Bạn đang xem bài viết Mẫu Biên Bản Cam Kết Chịu Trách Nhiệm được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cách viết mẫu bản cam kết
Ghi rõ nội dung cam kết của cá nhân hoặc tổ chức bao gồm: Nội dung cam kết, thời gian thực hiện cam kết, đề nghị khác……..
Ví dụ:
– Đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ thuế với cơ quan nhà nước.
– Thanh lý mọi hợp đồng đã ký kết với các tổ chức, cá nhân.
– Chưa mở tài khoản tại bất kỳ ngân hàng nào.
– Thực hiện nghĩa vụ với người lao động.
– Không có nợ nần với bất kỳ tổ chức, cá nhân nào.
Thông tin của cá nhân/tổ chức viết bản cam kết như:
– Tên cá nhân/tổ chức: ghi rõ tên của cá nhân hoặc tổ chức tham gia cam kết.
– Mã số thuế (nếu có): ghi rõ mã số thuế của cá nhân hoặc tổ chức, cơ quan.
– Số CMND/hộ chiếu/ĐKKD: ghi rõ số chứng minh nhân dân đối với cá nhân hoặc giấy phép kinh doanh đối với tổ chức, cơ quan.
– Ngày cấp: ghi rõ ngày cấp CMND hoặc ĐKKD.
– Nơi cấp: ghi rõ nơi cấp CMND hoặc ĐKKD.
– Địa chỉ cư trú/trụ sở: ghi rõ địa chỉ thường trú của cá nhân hoặc địa chỉ trụ sở của tổ chức.
– Nơi làm việc(nếu có): ghi rõ địa chỉ công ty làm việc, tên công ty.
– Điện thoại liên hệ: ghi rõ số điện thoại của cá nhân hoặc của tổ chức.
Mẫu biên bản cam kết chịu trách nhiệm
Giấy cam kết là loại văn bản có giá trị pháp lý giữa hai bên ký cam kết, nếu bên nào không làm đúng nội dung trong cam kết thì sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Giấy cam kết có giá trị hiệu lực pháp lý khi có chữ kí của hai bên cam kết, đã được công chứng hay chứng thực trước cơ quan pháp luật.
Mẫu bản cam kết được thực hiện khá đa dạng dưới nhiều hình thức khác nhau trên mọi mặt của đời sống xã hội như: Văn bản cam kết trả nợ; bản cam kết hoàn thành khối lượng công việc đang thi công; bản cam kết giao hàng đúng tiến độ; cam kết không vi phạm, tái phạm các hành vi vi phạm pháp luật;…
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ———***——–
BẢN CAM KẾT
Kính gửi: BAN LÃNH ĐẠO CÔNG TY …
Tên tôi là:…
Bộ phận:…
Được sự chấp thuận của Ban lãnh đạo Công ty, sau khi đã đọc kỹ và hiểu rõ về nội dung đã ghi trong hợp đồng Lao động, cũng như nội quy lao động, tôi đồng ý ký hợp đồng với công ty.
Trong quá trình làm việc, tôi xin cam kết những điều sau đây:
Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy Lao động của Công ty Cộng tác với công ty ít nhất 01 năm. Nếu vi phạm những điều cam kết trên, tôi xin chịu mọi phán quyết từ phía công ty.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
………….., ngày ….. tháng ….. năm ……..
Kính đơn
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN PHÁP LUẬT THIÊN MINH
Add: Tòa AQUA 1 109OT12B Vinhomes Golden River, số 2 Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Quận 1
Tel: 0839 400 004 – 0836 400 004
Trân trọng !
Mẫu Biên Bản Cam Kết, Giấy Cam Kết, Tờ Cam Kết Mới Nhất 2022
Mẫu biên bản cam kết, giấy cam kết, tờ cam kết mới nhất năm 2021. Cách soạn thảo biên bản cam kết, giấy cam kết, tờ cam kết viết tay đơn giản và thông dụng mới nhất năm 2021.
Giấy cam kết là loại văn bản có giá trị pháp lý giữa hai bên ký cam kết, nếu bên nào không làm đúng nội dung trong cam kết thì sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Giấy cam kết có giá trị hiệu lực pháp lý khi có chữ kí của hai bên cam kết, đã được công chứng hay chứng thực trước cơ quan pháp luật.
Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến miễn phí qua điện thoại: 1900.6568
Cách viết giấy cam kết chuẩn phải đảm bảo nội dung gì? Viết giấy cam kết như thế nào cho đúng? Giấy cam kết là mẫu văn bản được sử dụng nhằm mục đích cam kết thực hiện công việc gì đó theo như thỏa thuận đảm bảo sự ràng buộc giữa các bên với nhau. Dương Gia xin gửi đến các bạn bài viết hướng dẫn về cách viết bản cam kết, giấy cam kết, tờ cam kết mới nhất để bạn đọc tham khảo.
Kính gửi: BAN LÃNH ĐẠO CÔNG TY …
Được sự chấp thuận của Ban lãnh đạo Công ty, sau khi đã đọc kỹ và hiểu rõ về nội dung đã ghi trong hợp đồng Lao động, cũng như nội quy lao động, tôi đồng ý ký hợp đồng với công ty.
