Bạn đang xem bài viết Mẫu Biên Bản Nhắc Nhở Vi Phạm, Mẫu Biên Bản Cảnh Cáo Vi Phạm được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mẫu biên bản nhắc nhở vi phạm, mẫu biên bản cảnh cáo vi phạm mới nhất. Các biểu mẫu nhắc nhở vi phạm đối với người lao động trước khi kỷ luật/sa thải.
Công ty luật Dương Gia xin gửi đến bạn Mẫu biên bản nhắc nhở vi phạm, mẫu biên bản cảnh cáo vi phạm. Để được tư vấn rõ hơn về biểu mẫu này hoặc có bất cứ vấn đề pháp luật gì cần được tư vấn, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: để được tư vấn – hỗ trợ!
Văn hóa tại nơi làm việc là một trong những thành tố quan trọng để xây dựng một tập thể kỷ luật và làm việc hiệu quả. Xây dựng nội quy công ty là một chuẩn mực cơ bản cho mỗi nhân viên thực hiện. Đó vừa là một biện pháp ngăn ngừa cũng là căn cứ để tiến hành xử lý những hành vi vi phạm. Khi xử lý những hành vi vi phạm, người sử dụng lao động phải căn cứ vào nội quy công ty, thỏa ước lao động hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động đã được thỏa thuận giữa các bên.
Khi nhân viên xảy ra vi phạm, đặc biệt là những lỗi nghiêm trọng hoặc đã nhắc nhở nhiều lần nhưng không rút kinh nghiệm thì ban quản lý sẽ lập biên bản xử lý. Tùy vào vụ việc mà người vi phạm thực hiện mà hình thức xử lý cũng khác nhau. Đối với môi trường lao động thường là nhắc nhở và cảnh cáo. Việc lập biên bản là thủ tục bắt buộc khi xử lý kỷ luật, đảm bảo cho việc đối chứng nếu xảy ra các vấn đề phát sinh về sau. Một biên bản cần đảm bảo những nội dung nào sẽ được Luật Dương Gia giới thiệu sau đây.
– Ấn vào liên kết sau để tải mẫu biên bản nhắc nhở vi phạm: Biên bản nhắc nhở vi phạm
– Để được tư vấn, hướng dẫn viết mẫu biên bản nhắc nhở vi phạm vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline 1900.6568
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
MẪU BIÊN BẢN NHẮC NHỞ VI PHẠM
(Về việc vi phạm kỷ luật)
Hôm nay, vào lúc…giờ, ngày….tháng…năm tại …
– Tên người lập biên bản:…
– Tên người bị lập biên bản:…
Biên bản được lập với những nội dung sau:
Biên bản này được lập thành hai bản. Bên lập biên bản giữ một bản, bên bị lập biên bản lập biên bản giữ.
– Ấn vào liên kết sau để tả mẫu biên bản cảnh cáo vi phạm: Biên bản cảnh cáo vi phạm
– Để được tư vấn, hướng dẫn viết mẫu biên bản cảnh cáo vi phạm vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline 1900.6568
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN CẢNH CÁO VI PHẠM
Tên nhân viên vi phạm:…
Ngày xảy ra vi phạm:…
Địa điểm xảy ra vi phạm:…
Hình thức vi phạm:…
Thiệt hại xảy ra (nếu có):…
Tang vật thu được (nếu có):…
Cảnh cáo trước đó
Người lập biên bản trình bày sự việc:…
Ý kiến của nhân viên vi phạm:
󠆶- Đồng ý với trình bày của người lập biên bản
󠆶- Không đồng ý với trình bày của người lập biên bản
Lý do không đồng ý:…
Hình thức xử phạt
Nhân viên bị cảnh cáo đã được nghe, xác nhận biên bản này và không có ý kiến gì thêm.
3. Hướng dẫn cách lập biên bản nhắc nhở vi phạmThứ nhất, xác định chủ thể có quyền được phép lập biên bản. Đó có thể là quản lý cấp trên hoặc người được ủy quyền.
