Xu Hướng 6/2023 # Một Số Quy Định An Toàn Xây Dựng Trong Thi Công Trung Tâm Ese # Top 15 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Một Số Quy Định An Toàn Xây Dựng Trong Thi Công Trung Tâm Ese # Top 15 View

Bạn đang xem bài viết Một Số Quy Định An Toàn Xây Dựng Trong Thi Công Trung Tâm Ese được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

An toàn xây dựng (hay An toàn lao động trong xây dựng)là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại. Nhằm bảo đảm không làm suy giảm sức khỏe, thương tật, tử vong đối với con người. Ngăn ngừa sự cố gây mất an toàn lao động trong quá trình thi công xây dựng công trình. (Theo điều 3 Thông tư số 04/2017/TT-BXD Quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình)

An toàn xây dựng trong lao động được quy định trong các văn bản pháp luật sau:

Luật Xây dựng 50/2014/QH13

Thông tư số 04/2017/TT-BXD Quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình

Trong thi công xây dựng công trình luôn chứa đựng rủi ro tai nạn nên bất cứ nhà thầu nào cũng phải đặc biệt chú ý đến an toàn lao động. Một công trình xây dựng thành công không chỉ mình chất lượng mà còn đặc biệt là an toàn của người lao động.

Tai nạn trong thi công công trình thường xảy ra với những thiệt hại lớn về người và của. Do đó, nên thực hiện và đảm bảo tốt hoạt động an toàn xây dựng trong quá trình thi công để phòng hơn là chống, để sự việc xảy ra rồi mới tìm cách xử lý.

a. Các qui định an toàn xây dựng chung phải được áp dụng cho toàn bộ kỹ sư giám sát và công nhân thi công trên công trường như sau:

+ Tất cả công nhân và cán bộ phải được học qua khóa huấn luyện An toàn lao động

+ Đảm bảo tất cả các trang thiết bị an toàn lao động phải được cung cấp trước khi bắt đầu thi công như mũ bảo hộ, ủng, găng tay, kính…

+ Các dụng cụ, máy móc thi công phải được kiểm tra bởi người có chuyên môn trước khi đưa vào sử dụng

+ Đảm bảo trên công trường phải đầy đủ các thiết bị thi công an toàn như: dàn giáo, cẩu trục, pa -lăng…

+ Tại các vị trí thăng chốt phải trang bị đầy đủ các thiết bị phòng chống cháy nổ, các bình cứu hỏa, các dụng cụ bảo vệ kịp thời khi có sự cố cháy nổ

+ Cần phải có tủ thuốc theo tiêu chuẩn qui định (loại A, B hay C tùy theo số người hay theo khu vực làm việc). Phải có các bản hướng dẫn sơ cấp cứu khi bị chảy máu, điện giật, say nắng, say nóng, ngất xỉu, ngộ độc, ngã cao, gãy tay chân…treo bên cạnh tủ thuốc.

+ Rào chắn, lưới bảo vệ, băng cảnh báo an toàn phải được sử dụng trên công trường.

+ Phải đảm bảo đủ ánh sáng khi làm việc đêm

+ Phải có bộ phận phụ trách an toàn lao động và có nhật ký An toàn lao động

b. Các công việc với máy hàn và hàn nhiệt:

– Công nhân thực hiện phải được trang trí bằng kính, găng tay, mũ…

– Các bình chữa cháy phải luôn được đặt cạnh nơi làm việc

– Máy hàn phải được kiểm tra cẩn thận trước khi làm việc

c. Làm việc trên cao:

– Các công nhân phải đeo dây an toàn khi làm việc ở độ cao lớn hơn 2 cm

– Giáo thi công phải có đủ mâm, giằng giáo và được lắp đúng cách

– Phải có thang chữ A để sử dụng trong các vị trí phù hợp

Vấn đề quản lý an toàn xây dựng trong quá trình thi công công trình của nhà thầu còn yếu kém, sơ sài, lỏng lẻo. Do đó, hoạt động quản lý an toàn xây dựng là một hoạt động vô cùng quan trọng để có thể giảm thiểu những tai nạn đáng tiếc, những thiệt hại về người và của và cần thiết để các nhà thầu lưu tâm, xem xét.

Mong rằng sự tư vấn của bộ phận tư vấn an toàn sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích hợp nhất để giải quyết những vướng mắc của mình. Vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn pháp luật miễn phí 1900 0340 để nhận được ý kiến tư vấn chính xác nhất.

Nếu quý vị cần thêm thông tin thì vui lòng liên hệ Trung tâm ứng phó sự cố môi trường ESE

Address: 160 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 6, Quận 3, TP. HCM

Email: trungtam@ungphosuco.vn

Các khóa học cấp chứng chỉ và tập huấn an toàn lao động

Các Văn Bản Nào Quy Định An Toàn Lao Động Trong Thi Công Xây Dựng?