Trong quá trình làm việc, tôi xin cam kết những điều sau đây:
Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy Lao động của Công ty
Cộng tác với công ty ít nhất 01 năm.
Nếu vi phạm những điều cam kết trên, tôi xin chịu mọi phán quyết từ phía công ty.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
………….., ngày ….. tháng ….. năm ……..
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà nội, ngày…. tháng ….năm 20…..
Kính gửi: Công ty …
Để thực hiện các cam kết về tiến độ thi công công trình ….., sau khi thống nhất xác nhận với đơn vị cung cấp…….. về thời gian giao hàng. Chúng tôi, Công ty chúng tôi kết cung cấp … tới công trình để tiến hành thi công lắp đặt vào ngày …/…/20….
Chúng tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về toàn bộ thông tin được nêu trong biên bản này.
Trân trọng cảm ơn.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Kính gửi: UBND….
Tôi tên là :…. sinh ngày….
CMND số :…. ngày cấp….nơi cấp….
Hộ khẩu thường trú tại :….
Nay tôi làm đơn nay xác nhận căn hộ số…. là tài sản riêng của (chồng hoặc vợ) tôi là….sinh ngày….
CMND số…. ngày cấp…. nơi cấp….
Hộ khẩu thường trú tại :….
Rất mong được sự giúp đỡ của Quý cơ quan để (chồng hoặc vợ) tôi là…. bổ túc hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận Quyền Sử Đất, Quyền Sở Hữu Nhà Ở & Tài Sản Khác gắn liền với đất cho căn hộ trên theo quy định.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
……., ngày…..tháng….năm….
Người làm cam kết
Ghi rõ nội dung cam kết của cá nhân hoặc tổ chức bao gồm: Nội dung cam kết, thời gian thực hiện cam kết, đề nghị khác……..
– Đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ thuế với cơ quan nhà nước;
– Thanh lý mọi hợp đồng đã ký kết với các tổ chức, cá nhân;
– Chưa mở tài khoản tại bất kỳ ngân hàng nào;
– Thực hiện nghĩa vụ với người lao động;
– Không có nợ nần với bất kỳ tổ chức, cá nhân nào
Thông tin của cá nhân/tổ chức viết bản cam kết như:
– Tên cá nhân/tổ chức: ghi rõ tên của cá nhân hoặc tổ chức tham gia cam kết.
– Mã số thuế (nếu có): ghi rõ mã số thuế của cá nhân hoặc tổ chức, cơ quan.
– Số CMND/hộ chiếu/ĐKKD: ghi rõ số chứng minh nhân dân đối với cá nhân hoặc giấy phép kinh doanh đối với tổ chức, cơ quan.
– Ngày cấp: ghi rõ ngày cấp CMND hoặc ĐKKD.
– Nơi cấp: ghi rõ nơi cấp CMND hoặc ĐKKD.
– Địa chỉ cư trú/trụ sở: ghi rõ địa chỉ thường trú của cá nhân hoặc địa chỉ trụ sở của tổ chức.
– Nơi làm việc(nếu có): ghi rõ địa chỉ công ty làm việc, tên công ty.
– Điện thoại liên hệ: ghi rõ số điện thoại của cá nhân hoặc của tổ chức.
Trong phần nội dung ghi rõ các nội dung về các vấn đề cần cam kết. Cuối cùng ghi rõ trách nhiệm về tính chính xác của thông tin nêu trên và ký xác nhận.
Bản cam kết được sử dụng nhằm đảm bảo cam kết của bạn với công ty sẽ được thực hiện và chấp hành nghiêm túc cũng như đảm bảo bạn hiểu rõ về chế độ, nội quy, quy định của công ty, là giấy tờ có giá trị pháp lý để làm bằng chứng cũng như giải quyết những tranh chấp, khúc mắc sau này có thể có giữa bạn và công ty.
Trước hết em xin cảm ơn anh/chị đã cung cấp dịch vụ tư vấn luật qua email.
Hiện tại em đang gặp rắc rối với hợp đồng nơi em làm việc. Em có ký hợp đồng làm việc lần đầu (hợp đồng viên chức) với Trường nơi em công tác vào tháng 12/2012, có thời hạn 1 năm. Tuy nhiên, cuối tháng 01/2013, em tự tìm được học bổng của nước ngoài để học lên Thạc sỹ.
Trước khi nộp đơn xin đi học, Trường yêu cầu em phải điền vào bản cam kết trong đó có phần cam kết em phải trả lại gấp 5 lần tiền lương và các khoản trợ cấp khác mà trường gửi vào tài khoản của em khi em đi học. Bản cam kết này chỉ có em ký và bố em ký với con dấu của Phường chứng nhận là chữ ký thực. Nếu em không điền vào bản cam kết mà Trường đã soạn thảo này, em không thể xin Trường cho em đi học được. Và em cũng nghĩ đấy là yêu cầu của Luật viên chức nên em đã điền và ký vào.
