu đơn vị cấp phòng thuộc tổng cục, cục, vụ và tương đương thuộc cơ quan quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i và k khoản 1 Điều này;
c) Người đứng đầu đơn vị cấp phòng thuộc sở, ban, ngành cấp tỉnh và tương đương; trưởng ban của Hội đồng nhân dân, trưởng phòng của Ủy ban nhân dân cấp huyện và tương đương.
4. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quy định thẩm quyền cho phép sao, chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước đối với đối tượng thuộc phạm vi quản lý.
5. Người có thẩm quyền cho phép sao, chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này có thể ủy quyền cho cấp phó thực hiện thẩm quyền cho phép sao, chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước.
Việc ủy quyền cho phép sao, chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước được thực hiện thường xuyên hoặc theo từng trường hợp cụ thể và phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó xác định rõ phạm vi, nội dung, thời hạn ủy quyền.
Cấp phó được ủy quyền cho phép sao, chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước phải chịu trách nhiệm về quyết định cho phép sao, chụp của mình trước cấp trưởng và trước pháp luật. Người được ủy quyền không được ủy quyền tiếp cho người khác.
7. Chính phủ quy định việc sao, chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước.
Điều 12. Thống kê, lưu giữ, bảo quản tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước
1. Tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước khi tiếp nhận, phát hành phải được thống kê theo trình tự thời gian và độ mật.
2. Bí mật nhà nước chứa trong thiết bị có tính năng lưu giữ, sao, chụp, phải được bảo vệ bằng biện pháp thích hợp bảo đảm an toàn.
3. Tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước phải được lưu giữ, bảo quản ở nơi an toàn và có phương án bảo vệ.
Điều 13. Vận chuyển, giao, nhận tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước
2. Vận chuyển, giao, nhận tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước giữa cơ quan, tổ chức ở trong nước với cơ quan, tổ chức của Việt Nam ở nước ngoài hoặc giữa các cơ quan, tổ chức của Việt Nam ở nước ngoài với nhau do giao liên ngoại giao hoặc người được giao nhiệm vụ thực hiện.
3. Vận chuyển, giao, nhận tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước phải thực hiện theo nguyên tắc giữ kín, niêm phong.
4. Trong quá trình vận chuyển tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước phải có biện pháp bảo quản, bảo đảm an toàn; trường hợp cần thiết phải có lực lượng bảo vệ.
5. Vận chuyển tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước qua dịch vụ bưu chính được thực hiện theo quy định của pháp luật về bưu chính.
6. Nơi gửi và nơi nhận tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước phải kiểm tra, đối chiếu để kịp thời phát hiện sai sót và có biện pháp xử lý; việc giao, nhận phải được ghi đầy đủ vào sổ theo dõi riêng, người nhận phải ký nhận.
7. Chính phủ quy định chi tiết việc giao, nhận tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước.
Điều 14. Mang tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước ra khỏi nơi lưu giữ
1. Việc mang tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước ra khỏi nơi lưu giữ để phục vụ công tác ở trong nước phải được người đứng đầu hoặc cấp phó được ủy quyền của người đứng đầu cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý bí mật nhà nước cho phép.
2. Việc mang tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước ra khỏi nơi lưu giữ để phục vụ công tác ở nước ngoài phải được Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an, người có thẩm quyền quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, g, h, i, k và l khoản 1 Điều 11 của Luật này hoặc cấp phó được ủy quyền cho phép và phải báo cáo Trưởng đoàn công tác.
3. Trong quá trình mang tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước ra khỏi nơi lưu giữ phải có biện pháp bảo quản, bảo đảm an toàn.
4. Trong thời gian mang tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước ra khỏi nơi lưu giữ, nếu phát hiện bí mật nhà nước bị lộ, bị mất, người mang tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước phải báo cáo ngay với người đứng đầu cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý, Trưởng đoàn công tác để có biện pháp xử lý và khắc phục hậu quả.
5. Chính phủ quy định chi tiết việc mang tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước ra khỏi nơi lưu giữ.
1. Người có thẩm quyền quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 11 của Luật này quyết định việc cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước.
2. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quy định thẩm quyền cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước thuộc phạm vi quản lý.
4. Cơ quan, tổ chức đề nghị cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước phải có văn bản gửi người có thẩm quyền quyết định việc cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước. Văn bản đề nghị phải ghi rõ tên cơ quan, tổ chức; người đại diện cơ quan, tổ chức; bí mật nhà nước đề nghị cung cấp, chuyển giao; mục đích sử dụng và cam kết bảo vệ bí mật nhà nước.
5. Người đề nghị cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước phải có văn bản gửi người có thẩm quyền quyết định việc cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước. Văn bản đề nghị phải ghi rõ họ và tên; số Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân, Hộ chiếu, Chứng minh Công an nhân dân hoặc số giấy chứng minh do Quân đội nhân dân cấp; địa chỉ liên lạc; vị trí công tác; bí mật nhà nước đề nghị cung cấp, chuyển giao; mục đích sử dụng và cam kết bảo vệ bí mật nhà nước.
6. Trường hợp từ chối cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước, người có thẩm quyền quyết định việc cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Điều 16. Cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước cho cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài
1. Thẩm quyền quyết định việc cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước cho cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài được quy định như sau:
a) Thủ tướng Chính phủ quyết định cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước độ Tuyệt mật;
b) Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an, người có thẩm quyền quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, g, h, i và k khoản 1 Điều 11 của Luật này quyết định cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước độ Tối mật, độ Mật thuộc phạm vi quản lý.