Thứ hai; đối với xử phạt do vi phạm kỉ luật thì lập văn bản phải bằng văn bản hành chính, không có việc xử lý người vi phạm chỉ bằng hình thức miệng;
Thứ ba; đảm bảo về mặt nội dung trình bày khách quan, đúng sự thật, không thêm hoặc bớt. Cần lắng nghe ý kiến của người vi phạm, những người có mặt vào lúc hành vi xảy ra;
Thứ ba; ghi rõ thời gian, địa điểm tiến hành lập biên bản;
Thứ tư; thông tin của người vi phạm kỷ luật: họ và tên, chức vụ, đơn vị làm việc;
Thứ năm, thiệt hại xảy ra phải ghi chính xác, cần ghi lại phần thiệt hại bằng hình ảnh nếu có thể;
Thứ sáu; nếu có chứng cứ cần bảo quản cẩn thận đưa về nơi có thẩm quyền để xem xét xử lý;
Thứ bảy; là kết luận của người có thẩm quyền về vụ việc;
– Tư vấn trực tuyến về công chức, viên chức và các hình thức kỷ luật;
– về các hình thức người sử dụng lao động được phép áp dụng;
– Tư vấn, hướng dẫn viết mẫu biên bản nhắc nhở vi phạm;
– Tư vấn, hướng dẫn viết mẫu biên bản cảnh cáo vi phạm;
– Tư vấn, hỗ trợ khách hàng là bên người sử dụng lao động áp dụng hình thức xử lý nào là hợp lý trong từng trường hợp cụ thể;
– Tư vấn, hỗ trợ khách hàng là người lao động, công chức, viên chức khi quyền, lợi ích của họ bị xâm phạm;
Bài viết được thực hiện bởi Luật gia Vương Lâm OanhMẫu Biên Bản Nhắc Nhở Vi Phạm, Mẫu Biên Bản Cảnh Cáo Vi Phạm
Vi phạm lao động là hành vi phổ biến của người lao động trong các công ty, doanh nghiệp. Khi xử lý những hành vi vi phạm, người sử dụng lao động phải căn cứ vào nội quy công ty, thỏa ước lao động hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động đã được thỏa thuận giữa các bên, mức độ vi phạm cũng như hành vi lặp đi lặp lại nhiều lần của người lao động mà có thể lập biên bản nhắc nhở vi phạm hoặc biên bản cảnh cáo vi phạm của người lao động.
Mẫu biên bản nhắc nhở vi phạm
CÔNG TY……. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: …/2023/BB
…………., ngày…..tháng….năm…..
BIÊN BẢN NHẮC NHỞ VI PHẠM
(V/v vi phạm kỷ luật)
Hôm nay, vào lúc…..giờ, ngày….tháng…năm tại địa điểm………
………………………
BÊN LẬP BIÊN BẢN:
Tên người lập biên bản:……………………
Đơn vị:…………………………………………
Chức vụ:………………………………………………………………………………..
BÊN BỊ LẬP BIÊN BẢN:
Tên người bị lập biên bản:…………………………………………
Đơn vị:…………………………………………………
Chức vụ:…………………………………………
Biên bản được lập với nội dung sau:
1. Thời gian xảy ra vụ việc:…………………………………………..
2. Địa điểm xảy ra vụ việc:………………………………………………………………
3. Nội dung vi phạm:…………………………………………………………………….
4. Thiệt hại (nếu có):………………………………
5. Tang vật thu được (nếu có):…………………………………………
6. Ý kiến bên bị lập biên bản:…………………………………………
7. Xác nhận của bên lập biên bản:……………………………………………
Biên bản này được lập thành hai bản. Bên lập biên bản giữ một bản, bên bị lập biên bản lập biên bản giữ.
Người lập biên bản
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bị lập biên bản
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người chứng kiến
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ban lãnh đạo
(Ký, ghi rõ họ tên)
Mẫu biên bản cảnh cáo vi phạm
CÔNG TY……. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: …/2023/BB
…………., ngày…..tháng….năm…..
BIÊN BẢN CẢNH CÁO VI PHẠM
(Về việc vi phạm kỷ luật)
Tên nhân viên vi phạm:………………………………………………………
Chức vụ:……………………………………………………………
Phòng ban:………………………………………………………………………….
