Bạn đang xem bài viết Mẫu Tờ Trình Thông Dụng Nhất Năm 2022 Và Cách Viết được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mẫu tờ trình thông dụng nhất năm 2021
Mẫu tờ trình xin kinh phí và hỗ trợ chi phí mua sắm trang thiết bị mới
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………
Trường……………………………………………………
Số……../………………………………………………..
…………, ngày…..tháng….năm…..
MẪU TỜ TRÌNH Về việc xin kinh phí mua sắm trang thiết bị
Kính gửi
– Phòng Giáo dục và Đào tạo……….
– Phòng Tài chính………..
– Chủ tịch UBND huyện……….
Căn cứ quyết định số …../QĐ-PGD&ĐT ngày…..tháng…..năm……. của trưởng phòng Phòng GD&ĐT ………. về việc giao dự toán chi ngân sách nhà nước năm ……………
Căn cứ vào tình hình thực tế tại trường ……………………………………………………
Do nhu cầu cấp thiết cần phải mua sắm cơ sở vật chất, thiết bị để phục vụ công tác giảng dạy năm học ……..-……….
Trường ……………………………. kính trình đến Phòng giáo dục và đào tạo huyện ……………………, Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện ………………… xin chủ trương sử dụng kinh phí sự nghiệp giáo dục của năm …………………. thực hiện mua sắm cơ sở vật chất, thiết bị cụ thể như sau:
………………………………………………………………………………………………………
Rất mong sự xem xét chấp thuận mẫu tờ trình của Phòng giáo dục và đào tạo huyện ………………………, Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện ………………..
………….., ngày…tháng….năm…. MẪU TỜ TRÌNH
V/v: Bổ sung nhân sự đột xuất
: GIÁM ĐỐC CÔNG TY…………………………../PHÒNG NHÂN SỰ
Căn cứ theo nhu cầu thực tế phát sinh công việc;
Căn cứ theo quy trình tuyển dụng của công ty, Phòng/Ban/Đơn vị:………………….đề nghị tuyển dụng đột xuất các vị trí sau:
XEM THÊM: Mẫu đơn đề nghị đúng chuẩn kèm theo những mẫu kiến nghị mới
Mẫu tờ trình đề nghị sửa chữa
Căn cứ thực tế tình hình cơ sở vật chất nhà trường;
MẪU TỜ TRÌNH Đề nghị sửa chữa cơ sở vật chất trường ……………..
Để đảm bảo đủ điều kiện cơ sở vật chất cho năm học ………..-………. và lộ trình từng bước tu sửa cơ sở vật chất để trường học chuẩn bị công nhận chuẩn Quốc gia.
Trường …………………… lập mẫu tờ trình này để báo cáo và đề nghị HĐND và UBND…………………… một số nội dung như sau:
1. Báo cáo hiện trạng tình hình cơ sở vật chất hiện nay:
2. Dự toán kinh phí cho các nhu cầu nâng cấp, sửa chữa, làm mới cơ sở vật chất theo hiện trạng là:
Trong đó:
Tổng số dự toán kinh phí nâng cấp, sửa chữa, làm mới CSVC chuẩn bị cho năm học ……..-……. là: ……………….
Nội dung trong mẫu tờ trình:
Nguồn kinh phí chi thường xuyên và tiết kiệm chi của nhà trường là: ………………………
Nguồn kinh phí địa phương là: ……………………………………………………………………..
Dự kiến nguồn kinh phí vận động XHH từ phụ huynh là: …………………………………….
3. Trường …………………………. đề nghị HĐND, UBND xã ………………………… quan tâm sửa chữa, nâng cấp, làm mới các hạng mục sau:
3.1 Đối với HĐND xã ………………….
Đề nghị HĐND xã ………………. xem xét và ra nghị quyết cho phép vận động nguồn kinh phí xã hội giáo dục từ phụ huynh của học sinh năm học …….-…….. để thực hiện việc trang trí lớp và làm rèm cửa phòng học.
Thời gian thực hiện và hoàn thành: ……………………………………………………………….
Dự kiến mức vận động là: ………………………………………………………………………….