Vụ sập công trình làm 10 người chết tại Đồng Nai xảy ra khiến dư luận bàng hoàng, dóng lên hồi chuông cảnh báo về an toàn lao động trong thi công công trình xây dựng. Vậy hiện nay, những văn bản pháp luật nào quy định về vấn đề này?

Theo Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh lao động, hiện nay, các quy định an toàn lao động trong thi công xây dựng được thực hiện theo các quy định của các văn bản pháp luật sau:

– Bộ Luật Lao động

– Bộ Luật An toàn vệ sinh lao động

– Bộ Luật Xây dựng

– Nghị định 44/2016/NĐ-CP, ngày 15.5.2016 về việc Quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, về sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động

– Nghị định 39/2016/NĐ-CP, ngày 15.5.2016 về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn vệ sinh lao động;

– Nghị định 37/2016/NĐ-CP, ngày 15.5.2016 về việc Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc.

– Thông tư 28/2018/TT-BLĐTBXH, ngày 25.12.2018 về việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động khi làm việc trong không gian hạn chế

– Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH, ngày 15.5.2016 về việc Quy định một số nội dung tổ chức thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh.

– Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH, thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại.

– Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH, hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.

– Thông tư 19/2016/TT-BYT ngày 30.6.2016 của Bộ Y tế, hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động.

– Thông tư 41/2016/TT-BLĐTBXH ngày 11.11.2016 của Bộ Lao động Thương binh Xã hội về việc Quy định giá tối thiểu đối với dịch vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động máy, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.

– Thông tư 04/2017/TT-BXD ngày 30.3.2017 của Bộ Xây Dựng về việc quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình.

– QCVN 18:2014/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “An toàn trong xây dựng”.

– TCVN 296:2004 – Dàn giáo, các yêu cầu về an toàn

Quy Định An Toàn Lao Động Trong Xây Dựng Hiện Hành

An toàn lao động trong xây dựng là điều luôn được chú trọng và quan tâm hàng đầu. Đây là trách nhiệm của chủ đầu tư, nhà thầu và công nhân tham gia xây dựng. Để đảm bảo an toàn, hạn chế tối đa sự cố làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tham gia thi công, tài sản, trang thiết bị xây dựng.

Khoản 1 điều 3 Thông tư 04/2017/TT-BXD quy định:  “An toàn lao động trong thi công xây dựng công trình là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nhằm bảo đảm không làm suy giảm sức khỏe, thương tật, tử vong đối với con người, ngăn ngừa sự cố gây mất an toàn lao động trong quá trình thi công xây dựng công trình.” 

Quy định an toàn lao động trong xây dựng

Trách nhiệm an toàn lao động xây dựng của chủ đầu tư

Theo thông tư 04/2017/TT-BXD, chủ đầu tư công trình xây dựng có trách nhiệm:

Chấp nhận hồ sơ an toàn lao động trong thi công của nhà thầu.

Kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện công tác đảm bảo an toàn thi công do nhà thầu thực hiện.

Phân công, thông báo cho người có năng lực, nhận nhiệm vụ giám sát theo quy định. Tạm dừng hoặc đình chỉ thi công nếu phát hiện sự cố vi phạm quy định an toàn lao động.

Phối hợp cùng nhà thầu áp dụng biện pháp an toàn lao động, giải quyết sự cố phát sinh và khắc phục hậu quả.

Chỉ đạo khai báo sự cố an toàn lao động cho cơ quan có thẩm quyền.

Chủ đầu tư có quyền chuyển giao một hoặc một số trách nhiệm bằng hợp đồng trong trường hợp ký kết hợp đồng tổng thầu bao gồm thiết kế, cung cấp thiết bị, thi công. Trong đó:

Chủ đầu tư được trao quyền tổng thầu một hoặc một số trách nhiệm quản lý an toàn lao động trong công trường xây dựng. Chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng xây dựng và thực hiện công tác quản lý an toàn lao động. 

Tổng thầu: thực hiện quản lý công tác an toàn lao động theo thỏa thuận với chủ đầu tư. 

Trách nhiệm quản lý an toàn xây dựng của nhà thầu

Theo Luật xây dựng 2013 và Thông tư 04/2017-TT-BXD, trách nhiệm của nhà thầu bao gồm:

Đề xuất, áp dụng biện pháp an toàn thi công lao động cho con người, máy móc, tài sản, toàn bộ công trình. 

Thành lập bộ phận quản lý

an toàn lao động trong xây dựng

theo tiêu chuẩn được quy định tại Điều 36 Nghị định 39/2016/NĐ-CP.