Ngày xảy ra vi phạm:……………………………………………………….
Địa điểm xảy ra vi phạm:…………………………………………………
Hình thức vi phạm:………………………………………………………….
Thiệt hại xảy ra (nếu có):……………………………………………
Tang vật thu được (nếu có):…………………………………………………..
Cảnh cáo trước đó
Nhắc nhở
Bằng văn bản
Thời gian
Người lập biên bản
Cảnh cáo lần 1
Cảnh cáo lần 2
Cảnh cáo lần 3
Người lập biên bản trình bày sự việc:……………………………………
Ý kiến của nhân viên vi phạm:
󠆶- Đồng ý với trình bày của người lập biên bản
󠆶- Không đồng ý với trình bày của người lập biên bản
Lý do không đồng ý:………………………………
Hình thức xử phạt:…………………….(Các hình thức xử phạt sau đây: Nhắc nhở, Cảnh cáo, Theo dõi, Đình chỉ Sa thải, Khác)
Kết luận:……………………………
Nhân viên bị cảnh cáo đã được nghe, xác nhận biên bản này và không có ý kiến gì thêm.
Người lập biên bản
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bị lập biên bản
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người chứng kiến
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ban lãnh đạo
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thông tin liên hệ:
Địa chỉ trụ sở chính: CÔNG TY LUẬT NHÂN DÂN VIỆT NAM
Số 16, ngõ 84 Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, TP Hà Nội
Hotline tư vấn pháp luật miễn phí:
Mobile: 0966.498.666
Tel: 02462.587.666
Email: luatnhandan@gmail.com
Tác giả: Luật sư Nguyễn Anh Văn
5
/
5
(
1
bình chọn
)
Mẫu Biên Bản Vi Phạm Về Xây Dựng
20/08/2023
Luật sư Nguyễn Mạnh Tuấn
Pháp luật hiện hành quy định như thế nào về trình tự, thủ tục khi tiến hành xây dựng công trình? Điều kiện khởi công xây dựng công trình? Mức xử lý vi phạm hành chính khi vi phạm các quy định về xây dựng? Việc xử lý vi phạm hành chính có phải lập thành biên bản hay không? Mẫu biên bản vi phạm về xây dựng bao gồm những nội dung chủ yếu nào?
ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
QUẬN: …….. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHƯỜNG (XÃ) ……
…….., ngày …. tháng … năm …..
BIÊN BẢN VI PHẠM VỀ XÂY DỰNG
Hôm nay, lúc …. giờ … ngày …. tháng …. năm ……………………………………………………………………….
Chúng tôi gồm:
1) Họ tên: ……………….. Chức vụ: ……. (Cảnh sát khu vực…) ………………………….
Đại diện cho UBND phường …………………………………………………………………………………………………..
2) …………………………………………………………………………………………………
3) …………………………………………………………………………………………………
Với sự chứng kiến của Ông (Bà): ………………………………………………………………………..
Thường trú tại:……………………………………………………………………………………………….
Đại diện tổ dân phố: ……………………………………………………………………………………….
Tiến hành lập biên bản vi phạm về xây dựng, đối với hộ Ông (Bà): ………………………………
Thường trú tại: ………………………………………………………………………………………………
Đã vi phạm về xây dựng lần thứ …………….. (xây dựng không có giấy phép, sai nội dung giấy phép, lần chiếm lộ giới….)
BIỆN PHÁP XỬ LÝ:
Ông (bà) …………………………………………………………………… phải ngừng ngay việc xây dựng.
Biên bản được lập thành 2 bản, giao cho người vi phạm 1 bản và đọc lại cho mọi người cùng nghe công nhận là đúng và cùng ký tên.
NGƯỜI VI PHẠM XÂY DỰNG ĐẠI DIỆN BỘ PHẬN LẬP BIÊN BẢN
Tư Vấn Mẫu Biên Bản Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính ?
