Bạn đang xem bài viết Luật, Tiêu Chuẩn, Quy Định, Văn Bản Về Nuôi Trồng Thủy Sản được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Luật, tiêu chuẩn, quy định, văn bản về nuôi trồng thủy sản
* Tiêu chuẩn và chất lượng
* An toàn thủy sản
Các văn bản về Giấy phép ngành thuỷ sản
là những giấy tờ mà doanh nghiệp cần phải có trong hoạt động kinh doanh do các cơ quan nhà nước cấp như giấy phép, giấy chứng nhận, giấy chấp thuận, quyết định phê duyệt…
Tên giấy phép Cơ sở pháp lý Văn bản chấp thuận xuất nhập khẩu giống và động vật thuỷ sản sống (đối với xuất khẩu các loài thuỷ sản cấm xuất khẩu hoặc nhập khẩu loại giống thủy sản mới) Nghị định 14/CP ngày 19/03/1996 của Chính phủ về việc quản lý giống vật nuôi;
Quyết định 344/2001/QĐ-BTS ngày 02/05/2001 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản về quản lý XNK hàng thủy sản chuyên ngành thời kỳ 2001-2005.
Văn bản cho phép nhập khẩu thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học, nguyên liệu để sản xuất thuốc dùng trong nuôi trồng thuỷ sản (đối với loại mới) Nghị định 93/CP ngày 27/11/1992;
Quyết định 344/2001/QĐ-BTS ngày 02/05/2001 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản về quản lý XNK hàng thủy sản chuyên ngành thời kỳ 2001-2005.
Chứng chỉ hành nghề dịch vụ thú y thuỷ sản và kinh doanh thuốc thú y thuỷ sản Nghị định 03/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp. Giấy chứng nhận chất lượng
(áp dụng cho hàng thuỷ sản sản xuất hoặc nhập khẩu Nghị định 86/CP ngày 08/12/1995 của Chính phủ;
Thông tư 02/TT-LB ngày 24/05/1996 hướng dẫn thực hiện Nghị định 86/CP.
Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật và sản phẩm động vật thuỷ sản Thông tư 02/TS-TT ngày 25/06/1994 của Bộ Thuỷ sản hướng dẫn NĐ 93/CP ngày 27/11/1993 về hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Thú y;
Thông tư 02/2002/TT-BTS ngày 06/12/2002 của Bộ Thuỷ sản hướng dẫn thực hiện Nghị định 86/2001/NĐ-CP ngày 16/11/2001 về điều kiện kinh doanh các ngành nghề thuỷ sản.
Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật và sản phẩm động vật thuỷ sản xuất, nhập khẩu, quá cảnh, mượn đường. Thông tư 02/TS-TT ngày 25/06/1994 của Bộ Thuỷ sản hướng dẫn NĐ 93/CP ngày 27/11/1993 về hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Thú y. Giấy chứng nhận đăng ký sản xuất thuốc thú y thuỷ sản Nghị định 86/2001/NĐ-CP ngày 16/11/2001 của Chính phủ về điều kiện kinh doanh các ngành nghề thuỷ sản;
Quyết định 03/2002/QĐ-BTS của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản về việc ban hành quy chế quản lý thuốc thú y thuỷ sản.
Giấy chứng nhận xuất xứ nhuyễn thể hai mảnh vỏ Quyết định số 148/QĐ-TTg ngày 25/12/2000 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục thực hiện Giấy chứng nhận xuất xứ nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Văn bản cho phép nhập khẩu thức ăn, nguyên liệu sản xuất thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản (đối với loại mới) Nghị định 15/CP ngày 19/03/1992;
Quyết định 344/2001/QĐ-BTS ngày 02/05/2001 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản về quản lý XNK hàng thủy sản chuyên ngành thời kỳ 2001-2005.
Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh (đối với thuốc thú y thuỷ sản và thức ăn thuỷ sản) Nghị định 73/2002/NĐ-CP ngày 20/08/2002 bổ sung hàng hoá, dịch vụ thương mại cấm thực hiện, danh mục 3 về hàng hoá, dịch vụ thương mại kinh doanh có điều kiện ban hành kèm theo Nghị định 11/1999/NĐ-CP ngày 03/03/1999 của Chính phủ về hàng hoá cấm lưu thông; dịch vụ thương mại cấm thực hiện; hàng hoá, dịch vụ thương mại hạn chế kinh doanh;
Thông tư 03/2002/TT-BTS ngày 31/12/2002 hướng dẫn thực hiện Nghị định 73/2002/NĐ-CP.