6. Trường hợp từ chối cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước, người có thẩm quyền quyết định việc cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Điều 17. Hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung bí mật nhà nước của cơ quan, tổ chức Việt Nam
1. Việc tổ chức hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung bí mật nhà nước của cơ quan, tổ chức Việt Nam phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
a) Được sự đồng ý của người có thẩm quyền quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 15 của Luật này về việc sử dụng nội dung bí mật nhà nước;
c) Địa điểm tổ chức bảo đảm an toàn, không để bị lộ, bị mất bí mật nhà nước;
d) Sử dụng các phương tiện, thiết bị đáp ứng yêu cầu bảo vệ bí mật nhà nước;
đ) Có phương án bảo vệ hội nghị, hội thảo, cuộc họp;
e) Tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước phải được thu hồi sau hội nghị, hội thảo, cuộc họp.
2. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quyết định tổ chức hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung bí mật nhà nước có trách nhiệm bảo đảm các yêu cầu quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Người tham dự hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung bí mật nhà nước có trách nhiệm bảo vệ và sử dụng bí mật nhà nước theo quy định của Luật này và yêu cầu của người chủ trì hội nghị, hội thảo, cuộc họp.
4. Chính phủ quy định chi tiết các điểm c, d và đ khoản 1 Điều này.
Điều 18. Hội nghị, hội thảo, cuộc họp có yếu tố nước ngoài tổ chức tại Việt Nam có nội dung bí mật nhà nước
1. Việc tổ chức hội nghị, hội thảo, cuộc họp có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam có nội dung bí mật nhà nước phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
a) Do cơ quan, tổ chức Việt Nam tổ chức;
b) Được sự đồng ý bằng văn bản của người có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 16 của Luật này về việc sử dụng nội dung bí mật nhà nước;
d) Bảo đảm yêu cầu quy định tại các điểm c, d, đ và e khoản 1 Điều 17 của Luật này.
2. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quyết định tổ chức hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung bí mật nhà nước có trách nhiệm bảo đảm các yêu cầu quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Người tham dự hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung bí mật nhà nước có trách nhiệm bảo vệ và sử dụng bí mật nhà nước theo quy định của Luật này và yêu cầu của người chủ trì hội nghị, hội thảo, cuộc họp; không được cung cấp, chuyển giao cho bên thứ ba.
Điều 19. Thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước
1. Thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước là khoảng thời gian được tính từ ngày xác định độ mật của bí mật nhà nước đến hết thời hạn sau đây:
a) 30 năm đối với bí mật nhà nước độ Tuyệt mật;
b) 20 năm đối với bí mật nhà nước độ Tối mật;
c) 10 năm đối với bí mật nhà nước độ Mật.
2. Thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước về hoạt động có thể ngắn hơn thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này và phải xác định cụ thể tại tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước khi xác định độ mật.
3. Thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước về địa điểm kết thúc khi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền không sử dụng địa điểm đó để chứa bí mật nhà nước.
Điều 20. Gia hạn thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước
1. Thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước được gia hạn nếu việc giải mật gây nguy hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc.
2. Chậm nhất 60 ngày trước ngày hết thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước, người đứng đầu cơ quan, tổ chức xác định bí mật nhà nước quyết định gia hạn thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước. Mỗi lần gia hạn không quá thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật này.
3. Bí mật nhà nước sau khi gia hạn phải được đóng dấu, có văn bản hoặc hình thức khác xác định việc gia hạn.
Điều 21. Điều chỉnh độ mật
1. Điều chỉnh độ mật là việc tăng độ mật, giảm độ mật đã được xác định của bí mật nhà nước.
3. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức xác định độ mật của bí mật nhà nước có thẩm quyền quyết định điều chỉnh độ mật của bí mật nhà nước.
4. Bí mật nhà nước sau khi điều chỉnh độ mật phải được đóng dấu, có văn bản hoặc hình thức khác xác định việc tăng độ mật, giảm độ mật.
Điều 22. Giải mật
1. Giải mật là xóa bỏ độ mật của bí mật nhà nước.
2. Bí mật nhà nước được giải mật toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:
a) Hết thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước quy định tại Điều 19 của Luật này và thời gian gia hạn quy định tại Điều 20 của Luật này;
b) Đáp ứng yêu cầu thực tiễn bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; phát triển kinh tế – xã hội; hội nhập, hợp tác quốc tế;
3. Trường hợp quy định tại điểm a và điểm c khoản 2 Điều này thì đương nhiên giải mật.
4. Việc giải mật đối với bí mật nhà nước trong trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều này được quy định như sau:
a) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức xác định bí mật nhà nước thành lập Hội đồng giải mật;
c) Hội đồng giải mật có trách nhiệm xem xét việc giải mật, báo cáo người đứng đầu cơ quan, tổ chức xác định bí mật nhà nước quyết định;
d) Bí mật nhà nước sau khi giải mật phải đóng dấu, có văn bản hoặc hình thức khác xác định việc giải mật; trường hợp giải mật một phần thì quyết định giải mật phải thể hiện đầy đủ nội dung thông tin giải mật;
5. Đối với bí mật nhà nước do Lưu trữ lịch sử lưu trữ, nếu không xác định được cơ quan xác định bí mật nhà nước thì Lưu trữ lịch sử quyết định việc giải mật theo quy định của pháp luật về lưu trữ.