Xin chào Luật sư! Em có thắc mắc nhỏ nhờ Luật sư giải đáp giúp em. Trong Nghị định 91/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm có ban hành kèm theo “mẫu biên bản xử phạt vi phạm hành chính”. Khi Nghị định 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm được ban hành và có hiệu lực thì Nghị định 91/2012/ND-CP hết hiệu lực.
Tuy nhiên, Trong Nghị định 178/2013/ND-CP *không có* ban hành kèm theo mẫu biên bản xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm. Vậy, Luật sư cho em hỏi mình có thể lẫy mẫu biên bản xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm ở đâu? Mong Luật sư giải đáp giúp em! Em xin chân thành cảm ơn!
Câu hỏi được biên tập từ chuyên mục tư vấn pháp luật dân sự của Công ty luật Minh Khuê.
Nghị định số 178/2013/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm.
Dựa theo thông tin bạn cung cấp, trong Nghị định 91/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm có ban hành kèm theo “mẫu biên bản xử phạt vi phạm hành chính”. Khi Nghị định 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm được ban hành và có hiệu lực thì Nghị định 91/2012/ND-CP hết hiệu lực. Và Nghị định 178/2013/NĐ-CP không ban hành kèm theo mẫu biên bản xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm thì ta xử dụng các biểu mẫu trong luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 để xử lý vi phạm.
Tải file: mẫu biên bản xử phạt vi phạm hành chính:
Trường hợp trong nội dung tư vấn có điều gì gây nhầm lẫn, chưa rõ ràng hoặc thông tin nêu trong nội dung tư vấn khiến quý khách chưa hiểu hết vấn đề hoặc/ và có sự vướng ngại, thắc mắc, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến phản hồi của quý khách hàng qua email Tư vấn pháp luật dân sự miễn phí qua Email hoặc qua . Chúng tôi sẳn sàng giải đáp.
Bộ phận tư vấn pháp luật dân sự – Công ty luật Minh Khuê
Bạn thấy nội dung này thực sự hữu ích? Bạn thấy nội dung này chưa ổn ở đâu?Mẫu Mbb05: Biên Bản Về Việc Vi Phạm Không Nhận Quyết Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính
1. Định nghĩa mẫu MBB05: Biên bản về việc vi phạm không nhận quyết định xử phạt vi phạm hành chính là gì?
Mẫu MBB05: Biên bản về việc vi phạm không nhận quyết định xử phạt vi phạm hành chính là mẫu biên bản được lập ra để ghi chép về việc cá nhân, tổ chức vi phạm không nhận quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Mẫu nêu rõ thời gian và địa điểm lập biên bản, nội dung biên bản… Mẫu được ban hành theo Thông tư 78/2023/TT-BQP của Bộ Quốc phòng.
2. Mẫu MBB05: Biên bản về việc vi phạm không nhận quyết định xử phạt vi phạm hành chínhMBB05
Hôm nay, ngày …../…../…….., tại(2)
Chúng tôi gồm:
1. Người giao quyết định xử phạt vi phạm hành chính:
a) Họ và tên: ……………………………………., cấp bậc: ………………………..,
chức vụ: ……………………………………, đơn vị: ………………………………..
b) Họ và tên:………………………………………, cấp bậc: ………………………..,
chức vụ: ……………………………………., đơn vị: ……………………………….
2. Với sự chứng kiến của đại diện chính quyền:
Họ và tên: ………………………………….., chức vụ: ……………………………..
Cơ quan(3):
Ngày, tháng, năm sinh: ……/…../………. Quốc tịch:
Nghề nghiệp:
Nơi ở hiện tại:
Số định danh cá nhân/CMND/CCCD/Hộ chiếu: ;
ngày cấp: ……./……/………… ; nơi cấp:
Địa chỉ trụ sở chính:
Mã số doanh nghiệp:
Số GCN đăng ký đầu tư/doanh nghiệp hoặc GP thành lập/đăng ký hoạt động:…………………………………………………………………………………
Ngày cấp: …../…../…………; nơi cấp:
Người đại diện theo pháp luật(4): …………………………….Giới tính: ……………
Chức danh(5):
để chấp hành, nhưng ông (bà)(7) ……………………………. là cá nhân vi phạm/đại diện cho tổ chức vi phạm cố tình không nhận Quyết định.