Aqua-products and Aquaculture material market, seafood, frozen shrimp, shrimper, tea; fruit; orchid, aquarium, free tradeboard, showroom, prawn, shrimp, viet linh, technology, HCMC, zeolite, export, artemia, pH, amonia, saltity, tilapia, aquaproduct processing, rural, shrimp farming.
Tiếp Nhận Công Bố Hợp Quy Đối Với Sản Phẩm Hàng Hóa Có Liên Quan Đến Nuôi Trồng Thủy Sản
Trình tự thực hiện
Bước 1:
Tiếp nhận hồ sơ : Tổ chức, cá nhân có nhu cầu đăng ký công bố hợp quy sản phẩm, hàng hóa nhóm 2, dịch vụ, quá trình và môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản thì gửi hồ sơ đăng ký công bố hợp quy đến bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Chi cục Nuôi trồng Thủy sản số 87, đường 30 tháng 4, phường 3, Thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre. Cán bộ bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra thành phần của hồ sơ và chuyển Phòng Nghiệp vụ. – Thời gian tiếp nhận hồ sơ: + Buổi sáng: từ 7 giờ 00 phút đến 11 giờ 00 phút. + Buổi chiều: từ 13 giờ 00 phút đến 17 giờ 00 phút.
Bước 2:
Xử lý hồ sơ tại Chi cục: Cán bộ Phòng Nghiệp vụ – Chi cục Nuôi trồng Thủy sản kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ : – Nếu hồ sơ hợp lệ thì dự thảo văn bản thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký công bố hợp quy về việc tiếp nhận bản công bố (Kèm theo Phụ lục 1) – Nếu hồ sơ không hợp lệ thì dự thảo văn bản thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký công bố về những điểm, nội dung chưa phù hợp để hoàn thiện và thực hiện việc đăng ký lại.
Bước 3:
Trả kết quả: Cá nhân, tổ chức liên hệ bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Chi cục Nuôi trồng Thủy sản số 87, đường 30 tháng 4, phường 3, Thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre để nhận kết quả
Trường hợp 1: Trường hợp đăng ký công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy: – Bản công bố hợp quy theo mẫu quy định (Kèm theo Phụ lục 2); – Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hóa (đặc điểm, tính năng, công dụng…); – Bản sao chứng chỉ chứng nhận sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp.
Trường hợp 2: Trường hợp đăng ký công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh: – Bản công bố hợp quy theo mẫu quy định (Kèm theo Phụ lục 2); – Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hoá (đặc điểm, tính năng, công dụng….); – Kết quả thử nghiệm, hiệu chuẩn (nếu có) tại phòng thử nghiệm được công nhận; – Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng (Kèm theo Phụ lục 3) hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001 trong trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001; – Kế hoạch giám sát định kỳ; – Báo cáo đánh giá hợp quy gồm những nội dung: + Đối tượng được chứng nhận hợp quy; + (Số hiệu, tên) tài liệu kỹ thuật sử dụng làm căn cứ để chứng nhận hợp quy; + Tên và địa chỉ của tổ chức thực hiện đánh giá hợp quy; + Phương thức đánh giá hợp quy được sử dụng; + Mô tả quá trình đánh giá hợp quy (lấy mẫu, đánh giá, thời gian đánh giá,…) và các lý giải cần thiết (ví dụ: lý do lựa chọn phương pháp/phương thức lấy mẫu/đánh giá); + Kết quả đánh giá (bao gồm cả độ lệch và mức chấp nhận); + Thông tin bổ sung khác.
Tiêu Chuẩn Xác Định Tài Sản Cố Định Theo Quy Định Mới Năm 2022
Trả lời:
Khoản 1 Điều 472 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định:
Điều 472. Hợp đồng thuê tài sảnHợp đồng thuê tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê để sử dụng trong một thời hạn, bên thuê phải trả tiền thuê.