Điều 23. Tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước
1. Tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước trong trường hợp sau đây:
a) Khi không cần thiết phải lưu giữ và việc tiêu hủy không gây nguy hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc;
b) Nếu không tiêu hủy ngay sẽ gây nguy hại cho lợi ích quốc gia, dân tộc.
2. Việc tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
a) Không để bị lộ, bị mất bí mật nhà nước;
b) Quá trình tiêu hủy phải tác động vào tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước làm thay đổi hình dạng, tính năng, tác dụng;
c) Tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước sau khi tiêu hủy không thể phục hồi hình dạng, tính năng, tác dụng, nội dung.
3. Thẩm quyền tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước được quy định như sau:
a) Người có thẩm quyền quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 11 của Luật này có thẩm quyền quyết định tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước;
b) Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quy định thẩm quyền tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước thuộc phạm vi quản lý;
c) Người đang quản lý tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước được quyền quyết định tiêu hủy trong trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này và báo cáo ngay bằng văn bản về việc tiêu hủy với người đứng đầu cơ quan, tổ chức.
4. Việc tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước trong trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều này được quy định như sau:
a) Người có thẩm quyền quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản 3 Điều này quyết định thành lập Hội đồng tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước;
c) Hội đồng tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước có trách nhiệm rà soát tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước được đề nghị tiêu hủy, báo cáo người có thẩm quyền quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản 3 Điều này quyết định;
5. Việc tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước trong lĩnh vực cơ yếu thực hiện theo quy định của pháp luật về cơ yếu; việc tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước do Lưu trữ lịch sử lưu trữ được thực hiện theo quy định của pháp luật về lưu trữ.
Chương IVTRÁCH NHIỆM BẢO VỆ BÍ MẬT NHÀ NƯỚC
Điều 24. Trách nhiệm bảo vệ bí mật nhà nước của cơ quan, tổ chức
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ bí mật nhà nước.
2. Bộ Công an chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ bí mật nhà nước và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Xây dựng, đề xuất chủ trương, chính sách, kế hoạch và phương án bảo vệ bí mật nhà nước;
b) Chủ trì xây dựng và trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước; hướng dẫn thực hiện công tác bảo vệ bí mật nhà nước;
c) Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức bảo vệ bí mật nhà nước;
d) Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước;
đ) Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước;
e) Thực hiện hợp tác quốc tế về bảo vệ bí mật nhà nước theo phân công của Chính phủ;
g) Quy định mẫu dấu chỉ độ mật, văn bản xác định độ mật, hình thức khác chỉ độ mật và mẫu giấy tờ về bảo vệ bí mật nhà nước.
3. Văn phòng Trung ương Đảng và ban đảng, đảng đoàn, ban cán sự đảng và đảng ủy trực thuộc trung ương; cơ quan trung ương của tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội; Hội đồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Văn phòng Quốc hội; Văn phòng Chủ tịch nước; Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Tòa án nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Kiểm toán nhà nước; tỉnh ủy, thành ủy, Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm sau đây:
a) Tổ chức thực hiện công tác bảo vệ bí mật nhà nước;
c) Ban hành và tổ chức thực hiện quy chế bảo vệ bí mật nhà nước của cơ quan, tổ chức, địa phương;
d) Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc;
đ) Phân công người thực hiện nhiệm vụ bảo vệ bí mật nhà nước, thực hiện chế độ báo cáo về công tác bảo vệ bí mật nhà nước theo quy định của Chính phủ.
4. Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ bí mật nhà nước thuộc phạm vi quản lý và thực hiện trách nhiệm quy định tại khoản 3 Điều này.
5. Ban Cơ yếu Chính phủ có trách nhiệm sau đây:
b) Tham mưu giúp Chính phủ xây dựng và phát triển hệ thống thông tin mật mã quốc gia; quản lý hoạt động nghiên cứu, sản xuất, cung cấp và sử dụng sản phẩm mật mã để bảo vệ thông tin bí mật nhà nước;
c) Thực hiện trách nhiệm quy định tại khoản 3 Điều này.
Điều 25. Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý bí mật nhà nước
1. Ban hành nội quy bảo vệ bí mật nhà nước trong cơ quan, tổ chức, trừ cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 3 Điều 24 của Luật này.
2. Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện quy định của pháp luật và quy chế, nội quy về bảo vệ bí mật nhà nước trong cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý.
3. Chỉ đạo xử lý và kịp thời thông báo với cơ quan có thẩm quyền khi xảy ra lộ, mất bí mật nhà nước thuộc phạm vi quản lý.
4. Tổ chức thu hồi tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước khi người được phân công quản lý bí mật nhà nước thôi việc, chuyển công tác, nghỉ hưu, từ trần hoặc vì lý do khác mà không được phân công tiếp tục quản lý bí mật nhà nước.
Điều 26. Trách nhiệm của người tiếp cận, người trực tiếp quản lý bí mật nhà nước
1. Người tiếp cận bí mật nhà nước có trách nhiệm sau đây:
a) Tuân thủ quy định của pháp luật, quy chế, nội quy của cơ quan, tổ chức về bảo vệ bí mật nhà nước;
b) Thực hiện các biện pháp bảo vệ bí mật nhà nước;
c) Sử dụng bí mật nhà nước đúng mục đích;
d) Thực hiện yêu cầu và hướng dẫn của cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý bí mật nhà nước.