3.2 Đối với UBND xã ………………………………………………………………………………
Với mẫu tờ trình này, Đề nghị UBND xã sửa chữa trần nhựa 5 phòng học và khu cầu thang, thay bản lề cửa sổ 10 phòng học, thay trấn song cửa sổ 4 phòng học và phòng chức năng, đóng mới bổ sung 2 bộ cửa sổ phòng học.
Bố cục cơ bản của một mẫu tờ trình
Bạn muốn viết mẫu tờ trình đúng chuẩn thì cần phải lưu ý:
Làm nổi bật lên những nhu cầu bức thiết cần trình cấp trên.
Cần phân tích thực tế để làm rõ vấn đề muốn trình bày.
Chủ đề xin cấp trên phê duyệt cần phải cụ thể, rõ ràng.
Những kiến nghị, đề xuất đưa ra phải hợp lý.
Tùy theo vấn đề cần trình bày mà mẫu tờ trình sẽ có những bố cục khác nhau. Nhưng đây là các phần nhất định phải có trong một tờ trình:
Phần 1: Nêu lên lý do vì sao viết mẫu tờ trình.
Phần 2: Trình bày vấn đề bạn cần trình, càng cụ thể, càng rõ ràng, càng tốt và cần sắp xếp theo thứ tự, có khoa học. Trong phần này bạn cũng cần phải nêu ra những phương án cũng như phân tích. Đồng thời chỉ ra phương án nào mang tính chất khả thi, tối ưu nhất.
Phần 3: Đưa ra các đề nghị của bạn với cấp trên.
Những lưu ý khi viết mẫu tờ trình
Để tránh những lỗi trong lúc soạn thảo mẫu tờ trình thì bạn đây là những lưu ý bạn cần chú ý:
Đầu tiên, ở phần nêu lý do bạn cần phải viết giọng văn phù hợp, sao cho thể hiện đúng hoàn cảnh khách quan, cũng như nhu cầu.
Những đề nghị được đưa ra phải xác đáng, văn phong lịch sự và đúng chuẩn mực. Ngoài ra, nội dung và ý kiến đề xuất phải có thể thực hiện được. Từ đó mà cấp trên sẽ dễ dàng duyệt cho bạn hơn.
Trong phần đề xuất: Giọng văn cần phải đảm bảo cụ thể, rõ ràng vì đây là phần thuyết phục. Chú ý không nên nói kiểu chung chung gây khó hiểu. Phải đảm bảo tính chính xác tuyệt đối dựa trên những thông số, thông tin đúng sự thật.
Mẫu tờ trình cần phải nêu rõ được những lợi ích cũng như khó khăn, cản trở bạn gặp phải.
Trong mẫu tờ trình, bạn cũng có thể đính kèm thêm phụ lục để minh họa cho những đề xuất bạn đưa ra.
Tóm lại vấn đề: Các mẫu tờ trình vừa giới thiệu đến bạn đều có thể sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau. Tất cả những lưu ý cần biết để bạn có thể soạn mẫu tờ trình đúng chuẩn cũng đã được chúng tôi cập nhật trong bài. Hy vọng, qua các thông tin này, bạn đã có thể tự soạn cho mình một mẫu sao cho hợp lý nhất.
Mẫu Tờ Khai Đăng Ký Khai Tử Và Cách Viết
Ví dụ Mẫu tờ khai đăng ký khai tử chi tiết
Làm tại: UBND xã A, huyện B, tỉnh C ngày 02 tháng 4 năm 2019
Những thông tin cần lưu ý khi viết tờ khai đăng ký khai tử là:
Theo quy định tại Điều 32 Luật Hộ tịch 2014 thì cơ quan có thẩm quyền đăng ký khai tử cho người chết là UBND cấp xã nơi cư trú cuối cùng của người chết thực hiện việc đăng ký khai tử.
Trong trường hợp không xác định được nơi chết cuối cùng thì sẽ là Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó chết hoặc nơi phát hiện thi thể người chết thực hiện việc đăng ký khai tử.
Ví dụ: UBND phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
Trong trường hợp người chết là người nước ngoài hoặc công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chết ở Việt Nam thì cơ quan có thẩm quyền đăng ký khai tử sẽ là UBND cấp huyện nơi cư trú cuối cùng của người chết hoặc nơi người đó chết hoặc nơi phát hiện xác chết của người đó.