Em kết thúc khoá học của mình vào tháng 03/2015. Hợp đồng lần đầu của em với Trường đã hết hạn và em chưa ký lại cũng như là không muốn ký tiếp hợp đồng với nhà Trường nữa. Do việc gia đình nên em muốn xin nghỉ việc ở Trường.
Khi em nộp đơn xin nghỉ việc, Trường yêu cầu em phải đền bù gấp 5 lần tiền lương và các phụ cấp khác. Nhưng khi đọc lại Luật viên chức, em mới nhận ra là Luật quy định chỉ hoàn trả lại chi phí đào tạo, không tính tiền lương và các khoản trợ cấp khác. Và cũng không phải trả gấp 5 lần như cam kết mà Trường yêu cầu em ký.
Trong trường hợp của em, vì em đi học không phải theo học bổng nhà nước nên em không phải hoàn lại chi phí đào tạo. Và theo luật thì em cũng không phải đền bù gấp 5 lần tiền lương hay các khoản khác.
Như vậy, em muốn hỏi anh/chị là bản cam kết mà em đã ký có giá trị pháp lý hay không? Vì Trường soạn thảo ra một văn bản không đúng như quy định của Luật viên chức?
Hiện tại em rất lo lắng và hoang mang. Em mong sớm nhận được hồi âm và tư vấn từ anh/chị sớm! Em cảm ơn anh/chị nhiều nhiều!
Trong trường hợp của bạn, do bạn không nói rõ là bản cam kết mà bạn và nhà trường kí kết là nhằm mục đích gì? Và khi nào bạn phải đền bù nhà trường theo thảo thuận đó?
Trước hết, tôi xin xác định là văn bản mà bạn xác lập với nhà trường được coi là một giao dịch dân sự.
Như vậy, theo quy định tại “Bộ luật lao động 2019” thì trong mọi trường hợp người sử dụng lao động không có quyền yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng; thậm chí trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật thì cũng chỉ phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động và phải hoàn chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động. Vì vậy, việc nhà trường yêu cầu chị: “phải trả lại gấp 5 lần tiền lương và các khoản trợ cấp khác mà trường gửi vào tài khoản của em khi em đi học” là hoàn toàn trái với quy định của pháp luật về lao động.
Giao dịch dân sự được xác lập giữa bạn và nhà trường như trên được coi là giao dịch vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật theo như quy định tại “Bộ luật dân sự năm 2015”
Như vậy, có thể nói bản cam kết được kí giữa bạn và nhà trường không có giá trị pháp lý ngay từ thời điểm giao kết. Hay cụ thể hơn là bản cam kết này không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa bạn và nhà trường ngay từ thời điểm giao kết.
Xin chào luật sư tôi có câu hỏi muốn nhờ luật sư tư vấn như sau: cuối tháng 10/2016 tôi có sinh con ngoài giá thú . Sau khi sinh con xong thì bố đúa trẻ cho một người khác tới phòng trọ của tôi và cho người ta mang con về nuôi. Vì hoang mang quá tôi không biết con mình đưa cho người phụ nữ kia là ai nên tôi đã báo công an phường để tìm lại đúa trẻ xem có bị bắt cóc không. Sau thời gian công an điều tra đã tìm được vào nhà phụ nữ kia và thông báo cho tôi biết đúa con của tôi là họ xin về nuôi chứ không phải buôn bán tre em.
Vì hoàn cảnh vân là sinh viên chưa có việc làm và tôi van đang dấu bố mẹ chuyện mang thai và sinh con ngoài giá thú nên không có điều kiện để nuôi con tôi buộc phải viết giấy cam kết cho con và không đòi lại cho ủy ban xã nới người phụ nữ nhận nuôi con sinh sống và công an quận nơi gần phòng trọ của tôi. Tôi có ý nghĩ sau này tôi rất muốn đòi lại con, vay tôi có quyền gì đòi lại được đúa con ấy nữa không. Và sau khi viết cam kết cho và không đòi lại con thì tôi và bố đứa trẻ có được quyền gì với đúa con đó nữa không??
Theo bạn trình bày hiểu rằng bạn sinh con và đã cho con cho một người phụ nữ. Có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã nơi người phụ nữ kia sinh sống và công an quan nơi bạn sinh sống. Bạn muốn nhận lại con sau khi đã cho con. Trường hợp này của bạn cần phải xem xét đến trình tự, thủ tục bạn cho con nuôi có đúng theo quy định của pháp luật hay không.
Điều 14 Luật nuôi con nuôi năm 2010 quy định người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
– Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
– Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
– Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
Điều kiện về phía người được nhận làm con nuôi và người cho con nuôi:
– Người được nhận làm con nuôi là trẻ em dưới 16 tuổi; hoặc từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi; được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.
– Khi cha mẹ ly hôn, việc cho con nuôi chỉ được phép tiến hành khi:
+ Việc cho con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi;
+ Nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại;
+ Trường hợp nhận trẻ em từ đủ 9 tuổi trở lên làm con nuôi thì phải được sự đồng ý của trẻ em đó.
