Xu Hướng 3/2023 # Mẫu Giấy Chứng Nhận Phần Vốn Góp # Top 10 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Mẫu Giấy Chứng Nhận Phần Vốn Góp # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Mẫu Giấy Chứng Nhận Phần Vốn Góp được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tìm hiểu về giấy chứng nhận góp vốn 

Giấy chứng nhận góp vốn là gì

Mẫu giấy chứng nhận góp vốn, cổ phần góp vốn là văn bản xác nhận tài sản, phần vốn (cổ phần vốn) của một cá nhân nào đó đầu tư vào doanh nghiệp. Được chứng nhận quyền sở hữu trong doanh nghiệp, quyền tài sản của thành viên trong công ty do Doanh nghiệp đó cấp.

Đây còn được xem là giấy tờ xác nhận người góp vốn đã góp đủ số vốn cam kết góp khi thành lập doanh nghiệp đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên, nhằm đảm bảo quyền lợi của các cá nhân khi tham gia cổ phần trong doanh nghiệp.

Trong trường hợp giấy chứng nhận phần góp vốn bị thất lạc,bị cháy. Hoặc bị rách thì các thành viên được quyền yêu cầu để công ty cấp lại giấy mới.

Những quy định về góp vốn trong doanh nghiệp

a) Các thành viên phải góp vốn đầy đủ, đúng hạn vốn góp hoặc tài sản góp vốn như đã cam kết. Nếu thành viên muốn thay đổi loại hình tài sản góp vốn đã cam kết trước đây thì phải được sự đồng ý và nhất trí của các thành viên còn lại. Kể từ ngày chấp thuận sự thay đổi này, công ty phải thông báo bằng văn bản những nội dung thay đổi đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn bảy ngày làm việc.

Kể từ ngày cam kết góp vốn, người đại diện pháp luật của công ty phải thông báo đăng kí bằng văn bản tiến độ góp vốn đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn mười lăm ngày. Người đại diện phải chịu trách nhiệm cá nhân về các thiệt hại cho công ty và các thành viên khác về việc thông báo chậm trễ. Thông báo không trung thực, không chính xác và đầy đủ.

Một số quy định trong góp vốn bạn cần biết

b) Với trường hợp thành viên nào không góp đúng hạn và đủ số vốn đã cam kết. Số vốn chưa góp đó được xem là nợ của thành viên đó đối với công ty. Nếu có thiệt hại phát sinh từ việc không góp đủ và đúng hạn số vốn như cam kết. Thì thành viên này phải chịu trách nhiệm, bồi thường khoản thiệt hại này.

c) Sau hạn cam kết lần cuối mà vẫn có thành viên chưa góp đủ số vốn đã cam kết, thì số vốn chưa góp sẽ được xử lý theo một trong những cách sau :

+  Một hoặc một số thành viên khác được nhận góp đủ số vốn còn thiếu.

+  Huy động thêm những người khác cùng góp vốn vào công ty.

+ Những thành viên còn lại sẽ góp đủ số vốn chưa góp theo tỷ lệ phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty.

Khi số vốn còn lại đã được góp đủ, theo quy định tại khoản này, thành viên nào chưa góp vốn theo cam kết thì sẽ không còn là thành viên của công ty nữa và công ty phải đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật.

Giấy chứng nhận phần góp vốn gồm có những thông tin gì

Giấy chứng nhận phần góp vốn do công ty cấp thông thường sẽ có các nội dung chủ yếu sau :

+ Tên & mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của công ty.

+ Số và ngày cấp giấy phép kinh doanh

+ Số vốn điều lệ của công ty.

+ Tên,  Số Giấy CMND, địa chỉ thường trú, Quốc tịch của thành viên,

+ Số CMND, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp đối với thành viên là cá nhân. Tên, Giấy phép kinh doanh hoặc mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở đối với thành viên là tổ chức.

+ Phần vốn góp,tài sản, hoặc giá trị vốn góp của thành viên.

+ Số, ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp

+ Chữ ký, Họ và tên của người đại diện theo pháp luật của công ty.