Ví dụ: UBND huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương
Ngoài ra, thông tin về giấy tờ tùy thân có thể là số chứng minh nhân dân, hộ chiếu, căn cước công dân. Khi đó phải ghi rõ số, ngày cấp, cơ quan cấp các giấy tờ nêu trên.
Ví dụ: NGUYỄN VĂN A – Chứng minh nhân dân số 012345xxx do Công an thành phố Hà Nội cấp ngày 01/01/2015.
– Thủ trưởng cơ sở y tế cấp Giấy báo tử nếu người chết chết tại cơ sở y tế
– Chủ tịch Hội đồng thi hành án tử hình cấp Giấy xác nhận thay Giấy báo tử nếu người chết chết do thi hành án tử hình
– Cơ quan công an hoặc kết quả giám định của cơ quan giám định pháp y sẽ thay Giấy báo tử nếu người chết chết trên phương tiện giao thông, do tai nạn, bị giết, chết đột ngột hoặc chết có nghi vấn
– UBND xã sẽ có trách nhiệm cấp Giấy báo tử trong các trường hợp còn lại
Đối với mục “Nơi chết” thì ghi rõ tên cơ sở y tế và địa danh hành chính nơi có trụ sở của cơ sở y tế trong trường hợp chết tại cơ sở y tế.
Ví dụ: Bệnh viện Bạch Mai, 78 Giải Phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội
Trường hợp chết trên phương tiện giao thông, chết do tai nạn, chết tại trại giam, trại tạm giam, nơi thi hành án tử hình, tại trụ sở cơ quan, tổ chức hoặc không xác định được nơi chết thì ghi địa danh hành chính đủ 3 cấp (xã, huyện, tỉnh) nơi người đó chết hoặc nơi phát hiện thi thể người chết.
Ví dụ: phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
Mục “nguyên nhân chết” được ghi theo Giấy báo tử hoặc giấy tờ thay giấy báo tử được hướng dẫn ở phần (3) nêu trên; trường hợp chưa xác định được nguyên nhân chết thì để trống.
Về phần Giấy báo tử, giấy tờ thay thế cho giấy báo tử thì phải ghi rõ tên giấy tờ; số, ngày, tháng, năm cấp; cơ quan, tổ chức cấp.
Ví dụ: Giấy báo tử số 05/UBND-GBT, UBND phường Lam Sơn, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng cấp ngày 05/01/2016.
-Vợ, chồng hoặc con, cha, mẹ hoặc người thân thích khác của người chết có trách nhiệm đi đăng ký khai tử
Về lệ phí thì Điều 11 Luật Hộ tịch 2014 quy định, nếu đi đăng ký khai tử đúng hạn thì sẽ được miễn lệ phí đăng ký. Nhưng khi yêu cầu cấp bản sao trích lục hộ tịch thì phải nộp lệ phí.
Ngoài ra, tại Quyết định 1380/QĐ-TTg ngày 18/10/2018, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt việc liên thông thủ tục đăng ký khai tử và hưởng chế độ tử tuất. Theo đó, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức và các hộ gia đình, các thủ tục sau sẽ được liên thông:
– Liên thông thủ tục đăng ký khai tử, xóa đăng ký thường trú
– Liên thông thủ tục đăng ký khai tử, xóa đăng ký thường trú, hưởng chế độ tử tuất
– Liên thông thủ tục đăng ký khai tử, xóa đăng ký thường trú, hỗ trợ mai táng phí
Thông Báo Là Gì? Mẫu Thông Báo Và Hướng Dẫn Cách Viết Thông Báo?
Thông báo là gì? Mẫu thông báo chung mới và chuẩn nhất năm 2021. Các trường hợp sử dụng Thông báo? Soạn văn bản thông báo để giải quyết vụ việc, truyền tải thông tin? Cách viết thông báo chính xác? Các mẫu thông báo viết sẵn làm mẫu?
Thông báo là một biểu mẫu được sử dụng thường xuyên trong các cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị khi cần thông báo về một vấn đề, một nội dung nào đó tới một cá nhân trong đơn vị hay toàn bộ các thành viên trong đơn vị đó. Mẫu thông báo phải được soạn thảo theo đúng quy tắc của một văn bản hành chính, cách trình bày rõ ràng, bố cục hợp lý thể hiện tác phong làm việc chuyên nghiệp của đơn vị đó.