Căn cứ Điều 8 Thông tư 45/2013/TT-BTC :
Điều 8. Cho thuê, cầm cố, thế chấp, nhượng bán, thanh lý TSCĐ:1. Mọi hoạt động cho thuê, cầm cố, thế chấp, nhượng bán, thanh lý tài sản cố định phải theo đúng các quy định của pháp luật hiện hành.2. Đối với tài sản cố định đi thuê:a. TSCĐ thuê hoạt động:– Doanh nghiệp đi thuê phải có trách nhiệm quản lý, sử dụng TSCĐ theo các quy định trong hợp đồng thuê. Chi phí thuê TSCĐ được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.– Doanh nghiệp cho thuê, với tư cách là chủ sở hữu, phải theo dõi, quản lý TSCĐ cho thuê.b. Đối với TSCĐ thuê tài chính:– Doanh nghiệp đi thuê phải theo dõi, quản lý, sử dụng tài sản cố định đi thuê như tài sản cố định thuộc sở hữu của doanh nghiệp và phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng thuê tài sản cố định.– Doanh nghiệp cho thuê, với tư cách là chủ đầu tư, phải theo dõi và thực hiện đúng các quy định trong hợp đồng cho thuê tài sản cố định.c. Trường hợp trong hợp đồng thuê tài sản (bao gồm cả thuê hoạt động và thuê tài chính) quy định bên đi thuê có trách nhiệm sửa chữa tài sản trong thời gian thuê thì chi phí sửa chữa TSCĐ đi thuê được phép hạch toán vào chi phí hoặc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh nhưng thời gian tối đa không quá 3 năm.4. Đối với giao dịch bán và thuê lại tài sản cố định:– Trường hợp doanh nghiệp bán và cho thuê lại tài sản cố định là thuê hoạt động, doanh nghiệp phải thực hiện như quy định đối với doanh nghiệp đi thuê tài sản cố định hoạt động. Các khoản chênh lệch phát sinh khi giá bán thỏa thuận, tiền thuê lại tài sản cố định ở mức thấp hơn hoặc cao hơn giá trị hợp lý được hạch toán ngay vào thu nhập trong kỳ phát sinh hoặc phân bổ dần vào chi phí theo quy định.– Trường hợp doanh nghiệp bán và thuê lại tài sản cố định là thuê tài chính, doanh nghiệp phải thực hiện như quy định đối với doanh nghiệp đi thuê tài sản cố định tài chính. Khoản chênh lệch giữa giữa thu nhập bán tài sản với giá trị còn lại trên sổ kế toán được hạch toán vào thu nhập theo quy định.
* Mẫu đăng ký khấu hao tài sản cố định: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày…….tháng………..năm 20 ĐĂNG KÝ PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Kính gửi:
Tên đơn vị:
Địa chỉ:
Mã số thuế:
Thực hiện theo quy định tại Khoản 3 Điều 13 Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/14/2013 của Bộ Tài Chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
ĐẠI DIỆN CÔNG TY
(Ký và đóng dấu)
Căn cứ khoản 2 Điều 16 Thông tư 39/2014/TT-BTC :
Thời điểm lập hóa đơn giá trị gia tăng (ngày lập) hóa đơn đối với bán hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho người mua, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
5. Quy định về tiêu chuẩn, điều kiện nhận biết tài sản cố định ?
Trả lời
Điều 3 Thông tư 45/2013/TT-BTC quy định cụ thể về tiêu chuẩn và cách nhận biết tài sản cố định:
a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
b) Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;
c) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên.
Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập.
Đối với súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một TSCĐ hữu hình.
Đối với vườn cây lâu năm thì từng mảnh vườn cây, hoặc cây thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của TSCĐ được coi là một TSCĐ hữu hình.
2. Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định vô hình:
Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này, mà không hình thành TSCĐ hữu hình được coi là TSCĐ vô hình.
Những khoản chi phí không đồng thời thoả mãn cả ba tiêu chuẩn nêu tại khoản 1 Điều 3 Thông tư này thì được hạch toán trực tiếp hoặc được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
Riêng các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là TSCĐ vô hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thỏa mãn đồng thời bảy điều kiện sau:
a) Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;
b) Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc để bán;
c) Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó;
d) Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai;
đ) Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó;
e) Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai để tạo ra tài sản vô hình đó;
g) Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định cho tài sản cố định vô hình.