Khi Thành viên trong doanh nghiệp chuyển nhượng phần vốn góp của mình sang cho thành viên khác thì người được nhận chuyển nhượng sẽ được công ty cấp giấy chứng nhận góp vốn mới. Đồng thời công ty sẽ thu hồi lại giấy chứng nhận phần vốn góp của người đã chuyển nhượng.

Nếu thành viên đó chỉ chuyển nhượng một phần và vẫn còn phần vốn góp tại công ty thì công ty sẽ cấp Giấy chứng nhận phần vốn góp mới cho phù hợp với phần vốn còn lại của thành viên đó.

Mẫu giấy chứng nhận góp vốn đầy đủ nhất

Vấn đề viết giấy, biên bản góp vốn không phải dễ dàng, bởi nếu sai thông tin, viết sai 1 chữ số.. hậu quả rất khó lường. Vì vậy nhiều bạn đọc muốn có mẫu giấy chứng nhận đã góp vốn vào công ty để viết theo mẫu. Chính vì vậy, nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng mậu chứng nhận góp vốn. Trong phần này, Bất Động Sản Abc Land chia sẻ cho bạn một số mẫu giấy chứng nhận góp vốn mới nhất hiện nay.

Chia sẻ mẫu giấy chứng nhận góp vốn công ty cổ phần

CÔNG TY ………………………….. Số …../………../GCN – ………….. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —————————-

GIẤY CHỨNG NHẬN GÓP VỐN (Cấp lần …….)

– Căn cứ vào Luật phát triển doanh nghiệp 2014 số 68/2014/QH13 được Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 26/11/2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Doanh Nghiệp;

– Căn cứ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Công ty do phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch đầu tư cấp ngày

– Căn cứ điều lệ Công ty được soạn thảo và thông qua ngày

– Căn cứ việc góp vốn của các thành viên

Công ty…………………………….

CHỨNG NHẬN

Ông (bà): ………………………………………… Giới tính: …………………………………………..

Sinh ngày: …………………………………. Dân tộc: ……………… Quốc tịch: …………………..

CMTND/CCCD số: ………………………. Do Công an ……………… Cấp ngày: ………………

Nơi đăng ký HKTT: ………………………………………………………………………………………

Chỗ ở hiện tại: …………………………………………………………………………………………….

Là thành viên của Công ty …………….., và hiện đã góp ………………………….. đồng, tương ứng với, chiếm ………… % tổng vốn điều lệ.

Kể từ ngày ………………………, Ông …………………………. được hưởng đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của Công ty được quy định trong điều lệ.

………….., ngày……tháng……năm……

Chia sẻ mẫu giấy chứng nhận góp vốn công ty TNHH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ———————-

BIÊN BẢN THOẢ THUẬN GÓP VỐN KINH DOANH

Hôm nay, vào lúc ….giờ, ngày ……….………..tại…………………………………………..……

Chúng tôi gồm những Ông, bà có tên sau:

1. Ông, bà………………..…………Giới tính ……………….……….Quốc tịch: ……………..

Sinh ngày:……………………………………………………………………………..…………………………..

Chứng minh nhân dân số: ……………..…….. Ngày cấp ……………..……… Nơi cấp ……..

Hộ khẩu thường trú: ………………………………………………….………………………………

2. Ông, bà………………….……Giới tính ……………….……….Quốc tịch: ………………….

Sinh ngày:……………………………………………………………………………..…………………………….

Chứng minh nhân dân số: …………….…….. Ngày cấp ……………..……… Nơi cấp ………

Hộ khẩu thường trú: ………………………………………………….………………………………

3. Ông, bà……………………………….Giới tính ……………………………..Quốc tịch: ……………….

Sinh ngày:……………………………………………………………………………………………………………

Chứng minh nhân dân số: ………………… Ngày cấp ……………………… Nơi cấp ………………

Hộ khẩu thường trú: ………………………………………………………………………………………………

Đã tiến hành họp về việc góp vốn cùng kinh doanh, với những nội dung cụ thể như sau:

Mục đích góp vốn: ………………….…………………………………………………………….