Căn cứ Điều 17 Luật nuôi con nuôi 2010 và Điều 7 Nghị định 19/2011/NĐ-CP quy định:
– Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
– Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân;
– Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp; Văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế do Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người nhận con nuôi thường trú cấp.
– Người nhận con nuôi phải nộp hồ sơ của mình và hồ sơ của người được nhận làm con nuôi tại Ủy ban nhân dân xã nơi người được nhận làm con nuôi thường trú.
– Trước khi đăng ký việc nuôi con nuôi, cán bộ tư pháp hộ tịch phải kiểm tra các nội dung : tính tự nguyện việc cho và nhận nuôi ; tư cách của người nhận nuôi con nuôi ; mục đích nhận con nuôi.
– Sau khi thấy đủ các điều kiện, cán bộ tư pháp hộ tịch cấp xã đăng ký việc nhận nuôi con nuôi. Khi đăng ký nuôi con nuôi, cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ phải có mặt. Cán bộ tư pháp – hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký nuôi con nuôi và trao giấy chứng nhận nuôi con nuôi cho các bên.
Như vậy, nếu trường hợp cho con nuôi không đúng theo trình tự, thủ tục trên thì việc cho con nuôi không đúng theo quy định của pháp luật. Do vậy, đứa trẻ vẫn là con của bạn và bạn và bố của đứa trẻ hoàn toàn có thể nhận lại đứa trẻ. Trường hợp việc cho con nuôi theo đúng trình tự, thủ tục trên thì kể từ ngày cho con nuôi bạn và bố của đứa trẻ không có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý định đoạt tài sản riêng đối với con đã cho làm con nuôi, nếu như giữa người phụ nữ kia và bạn không có thỏa thuận gì khác theo Điều 24 Luật nuôi con nuôi 2010 theo quy định sau:
2. Theo yêu cầu của cha mẹ nuôi, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc thay đổi họ, tên của con nuôi.
Việc thay đổi họ, tên của con nuôi từ đủ 09 tuổi trở lên phải được sự đồng ý của người đó.
3. Dân tộc của con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi được xác định theo dân tộc của cha nuôi, mẹ nuôi.
4. Trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ đẻ không còn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng đối với con đã cho làm con nuôi”.
Cam kết được hiểu là sự cam đoan của một bên với bên được cam kết về việc giữ đúng lời hứa mà mình đưa ra. Trong giao dịch dân sự, cam kết được xác lập trong một số giao dịch với nội dung thể hiện ý chí ràng buộc của bên viết cam kết với các điều khoản được ghi nhận trong văn bản. Văn bản này có thể xác lập bằng hình thức viết tay hoặc đánh máy.
Theo Bộ luật Dân sự năm 2015, tại Điều 116 quy định giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương mà việc xác lập các giao dịch này làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Như vậy có thể hiểu cam kết là một hành vi pháp lý đơn phương. Trong đó, bên cam kết cam đoan thực hiện các nội dung đã được thỏa thuận trong giấy/ bản cam kết. Bên được cam kết có quyền yêu cầu bên cam kết thực hiện đúng, đầy đủ và đúng hạn các nghĩa vụ dân sự phát sinh. Trường hợp bên cam kết không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ dân sự đã cam kết gây thiệt hại cho bên có quyền thì phải chịu trách nhiệm bội thường.
Như vậy cam kết là một giao dịch dân sự. Cho nên, để giao dịch có hiệu lực pháp luật thì cần đảm bảo các điều kiện được quy định tại Điều 117 BLDS 2015 gồm:
+ Về chủ thể: phải có năng lực hành vi dân sự và năng lực pháp luật dân sự phù hợp với giao dịch được xác lập;
+ Về ý chí: các bên tham gia giao dịch dân sự phải hoàn toàn tự nguyện;
+ Về nội dung, mục đích của giao dịch: không được vi phạm các điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội.
Giấy cam kết là một văn bản có giá trị pháp lý giữa hai bên tham gia và ký vào cam kết. Giá trị của hình thức văn bản này được thể hiện ở hai điểm như sau:
+ Thứ nhất, giấy cam kết là căn cứ phát sinh quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên. Trong đó bên cam kết có nghĩa vụ thực hiện các nội dung được ghi nhận trong giấy cam kết, còn bên được cam kết có quyền yêu cầu bên cam kết thực hiện đúng, đủ các nghĩa vụ đã cam kết của mình.
+ Thứ hai, đây là bằng chứng khi phát sinh tranh chấp, khúc mắc giữa các bên trong cam kết với nhau. Tòa án sẽ dựa trên căn cứ này để xem xét, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên.
Tuy nhiên để phát sinh hiệu lực, giấy cam kết phải đáp ứng các điều kiện như sau:
+ Về mặt nội dung: nội dung thỏa thuận giữa bên cam kết và bên có quyền phải phù hợp với quy định cúa pháp luật, không vi phạm các điều cấm cũng như không trái với đạo đức xã hội.
+ Về mặt hình thức: giấy cam kết phải có chữ ký của hai bên tham gia cam kết. Trong một số trường hợp theo luật định thì phải được công chứng chứng thực tại văn phòng công chứng hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Cam kết viết tay có hiệu lực pháp lý hay không?