Kiểm tra công tác quản lý an toàn lao động xây dựng.

Lập kế hoạch thi công riêng với những công việc đặc thù có nguy cơ mất an toàn lao động xây dựng cao.

Tạm dừng và áp dụng biện pháp khắc phục trong trường hợp xảy ra sự cố, nguy cơ gây tai nạn lao động.

Báo cáo cho chủ đầu tư, đơn vị có thẩm quyền về kết quả thực hiện công tác quản lý

an toàn lao động xây dựng

theo quy định.

Quy định trách nhiệm của đội quản lý an toàn lao động

Đối với kỹ sư giám sát, bộ phận quản lý an toàn lao động thi công của nhà thầu có trách nhiệm:

Thực hiện biện pháp an toàn lao động được lên chủ đầu tư lên kế hoạch và chấp thuận.

Hướng dẫn người lao động về nguy hiểm, biện pháp an toàn không thi công xây dựng.

Yêu cầu và giám sát, quản lý số người lao động áp dụng biện pháp đảm bảo an toàn.

Áp dụng biện pháp an toàn, xử lý kịp thời đối với các hành vi vi phạm quy định an toàn lao động.

Tạm dừng thi công khi phát hiện sự cố, nguy cơ gây mất an toàn lao động cao.

Đình chỉ người lao động không tuân thủ hoặc vi phạm biện pháp đảm bảo an toàn trong xây dựng.

Chủ động tham gia hỗ trợ, khắc phục sự cố, tai nạn làm mất an toàn lao động.

Trách nhiệm người lao động tham gia thi công xây dựng

Người lao động làm việc tại công trường có trách nhiệm:

Chấp hành quy định, yêu cầu về vệ sinh, an toàn lao động.

Tuân thủ pháp luật nắm vững kiến thức và kỹ năng sử dụng phương tiện, thiết bị an toàn, vệ sinh khi thực hiện các công việc, nhiệm vụ.

Bắt buộc tham gia các lớp, khóa huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động trước khi nhận công việc, sử dụng các máy móc, thiết bị đặc thù yêu cầu cao về an toàn, vệ sinh lao động.

Ngăn chặn, khắc phục các sự cố, nguy cơ làm ảnh hưởng đến vệ sinh, an toàn lao động, hành vi vi phạm, trái quy định tại nơi làm việc.

Báo cáo kịp thời khi phát hiện tai nạn, sự cố, tai nạn lao động cho người có trách nhiệm, thẩm quyền.

Tham gia ứng cứu, khắc phục tai nạn, sự cố.

Từ chối thực hiện nhiệm vụ khi nhận thấy không đảm bảo an toàn lao động và báo cáo lên người phụ trách nhưng không được giải quyết theo đúng quy định.

Chỉ thực hiện công việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động sau khi được tập huấn theo quy định.

Biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong xây dựng

Để đảm bảo an toàn cho trong quá trình thi công xây dựng, các biện pháp áp dụng phải được lập kế hoạch và thiết kế phù hợp với quy chuẩn chung. Các đối tượng áp dụng bao gồm kỹ sư giám sát và toàn bộ công nhân. 

Đối với đơn vị thi công

Thành lập Ban chỉ huy, giám sát đủ năng lực theo từng cấp công trình. 

Thành lập bộ an phận an toàn hoặc cá nhân chịu trách nhiệm giám sát an toàn xây dựng có kinh nghiệm, kiến thức về quy chuẩn

an toàn lao động  xây dựng.

Đối với các công trình nhiều nhà thầu cần có Ban an toàn chung.

Đối với người lao động

Để đảm bảo an toàn, tránh sự cố ngoài ý muốn, người lao động cần tuân thủ:

Đủ điều kiện thao gia lao động bao gồm độ tuổi, chứng nhận sức khỏe, giấy tờ khám định kỳ hàng năm.

Được đào tạo đầy đủ kiến thức, kĩ năng về vệ sinh và an toàn lao động. Cấp thẻ an toàn khi tham gia làm việc đặc thù, yêu cầu cao về an toàn xây dựng.

Trang bị đầy đủ thiết bị, trang phục bảo vệ an toàn theo đúng quy định về ngành nghề.

Treo băng rôn, khẩu hiệu về an toàn lao động tại công trường xây dựng.

Khu vực thi công

Công trường xây dựng cần phải gọn gàng, hạn chế tối đa các yếu tố gây nguy hiểm, dẫn đến tai nạn trong quá trình làm việc. Dọn dẹp, sắp xếp gọn gàng và tránh những vật nhọn, thiết bị dụng cụ không cần thiết, ổ cắm điện không đảm bảo chất lượng… trong khu vực thi công.