Số vốn góp; loại tài sản góp vốn của từng thành viên: ………………………………………

Thời hạn góp vốn: …………………………………………………………………………………

Cử người quản lý phần vốn góp: ………………………………………………………………..

Cam kết của các bên: ……………………………………………………………………………

Nguyên tắc chia lợi nhuận: ………………………………………………………………………

ÔNG (BÀ) (Ký, họ và tên) ÔNG (BÀ) (Ký, họ và tên) ÔNG (BÀ) (Ký, họ và tên)

5

/

5

(

2

bình chọn

)

Giấy Chứng Nhận Góp Vốn

Giấy chứng nhận góp vốn là gì

Mẫu giấy chứng nhận góp vốn, cổ phần góp vốn là văn bản xác nhận tài sản, phần vốn (cổ phần vốn) của một cá nhân nào đó đầu tư vào doanh nghiệp. Được chứng nhận quyền sở hữu trong doanh nghiệp, quyền tài sản của thành viên trong công ty do Doanh nghiệp đó cấp.

Đây còn được xem là giấy tờ xác nhận người góp vốn đã góp đủ số vốn cam kết góp khi thành lập doanh nghiệp đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên, nhằm đảm bảo quyền lợi của các cá nhân khi tham gia cổ phần trong doanh nghiệp.

Trong trường hợp giấy chứng nhận phần góp vốn bị thất lạc,bị cháy. Hoặc bị rách thì các thành viên được quyền yêu cầu để công ty cấp lại giấy mới.

Những quy định về góp vốn trong doanh nghiệp

a) Các thành viên phải góp vốn đầy đủ, đúng hạn vốn góp hoặc tài sản góp vốn như đã cam kết. Nếu thành viên muốn thay đổi loại hình tài sản góp vốn đã cam kết trước đây thì phải được sự đồng ý và nhất trí của các thành viên còn lại. Kể từ ngày chấp thuận sự thay đổi này, công ty phải thông báo bằng văn bản những nội dung thay đổi đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn bảy ngày làm việc.

Kể từ ngày cam kết góp vốn, người đại diện pháp luật của công ty phải thông báo đăng kí bằng văn bản tiến độ góp vốn đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn mười lăm ngày. Người đại diện phải chịu trách nhiệm cá nhân về các thiệt hại cho công ty và các thành viên khác về việc thông báo chậm trễ. Thông báo không trung thực, không chính xác và đầy đủ.

Một số quy định trong góp vốn bạn cần biết

b) Với trường hợp thành viên nào không góp đúng hạn và đủ số vốn đã cam kết. Số vốn chưa góp đó được xem là nợ của thành viên đó đối với công ty. Nếu có thiệt hại phát sinh từ việc không góp đủ và đúng hạn số vốn như cam kết. Thì thành viên này phải chịu trách nhiệm, bồi thường khoản thiệt hại này.

c) Sau hạn cam kết lần cuối mà vẫn có thành viên chưa góp đủ số vốn đã cam kết, thì số vốn chưa góp sẽ được xử lý theo một trong những cách sau :

+ Một hoặc một số thành viên khác được nhận góp đủ số vốn còn thiếu.

+ Huy động thêm những người khác cùng góp vốn vào công ty.

+ Những thành viên còn lại sẽ góp đủ số vốn chưa góp theo tỷ lệ phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty.

Khi số vốn còn lại đã được góp đủ, theo quy định tại khoản này, thành viên nào chưa góp vốn theo cam kết thì sẽ không còn là thành viên của công ty nữa và công ty phải đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật.

Giấy chứng nhận phần góp vốn gồm có những thông tin gì

Giấy chứng nhận phần góp vốn do công ty cấp thông thường sẽ có các nội dung chủ yếu sau :

+ Tên & mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của công ty.

+ Số và ngày cấp giấy phép kinh doanh

+ Số vốn điều lệ của công ty.

+ Tên, Số Giấy CMND, địa chỉ thường trú, Quốc tịch của thành viên,

+ Số CMND, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp đối với thành viên là cá nhân. Tên, Giấy phép kinh doanh hoặc mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở đối với thành viên là tổ chức.