Mẫu thông báo chung là một văn bản thông báo về một việc cụ thể, gửi đến cá nhân hay một tổ chức nào đó. Nội dung của một mẫu thông báo sẽ căn cứ vào nơi được thông báo hoặc gửi tới hoặc các căn cứ trực tiếp để thông báo (nếu cần). Qua đó, Dương Gia muốn gửi đến các bạn mẫu thông báo chung mới nhất cũng như hướng dẫn cách viết mẫu thông báo chuẩn nhất có thể áp dụng trong nhiều trường hợp.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trân trọng kính chào./.
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
(1) Trích yếu: tóm tắt nội dung đề cập của thông báo.
(2) Nơi được thông báo hoặc gửi tới.
(3) Các căn cứ trực tiếp để thông báo (nếu cần).
3. Các lưu ý khi soạn và sử dụng các loại thông báo
Về hình thức thì biểu mẫu thông báo thì mở đầu cần phải ghi đầy đủ quốc hiệu và tiêu ngữ theo đúng mẫu một văn bản hành chính thông thường. Tiếp theo là ngày tháng năm lập thông báo để người tiếp nhận dễ dàng nắm bắt được thời gian ban hành thông báo này. Trong nội dung tên mẫu đơn thông báo thì người soạn thảo phải ghi rõ thông báo về vấn đề gì ví dụ thông báo về lịch nghỉ tết dương lịch hay thông báo về kế hoạch tập huấn cán bộ, thông báo các hoạt động sắp diễn ra trong doanh nghiệp.
Bản thông báo cần có các yếu tố:
– Quốc hiệu và tiêu ngữ.
– Địa danh và ngày tháng năm ra thông báo.
– Tên cơ quan thông báo.
– Tên văn bản (thông báo) và trích yếu nội dung.
– Nội dung thông báo
– Ký đóng dấu cơ quan.
Trong phần nội dung thì mẫu thông báo phải ghi rõ người nhận và tuân thủ thông báo này là ai là một cá nhân nào đó hay toàn thể cơ quan. Sau đó nêu ra các căn cứ để đưa ra thông báo này như căn cứ vào lịch nghỉ tết của nhà nước hay căn cứ vào quyết định của Ban giám đốc công ty, căn cứ vào nhu cầu khả năng của doanh nghiệp, hay căn cứ vào văn bản pháp luật nào đó cần ra thông báo để mọi người tiếp thu và thực hiện tránh làm trái quy định của pháp luật… Tiếp theo cần trình bày rõ nội dung của bản thông báo này như thông báo về lịch nghỉ tết sẽ kéo dài từ ngày bao nhiêu đến ngày bao nhiêu để các toàn thể công nhân viên nắm được và thực hiện đồng loạt, nhất quán.
– Có thể chia các thông báo có nhiều nội dung thành các mục, các điều cho dễ nhớ.
Trong thông báo cần đề cập ngay vào nội dung cần thông tin mà không cần nêu lý do, căn cứ, hoặc nêu tình hình chung như các văn bản. Loại thông báo nhằm giới thiệu các đạo luật hay chủ trương, chính sách thì phải nêu rõ tên, số và ngày tháng ban hành văn bản đó trước khi nêu những nội dung khái quát.
– Thông báo cho các thí sinh trúng tuyển biết để tập trung dự khóa học đúng thời gian, địa điểm. Ngoài ra phần kết thúc không yêu cầu lời lẽ xã giao kiểu hoặc xác định trách nhiệm thi hành như văn bản pháp quy.
– Phần đại diện ký thông báo: không bắt buộc phải là thủ trưởng cơ quan, mà các trưởng phó phòng ban có trách nhiệm về các lĩnh vực trên như: phòng giáo vụ, đào tạo ở các trường, văn phòng hay phòng tổ chức, phòng hành chính… ở các cơ quan được quyền ký và trực tiếp thông báo dưới danh nghĩa thừa lệnh thủ trưởng cơ quan.