Cam kết viết tay được hiểu là văn bản, giấy tờ do người cam kết soạn thảo bằng hình thức viết tay. Theo đó, nội dung và thể thức văn bản được các bên tự lập, tự thỏa thuận, tự ký kết. Vấn đề đặt ra ở đây là pháp luật hiện hành có công nhận hình thức giấy cam kết này có hiệu lực pháp lý hay không?
Tại điều 119 BLDS năm 2015 quy định giao dịch dân sự có thể thể hiện dưới dạng lời nói, văn bản hoặc hành vi cụ thể. Trường hợp, giao dịch phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng, chứng thực, đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền thì các bên phải tuân thủ thực hiện. Nếu không tuân thủ thì việc cam kết đó là trái pháp luật và không có hiệu lực.
Dựa vào điều luật nêu trên thì giấy cam kết viết tay vẫn có hiệu lực pháp lý. Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì pháp luật quy định việc lập giấy cam kết viết tay phải có công chứng, chứng thực của cơ quan có thẩm quyền. Chẳng hạn như trong lĩnh vực đất đai, đối với các cam kết tặng cho quyền sử dụng đất mà người nhận thừa kế được đứng tên là bên tặng cho là người nước ngoài hoặc người Việt Nam cư trú tại nước ngoài thuộc trường hợp quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều 186 Luật Đất đai năm 2013 thì văn bản cam kết phải được công chứng hoặc chứng thực theo Điều 167 của bộ luật này.
Đối với trường hợp cam kết viết tay mà pháp luật không yêu cầu công chứng, chứng thực thì các bên khi lập văn bản không phải thực hiện. . Bởi về bản chất, nội dung của giấy cam kết là sự thỏa thuận của các bên trong giao dịch. Pháp luật dân sự tôn trọng các thỏa thuận này, miễn là không vi phạm các điều cấm và không vi phạm đạo đức xã hội. Do đó, các giấy tờ này vẫn có hiệu lực pháp lý.
Lưu ý, để đảm bảo tính minh bạch và giá trị hiệu lực của cam kết viết tay thì các bên phải ký đầy đủ vào giấy tờ. Tuy nhiên, thực tế vẫn có không ít trường hợp văn bản trong giao dịch bị giả mạo chữ ký, dẫn đến việc không được công nhận hiệu lực khi xảy ra tranh chấp. Khi đó muốn xác minh chữ ký lại phải thông qua giám định của cơ có thẩm quyền. Điều này không chỉ gây tốn kém, mất thời gian mà còn có khả năng ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên trong quá trình chờ giám định. Do đó ngoài chữ ký thì các bên có thể lăn tay hoặc thêm bút tích của một hoặc hai bên để tăng mức độ đảm bảo.
Bài viết được thực hiện bởi Luật sư Nguyễn Văn Dương
Mẫu Bản Cam Kết Bằng Tiếng Anh
Tài Liệu Cân Băng Định Lượng Băng Tiếng Việt, Bảng Kiểm Điểm Bằng Tiếng Nhạt, Mẫu Hợp Đồng Tư Vấn Xây Dựng Bằng Tiếng Anh Tiếng Nhật, 4 Bảng Báo Cáo Tài Chính Bằng Tiếng Anh, Bảng Cửu Chương Bằng Tiếng Anh, Bảng Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Bằng Tiếng Anh, Mẫu Bảng Báo Giá Bằng Tiếng Anh, Gia Phả Bằng Tiếng Anh, Tấm Cam Bang Tieng Anh, Thư Mời Hợp Tác Bằng Tiếng Anh, Cv Mẫu Bằng Tiếng Anh Hay, Mẫu Yêu Cầu Báo Giá Bằng Tiếng Anh, Mẫu Lc Bằng Tiếng Anh, Mẫu Văn Bản Bằng Tiếng Anh, Mẫu Thư Mời Bằng Tiếng Anh, Mẫu Thư Mời Họp Bằng Tiếng Anh, Bản Cam Kết Bằng Tiếng Anh, Mẫu Thư Bằng Tiếng Anh, Tải Mẫu Cv Bằng Tiếng Anh, Mẫu Cảm ơn Bằng Tiếng Anh, Mẫu C.v Bằng Tiếng