* Mẫu này được sử dụng để giao trực tiếp Quyết định xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Điều 70 Luật Xử lý vi phạm hành chính mà cá nhân/đại diện tổ chức không nhận Quyết định.
(1) Ghi tên cơ quan của người có thẩm quyền lập biên bản.
(2) Ghi địa chỉ nơi lập biên bản.
(3) Ghi tên của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cá nhân vi phạm cư trú/tổ chức vi phạm đóng trụ sở.
(4) Ghi họ và tên của người đại diện theo pháp luật nếu là công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty cổ phần; ghi họ và tên của chủ doanh nghiệp nếu là doanh nghiệp tư nhân; ghi họ và tên của người đứng đầu tổ chức không phải là doanh nghiệp.
(5) Ghi chức danh của người đại diện theo pháp luật nếu là công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty cổ phần; ghi chức danh chủ doanh nghiệp nếu là doanh nghiệp tư nhân; ghi chức danh của người đứng đầu tổ chức không phải là doanh nghiệp.
(6) Ghi chức vụ và cơ quan của người ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
(7) Ghi họ và tên của cá nhân vi phạm/người đại diện tổ chức vi phạm.
(8) Ghi họ và tên của người đại diện chính quyền nơi cá nhân vi phạm cư trú/tổ chức vi phạm có trụ sở./.
Mẫu Biên Bản Về Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Tế
Biên bản về vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế
Mẫu biên bản về vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế 1. Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tếQuy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế được quy định tại Nghị định 176/2013/NĐ-CP. Điều 5. Vi phạm quy định về thông tin, giáo dục truyền thông trong phòng, chống bệnh truyền nhiễm
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền đối với hành vi không tổ chức định kỳ hằng năm việc truyền thông về phòng, chống bệnh truyền nhiễm cho người lao động theo một trong các mức sau đây:
a) Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với cơ sở có sử dụng lao động dưới 50 người;
b) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với cơ sở có sử dụng lao động từ 50 người đến dưới 100 người;
c) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với cơ sở có sử dụng lao động từ 100 người đến dưới 300 người;
d) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với cơ sở có sử dụng lao động từ 300 người đến dưới 500 người;
đ) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với cơ sở có sử dụng lao động từ 500 người đến dưới 1.000 người;
e) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với cơ sở có sử dụng lao động từ 1.000 người đến dưới 1.500 người;
g) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với cơ sở có sử dụng lao động từ 1.500 người đến dưới 2.500 người;
h) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với cơ sở có sử dụng lao động từ 2.500 người trở lên.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Cung cấp hoặc đưa tin sai về số liệu, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm so với số liệu, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền về y tế đã công bố;
b) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định của pháp luật về thời điểm, thời lượng, vị trí đăng tải thông tin về phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
4. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi lợi dụng hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống bệnh truyền nhiễm để kích động, gây phương hại đến an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội, truyền thống văn hóa dân tộc, đạo đức xã hội.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc cải chính thông tin sai sự thật trên phương tiện thông tin đại chúng trên địa bàn liên tục trong 03 ngày đối với hành vi quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này;
b) Buộc hoàn trả số tiền đã thu không đúng quy định của pháp luật đối với hành vi quy định tại Khoản 3 Điều này.
Điều 6. Vi phạm quy định về giám sát bệnh truyền nhiễm
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi không khai báo khi phát hiện người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A.