4. Một số mẫu thông báo viết sẵn làm mẫu
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Về việc Thay đổi địa chỉ Văn phòng chính của Generali Việt Nam
Anh Dương thân mến,
Generali Việt Nam chân thành cảm ơn Anh đã tin tưởng lựa chọn đồng hành cùng Generali Việt Nam. Chúng tôi xin thông báo dời địa điểm Văn phòng chính đến địa chỉ:
Tòa nhà SOHI: 43-45 Tú Xương, Phường 7, Quận 3, chúng tôi
Generali Việt Nam luôn sẵn lòng giải đáp mọi thắc mắc của Anh qua Tổng đài Chăm sóc Khách hàng:
Tổng đài Chăm sóc Khách hàng: 1900 96 96 75
Thư điện tử: info@generali-life.com.vn
Generali sẽ luôn đồng hành cùng Anh, đem đến sự bảo vệ, an toàn tài chính và những trải nghiệm dịch vụ tốt nhất.
Chúng tôi rất hân hạnh được phục vụ Anh Dương.
LIÊN ĐOÀN LUẬT SƯ VIỆT NAM
TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ LUẬT SƯ VIỆT NAM
Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2020
Mời tham dự khóa bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư Tổ chức tại Thành phố Hà Nội tháng 12/2020
Kính gửi: Các Luật sư, các Tổ chức hành nghề luật sư và cá nhân khác Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ luật sư Việt Nam trân trọng kính mời các
Luật sư/Tổ chức hành nghề luật sư và cá nhân khác có nhu cầu tham gia các lớp bồi dưỡng do Trung tâm tổ chức tại Thành phố Hà Nội tháng 12 năm 2020 với thông tin cụ thể như sau:
1. Lớp bồi dưỡng ngày 05/12/2020
Chuyên đề: “Pháp luật về phá sản doanh nghiệp và thực tiễn giải quyết các vụ án phá sản doanh nghiệp”.
Người hướng dẫn chuyên đề: Ông Nguyễn Đình Tiến – Phó Chánh tòa Hình sự – Tòa án nhân dân TP.Hà Nội; Nguyên Phó Chánh Tòa kinh tế – Tòa án nhân dân TP.Hà Nội.
– Thời gian: Từ 08h00 – 17h00 ngày 05/12/2020 (Thứ bảy).
Kinh phí: 300.000đ/ Học viên.
Hạn đăng ký cuối cùng: Ngày 04/12/2020.
2. Lớp bồi dưỡng ngày 12/12/2020
Chuyên đề: “Các vấn đề pháp lý về tái cấu trúc doanh nghiệp”
Người hướng dẫn chuyên đề: Luật sư Nguyễn Hoàng Anh – Công ty Luật TNHH tư vấn IMCL
– Thời gian: Từ 08h00 – 17h00 ngày 12/12/2020 (Thứ bảy).
Kinh phí: 300.000đ/ Học viên.
Hạn đăng ký cuối cùng: Ngày 11/12/2020.
3. Lớp bồi dưỡng ngày 13/12/2020
Chuyên đề: “Thực tiễn giải quyết các tranh chấp hôn nhân và gia đình (tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn, chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, cấp dưỡng)”.
Người hướng dẫn chuyên đề: ThS. Luật sư. Lê Thị Bích Lan – Đoàn Luật sư TP Hà Nội; Nguyên Thẩm phán Toà Hình sự, Toà Dân sự – Toà án nhân dân TP Hà Nội.
Thời gian: Từ 08h00 – 17h00 ngày 13/12/2020 (Chủ nhật).
Kinh phí: 300.000đ/ Học viên.
Hạn đăng ký cuối cùng: Ngày 11/12/2020.
4. Lớp bồi dưỡng ngày 19/12/2020
Chuyên đề: “Những bất cập, khó khăn trong thực tiễn thi hành luật đất đai hiện nay”.
Người hướng dẫn chuyên đề: Bà Hoàng Vân Anh – Vụ trưởng Vụ Chính sách Pháp chế – Tổng Cục Quản lý đất đai.
– Thời gian: Từ 08h00 – 17h00 ngày 19/12/2020 (Thứ bảy).
Kinh phí : 300.000đ/ Học viên.
Hạn đăng ký cuối cùng: Ngày 18/12/2020.
5. Lớp bồi dưỡng ngày 26/12/2020
– Người hướng dẫn chuyên đề:
+ Luật sư Lê Phan Thùy Anh – Công ty luật TNHH Quốc tế Châu Á Thái Bình Dương, Đoàn Luật sư TP Hà Nội.
+ Luật sư Phạm Tr Trung, Công ty luật TNHH Baker&Mckenzie chi nhánh Hà Nội, Đoàn Luật sư TP Hà Nội.