+ Phần vốn góp,tài sản, hoặc giá trị vốn góp của thành viên.

+ Số, ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp

+ Chữ ký, Họ và tên của người đại diện theo pháp luật của công ty.

Khi Thành viên trong doanh nghiệp chuyển nhượng phần vốn góp của mình sang cho thành viên khác thì người được nhận chuyển nhượng sẽ được công ty cấp giấy chứng nhận góp vốn mới. Đồng thời công ty sẽ thu hồi lại giấy chứng nhận phần vốn góp của người đã chuyển nhượng.

Nếu thành viên đó chỉ chuyển nhượng một phần và vẫn còn phần vốn góp tại công ty thì công ty sẽ cấp Giấy chứng nhận phần vốn góp mới cho phù hợp với phần vốn còn lại của thành viên đó.

Mẫu giấy chứng nhận góp vốn đầy đủ nhất

Vấn đề viết giấy, biên bản góp vốn không phải dễ dàng, bởi nếu sai thông tin, viết sai 1 chữ số.. hậu quả rất khó lường. Vì vậy nhiều bạn đọc muốn có mẫu giấy chứng nhận đã góp vốn vào công ty để viết theo mẫu. Chính vì vậy, nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng mậu chứng nhận góp vốn. Trong phần này, chia sẻ cho bạn một số mẫu giấy chứng nhận góp vốn mới nhất hiện nay.

Chia sẻ mẫu giấy chứng nhận góp vốn công ty cổ phần

CÔNG TY ………………………….. Số …../………../GCN – …………..

GIẤY CHỨNG NHẬN GÓP VỐN (Cấp lần …….)

– Căn cứ vào Luật phát triển doanh nghiệp 2014 số 68/2014/QH13 được Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 26/11/2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Doanh Nghiệp;

– Căn cứ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Công ty do phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch đầu tư cấp ngày

– Căn cứ điều lệ Công ty được soạn thảo và thông qua ngày

– Căn cứ việc góp vốn của các thành viên

Công ty……………………………. CHỨNG NHẬN

Ông (bà): ………………………………………… Giới tính: …………………………………………..

Sinh ngày: …………………………………. Dân tộc: ……………… Quốc tịch: …………………..

CMTND/CCCD số: ………………………. Do Công an ……………… Cấp ngày: ………………

Nơi đăng ký HKTT: ………………………………………………………………………………………

Chỗ ở hiện tại: …………………………………………………………………………………………….

Là thành viên của Công ty …………….., và hiện đã góp ………………………….. đồng, tương ứng với, chiếm ………… % tổng vốn điều lệ.

Kể từ ngày ………………………, Ông …………………………. được hưởng đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của Công ty được quy định trong điều lệ.

Chia sẻ mẫu giấy chứng nhận góp vốn công ty TNHH

BIÊN BẢN THOẢ THUẬN GÓP VỐN KINH DOANH

Hôm nay, vào lúc ….giờ, ngày …………………tại………………………………………………..

Chúng tôi gồm những Ông, bà có tên sau:

1. Ông, bà …………………………..Giới tính ………………………..Quốc tịch: ……………..

Sinh ngày:………………………………………………………………………………………………………….

Chứng minh nhân dân số: ……………………. Ngày cấp …………………….. Nơi cấp ……..

Hộ khẩu thường trú: ………………………………………………………………………………….

2. Ông, bà ……………………….Giới tính ………………………..Quốc tịch: ………………….

Sinh ngày:……………………………………………………………………………………………………………

Chứng minh nhân dân số: …………………… Ngày cấp …………………….. Nơi cấp ………

Hộ khẩu thường trú: ………………………………………………………………………………….

3. Ông, bà ……………………………….Giới tính ……………………………..Quốc tịch: ……………….