Anh, Mẫu Báo Giá Bằng Tiếng Anh, Cv Mẫu Bằng Tiếng Anh, Mẫu Đơn Xin Du Học Bằng Tiếng Anh, Thư Mẫu Bằng Tiếng Anh, Bằng Tiếng Anh Là Gì, 597 Mẫu Lá Thư Bằng Tiếng Anh, Mẫu Bằng Tiếng Anh, Mẫu Bằng Tiếng Anh B1, 500 Mẫu Thư Bằng Tiếng Anh, Bằng Tiếng Anh C, Bằng Tiếng Anh B1, Bằng Tiếng Anh B, Bằng Tiếng Anh A, Bằng Tiếng Anh 4.5, Mẫu Thư Mời Hợp Tác Bằng Tiếng Anh, Mẫu Báo Cáo Bằng Tiếng Anh, Bức Thư Mẫu Bằng Tiếng Anh, Bằng Tiếng Anh B2, Thư Yêu Cầu Bằng Tiếng Anh, Down Mẫu Cv Bằng Tiếng Anh, Mẫu Hóa Đơn Bằng Tiếng Anh, Mẫu Cv Bằng Tiếng Anh It, Mẫu Cv Bằng Tiếng Anh, Mẫu 1 Lá Thư Bằng Tiếng Anh, Lá Thư Mẫu Bằng Tiếng Anh, Bằng C Tiếng Anh, Mẫu Đơn Bằng Tiếng Anh, Mẫu Phụ Lục Bằng Tiếng Anh, Bài Cv Mẫu Bằng Tiếng Anh, Mẫu Thư Đòi Nợ Bằng Tiếng Anh, Mẫu Bản Cam Kết Bằng Tiếng Anh, Các Mẫu C.v Bằng Tiếng Anh Hay, Mẫu Thư Yêu Cầu Bằng Tiếng Anh, 1 Số Mẫu Cv Bằng Tiếng Anh, Mẫu Cv Bằng Tiếng Anh Hay, Mẫu Cv Bằng Tiếng Hàn, Mẫu Bảng Báo Giá Tiếng Anh, Mẫu Thư Cảm ơn Bằng Tiếng Anh, Bản Cv Mẫu Bằng Tiếng Anh, Một Số Cv Mẫu Bằng Tiếng Anh, Nội Quy Lớp Học Bằng Tiếng Anh, Mẫu Thư Xin Lỗi Bằng Tiếng Anh, Mục Lục Bằng Tiếng Anh, Bằng Tiếng Anh Esl, Mẫu Đơn Cv Bằng Tiếng Anh, Mẫu Đơn Xin ứng Tuyển Bằng Tiếng Anh, Kế Hoạch Học Tập Bằng Tiếng Hàn, Mẫu Đơn Xin Việc Bằng Tiếng Anh, Không Bằng Tiếng Anh Là Gì, Trích Dẫn Bằng Tiếng Anh, Khế ước Nhận Nợ Bằng Tiếng Anh, Mẫu Thư Mời Dự Tiệc Bằng Tiếng Anh, Các Mẫu Công Văn Bằng Tiếng Anh, Thư Bán Hàng Bằng Tiếng Anh, Thư Cảm ơn Bằng Tiếng Nhật, Báo Cáo Tài Chính Bằng Tiếng Hàn, Mẫu Bảng Lương Tiếng Anh, Các Mẫu Thư Bằng Tiếng Pháp, Kể Chuyện Tấm Cám Bằng Tiếng Anh, Báo Cáo Tài Chính Bằng Tiếng Anh, Thông Tư 156 Bằng Tiếng Anh, Bài Báo Cáo Thực Tập Bằng Tiếng Anh, Mẫu Đơn Xin Việc Bằng Tiếng Anh Hay, Toán Lớp 5 Bằng Tiếng Anh, Mẫu Đơn Xin Việc It Bằng Tiếng Anh, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Bằng Tiếng Anh, Các Bài Viết Thư Mẫu Bằng Tiếng Anh, Mẫu Thư Mời Bằng Tiếng Trung, Bản Cam Kết Bằng Tiếng Nhật, Mẫu Thư Mời Bằng Tiếng Pháp, Mẫu Thư Gửi ông Già Noel Bằng Tiếng Anh, Mẫu Thư Mời ăn Trưa Bằng Tiếng Anh, Mẫu Thư Làm Quen Bằng Tiếng Anh, Mẫu Thư Khiếu Nại Bằng Tiếng Anh, Đọc Báo Cáo Tài Chính Bằng Tiếng Anh, Bài Viết Thư Mẫu Bằng Tiếng Anh, Báo Cáo Thuế Bằng Tiếng Anh, Truyện Ba Anh Em Tóm Tắt Bằng Tiếng Anh, Kế Hoạch Học Tập Bằng Tiếng Anh,
Tài Liệu Cân Băng Định Lượng Băng Tiếng Việt, Bảng Kiểm Điểm Bằng Tiếng Nhạt, Mẫu Hợp Đồng Tư Vấn Xây Dựng Bằng Tiếng Anh Tiếng Nhật, 4 Bảng Báo Cáo Tài Chính Bằng Tiếng Anh, Bảng Cửu Chương Bằng Tiếng Anh, Bảng Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Bằng Tiếng Anh, Mẫu Bảng Báo Giá Bằng Tiếng Anh, Gia Phả Bằng Tiếng Anh, Tấm Cam Bang Tieng Anh, Thư Mời Hợp Tác Bằng Tiếng Anh, Cv Mẫu Bằng Tiếng Anh Hay, Mẫu Yêu Cầu Báo Giá Bằng Tiếng Anh, Mẫu Lc Bằng Tiếng Anh, Mẫu Văn Bản Bằng Tiếng Anh, Mẫu Thư Mời Bằng Tiếng Anh, Mẫu Thư Mời Họp Bằng Tiếng Anh, Bản Cam Kết Bằng Tiếng Anh, Mẫu Thư Bằng Tiếng Anh, Tải Mẫu Cv Bằng Tiếng Anh, Mẫu Cảm ơn Bằng Tiếng Anh, Mẫu C.v Bằng Tiếng Anh, Mẫu Báo Giá Bằng Tiếng Anh, Cv Mẫu Bằng Tiếng Anh, Mẫu Đơn