– Thời gian: Từ 08h00 – 17h00 ngày 26/12/2020 (Thứ bảy).
Kinh phí : 300.000đ/ Học viên.
Hạn đăng ký cuối cùng: Ngày 25/12/2020.
6. Địa điểm: Hội trường 604, tầng 6, tòa nhà 15 tầng Học viện Phụ nữ Việt Nam, Số 68 Nguyễn Ch Thanh, Đống Đa, Hà Nội.
7. Quyền lợi của học viên:
+ Được cấp Giấy chứng nhận tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư với thời gian 08 giờ theo quy định của Thông tư số 02/2019/TT-BTP ngày 15/3/2019 của ộ tư pháp;
+ Tiệc trà nhẹ giải lao giữa giờ sáng, chiều.
Kính mời các Luật sư, Tổ chức hành nghề luật sư, cá nhân có nhu cầu tìm hiểu về các chuyên đề nêu trên đăng ký tham gia khóa bồi dưỡng với an Tổ chức theo địa chỉ:
Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ luật sư Việt Nam
Địa chỉ: Tầng 1, Tòa nhà CT13 , Khu đô thị Nam Thăng Long, đường Võ Ch Công, quận Tây Hồ, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.212.1591 hoặc 0982.342.512 (Đc Đỗ Th Ngọc Ánh) hoặc 034.564.1564 (Đc Nguyễn Thu Trang).
Email: daotaoluatsu@gmail.com
Học viên có thể gửi phiếu đăng ký theo địa chỉ email nói trên và chuyển khoản ph tham gia khóa bồi dưỡng theo số tài khoản:
Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ luật sư Việt Nam STK: 1231 0000 414 712
Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung
Nội dung chuyển khoản: Họ tên người đóng phí tham dự khóa bồi dưỡng ngày 05/12/2020 hoặc 12/12/2020 hoặc 13/12/2020 hoặc 19/12/2020 hoặc 26/12/2020 của Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ luật sư Việt Nam.
Hồ sơ đăng ký bao gồm: Phiếu đăng ký (theo mẫu), kèm theo học phí . Trân trọng kính mời.
Mẫu Đơn Xin Nhận Con Nuôi Mới Nhất Và Cách Viết
Đơn xin nhận con nuôi là biểu mẫu được ban hành kèm theo Thông tư 24/2014/TT-BTP do Bộ Tư pháp ban hành được dùng cho trường hợp nhận con nuôi trong nước.
1. Nuôi con nuôi là gì? Mục đích của việc nhận nuôi con nuôi
Theo quy định tại Điều 3 Luật Nuôi con nuôi 2010, nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi. Theo đó, cha mẹ nuôi là người nhận con, con nuôi là người được nhận nuôi sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký.
Do đó, việc nuôi con nuôi là vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình.
2. Thứ tự ưu tiên lựa chọn người nhận con nuôi
Khi muốn nhận con nuôi, người nhận nuôi nên để ý đến các thứ tự ưu tiên được lựa chọn quy định tại Điều 5 Luật Nuôi con nuôi 2010 như sau:
– Cha dượng, mẹ kế, cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;
– Công dân Việt Nam thường trú ở trong nước;
– Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam;
– Công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài;
– Người nước ngoài thường trú ở nước ngoài.
3. Điều kiện để nhận nuôi con nuôi
Người nhận nuôi con nuôi trong nước khi muốn nhận con nuôi phải đáp ứng được các điều kiện quy định tại Điều 14 Luật Nuôi con 2010 như sau:
– Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
– Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
– Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
– Có tư cách đạo đức tốt
Ngoài ra, những người sau đây không được phép nhận con nuôi:
– Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
– Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
– Đang chấp hành hình phạt tù;
-Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
Thường người được nhận nuôi sẽ là trẻ em dưới 16 tuổi. Nếu từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thì chỉ được nhận nuôi từ cha dượng, mẹ kế, cô, cậu, dì, chú,bác ruột. Và một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của một đôi vợ chồng.