4. Đối với các công ty cổ phần được chuyển đổi từ công ty nhà nước theo quy định tại các Nghị định của Chính phủ đã ban hành trước Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, có giá trị lợi thế kinh doanh được tính vào giá trị doanh nghiệp khi xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá theo phương pháp tài sản và được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo qui định thì thực hiện phân bổ giá trị lợi thế kinh doanh theo quy định tại Thông tư số 138/2012/TT-BTC ngày 20/8/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn phân bổ giá trị lợi thế kinh doanh đối với công ty cổ phần được chuyển đổi từ công ty nhà nước.
Trân trọng./.
Bộ phận tư vấn luật doanh nghiệp – Công ty luật Minh Khuê
Giới Thiệu Một Số Văn Bản Quy Định Về Quản Lý Chất Lượng, An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm Thủy Sản
kinh doanh do huyện cấp ĐKKDLưu ý: Cơ quan kiểm tra đồng thời là Cơ quan chứng nhận1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)1.4. Yêu cầu với kiểm tra viên Lưu ý:a) Trung thực, khách quan, không có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp về lợi ích kinh tế với chủ hàng hoặc chủ cơ sở sản xuất được kiểm tra; b) Có chuyên môn phù hợp và được cấp chứng nhận đã hoàn thành khóa đào tạo phù hợp về kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP thủy sản;c) Có trang phục chuyên dụng, thẻ hiệu theo quy định khi thực hiện nhiệm vụ;1. 5. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm ATTP– Lập và thông báo kế hoạch kiểm tra:– Đăng ký kiểm tra: – Thành lập Đoàn kiểm tra, thẩm tra:– Thực hiện kiểm tra tại cơ sở– Thông báo kết quả kiểm tra– Xử lý kết quả kiểm tra: cấp chứng nhận/thu hồi Giấy chứng nhận/Điều chỉnh Danh sách Cơ sở đủ điều kiện ATTP/xuất khẩu1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)1. 5. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm ATTP (tiếp)Một số lưu ý: Hồ sơ đăng ký chỉ áp dụng với các cơ sở thuộc diện phải được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm ATTP (không yêu cầu đối với tàu cá); CQKT lập kế hoạch kiểm tra cả với các cơ sở có đăng ký và không đăng ký kiểm tra; 3 hình thức kiểm tra: đánh giá phân loại; định kỳ; đột xuất Kiểm tra phải có Quyết định thành lập Đoàn Cơ sở không ký, Biên bản kiểm tra vẫn có giá trị khi có đầy đủ chữ ký các thành viên Đoàn kiểm tra1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)1. 5. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm ATTP (tiếp)Một số lưu ý: Trường hợp có lấy mẫu, phải lập Biên bản lấy mẫu Xử lý khi cơ sở có kết quả loại C:–Thông báo kết quả và yêu cầu Cơ sở có báo cáo khắc phục. – Tùy theo mức độ, CQKT quyết định thời hạn khắc phục và tổ chức kiểm tra lại. – Nếu kiểm tra lại, Cơ sở vẫn xếp loại C, CQKT thu hồi Giấy chứng nhận ATTP (nếu cơ sở đã được cấp) và thông báo cơ quan có thẩm quyền thực hiện xử phạt hành chính, đồng thời thông báo tới cơ quan chức năng xem xét thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã cấp cho Cơ sở. 1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)1. 5. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm ATTP (tiếp)Một số lưu ý: Tần suất kiểm tra– Cơ sở xếp loại A: 1 năm/lần;– Cơ sở xếp loại B: 6 tháng/lần;– Cơ sở xếp loại C: Thời điểm kiểm tra đột xuất tùy thuộc vào mức độ sai lỗi của Cơ sở được kiểm tra và do CQKT quyết định nhưng không quá 03 (ba) tháng kể từ thời điểm kiểm tra trước đó.– Riêng đối với tàu cá đạt A và B, CQKT tại địa phương thực hiện kiểm tra khi tàu neo đậu tại cảng ít nhất 2 (hai) lần trong 3 (ba) năm và bảo đảm thời gian giữa hai lần kiểm tra tối thiểu là 1 (một) năm.1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)1. 5. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm ATTP (tiếp)Một số lưu ý: Các trường hợp thu hồi GCN– Cơ sở đã được cấp GCN nhưng có kết quả loại C sau 02 (hai) lần liên tiếp; – Cơ sở đề nghị hoãn kiểm tra nhưng bị Cơ quan kiểm tra phát hiện vẫn sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường trong thời gian đề nghị hoãn kiểm tra;– Cơ sở đang sản xuất, kinh doanh gây cản trở khi Đoàn kiểm tra thực hiện nhiệm vụ theo quy định;– Cơ sở vi phạm quy định về kiểm soát tạp chất;– Cơ sở vi phạm quy định về sử dụng hóa chất, kháng sinh cấm;– Cơ sở vi phạm quy định về ghi nhãn lô hàng thủy sản;– Cơ sở thu mua, sử dụng nguyên liệu từ các vùng cấm hoặc đình chỉ thu hoạch – Cơ sở giả mạo, sửa chữa nội dung các GCN của Cơ quan kiểm tra;1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)1. 6. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP lô hàng Điều kiện lô hàng được đưa ra thị trường– Đối với sản sản phẩm thủy sản tươi, sống phải đảm bảo có thông tin để truy xuất được nguồn gốc xuất xứ sản phẩm.– Đối với sản phẩm thủy sản đã qua sơ chế, chế biến phải đáp ứng một trong các điều kiện sau:+ Được sản xuất, kinh doanh tại cơ sở sơ chế, chế biến, lưu giữ, bảo quản đã được kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo VSATTP;+ Đã được xác nhận công bố hợp quy;1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)1. 6. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP lô hàng (tiếp) Điều kiện lô hàng được xuất khẩu– Được sản xuất từ Cơ sở đã được công nhận đủ điều kiện bảo đảm ATTP, đồng thời đáp ứng các quy định về bảo đảm ATTP của các nước nhập khẩu tương ứng.– Được kiểm tra, cấp giấy chứng nhận CL, ATTP theo quy định của nước nhập khẩu và quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.– Lô hàng thủy sản xuất khẩu được phép ghi trên nhãn các thông tin theo yêu cầu của nhà nhập khẩu nhưng không làm sai lệch bản chất của hàng hóa, không vi phạm pháp luật Việt Nam và nước nhập khẩu. Ngoài các thông tin bắt buộc theo quy định của nước nhập khẩu, lô hàng xuất khẩu phải có thêm các thông tin sau:+ Mã số Cơ sở sản xuất;+ Mã số lô hàng.1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)1. 6. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP lô hàng (tiếp) Trình tự kiểm tra, chứng nhận– Đăng ký kiểm tra: Chủ hàng lập hồ sơ đăng ký kiểm tra, gửi đến cơ quan kiểm tra– Thực hiện kiểm tra: Cơ quan kiểm tra tổ chức kiểm tra hồ sơ/cử cán bộ xuống hiện trường để kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm các chỉ tiêu theo quy định.– Cấp giấy chứng nhận/thông báo không đạt: Cơ quan kiểm tra thực hiện cấp giấy chứng nhận khi kết quả kiểm tra đạt yêu cầu và cấp thông báo không đạt khi kết quả kiểm tra không đạt yêu cầu.1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)1. 6. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP lô hàng (tiếp)Một số lưu ý:Hình thức kiểm tra:– Kiểm tra hồ sơ: chỉ kiểm tra hồ sơ đăng ký, xem xét cấp giấy chứng nhận CL, ATTP mà không thực hiện kiểm tra tại hiện trường.– Kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm: kiểm tra hồ sơ và kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng tại hiện trường (Việc kiểm nghiệm thực hiện tại PKN được chỉ định).1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)1. 6. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP lô hàng (tiếp)Một số lưu ý:Chế độ kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm:– Kiểm tra giảm: Cơ sở đáp ứng đồng thời trong thời gian 12 tháng trước thời điểm được xem xét: + Có điều kiện bảo đảm ATTP xếp loại “A”;+ Không có lô hàng bị phát hiện vi phạm CL, ATTP; + Không bị phát hiện vi phạm về bảo đảm CL, ATTP.– Kiểm tra thông thường: là chế độ kiểm tra áp dụng đối với Cơ sở đủ điều kiện bảo đảm ATTP (loại A hoặc B). – Kiểm tra chặt:+ Điều kiện bảo đảm ATTP của cơ sở xếp loại C;+ Có lô hàng bị CQTQ nước nhập khẩu cảnh báo không đảm bảo CL, ATTP.1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)1. 6. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP lô hàng (tiếp)Một số lưu ý:Tần suất kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm:1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp)Nhóm sản phẩm(1) Tần suất kiểm tra và lấy mẫu kiểm nghiệmKiểm tra thông thườngKiểm tra chặtKiểm tra giảmLoại A(2)Loại B(2)Loại C(3)Nhóm sản phẩm rủi ro thấp(4)–1/5 lô hàng–1/3 lô hàng –Từng lô hàng–1/10 lô hàngNhóm sản phẩm rủi ro cao (5)–1/3 lô hàng–1/2 lô hàng–1/5 lô hàngQuy định về kiểm tra, giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản trước khi đưa ra thị trường.Phạm vi: Thông tư này hướng dẫn về trình tự, nội dung thực hiện kiểm tra, giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm đối với thực phẩm thủy sản trước khi đưa ra thị trường; trách nhiệm của các cơ quan thực hiện kiểm tra, giám sát và cơ sở tham gia hoạt động sản xuất kinh, doanh thuỷ sản trước khi đưa ra thị trường
Ngày có hiệu lực: 22/11/2009.2. Thông tư số 56/2009/TT-BNNPTNT ngày 07/9/2009 2.1. Đối tượng áp dụng:– Cơ sở sản xuất kinh doanh thủy sản từ nuôi trồng, khai thác, sơ chế, chế biến, bảo quản thủy sản.–Thông tư này không áp dụng đối với: Các cơ sở sản xuất thủy sản không nhằm mục đích đưa sản phẩm ra tiêu thụ trên thị trường.2. Thông tư số 56 (tiếp) 2.2. Cơ quan kiểm tra, giám sát– Cục KTBVNL: tổ chức kiểm tra việc áp dụng các biện pháp đảm bảo VSATTP trong toàn bộ quá trình từ đánh bắt, bảo quản, vận chuyển cho đến khi tàu cập cảng.– Cục NTTS (nay là Tổng cục TS): tổ chức kiểm tra VSATTP trong quá trình nuôi trồng thủy sản.– Cục Thú y: tổ chức kiểm tra VSATTP của thủy sản tại chợ cá.– Cục QLCL NLS&TS: tổ chức kiểm tra VSATTP đối với các cơ sở thuộc đối tượng quản lý; tổ chức triểǹ khai các Chương trình giám sát quốc gia về VSATTP thủy sản.– Các cơ quan chuyên môn do Sở NNPTNT giao nhiệm vụ quản lý CL, VSATTP thủy sản: kiểm tra VSATTP đối với các cơ sở thuộc đối tượng quản lý;̀ tham gia các Chương trình giám sát quốc gia về VS ATTP thủy sản.2. Thông tư số 56 (tiếp) 2.3. Chương trình giám sát quốc gia về VS ATTP thủy sản sau thu hoạch:– Phạm vi giám sát: Chương trình giám sát được triển khai tại các cảng cá, chợ cá, cơ sở thu gom, sơ chế, lưu giữ, bảo quản thủy sản trong phạm vi cả nước.2. Thông tư số 56 (tiếp) 2.3. Chương trình giám sát quốc gia về VS ATTP thủy sản sau thu hoạch:–Đối tượng và chỉ tiêu giám sát: Đối với thủy sản khai thác: lấy mẫu giám sát các chỉ tiêu vi sinh vật; kim loại nặng; hóa chất bảo quản; độc tố tự nhiên. Đối với thủy sản nuôi: lấy mẫu giám sát các chỉ tiêu hoá chất bảo quản, vi sinh vật.– Các chế độ giám sát: Giám sát định kỳ và Giám sát đột xuất.2. Thông tư số 56 (tiếp) 2.3. Chương trình giám sát quốc gia về VS ATTP thủy sản sau thu hoạch:Trình tự thực hiện: – Xây dựng và phê duyệt kế hoạch triển khai Chương trình giám sát – Lấy mẫu giám sát – Kiểm nghiệm và thông báo kết quả kiểm nghiệm – Xử lý vi phạm.2. Thông tư số 56 (tiếp)
Cập nhật thông tin chi tiết về Luật, Tiêu Chuẩn, Quy Định, Văn Bản Về Nuôi Trồng Thủy Sản trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!