2. Người trực tiếp quản lý bí mật nhà nước có trách nhiệm sau đây:
a) Thực hiện trách nhiệm quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Đề xuất người có thẩm quyền quyết định áp dụng các biện pháp để bảo vệ bí mật nhà nước do mình trực tiếp quản lý;
c) Trường hợp phát hiện vi phạm trong hoạt động bảo vệ bí mật nhà nước thì người trực tiếp quản lý bí mật nhà nước phải có biện pháp xử lý và báo cáo người có trách nhiệm giải quyết, thông báo cho cơ quan, tổ chức xác định bí mật nhà nước biết để có biện pháp khắc phục;
d) Trước khi thôi việc, chuyển công tác, nghỉ hưu hoặc vì lý do khác mà không được phân công tiếp tục quản lý bí mật nhà nước thì phải bàn giao bí mật nhà nước cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý và cam kết bảo vệ bí mật nhà nước đã quản lý.
Chương VĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 27. Hiệu lực thi hành
1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2020, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
3. Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước số 30/2000/PL-UBTVQH10 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành.
Điều 28. Điều khoản chuyển tiếp
Bí mật nhà nước đã được xác định trước ngày 01 tháng 01 năm 2019 được xác định thời hạn bảo vệ theo quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật này. Cơ quan, tổ chức đã xác định bí mật nhà nước có trách nhiệm xác định thời hạn bảo vệ đối với bí mật nhà nước đó bảo đảm kết thúc trước ngày 01 tháng 7 năm 2021.
Trường hợp thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước kết thúc trước thời điểm Luật này có hiệu lực thi hành thì phải tiến hành gia hạn thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước theo quy định tại Điều 20 của Luật này tính từ thời điểm gia hạn; nếu không được gia hạn thì phải giải mật theo quy định của Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước số 30/2000/PL-UBTVQH10.
Luật này được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2018.
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI
Nguyễn Thị Kim Ngân
Nghị Định Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước
Dự Thảo Nghị Định Quy Định Giảm Phí Trước Bạ Cho ôtô Sản Xuất Trong Nước, Nghị Định Quy Định Trách Nhiệm Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục, Nghị Định 70 Quy Định Mức Thu Lệ Phí Trước Bạ Đối Với ôtô Sản Xuất Lắp Ráp Trong Nước, Nghị Định Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước, Nghị Định Về Uỷ Ban Quản Lý Vốn Nhà Nước, Nghị Định Đầu Tư Ra Nước Ngoài, Nghị Định 138 Yếu Tố Nước Ngoài, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước, Góp ý Nghị Định Luật Ngân Sách Nhà Nước, Nghị Định Cổ Phần Hóa Doanh Nghiệp Nhà Nước, Văn Bản Số 484/ttr-ctptht Ngày 09/9/2019 Về Việc Đề Nghị Thẩm Định, Phê Duyệt Đơn Giá Xử Lý Nước Thả, Văn Bản Số 484/ttr-ctptht Ngày 09/9/2019 Về Việc Đề Nghị Thẩm Định, Phê Duyệt Đơn Giá Xử Lý Nước Thả, Nghị Định Gia Hạn Thời Hạn Nộp Thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt Đối Với ô Tô Sản Xuất Hoặc Lắp Ráp Trong Nước, Quyết Định 790/qĐ-btc Ngày 30/03/2012 Quy Định Về Chế Độ Quản Lý Tài Sản Nhà Nước, Quy Định 57-qĐ/tw, Nếu Có Anh, Chị, Em, Chú, Bác, Cô, Cậu, Dì Ruột Định Cư ở Nước … Phần Khai Về G, Quy Định 57-qĐ/tw, Nếu Có Anh, Chị, Em, Chú, Bác, Cô, Cậu, Dì Ruột Định Cư ở Nước … Phần Khai Về G, Nghị Định 40/2019/nĐ-cp Về Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Các Nghị Định Chi Tiết, Hướng Dẫn Thi Hàn, Nghị Định 40/2019/nĐ-cp Về Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Các Nghị Định Chi Tiết, Hướng Dẫn Thi Hàn, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Đi Làm ăn Nước Ngoài, Mẫu Đơn Đề Nghị Lắp Đặt Đồng Hồ Nước, Nghị Luận 9 Câu Đầu Đất Nước, Mẫu Văn Bản Đề Nghị Thanh Lý Tài Sản Nhà Nước, Văn Bản Đề Nghị Thanh Lý Tài Sản Nhà Nước, Đơn Đề Nghị Lắp Đặt Hệ Thống Cấp Nước Máy, Đơn Xin Nghỉ Việc Nhà Nước, Hội Nghị Về Bảo Vệ Nguồn Nước, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Nhà