Xin Du Học Bằng Tiếng Anh, Thư Mẫu Bằng Tiếng Anh, Bằng Tiếng Anh Là Gì, 597 Mẫu Lá Thư Bằng Tiếng Anh, Mẫu Bằng Tiếng Anh, Mẫu Bằng Tiếng Anh B1, 500 Mẫu Thư Bằng Tiếng Anh, Bằng Tiếng Anh C, Bằng Tiếng Anh B1, Bằng Tiếng Anh B, Bằng Tiếng Anh A, Bằng Tiếng Anh 4.5, Mẫu Thư Mời Hợp Tác Bằng Tiếng Anh, Mẫu Báo Cáo Bằng Tiếng Anh, Bức Thư Mẫu Bằng Tiếng Anh, Bằng Tiếng Anh B2, Thư Yêu Cầu Bằng Tiếng Anh, Down Mẫu Cv Bằng Tiếng Anh, Mẫu Hóa Đơn Bằng Tiếng Anh, Mẫu Cv Bằng Tiếng Anh It, Mẫu Cv Bằng Tiếng Anh, Mẫu 1 Lá Thư Bằng Tiếng Anh, Lá Thư Mẫu Bằng Tiếng Anh, Bằng C Tiếng Anh, Mẫu Đơn Bằng Tiếng Anh, Mẫu Phụ Lục Bằng Tiếng Anh, Bài Cv Mẫu Bằng Tiếng Anh,
Người Ký Nháy Phải Chịu Trách Nhiệm Gì?
Thưa luật sư, Tôi là trợ lý giám đốc, công việc của Giám đốc rất bận rộn nên tôi thường xuyên phải ký nháy (chữ ký nhỏ bên trên chữ ký của xếp). Tôi muốn hỏi những rủi ro pháp lý mà tôi có thể gặp phải khi thường xuyên phải ký những chữ ký này? (Phương Trinh, Đà Nẵng).
Trả lởi:
Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ – NXB Từ điển Bách khoa – 2007 thì: Ký tên là viết thay tên họ mình theo lối riêng để người khác không bắt chước được. Còn theo Đại từ điển Tiếng Việt do chúng tôi Nguyễn Như Ý chủ biên- NXB ĐH Quốc gia TP HCM – 2009 thì ký tên là tự ghi tên mình theo ký hiệu riêng và cố định để xác định trách nhiệm đối với văn bản nào đó.
Đối với công tác văn thư hiện nay ở nước ta, Chính phủ quy định: ởã cơ quan, tổ chức làm việc theo chế độ thủ trưởng, người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ký tất cả văn bản của cơ quan, tổ chức. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thể giao cho cấp phó của mình ký thay các văn bản thuộc các lĩnh vực được phân công phụ trách.
Tuy nhiên, trong văn bản của một số các cơ quan và tổ chức phát hành, ngoài chữ ký của người đứng đầu có thẩm quyền và con dấu cơ quan, có nhiều văn bản xuất hiện thêm 1 – 2 có khi 3 chữ ký ngắn, nhỏ ở phần cuối văn bản, có nơi gọi đó là ký tắt, cũng có nơi gọi là ký nháy.
Ký tắt, ký nháy là gì? Khái niệm, giá trị pháp lý của nó thế nào?
Theo quan niệm khá phổ biến của nhiều cơ quan, ký tắt, ký nháy là chữ ký của người có trách nhiệm, nhằm xác định văn bản trước khi ban hành đã được rà soát đúng thẩm quyền, đúng nội dung, thể thức, kỹ thuật trình bày và thủ tục ban hành văn bản giúp cho người ký chính thức văn bản yên tâm về văn bản được phát hành đúng pháp luật.
Cũng cùng mục đích như trên, nhưng có những cơ quan như: Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch; Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Văn phòng Chính phủ, Trường Đại học Thủy sản… thì quy định và gọi là ký tắt; còn những cơ quan như: Bộ Thủy sản, Viện Vật lý và điện tử thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, UBND các quận Cẩm Lệ (Đà Nẵng); Tây Hồ (Hà Nội); Đồ Sơn (Hải Phòng); Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Đà Nẵng, Ban Thi đua khen thưởng Sở Nội vụ TP Hồ Chí Minh… thì quy định và gọi là ký nháy.
Thực ra, hai cách gọi này không đồng nghĩa với nhau và cũng có nhiều cách định nghĩa, khái niệm khác nhau.
Ký tắt là gì?