4. Hệ quả của việc nhận nuôi con nuôi
Việc nhận con nuôi sẽ làm phát sinh quan hệ cha mẹ con giữa người nhận nuôi và người được nhận nuôi. Theo đó, hệ quả của việc nhận con nuôi cụ thể như sau:
– Cha mẹ con nuôi có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ con
– Con nuôi và các thành viên khác trong gia đình cha mẹ nuôi cũng có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ với nhau
– Cha mẹ nuôi có thể thay đổi họ, tên cho con nuôi
– Dân tộc của con nuôi bị bỏ rơi được xác định theo dân tộc của cha mẹ nuôi
– Cha mẹ đẻ không còn quyền và nghĩa vụ gì với con cái trừ khi có thỏa thuận giữa cha mẹ đẻ với cha mẹ nuôi
5. Thủ tục nhận nuôi con nuôi
Cơ quan có thẩm quyền đăng ký nhận nuôi con nuôi
Theo Điều 9 Luật Nuôi con nuôi 2010, thẩm quyền đăng ký nhận nuôi con nuôi thuộc về:
– UBND xã, phường, thị trấn nơi thường trú của người con nuôi hoặc người nhận nuôi nếu nhận con nuôi trong nước
– UBND, Sở Tư pháp cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương nơi thường trú của con nuôi khi việc nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài.
– Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài nếu việc nhận nuôi con nuôi là của công dân Việt Nam tạm trú ở nước ngoài.
Các giấy tờ cần có khi đăng ký nhận nuôi con nuôi Đối với người nhận nuôi
Hồ sơ của người nhận con nuôi gồm có:
– Đơn xin nhận con nuôi;
– Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế; (Nếu có yếu tố nước ngoài thì Bản sao Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế)
– Phiếu lý lịch tư pháp;
– Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân;
– Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
– Văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế do Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người nhận con nuôi thường trú cấp
Đối với việc nhận nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài thì cần thêm các giấy tờ sau đây:
– Văn bản cho phép được nhận con nuôi ở Việt Nam;
– Bản điều tra về tâm lý, gia đình;
Hồ sơ của người được nhận làm con nuôi gồm có:
– Giấy khai sinh;
– Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
– Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng;
– Biên bản xác nhận do Ủy ban nhân dân hoặc Công an cấp xã nơi phát hiện trẻ bị bỏ rơi lập đối với trẻ em bị bỏ rơi;
+ Giấy chứng tử của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ đã chết;
+ Quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ mất tích
+ Quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ mất năng lực hành vi dân sự
+ Quyết định tiếp nhận đối với trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng.
Nếu có yếu tố nước ngoài thì cần bổ sung thêm các giấy tờ sau đây:
– Văn bản về đặc điểm, sở thích, thói quen đáng lưu ý của trẻ em;
– Tài liệu chứng minh đã thực hiện việc tìm gia đình thay thế trong nước cho trẻ em nhưng không thành.
Lệ phí khi đăng ký nhận nuôi con nuôi
Mức lệ phí được quy định cụ thể trong Nghị định 114/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
– Đăng ký nuôi con nuôi trong nước là 400.000 đồng/trường hợp.
– Đăng ký khi người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước ngoài nhận công dân Việt Nam làm con nuôi là 9.000.000 đồng/trường hợp.
– Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận công dân Việt Nam làm con nuôi là 4.500.000 đồng/trường hợp.
– Người nước ngoài cư trú ở khu vực biên giới của nưới láng giềng nhận trẻ em Việt Nam thường trú ở khu vực biên giới Việt Nam làm con nuôi là 4.500.000 đồng/trường hợp.
– Đăng ký nuôi con nuôi tại Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài: 150 đô la Mỹ/trường hợp.
6. Ví dụ cụ thể về Đơn xin nhận con nuôi
Mục “Ảnh” dán ảnh của người được nhận làm con nuôi
Mục “Kính gửi” ghi cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký con nuôi
Mục “Cơ sở nuôi dưỡng” bỏ trống nếu trẻ em đang sống cùng cha, mẹ đẻ. Khi sống ở cơ sở nuôi dưỡng thì phải ghi rõ tên, địa chỉ của cơ sở nuôi dưỡng.
Mục “Lý do nhận con nuôi”: Ghi rõ lý do nhận con nuôi trong từng trường hợp. Nêu nêu rõ, chi tiết và cụ thể.
Cập nhật thông tin chi tiết về Mẫu Tờ Trình Thông Dụng Nhất Năm 2022 Và Cách Viết trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!