Nước, Hội Nghị Bảo Vệ Nguồn Nước, Hội Nghị Bảo Vệ Tài Nguyên Nước , Nghị Luận Văn Học 9 Câu Đầu Bài Đất Nước, Báo Cáo Tham Luận Hội Nghị Thi Đua Yêu Nước, Mẫu Đơn Đề Nghị Kiểm Tra Đồng Hồ Nước, Đơn Xin Nghỉ Phép Đi Nước Ngoài, Suy Nghĩ Của Em Về Câu Tục Ngữ Uống Nước Nhớ Nguồn, Đơn Xin Nghỉ Việc Đi Nước Ngoài, Dàn ý Suy Nghĩ Về Đạo Lí Uống Nước Nhớ Nguồn, Mẫu Đơn Đề Nghị Làm Cống Thoát Nước, Giấy Đề Nghị Lắp Đặt Đồng Hồ Nước, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc ở Cơ Quan Nhà Nước, Dàn Bài Suy Nghĩ Về Đạo Lí Uống Nước Nhớ Nguồn, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Tại Cơ Quan Nhà Nước, Đơn Xin Nghỉ Phép ở Cơ Quan Nhà Nước, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Phép Đi Nước Ngoài, Đề Bài Suy Nghĩ Về Đạo Lí Uống Nước Nhớ Nguồn, Hội Nghị Đào Tạo Về Cách Bảo Vệ Nguồn Nước , Xin Nghĩ Việc Cơ Quan Nhà Nước , Đơn Xin Nghỉ Việc ở Cơ Quan Nhà Nước, Đơn Xin Nghỉ Việc Cơ Quan Nhà Nước, Mẩu Đơn Đề Nghị Lắp Đặt Đồng Hồ Nước Chung Cư, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Phép Ra Nước Ngoài, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Phép ở Cơ Quan Nhà Nước, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Cơ Quan Nhà Nước, Đơn Xin Nghỉ Phép Cơ Quan Nhà Nước, Đề Bài Suy Nghĩ Về Đạo Lý Uống Nước Nhớ Nguồn, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Phép Của Cơ Quan Nhà Nước, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Cơ Quan Nhà Nước Doc, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Phép Cơ Quan Nhà Nước, Đơn Xin Nghỉ Việc Riêng Cơ Quan Nhà Nước, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Trong Cơ Quan Nhà Nước, Nghị Luận Tuổi Trẻ Và Tương Lai Đất Nước, Dàn Bài Nghị Luận Uống Nước Nhớ Nguồn, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Phép Đi Du Lịch Nước Ngoài, Don Xin Nghỉ Phép Du Lịch Nước Ngoài , Giấy Đề Nghị Sang Tên Hợp Đồng Mua Bán Nước, Giấy Đề Nghị Sang Tên Đồng Hồ Nước, Thủ Tục Cấp Phép Hội Nghị Hội Thảo Có Yếu Tố Nước Ngoài, 2 Văn Bản Nghị Luận Trung Đại Lớp 8 Nói Về Lòng Yêu Nước, Bài Nghị Luận Uống Nước Nhớ Nguồn, Bài Văn Mẫu Nghị Luận Uống Nước Nhớ Nguồn, Văn Nghị Luận Lớp 7 Uống Nước Nhớ Nguồn, Báo Cáo Kết Quả Rà Soát Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Thẩm Định Giá, Hoạt Động Thẩm Định Giá Của Nhà, Báo Cáo Kết Quả Rà Soát Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Thẩm Định Giá, Hoạt Động Thẩm Định Giá Của Nhà , Quy Định ở Đầm Sen Nước, Nghị Định 10/2020/nĐ-cp Thay Thế Nghị Định 86/2014/nĐ-cp, Dự Thảo Nghị Định Sửa Đổi Các Nghị Định Thi Hành Luật Đất Đai, Dự Thảo Nghị Định Thay Thế Nghị Định 30/2015/nĐ-cp, Dự Thảo Nghị Định Thay Thế Nghị Định Số 24/2014/nĐ-cp, Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Thẩm Định Giá, Hoạt Động Thẩm Định Giá, Báo Cáo Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Thẩm Định Giá, Hoạt Động Thẩm Định Giá, Thủ Tục Thanh Lý Tài Sản Cố Định Nhà Nước, Định Nghĩa Yêu Nước, Quy Định Mới Về Vay Vốn Nước Ngoài, Thủ Tục Đăng Ký Định Mức Nước, Mẫu Đơn Đăng Ký Định Mức Nước, Hóa Đơn Tiền Nước Nam Định, ý Nghĩa Của Quy Định Bán Tài Sản Nhà Nước, Định Nghĩa Nhà Nước, Quyết Định Lấy Hà Nội Là Thủ Đô Của Cả Nước, Nghị Quyết Dự Toán Ngân Sách Nhà Nước 2017, Nghị Quyết Dự Toán Ngân Sách Nhà Nước Năm 2017, Nghị Quyết Dự Toán Ngân Sách Nhà Nước Năm 2019, Nghị Quyết Dự Toán Ngân Sách Nhà Nước Năm 2020, Nghị Quyết Về Dự Toán Ngân Sách Nhà Nước Năm 2017, Nghị Quyết Về Dự Toán Ngân Sách Nhà Nước Năm 2020, Giấy Đề Nghị Hoàn Trả Khoản Thu Ngân Sách Nhà Nước, Giấy Đề Nghị Xác Nhận Số Thuế Đã Nộp Ngân Sách Nhà Nước, Quyết Định Thành Lập Tổ Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước, Quyết Định Quản Lý Nhà Nước, Định Luật Rượu Và Nước Bẩn, Quyết Định Của Chủ Tịch Nước,