Sinh ngày:……………………………………………………………………………………………………………

Chứng minh nhân dân số: ………………… Ngày cấp ……………………… Nơi cấp ………………

Hộ khẩu thường trú: ………………………………………………………………………………………………

Đã tiến hành họp về việc góp vốn cùng kinh doanh, với những nội dung cụ thể như sau:

Mục đích góp vốn: ………………………………………………………………………………..

Số vốn góp; loại tài sản góp vốn của từng thành viên: ………………………………………

Thời hạn góp vốn: …………………………………………………………………………………

Cử người quản lý phần vốn góp: ………………………………………………………………..

Cam kết của các bên: ……………………………………………………………………………

Nguyên tắc chia lợi nhuận: ………………………………………………………………………

Điều 17 Luật Hợp Tác Xã Góp Vốn Điều Lệ Và Giấy Chứng Nhận Vốn Góp

Điều 17 Luật hợp tác xã Góp vốn điều lệ và giấy chứng nhận vốn góp

Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2013.(

Luật hợp tác xã năm 2012

).

Luật hợp tác xã số 18/2003/QH12 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực.

Thủ tục thành lập Hợp tác xã

Điều 17. Góp vốn điều lệ và giấy chứng nhận vốn góp 1. Đối với hợp tác xã, vốn góp của thành viên thực hiện theo thỏa thuận và theo quy định của điều lệ nhưng không quá 20% vốn điều lệ của hợp tác xã. 2. Đối với liên hiệp hợp tác xã, vốn góp của hợp tác xã thành viên thực hiện theo thỏa thuận và theo quy định của điều lệ nhưng không quá 30% vốn điều lệ của liên hiệp hợp tác xã. 3. Thời hạn, hình thức và mức góp vốn điều lệ theo quy định của điều lệ, nhưng thời hạn góp đủ vốn không vượt quá 06 tháng, kể từ ngày hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoặc kể từ ngày được kết nạp. 4. Khi góp đủ vốn, thành viên, hợp tác xã thành viên được hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cấp giấy chứng nhận vốn góp. Giấy chứng nhận vốn góp có các nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa chỉ trụ sở chính của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; b) Số và ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; c) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của thành viên là cá nhân hoặc người đại diện hợp pháp cho hộ gia đình. Trường hợp thành viên là pháp nhân thì phải ghi rõ tên, trụ sở chính, số quyết định thành lập hoặc số đăng ký; họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người đại diện theo pháp luật của pháp nhân. Đối với hợp tác xã thành viên thì phải ghi rõ tên, trụ sở chính, số giấy chứng nhận đăng ký của hợp tác xã thành viên; họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã thành viên; d) Tổng số vốn góp; thời điểm góp vốn; đ) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã. 5. Trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, thay đổi, thu hồi giấy chứng nhận vốn góp do điều lệ quy định.

1. Đối với hợp tác xã, vốn góp của thành viên thực hiện theo thỏa thuận và theo quy định của điều lệ nhưng không quá 20% vốn điều lệ của hợp tác xã.2. Đối với liên hiệp hợp tác xã, vốn góp của hợp tác xã thành viên thực hiện theo thỏa thuận và theo quy định của điều lệ nhưng không quá 30% vốn điều lệ của liên hiệp hợp tác xã.3. Thời hạn, hình thức và mức góp vốn điều lệ theo quy định của điều lệ, nhưng thời hạn góp đủ vốn không vượt quá 06 tháng, kể từ ngày hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoặc kể từ ngày được kết nạp.4. Khi góp đủ vốn, thành viên, hợp tác xã thành viên được hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cấp giấy chứng nhận vốn góp. Giấy chứng nhận vốn góp có các nội dung chủ yếu sau đây:a) Tên, địa chỉ trụ sở chính của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;b) Số và ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;c) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của thành viên là cá nhân hoặc người đại diện hợp pháp cho hộ gia đình.Trường hợp thành viên là pháp nhân thì phải ghi rõ tên, trụ sở chính, số quyết định thành lập hoặc số đăng ký; họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người đại diện theo pháp luật của pháp nhân. Đối với hợp tác xã thành viên thì phải ghi rõ tên, trụ sở chính, số giấy chứng nhận đăng ký của hợp tác xã thành viên; họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã thành viên;d) Tổng số vốn góp; thời điểm góp vốn;đ) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.5. Trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, thay đổi, thu hồi giấy chứng nhận vốn góp do điều lệ quy định.