Đặt biển, quy định về an toàn lao động tại khu vực dễ thấy, nhiều người qua lại. Ở những khu vực có nguy cơ nguy hiểm cao, cần bố trí người đứng nhắc nhở, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ nhằm hạn chế tối đa nguy cơ gây tai nạn cho người lao động, người dân xung quanh.

Thiết bị bảo hộ cá nhân

Máy móc thiết bị thi công đảm bảo tiêu chuẩn

Máy móc, thiết bị phục vụ quá trình thi công xây dựng cần được kiểm tra cẩn thận. Theo đó, tất cả phải đảm bảo an toàn lao động và kiểm định, đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định. Trong quá trình hoạt động, cần đảm bảo vận hành máy móc, thiết bị theo đúng tiêu chuẩn và áp dụng đồng thời các biện pháp đảm bảo, hạn chế mọi sự cố có thể diễn ra.

Trong một số trước hợp sau đây, chủ đầu tư, nhà thầu cần chú ý cách xử lý:

Thiết bị thi công vượt ngoài phạm vi xây dựng như đã đăng ký: Chủ đầu tư cần áp dụng các biện pháp đảm bảo an toàn cho thiết bị, con người. Hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu đến con người, máy móc bên trong và ngoài công trình xây dựng.

Đặt thiết bị, máy móc ngoài phạm vi công trường trong trường hợp bất khả kháng: Phải được sự thông qua và cho phép cơ quan chức năng có thẩm quyền tại địa phương.

Lên kế hoạch khắc phục sự cố

Nguy cơ xảy ra tai nạn, bệnh nghề nghiệp trong xây dựng là rất cao. Bởi vậy, các chủ đầu tư cần dự trù và xây dựng phương án khắc phục sự cố tối ưu, nhanh chóng nhằm đảm bảo an toàn cho người lao động. Đồng thời giảm thiểu thiệt hại về người và của, cũng như không làm mất uy tín của đơn vị.

Một Số Quy Định Của Pháp Luật Về Giấy Phép Xây Dựng

Luật xây dựng 2014 đã quy định rõ hơn về khái niệm này. Theo đó, Giấy phép xây dựng là văn bản pháp lý do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho chủ đầu tư để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời công trình.

Giấy phép xây dựng gồm:

– Giấy phép xây dựng mới;

– Giấy phép sửa chữa, cải tạo;

– Giấy phép di dời công trình.

Theo quy định tại Điều 105 Luật xây dựng 2014, thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng được cụ thể hóa như sau:

1. Bộ Xây dựng cấp giấy phép xây dựng đối với công trình cấp đặc biệt.

2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép xây dựng đối với các công trình xây dựng cấp I, cấp II; công trình tôn giáo; công trình di tích lịch sử – văn hóa, công trình tượng đài, tranh hoành tráng được xếp hạng; công trình trên các tuyến, trục đường phố chính trong đô thị; công trình thuộc dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được phân cấp cho Sở Xây dựng, ban quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao cấp giấy phép xây dựng thuộc phạm vi quản lý, chức năng của các cơ quan này.

3. Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp giấy phép xây dựng đối với các công trình, nhà ở riêng lẻ xây dựng trong đô thị, trung tâm cụm xã, trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử – văn hóa thuộc địa bàn do mình quản lý, trừ các công trình xây dựng trên.

Cấp giấy phép xây dựng công trình tín ngưỡng, tôn giáo

Nội dung cơ bản của giấy phép xây dựng

Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng cho chủ đầu tư nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện luật định. Giấy phép xây dựng được cấp bao gồm các nội dung cơ bản quy định tại Điều 90 Luật xây dựng 2014.

– Tên công trình thuộc dự án.

– Loại, cấp công trình xây dựng.

– Tên và địa chỉ của chủ đầu tư.

– Địa điểm, vị trí xây dựng công trình; tuyến xây dựng công trình đối với công trình theo tuyến.

– Cốt xây dựng công trình.

– Chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng.

– Mật độ xây dựng (nếu có).

– Hệ số sử dụng đất (nếu có).

– Đối với công trình dân dụng, công trình công nghiệp, nhà ở riêng lẻ, ngoài các nội dung trên còn phải có nội dung về tổng diện tích xây dựng, diện tích xây dựng tầng 1 (tầng trệt), số tầng (bao gồm cả tầng hầm, tầng áp mái, tầng kỹ thuật, tum), chiều cao tối đa toàn công trình.

– Thời hạn khởi công công trình không quá 12 tháng kể từ ngày được cấp giấy phép xây dựng.

Thủ tục điều chỉnh giấy phép xây dựng đối với công trình

Cập nhật thông tin chi tiết về Một Số Quy Định An Toàn Xây Dựng Trong Thi Công Trung Tâm Ese trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!