Dự Thảo Nghị Định Quy Định Giảm Phí Trước Bạ Cho ôtô Sản Xuất Trong Nước, Nghị Định Quy Định Trách Nhiệm Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục, Nghị Định 70 Quy Định Mức Thu Lệ Phí Trước Bạ Đối Với ôtô Sản Xuất Lắp Ráp Trong Nước, Nghị Định Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước, Nghị Định Về Uỷ Ban Quản Lý Vốn Nhà Nước, Nghị Định Đầu Tư Ra Nước Ngoài, Nghị Định 138 Yếu Tố Nước Ngoài, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước, Góp ý Nghị Định Luật Ngân Sách Nhà Nước, Nghị Định Cổ Phần Hóa Doanh Nghiệp Nhà Nước, Văn Bản Số 484/ttr-ctptht Ngày 09/9/2019 Về Việc Đề Nghị Thẩm Định, Phê Duyệt Đơn Giá Xử Lý Nước Thả, Văn Bản Số 484/ttr-ctptht Ngày 09/9/2019 Về Việc Đề Nghị Thẩm Định, Phê Duyệt Đơn Giá Xử Lý Nước Thả, Nghị Định Gia Hạn Thời Hạn Nộp Thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt Đối Với ô Tô Sản Xuất Hoặc Lắp Ráp Trong Nước, Quyết Định 790/qĐ-btc Ngày 30/03/2012 Quy Định Về Chế Độ Quản Lý Tài Sản Nhà Nước, Quy Định 57-qĐ/tw, Nếu Có Anh, Chị, Em, Chú, Bác, Cô, Cậu, Dì Ruột Định Cư ở Nước … Phần Khai Về G, Quy Định 57-qĐ/tw, Nếu Có Anh, Chị, Em, Chú, Bác, Cô, Cậu, Dì Ruột Định Cư ở Nước … Phần Khai Về G, Nghị Định 40/2019/nĐ-cp Về Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Các Nghị Định Chi Tiết, Hướng Dẫn Thi Hàn, Nghị Định 40/2019/nĐ-cp Về Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Các Nghị Định Chi Tiết, Hướng Dẫn Thi Hàn, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Đi Làm ăn Nước Ngoài, Mẫu Đơn Đề Nghị Lắp Đặt Đồng Hồ Nước, Nghị Luận 9 Câu Đầu Đất Nước, Mẫu Văn Bản Đề Nghị Thanh Lý Tài Sản Nhà Nước, Văn Bản Đề Nghị Thanh Lý Tài Sản Nhà Nước, Đơn Đề Nghị Lắp Đặt Hệ Thống Cấp Nước Máy, Đơn Xin Nghỉ Việc Nhà Nước, Hội Nghị Về Bảo Vệ Nguồn Nước, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Nhà Nước, Hội Nghị Bảo Vệ Nguồn Nước, Hội Nghị Bảo Vệ Tài Nguyên Nước , Nghị Luận Văn Học 9 Câu Đầu Bài Đất Nước, Báo Cáo Tham Luận Hội Nghị Thi Đua Yêu Nước, Mẫu Đơn Đề Nghị Kiểm Tra Đồng Hồ Nước, Đơn Xin Nghỉ Phép Đi Nước Ngoài, Suy Nghĩ Của Em Về Câu Tục Ngữ Uống Nước Nhớ Nguồn, Đơn Xin Nghỉ Việc Đi Nước Ngoài, Dàn ý Suy Nghĩ Về Đạo Lí Uống Nước Nhớ Nguồn, Mẫu Đơn Đề Nghị Làm Cống Thoát Nước, Giấy Đề Nghị Lắp Đặt Đồng Hồ Nước, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc ở Cơ Quan Nhà Nước, Dàn Bài Suy Nghĩ Về Đạo Lí Uống Nước Nhớ Nguồn, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Tại Cơ Quan Nhà Nước, Đơn Xin Nghỉ Phép ở Cơ Quan Nhà Nước, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Phép Đi Nước Ngoài, Đề Bài Suy Nghĩ Về Đạo Lí Uống Nước Nhớ Nguồn, Hội Nghị Đào Tạo Về Cách Bảo Vệ Nguồn Nước , Xin Nghĩ Việc Cơ Quan Nhà Nước , Đơn Xin Nghỉ Việc ở Cơ Quan Nhà Nước, Đơn Xin Nghỉ Việc Cơ Quan Nhà Nước, Mẩu Đơn Đề Nghị Lắp Đặt Đồng Hồ Nước Chung Cư, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Phép Ra Nước Ngoài,
Quyết Định Thành Lập Tổ Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước
Quyết Định Thành Lập Tổ Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước, Thủ Tục Thanh Lý Tài Sản Cố Định Nhà Nước, Thành Phần Dinh Dưỡng Của Trái Dừa Nước, Quyết Định Thành Lập Hội Đồng Thanh Lý Tài Sản, Quyết Định Thành Lập Ban Thanh Tra Nhân Dân, Quy Định Về Thành Lập Văn Phòng Dại Diện Và Chi Nhánh Trong Và Ngoài Nước, Quy Định Của Tỉnh ủy Thanh Hóa Về Viẹc Đảng Viên Đi Nước Ngoài, Quyết Định 790/qĐ-btc Ngày 30/03/2012 Quy Định Về Chế Độ Quản Lý Tài Sản Nhà Nước, Quyết Định Lấy Hà Nội Là Thủ Đô Của Cả Nước, Quyết Định ân Xá Của Chủ Tịch Nước, Quyết Định Danh Mục Bí Mật Nhà Nước, Quyết Định Quản Lý Nhà Nước, Quyết Định Của Chủ Tịch Nước, Quyết Định Các Vấn Đề Quan Trọng Của Đất Nước, Quyết Định Hành Chính Nhà Nước, Quyết Định Ban Hành Danh Mục Bí Mật Nhà Nước, Quyết Định 936 Của Thành ủy, Số Quyết Định Thành Lập Là Gì, Quyết Định Thanh Lý Xe ô Tô, Quyết Định Thanh Lý Tài Sản, Quyết Định Thành Lập Ban Chỉ Đạo, Quyết Định Thanh Lâp, Quyết Định Thành Lập Câu Lạc Bộ Hát Dân Ca, Quyết Định Dĩ An Lên Thành Phố, Quyết Định Mới Của Đức Thánh Cha, Quyết Định Thành Lập Bếp ăn Tập Thể, Quyết Đinh 875 Cua Thanh