Căn cứ pháp lý thành lập Hợp tác xã: Luật hợp tác xã năm 2012; Nghị định 193/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã;

Thông tư 03/2014/TT-BKHĐT Hướng dẫn đăng ký hợp tác xã

;

 

Mẫu Giấy Chứng Nhận Chuyên Gia

Chuyên gia là một trong những hình thức mà lao động – công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Theo khoản 3 Điều 3 Nghị định 11/2016/NĐ-CP phân loại hai trường hợp làm việc ở vị trí chuyên gia như sau:

Có bằng đại học trở lên hoặc tương đương và có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc trong chuyên ngành được đào tạo phù hợp với vị trí công việc mà người lao động nước ngoài dự kiến làm việc tại Việt Nam; trường hợp đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Có văn bản xác nhận là chuyên gia của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại nước ngoài;

Theo Điều 10 Nghị định 11/2016/NĐ-CP thì Mẫu giấy chứng nhận chuyên gia là một tài liệu bắt buộc mà người lao động phải cung cấp được do tổ chức/ doanh nghiệp nước ngoài cấp nhằm chứng minh năng lực, kinh nghiệm làm việc của mình.

Điều 10. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động

1. Văn bản đề nghị cấp giấy phép lao động của người sử dụng lao động theo quy định của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.

2. Giấy chứng nhận sức khỏe hoặc giấy khám sức khỏe do cơ quan, tổ chức y tế có thẩm quyền của nước ngoài hoặc của Việt Nam cấp có giá trị trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày ký kết luận sức khỏe đến ngày nộp hồ sơ.

3. Phiếu lý lịch tư pháp hoặc văn bản xác nhận người lao động nước ngoài không phải là người phạm tội hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự của nước ngoài cấp. Trường hợp người lao động nước ngoài đã cư trú tại Việt Nam thì chỉ cần phiếu lý lịch tư pháp do Việt Nam cấp.

Phiếu lý lịch tư pháp hoặc văn bản xác nhận người lao động nước ngoài không phải là người phạm tội hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự được cấp không quá 06 tháng, kể từ ngày cấp đến ngày nộp hồ sơ.

4. Văn bản chứng minh là nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia hoặc lao động kỹ thuật

Đối với một số nghề, công việc, văn bản chứng minh trình độ chuyên môn, kỹ thuật của người lao động nước ngoài được thay thế bằng một trong các giấy tờ sau đây:

a) Giấy công nhận là nghệ nhân đối với những ngành nghề truyền thống do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp;

b) Văn bản chứng minh kinh nghiệm của cầu thủ bóng đá nước ngoài;

c) Bằng lái máy bay vận tải hàng không do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với phi công nước ngoài;

d) Giấy phép bảo dưỡng tàu bay do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với người lao động nước ngoài làm công việc bảo dưỡng tàu bay.

5. 02 ảnh mầu (kích thước 4cm x 6cm, phông nền trắng, mặt nhìn thẳng, đầu để trần, không đeo kính màu), ảnh chụp không quá 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ.

6. Bản sao có chứng thực hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế còn giá trị theo quy định của pháp luật.

a) Đối với người lao động nước ngoài theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 2 Nghị định 11/2016/NĐ-CP phải có văn bản của doanh nghiệp nước ngoài cử sang làm việc tại hiện diện thương mại của doanh nghiệp nước ngoài đó trên lãnh thổ Việt Nam và văn bản chứng minh người lao động nước ngoài đã được doanh nghiệp nước ngoài đó tuyển dụng trước khi làm việc tại Việt Nam ít nhất 12 tháng;

b) Đối với người lao động nước ngoài theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 2 Nghị định 11/2016/NĐ-CP phải có hợp đồng hoặc thỏa thuận ký kết giữa đối tác phía Việt Nam và phía nước ngoài, trong đó phải có thỏa thuận về việc người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam;