2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Che giấu hiện trạng bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A của bản thân hoặc của người khác mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A;
b) Không thực hiện việc xét nghiệm phát hiện bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Điều 7. Vi phạm quy định về an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không bảo đảm điều kiện an toàn sinh học sau khi được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học cấp 1;
b) Thực hiện việc xét nghiệm vượt quá phạm vi chuyên môn quy định trong giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học;
c) Không xây dựng và tổ chức thực hiện quy chế tự kiểm tra an toàn sinh học;
đ) Không có văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với loại hình xét nghiệm hoặc không có giấy xác nhận đã qua tập huấn về an toàn sinh học đối với người phụ trách và nhân viên của phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 1.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không bảo đảm điều kiện an toàn sinh học sau khi được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học cấp 2;
b) Không xây dựng kế hoạch phòng ngừa, xử lý sự cố an toàn sinh học sau khi đã được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học;
c) Không đào tạo, tập huấn cho nhân viên của cơ sở xét nghiệm về các biện pháp khắc phục sự cố an toàn sinh học;
d) Không trang bị đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân cho người làm việc trong phòng xét nghiệm an toàn sinh học;
đ) Không có văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với loại hình xét nghiệm hoặc không có giấy xác nhận đã qua tập huấn về an toàn sinh học từ cấp 2 trở lên đối với người phụ trách và nhân viên của phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 2.
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Thực hiện việc xét nghiệm phát hiện tác nhân gây bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B và nhóm C khi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền về y tế cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học;
c) Không có văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với loại hình xét nghiệm hoặc không có giấy xác nhận đã qua tập huấn về an toàn sinh học từ cấp 3, cấp 4 trở lên đối với người phụ trách và nhân viên của phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 3, cấp 4.
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không bảo đảm điều kiện an toàn sinh học sau khi được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học cấp 3 hoặc cấp 4;
b) Thực hiện việc xét nghiệm phát hiện tác nhân gây bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A khi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền về y tế cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học;
5. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không tổ chức diễn tập khắc phục sự cố an toàn sinh học định kỳ hằng năm đối với phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 3, cấp 4;
b) Không báo cáo Sở Y tế sự cố an toàn sinh học ở mức độ nghiêm trọng và các biện pháp đã áp dụng để xử lý, khắc phục sự cố;
c) Thực hiện xét nghiệm khi chưa có giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học phù hợp hoặc giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học đã hết hiệu lực.
6. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Đình chỉ hoạt động xét nghiệm trong thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi quy định tại Điểm a Khoản 1, Điểm a Khoản 2, Điểm a Khoản 3, Điểm a và Điểm b Khoản 4 Điều này;
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề trong thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi quy định tại Điểm đ Khoản 1, Điểm đ Khoản 2, Điểm b và Điểm c Khoản 3, Điểm b và Điểm c Khoản 4 Điều này.
Điều 8. Vi phạm quy định về sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi không thực hiện hoặc cản trở việc sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc đối với các bệnh truyền nhiễm thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng.
2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện việc sử dụng vắc xin, sinh phẩm bắt buộc trong trường hợp có nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm tại vùng có dịch hoặc đến vùng có dịch theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không thực hiện đúng quy định về tiếp nhận, vận chuyển, bảo quản và cấp phát vắc xin, sinh phẩm y tế;
b) Không thực hiện chế độ báo cáo và lưu trữ hồ sơ sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế theo quy định của pháp luật.
4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế tại cơ sở không đủ điều kiện theo quy định của pháp luật;
b) Không thực hiện đúng quy trình tiêm chủng an toàn theo quy định của pháp luật;
c) Bán vắc xin, sinh phẩm y tế thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng.
5. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng vắc xin không có số đăng ký, vắc xin đã hết hạn sử dụng.
6. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề trong thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi quy định tại Điểm c Khoản 4 và Khoản 5 Điều này.
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi quy định tại Điểm c Khoản 4 Điều này;
b) Buộc tiêu hủy vắc xin đã hết hạn sử dụng đối với hành vi quy định tại Khoản 5 Điều này;
c) Buộc thu hồi vắc xin không có số đăng ký đối với hành vi quy định tại Khoản 5 Điều này.
Điều 9. Vi phạm quy định về phòng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không khai báo hoặc khai báo không trung thực, kịp thời diễn biến bệnh truyền nhiễm của bản thân với thầy thuốc, nhân viên y tế được giao nhiệm vụ;
b) Không tuân thủ chỉ định, hướng dẫn phòng, chống lây nhiễm bệnh truyền nhiễm của thầy thuốc, nhân viên y tế và nội quy, quy chế của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
c) Không đăng ký theo dõi sức khỏe với trạm y tế xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là trạm y tế xã) nơi cư trú của người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sau khi ra khỏi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không bảo đảm trang phục phòng hộ, điều kiện vệ sinh cá nhân cho thầy thuốc, nhân viên y tế, người bệnh và người nhà người bệnh;
c) Không tư vấn về các biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm cho người bệnh và người nhà người bệnh;
d) Không theo dõi sức khỏe của thầy thuốc, nhân viên y tế trực tiếp tham gia chăm sóc, điều trị người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A.