Hóa, Quyết Định Thành Lập Ban Chi ủy, Chuyên Đề 1 Quyết Định Hành Chính Nhà Nước, Quyết Định Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Chuyên Đề Quyết Định Hành Chính Nhà Nước, Quyet Dinh Thanh Lap Hoi Dong Dinh Gia Tai San, Quyết Định Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Bất Hợp Pháp, 7 Quyết Định Đi Đến Thành Công Pdf, Quyết Định Số 820 QĐ Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Số 820/qĐ-ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Số 10 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyet Dinh 1043 Cua Thanh Uy, Quyết Định 886/qĐ-ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định 886 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Số Quyết Định Thành Lập Công Ty, Quyết Định Số 23 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Số 12 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, ý Chí Quyết Định Thành Công, Quyết Định 875 Của Tỉnh ủy Thanh Hóa, Quyết Định Số 04 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, 7 Quyết Định Làm Nên Thành Công Prc, 7 Quyết Định Làm Nên Thành Công Pdf, 3 Yếu Tố Quyết Định Thành Công, Quyết Định 03 Thành Uỷ Hà Nội Về Phân Cấp Cán Bộ, Quyết Định Số 50 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, 7 Quyết Định Đi Đến Thành Công, 7 Quyết Định Làm Nên Thành Công, Quyết Định Số 13 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyet Định Số 875-qĐ/tu Tinh Uỷ Thanh Hoá, Quyết Định 12 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Ubnd Thành Phố Hà Nội, Biểu Mẫu Quyết Định Thành Lập, Quyết Định Thành Lập Ban Quản Lý Chợ, Quyết Định Lên Thị Xã Chơn Thành, Quyết Định Thành Lập HĐlhh, Quyết Định Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Thành Lập Công Ty, Quyết Định Ubnd Thành Phố Hồ Chí Minh, Quyết Định Trưởng Thành Đoàn, Quyết Định Số 1131 Của Thanh Tra Chính Phủ, Quyết Định 12/2017 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyet Dinh Thanh Lap Cong Doan Co So, Quyết Định Bổ Nhiệm ông Nguyễn Bá Thanh, Mẫu Giấy Quyết Định Thành Lập Công Ty, Quyết Định Thành Lập Phòng Y Tế Trường, Mẫu Quyết Định Chuẩn Y Ban Thanh Tra Nhân Dân, Quyết Định Thành Lập Công Ty Cổ Phần, Quyết Định 03 Của Thành ủy Hà Nội Về Phân Cấp Quản Lý Cán Bộ, Quyết Định Chuẩn Y Ban Thanh Tra Nhân Dân, Quyết Định 875/2013 Của Tỉnh ủy Thanh Hoa, 9 Năng Lực Quyết Định Thành Công, Quyết Định Số 4322 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, 6 Quyết Định Cần Thiết Để Trưởng Thành, Quyết Định Ubnd Tỉnh Thanh Hóa, Quyết Định Bổ Nhiệm Ban Thanh Tra Nhân Dân, 6 Yếu Tố Quyết Định Thành Bại Trong Tình Yêu, 7 Quyết Định Làm Nên Thành Công Ebook, Quyết Định Bổ Nhiệm Chánh Thanh Tra Sở, Sách 7 Quyết Định Làm Nên Thành Công, Quyết Định 1222/qĐ-ttg Năm 2020 Về Danh Mục Bí Mật Nhà Nước Của Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam Do Thủ, Quyết Định Chuẩn Y Ban Thanh Tra Nhân Dân Violet, Thông Tư Quy Định Quyết Toán Dự án Hoàn Thành, Quyết Định Cho Phép Thành Lập Trường Mầm Non Tư Thục, Quyết Định Khen Thưởng Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Tờ Trình Ra Quyết Định Thành Lập Cộng Tác Viên Dân Số, Quyết Định Thành Lập Hội Đồng Kỷ Luật Của Ubnd, Quyết Định Số 03/2007 Của Bộ Nội Vụ/2018 Của Thành ủy Hà Nội Về Phân Cấp Cán Bộ, Quyết Định Số 2680 Của Ubnd Thành Phố Hải Phòng, Thẩm Quyền Quyết Định Thành Lập Mô Hình, Quyết Định Bổ Nhiệm Giám Đốc Sở Ngoại Vụ Thành Phố, Quyết Định 875/qd/từ Ngày 12.3.2013 Của Tỉnh ủy Thanh Ho, Đề Nghị Ra Quyết Định Trưởng Thành Đoàn, Quyết Định Thành Lập Hội Đồng Thi Đua Khen Thưởng, Quyết Định 12 Ngày 4.2.2010 Của Chủ Tịch Uỷ Ban Thành Phố Cần Thơ,