c) Đối với người lao động nước ngoài theo quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 2 Nghị định 11/2016/NĐ-CP phải có hợp đồng cung cấp dịch vụ ký kết giữa đối tác phía Việt Nam và phía nước ngoài và văn bản chứng minh người lao động nước ngoài đã làm việc cho doanh nghiệp nước ngoài không có hiện diện thương mại tại Việt Nam được ít nhất 02 năm;

d) Đối với người lao động nước ngoài theo quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 2 Nghị định 11/2016/NĐ-CP phải có văn bản của nhà cung cấp dịch vụ cử người lao động nước ngoài vào Việt Nam để đàm phán cung cấp dịch vụ;

đ) Đối với người lao động nước ngoài theo quy định tại Điểm e Khoản 1 Điều 2 Nghị định 11/2016/NĐ-CP phải có giấy chứng nhận của tổ chức phi chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế được phép hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam;

e) Đối với người lao động nước ngoài theo quy định tại Điểm h Khoản 1 Điều 2 Nghị định 11/2016/NĐ-CP phải có văn bản của nhà cung cấp dịch vụ cử người lao động nước ngoài vào Việt Nam để thành lập hiện diện thương mại của nhà cung cấp dịch vụ đó;

g) Đối với người lao động nước ngoài theo quy định tại Điểm i Khoản 1 Điều 2 Nghị định 11/2016/NĐ-CP mà tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp nước ngoài đã thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam thì phải có văn bản chứng minh người lao động nước ngoài được tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp nước ngoài đó.

8. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động đối với một số trường hợp đặc biệt

a) Đối với người lao động nước ngoài đã được cấp giấy phép lao động và đang còn hiệu lực mà làm việc cho người sử dụng lao động khác ở cùng vị trí công việc ghi trong giấy phép lao động theo quy định của pháp luật thì hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động gồm giấy tờ quy định tại các Khoản 1, 5, 6 và 7 Điều này và giấy phép lao động hoặc bản sao chứng thực giấy phép lao động đã được cấp;

b) Đối với người lao động nước ngoài đã được cấp giấy phép lao động và đang còn hiệu lực mà làm khác vị trí công việc ghi trong giấy phép lao động theo quy định của pháp luật nhưng không thay đổi người sử dụng lao động thì hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động gồm các giấy tờ quy định tại các Khoản 1, 4, 5, 6 và 7 Điều này và giấy phép lao động hoặc bản sao chứng thực giấy phép lao động đã được cấp;

c) Đối với người lao động nước ngoài đã được cấp giấy phép lao động nhưng hết hiệu lực theo quy định tại Điều 174 của Bộ luật Lao động mà có nhu cầu tiếp tục làm việc cùng vị trí công việc đã ghi trong giấy phép lao động theo quy định của pháp luật thì hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động gồm các giấy tờ quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 5, 6 và 7 Điều này và văn bản xác nhận đã thu hồi giấy phép lao động;

d) Trường hợp người lao động nước ngoài tại các Điểm a, b và c Khoản này đã được cấp giấy phép lao động theo quy định tại Nghị định số 102/2013/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam thì phải có văn bản chứng minh đáp ứng yêu cầu theo quy định tại Khoản 3 hoặc Khoản 4 hoặc Khoản 5 Điều 3 Nghị định 11/2016/NĐ-CP.

9. Hợp pháp hóa lãnh sự, chứng thực các giấy tờ

a) Các giấy tờ quy định tại các Khoản 2, 3 và 4 Điều này là 01 bản chụp kèm theo bản gốc để đối chiếu hoặc 01 bản sao có chứng thực.

b) Các giấy tờ theo quy định tại Khoản 7 Điều này là 01 bản chụp kèm theo bản gốc để đối chiếu hoặc 01 bản sao có chứng thực, nếu của nước ngoài thì miễn hợp pháp hóa lãnh sự, nhưng phải dịch ra tiếng Việt và chứng thực theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Cập nhật thông tin chi tiết về Mẫu Giấy Chứng Nhận Phần Vốn Góp trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!