Từ điển Tiếng Việt của tác giả Vĩnh Tịnh – Viện Ngôn ngữ, NXB Lao Động 2006 và Từ điển Tiếng Việt của nhóm tác giả Hùng Thắng, Thanh Hương, Bàng Cẩm, Minh Nhựt – NXB Thống kê 2006 có định nghĩa: “Ký tắt là ký với chữ ký tắt, không phải như chữ ký thường”(?). Còn theo Từ điển Tiếng Việt Ngôn ngữ học Việt Nam của nhóm tác giả Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lâm – NXB Thanh Hóa 1998 thì ký tắt là kí để ghi nhận sự thỏa thuận giữa hai bên thương lượng trước khi ký chính thức.
Trong một phạm vi khác, ký tắt là một hành vi được luật hóa, quy định tại điều 2, Luật số 41/2005/QH11 “Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế” năm 2005, trong đó có giải thích từ ngữ:”Ký tắt là hành vi pháp lý do người có thẩm quyền hoặc người được ủy quyền thực hiện để xác nhận văn bản điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dự định ký là văn bản cuối cùng đã được thỏa thuận với bên ký kết nước ngoài.” Như vậy, ký tắt là việc các vị đại diện của các bên tham gia đàm phán, soạn thảo ký xác nhận văn bản. Trong đó, dự thảo là văn bản đã được thông qua, có giá trị pháp lý rõ ràng và chắc chắn không phải là chữ ký tắt như các cách hiểu thông thường mà một số cơ quan đã quy định và thực hiện như nói ở trên.
Về ký nháy, qua tra cứu nhiều tài liệu nhưng chưa tìm thấy khái niệm hay định nghĩa nào nói về ký nháy.
Thực tế ở nước ta, có một số văn bản khi phát hành có chữ ký gọi là ký tắt, ký nháy khá to, rõ; lại có chữ ký nằm sau phần “TM.UBND…” hoặc sau, trên chữ ký của “BỘ TRƯỞNG BỘ…” ( Thông tư Liên tịch số 06/2011/TTLT ngày 6.6.2011 của Bộ Nội vụ – Bộ Giáo dục và Đào tạo) làm cho người đọc văn bản thấy phản cảm và có suy nghĩ khác nhau về chữ ký chính thức của người có thẩm quyền .
Hiện nay, thể thức văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được quy định tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP và Nghị định 09/2010/NĐ-CP của Chính phủ không quy định việc ký tắt, ký nháy. Như vậy, việc để các chữ gọi là ký tắt, ký nháy xuất hiện trong văn bản khi phát hành là trái quy định của pháp luật.
Để góp phần hoàn thiện các quy định về hình thức, thể thức văn bản quản lý hành chính công, trước hết các cơ quan quản lý công không nên để các chữ ký gọi là ký tắt, ký nháy xuất hiện trong văn bản của cơ quan mình khi ban hành và phát hành rộng rãi ra công chúng. Đồng thời, cơ quan có chức năng cần yêu cầu các cơ quan ban hành văn bản phải tuân thủ đúng về thể thức văn bản QPPL và văn bản hành chính được quy định tại Nghị định số 09/2010/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP của Chính phủ về công tác văn thư; hướng dẫn thực hiện điều 1 Nghị định số 09/2010/NĐ-CP và hướng dẫn công tác kiểm tra văn bản trước khi ký ban hành. Ngoài ra, đối với một số văn bản quan trọng cần phải có chữ ký của người kiểm tra văn bản trước khi trình người có thẩm quyền ký ban hành thì có thể hướng dẫn thống nhất về ký kiểm tra (không nên gọi là ký tắt, ký nháy) theo hướng: quy định rõ thẩm quyền và phạm vi chịu trách nhiệm của người ký; hình thức, kích thước và phải đăng ký chữ ký kiểm tra văn bản với cơ quan thẩm quyền; trên mỗi tờ văn bản (nếu văn bản có nhiều tờ) đều phải có chữ ký kiểm tra; về vị trí chữ ký kiểm tra trên mỗi tờ văn bản, nên có một ô nhỏ cuối văn bản và chỉ được ký trong phạm vi ô đó. Chữ ký kiểm tra chỉ ký trên “bản gốc văn bản” để lưu hồ sơ và chỉ lưu hành nội bộ cơ quan; khi ban hành “bản chính văn bản” và sao chụp phát hành đến các đối tượng thi hành thì phải xử lý kỹ thuật, không nên để hiển thị phần chữ kiểm tra.
Tác giả: Nguyễn Văn Hậu
(: Câu trả lời được biên tập dựa trên bài viết “Giá trị pháp lý của ký nháy, ký tắt” của tác giả Nguyễn Văn Hậu đăng trên Báo điện tử Đại biểu Nhân Dân ngày 06/02/2012. Bài viết được đăng tải nhằm mục đích giáo dục, phổ biến, tuyên truyền pháp luật và chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước không nhằm mục đích thương mại. Thông tin nêu trên chỉ có giá trị tham khảo và có thể một số thông tin pháp lý đã hết hiệu lực tại thời điểm hiện tại vì vậy Quý khách khi đọc thông tin này cần tham khảo ý kiến luật sư, chuyên gia tư vấn trước khi áp dụng vào thực tế.)
Cập nhật thông tin chi tiết về Mẫu Biên Bản Cam Kết Chịu Trách Nhiệm trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!