Quyết Định Thành Lập Tổ Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước, Thủ Tục Thanh Lý Tài Sản Cố Định Nhà Nước, Thành Phần Dinh Dưỡng Của Trái Dừa Nước, Quyết Định Thành Lập Hội Đồng Thanh Lý Tài Sản, Quyết Định Thành Lập Ban Thanh Tra Nhân Dân, Quy Định Về Thành Lập Văn Phòng Dại Diện Và Chi Nhánh Trong Và Ngoài Nước, Quy Định Của Tỉnh ủy Thanh Hóa Về Viẹc Đảng Viên Đi Nước Ngoài, Quyết Định 790/qĐ-btc Ngày 30/03/2012 Quy Định Về Chế Độ Quản Lý Tài Sản Nhà Nước, Quyết Định Lấy Hà Nội Là Thủ Đô Của Cả Nước, Quyết Định ân Xá Của Chủ Tịch Nước, Quyết Định Danh Mục Bí Mật Nhà Nước, Quyết Định Quản Lý Nhà Nước, Quyết Định Của Chủ Tịch Nước, Quyết Định Các Vấn Đề Quan Trọng Của Đất Nước, Quyết Định Hành Chính Nhà Nước, Quyết Định Ban Hành Danh Mục Bí Mật Nhà Nước, Quyết Định 936 Của Thành ủy, Số Quyết Định Thành Lập Là Gì, Quyết Định Thanh Lý Xe ô Tô, Quyết Định Thanh Lý Tài Sản, Quyết Định Thành Lập Ban Chỉ Đạo, Quyết Định Thanh Lâp, Quyết Định Thành Lập Câu Lạc Bộ Hát Dân Ca, Quyết Định Dĩ An Lên Thành Phố, Quyết Định Mới Của Đức Thánh Cha, Quyết Định Thành Lập Bếp ăn Tập Thể, Quyết Đinh 875 Cua Thanh Hóa, Quyết Định Thành Lập Ban Chi ủy, Chuyên Đề 1 Quyết Định Hành Chính Nhà Nước, Quyết Định Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Chuyên Đề Quyết Định Hành Chính Nhà Nước, Quyet Dinh Thanh Lap Hoi Dong Dinh Gia Tai San, Quyết Định Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Bất Hợp Pháp, 7 Quyết Định Đi Đến Thành Công Pdf, Quyết Định Số 820 QĐ Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Số 820/qĐ-ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Số 10 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyet Dinh 1043 Cua Thanh Uy, Quyết Định 886/qĐ-ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định 886 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Số Quyết Định Thành Lập Công Ty, Quyết Định Số 23 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Số 12 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, ý Chí Quyết Định Thành Công, Quyết Định 875 Của Tỉnh ủy Thanh Hóa, Quyết Định Số 04 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, 7 Quyết Định Làm Nên Thành Công Prc, 7 Quyết Định Làm Nên Thành Công Pdf, 3 Yếu Tố Quyết Định Thành Công, Quyết Định 03 Thành Uỷ Hà Nội Về Phân Cấp Cán Bộ,
19 Biểu Mẫu Mới Trong Công Tác Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước
Ngày 10/3/2020, Bộ Công an ban hành Thông tư 24/2020/TT-BCA về biểu mẫu sử dụng trong công tác bảo vệ bí mật nhà nước.
Theo đó, quy định biểu mẫu sử dụng trong công tác bảo vệ bí mật nhà nước gồm:
1. Văn bản xác định độ mật đối với vật, địa điểm, lời nói, hoạt động, hình thức khác chứa bí mật nhà nước: Mẫu số 01.
2. Dấu chỉ độ Tuyệt mật, Tối mật, Mật: Mẫu số 02.
3. Dấu ký hiệu A, B, C: Mẫu số 03.
4. Dấu Thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước; dấu Gia hạn thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước: Mẫu số 04.
5. Dấu Giải mật: Mẫu số 05.
6. Dấu điều chỉnh độ mật: Mẫu số 06.
7. Dấu Tài liệu thu hồi; dấu Chỉ người có tên mới được bóc bì: Mẫu số 07.
8. Dấu quản lý số lượng tài liệu bí mật nhà nước: Mẫu số 08.
9. Dấu sao, chụp bí mật nhà nước: Mẫu số 09.
10. Văn bản trích sao: Mẫu số 10.
11. Dấu Bản sao: Mẫu số 11.
12. Sổ quản lý sao, chụp bí mật nhà nước: Mẫu số 12.
13. Văn bản ghi nhận việc chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước: Mẫu số 13.
14. Sổ đăng ký bí mật nhà nước đi: Mẫu số 14.
15. Sổ đăng ký bí mật nhà nước đến: Mẫu số 15.
16. Sổ chuyển giao bí mật nhà nước: Mẫu số 16.
17. Văn bản đề nghị cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước: Mẫu số 17.
18. Thống kê bí mật nhà nước: Mẫu số 18.
19. Sơ đồ vị trí dấu mật trên văn bản: Mẫu số 19.
Tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước đã được đóng dấu chỉ độ mật trước ngày 01/7/2020 theo mẫu quy định tại Thông tư 33/2015/TT-BCA tiếp tục được bảo vệ theo quy đinh của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước.
Thông tư 24/2020/TT-BCA có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2020 và bãi bỏ Thông tư 33/2015/TT-BCA ngày 20/7/2015./.
Cập nhật thông tin chi tiết về Luật Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước Số 29/2018/Qh14 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!