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện các biện pháp tẩy uế, khử khuẩn chất thải, quần áo, đồ dùng, môi trường xung quanh, phương tiện vận chuyển người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B và C.
4. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện các biện pháp tẩy uế, khử khuẩn chất thải, quần áo, đồ dùng, môi trường xung quanh, phương tiện vận chuyển người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A.
5. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Từ chối tiếp nhận người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A vào cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
b) Không thực hiện các biện pháp phòng, chống lây nhiễm bệnh đối với người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc tiếp nhận người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A đối với hành vi quy định tại Điểm a Khoản 5 Điều này.
Điều 10. Vi phạm quy định về cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không tổ chức thực hiện việc cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế đối với trường hợp phải thực hiện việc cách ly y tế theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này;
b) Từ chối hoặc trốn tránh việc áp dụng biện pháp cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều này;
c) Không lập danh sách và theo dõi sức khỏe của những người tiếp xúc với người bị áp dụng biện pháp cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế theo quy định của pháp luật;
d) Thực hiện việc cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế tại địa điểm không đủ điều kiện thực hiện cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế theo quy định của pháp luật.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không tổ chức thực hiện việc cách ly y tế đối với người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A;
b) Từ chối hoặc trốn tránh việc áp dụng quyết định cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, đối tượng kiểm dịch y tế biên giới mắc bệnh hoặc mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc thực hiện việc cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế đối với hành vi quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản 1, Khoản 2 Điều này.
Điều 11. Vi phạm quy định về áp dụng biện pháp chống dịch
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế;
b) Không thông báo Ủy ban nhân dân và cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về các trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Che dấu tình trạng bệnh của mình hoặc của người khác khi mắc bệnh truyền nhiễm đã được công bố là có dịch;
b) Không thực hiện hoặc từ chối thực hiện các biện pháp vệ sinh, diệt trùng, tẩy uế trong vùng có dịch.
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không tham gia chống dịch theo quyết định huy động của Ban Chỉ đạo chống dịch;
b) Thực hiện việc thu phí khám và điều trị đối với trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A;
c) Không thực hiện quyết định buộc tiêu hủy động vật, thực vật và vật khác là trung gian truyền bệnh, trừ trường hợp quy định tại Điểm c Khoản 5 Điều này.
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không thực hiện quyết định áp dụng biện pháp tạm đình chỉ hoạt động của cơ sở dịch vụ ăn uống công cộng có nguy cơ làm lây truyền bệnh dịch tại vùng có dịch;
b) Không thực hiện quyết định áp dụng biện pháp cấm kinh doanh, sử dụng loại thực phẩm là trung gian truyền bệnh;
c) Không thực hiện quyết định áp dụng biện pháp hạn chế tập trung đông người hoặc tạm đình chỉ hoạt động kinh doanh, dịch vụ tại nơi công cộng.
5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không thực hiện quyết định kiểm tra, giám sát, xử lý y tế trước khi ra vào vùng có dịch thuộc nhóm A;
b) Đưa ra khỏi vùng có dịch thuộc nhóm A những vật phẩm, động vật, thực vật, thực phẩm và hàng hóa khác có khả năng lây truyền bệnh dịch;
c) Không thực hiện quyết định buộc tiêu hủy động vật, thực phẩm, thực vật và các vật khác là trung gian truyền bệnh thuộc nhóm A.
6. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không thực hiện yêu cầu kiểm tra và xử lý y tế đối với phương tiện vận tải trước khi ra khỏi vùng có dịch trong tình trạng khẩn cấp về dịch;
b) Không thực hiện quyết định cấm tập trung đông người tại vùng đã được ban bố tình trạng khẩn cấp về dịch;
c) Đưa người, phương tiện không có nhiệm vụ vào ổ dịch tại vùng đã được ban bố tình trạng khẩn cấp về dịch;
d) Không thực hiện quyết định buộc tiêu hủy động vật, thực phẩm, thực vật và các vật khác có nguy cơ làm lây lan bệnh dịch sang người tại vùng đã được ban bố tình trạng khẩn cấp về dịch.
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thực hiện các biện pháp vệ sinh, diệt trùng, tẩy uế trong vùng có dịch đối với hành vi quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều này;
b) Buộc hoàn trả số tiền đã thu không đúng quy định của pháp luật đối với hành vi quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều này. Trường hợp không hoàn trả được cho đối tượng thì nộp vào ngân sách nhà nước;
c) Buộc tiêu hủy động vật, thực phẩm, thực vật và các vật khác đối với hành vi quy định tại Điểm c Khoản 5 và Điểm d Khoản 6 Điều này.
2. Mẫu biên bản về vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tếNội dung cơ bản của mẫu biên bản về vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế như sau: BIÊN BẢN VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG Y TẾ Hôm nay, hồi …. giờ, ngày ….. tháng ….. năm …. Chúng tôi gồm:
Họ và tên: ………………………….., chức vụ: …………………………………………………….
Đơn vị công tác: …………………………………………………………………………………….
Họ và tên: …………………………, chức vụ: …………………………………………………….
Đơn vị công tác: …………………………………………………………………………………….
Có sự chứng kiến của ông (bà):
Họ và tên: ……………………………………………………………………………………………
Nơi đăng ký nhân khẩu thường trú (địa chỉ, hoặc đơn vị công tác): …………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Dân tộc (quốc tịch): …………………………………………………………………………………
Chứng minh thư nhân dân số (hoặc hộ chiếu): ………………………………………………….
Cấp ngày ……………………., nơi cấp: …………………………………………………………..
Họ và tên: …………………………………………………………………………………………….
Nơi đăng ký nhân khẩu thường trú (địa chỉ, hoặc vị công tác): …………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Dân tộc (quốc tịch): ……………………………………………………………………………………
Chứng minh thư nhân dân số (hoặc hộ chiếu): …………………………………………………….
Cấp ngày: ……………………., nơi cấp: …………………………………………………………….
Ngồi tại: …………………………………………………………………………………………………
Tiến hành lập biên bản về vi phạm hành chính:
Họ và tên người (hoặc đại diện tổ chức có vi phạm hành chính): ………………………………..
Tuổi: ……………………………………………………………………………………………………….
Nơi đăng ký thường trú (địa chỉ, hoặc đơn vị công tác): ……………………………………………
Dân tộc (quốc tịch): ……………………………………………………………………………………..
Chứng minh thư nhân dân số (hoặc hộ chiếu): ………………………………………………………
Cấp ngày: …………………….., nơi cấp: ……………………………………………………………..
Nội dung vi phạm: ……………………………………………………………………………………….
Lời khai của người vi phạm (hoặc đại diện tổ chức vi phạm): …………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
Lời khai của người làm chứng, người hoặc tổ chức bị hại (nếu có): ……………………………..
………………………………………………………………………………………………………………
Căn cứ vào điều ……… của bản quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế ban hành theo………., chúng tôi đã:
Tạm giữ: ………………………………………………………………………………………………….
Chuyển về: ……………………………………………………………………………………………….
Để cấp có thẩm quyền giải quyết.
Ngoài những tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã tạm giữ kể trên, chúng tôi không thu giữ thứ gì khác.
Biên bản được lập thành hai bản, giao cho đương sự một bản và đọc lại cho mọi người có tên trên cùng nghe, công nhận là đúng và cùng ký tên.
Mời các bạn tham khảo một số mẫu phiếu khác tại phần Thủ tục hành chính mục biểu mẫu.
Cập nhật thông tin chi tiết về Mẫu Biên Bản Nhắc Nhở Vi Phạm, Mẫu Biên Bản Cảnh Cáo Vi Phạm trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!